Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Một số dạng bài tập trắc nghiệm vận dụng cao bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.57 KB, 22 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ

TRƯỜNG THPT HỒNG LỆ KHA

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG
CAO BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MƠN HĨA HỌC
LỚP 10

Người thực hiện: Trương Thị Hồng
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị cơng tác: Trường THPT Hồng Lệ Kha
SKKN thuộc lĩnh vực ( mơn ): Hóa học

THANH HĨA NĂM 2021


MỤC LỤC
I. MỞ ĐẦU….….…………………………………………………...……... ....3
1.1. Lý do chọn đề tài……………………………………………………….......3
1.2. Mục đích nghiên cứu…………………………………………….…….......3
1.3. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………….……......3
1.4. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………..……….4
II. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINHNGHIỆM…………………....…4
2.1. Cơ sở lí luận..............................................................................................4
2.2. Thực trạng vấn đề………...………………………………………...…...4
2.3. Các giải pháp thực hiện………...…………………………………...…..5
2.4. Hiệu quả của sáng kiến…………...………………………………........20
III. KẾT LUẬN……………………………………...……….……………... 20



I. MỞ ĐẦU.
1.1. Lý do chọn đề tài.
Đổi mới phương pháp dạy học phải được hiểu là vận dụng sáng tạo các
phương pháp, các biện pháp, thủ pháp dạy học phù hợp với từng đối tượng, nội
dung, chương trình, điều kiện dạy học… nhằm làm cho người học chủ động,
sáng tạo trong quá trình tự tiếp thu tri thức và xử lý tri thức…
Một trong những nội dung quan trọng của đổi mới phương pháp dạy học
là đổi mới hình thức đánh giá học sinh: từ hình thức thi tự luận sang hình thức
thi trắc nghiệm khách quan, trong đó bao gồm cả thi học sinh giỏi các mơn văn
hóa cấp tỉnh. Song hình thức thi trắc nghiệm khách quan có những u cầu khác
biệt so với hình thức thi tự luận đó là: trong một thời gian ngắn học sinh phải
giải quyết một số lượng câu hỏi và bài tập khá lớn (trong đó bài tập u cầu phải
tính tốn chiếm số lượng khơng nhỏ). Mặt khác đối với học sinh THCS , kể cả
những học sinh giỏi lâu nay chủ yếu làm các bài tập theo hình thức tự luận nên
khi làm các bài tập theo hình thức trắc nghiệm khách quan thì thường lúng túng,
mất nhiều thời gian.
Đứng trước yêu cầu đó, việc vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài
tập hoá học trắc nghiệm khách quan một cách thành thạo, đặc biệt là bài tập ở
mức vận dụng cao là một vấn đề cấp thiết, chính vì vậy tơi chọn đề tài ‘‘Một số
dạng bài tập trắc nghiệm vận dụng cao bồi dưỡng học sinh giỏi mơn hóa
học lớp 10 ’’. Hi vọng với đề tài nhỏ này sẽ giúp các bạn đồng nghiệp dạy học
hiệu quả hơn trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp nâng cao kĩ năng giải
bài tập hóa học của các em học sinh.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
Đề tài nhằm hướng dẫn học sinh vận dụng một số định luật cơ bản và một
số quy tắc của hoá học để giải các bài tập trắc nghiệm khách quan ở mức vận
dụng cao; từ đó giúp các em học sinh hình thành các kĩ năng giải bài tập (kĩ
năng định hướng, kĩ năng phân dạng và các thao tác tính tốn), giúp phát huy
tính tích cực, chủ động, sáng tạo của các em trong quá trình học; nhằm chuẩn

bị tốt kiến thức cho kì thi học sinh giỏi cấp tỉnh, cũng như tạo tiền đề cho kì
thi tốt nghiệp THPT.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.


Học sinh thực hiện nội dung này: học sinh lớp 10.
1.4. Phương pháp nghiên cứu.




Phương pháp nghiên cứu lý luận : Nghiên cứu các tài liệu liên quan như lý luận
dạy học, sách giáo khoa hóa học 10, các phương pháp giải nhanh….



