Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 6 Phep Toan Bieu Thuc Cau Lenh Gan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.98 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: <b>26/08/2011</b>


Tiết theo PPCT: <b>06</b>


Bài soạn: §6 PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN

<b>I. MỤC TIÊU</b>



1. Kiến thức:



Biết các khái niệm: phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ.

Hiểu câu lệnh gán



2. Kỹ năng



Viết được câu lệnh gán



Viết được các biểu thức số học và logíc với các phép tốn thơng dụng


3. Thái độ ( có thể khơng có)



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



1. Chuẩn bị của Giáo viên:



Các bảng phụ viết sẳn các chương trình ví dụ SGK và cấu trúc của chương trình con,


Máy vi tính (Computer), máy chiếu (Projector) (Nếu có điều kiện)



2. Chuẩn bị của Học sinh:



Sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo (nếu có điều kiện), đọc bài trước ở nhà



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>




<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b> <b>LƯU BẢNG</b>


-Để mơ tả các thao tác trong
thuật toán, mỗi NNLT đều
xác định và sử dụng một số
khái niệm cơ bản: phép tốn,
biểu thức, phép gán.


-Theo em phép tốn là gì?
-Trong NNLT có những
phép tốn số học nào?


Cho ví dụ về phép tốn div
và mod.


-Phép toán quan hệ có các
phép tốn nào?


-Hs trả lời theo sự hiểu biết
của mình.


-Phép cộng, trừ, nhân, chia,...


-Phép nhỏ, nhỏ hơn hoặc
bằng, lớn, lớn hơn hoặc bằng,
bằng, khác.


Ngơn ngữ lập trình nào cũng sử dụng
đến phép toán, biểu thức, câu lệnh gán


Ta xét các khái niệm này trong ngơn
ngữ Pascal.


<b>1./ Phép tốn</b>


NNLT Pascal sử dụng một số phép
toán sau:


Với số nguyên: +, -, * (nhân), div (chia
lấy nguyên), mod (chia lấy dư)


Với số thực: +, -, *, / (chia)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>LƯU BẢNG</b>


Phép tốn logic có các phép
tốn nào?


Cho các ví dụ
b2<sub> – 4ac</sub>
(a + b) x 2


Trên đây có phải là biểu
thức?


Vậy, như thế nào là một biểu
thức?


Như vậy yếu tố cơ bản xây
dựng nên biểu thức?



Nếu trong một bài toán mà
toán hạng là biến số, hằng số
hoặc hàm số và toán tử là
các phép tốn số học thì biểu
thức có tên gọi là gì?


Các phép toán được thực
hiện theo thứ tự như thế
nào?


-Khi giải phương trình bậc
hai, hai nghiệm phân biệt
của phương trình được viết
là:


2
<i>b</i> <i>delta</i>


<i>a</i>
 


; 2


<i>b</i> <i>Delta</i>
<i>a</i>
 


hãy biểu diễn biểu thức toán
học sau thành biểu thức


trong NNLT?


Hãy kể tên một số hàm
chuẩn thường dùng?


Hãy dùng các hàm vừa học
mô tả lại các biểu thức ở ví
dụ trên.


-Phép phủ định, hoặc, và


-là 2 biểu thức.


-Biểu thức là một dãy các
toán hạng được liên kết với
nhau bằng các phép toán và
cặp dấu móc đơn ( và )
-Gồm 2 phần: tốn hạng và
tốn tử.


-Biểu thức số học.


-HS xem SGK trả lời.


-HS lên bảng viết.
-HS trả lời.


-HS viết lại biểu thức.


Các phép toán logic: OR, AND, NOT,


thường dùng để kết hợp nhiều biểu thức
quan hệ với nhau.


<b>2./ Biểu thức số học</b>


Là một dãy các toán hạng (hằng số
hoặc biến kỉêu số) liên kết với nhau bởi
một số hữu hạn các phép tốn số học.
Dùng cặp dấu ngoặc trịn () để qui định
trình tự tính tốn.


