Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Cách sử dụng phương pháp qui đổi giúp học sinh hiểu bản chất của vấn đề để giải nhanh các bài toán tổng hợp hữu cơ ở mức độ vận dụng, vận dụng cao trong đề đề thi tốt nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184 KB, 25 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 4

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

CÁCH SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUI ĐỔI GIÚP HỌC SINH
HIỂU BẢN CHẤT CỦA VẤN ĐỀ ĐỂ GIẢI NHANH CÁC BÀI
TOÁN TỔNG HỢP HỮU CƠ Ở MỨC ĐỘ VẬN DỤNG,
VẬN DỤNG CAO TRONG ĐỀ THI TỐT NGHIỆP

Người thực hiện: Lê Thị Hồng
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Hóa Học

THANH HĨA NĂM 2021


NỘI DUNG
1. MỞ ĐẦU
1.1.Lí do chọn đề tài
1.2. Mục đích nghiên cứu
1.3. Đối tượng nghiên cứu
1.4. Phương pháp nghiên cứu
2. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
2.3.1. Một số giải pháp hướng dẫn học sinh sử dụng phương
pháp qui đổi.
2.3.2. Sử dụng phương pháp qui đổi để giải quyết nhanh các bài
tốn hóa hữu cơ tổng hợp ở mức độ VD và VDC.


2.3.2.1. Bài toán 1: Bài toán hỗn hợp gồm axit, ancol, este
2.3.2.2. Bài toán 2: Bài toán hỗn hợp gồm hidrocacbon và amin
2.3.2.3. Bài toán 3: Bài toán hỗn hợp gồm amin và aminoaxit
2.3.2.4. Bài tốn 4: Bài tồn hỗn hợp gồm amin; amino axit; este
2.3.2.5.Bài toán hỗn hợp gồm este và hidrocacbon. Một số bài
tốn hóa tổng hợp hóa hữu cơ khác
2.3.3. Một số bài toán giải tương tự
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.
3.1. Kết luận
3.2. Kiến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Danh mục viết tắt:
BTKL: Bảo toàn khối lượng.
BTNT: Bảo tồn ngun tố.
THPT: Trung học phổ thơng .
NB: Nhận biết
TH: Thông hiểu
VD: vận dụng.
VDC: Vận dụng cao.

Trang
1
1
1
1
2
2
2
2

3
3
7
7
11
13
15
16
17
19
20
21


1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây phương pháp qui đổi được sử dụng nhiều và có
nhiều phương pháp qui đổi giúp học sinh giải quyết các bài tốn tổng hợp vơ cơ,
hữu cơ ở mức độ VD,VDC trong các đề kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ, đề thi tốt
nghiệp lớp 12. Đặc biệt khi giải quyết các bài tốn tổng hợp hữu cơ thì phương
pháp qui đổi là một trong những phương pháp chiếm ưu thế nhất vì nó giảm độ
khó của bài tốn, giúp tính tốn nhanh hơn. Tuy nhiên muốn học sinh sử dụng
các phương qui đổi một cách thành thạo thì địi hỏi nhiều yếu tố trong đó có một
yếu tố quyết định nhất đó là học sinh phải hiểu bản chất của vấn đề để học sinh
tự biết sẽ qui đổi như nào khi gặp các bài toán thực tế, khơng phải gặp tình trạng
gặp dạng quen thì qui đổi được cịn những bài phát triển thì lại khơng biết cách
qui đổi.
Trong thời gian 50 phút để làm hết một đề hóa trắc nghiệm 40 câu như đề
thi tốt nghiệp 12 đòi hỏi học sinh phải nắm vững kiến thức, kỹ năng làm bài,
phương pháp làm bài, đặc biệt muốn đạt điểm cao thì địi hỏi học sinh phải giải

quyết nhanh các bài toán tổng hợp ở mức độ VD, VDC. Những bài tốn VD,
VDC này thường khó và rất khó nên tâm lý học sinh khơng thích làm phần này.
Trong q trình ơn thi THPT quốc gia bây giờ là ơn thi tốt nghiệp tơi ln tìm
hiểu các phương pháp giúp học sinh giải nhanh các bài toán này để học sinh
khơng ngại khó mà cịn cảm thấy dễ và phương pháp qui đổi được tôi lựa chọn
hàng đầu, nhưng để học sinh hứng thú với các phương pháp qui đổi đó tơi ln
giúp học sinh hiểu rõ, hiểu đúng bản chất của các phương pháp qui đổi trước khi
bước vào phần bài tập. Sau đây tôi xin chia sẻ kinh nghiệm của bản thân tới các
đồng nghiệp thông qua đề tài: “Cách sử dụng phương pháp qui đổi giúp học
sinh hiểu bản chất của vấn đề để giải nhanh các bài toán tổng hợp hữu cơ ở
mức độ vận dụng, vận dụng cao trong đề đề thi tốt nghiệp”.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu nội dung chương trình mơn hóa ở trường THPT, các bài tốn
tổng hợp hóa hữu cơ trong các đề thi THPT bao gồm các đề thi thử và đề thi
chính chức của BGD để học sinh hiểu được tính thực tiễn của bài tốn, tầm quan
trọng của bài toán.
Nghiên cứa bản chất của các phương pháp qui đổi và trả lời được các câu
hỏi của học sinh như: Tại sao lại qui đổi như vây? Khi nào thì qui đổi như thế
này, qui đổi như thế kia? Khi qui đổi thì các mối quan hệ về các nhóm chức có
thay đổi hay khơng? Sau khi qui đổi thì ghép lại các chất ban đầu như thế nào?
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là:
- các phương pháp qui đổi (phương pháp đồng đẳng hóa; phương pháp qui
đổi dựa vào đặc điểm chung của các chất; phương pháp qui đổi thành nhóm
chức và các gốc hidrocacbon,...).
- Định luật BTKL, BTNT
- Tính chất của các nhóm chức.
- Mối quan hệ các nhóm chức.
3



1.4. Phương pháp nghiên cứu.
- Các phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tài liệu, sách tham khảo liên
quan, nghiên cứu chương trình giáo khoa của bộ mơn.
- Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Thông qua việc dạy và học mơn hóa
học ở trường THPT, bản thân rút ra một số nhận xét và phương pháp giải toán
giúp học sinh rèn luyện kỹ năng làm bài.
- Phương pháp kiểm chứng sư phạm: Tiến hành dạy và kiểm tra khả năng ứng
dụng của học sinh, minh chứng cho thấy khả năng giải quyết vấn đề nhanh gọn
của học sinh trong giải bài tốn thơng qua các lần thi thử THPT quốc gia.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
Trong đề thi THPT Quốc gia trong những năm gần đây thì phần bài tập
tổng hợp được mở rộng và phong phú hơn, đa dạng hơn. Câu hỏi tổng hợp về
hóa hữu cơ thường chiếm từ 4 đến 5 câu trong đó có cả lý thuyết và bài tập và
bài tập thuộc mức độ VDC.
Bài tập tổng hợp hữu cơ thường được xây dựng liên quan tới nhiều chất đòi
hỏi học sinh phải có khả năng tổng hợp kiến thức, phân tích dữ liệu đề bài tốt
mới nhìn nhận rõ vấn đề. Việc tìm ra hướng giải quyết phải là học sinh khá giỏi,
giỏi mới có thể tự làm được nhưng đa số học sinh vẫn cảm thấy bài tốn này
khó, phức tạp.
Để học sinh có thể hiểu và hứng thú với các bài tốn tổng hợp ở mức độ
khó tơi hướng dẫn học sinh phải sơ đồ hóa bài tốn trước, nhìn xem đề cho gì,
cần tìm gì và sẽ giải quyết bài tốn xuất phát từ đâu, khi đó sẽ định hình được là
nên qui đổi thế nào cho phù hợp; qui đổi từ đầu hỗn hợp hay qui đổi ở một dữ
kiện nào đó mà thơi.
Phương pháp qui đổi có ưu điểm là giúp chúng ta giải quyết nhanh vấn đề
nhưng có một điểm khó của phương pháp này là làm thế nào để biết cách qui
đổi, qui đổi thế nào cho phù hợp dữ kiện đề bài. Chính vì vậy khi dạy phương
pháp này tôi sẽ chỉ rõ bản chất của từng phép qui đổi trong một số bài tốn cụ