Phương pháp điều tra quan sát : Tìm hiểu về việc vận dụng các phương pháp dạy
học tích cực ở một số trường phổ thơng.



Phương pháp thực nghiệm : Tiến hành thực nghiệm ở các lớp 10B1, 10B2,
trường THPT Hoàng Lệ Kha.
II. NỘI DUNG.
2.1. Cơ sở lí luận.
Việc xây dựng bài tập nhận thức, bài tập phát triển tư duy là phương tiện hữu
hiệu trong dạy học hóa học ở trường phổ thơng:

-


-

Bài tập là nguồn để hình thành, rèn luyện, củng cố, kiểm tra kiến thức, kỹ
năng cho học sinh.

-

Bài tập hóa học giúp học sinh mở rộng, nâng cao kiến thức…

-

Bài tập hóa học giúp học sinh vận dụng được kiến thức đã học vào thực
tế…

-

Bài tập hóa học giúp giáo viên rèn nhân cách cho học sinh: tính chủ động,
sáng tạo, kiên trì, cẩn thận…

-

Bài tập hóa học cịn đặc biệt giúp học sinh phát triển tư duy, độc lập sáng
tạo…

-

Nếu không chú trọng rèn luyện tư duy cho học sinh thì kiến thức học sinh
tiếp thu sẽ rất nhanh quên, rất nông và hời hợt…

Nếu học sinh không được thực hành lý thuyết đã học trên bài tập nhận thức

và tư duy thì hứng thú và niềm tin khoa học sẽ rất khó được hình thành.Như
vậy các em sẽ khơng hiểu được vấn đề, khơng có kỹ năng giải tốn, khơng có
khả năng nhanh nhạy, khơng phát huy được trí thơng minh dẫn đến kết quả học
tập khơng cao…
2.2. Thực trạng vấn đề.
Các học sinh khi học ở trường THCS đã quen với việc làm các bài tập tự luận
thuần túy để tham gia các bài kiểm tra và các bài thi theo kiểu tự luận vì vậy
thường được các thầy, cơ giáo giảng dạy định hình cho mình một kiểu mẫu hoặc
“phom” để diễn tả cách giải bài tập của mình. Số lượng bài tập trong một đề


kiểm tra hoặc đề thi là rất ít và nếu cho các dạng bài tập mà chưa được thầy, cô
giáo đưa mẫu thì lại khơng làm được hoặc khơng biết trình bày ý tưởng của
mình thế nào, khả năng tư duy suy luận chưa nhanh nhạy, khả năng thích ứng
với các bài kiểm tra trắc nghiệm còn chậm dẫn đến kết quả học tập chưa cao.
Từ năm học 2020-2021 trở về trước, kì thi học sinh giỏi các mơn văn hóa cấp
tỉnh do Sở GD&ĐT Thanh Hóa tổ chức được tiến hành theo hình thức thi tự
luận. Bắt đầu từ năm học 2021-2022 sẽ tiến hành theo hình thức thi trắc nghiệm
ở một số mơn. Vì vậy, việc bồi dưỡng học sinh giỏi theo hướng cho học sinh làm
quen dần và thành thạo với các bài tập trắc nghiệm là vô cùng cần thiết.
2.3. Các giải pháp thực hiện.
* Thứ nhất:
- Trong các hoạt động học tập nhận thức cần nâng dần từng bước ở
mức độ từ thấp đến cao…
- Yêu cầu học sinh tích cực tư duy sáng tạo và độc lập suy nghĩ…
* Thứ hai:
- Cần rèn luyện cho học sinh nâng dần các hoạt động từ dễ đến khó.
- Biết vận dụng kiến thức, tổng hợp kiến thức cũ và phát hiện, xây
dựng kiến thức mới…
*Trong phạm vi đề tài này, tôi xin đưa ra một số dạng bài tập như sau:

Dạng 1: Bài tập về tính khử của HCl
Để giải được bài tâp ở dạng này, học sinh cần nắm vững kiến thức cơ bản
đó là: HCl thể hiện tính khử khi tác dụng với các chất oxi hóa mạnh như: MnO2,
KMnO4, KClO3, KClO, KClO2, Ca(ClO3)2... Trong các phản ứng trên , xảy ra
quá trình oxi hóa:
2Cl-



Cl2 +2e

Vận dụng linh hoạt các phương pháp bảo tồn (bảo toàn khối lượng, bảo
toàn mol electron, bảo toàn nguyên tố…)
Ví dụ 1:


Cho m gam hỗn hợp gồm KClO, KClO2, KClO3 tác dụng với dung dịch HCl
đặc, dư thu được dung dịch chứa 13,41 gam KCl và 8,064 lít khí Cl2 (đktc). Giá
trị của m là:
A. 20,340.

B. 19,170.

C. 23,004.

D. 18,008.

Cách giải:
Trước hết, tơi hướng dẫn học sinh tóm tắt đề bài dưới dạng sơ đồ:
 KClO


 KClO2
 KClO
+ HCl
3 



KCl + Cl2 + H2O
Quy đổi hỗn hợp về gồm KCl và O
Số mol Cl2 = 0,36 mol
2Cl-



Cl2

+ 2e

0,36 mol
Bảo toàn mol e




0,72 mol

O+ 2e




0,36 mol

O2¬

0,72

Số mol O=0,36 mol

Khối lượng O= 5,76g

⇒ mhh = mKCl + mO

=13,41+5,76=19,17g

Chọn đáp án B.
Ví dụ 2:
Cho 20,14 gam hỗn hợp rắn X gồm Ca(ClO3)2, KClO3 (x mol) và CaCl2 vào
dung dịch HCl đun nóng (dùng dư), thu được dung dịch Y và 0,24 mol khí Cl2.
Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với dung dịch K2CO3, thấy thốt ra 0,12 mol khí
CO2; đồng thời thu được 12,0 gam kết tủa và dung dịch Z chứa y mol KCl. Tỉ lệ
của x : y là?
Cách giải:
Trong hỗn hợp X đặt số mol Ca(ClO3)2 là a mol, KClO3 (x mol) và CaCl2 là
b mol.


mX = 207a +122,5x + 111b = 20,14(1)
Bảo toàn electron: 3x + 6a = 0,24 (2)
Bảo toàn nguyên tố Ca: a + b = 0,12 (3)

Từ (1), (2), (3)



a=0,02; b =0,1; x = 0,04

Bảo toàn nguyên tố C:
Bảo toàn K:

Vậy

nK2CO3 = nCaCO3 + nCO2

nKCl = nKClO3 + 2nK 2CO3

= 0,24

= x + 0,48= 0,52= y

x 0, 04 1
=
=
y 1, 52 13

Chọn đáp án C.

Dạng 2: Bài tập về phản ứng nhiệt phân muối giàu oxi
Khi nhiệt phân hỗn hợp các muối giàu oxi như: KMnO4, KClO3, CaOCl2,
Ca(ClO3)2, Ca(ClO2)2,.. thì sẽ thu được hỗn hợp các sản phẩm như
K2MnO4,MnO2,CaCl2 và O2.

Nếu đề bài cho nhiệt phân hỗn hợp sau một thời gian có nghĩa là khơng hồn
tồn thì hỗn hợp sau phản ứng ngồi các sản phẩm và khí oxi thì cịn có hỗn
hợp các chất ban đầu cịn dư. Chính vì vậy, nếu như đặt ẩn từng chất trong hỗn
hợp và mol tham gia phản ứng thì chúng ta sẽ gặp rắc rối vì khối lượng ẩn q
lớn (có thể lên đến 9 –10 ẩn) trong khi dữ kiện của bài tốn chỉ có từ 3 –4. Như
vậy, đối với dạng bài tập này, chúng ta cần sử dụng khéo léo và thuần thục các
định luật bảo toàn như: bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố và bảo toàn e.
Ví dụ 1:
Nung m gam hỗn hợp KClO3 và KMnO4 thu được chất rắn Y và O2, biết
KClO3 phản ứng hết, cịn KMnO4 cịn dư một phần, trong Y có 0,894 gam KCl
chiếm 8,132% theo khối lượng, trộn lượng O2 trên với khơng khí theo tỉ lệ 1:3
trong bình kín ta thu được hỗn hợp khí Z, cho vào bình 0,528 gam cacbon rồi
đốt cháy hết thì thu được hỗn hợp khí T gồm N2, O2, CO2 trong đó CO2 chiếm
22,92% về thể tích. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?