Thứ tự ưu tiên của các phép tốn:
- Trong ngoặc trước, ngồi ngoặc sau
- Nhân chia trước, cộng trừ sau


- Giá trị của biểu thức có kiểu là kiểu
của biến hoặc hằng có miền giá trị lớn
nhất trong biểu thức.


Ví dụ: SGK


<b>3./ Các hàm số học chuẩn</b>


Các ngôn ngữ lập trình thường cung
cấp sẵn một số hàm số học để tính một
số giá trị thông dụng.


Cách viết: Tên_hàm(đối số)


- Kết quả của hàm phụ thuộc vào đối số


Đối số là một hay nhiều biểu thức số
học đặt trong cặp dấu ngoặc () sau tên
hàm


Bản thân hàm cũng có thể coi là biểu
thức số học và có thể tham gia vào biểu
thức như tốn hạng bất kỳ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>LƯU BẢNG</b>


Khi hai biểu thức số học liên
kết với nhau bằng phép toán
quan hệ ta được một biểu
thức mới, biểu thức đó gọi là
biễu thức gì?


Thứ tự thực hiện biểu thức
quan hệ?


Các biểu thức quan hệ được
liên kết với nhau bởi phép
toán logic được gọi là biểu
thức logic.


Thứ tự thực hiện biểu thức
logic?


Trong một chương trình
Pascal có câu lệnh x := 8+4;
Hãy cho biết chức năng của


lệnh trên?


Như vậy câu lệnh trên có
phải là lệnh gán khơng?
Hãy cho biết chức năng của
lệnh gán?


Hãy cho iết chức năng của
lệng gán?


-Là biểu thức quan hệ.


-Tính giá trị biểu thức, thực
hiện phép tốn quan hệ.


-Thực hiện các biểu thức
quan hệ, thực hiện phép toán
logic.


-Lấy 4 công với 8 và kết quả
đặt vào x, ta được x = 12.
-Là câu lệnh gán.


-HS lên bảng viết.


-Tính giá trị của biểu thức ở
vế phải rồi gán cho biến có
tên ở vế trái.


(sách giáo khoa)



<b>4./ Biểu thức quan hệ:</b>


Có dạng như sau:


<biểu thức 1> <phép toán quan hệ>
<biểu thức 2>


Trong đó:


<biểu thức 1> và <biểu thức 2> phải
cùng kiểu.


Kết quả của biểu thức quan hệ là TRUE
hoặc FALSE


Ví dụ:
A<B


<b>5./ Biểu thức Logíc</b>


Biểu thức logíc đơn giản nhất là hằng
hoặc biến lơgíc


Thường dùng để liên kết nhiều biểu
thức quan hệ lại với nhau bởi các phép
toán lơgíc


Ví dụ: Điều kiện 5≤ x ≤ 11, được thể
trong Pascal (5 <= x) và (x <= 11)



<b>6./ Câu lệnh gán</b>


Lệnh gán là cấu trúc cơ bản nhất của
mọi ngôn ngữ lập trình, thường dùng để
gán giá trị cho biến


Cú pháp:


<<b>tên biến>:=<biểu thức>;</b>


Trong đó:


<biểu thức> phải phù hợp với tên biến.
Có nghĩa là kiểu của tên biến phải cùng
kiểu với kiểu cuả biểu thức hoặc phải
bao hàm kiểu biểu thức.


Hoạt động của lệnh gán: Tính giá trị
cuả biểu thức ở vế phải, sau đó gán giá
trị đó vào tên biến ở vế trái.


Ví dụ:


X1 := (-b+sqrt(b*b – 4*a*c))/(2*a);
X2 := -b/a – X1;


z := z -1;
i := i +1;

<b> IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> V. DẶN DỊ CƠNG VIỆC VỀ NHÀ</b>



- Về học bài và làm các bài tập 6, 7, 8 trang 35,36 trong SGK.
- Đọc trước bài 7 trong SGK.


<b>BÀI HỌC KINH NGHIỆM</b>



...


...


...


...


...


Duyệt của Tổ trưởng CM



</div>

<!--links-->

×