Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Khai thác các kênh hình truyền hình thực tế vào giáo dục kỹ năng tự vệ thoát hiểm ứng phó với tình huống nguy hiểm qua tiết thực hành, ngoại khóa GDCD lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 31 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 1

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

KHAI THÁC CÁC KÊNH HÌNH TRUYỀN HÌNH
THỰC TẾ VÀO GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ VỆ,
THỐT HIỂM ỨNG PHĨ VỚI TÌNH HUỐNG
NGUY HIỂM QUA TIẾT THỰC HÀNH NGOẠI
KHÓA GDCD 12

Người thực hiện: Thiều Thị Hoa
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực(mơn): Giáo dục cơng
dân

THANH HỐ NĂM 2021


MỤC LỤC
TTrang
1. MỞ ĐẦU……………………………………………………………………. 1
1.1 Lí do chọn đề tài……………………………………………………. 2
1.2 Mục đích nghiên cứu………………………………………………. 2
1.3 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………… 2
1.4 Phương pháp nghiên cứu………………………………………….. 2
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM……………………………… 2
2.1
Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm……………………….. 3
2.2


Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh 4
2.3
2.3.1
2.3.2
2.3.3
2.3.4
2.3.5
2.3.6
2.3.7
2.3.8.
2.4

nghiệm
Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề………………..
Kỹ năng thốt hiểm khi một mình, đến nơi ít người, vắng vẻ………
Kỹ năng sử dụng mạng xã hội, internet an tồn…………………….
Kỹ năng tự vệ, thốt hiểm nơi cơng cộng.......................................
Kỹ năng thốt hiểm tại cây ATM……………………………………
Kỹ năng thốt hiểm khi tham gia giao thơng…………………………
Kỹ năng thốt hiểm khi bị cướp xe đạp điện, xe máy điện, xe máy
Kỹ năng thoát hiểm qua điện thoại ………………………………….
Kỹ năng thoát hiểm khi gặp người bị ngáo đá ……………………….
Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo

dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ…………………………………………….
3.1
Kết luận……………………………………………………….
3.2
Kiến nghị……………………………………………………….


5
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
17
18


NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT THƯỜNG DÙNG TRONG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM
1.HS: Học sinh
2.GDCD: giáo dục công dân
3. GV: Giáo viên
4. SL: số lượng
5. TB : trung bình
6. THPT: Trung học phổ thông


1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài.
Việt Nam đã và đang chứng kiến những biến đổi nhanh về kinh tế - xã
hội. Cùng với đó là xu hướng tồn cầu hóa, sự phát triển bùng nổ của cơng nghệ

thơng tin đã giúp cho con người dễ dàng giao lưu, kết nối với nhau hơn. Sự biến
đổi ấy có mang lại nhiều tích cực xong nó cũng chứa đựng những thách thức vơ
cùng lớn. Đó là thực trạng những năm gần đây, tình hình tội phạm ngày càng có
chiều hướng gia tăng và diễn biến phức tạp thủ đoạn vô cùng tinh vi như: lừa
đảo công nghệ cao, buôn bán người, trộm cướp, giết người,…
Điều làm tôi thật sự ám ảnh trong suốt thời gian qua là vụ nữ sinh giao gà
bị giết ở Điện Biên xảy ra vào chiều tối 30 tết 2019. Mới đây nhất, vụ án nữ sinh
viên năm thứ nhất Học viện Ngân hàng (TP.Hà Nội) T.T.H bị 2 đối tượng nghiện
ma túy ra tay sát hại trên đường đi học về để cướp tài sản (10/2020). Đúng là chỉ
khi sự việc xảy ra mới khiến chúng ta giật mình lo lắng và lúc đó mới đi tìm
nguyên nhân và giải pháp cho vấn đề. Giới trẻ nói chung và học sinh nói riêng
hiện cịn thiếu rất nhiều các kỹ năng sống cần thiết. Nhiều học sinh lúng túng
trong việc tìm cách thốt khỏi những tình huống nguy hiểm, thậm chí một số
tình huống rất bình thường. Tâm lý hoảng sợ khi đối mặt với các tình huống
nguy hiểm là nguyên nhân hàng đầu ảnh hưởng tới tính mạng của các em.
Với đặc thù mơn GDCD nhằm hình thành thế giới quan khoa học, phương
pháp tư duy, cung cấp, rèn luyện cho HS những kiến thức thực tế và kĩ năng cơ
bản. Là giáo viên GDCD lại kiêm chủ nhiệm lớp không khỏi lo lắng, trăn trở
cho từng lứa học sinh của mình. Hằng ngày, các em đi học, đi chơi, tham gia
sinh hoạt cộng đồng, hội nhóm, mạng xã hội,…sẽ có biết bao hiểm nguy đang
rình rập, bủa vây, ập đến với các em. Liệu lúc đó các em có biết cách phịng
tránh, ứng phó khơng? Hay chính các em lại trở thành nạn nhân?
Để nâng cao kỹ năng tự vệ, thoát hiểm cho học sinh có nhiều con đường
và nhiều phương pháp khác nhau trong đó việc khai thác các chương trình
truyền hình thực tế như “Kỹ năng thoát hiểm” trên kênh VTV2, “Kỹ năng sống”
của đài An ninh TV , “Góc cảnh báo” đài Truyền hình Vĩnh Long 1, hay những
bài báo, vụ việc…. cung cấp nhiều kĩ năng tự vệ, thoát hiểm rất bổ ích. Tuy
nhiên, vấn đề đặt ra dạy cái gì, dạy như thế nào lại là điều cần phải bàn.
Từ những lí do trên, tơi đã chọn đề tài “Khai thác các kênh hình truyền
hình thực tế vào giáo dục kỹ năng tự vệ thốt hiểm ứng phó với tình huống

nguy hiểm qua tiết thực hành, ngoại khóa GDCD lớp 12” làm đề tài sáng kiến
kinh nghiệm của mình.
4


1.2. Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu về kỹ năng sống, kỹ năng tự vệ, thốt hiểm.
- Tìm hiểu về vai trị của tình huống nguy hiểm được phục dựng, tái hiện
bằng video đối với môn GDCD.
- Xác định được quy trình khai thác và sử dụng tình huống nguy hiểm trong
dạy học GDCD 12 ở trường THPT nhằm nâng cao kỹ năng sống cho học sinh .
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
Khai thác và sử dụng tình huống nguy hiểm qua các kênh hình có nội dung
liên quan đến kỹ năng tự vệ thoát hiểm để bảo vệ HS.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Để hồn thành đề tài này, chúng tơi đã sử dụng những phương pháp sau
đây:
- Phương pháp phân tích tổng hợp
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp phân tích
- Và một số phương pháp khác…
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cở sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
Theo Lewis L. Dunnington “Ý nghĩa của cuộc sống khơng phải ở chỗ nó
đem đến cho ta điều gì mà ở chỗ ta có thái độ đối với nó ra sao; khơng phải ở
chỗ điều gì xảy ra với ta mà ở chỗ ta phản ứng với những điều đó như thế nào”.
Nếu con người có kiến thức, có thái độ tích cực mới đảm bảo 50% sự thành
cơng, 50% cịn lại là những kỹ năng cần thiết cho cuộc sống. Kỹ năng sống
không chỉ góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của cá nhân mà còn giúp con

người tránh được rủi ro, nguy hiểm, giảm thiểu các tệ nạn xã hội, các vấn đề xã
hội.
Kỹ năng sống là một tập hợp các kỹ năng mà con người có được thơng
qua giảng dạy hoặc kinh nghiệm trực tiếp được sử dụng để xử lý những vấn đề,
câu hỏi thường gặp trong cuộc sống hàng ngày của con người.[2]
Tổ chức Y tế Thế giới WHO định nghĩa kỹ năng sống là "khả năng thích
nghi và hành vi tích cực cho phép cá nhân có khả năng đối phó hiệu quả với nhu
cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày". [2]
Cũng theo WHO, kỹ năng sống được chia thành 2 loại là kỹ năng tâm lý
xã hội và kỹ năng cá nhân, lĩnh hội và tư duy, với 10 yếu tố như: tự nhận thức,
tư duy sáng tạo, giải quyết vấn đề, kỹ năng giao tiếp ứng xử với người khác, ứng
phó với các tình huống căng thẳng và cảm xúc, biết cảm thông, tư duy bình luận
và phê phán, cách quyết định, giao tiếp hiệu quả và cách thương thuyết.[2]