A. 11,96

B. 12,40

C. 12,53

D. 12,12

Cách giải:
Có sự thay đổi số mol hỗn hợp khí xảy ra trong các phản ứng đốt cháy, hoặc đôi
khi không thay đổi.
C/S + O2 → CO2/ SO2 (1)
2Al +3/2O2 → Al2O3 (2)
C, S hay A1, chúng là các chất rắn được đem đốt cháy với oxi hoặc một hỗn hợp

khí chứa oxi,… và sau phản ứng người ta thu được một khí/hỗn hợp khí mới,…
Trong nhiều trường hợp, ta cần so sánh số mol hỗn hợp khí mới và cũ, như trong
tình huống (1), hai giá trị này bằng nhau, tình huống (2) thì khác, khi có oxit tạo
thành, tổng số mol khí sẽ giảm.
Với bài tập này, phản ứng của cacbon với oxi xảy ra và số mol hỗn hợp khí
khơng thay đổi, đó chỉ là một sự thay thế như tăng giảm khối lượng vậy, O2 trở
thành CO2 theo tỉ lệ 1:1 → nZ = nT
Bảo toàn nguyên tố C: nC/T = nCO2/T = 0,528/12 =0,044
→nT = 0,044/22,92% = 0,192 = nZ → nO2 trộn = 0,192/4 =0,048
→m = mY + mO2 = 0,894/8,132% + 32.0,048 = 12,5296
Chọn đáp án C.
Ví dụ 2:
Nung m gam hỗn hợp X gồm KClO3 và KMnO4 thu được chất rắn Y (KCl,
K2MnO4, MnO2, KMnO4) và O2. Trong Y có 1,49 gam KCl chiếm 19,893% theo
khối lượng. Trộn lượng O2 ở trên với khơng khí theo tỉ lệ thể tích tương ứng là
1:4 thu được hỗn hợp khí Z. Đốt cháy hết 0,528 gam cacbon bằng hỗn hợp Z thu
được hỗn hợp khí T gồm 3 khí O2, N2, CO2, trong đó CO2 chiếm 22% về thể tích.
Biết trong khơng khí có 80% N2 và 20% O2 theo thể tích. Giá trị của m là
A. 8,77.

B. 8,53.

Cách giải:
Lập luận tương tự ví dụ 1

C. 8,91.

D. 8,70.



C + O2 → CO2 ( số mol khí trước và sau phản ứng không đổi)
=> nCO2 = nC = 0,044 = 5x.22% => x = 0,04 mol
m = mY + mO2 = mKCl. 100 /19 , 893 + 32.0,04 = 8,77g
Chọn đáp án A.
Ví dụ 3:
Nhiệt phân hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm KClO3 và KMnO4,thu được khí
Oxi và 8,66 gam chất rắn. Dẫn lượng O2 ở trên qua cacbon nóng đỏ thu được
2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí Y có tỷ khối so với hydro bằng 17,6. Hấp thụ hết Y
vào dung dịch nước vôi trong dư, sau phản ứng thu được 4 gam kết tủa. Phần
trăm khối lượng của KClO3 có trong hỗn hợp X là?
A.56,33%
Cách giải:

B.54,83%

C.45,17%

D.43,67%


Ví dụ 4:
Nhiệt phân 25,28 gam KMnO4, sau một thời gian thu được 23,36 gam chất rắn.
Cho toàn bộ lượng khí sinh ra phản ứng hết với hỗn hợp X gồm Mg, Fe thu
được hỗn hợp Y nặng 6,52 gam. Hịa tan hồn tồn hỗn hợp Y trong dung dịch
H2SO4 đặc, nóng, dư thu được 0,672 lít SO2 (đktc). Phần trăm khối lượng Mg
trong X là
A. 52,17%.