thể rồi sau đó khái qt lại ngun tắc cơ bản của tất cả phương pháp qui đổi
như vậy sẽ giúp học sinh dễ hiểu hơn.
Khi học sinh cảm thấy hiểu được bản chất của phương pháp qui đổi, cách
qui đổi học sinh có thể tự biết cách linh động khi sử dụng phương pháp qui đổi
trong từng bài tốn cụ thể mà khơng bị thụ động, khơng cịn cảm thấy ngại khó
từ đó giúp học sinh đạt điểm cao trong kỳ thi THPT Quốc gia và giúp học sinh
hồn thành được ước mơ của mình.
2.2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Khi còn là học sinh, sinh viên và những năm mới tham gia giảng dạy mơn
hóa học ở trường THPT (tầm trước năm 2012) thì tơi cũng tìm hiểu về phương
pháp qui đổi và cũng chỉ thấy chủ yếu áp dụng để giải quyết các bài tốn vơ cơ
liên quan đến sắt, hợp chất sunfua chưa có mấy bài hữu cơ được giải bằng
phương pháp qui đổi có lẻ vì thời điểm đó bài tập hữu cơ tổng hợp chưa nhiều
và chưa đa dạng như bây giờ. Theo sự quan sát, nghiên cứu của bản thân tơi thì
khoảng từ năm học 2013-2014 trở lại đây thì phương pháp qui đổi lại được dùng
4


để giải quyết các bài toán hữu cơ tổng hợp nhiều, hầu như tất cả lời giải của các
bài toán tổng hợp hữu cơ đều sử dụng phương pháp qui đổi.
Các bài toán ở mức độ VD, VDC là bài tốn tổng hợp địi hỏi nhiều kỹ
năng tính tốn, kỹ năng tư duy huy động kiến thức tổng hợp mà thời gian làm
một đề thi tốt nghiệp không nhiều (40 câu/50 phút) nên việc tìm ra cách giải
nhanh là nhu cầu tât yếu của người dạy và người học. Muốn đạt điểm cao thì
học sinh phải nắm vững kiến thức, cùng kỹ năng làm bài thành thạo bên cạnh đó
phải biết cách giải nhanh các bài toán ở mức độ VD, VDC. Phương pháp qui đổi
là một trong những phương pháp tối ưu trong việc giúp học giải nhanh các bài
tốn đó một cách hiệu quả, đơn giản hơn. Tuy nhiên để khai thác hết ưu điểm
của của phương pháp qui đổi thì cần giúp học sinh hiểu bản chất của cách qui
đổi từ đó học sinh có thể tự tư duy để tự qui đổi các bài toán trong đề thi.

Trong q trình ơn thi tốt nghiệp (trước gọi là ơn thi THPT quốc gia) có
một lần tơi đưa học sinh một đề thi thử và có kèm lời giải chi tiết, khi học sinh
đọc lời giải của đề có bài giải bằng phương qui đổi và sau đó học sinh hỏi tôi là
“sao người ta lại qui đổi như vậy cơ ơi” hay “khi nào thì dùng phép qui đổi”.
Xuất pháp từ câu hỏi của học sinh và để trau dồi kiến thức chuyên môn tôi đã
nghiên cứu bản chất của các phép qui đổi để truyền tải đến học sinh.
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
2.3.1.Một số giải pháp hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề của bài toán.
Sau nhiêu năm giảng dạy các lớp chọn khối A và ôn thi tốt nghiệp quốc gia
tôi nhận thấy rằng muốn học sinh vận dụng thành thạo các phương pháp qui đổi
để giải quyết nhanh các bài tập tổng hợp hữu cơ thì cần làm những việc sau:
 Thứ nhất: Trước khi dạy các bài tốn có sử dụng phương pháp qui đổi cần
dạy từ 1 đến 2 buổi để giới thiệu về các phương pháp qui đổi (phương pháp
đồng đẳng hóa, phương tách nhóm chức và gốc hidrocacbon; phương pháp
qui đổi dựa vào đặc điểm chung về tính chất hoặc cơng thức;...) để học sinh
được bản chất của các phương pháp qui đổi, sau đó với từng dạng bài tập sẽ
có hướng dẫn cụ sau. Phần giới thiệu về các phương pháp qui đổi có thể tiến
hành như sau:
a). Phương pháp đồng đẳng hóa là phương xuất pháp từ khái niệm đồng
đẳng hóa (các chất trong cùng dãy đồng đẳng hơn kém nhau 1 hay nhiều
nhóm CH2). Khi sử dụng phương pháp qui đổi cần chú ý:
- Các chất được dồn về chất đầu dãy + k.CH 2 => nCH2 = k.nchất đầu(k là số
nhóm CH2 được rút ra trong các chất).
- Khi đó số mol chất đầu dãy chính là số mol hỗn hợp.
- Điều kiện để áp dụng được phương pháp đồng đẳng hóa thì điều kiện cần
phải biết các chất đó thuộc dãy nào?
- Với các hợp chất mà chưa biết no hay khơng no, thì sẽ tiến hành bơm H 2
vào hỗn hợp đề làm no và khi đó
chất dầu dãy + CH2 + H2 (với


