Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (476.15 KB, 49 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Số tiết: 13</b></i>
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Lớp:
Số tiết: LT: 1+ TH: 1
<b>I-Mục Đích – Yêu Cầu:</b>
* Học sinh nắm vững:-Thành phần nguyên tử gồm: vỏ nguyên tử và hạt nhân
-Vỏ nguyên tử gồm các hạt e,hạt nhân gồm hạt P và hạt n
-me , mP , mn và qe ,qP ,qn .Kích thước và khối lượng rất nhỏ của nguyên tử
*Học sinh vận dụng : -Rút ra KL trong SGK; HS biết sử dụng các đơn vị đo lường như: đvđt,nm,A0<sub> và giải các </sub>
BT qui định.
<b>II-Phương Pháp: Diễn giảng- Phát vấn- Thảo luận.</b>
<b>III- Chuẩn Bị:</b>
*Giáo viên: Soạn bài từ sách giáo khoa
*Học sinh: Tự ôn tập và làm 1 số BT của giáo viên ra,Soạn bài trước khi đến lớp.
<b>IV- Nội Dung : </b>
<b>1.Ổn định lớp: (5 phút)</b>
<b>2. Hoạt động dạy và học</b>
<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>
<i><b>Hoạt động 1: (10 phút) Tìm hiểu về thành phần cấu tạo của nguyên tử</b></i>
- GV gọi HS đứng dậy đọc vài
nét lịch sử trong quan niệm
nguyên tử từ thời đê-mo-crit
đến giữa thế kỉ XIX
-GV đặt vấn đề :Các chất
được tạo nên từ những hạt cực
kì nhỏ bé khơng thể phân chia
được nữa ,đó là nguyên
tử.Điều đó đúng hay sai?
GV:gọi HS lên bảng viết me
và qe ?
<b>-Các chất được tạo nên từ </b>
những hạt cực kì nhỏ bé
khơng thể phân chia được
nữa ,đó là nguyên tử.
-me =9,1094*10
-31<sub>kg=0,00055u</sub>
-qe =-1,602*10-19C = 1- = -eo
<b>I-THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA </b>
<b>NGUYÊN TỬ</b>
<b>1.Electron:</b>
a.Sự tìm ra electron (1897-Tôm-Xơn)
-Những hạt tạo thành tia âm cực là electron
(kí hiệu :e)
-Đặc tính tia âm cực:
->Là chùm hạt vật chất có m và v lớn
->Truyền thẳng khi khơng có tác dụng của
điện trường và từ trường
-> Là chùm hạt mang điện tích âm(vì tia âm
cực lệch về phía điện cực dương)
b.Khối lượng và điện tích của electron.
-me =9,1094*10-31kg=0,00055u
-qe =-1,602*10-19C = 1- = -eo
<i><b>Hoạt Động 2: (5 Phút) Tìm hiểu về sự tìm ra hạt nhân nguyên tử</b></i>
-GV mơ tả TN trong SGK.Kết
quả TN nói lên điều gì? <b>-Ngun tử trung hồ về </b>điện ,số đvđt dương của hạt
nhân đúng bằng số e quay
xung quanh hạt nhân
<b>2.Sự tìm ra hạt nhân ngun tử </b>
-Ngun tử có cấu tạo rỗng, phần mang điện
dương là hạt nhân.Xung quanh hạt nhân có
các e tạo nên vỏ nguyên tử
-Vì me <<0,mnguyên tử = mhạt nhân
<i><b>Hoạt động 3: ( 5 phút) Tìm hiểu về cấu tạo hạt nhân nguyên tử</b></i>
-GV: Hạt nhân ngun tử là
phần tử khơng cịn phân chia
được nữa hay hạt nhân được
cấu tạo từ những hạt nhỏ hơn?
- Hạt nhân nguyên tử: Gồm
hạt Proton mang điện tích
dương (mP = 1,6726*10
-27<sub>kg) và hạt nơtron không </sub>
Chứng minh? mang điện (mn =
1,6748*10-27<sub>kg)</sub> -mP = 1,6726*10
-27<sub>kg</sub>
-qP = 1+
b.Sự tìm ra notron (1932- Chat uých)
-Hạt Notron cũng là 1 thành phần của hạt
-mn = 1,6748*10-27kg
-qP = 0
c.Cấu tạo hạt nhân nguyên tử:
-Gồm hạt Proton mang điện tích dương và hạt
nơtron không mang điện.