5


Theo Wikipedia tiếng Việt, tự vệ cịn có thể hiểu là sự tự bảo vệ bản thân,
tự nhận thức được những mối nguy hại trong cuộc sống để rồi từ đó biết cách
bảo vệ mình, giúp bản thân tránh xa những nguy hiểm rình rập. [2]
Theo Từ điển tiếng Việt: “Thoát” là ra khỏi nơi bị vây hãm, nơi nguy
hiểm, hoặc khỏi một tình trạng xấu nào đó, “hiểm” là một hiện tượng trong
thiên nhiên hoặc xã hội gây hại lớn cho con người. Vậy “Thoát hiểm” được hiểu
là một hành động, một phương thức thoát khỏi sự vây hãm, nguy hiểm của một
hiện tượng nào có có thể gây thiệt hại đến tính mạng con người.[6,1118]
Theo nhóm tác giả nhà xuất bản Quân đội nhân dân nghiên cứu thì tình
huống là những sự kiện, vụ việc, hồn cảnh có mâu thuẫn, có vấn đề cần được
giải quyết. Tình huống "có vấn đề": là trở ngại về trí tuệ của con người, xuất
hiện khi ta chưa biết cách giải thích hiện tượng, sự việc hay một q trình nào
đó của thực tế. Nghiên cứu tình huống cịn gọi là nghiên cứu trường hợp điển

hình (case study) là một trong những phương pháp dạy học chủ động, được sử
dụng ngày càng phổ biến, nhằm khắc phục tình trạng thực tế là trong q trình
học tập, người học khơng được tự ra các quyết định; nên khi ra thực tiễn sẽ lúng
túng, thiếu suy nghĩ, cân nhắc, không đề ra được quyết định hợp lý khi thực hiện
nhiệm vụ theo chức trách đảm nhiệm. [5].
Theo TS Nguyễn Thế Cơng thì tình huống nguy hiểm là tình huống có mâu
thuẫn xuất hiện mối nguy hại bất ngờ, thường gây ra tổn thương về thể chất của
con người.[7]
Việc giáo dục kỹ năng tự vệ thốt hiểm nếu sử dụng bằng video, hình ảnh
trực quan qua báo chí, vụ việc có một số cơng trình có liên quan của các nhà
khoa học – giáo dục như: JA.Cômenxki (1592-1670) nhà giáo dục kiệt xuất
người Tiệp Khắc, người đầu tiên xem nguyên tắc trực quan trong dạy học là
ngun tắc “vàng ngọc”. Theo ơng, khơng có gì hết trong não nếu như trước đó
khơng có gì trong cảm giác. Vì vậy, dạy học bắt đầu khơng thể từ sự giải thích
về các sự vật, hiện tượng mà phải trực tiếp quan sát chúng. Nếu chúng ta dạy
học sinh biết sự vật, hiện tượng một cách vững chắc và đúng đắn, nói chung cần
phải quan sát và qua chứng minh bằng cảm tính. Dạy học dựa vào cảm giác càng
nhiều thì kiến thức càng chính xác. Từ đó ông rút ra kết luận: “ Lời nói không
bao giờ đi trước sự vật”. [4,16]
Kế thừa kết quả của những người đi trước, tôi tiếp tục phát triển, nghiên
cứu về giáo dục kỹ năng tự vệ, thoát hiểm bằng chương trình truyền hình thực tế
để dạy tiết thực hành, ngoại khóa GDCD lớp 12 ở trường THPT theo hướng phát
huy tính tích cực của học sinh, nâng cao hiệu quả của việc dạy và học, ứng dụng
trong cuộc sống rất cao.
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Trong năm học 2019 – 2020 khi dạy cho học sinh phần công dân với
pháp luật các lớp khối 12 chưa áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này thì bản thân
tơi nhận thấy phần nhiều các em học sinh trường THPT Triệu Sơn 1 gặp khó
khăn, lúng túng khi giải quyết tình huống nguy hiểm hoặc tình huống có thật
ngồi cuộc sống mà tơi có lồng ghép đưa vào tiết dạy của mình đưa ra. Thậm chí

6


khi hỏi nếu em gặp tình huống như vậy em xử lý như nào? Có em trả lời rất hồn
nhiên “em không biết cô ạ!”.
Trước khi thực hiện tôi đã khảo sát và điều tra việc dạy học giáo dục kỹ
năng tự vệ, thoát hiểm đối với học sinh hai lớp: 12A7 (lớp thực nghiệm) và
12A8 (lớp đối chứng). Với bài kiểm tra 45 phút (được trình bày kĩ ở phần kiểm
nghiệm kết quả kiểm tra trước và sau tác động), hệ thống câu hỏi điển hình, nội
dung và kết quả như sau:
Về nhận thức của học sinh đối với kỹ năng thoát tự vệ, thoát hiểm
Câu hỏi
Lớp đối chứng
Lớp thực nghiệm
Đúng
Sai
Đúng
Sai
1.Theo em, kỹ năng tự vệ, thoát 29 HS
12 HS
30 HS
11 HS
hiểm là gì?
70%
30%
72%
28%
2. Ý nghĩa của việc giáo dục kỹ 28 HS
13 HS
29 HS

12 HS
năng tự vệ, thoát hiểm đối với 62%
38%
64%
36%
học sinh là gì?
3. Nếu bản thân gặp tình huống 20 HS
21 HS
20 HS
21 HS
đó em sẽ xử lí như thế nào?
50%
50%
49%
51%
(Đáp án đúng: Câu 1: A; Câu 2: A; Câu 3: B,C).
Từ bảng kết quả khảo sát trên, ta nhận thấy: Phần lớn học sinh đã nhận
thức được kỹ năng tự vệ, thoát hiểm (12A7: 70%, 12A8: 72%) và vai trò của
giáo dục kỹ năng tự vệ, thoát hiểm (12A7: 62%, 12A8: 64%). Tuy nhiên, nhiều
học sinh lại nhận thức không đầy đủ, không biết cách xử lí tình hng nguy
hiểm (12A7: 50 %, 12A8: 51%), càng khơng biết phải đối diện, xử lí như thế
nào trước tình huống nguy hiểm, khó khăn.
Về việc xem chương trình truyền hình thực tế về kỹ năng tự vệ, thốt
hiểm, tình huống giả định, phục dựng bằng video, báo chí,… trong dạy học:
Câu hỏi

Lớp đối chứng
(12A7: 41 HS)
RTX TX TT
HK

4. Thầy cơ có thường xun ra các 0
0
11
30
tình huống nguy hiểm, yêu cầu các
HS
HS
em liên hệ, ứng dụng thực tiễn hay
30% 70%
khơng?
5. Khi dạy học thầy cơ có thường 0
0
9
32
xuyên giáo dục kỹ năng tự vệ,
HS
HS
thoát hiểm cho các em khơng?
22% 78%
6. Trong dạy thầy cơ có thường sử 0
0
10
31
dụng các câu loại hỏi: Nếu em là
HS
HS
nhân vật, em sẽ …? Giả sử em ở
24% 76%
trong tình huống đó, em sẽ…?
khơng?