=> qui đổi hỗn hợp hoặc chất thành:
)
5


- Khi qui đổi mọi mối quan hệ là không đổi (Xem ở nội dung thứ hai) và
phải biết kết hợp BTNT, BTKL.
- Khi qui đổi phải để ý đến số liệu dữ kiện đề bài, phải để ý đến các dấu
hiệu đặc biệt của các số liệu như
=> Số H = 2 số C,.v.v..
Ví dụ:
+ các chất thuộc dãy ankan thì qui đổi về: CH4 và CH2
+ các chất thuộc dãy ancol no đơn chức qui về: CH3OH và CH2
+ axit no đơn chức mạch hở thì qui đổi về: HCOOH và CH2
+ axit no hai chức, mạch hở thì qui đổi về: (COOH)2 và CH2
+ este no đơn chức, mach hở thì qui đổi về: HCOOCH3 và CH2
+ este đa chức (phải biết rõ axit đơn chức hay ancol đơn chức)
Nên có thể là: (HCOO)aR+ CH2 hoặc R(COOCH3)a+CH2.
+ Chất béo no thì qui đổi về: (HCOO)3C3H5 và CH2
+ amin no đơn chức mạch hở: CH3NH2 + CH2
+ aminoaxit no, mạch hở có 1 nhóm, 1 nhóm COOH: Gly + CH2
+ Hỗn hợp gồm ancol đơn chức, axit đơn chức, este đơn chức (đều no) thì
có thể qui đổi thành: CH3OH; HCOOH; HCOOCH3 và CH2.
+ Hỗn hợp ancol đơn chức, axit đơn chức, este đơn chức nhưng chưa biết là
no hay khơng no thì qui đổi hỗn hợp thành CH 3OH; HCOOH; HCOOCH3;
CH2 và H2 (số mol H2 < 0, đây là lượng H2 đề phá vỡ các liên kết pi).
=> các dãy chất khác hoặc hỗn hợp nhiều chất cũng tiến hành qui đổi như
trên và nChất đầu = nhỗn hợp.
b). Phương pháp qui đổi chất hoặc hỗn hợp thành các nhóm chức và gốc
hidroacbon (áp dụng với hầu hết các chất có nhóm chức). Để dạy phần này

giáo viên cần lấy ví dụ cụ thể để phân tích sau đó rút ra kết luận tổng qt.
Chẳng hạn như sau:
+ axit no đơn chức: cho hỗn hợp: HCOOH; CH 3COOH; C2H5COOH thì
chúng ta có thể tách như sau:
HCOOH = COO + H2
CH3COOH = COO + CH4 = COO + CH2 + H2
C2H5COOH = COO + C2H6 = COO + 2CH2 + H2

=> khi đó qui đổi hỗn hợp các axit no đơn chức thành:
với

nCOO = nhh(hỗn hợp).
+ axit khơng no đơn chức có 1 pi, mạch hở:
C2H3COOH = COO + C2H4 = COO + 2CH2 => các chất trong dãy đồng
đẳng của axit acrylic đều tách thành COO + CH2 => nCOO = nhh(hỗn hợp).
+ hỗn hợp ancol no đơn chức thì chúng ta phân tích chất điển hình như
C2H5OH = O + C2H6 = O + C2H4 + H2 = O + 2CH2 + H2 = H2O + CH2

6


=> các ancol no đơn chức có thể qui đổi thành các thành phần gồm: (O +
2CH2 + H2) hoặc gồm (H2O + CH2) trong đó

hoặc

.
+ dãy este no đơn chức thi qui đổi giống axit no đơn chức vì chúng là đồng
phân của nhau
+ amin no đơn chức:

ví dụ như C2H5NH2 = C2H4 + NH3 = 2CH2 + NH3 = 2CH2 + NH + H2

=> các amin no đơn chức đều có thể qui đổi thành:
hoặc
Trong đó số mol H2 = số mol hỗn hợp = số mol N
+ amino axit no, mạch hở có 1 nhóm NH2, 1 nhóm COOH
Ví dụ: NH2-C2H4-COOH = NH3 + 2CH2 + COO
= NH + H2 + 2CH2 + COO
Lưu ý với Glu và lysin có thể tách như sau:
Glu: NH2-C3H5(COOH)2 = NH3 + C3H6 + 2COO
= NH + H2 + 3CH2 + 2COO
Lysin: (NH2)2-C5H9-COOH = 2NH2 + C5H10 + COO
= 2NH + H2+5CH2+COO
=> các amino axit đều có thể qui đổi thành: NH + CH2+ H2 + COO.
=> Nhận xét: dựa trên lối tư duy trên học sinh có thể tự biết cách qui đổi hỗn
hợp các chất sao cho hợp lý với số liệu đề bài
c). Phương pháp qui đổi dựa vào phân tích đặc điểm chung của chất tức là
phân tích hỗn hợp xem có đặc điểm gì chung khơng chúng ta sẽ qui đổi các chất
theo đặc điểm chung đó để hiểu rõ hơn vấn đề chúng đưa ra các ví sau cho học
sinh phân tích và rút ra kết luận:
Ví dụ 1: cho hỗn hợp X gồm C2H4; C4H4; C3H4 hoặc hỗn Y gồm C4H2; C4H6;
C4H8; C4H4; C4H10. Khi quan sát hỗn hợp X ta thấy các hỗn hợp cùng H thì qui
đổi hỗn hợp thành CxH4 hoặc hỗn hợp Y cùng số C thì qui đổi thành C4Hy.
Ví dụ 2: X là hỗn hợp gồm HOOC-COOH, OHC-COOH, OHC-C≡C-CHO,
OHC-C≡C-COOH => phân tích thành phần của hỗn hợp X gồm các nhóm chức
CHO và COOH, và C
=> có thể qui đổi thành: COOH; CHO và C.
Ví dụ 3: cho hỗn hợp X gồm: andehit fomic; axit axetic; axit lactic; Glucozo;
fuctozo. Đọc tên các chất này đều không liên quan gì đến nhau nhưng nếu viết
cơng thức phân tử các chất này chúng ta sẽ nhìn thấy đặc điểm chung là đều có

cơng thức đơn giản nhất là: CH2O => qui đổi cả hỗn hợp về một chất là CH2O
=> Kết luận: Dựa trên 3 ví dụ trên học sinh có thể hiểu lối tư duy và tự biết cách
qui đổi tức là phải phân tích xem các chất có điểm gì chung (đặc điểm cấu tạo,
tính chất hóa học,...) để từ đó qui đổi về các đặc điểm chung đó.
7


 Thứ hai: Trong quá trình giảng dạy giáo viên yêu cầu học sinh nắm được
mối quan hệ giữa các nhóm chức với số mol các chất như H2; CO2;
Ag,...cũng như phải thành thạo hai định luật quan trọng và được sử dụng
nhiều đó là định luật BTKL; định luật BTNT. Đặc biệt là mối quan hệ giữa
các nhóm chức ancol (OH); andehit(CHO); axit (COOH) và este (COO);
amin (NH) và ion H+.
- Trong phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm ln có
- mối quan hệ giữa số mol của nhóm OH, COOH với số mol H2

- sự tăng giảm của bình đựng Na hoặc K khi cho ancol vào
bình tăng = mancol –
m
- khi đốt cháy ancol no mạch hở thì ta ln có

- khi oxi ancol bằng CuO đung nóng thì khối lượng chất rắn giảm sẽ cho ta
mối quan hệ sau:

- Trong phản ứng amin; aminoaxit; peptit với axit lỗng ta có:
- Trong phản ứng đốt cháy amin:
- Khi đốt cháy hợp chất hữu cơ chúng ta ln có một mối quan hệ
Trong đó với k là số pi tự do năm trong liên kết
C=C hoặc C≡C; a là số nhóm chức (với hidrocacbon thì a = 0).
- Khi đốt cháy muối của axit tương ứng thì cũng thu được mối quan hệ về

CO2 và H2O giống như đốt axit sinh ra muối. Ví dụ : đốt cháy axit no đơn chức
và muối của nó chúng ta ln có
. Hay khi đốt hỗn hợp axit gồm axit
no đơn chức và axit khơng no đơn chức có 1 pi (C=C) hoặc axit no hai chức
cũng như đốt hỗn hợp muối của chúng ta cũng ln có
naxit khơng no/no 2 chức =
.
- Khi tính khối lượng các chất có thể tính theo định luật BTKL hoặc tính tính
khối lượng theo khối lượng thành phần các nguyên tố cấu tạo nên hợp chất đó.
- Cơng thức tính số pi của hợp chất hữu cơ (CxHyOz) như sau:
8