<i><b>Hoạt động 4: (20 phút) Tìm hiểu về kích thước và khối lượng ngun tử</b></i>
*Gv:- Gọi d là đường kính hạt
nhân nguyên tử
Gọi D là đường kính nguyên tử
-Tỉ số D/d là sự chênh lệch
khoảng cách từ vỏ đến hạt nhân
nguyên tử
D/d=104
*VD: Hạt nhân 1 quả cầu có d
= 10cm, hãy tìm D =?
D/d=104
HS: d= 10 cm = 10-1<sub>m</sub>
D = 104<sub> * 10</sub>-1<sub> = 10</sub>3<sub> m = </sub>
1km
<b>II- Kích thước và khối lượng của nguyên tử.</b>
<b>1.Kích thước:</b>
-dnguyên tử =10-10 m = 10-1nm
-Đơn vị: nm hay A0
1nm = 10-9<sub>m;1A</sub>0<sub> = 10</sub>-10<sub>m</sub>
1nm = 10 A0
-Nguyên tử nhỏ nhất là hiđro (r = 0,053nm)
-dnguyên tử lớn hơn hạt nhân nguyên tử khoảng
10.000 lần
<b>-d</b>e ,dP <=10-8 nm so với nguyên tử
-GV:-Đơn vị khối lượng
nguyên tử kí hiệu là gì?
-Đơn vị khối lượng ngun
tử kí hiệu là u
1u = 1/12*mC = 1,660510
-27<sub>kg</sub>
<b>2.Khối lượng:</b>
-Đơn vị khối lượng nguyên tử :u; 1u =
1/12*mC
-mC = 19,9265*10-27kg = 12u
1u = 19,9265*10-27<sub>/12</sub>
=1,660510-27<sub>kg</sub>
-mH = 1,6738*10-27 kg= 1,008u
<b>4.Củng cố: (5 phút)</b>
- Thành phần cấu tạo hạt nhân nguyên tử;Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử; Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử ; Kích
thước và khối lượng của nguyên tử.
Ngày giảng:
Lớp:
Số tiết: LT: 1 + TH: 1
<b>I-Mục Đích – Yêu Cầu:</b>
* Học sinh nắm vững:-Điện tích của hạt nhân, Số khối của hạt nhân nguyên tử
-Nguyên tử khối; Cách tính nguyên tử khối.ĐN nguyên tố hố học trên cơ sở đthn số hiệu
ngn tử.Kí hiệu nguyên tử. ĐN đồng vị.Cách tính nguyên tử khối TB
*Học sinh vận dụng : -Giải các BT có liên quan đến : đthn, Số khối, Kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối,
nguyên tử khối TB của các nguyên tố hoá học.
<b>II-Phương Pháp: Diễn giảng- Phát vấn- Thảo luận.</b>
<b>III- Chuẩn Bị:</b>
*Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk…Nhắc nhở HS học kĩ bài 1
*Học sinh: Tự ôn tập và làm 1 số BT của giáo viên ra, Soạn bài trước khi đến lớp.
<b>IV- Nội Dung : </b>
<b>1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số</b>
<b>2.Bài cũ: (5 phút) </b>
-Cho VD về ĐTHN
-Số khối là gì?Kí hiệu ? CT tính số khối? Cho VD ?
-Hãy viết kí hiệu của nguyên tố Clo; Xác định rõ các đại lượng trong kí hiệu?
<b>3. Hoạt động dạy và học </b>
<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>
Hoạt động 1: (5 phút)
1P= 1+ ; 1e = 1- Số P = số e
-Nếu ĐTHN là Z+ thì số đvđt
hạt nhân là bao nhiêu? Vd?
-Nếu ĐTHN là Z+ thì số đvđt
hạt nhân là Z
-Vd:ĐTHN của N là 7+ thì số
đvđt hạt nhân của N là 7
<b>I-HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ</b>
<b>1.Điện tích hạt nhân:</b>
-Kí hiệu Z+
-Sốđvđthn Z=Số Proton = Số electron
Hoạt động 2: (5 phút)
-Hãy ĐN về số khối? CT tính
số khối? nêu VD?
-ĐN:Là tổng số hạt Proton
(Z)và tổng số hạt notron (n)
của hạt nhân đó.
-CT: A = Z + n-> n = A –Z
VD: Li có 3P và 4n=>A = 7
<b>2.Số khối (A)</b>
*ĐN:Là tổng số hạt Proton (Z)và tổng số
hạt notron (n) của hạt nhân đó.
CT: A = Z + n->n = A –Z
Hoạt động 3: (5 phút)
-Tính chất hố học của ngun
tố phụ thuộc vào đặc điểm gì?