7. Trong dạy thầy cơ có thường sử 0
0
8 HS 33
dụng phương pháp đóng vai để các
HS
em suy ngẫm, hành động không?
20% 80%
8. Đã bao giờ em xem chương trình 0
0
7HS 34
truyền hình thực tế như “Kỹ năng
HS
thốt hiểm”, “Kỹ năng sống”,…
18% 82%

Lớp thực nghiệm
(12A8: 41 HS)
RTX TX TT
HK
0
0
10
31
HS
HS
27% 73%
0

0


0

0

0

0

0

0

8
HS
20%
10
HS
24%

33
HS
80%
31
HS
76%

7
HS
17%
5HS


34
HS
83%
36
HS
86%

14%

7


trên các kênh hình truyền hình?

Lưu ý: RTX: Rất thường xuyên, TX: Thường xuyên, TT: Thỉnh thoảng, HK:
Hiếm khi)
Quan sát bảng kết quả trên ta thấy: GV ít quan tâm đến liên hệ, ứng dụng
dạy học về các kỹ năng tự vệ, thốt hiểm thơng qua các chương trình truyền
hình thực tế, các câu chuyện xảy ra trong cuộc sống, thỉnh thoảng mới đề cập
(12A7: 30 %, 12A8: 27%), việc rèn luyện kỹ năng cho các em hiếm khi tiến
hành (12A7: 78 %, 12A8: 80%), Thỉnh thoảng đưa ra các câu hỏi tình huống
nguy hiểm để gợi liên hệ, thơi thúc hành động ở học sinh (12A7: 24 %, 12A8:
24%). Khi đưa ra câu hỏi “Đã bao giờ em xem chương trình truyền hình thực tế
như “Kỹ năng thốt hiểm”, “Kỹ năng sống”,…trên các kênh hình truyền hình?”
đa phần các em chưa xem, thỉnh thoảng mới xem. Lí giải điều này này vì thời
gian phát sóng các em đi học. lớp 12A7 có 7 HS thỉnh thoảng xem chiếm 18%,
hiếm khi xem chiếm đến 34 HS chiếm 82%. Tương tự như thế lớp đối chứng
cũng không khác là bao khi các em phần nhiều khơng biết đến kênh hình này
phát sóng trên tivi khi có 5 HS thình thoảng xem (14%), hiếm khi 36 HS (86%).

Việc sử dụng phương pháp đóng vai, hóa thân vào nhân vật để HS được thâm
nhập sâu vào nhân vật để xử lí, hiểu bài sâu sắc hơn hiếm khi mới thực hiện
(12A7: 80 %, 12A8: 83%). Nhiều học sinh khơng có hứng thú với mơn GDCD.
Ở câu hỏi khảo sát số 9 “Em có hứng thú với môn GDCD không?”, kết quả như
sau: Rất thích: 5%; Thích:15% Bình thường: 53%; Khơng thích: 27%
Như vậy, trong dạy học GDCD hiện nay, việc liên hệ, ứng dụng thực tiễn,
nâng cao kỹ năng tự vệ, thoát hiểm cho học sinh đã được quan tâm nhưng cịn
rất ít, khoảng cách giữa môn GDCD nhà trường với học sinh cịn khá lớn. Do
giáo viên chưa thay đổi, tìm tịi sáng tạo tìm phương pháp mới, tìm video, bài
báo, về tình huống có thật hay phục dựng mang tính thời sự, công nghệ số, thế
giới mạng để trang bị về kỹ năng tự vệ, thoát hiểm hoặc cho học sinh đóng tình
huống giả định. Nhiều học sinh khơng hứng thú với mơn GDCD một phần vì
điều này. Vì lẽ đó tôi chọn xây dựng đề tài.
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
Việc giáo dục kỹ năng tự vệ, thốt hiểm thơng qua việc khai thác các kênh
hình truyền hình thực tế, từ báo chí, vụ việc có thật ngồi cuộc sống rất phong
phú và đa dạng. Để lựa chọn tình huống điển hình có tính thời sự cao và nhất là
các em học sinh dễ gặp nhất để các em ứng phó, xử lí biết tự vệ thốt hiểm là
điều khơng dễ dàng. Tơi đặc biệt lựa chọn các tình huống thốt hiểm trong
chương trình “Kỹ năng thốt hiểm” phát sóng trên VTV2, chương trình “Kỹ
năng sống” của kênh An ninh tivi (ANTV), chương trình “Góc cảnh báo” đài
Truyền hình Vĩnh Long 1 vì nó có tính thực tiễn cao mà cịn ở cách thức thể hiện
theo dạng truyền hình thực tế và phục dựng tình huống. Các nội dung được
truyền tải một cách dễ hiểu và dễ tiếp cận thơng qua những clip tình huống cụ
thể và hình ảnh sinh động giúp các em dễ hiểu, dễ nhớ.

8


Hình ảnh cắt từ chương trình “Kỹ năng thốt hiểm trên kênh vtv2”


Thực tế thì đây là vấn đề khơng mới, cung cấp những kiến thức, kỹ năng
để học sinh nhận biết và có cách xử lý khi gặp phải các tình huống nguy hiểm,
nhưng nếu giáo dục kỹ năng tự vệ, thốt hiểm khơng khéo sẽ dễ đi vào lối mịn
phổ biến kiến thức một cách khơ khan. Nó yêu cầu người giáo viên phải linh
hoạt sáng tạo đưa ra kỹ năng tự vệ, thoát hiểm khá hiện đại và cuốn hút nhất là
có tính ứng dụng cao. Ngồi ra, các vấn đề đặt ra bổ ích, gần gũi với cuộc sống
và học sinh cảm thấy mình cần phải có những kỹ năng, kiến thức qua tiết thực
hành, ngoại khóa đưa ra.
Từ những người thật, việc thật rất quan trọng, khẳng định rằng những sự
cố, tai nạn ngoài cuộc sống cảnh báo luôn hiện hữu xung quanh chúng ta và tất
cả mọi người cần phải trang bị cho mình kỹ năng tự vệ, thốt hiểm và ứng phó
với tình huống nguy hiểm mà có thể mình gặp trong cuộc sống. Do dung lượng
các kỹ năng tự vệ thoát hiểm khá nhiều tơi đã thực hiện nó trong thời lượng 45
phút gồm tiết thực hành, ngoại khóa tơi đã thực hiện bằng các phương pháp dự
án, giao bài, hướng dẫn các em thực hiện để tiết học các em trình bày sản phẩm
dưới dạng thuyết trình, hỏi chuyên gia hay đóng vai. Sau đây, là những giải pháp
tơi thực hiện qua tiết thực hành, ngoại khóa.
Thiết kế giáo án mẫu: “Khai thác các kênh hình truyền hình thực tế vào
giáo dục kỹ năng tự vệ, thốt hiểm ứng phó với tình huống nguy hiểm qua tiết
thực hành ngoại khóa GDCD lớp 12”.
I. Mục tiêu bài học.
- Học xong tiết này học sinh cần nắm được
1. Về kiến thức.
- Giúp cho học sinh nắm được các kỹ năng tự vệ, thoát hiểm và ứng phó
với những tình huống nguy hiểm để bảo vệ chính mình trong thời đại 4.0
2. Về kĩ năng.
- Biết cách ứng phó với những tình huống nguy hiểm mà mình đối mặt.
3. Về thái độ.
- Có ý thức chủ động tích lũy kĩ năng tự vệ để ứng phó với những tình