(Trong đó a là số nhóm chức, k là số pi)

- Cơng thức tính số pi trung bình: số pi trung bình =
(ni là số mol của
chất i và ki là số pi của chất i tương ứng).
- Mối quan hệ giữa số mol pi (thuộc liên kết C với C) trong phân tử với số
mol H2; Br2; HCl trong phản ứng cộng:
 Thứ ba: Xác định đối tượng học sinh nào có mục đích điểm cao, thi vào
các trường tốp đầu và có năng lực tư duy tốt.
 Thứ tư: Có sự chia nhóm học sinh theo năng lực trong giờ học; chuẩn bị
thêm bài tập cơ bản dành cho các nhóm học sinh có học lực trung bình, khá,
trong thời gian giải quyết vấn đề khó cho học sinh giỏi và khá giỏi.
 Thứ năm: Giáo viên phải tìm hiểu kỹ và chuẩn bị đầy đủ về phương pháp
giải bài toán.
 Thứ sáu: Yêu cầu học sinh nắm vững tính chất của các hợp chất hữu cơ
(hidrocacbon, ancol, phenol, andehit, axit, este, cacbohidrat, amin, amino
axit, peptit).

 Thứ bảy: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng đọc đề, phân tích đề, phân tích
số liệu, hiểu ý nghĩa của các số liệu, dữ kiện đề cho bằng cách sơ đồ hóa bài
tốn sau đó u cầu học sinh phải suy nghĩ xem dữ kiện đó, số liệu đó cho
chúng ta biết điều gì để từ đó định hướng cách giải quyết bài toán. Đây là
một trong những khâu quan trọng nhất, nó được hình thành trong q trình
rèn luyện làm các dạng bài tập đơn lẻ theo từng tính chất rồi đến các bài tập
tổng hợp, với este thi dạng bài tập làm tiền đề quan trọng là bài toán lý
thuyết biện luận tìm chất và tìm cơng thức cấu tạo của este.
 Thứ tám: Yêu cầu học sinh phải kiên trì luyện tập nhiều và tìm hiểu thêm
các nguồn bài tập trên mạng Internet. Bên cạnh đó giáo viên phải cung cấp
thêm bản chất của phương pháp qui đổi.
 Thứ chín: Trước khi đưa bài tập cho học sinh vận dụng, giáo viên cần giải
minh họa cho học sinh sau đó mới đưa ví dụ tương tự rồi đến các bài toán
mở rộng, phát triển hơn cho học sinh làm vì phép qui đổi nếu khơng giúp
học sinh hiểu rõ sẽ khiến phép qui đổi khó hiểu hơn.
2.3.2. Sử dụng phương pháp qui đổi để giải nhanh một số bài toán hữu cơ tổng
hợp đặc trưng ơ mức độ VD và VDC.
2.3.2.1. Bài toán 1 : bài toán hỗn hợp gồm ancol; axit, este.
Để dạy phần này giáo viên sẽ chia làm hai phần như sau
• Phần 1: Giới thiệu cách qui đổi hỗn hợp axit ancol, axit, este
Để học sinh có thể hiểu bản chất của cách qui đổi tơi tiến hành phân tích các ví
dụ cụ thể và nêu điều kiện áp dụng
Ví dụ 1: cho hỗn hợp gồm các hợp chất đơn chức ,no, mạch hở: C 4H9OH;
C2H5COOH; C3H7COOC2H5
9


- Cách 1: Qui đổi hỗn hợp trên theo phương pháp đồng đẳng hóa như sau:
C4H9OH = CH3OH + 3CH2
C2H5COOH = HCOOH + 2CH2

C3H7COOC2H5 =HCOOCH3 + 4CH2

=> Khi đó hỗn hợp sẽ được qui đổi thành:
Khi đó a+b+c = nhỗn hợp ban đầu.
Lưu ý: khi qui đổi bản chất hóa học của các phản ứng là không thay đổi.
- Cách 2: Qui đổi theo phương tách nhóm chức và gốc

với
Ví dụ 2: Hỗn hợp gồm ancol no đơn chức mạch hở (C 2H5OH); axit no hai chức
(CH2(COOH)2); este no hai chức được tạo ra từ ancol ancol đơn chức và axit no
hai chức (C4H8(COOCH3)2).Để qui đổi hỗn hợp trên ta có thể tiến hành phân tích
theo các phép qui đổi như sau
Cách 1: qui đổi theo phương pháp đồng đẳng hóa.

với a + b + c = số mol hỗn hợp ban đầu
Cách 2: qui đổi theo hướng tách nhóm chức và gốc.

với
=> Kết luận 1:
- hỗn hợp gồm axit đơn chức no, ancol đơn chức no, este đơn chức no (đều
mạch hở) thi có thể qui đổi về một trong hai cách sau:

với a+b+c = nhh hoặc

với
10


- Với trường hợp khơng biết hỗn hợp có no hay khơng khi đó thực hiện phép
làm no và khi đó npi = nH2(dùng để làm no)= -d (mol) khi hệ qui đổi của chúng ta sẽ


gồm:
với a+b+c = nhh hoặc
với
Kết luận 2: Với các trường hợp khác cũng tiền hành qui đổi tương tự

với a + b + c = nhh ban đầu Hoặc
với
Trong trường hợp là ancol đa chức, axit đơn chức thì trong phép đồng đẳng hóa
có khác chất đầu, phép qui đổi tách gốc chức lại giống như vậy => phương thứ
hai bao chùm được nhiều bài hơn.
Nếu là hợp chất no thì d = 0.
=> Nhận xét:
+ với cách làm tương tự thì các em tự phân tích đặc điểm các chất để qui đổi,
đồng thời nhìn rõ mối quan hệ của các chất với nhau và có thể qui đổi từ đầu
hoặc qui đổi một thành phần nào đó trong bài.
+ Học sinh phải biết nên sử dụng phương pháp qui đổi nào cho hợp lý điều này
dựa vào điều kiện áp dụng cuả các phương pháp qui đổi.
• Phần 2: Ví dụ minh họa
Ví dụ 1.(Đề TSĐH B - 2010): Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều
đơn chức, số mol X gấp hai lần số mol Y) và este Z được tạo ra từ X và Y. Cho
một lượng M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, tạo ra 16,4
gam muối và 8,05 gam ancol. Công thức của X và Y là
A. HCOOH và CH3OH.
B. CH3COOH và CH3OH.
C. HCOOH và C3H7OH.
D. CH3COOH và C2H5OH.
Hướng dẫn làm bài:
Cách 1: sử dụng phương pháp đồng đẳng hóa.
- Với những lần đầu khi dạy bài tốn này tơi thường làm như sau:

+ Bước 1: Phân tích đề bài và đáp án ta thấy các ancol và axit đều no, đơn chức
(đây kỹ năng khai thác đáp án trong các bài tìm chất) => tiến hành qui đổi hỗn
hợp thành: HCOOH; CH3OH; HCOOCH3 và CH2
+ Bước 2: viết sơ đồ bài tốn và tính tốn
11


- sử dụng mối quan hệ: nCOO = nNaOH => 2a + b = 0,2 (I)
- sử lý số liệu muối trước: khí đó ta có: 68.0,2 + 14nCH2 = 16,4 => nCH2=0,2
=> nCH2 = nHCOONa => trong gốc của muối có chứa 1 nhóm CH 2 => cơng thức của
muối là: CH3COONa
=> số mol CH2 trong ancol = c – 0,2 = k(a+b)
mancol = 32(a+b) + 14k(a+b)= 8,05
- Xét k = 1 => ta có hệ 46a+46b=8,05 (II)
Từ (I) và (II) => a = 0,025 và b= 0,15 => ancol cần tìm là C2H5OH.
- xét k = 2 => 60a + 60b = 8,05 (III)
Từ (I) và (III) => x = - 0,183 loại => đáp số cần tìm là: D
Cách 2: sử dụng phương tách nhóm chức và gốc hidrocacbon.