-Ngun tử có cùng Z thì có
chung tính chất hố học
khơng?
-ĐN ngun tố hố học? VD?
-Ngun tử có cùng Z thì có
chung tính chất hố học .
-ĐN ngun tố hố học:là
những nguyên tử có cùng đthn
- VD:Tất cả những nguyên tử
có cùng số đvđthn là 7 đều
thuộc nguyên tố Nitơ.Chúng có
7P và 7e
<b>II-NGUN TỐ HỐ HỌC:</b>
<b>1.ĐN: Ngun tố hố học là những nguyên</b>
tử có cùng đthn
VD: Tất cả những nguyên tử có cùng số
đvđthn là 8 đều thuộc nguyên tố
Oxi.Chúng có 8P và 8e
Hoạt động 4: 5 phút
-ĐTHN kí hiệu là gì?=>Số
đvđt hạt nhân kí hiệu là gì?
-Nếu có ĐTHN của 1 ngun
tố hố học là 9+ thì số đvđt hạt
nhân là bao nhiêu?Đó là
ngun tố hố học gì?
-ĐTHN kí hiệu là Z+, Số đvđt
hạt nhân kí hiệu là Z
-Nếu có ĐTHN của 1 ngun
tố hố học là 9+, thì số đvđt
hạt nhân là 9 - > Đó là nguyên
tố hoá học Flo(F).
<b>2.SỐ HIỆU NGUYÊN TỬ (Z): </b>
-Là số đvđt hạt nhân nguyên tử của 1
nguyên tố .
<i>Hoạt động 5: (5 phút)</i>
-Hãy viết kí hiệu nguyên tử của
nguyên tố: K, Na, F, I?
<b>39<sub>K</sub></b>
<b>19 ; 23 Na11 ; 19 F9 ; 127 I55</b>
<b>3.KÍ HIỆU NGUYÊN TỬ:</b>
A <sub>X</sub>
Z : X là kí hiệu nguyên tử của
nguyên tố hoá học
A: Số khối
Z: Số hiệu nguyên tử
(Z = P = Số tt)
<i>Hoạt động 6: 5 phút</i>
-Hãy tính số P, số n của proti,
đơteri, triti theo các kí hiệu
nguyên tử sau:
1<sub>H</sub>
1 ; 2H1 ; 3H1
-Từ đó rút ra nhận xét?
1<sub>H</sub>
1 2H1 3H1
P <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b>
N <b>0</b> <b>1</b> <b>2</b>
- Nhận xét: khác nhau n, cùng
P -> Cùng 1 nguyên tố hoá
học, khác số n nên là đồng vị
của nhau.
<b>III. ĐỒNG VỊ:</b>
-Đồng vị của cùng 1 nguyên tố hoá học là
những nguyên tử có cùng số Proton nhưng
khác nhau về số nơtron,do đó số khối A
của chúng khác nhau.
VD:
Clo có 2 đồng vị là : 35 <sub>Cl</sub>
17 và 37 Cl17
<i>Hoạt động 7: 5 phút</i>
rất nhỏ thì khối lượng ngun
tử có bằng khối lượng hạt nhân
không?
tử cho biết khối lượng của
nguyên tử đó nặng gấp bao
nhiêu lần đơn vị khối lượng
nguyên tử.
-Do me<<0
->mnguyên tử = mhạt nhân nguyên tử
<b>LƯỢNG NGUN TỬ TRUNG BÌNHCỦA </b>
<b>CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC.</b>
<b>1.Nguyên tử khối:Nguyên tử khối của 1 </b>
nguyên tử cho biết khối lượng của nguyên
tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối
lượng nguyên tử.
-Do me<<0
->mnguyên tử = mhạt nhân nguyên tử
*Vd: 31 <sub>P</sub>
15 :
- Số P =15= Số e ,n=31–15 =16
<i>Hoạt động 8: 5 phút</i>
-Thế nào là nguyên tử khối
TB?
-Nếu 1 ngun tố hố học có 3
đồng vị thì phải tính như thế
nào?
-Nếu BT cho <i>A</i> <b>;% đồng vị </b>
thứ 1 -> có tìm được đồng vị
thứ 2 khơng?tìm như thế nào?