huống nguyển.
9


- Có ý thức thực hiện pháp luật.
II. Chuẩn bị tài liệu và phương tiện dạy học.
1.Giáo viên
- SGK, SGV GDCD 12
- Bài tập tình huống, bài tập trắc nghiệm GDCD 12
- Máy tính, máy chiếu…
2.Học sinh
- Chuẩn bị các đóng vai các tình huống cơ giao thực hiện.
-Tìm hiểu và trình bày sản phẩm một số kỹ năng tự vệ, thoát hiểm do GV yêu
cầu.
III. Tổ chức dạy học
1. Khởi động
GV : Cho học sinh xem hình ảnh các bài báo về các vụ việc xảy ra thời gian qua
như vụ án án « Cơ bé giao gà ở Điện Biên » , Cô sinh viên Học viện ngân hàng
bị giết hại trên đường đi học về...

Hình ảnh nạn nhân và hung thủ giết hại

Hình ảnh 2: Vụ nữ sinh Học viện ngân hàng bị sát hạt bên bờ sông Nhuệ (TP Hà Nội)

GV : 2 vụ án xảy ra 2 nơi nhưng em biết có 1 đặc điểm chung nơi giết hại 2 nạn
nhân là gì khơng ?
HSTL :
10



GV : Bản thân em nếu gặp tình huống đó em xử lí như thế nào để thốt khỏi
nguy hiểm ?
HS TL :
GV : Cô sẽ hướng dẫn các em một số kỹ năng tự vệ, thoát hiểm cơ bản ứng phó
với những tình huống nguy hiểm khác nhau để bảo vệ chính mình trong thời đại
4.0 này.
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Hình thành kỹ năng
2.3.1.Kỹ năng tự vệ thốt hiểm khi đi một mình, đến nơi vắng vẻ, ít người.
GV: Nhắc lại vụ việc về «Nữ sinh giao gà » và vụ « « nữ sinh Học viện ngân
hàng » . (Phụ lục 3).
Vấn đề đặt ra: Khi có việc ra ngồi, đi ship hàng (khi các em bán hàng
onile), đi học về vào giờ khuya, trên đường vắng, ít người qua lại nếu gặp tình
huống tương tự hoặc gần giống như 2 vụ việc xảy ra trên em sẽ xử lý như thế
nào để bảo vệ mình?
HSTL:
GV đưa ra một số kỹ năng chủ động phòng ngừa cần thiết trang bị cho hs:
- Khi đi học và ra về nên đi cùng các bạn, không dừng xe nơi đường vắng.
- Nếu phát hiện đối tượng khả nghi cần đi nhanh đến chỗ đông người như vào
cửa hàng, qn ăn để kẻ xấu khơng có cơ hội tiếp cận… hoặc hơ hốn thật to để
chúng bị phân tán, bỏ chạy.
- Đặc biệt không mang theo các tài sản có giá trị cao để tự biến con mình thành
“con mồi” cho tội phạm.
2.3.2.Kỹ năng sử dụng mạng xã hội, internet an toàn.
GV giao nhiệm vụ cho nhóm 1 lên trình bày kỹ năng sử dụng mạng xã hội,
internet an tồn. GV có cung cấp cho HS trước video để HS nghiên cứu tìm ra
kỹ năng cần thiết.
Đường link : />Vấn đề đặt ra: Nếu em hoặc người thân trong gia đình em gặp tình huống tương
tự như vậy em sẽ xử lí như thế nào?
Sản phẩm của học sinh:


11


GV chốt vấn đề đưa một số kỹ năng chủ động phòng ngừa cần thiết trang
bị cho HS và nhấn mạnh thêm: Việt Nam có hơn 60 triệu tài khoản facebook,
đứng thứ 7 trên thế giới. Với tội phạm sử dụng công nghệ cao, hành vi lừa đảo
chiếm đoạt tài sản trên mạng xã hội (Facebook, Zalo, Viber...) diễn biến phức
tạp. Đáng chú ý là tình trạng người nước ngồi câu kết với một số người Việt
Nam làm quen với bị hại, tạo lòng tin, hứa gửi tiền, quà tặng có giá trị, sau đó
giả mạo nhân viên hải quan gọi điện yêu cầu nạn nhân chuyển tiền làm các thủ
tục thơng quan để chiếm đoạt. Ngồi ra, các đối tượng còn giả danh nhà mạng
nhắn tin trúng thưởng, yêu cầu người trúng thưởng nạp tiền làm các thủ tục để
nhận thưởng, mua hàng online chuyển tiền. Hay một số tên hack facebook đòi
tiền chuộc hoặc giả làm người thân nhờ chuyển tiền hộ, nhờ mua thẻ. Chúng còn
tạo đường link giống như trang chủ facebook.com để lừa nạn nhân kích vào
đường link đánh cắp thơng tin cá nhân để lừa đảo tiền. Không những thế một số
đối tượng lại kết bạn làm quen rủ bạn đi chơi để bán sang Trung Quốc hoặc lừa
đảo chiếm đoạt tài sản. Giả các trang mạng tặng quà, làm từ thiện, tri ân khách
hàng khách bị mua hàng rởm, trả phí vài trăm nghìn…. (phụ lục 4)
2.4.3.Kỹ năng tự vệ, thốt hiểm nơi cơng cộng.
GV : giao nhiệm vụ cho nhóm 2 lên trình bày kỹ năng đi phương tiện cơng cộng.
GV có cung cấp cho HS trước video để HS nghiên cứu tìm ra kỹ năng cần thiết
Đường link: />Vấn đề đặt ra : Nếu là nhân vật ở các tình huống trên em sẽ xử lý như thế nào ?
HSTL và đưa các kỹ năng tự vệ, thoát hiểm bằng sản phẩm sau :
12


GV nhận xét, bổ sung hoàn thiện thêm (phụ lục 5)
2.4.4.Kỹ năng thốt hiểm tại cây ATM

GV: giao nhóm 3 tìm hiểu clip « Nguy hiểm tại cây ATM » ở nhà. Nhóm trình
bày kỹ năng tự vệ, thốt hiểm tại cây ATM.
Đường link : />HS tìm ra được mối nguy hiểm xảy ra với những thủ đoạn khác nhau nhưng
cùng chung mục đích chiếm đoạt tài sản của bạn, bạn sẽ xử lý như thế nào?
Sản phẩm nhóm 3:

13


GV: bổ sung, chốt các kỹ năng cần thiết cho các em.
- Khi tiếp xúc với người lạ không nên nhìn vào mắt người ta quá lâu mà hãy
thường xuyên cử động, tránh ánh nhìn của họ. Khi nói chuyện khơng nên q
nhiệt tình, cần phải đề phịng và cẩn trọng trong lời nói. Trong khi nói chuyện
mà cảm thấy khơng ổn thì nên dừng ngay, lập tức ngắt lời họ lại, ngoảnh mặt đi
chỗ khác, cử động cơ thể, giãn gân cốt cơ tay và cơ chân. Nếu cảm thấy mí mắt
nặng trĩu và bắt đầu buồn ngủ thì nên lập tức dồn sức mạnh hét to. Tiếng hét đó
sẽ giải phóng năng lượng, cũng như là một hình thức "giúp đánh thức" bộ não
của bạn. (Nếu không thể hét được và hồn tồn rơi vào trạng thái thơi miên thì
cũng khơng nên q hoảng loạn vì con người chỉ bị ảnh hưởng bởi thôi miên từ
hai đến ba phút, không giống như trong phim điện ảnh đâu nên bạn cũng đừng
q sợ hãi, và nó cũng khơng ảnh hưởng tới sức khỏe của bạn).
GV còn cung cấp thêm cho học sinh 1 số trường hợp đã xảy ra tại cây
ATM để HS cảnh giác, phòng tránh. (phụ lục 6).
2.4.5.Kỹ năng tự vệ, thoát hiểm khi bị cướp xe đạp điện, xe máy điện, xe máy.
GV: cho nhóm 4 chuẩn bị nội dung trình bày kỹ tự vệ, thốt hiểm khi bị cướp
xe. Cho học sinh xem clip về tình huống có thật được phục dựng lại.
Đường link : />Sản phẩm của nhóm 4 :

GV bổ sung, kết luận đưa ra các kỹ năng tự vệ, thoát hiểm như định hướng cho
nhóm theo sơ đồ trên.

14


2.4.6.Kỹ năng thốt hiểm khi tham gia giao thơng
GV : Tổ chức cho học sinh nhóm 5 phân vai đóng lại tình huống nhỏ được
chuẩn bị trước. Tham khảo video tái hiện tình huống hỏi đường để lừa đảo, qua
đường link: />Mơ tả tình huống: Bạn A đang đi xe đạp điện đến trường, có chiếc máy (xe ơ tơ)
đi chậm sát bên bạn. Họ nói bạn có thể dừng xe họ hỏi đường. … và cho hỏi
thăm đường.

Hình ảnh tình huống hỏi đường được các em thực hiện tại lớp

HS : với tình huống này bạn xử lí như thế nào ?
HSTL:
Các bạn trong lớp đưa ra cách xử lý:
Nhóm 5 đưa ra các kỹ năng:
-

-

Bạn nên cẩn thận với những ai đi xe hơi, xe máy, dừng lại gần, thò đầu ra kêu
bạn lại gần để hỏi đường. Có thể họ hỏi bạn sẽ bị họ đánh thuốc mê hoặc bắt cóc
lên xe như chưa có chuyện gì xảy ra.
Bạn nên giữ khoảng cách nhất định và cứ kêu họ nói lớn lên chứ
khơng lại gần.
GV bỏ sung và chốt vấn đề. Đưa ra các tình huống khác có thể xảy ra
để các em có hiểu biết cách phịng tránh an tồn để bảo vệ chính
mình như: Cho trẻ em ngồi, đóng giả người tai nạn nằm trên đường, đặt các
chướng ngại vật giữa đường vào buổi tối; hoặc dàn cảnh các vụ tai nạn, va chạm
giao thông, đánh ghen, đánh nhau, làm rơi tiền, vật có giá trị… khi người tham

gia giao thơng nhìn thấy, dừng phương tiện và tiến lại gần, các đối tượng phục
sẵn quanh khu vực này sẽ ngay lập tức xông ra khống chế, hoặc dùng các thủ
đoạn khiến người bị tấn công lâm vào tình trạng khơng thể chống cự được (như
đánh thuốc mê) và chiếm đoạt tài sản. Khi tham gia giao thơng nếu xét thấy tình
huống nghi ngờ, có dấu hiệu tội phạm diễn ra đoạn đường vắng, ít người vào
đêm khuya tuyệt đối không xuống xe, không lại gần tránh bị lừa đảo chiếm đoạt
tài sản hoặc bị bắt cóc,…
15


2.4. 7.Kỹ năng thoát hiểm qua điện thoại
GV: cho học sinh xem clip về tình huống có thật được phục dựng lại.
Đường link : />GV: Cho cả lớp thảo luận đưa ra cách giải quyết.
GV bổ sung, kết luận đưa ra các kỹ năng tự vệ, thoát hiểm qua điện thoại:
- Bình tĩnh kiểm tra lại thơng tin về người thân của mình.
- Kiểm chứng lại chính đối tượng gọi cho mình để mơ tả về người thân của mình
về hình dáng, khn mặt, quần áo, giày dép, đi xe gì,....
- Khơng đi ra đường một mình, đi vào đường vắng.
- Nếu buộc phải đi thì phải thơng báo cho người thân, nhờ hàng xóm hoặc anh
em đi cùng.
-Tuyệt đối khơng thơng báo lộ trình.
- Báo cơ quan chức năng để có sự trợ giúp kịp thời.
2.3.8.Kỹ năng tự vệ, thoát hiểm khi gặp người bị ngáo đá
GV : yêu cầu nhóm chun gia xem clip về tình huống có thật được phục dựng
lại. Đường link : để chuẩn bị
tốt nội dung trả lời các câu hỏi các bạn đặt ra.

Người ngáo đá cầm kéo tấn công người đi đường

Đối tượng Nguyễn Việt Phương bị “ngáo đá” khống

chế cháu bé siêu thị Fivimart (Tây Hồ, Hà Nội)

GV sử dụng kỹ thuật hỏi chuyên gia để học sinh đặt câu hỏi trả lời tình huống
này. Nhóm chun gia được giáo viên phân cơng nhiệm vụ về tìm hiểu các kỹ
năng tự vệ, thoát hiểm khi gặp người bị ngáo đá. Chuẩn bị các câu hỏi mà các
bạn có thể hỏi. Hướng dẫn cách thực hiện, cách trả lời. Chuẩn bị MC dẫn
chương trình cho thực hành kỹ năng này.
16


Nhóm chuyên gia trả lời các câu hỏi

Sau hoạt động GV chốt các kỹ năng cần thiết :
-

Có thể nhận biết nhanh qua các dấu hiệu cơ bản như: đồng tử mắt nở rộng, mắt
đảo qua đảo lại liên tục; đi vệ sinh, rửa tay liên tục; liên tục uống nước; mồ hơi
có mùi khai; quầng thâm trên mắt rất rõ; da nhăn nheo, nhiều mụn trứng cá, lở
loét trên cơ thể; men răng mỏng, miệng hơi, hơi thở có mùi nặng; hay bị chảy
máu cam… đặc biệt, khi bị “ngáo đá” đối tượng có những hành vi bất thường,
mất kiểm sốt như: nói lảm nhảm; la hét; đập phá; leo trèo; hung hãn…

- Nếu đang ở nhà, phát hiện người thân trong gia đình bị “ngáo đá”, nếu đối
tượng cịn kiểm sốt được hành vi cần phải trợ giúp cho đối tượng, trấn an, cho
đối tượng uống nhiều nước để làm giảm tác dụng gây ảo giác của ma túy đá.
- Nếu nhận thấy đối tượng có biểu hiện bất thường, hành vi hung hãn cần phải
sơ tán người già, trẻ em ra khỏi nhà, đến nơi an toàn, nhờ hàng xóm hoặc lực
lượng chức năng khống chế để kịp thời ngăn chặn hành vi gây nguy hiểm của
đối tượng bị “ngáo đá”.
- Nếu đang ở nơi công cộng như nhà hàng, siêu thị… gặp đối tượng “ngáo đá”

cần di chuyển đến nơi an toàn, tránh xa đối tượng, không hiếu kỳ đứng xem,
không đứng xen vào đám đông hiếu kỳ.