+ NaOH(0,2 mol) → muối + ancol + H2O
Vì là muối đơn chức => nmuối = nCOO = nNaOH = 0,2 mol
=> Mmuối = 16,4 : 0,2 = 82 => muối là CH3COONa
=> số mol CH2 trong muối = 0,2 mol
- Thành phần của ancol gồm: H2O ( a mol) và CH2 (d mol)
=> mancol = 18a + 14d= 8,05 gam và d= k.a (k số nhóm CH2)
Xét k = 1 => d = a => a = 0,2515625>0,2 => loại
Xét k = 2 => d = 2a => a = 0,175 => Mancol = 46 => ancol: C2H5OH
Ví dụ 2 (Đề MH - 2018): Cho các chất hữu cơ mạch hở: X là axit khơng no có
hai liên kết π trong phân tử, Y là axit no đơn chức, Z là ancol no hai chức, T là
este của X, Y với Z. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp M gồm X và T, thu được

0,1 mol CO2 và 0,07 mol H2O. Cho 6,9 gam M phản ứng vừa đủ với dung dịch
NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối khan E. Đốt cháy
hoàn toàn E, thu được Na2CO3; 0,195 mol CO2 và 0,135 mol H2O. Phần trăm
khối lượng của T trong M có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 68,7.
B. 68,1.
C. 52,3.
D. 51,3.
Hướng dẫn giải
- Phân tích đề bài
+ X là axit không no phân tử chứa hai liên kết pi => X là thuộc dãy axit khơng
no đơn chức có 1pi => chất đầu dãy là: C2H3COOH
+ Y là axit no đơn chức => chất đầu dãy: HCOOH
12


+ Z là ancol 2 chức => chất đầu dãy: C2H4(OH)2
+ T là este tạo bởi X, Y và Z => chất đầu dãy: C2H3COOC2H4OOCH
+ Khi biết rõ dãy đồng đẳng của các chất thì chúng ta dùng phương pháp đồng
đẳng hóa là phương pháp đơn giản nhất
- lời giải chi tiết

Theo đề ta có: 72a + 144b + 14c = 6,9 (I) và a+b = 0,195 – 0,135 = 0,06 (II)
- Thay vì đốt a gam M ta đốt 6,9 gam M khi đó ta có tỷ lệ CO 2 và H2O là khơng
đổi.
=>
(III)
Từ (I) và (II) ta có: a = 0,03 mol; b = 0,03 mol và c = 0,03 mol

=>

=> x.0,03 + (x+y).0,03 = 0,03
=> x=0 và y = 1 => T là C2H3COOC2H4OOCCH3
Hoặc T là C2H3COOC3H6OOCH
=> %mT =

=> gân nhất với đáp án A.

2.3.2.2. Bài toán 2: Bài tốn hỗn hợp gồm hidrocacbon và amin
• Phần 1: Giới thiệu cách qui đổi hỗn hợp gồm hidrocacbon và amin
Tơi cũng tiến hành phân tích từ các ví dụ cụ thể để rút ra kết luận tổng quát như
phân trên như sau:
Ví dụ 1: cho hỗn hợp gồm amin no đơn chức(C2H7N) và ankan(C3H8) khi đó tiến
hành phân tích như sau:
Cách 1: qui đổi theo pp đồng đẳng hóa

trong đó a+b = nhh ban đâu
13


Trong phản với HCl thì nHCl = a mol.
Cách 2: qui đổi theo nhóm chức và gốc hidrocacbon

hoặc
Trong đó a = nhh ban đầu; nHCl = nNH
Ví dụ 2: hỗn hợp gồm: amin no; hai chức; ankan; anken; ankin
Đây là hỗn hợp có chất khơng no thì ta tiến hành hidro hóa để chuyển hỗn hợp
khơng no thành no
C2H4(NH2)2 = CH4 + CH2 + 2NH = H2 + 2CH2 + NH
C4H8 + H2= CH4 + 3CH2 = H2 + 4CH2
C4H6 + 2H2 = CH4 + 3CH2 = H2 + 4CH2

=> có thể qui đổi hổn hợp thành

hoặc
trong đó
=> Kết luận: hỗn hợp gồm amin và hidrocacbon có thể qui đổi thành

hoặc
trong đó
Nếu là hỗn hợp no thì d = 0.
• Phần 2: ví dụ minh họa
Ví dụ 1: [Câu 78-ĐM-2020]: Hỗn hợp E gồm amin X (no, mạch hở) và ankan
Y, số mol X lớn hơn số mol Y. Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol E cần dùng vừa đủ
0,67 mol O2, thu được N2, CO2 và 0,54 mol H2O. Khối lượng của X trong 14,56
gam hỗn hợp E là
A. 7,04 gam.
B. 7,20 gam. C. 8,80 gam. D. 10,56 gam.
Hướng dẫn:
BTNT.O →
Amin no X = CH4 + xCH2 + yNH
Ankan Y = CH4 + nCH2

mol

Quy đổi hh E thành CH4, CH2, NH

14


BTNT.C → 0,09 + a = 0,4 → a=0,31
BTNT.H

4.0,09 + 2a + b = 2.0,54 → b = 0,1
Hỗn hợp gồm:
(X)

(Y)

hoặc
Mặt khác, số N trung bình = 0,1/0,09 = 1,11>1 nên amin không thể là đơn chức
x = 2.
(X)

(Y)

BTNT.C 0,05n + 0,04m = 0,4 n = 4 và m = 5 thỏa mãn.
Vậy hh E gồm C4H12N2 (0,05) và C5H12 (0,04) nặng 7,28 gam.
14,56 gam hh E chứa 0,1 mol C4H12N2
gam
Ví dụ 2: Hỗn hợp E chứa 2 amin đều no, đơn chức và một hiđrocacbon X thể khí
điều kiện thường. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp E cần dùng 2,7 mol
khơng khí (20% O2 và 80% N2 về thể tích) thu được hỗn hợp F gồm CO2, H2O
và N2. Dẫn tồn bộ F qua bình đựng NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng
21,88 gam, đồng thời có 49,616 lít (đktc) khí thốt ra khỏi bình. Cơng thức phân
tử của X là công thức nào sau đây?
A. C3H4.
B. C3H6.
C. C2H4.
D. C2H6.
Hướng dẫn giải chi tiết.
- Phân tích đề bài:
+ hai amin thuộc dãy axit no đơn chức. Cịn hidrocacbon mới biết ở thể khí chứ

chưa biết là no hay khơng no thì chúng ta sẽ tiến hành làm no hóa hỗn hợp
=> có thể giải bài tốn này bằng một trong hai cách là đồng đẳng hóa hoặc tách
gốc hidrocacbon và nhóm chức.
Cách 1: Dùng phương pháp đồng đẳng hóa sau khi làm no hỗn hợp