B. 46,15%.


Cách giải:

Gọi x và y lần lượt là số mol của Mg và Fe
=> 24x+56y = 9,2
Bảo tồn electron ta có

C. 28,15%.

D. 39,13%.


Chọn đáp án D.
Ví dụ 5:
Hỗn hợp A gồm KClO3, Ca(ClO2)2 ,Ca(ClO3)2, KCl nặng 83,68 gam. Nhiệt phân
hoàn toàn A thu được chất rắn B gồm CaCl2, KCl và 17,472 lít khí (đktc). Cho
chất B tác dụng với 360 ml dung dịch K2CO3 0,5M (vừa đủ) thu được kết của C
và dung dịch D. Lượng KCl trong dung dịch D nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl
trong A. % khối lượng KClO3 có trong A là.
A. 54,67%
B. 56,72%
C. 58,55%
D. 47,83%
Cách giải:
Tóm tắt đề bài theo sơ đồ

A

 KClO3
Ca (ClO )


2 2

Ca
(ClO
3 )2

t0
 KCl



B

CaCl2

 KCl

+ O2

0

KClO3

t



KCl + O2 (1)

Chất rắn B là KCl và CaCl2

Ta có nO2 = 0,78mol
Bảo tồn khối lượng ta có
mA = mB + mO2 => mB = 58,72 g
CaCl2 + K2CO3
0,180,180,36



CaCO3 + 2KCl


Xét hỗn hợp B ta có
m KCl = mB - m CaCl2 = 38,74g
Vậy khối lượng KCl ở D là
mKCl = 38,74 + 0,36.74,5 = 65,56
lượng KCl tại A = 3 /22.lượng KCl trong dung dịch D


m KCl tại A = 8,94g

Vậy khối lượng KCl tại phản ứng (1) là
38.74 - 8.94 = 29.8 g
Theo phản ứng (1) thì m KClO3 = 49g => %KClO3 = 58,55 %
Chọn đáp án C.
Dạng 3: Nhiệt phân muối giàu oxi, sau đó cho chất rắn sau phản ứng tác
dụng với HCl.
Ví dụ 1:
Đun nóng 48,2 g hỗn hợp KMnO4, KClO3, sau một thời gian thu được 43,4 gam
hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, sau phản
ứng thu được 15,12 lít Cl2 (đktc) và dung dịch gồm MnCl2, KCl, HCl dư. Số mol

HCl phản ứng là:
A. 1,9

B. 2,4

C. 2,1

D. 1,8

Cách giải:
Đặt a, b là số mol KMnO4 và KClO3 ban đầu
=> 158a + 122,5b = 48,2 (1)
nO (X) = 4a + 3b
=> nO(Y) = 4a + 3b – 0,3
=> nHCl = 2nH2O = 2 (4a + 3b – 0,3)
Dung dịch thu được chứa KCl ( a + b) ; MnCl2 ( a)


Bảo toàn nguyên tố Cl: b + 2( 4a + 3b – 0,3) = a + b + 2a + 2.0,675 (2)
Từ ( 1) và (2) => a = 0,15 và b = 0,2
=> nHCl = 1,8 mol
Chọn đáp án D.
Ví dụ 2:
Trộn KMnO4, KClO3với một lượng bột MnO2 trong bình kín thu được hỗn hợp
X. Lấy 52,55 gam X đem nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y
và V (lít) O2 . Biết rằng KClO3 nhiệt phân hoàn toàn tạo 14,9 gam KCl chiếm
36,315% khối lượng chất rắn Y. Sau đó cho tồn bộ Y tác dụng hồn tồn với
axit HCl đặc, dư, đun nóng, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 51,275
gam muối khan. Hiệu suất quá trình nhiệt phân KMnO4 là:
A. 62 %.