- Trường hợp bất ngờ bị đối tượng khống chế, khơng kịp chạy thốt, chống trả,
cần phải nương theo, làm theo yêu cầu của đối tượng, phải trấn tĩnh khơng được
la hét, gào khóc sẽ càng làm cho đối tượng bị kích động dễ có hành vi nguy
hiểm gây thương tích.
- Khi đối tượng có biểu hiện bình tĩnh hơn, cần phải nhẹ nhàng hỏi han xem đối
tượng có nhu cầu gì, cần trợ giúp gì. Lúc này nên quan tâm đến đối tượng nhiều
hơn, không nên cầu xin đối tượng tha cho mình, mà cần hỏi han về đối tượng, để
17


đối tượng tâm sự, nói ra yêu cầu, làm cho đối tượng bình tĩnh trở lại, chờ cơ hội
chạy thốt hoặc chờ lực lượng chức năng ứng cứu.
- Nếu nhận thấy có cơ hội có thể chắc chắn thốt ra được, không gây nguy hiểm
với bản thân mới chống trả để thốt thân hoặc khơng chế đối tượng, ngược lại
khi nhận thấy khơng an tồn tuyệt đối khơng nên có hành vi chống trả hoặc bỏ
chạy.

- Nếu người thân bị đối tượng “ngáo đá” khống chế là trẻ em, trong trường hợp
này thông thường nạn nhân là trẻ em sẽ khóc thét, vùng vẫy làm cho đối tượng
càng trở nên mất bình tĩnh dễ dẫn đến hành vi manh động. Do đó, người thân đi
cùng với trẻ em cần phải bình tĩnh, chiều theo ý kẻ ngáo đá. Chờ thời cơ để cứu
cháu bé.
3.Hoạt động luyện tập
GV khái quát lại nội dung toàn bài, khắc sâu kỹ năng trong tiết thực hành, ngoại khóa.
Tổ chức chơi trị chơi. Chia lớp thành 2 nhóm hai dãy bàn.
Luật chơi: đội nào nhớ được các kỹ năng tiết học ghi lên bảng nhiều hơn đội đó giành
chiến thắng. Thời gian 5phút


4.Hoạt động vận dụng
GV yêu cầu học sinh về nhà giải quyết tình huống cụ thể: Làm gì khi gặp yêu râu
xanh, khi phụ nữ khi đi đêm tối, một mình.

5.Hoạt động tìm tịi, mở rộng.
- Tìm hiểu những tình huống nguy hiểm, dành thời gian đón xem chương trình “Kỹ
năng thốt hiểm” được phát sóng vào 9h30, thứ Bảy hàng tuần trên kênh VTV2,

chương trình “Kỹ năng sống” của đài An ninh tivi (ANTV), chương trình “Góc
cảnh báo” đài Truyền hình Vĩnh Long 1. Theo dõi thời sự, vụ án để bản thân đúc
rút, tích lũy những kỹ năng, kiến thức cần thiết để ứng phó với những tình huống nguy
hiểm trong thời đại 4.0 này.

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với
bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.
*Về định tính: Qua khơng khí giờ học và mức độ tư duy, phản ứng của
HS trước các tình huống nguy hiểm, câu chuyện, vụ việc đưa ra, tôi nhận thấy:
Ở lớp đối chứng 12A8, sự hứng thú, chủ động học tập vẫn chưa cao. Ngược lại,
ở lớp thực nghiệm 12A7, học sinh rất hứng thú, các em cuốn hút vào tiết thực
hành, ngoại khóa, khơng ngại chia sẻ những kỹ năng để xử lí tình huống với cô
và các bạn. Các em đã chủ động khám phá nội dung tiết thực hành, ngoại khóa;
chủ động trong hoạt động nhóm, mạnh dạn bày tỏ ý kiến, đề xuất hướng giải
quyết tình huống, trường hợp đặt ra biết đặt mình vào nhân vật để xử lý tốt, từ
18


đó liên hệ, rút ra những bài học thực hiện pháp luật bổ ích cho mình. Các em tự
tin và làm chủ trong cuộc sống của mình.
*Về định lượng:Tơi đã cho học sinh hai lớp 12A7 (lớp thực nghiệm) và

12A8 (lớp đối chứng) kiểm tra ở hai thời điểm trước và sau tác động để thấy
được hiệu quả của sáng kiến. (Đề bài được thể hiện ở phụ lục).
Kết quả như sau:
Bảng 1: Thống kê điểm trước và sau tác động ở lớp thực nghiệm – 12A7
Số bài
Trước
41
tác
động
Sau tác 41
động

Điểm

SL
%

0-2
0
0%

SL
%

0
0%

Điểm
TB
3

1
2,4
%
0
0%

4
5
12,2
%
0
0%

5
11
26,8
%
9
22%

6
15
36,6
%
14
34,1
%

7
6

14,7
%
10
24,4
%

8
3
7,3
%
6
14,6
%

9
0
0%

10
0
0%

2
4,9
%

0
0%

5,7

6,5

Bảng 2: Thống kê điểm trước và sau tác động ở lớp đối chứng – 12A8
Số bài
Trước
41
tác
động
Sau tác 41
động

Điểm

Điểm
TB

SL
%

0-2
0
0%

3
0
0%

SL
%


0
0%

0
0%

4
5
12,2
%
4
9,8
%

5
11
26,8
%
8
19,5
%

6
16
39,0
%
18
43,9
%


7
6
14,7
%
8
19,5
%

8
3
7,3
%
3
7,3
%

9
0
0%

10
0
0%

0
0%

0
0%


5,8
6,0

Bảng 3: So sánh kết quả trước và sau tác động giữa hai lớp.
Lớp

Điểm

Điểm trung bình Điểm trung bình Chênh lệch điểm
chung trước tác chung sau tác trước và sau tác
động
động
động

Thực nghiệm

5,7

6,5

0,8

Đối chứng

5,8

6,0

0,2


0,5

0,6

Chênh lệch giữa lớp thực -0,1
nghiệm với lớp đối chứng

Nhìn vào kết quả bảng 1,2,3 ta thấy: Trước tác động, sự chênh lệch điểm
trung bình chung giữa lớp thực nghiệm và đối chứng khơng đáng kể, thậm chí
lớp đối chứng có phần nhỉnh hơn (12C8:5,8 – 12A7: 5,7). Sau tác động lớp thực
nghiệm tiến bộ rõ rệt. Điểm trung bình chung ở lớp thực nghiệm trước và sau tác
động tăng 0,8 điểm (từ 5,7 lên 6,5) còn ở lớp đối chứng tăng rất ít: 0,2 điểm (từ
5,8 lên 6,0). Chênh lệch điểm trung bình chung giữa lớp thực nghiệm với lớp đối
chứng trong lần kiểm tra sau so với lần trước là 0,6 điểm. Hơn nữa, nếu lần đầu
kiểm tra, cả hai lớp có một số học sinh đạt điểm dưới trung bình, ít điểm 8,
khơng có điểm 9,10 thì sau tác động ở lớp thực nghiệm khơng cịn học sinh bị
19