(k là số liên kết pi trong X)
Theo đề ta có số mol N2 thu đươc: 0,5a + 2,16= 2,215 mol => a = 0,11 mol
mà: a+ b = 0,2 => b = 0.09 mol.
15


- Khối lượng bình tăng là khối lượng của CO2 và H2O
=> mbình tăng = x.44 + 18.y = 21,88 (I)
- BTO ta có: 2x + y = 0,54.2 (II)
=> x = 0,305 và y = 0,47
=> BTC => c = 0,105 mol => BTH => d = 0,09 mol => d = b = 0,09
=> Hidrocacbon X có 1 liết kết pi.
- Gọi số C trong hai amin là n(n>1, đây là giá trị trung bình) và trong
hidrocacbon là m (m≥2)
=> BTC ta có: 0,11.n + 0,09.m = 0,305
=> với m = 2 => n = 1,136 => X là C2H4 => đáp án C
=> với m = 3 => n = 0,3181 < 1 (loại).
Cách 2: Dùng phương pháp tách nhóm chức và gốc hidrocacbon. Khi đó hỗn
hợp đươc qui đổi thành: NH; CH2; H2; H2 (bơm vào để làm no). Sơ đồ bài toán
như sau:

- Theo đề ta có: mbình tăng = b.44 + 18.y = 21,88 (I) và BTO: 2b + y = 0,54.2 (II)
=> b = 0,305 và y = 0,47.
- BTN => 0,5a + 2,16 = 2,215 => a = 0,11 (mol) = namin => nX = 0,09 mol
- Theo đề thì c = 0,2 mol = số mol hỗn hợp

=> BTH => d = 0,09 mol = nX => X có một liên kết pi
- Gọi số C trong hai amin là n(n>1, đây là giá trị trung bình) và trong
hidrocacbon là m (m≥2)
=> BTC ta có: 0,11.n + 0,09.m = 0,305
=> với m = 2 => n = 1,136 => X là C2H4 => đáp án C
=> với m = 3 => n = 0,3181 < 1 (loại).
Nhận xét: cách 2 nhanh hơn cách 1.
2.3.2.3. Bài toán 2: Bài toán hỗn hợp gồm amin; amino axit
Phần 1: Giới thiệu cách qui đổi đổi hỗn hợp amin; aminoaxxit
Cách qui đổi của hỗn hợp amin; aminoaxit cũng tương tự như hỗn hợp gồm
amin và hidrocacbon, chỉ khác bây giờ thêm thành phần aminoaxit hoặc nhóm
chức COO như sau:
Ví dụ 1: hỗn hợp gồm các chất amin, amino axit đều no, đơn chức.

Cách 1: đồng đẳng hóa:

(với hỗn hợp no) và a+b = nhh
16


Hoặc
với hợp khơng no trong đó d = npi (trong hỗn hợp ban đầu).
Và b = nNaOH; a+b = nHCl
Cách 2: tách gốc và nhóm chức

Qui đổi hỗn hợp thành
hoặc
trong đó
Với các hợp chất đều no thì d = 0
Ví dụ 2: Với trường hợp đa chức cũng tương tự như vậy ln ở cách tách gốc và

nhóm chức

Qui đổi hỗn hợp thành
hoặc
trong đó
=> Nhận xét: với cách qui đổi tách gốc và nhóm chức sẽ chiếm ưu thế hơn so
với phương pháp đồng đẳng hóa trong bài tốn này.
Phần 2: Ví dụ minh họa
Ví dụ 1. Hỗn hợp X gồm metylamin và trimetylamin. Hỗn hợp Y gồm glyxin và
axit glutamic. Đốt cháy hết a mol hỗn hợp Z chứa X và Y cần dùng 1,005 mol
O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua bình đựng dung dịch
H2SO4 đặc, dư thấy khối lượng bình tăng 16,74 gam. Giá trị của a là?
A. 0,26.
B. 0,25.
C. 0,27.
D. 0,24.
Định hướng tư duy giải
- Khi phân tích hỗn hợp trên ta thấy nNH=nH2 = số mol hỗn hợp= a(mol)

Qui đổi
Đáp án
A
Ví dụ 2: Hỗn hợp X chứa hai amin kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của metylamin.
Hỗn hợp y chứa glyxin và lysin. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp Z (gồm X
và Y) cần vừa đủ 2,055 mol O2, thu được 32,22 gam H2O; 35,616 lít (đktc) hỗn
hợp CO2 và N2. Phần trăm khối lượng của amin có khối lượng phân tử lớn hơn
trong Z là:
17



A. 14,42%.
B. 16,05%.
C. 13,04%.
D. 26,76%.
Định hướng tư duy giải
- Đây cũng là hỗn hợp no => qui đổi hỗn hợp thành các thành phần như sau
- Trong hỗn hợp trên ta nhận thấy số mol nNH = nhỗn hợp + nlysin
- sau khi qui đổi xong BTO; BTH để tìm các ẩn

Z

→ Chọn D
2.3.2.4. Bài toán 2: Bài toán hỗn hợp gồm amin; amino axit; este
• Phần 1: Giới thiệu cách qui đổi
Cách qui đổi hỗn hợp amin; amino axit, este(chất béo) cũng tương tự như hỗn
hợp amin, amino axit như sau:

Cách 1: đồng đẳng hóa:
a+b+c= nhh

(với hỗn hợp no) với

Hoặc
với hỗn hợp không no; d = npi;
Cách 2: Tách gốc chức ra khỏi nhau:

Qui đổi hỗn hợp thành
hoặc
trong đó
Với các hợp chất đều no thì d = 0

Nhận xét: trong hai cách này cách 2 có ưu điểm trong khâu tính tốn hơn.
• Phần 2: ví dụ minh họa
18


Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic. Hỗn hợp Y gồm
tristearin, trilinolein và tripanmitin. Đốt cháy hoàn toàn 0,22 mol hỗn hợp Z
gồm X và Y (biết axit glutamic chiếm 8,7866% về khối lượng) cần dùng 5,19
mol O2, sản phẩm cháy gồm N2, m gam CO2 và 64,44 gam H2O. Mặt khác, cho
toàn bộ lượng Z trên vào dung dịch nước Br2 dư thấy có 0,12 mol Br2 tham gia
phản ứng. Giá trị của m là?
A. 149,29
B. 176,18
C. 151,04
D. 166,32
Định hướng tư duy giải
- Trong Z ta có: nNH= nX = 0,16 => nY = 0,06 = nglixerol và nCOO = 3nY + nX + t
- Phân tích hỗn hợp trên rồi sau đó qui đổi hỗn hợp Z như sau

→ Chọn D
Ví dụ 2. Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic. Hỗn hợp Y gồm
tristearin và tripanmitin. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp Z gồm m gam X
và m gam Y cần dùng 2,59 mol O2, sản phẩm cháy gồm N2, CO2 và 34,2 gam
H2O. Nếu đun nóng m gam Y với dung dịch NaOH dư thì khối lượng glixerol
thu được là?
A. 9,2
B. 12,88
C. 11,04
D. 7,36
Định hướng tư duy giải

Nhận xét: ta nhận thấy: nNH = nX => nY = nhh - nX = nglixerol
- Dùng BTO; BTH để tím a, b.