B. 50 %.

C. 75 %.

Cách giải:
Hướng dẫn học sinh tóm tắt đề bài dưới dạng sơ đồ

X

 KMnO4

 KClO3
 MnO
t0
2 



Y

+ HCl



Y

 KMnO4



 MnO2
 KCl

 K 2 MnO4

+ O2

KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O

Theo bài ra, ta có:

D. 80 %.


Đặt Y

 KMnO4 = x mol


 MnO2 = y mol
 KCl

 K 2 MnO4 = 0, 06 mol ⇒



Hệ pt:
K và Mn)

X


 KMnO4 = x + 0,12 mol

 KClO3 = 0, 02 mol
 MnO = y − 0, 06 mol
2


158(x + 0,12) + 122,5.0, 02 + 87(y − 0, 06) = 52,5


74,5(0, 02 + x + 0,12) + 126(x + 0,12 + y− 0, 06) = 51, 275

(bảo toàn nguyên tố

 x = 0, 03 mol
0, 06.2
⇒ H KMnO4 =
.100% = 80%

y
=
0,11
mol
0, 06.2 + 0.03
⇒

Chọn đáp án D.
Ví dụ 3:
Hỗn hợp X gồm 31,6 gam KMnO4 và 73,5 gam KClO3. Nung nóng X trong bình

kín một thời gian thu được khí O2 và 93,9 gam hỗn hợp rắn Y gồm KMnO4,
K2MnO4, MnO2, KClO3 và KCl. Cho Y tác dụng hoàn tồn với dung dịch axit
clohidric 36,50%, đun nóng (khối lượng riêng là 1,18 g/ml). Thể tích dung dịch
HCl cần dùng (vừa đủ) gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 271 ml

B. 300 ml

C. 322 ml

D. 383 ml


Cách giải:

Chọn đáp án C.
Ví dụ 4:
Nung nóng hỗn hợp X gồm KMnO4, MnO2 và KClO3 sau một thời gian thu được
1,344 lít khí O2 (đktc) và 15,23 gam hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết 15,23 gam hỗn
hợp rắn Y cần dùng dung dịch chứa 0,6 mol HCl, thu được 4,48 lít khí Z (đktc).
Phần trăm khối lượng của MnO2 trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với giá trị
nào sau đây?
A. 30%

Cách giải:

B. 20%

C. 25%


D. 40%


Chọn đáp án B.
Ví dụ 5:
Nung nóng 22,12 gam KMnO4; 18,375 gam KClO3 sau một thời gian thu được
chất rắn X gồm 6 chất có khối lượng là 37,295 gam. Cho X tác dụng với lượng
dư dung dịch HCl đặc, đun nóng. Tồn bộ lượng khí Cl2 sinh ra được cho phản
ứng hết với m gam bột sắt đốt nóng, thu được chất rắn Y. Hịa tan hồn tồn Y
vào nước thu được dung dịch Z. Thêm AgNO3 dư vào dung dịch Z đến khi
phản ứng hoàn toàn,sau phản ứng thu được 204,6 gam kết tủa. Giá trị của m
là:
A.22,44 gam

B.28 gam

Cách giải:
nKMnO4

= 0,14 mol và

nKClO3

= 0,15 mol

C.33,6 gam

D.25,2 gam



BTKL:
⇒ nO2

mO2

=

mKMnO4

+

mKClO3

– m rắn X = 22,12 + 18,375 – 37,295 = 3,2 gam

= 0,1 mol

Bảo toàn O: nO(X) = 4

nKMnO4

+3

nKClO3

–2

nO2

= 0,14.4 + 0,15.3 – 0,1.2 = 0,81 mol


Cho X tác dụng HCl đặc dư: Rắn X + HCl → KCl + MnCl2 + H2O
Dung dịch thu được gồm: KCl (0,14 + 0,15 = 0,29 mol) và MnCl2 (0,14 mol)
nH 2 O