điểm yếu kém, nhiều điểm 8, có 2 điểm 9 cịn ở lớp đối chứng các con điểm rất
ít biến động. Như vậy, kết quả học tập thu được ở lớp thực nghiệm tốt hơn hẳn
so với lớp đối chứng.
Và một thực tế khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này vào giảng dạy
trong năm học 2020 – 2021 tại lớp 12A7 trường THPT Triệu Sơn 1. Qua đó, so
với năm học 2019 – 2020 khi giảng dạy tại lớp 12A8 nhưng chưa áp dụng Sáng
kiến kinh nghiệm này, tôi nhận thấy học sinh lớp 12A7 có những hiệu quả đó là:
- Hình thành kỹ năng tự vệ, thốt hiểm cần thiết để phịng tránh, ứng phó
với tình huống nguy hiểm biết bảo vệ chính mình trong thời đại 4.0.
- Tự tin, tỉnh táo để xử lí tình huống nguy hiểm mà các em gặp phải đối
mặt trong cuộc sống hằng ngày.

- Các em được trang bị thêm về kiến thức và ý thức pháp luật để sống văn
minh, tự giác tuân thủ pháp luật, tôn trọng pháp luật. Biết đấu tranh phê phán, tố
cáo những việc làm trái pháp luật.
- Sau khi dạy tiết thực hành, ngoại khóa này sức lan tỏa về truyền thông
mạnh mẽ hơn không chỉ học sinh trao đổi với nhau mà cịn đó là người thân, bố
mẹ, bạn bè có các kỹ năng tự vệ thoát hiểm thật sự cần thiết trong cuộc sống.
Đối với bản thân sau thời gian dài tâm huyết, trăn trở, nghiên cứu, tìm
hiểu, khai thác các kênh hình truyền hình thực tế để thiết kế tiết thực hành, ngoại
khóa có sử dụng sáng kiến kinh nghiệm tơi thấy hiệu quả trước mắt và lâu dài.
Bản thân tôi phần nào yên tâm, khi học sinh được trang bị những kỹ năng sống,
kỹ năng tự vệ, thoát hiểm cần thiết, biết cách xử lí tình huống nguy hiểm, mang
lại chất lượng cuộc sống, giúp ích cho các em tự tin bước vào cuộc sống hiện tại
và tương lai là sinh viên hay các em đi làm.
Ngoài ra, Sáng kiến kinh nghiệm này đã được tổ chuyên đánh giá tốt, thiết
thực và được đồng ý triển khai vận dụng cho những năm học tới trong các tiết
thực hành, ngoại khóa. Đồn trường có thể xây dựng thành buổi hoạt động
ngoại khóa hay tiết sinh hoạt dưới cờ để giúp các em trang bị những kỹ năng cần
thiết. Không những thế, tôi nhận thấy đề tài này là cần thiết cho các giáo viên bộ
môn ở các trường THPT khi áp dụng vào dạy học trong những năm học sau
nhằm đem được hiệu quả giáo dục cao. Người giáo viên sẽ nâng cao hiểu biết về
kỹ năng sống, kỹ năng tự vệ, thoát hiểm về kiến thức pháp luật mà học sinh tích
cực khi tham gia hoạt động học tập vận dụng vào cuộc sống rất hữu ích.
Như vậy, Sáng kiến kinh nghiệm này đã mang lại hiệu quả tích cực và
thiết thực cho giáo viên và nhất là học sinh vận dụng trong cuộc sống cuộc hằng
ngày mà chính các em sẽ chia sẻ kiến thức về kỹ năng sống, kỹ năng tự vệ, thốt
hiểm này đến với mọi người để khơng còn những vụ việc thương tâm, đau lòng
xảy ra.
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
Qua việc nghiên cứu, triển khai vận dụng Sáng kiến kinh nghiệm này, tôi

rút ra một số bài học kinh nghiệm sau:

20


- Trong giảng dạy cần phải thường xuyên đúc rút kinh nghiệm để đưa ra
những vấn đề mới hình thành kỹ năng sống, kỹ năng tự vệ, thoát hiểm cho học
sinh khi bản thân lại là giáo viên dạy giáo dục công dân.
- Nội dung giảng dạy của giáo viên cần được viết dưới dạng sáng kiến
kinh nghiệm hoặc tập hợp thành tài liệu và cung cấp cho học sinh.
- Những nội dung dạy giáo viên cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng, tìm ra
phương pháp, cách thức truyền tải phong phú, hấp dẫn, gây hứng thú cho HS.
Sáng kiến kinh nghiệm này có thể sử dụng đối tượng học sinh khối 12 cho
những năm học tiếp theo trong trường THPT Triệu Sơn 1 nói riêng và các
trường THPT nói chung.
3.2. Kiến nghị
1. Đối với Sở giáo dục và đào tạo Thanh Hóa nên tăng cường thêm các
chuyên đề tập huấn để giáo viên GDCD nắm vững chuyên đề về pháp luật và
thực hiện hiệu quả việc đổi mới phương pháp dạy học, đặc biệt là các phương
pháp hướng dẫn học sinh liên hệ, ứng dụng pháp luật vào thực tiễn cuộc sống,
góp phần nâng cao kĩ năng thực hành, xử lí tình huống, rèn luyện bản lĩnh sống
cho học sinh thông qua dạy học. Đề nghị Sở giáo dục và đào tạo đóng góp ý
kiến và tạo điều kiện để tôi tiếp tục phát triển Sáng kiến kinh nghiệm này cũng
như tìm tịi những sáng kiến mới.
2. Đối với tổ chuyên môn và đồng nghiệp: Đề nghị Tổ chuyên môn Sử Địa - GDCD nhanh chóng triển khai ứng dụng Sáng kiến kinh nghiệm này trong
giảng dạy tại Nhà trường trong các năm học tới.
3. Trên đây là đề tài sáng kiến kinh nghiệm tôi đã thực hiện tại đơn vị
trường THPT Triệu Sơn 1 trong năm học vừa qua. Rất mong đề tài này được
xem xét, mở rộng hơn nữa để áp dụng cho nhiều bài học, nhiều đối tượng học
sinh, giúp việc dạy học GDCD trở nên thiết thực, hiệu quả hơn.