Qui đổi hỗn hợp Z →

Chọn D
2.3.2.5. Bài toán hỗn hợp gồm este và hidrocacbon. Một số bài toán tổng hợp
khác.
- Dựa trên lối tư duy qui đổi đó học sinh có thể áp dụng làm các bài tốn khác
như: bài toán gồm este và hidrocacbon; bài toán gồm nhiều chất hữu cơ khác
19


Ví dụ 1. [Câu 76- ĐMH – 2021]: Đốt cháy hoàn toàn 0,26 mol hỗn hợp X (gồm
etyl axetat, metyl acrylat và hai hiđrocacbon mạch hở) cần vừa đủ 0,79 mol O 2,
tạo ra CO2 và 10,44 gam H2O. Nếu cho 0,26 mol X vào dung dịch Br 2 dư thì số
mol Br2 phản ứng tối đa là
A. 0,16 mol. B. 0,18 mol.
C. 0,21 mol. D. 0,19 mol.
Đinh hướng tư duy giải

Ta thấy mỗi chất tách
BTNT.C →
BTNT.O →
BTNT.HTM
Bản chất của việc ankan hóa giống như cho tác dụng với Br2 vì đều phá vỡ liên kết
mol

Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm (COOH)2; (CHO)2; OHC-COOH; OHC-C≡C-CHO;
HOOC-C≡C-COOH; OHC-C≡C-COOH. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với

dung dịch AgNO3 trong nước amoniac dư (đun nóng nhẹ) thu được 47,52 gam
Ag. Mặt khác m gam hỗn hợp X tác dụng với NaHCO 3 dư thu được 3,136 lít
CO2 (đktc). Thêm m gam một axit cacboxylic no đơn chức mạch hở vào m gam
hỗn hợp X sau đó đem đốt cần 36,064 lít O2 (đktc), sản phẩm sinh ra được hấp
thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 309,29 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 9,20 gam.
B. 12,00 gam.
C. 17,60 gam.
D. 14,80 gam.
Định hướng tư duy giải

Có nCHO =0,5 nAg = 0,22 mol, nCOOH = nCO2 = 0,14 mol
Vì Ba(OH)2 dư nên nCO2 = nBaCO3 =1,57 mol
Khi đốt cháy m gam X có
nH2O do X sinh ra = 0,5 . (nCHO + nCOOH ) = 0,5 . ( 0,22 +0,14 ) =0,18 mol
Gọi số mol nước do đốt Y là y mol → số mol CO2 do Y sinh ra là y mol

Hỗn hợp Z gồm

1,57 mol CO2 + ( y + 0,18) H2O
20


Ta có


→ m =0,22.29 +0,18. 45 + 12.0,41 = 17,6 gam.

2.3.3. Một số bài toán giải tương tự.
Câu 1. (Đề MH - 2019): Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức (MX < MY);

T là este ba chức, mạch hở được tạo bởi X, Y với glixerol. Cho 23,06 gam hỗn
hợp E gồm X, Y, T và glixerol (với số mol của X bằng 8 lần số mol của T) tác
dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hỗn hợp F gồm hai
muối có tỉ lệ mol 1 : 3 và 3,68 gam glixerol. Đốt cháy hoàn toàn F cần vừa đủ
0,45 mol O2, thu được Na2CO3, H2O và 0,4 mol CO2. Phần trăm khối lượng
của T trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 29.
B. 35.
C. 26.
D. 25.
Câu 2. (Đề TSĐH A - 2014): Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit
acrylic và MX < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este hai
chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z,
T cần vừa đủ 13,216 lít khí O 2 (đktc), thu được khí CO2 và 9,36 gam nước. Mặt
khác 11,16 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br 2. Khối lượng
muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng hết với dung dịch KOH dư là
A. 4,68 gam.
B. 5,04 gam.
C. 5,44 gam.
D. 5,80 gam.
Câu 3: Hỗn hợp khí X gồm etylamin và hai hiđrocacbon là đồng đẳng liên tiếp.
Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550
ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric
đặc (dư) thì cịn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện).
Công thức của hai hiđrocacbon là:
A. CH4 và C2H6
B. C2H4 và C3H6
C. C2H6 và C3H8
D. C3H6 và C4H8
Câu 4: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, valin, axit glutamic, lysin, tripanmitin,

tristearin, triolein, metan, etan, metylamin và etylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,39
mol X cần dùng vừa đủ 7,4525 mol O2, thu được hỗn hợp gồm m gam CO 2;
93,69 gam H2O và 0,085 mol N2 (Biết triolein chiếm 38,573% về khối lượng
trong X). Giá trị của m là?
A. 234,08
B. 214,32
C. 221,13
D. 206,45
Câu 5: Hỗn hợp X chứa hai amin kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của metylamin.
Hỗn hợp Y chứa axit glutamic và lysin. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp Z
(gồm X và Y) cần vừa đủ 1,525 mol O 2, thu được 23,94 gam H2O; 26,656 lít
(đktc) hỗn hợp CO2 và N2. Phần trăm khối lượng của amin có khối lượng phân
tử lớn hơn trong Z là:
A. 17,04%.
B. 18,23%.
C. 19,05%.
D. 20,33%.
Câu 6: Hỗn hợp X chứa hai amin thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Hỗn hợp
Y chứa hai α-amino axit thuộc dãy đồng đẳng của glyxin. Đốt cháy hết 0,12 mol
hỗn hợp Z chứa X, Y bằng lượng oxi vừa đủ, sản phẩm cháy gồm CO 2, H2O và
21


N2 được dẫn qua bình đựng H2SO4 đặc dư, thấy khối lượng bình tăng 8,28 gam;
khí thốt ra khỏi bình có thể tích là 8,96 lít (đktc). Nếu cho 21,5 gam hỗn hợp Z
trên tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được lượng muối là.
A. 30,25 gam
B. 32,45 gam
C. 28,75 gam D. 27,05 gam
Câu 7: Hỗn hợp X chứa một amin đơn chức, mạch hở (có một liên kết đôi C=C