= nO(X) = 0,81 mol
nCl2



Bảo tồn Cl ta có:
=(
2.0,14) : 2 = 0,6 mol

nHCl = 2
nKClO3

nH 2O

= 1,62 mol

+ nHCl – nKCl – 2

nMnCl2

) : 2 = (0,15 + 1,62 – 0,29 –

Hịa tan Y vào nước sau đó cho tác dụng với AgNO3 dư:
Kết tủa thu được gồm: AgCl (0,6.2 = 1,2 mol) và Ag




mAg = 204,6 – 1,2.143,5 = 32,4 gam



nAg = 0,3 mol

nFe2+ = nAg = 0,3 mol

Dd Z gồm: Fe2+ (0,3 mol), Fe3+ (x mol) và Cl- (1,2 mol)
Bảo tồn điện tích: nFe3+ = (1,2 – 0,3.2) : 3 = 0,2 mol


nFe = 0,3 + 0,2 = 0,5 mol



m = 28 gam

Chọn đáp án B.
Dạng 4: Bài tập về phản ứng halogen đẩy halogen yếu hơn ra khỏi muối
Phương pháp giải nhanh chủ yếu áp dụng cho dạng bài tập này là tăng giảm khối
lượng.
Ví dụ 1:


Một hỗn hợp X gồm ba muối NaF, NaCl, NaBr nặng 4,82 gam. Hịa tan hồn
tồn X trong nước được dung dịch A. Sục khí clo dư vào dung dịch A rồi cơ cạn
hồn tồn dung dịch sau phản ứng thu được 3,93 gam muối khan. Lấy một nửa

lượng muối khan này hòa tan vào nước rồi cho phản ứng với dung dịch
AgNO3 dư thì thu được 4,305 gam kết tủa Z. Phần trăm khối lượng mỗi muối
trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 14,29% NaF, 57,14% NaCl, 28,57% NaBr
B. 57,14% NaF, 14,29% NaCl, 28,57% NaBr
C. 8,71% NaF, 48,55% NaCl, 42,74% NaBr
D. 48,55% NaF, 42,74% NaCl, 8,71% NaBr

Cách giải:

Chọn đáp án C.


Ví dụ 2:
Hỗn hợp X gồm NaBr và NaI. Cho hỗn hợp X tan trong nước thu được dung
dịch A. Nếu cho brom dư vào dung dịch A, sau phản ứng hồn tồn, cơ cạn thấy
khối lượng muối khan thu được giảm 7,05 gam. Nếu sục khí clo dư vào dung
dịch A, phản ứng hồn tồn, cơ cạn dung dịch thấy khối lượng muối khan giảm
22,625 gam. Thành phần % khối lượng của một chất trong hỗn hợp X là:
A. 64,3%.
B. 39,1%.
C. 47,8%.
D. 35,9%
Cách giải:
Gọi số mol NaBr và NaI trong X lần lượt là x và y
- Khi A phản ứng với Br2:
2NaI + Br2 → 2NaBr + I2
=> mmuối giảm = 127y – 80y = 7,05 => y = 0,15 mol
- Khi A phản ứng với Cl2:
2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2

2NaI + Cl2 → 2NaCl + I2
=> mgiảm = (80x + 127y) – 35,5(x + y) = 22,625
=> x = 0,2 mol
Vậy %mNaBr = 47,8% và %mNaI = 52,2%
Chọn đáp án C.
Ví dụ 3:
Có hỗn hợp gồm NaI và NaBr. Hoà tan hỗn hợp vào nước. Cho brom dư vào
dung dịch. Sau khi phản ứng thực hiện xong, làm bay hơi dung dịch, làm khô
sản phẩm thì thấy khối lượng của sản phẩm nhỏ hơn khối lượng hỗn hợp 2 muối
ban đầu là m gam. Lại hoà tan sản phẩm vào nước và cho clo lội qua cho đến
dư. Làm bay hơi dung dịch và làm khơ chất cịn lại người ta thấy khối lượng
chất thu được lại nhỏ hơn khối lượng muối phản ứng là m gam. Thành phần
phần trăm về khối lượng của NaBr trong hỗn hợp đầu là