XÁC NHẬN CỦA
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 30 tháng 5 năm 2021
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,
khơng sao chép nội dung của người khác

Thiều Thị Hoa

21


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. />2.
3. năng thoát hiểm
4. Phương pháp dạy học nghiên cứu tình huống, giải quyết vấn đề, NXB Quân đội
nhân dân, 2017
5. Phan Trọng Ngọ (chủ biên), Vấn đề trực quan trong dạy học, NXB ĐHQG HN,
2000.
6. Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển bách khoa, 2006
7.TS Nguyễn Thế Công, Hội KHKT Bảo hộ lao động Việt Nam
8. Sách giáo khoa Giáo dục công dân 12
9. Sách giáo viên Giáo dục công dân 12

22


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP
CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN

Họ và tên tác giả: Thiều Thị Hoa
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên GDCD, Trường THPT Triệu Sơn 1

TT Tên đề tài SKKN
1

2

Cấp đánh giá Kết quả Năm học
xếp loại
đánh giá đánh giá
(Ngành GD cấp xếp loại
xếp loại
huyện/tỉnh; Tỉnh...) (A, B, hoặc C)

Thiết kế tiết 16 thực hành, Tỉnh
ngoại khóa giáo dục kỹ
năng tiêu dùng thơng minh
cho học sinh qua môn giáo
dục công dân 11
“Sưu tầm và sử dụng tình Tỉnh
huống giả định bằng video
“Cái lí cái tình” của VTV3
vào dạy các bài GDCD 12”

C

2016

B


2020

23


PHỤ LỤC
Phục lục 1
I
PHIẾU ĐIỀU TRA
KHẢO SÁT THỰC TRẠNG KỸ NĂNG TỰ VỆ, THOÁT HIỂM CỦA HỌC
SINH TRONG CUỘC SỐNG 4.0
Trường THPT Triệu Sơn 1; Lớp: ………
Giới tính:…………
Quê quán: …………………………………
Nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn học GDCD, từ thực tế giờ
học ở lớp, em hãy vui lòng điền vào mẫu phiếu sau.
PHẦN I: VỀ KHẢ NĂNG NHẬN BIẾT.
Hãy điền đúng (Đ), sai (S) vào trước mỗi câu trả lời đúng.
1. Theo em, kỹ năng tự vệ, thốt hiểm là gì?
A. Tự vệ là một biện pháp đối phó liên quan đến việc bảo vệ sức khoẻ và sự an
toàn của bản thân khỏi bị tổn hại; Thoát hiểm là ra khỏi chỗ nguy hiểm.
B. Tự vệ phịng vệ chính đáng khi bị người khác xâm hại; Thốt hiểm là chạy trốn
khỏi tình huống nguy hiểm
2. Tầm quan trọng của việc hình thành kỹ năng tự vệ, thốt hiểm cho học
sinh?
A. Giúp ta có thể thích nghi với mọi hồn cảnh, tự tin vượt qua mọi khó khăn và có
nhiều cơ hội thành cơng hơn trong tương lai.
B. Giúp ta giảm bớt những căng thẳng trong cuộc sống.
3. Nếu bản thân tình huống nguy hiểm em sẽ xử lí như thế nào?

A. Tìm sự giúp đỡ
B. Khơng biết phải làm gì
C.Bình tĩnh giải quyết
D. Tự tìm giải pháp
Phụ lục 2
PHẦN II: VỀ VIỆC GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ VỆ, THOÁT HIỂM CHO
HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT
4. Thầy cơ có thường xun ra các tình huống có thật, tình huống giả định,
yêu cầu các em liên hệ, ứng dụng thực tiễn hay không?
A. Rất thường xuyên
B. Thường xuyên
C. Thỉnh thoảng
D. Hiếm khi
5. Khi dạy học thầy cơ có thường xuyên giáo dục kỹ năng tự vệ, thoát hiểm
cho các em không?
A. Rất thường xuyên
B. Thường xuyên
C. Thỉnh thoảng
D. Hiếm khi
6. Trong dạy học GDCD, thầy cơ có thường sử dụng các câu loại hỏi: Nếu em
là nhân vật, em sẽ …? Giả sử em ở trong tình huống đó, em sẽ…? hay khơng?
A. Rất thường xun
B. Thường xun
C. Thỉnh thoảng
D. Hiếm khi
7. Trong dạy GDCD, thầy cơ có thường sử dụng phương pháp đóng vai nhân
24


vật để các em suy ngẫm, hành động không?

A. Rất thường xuyên
B. Thường xuyên C. Thỉnh thoảng D. Hiếm khi
8. Đã bao giờ em xem chương trình truyền hình thực tế như “Kỹ năng thoát
hiểm”, “Kỹ năng sống”,…trên các kênh hình truyền hình?
A. Rất thường xuyên
B. Thường xuyên
C. Thỉnh thoảng
D. Hiếm khi
9. Em có hứng thú với mơn GDCD khơng ?
A. Rất thích.
B. Thích
C. Bình thường
D. Khơng thích
Phụ lục 3 :
Theo thông tin mà Ban chuyên án cung cấp, vào khoảng 18h30 tối 4.2 (tức 30 Tết),
con gái chị Trần Thị Hiền (trú tại đội 5, xã Thanh Hưng, huyện Điện Biên, tỉnh
Điện Biên) là Cao Thị Mỹ Duyên (SN 1997, hiện là sinh viên trường Đại học Nông
lâm Thái Nguyên) có sử dụng xe máy chở 13 con gà đi giao cho một người khách
lạ tại khu vực C13, phường Thanh Trường, TP. Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.
Đến 9h sáng ngày 6.2 (tức mùng 2 Tết), người dân phát hiện chiếc xe máy
Duyên dùng để chở gà tại khu vực đội 18, xã Noong Luống, huyện Điện Biên.
Đến 10h30 ngày 7.2 (tức mùng 3 Tết), thi thể nạn nhân Cao Thị Mỹ Duyên
được phát hiện tại ngôi nhà hoang trước cổng Cơng ty Cơng trình giao thơng thuộc
khu vực đội 11, xã Thanh Nưa, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên.
Thông tin về vụ việc: Nữ sinh học viện ngân hàng bị giết hại
Vụ án nữ sinh viên năm thứ nhất Học viện Ngân hàng (TP.Hà Nội) T.T.H. (18 tuổi,
ngụ xã Nguyễn Trãi, H.Thường Tín, TP.Hà Nội) bị 2 đối tượng nghiện ma túy ra
tay sát hại trên đường đi học (khi đang đứng trên cầu sông Nhuệ nghe điện thoại)
để cướp tài sản đã gây chấn động dư luận . Vào cuộc điều tra, ngày 26.10, cảnh sát
bắt giữ nghi can Nguyễn Xuân Trung. Trung thừa nhận, khi thấy H. đứng nghe

điện thoại nên nảy sinh ý định cướp tài sản. Hắn bàn với Quân rồi tự mình đến chỗ
nữ sinh, đẩy ngã nạn nhân xuống bờ sông Nhuệ, từ phía sau.
Trung dìm nạn nhân xuống nước. Khi thấy cô gái bất tỉnh, hắn đẩy nạn nhân
ra xa dịng nước. Sau đó, lấy điện thoại, xe đạp điện đi bán.
Phụ lục 4
Thủ đoạn lừa đảo : Đối tượng lừa đảo sẽ cung cấp cho khách hàng đường
link vào trang giả mạo các trang web chuyển tiền quốc tế. Nếu khách hàng nhập
tên truy cập (user name) và mật khẩu (password) trên đường link giả mạo này thì
đã vơ tình cung cấp thơng tin để đối tượng lừa đảo ngay lập tức khởi tạo giao dịch
chuyển tiền trên trang web của các ngân hàng. Để hoàn tất giao dịch internet
banking, các ngân hàng thường yêu cầu nhập mật khẩu một lần (one-timepassword, viết tắt là OTP). Khi khách hàng nhận được tin nhắn từ ngân hàng báo
mã OTP (giao dịch do đối tượng lừa đảo khởi tạo) và nhập tiếp vào màn hình theo
yêu cầu trên đường link giả mạo thì đã giúp đối tượng lừa đảo hồn tất giao dịch
25


×