trong phân tử) và một ankan. Đốt cháy hoàn toàn 0,14 mol hỗn hợp X, sản phẩm
cháy thu được có 15,84 gam CO2 và 8,28 gam H2O. Phần trăm khối lượng của
ankan có trong X là:
A. 24,6%.
B. 30,4%.
C. 18,8%.
D. 28,3%.
Câu 8: Hỗn hợp X chứa một amin no, mạch hở, đơn chức, một ankan và một
anken. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol X cần dùng vừa đủ 1,03 mol O 2. Sản phẩm
cháy thu được có chứa 0,56 mol CO 2 và 0,06 mol N2. Phần trăm khối lượng của
anken có trong X gần nhất với:
A. 35,5%
B. 30,3%
C. 28,2%
D. 32,7%
Câu 9. Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no , mạch hở (đều chứa C, H, O), trong
phân tử mỗi chất có hai nhóm chức trong số các nhóm –OH, –CHO, –COOH.
Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3,
thu được 4,05 gam Ag và 1,86 gam một muối amoni hữu cơ. Cho toàn bộ lượng
muối amoni hữu cơ này vào dung dịch NaOH (dư, đun nóng), thu được 0,02 mol
NH3. Giá trị của m là
A. 1,50.
B. 1,24.
C. 2,98.
D. 1,22.
Câu 10. Cho hỗn hợp X gồm (CHO)2, OHC-C≡C-CHO, HOOC-C≡C-COOH;
(COOH)2; Y là một axit cacboxylic đơn chức, mạch hở. Cho m gam X tác dụng
với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 32,4 gam Ag. Trung hòa hết m
gam X cần dùng 50 ml dung dịch KOH 1M. Đốt cháy hết hỗn hợp Z gồm m
gam X và m gam Y cần dùng vừa đủ 10,2368 lít O 2 (đktc) thu được sản phẩm

chứa 23,408 gam CO2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần
nhất với
A. 7,0.
B. 8,0.
C. 9,0.
D. 10,0.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản
thân, đồng nghiệp và nhà trường.
Để giải quyết bài toán tổng hợp hữu cơ ở mức độ vận dụng cao cũng có rất
nhiều cách giải nhanh nhưng giải nhanh bằng cách sử dụng mối quan hệ giữa
các chất, nhóm chức, các định luật bảo tồn đặc biệt là BTKL, BTNT thì tơi cảm
thấy nó giải theo đúng bản chất hóa học và học sinh không phải mất nhiều thời
gian để nghiên cứa, để nhận diện các dấu hiệu qui đổi và quan trọng nữa là cách
giải này giúp học sinh hiểu bản chất vấn đề và có thể tự giải các bài khác cũng
như củng cố kiến thức lý thuyết.
Sự hiệu quả của biện pháp này được thể hiện qua các kết quả sau:
+ Thái độ học tập của học sinh sau khi được rèn luyện một thời gian lầ cảm thấy
hào hứng thích thú trong khi làm đề hơn.
+ Điểm số mơn hóa của học sinh được nâng lên rõ ràng ở mỗi lần thi thử tốt
nghiệp quốc gia tại trường và của các trường lân cận.
22


+ Sự hiệu quả của kinh nghiệm này kiểm chứng tại lớp 12A 2 qua các lần thi thử
THPT quốc gia tập trung tại trường dành cho hs 12. (khảo sát là có là bài tốn
tổng hợp hữu cơ vận dụng cao hay không)
Biết làm nhưng
Biết làm và làm
Không làm
Lớp

Số
làm chậm
nhanh
H
12A
TL(%
TL(%
SL
TL(%)
S
2
SL
SL
)
)
Lần 1

36

25

69,44

6

16,67

5

13,89


Lần 2

36

20

55,55

10

27,78

6

16,67

Lần 3

36

12

33,33

14

38,89

10


27,78

=> Nhận xét kết quả: Đa số học sinh học khá giỏi, giỏi đều làm được và có thể
làm nhanh được và kết quả đều tăng lên sau mỗi lần thi.
+ Số học sinh được điểm cao qua các lần thi đều tăng lên thông qua bảng sau
Lớp
Số học sinh được 8 Số học sinh được 9 Tổng điểm từ 24 điểm trở
12A2 điểm trở lên
điểm trở lên
lên của khối thi có mơn hóa
Lần 1 6
5
11
Lần 2 16
6
14
Lần 3 20
10
16
* Nhận xét: Kết quả đã nói lên hiệu quả của cách xử lý này, và nó có thể áp dụng
sang tất cả các bài toán hữu cơ khác chỉ cần nắm vững tính chất của các chất và
các nhóm chức thì sẽ làm được.
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
Qua kết quả đạt được của kinh nghiệm mà tơi đã áp dụng vào q trình
giảng dạy tôi nhận thấy rằng đây là giải pháp giúp học sinh biết cách tư duy giải
các bài tốn khó đó là trong quá trình học tập cần phải làm rõ mối quan hệ của
các chất và hiểu cách áp dụng các định luật bảo toàn để học sinh vận dụng vào
làm bài như vậy học sinh sẽ chủ động trong việc xử lý các bài toán ở mức độ

vận dung cao khơng riêng gì bài tốn tổng hợp hữu cơ mà khơng phải nhớ xem
bài tập đó thuộc dạng gì và mình đã làm như thế nào.
Khi làm các bài tốn dài và khó thì việc sơ đồ hóa bài tốn là điều quan
trọng vì nó giúp học sinh cũng như giáo dễ hình dung vấn đề cần giải quyết là
như nào.
3.2. Kiến nghị
Để học sinh đạt được điểm cao trong các kỳ thi tốt nghiệp thi cần phải xác
định đúng mục tiêu và năng lực của học sinh để sắp xếp và chia lớp sao cho các
học sinh có năng lực gần như nhau học cùng lớp khi đó công việc dạy và học
của giáo viên, học sinh sẽ được thuận lợi hơn.
Để truyền đạt được kiến thức khó cho học sinh một cách đơn giản dễ hiểu
đòi hỏi giáo viên phải không ngừng học hỏi, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ.

23


XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày tháng
năm 2021
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, khơng sao chép nội dung của
người khác.
Lê Thị Hồng

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa và sách bài tập theo chương trình chuẩn lớp 12.
2. Đề thi đại học các năm 2010 đến 2020.
3. Đề thi thử đại học của các trường THPT trong cả nước qua các năm gần đây,

các trang mạng uy tín luyện thi về hóa như: www.tuyensinh247.com,
www.Hocmai.vn …
4. Tạp chí tạp chí hóa học và ứng dụng.
DANH MỤC SKKN ĐÃ ĐƯỢC XẾP LOẠI CẤP TỈNH
TT Năm học
Tên đề tài
1
2008-2009 Lồng ghép mơi trường vào giảng dạy mơn
hóa học lớp 11.
2
2012-2013 Áp dụng kĩ thuật đặt câu hỏi vào xây dựng
câu hỏi cho bài clo – lớp 10 – THPT thuộc
chương trình nâng cao.
3
2018-2019 Sử dụng biện pháp sơ đồ hóa bài tốn để giải

Xếp loại
C
C
C

bài tốn về tính chất của dung dịch chứa H+,
NO3- ở mức độ vận dụng cao trong đề thi
THPT quốc gia nhằm mục đích giải nhanh
các bài toán này và phát triển tư duy của học
sinh.
4

2019-2020


SỬ DỤNG MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC C
CHẤT, NHÓM CHỨC, CÁC ĐỊNH LUẬT
BẢO TỒN ĐỂ GIẢI QUYẾT NHANH BÀI
TỐN TỔNG HỢP VỀ ESTE Ở MỨC ĐỘ
VẬN DỤNG CAO NHẰM GIÚP HỌC SINH
ĐẠT ĐIỂM CAO TRONG KỲ THI THPT
24


QUỐC GIA VÀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY

25


×