A. 3,7

B. 4,5

C. 7,3

D. 6,7

Cách giải:
Gọi x là số mol NaI, y là số mol NaBr trong hỗn hợp.
2NaI + Br2 → 2NaBr + I2 (thăng hoa)
Chuyển 1 mol NaI thành 1 mol NaBr khối lượng giảm:
150 - 103 = 47g
Vậy chuyển x mol NaI thành x mol NaBr khối lượng giảm:
47x gam = m

2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2
Chuyển 1 mol NaBr thành 1 mol NaCl khối lượng giảm:
103 - 58,5 = 44,5g
Vậy chuyển (x + y) mol NaBr thành (x + y) mol NaCl khối lượng giảm:
44,5(x + y) = m
Ta có: 47x = 44,5(x + y) ⇒ x : y = 17,8 : 1
Vậy % khối lượng NaBr trong hỗn hợp là:
103
.100% = 3, 7%
(103 + 150.17,8)

Chọn đáp án A.


2.4. Hiệu quả của sáng kiến.
Trong năm học vừa qua tôi đã áp dụng hệ thống bài tập này cho HS lớp
10B1 và 10B2 thấy kết quả rất khả quan đặc biệt là khả năng tư duy suy luận của
các em, nhất là các em học sinh khá giỏi đã được nâng cao, khi tung các bài
kiểm tra trắc nghiệm dạng như đề thi TN THPT và đại học, cao đẳng với số
lượng câu hỏi nhiều thấy HS đã chủ động sử dụng các phương pháp giải tốn
hóa học một cách linh động.
III. KẾT LUẬN.
Trong thực tế chúng ta thấy rằng nếu giờ học nào mà học sinh được luyện tập
nhiều thì học sinh sẽ tiếp thu kiến thức tốt và vững vàng hơn. Vấn đề đặt ra cho
chúng ta là làm thế nào để kết hợp việc trang bị kiến thức mới đồng thời chú
trọng vào việc rèn luyện khả năng tư duy của học sinh thì các em sẽ hiểu , nhớ
và vận dụng kiến thức đó một cách tốt nhất. Từ đó học sinh sẽ hệ thống hóa, mở
rộng, nâng cao kiến thức và kỹ năng. Vì vậy bài tập rèn luyện khả năng tư duy
và trí thơng minh cho học sinh có tầm quan trọng rất lớn trong việc rèn luyện
tính chủ động, sáng tạo, khả năng tư duy và niềm tin yêu khoa học vào bộ mơn

Hóa học. Tơi hi vọng chúng ta có thể xây dựng được hệ thống bài tập có chất
lượng cao nhằm phát huy khả năng tư duy suy luận của học sinh đặc biệt là các
học sinh mới vào lớp 10 để các em có tiền đề cho các năm học tiếp theo.


Mặc dù đã có nhiều cố gắng song khơng thể tránh khỏi những sơ suất, thiếu
sót. Kính mong hội đồng khoa học các cấp và bạn bè đồng nghiệp góp ý, xây
dựng, bổ sung cho bản kinh nghiệm của tôi đạt chất lượng tốt hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG

Thanh Hóa, ngày 8 tháng 5 năm 2021
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, khơng sao chép nội dung
của người khác.

Trương Thị Hồng

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa hóa học 10; tác giả Nguyễn Xuân Trường (Tổng Chủ biên
kiêm Chủ biên), Phạm Văn Hoan, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Nguyễn Phú
Tuấn; NXB Giáo Dục năm 2008.
2. Các phương pháp dạy học hiệu quả; tác giả Robert J.Marzano, Debra J.
Pickering, Jane E. Pollock- Người dịch: Nguyễn Hồng Vân; NXB Giáo dục Việt
Nam năm 2018.
3. Nguồn khác: Internet.




×