-Ngun tử khối trung bình là
<i>A</i>
-Nếu 1 ngun tố hố học có 3
đồng vị thì phải tính :
<i>A</i> <b>=</b> aX+bY+cZ
100
<b>;a,b,c :Số % của đồng vị </b>
X,Y,Z
-X,Y,Z: Nguyên tử khối của
đồng vị X,Y,Z
*Nếu BT cho <i>A</i> <b>;% đồng vị </b>
thứ 1 (a%)-> có tìm được đồng
vị thứ 2 ,cụ thể:
-Cho <i>A</i> <b>,Tìm % đồng vị?</b>
Ta có: <i>A</i> <b>=</b> aX+bY
100
Bài ra cho a%-> b= 100-a
-> <i>A</i> <b>= </b> aX+bY
100
<b> = </b> aX+(100<i>− a</i>)<i>Y</i>
100
<-> a= 100(<i>A −Y</i>)
(<i>X −Y</i>)
<b>2.Nguyên tử khối trung bình (</b> <i>A</i> <b>)</b>
<i>A</i> <b>= </b> aX+<sub>100</sub> bY <b>;a,b :Số % của đồng vị </b>
X,Y
-X: Nguyên tử khối của đồng vị X
-Y: Nguyên tử khối của đồng vị Y
<b>VD1: Clo có 2 đồng vị:</b>
35<sub>Cl</sub>
17 (chiếm 75,77%)
và 37 <sub>Cl</sub>
17 (chjếm 24,23%)
-Hãy tìm <i>A</i> <b>Cl =?</b>
<i>A</i> <b>Cl =</b> 75<i>,</i>77<i>∗</i>35+24<i>,</i>23<i>∗</i>37
100
=35,5
<b>VD2: Cho </b> <i>A</i> Cu =63,54
Tìm % 65Cu29 ? 63Cu29 ?
-Gọi% 65<sub>Cu</sub>
29 là x thì %63Cu29 là 100-x
65<i>x</i>+63(100<i>− x</i>)
100 =63,54
=>x = 27% =% 65<sub>Cu</sub>
29
%63<sub>Cu</sub>
29 = 100-27 = 73%
<b>4.Củng Cố: -ĐTHN Z+ ; Số đvđt hạt nhân Z</b>
-Số khối A: A = Z + n (Z = Số P = Số tt) ; Z số hiệu nguyên tử
-Kí hiệu nguyên tử : A <sub>X</sub>
Z
-KN: Đồng vị , Ngun tố hố học; Cách tính nguyên tử khối TB
Ngày giảng:
Lớp:
Số tiết: BT 2
<b>I-Mục Đích – Yêu Cầu:</b>
* Học sinh nắm vững:-Thành phần cấu tạo nguyên tử; Số khối , nguyên tử khối , nguyên tố hố học, Số hiệu
ngun tử,kí hiệu ngun tử, đồng vị, nguyên tử khối TB
*Học sinh vận dụng : -Xác định số e, P, n và nguyên tử khối khi biết kí hiệu nguyên tử
-Xác định nguyên tử khối TB của nguyên tố hoá học
<b>III- Chuẩn Bị:</b>
*Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk…Nhắc nhở HS học kĩ bài 2
*Học sinh: Tự ôn tập và làm 1 số BT của giáo viên ra, Soạn bài trước khi đến lớp.
<b>IV- Nội Dung : </b>
<b>1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu có)</b>
<b>2.Bài cũ: (5 phút): Trình bày bảng 1- trang 8</b>
:3.Bài mới:
<b> </b>
<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG LUYỆN TẬP</b>
<i>Hoạt động 1: 5 phút</i>
Nguyên tử có thành phần cấu
tạo như thế nào?
-Hãy dựa vào bảng 1-> Viết :
me ,mP ,mn , qe, qp, qn=?
Vd: Kí hiệu nguyên tử sau đây
cho biết điều gì?
40 <sub>Ca </sub>
20
<b>HS:-Nguyên tử được tạo nên bởi e và </b>
hạt nhân.
me = 9,1094*10-31kg ; qe =
1-mP = 1,6726*10-27kg ; qp = 1+
mn = 1,6748*10-27kg ; qn = 0
-Z = 20= Số P= Số e
A= Z + n = 40=>n = 40 -20=20
-Nguyên tử khối của Ca là 40
<b>A-KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG</b>
<b>1.Nguyên tử được tạo nên bởi e và hạt </b>
nhân.Hạt nhân được tạo nên bởi
Proton và nơtron.
me = 9,1094*10-31kg ; qe =
1-mP = 1,6726*10-27kg ; qp = 1+
mn = 1,6748*10-27kg ; qn = 0
<i>Hoạt động 2: 5 phút</i>
-Viết Ct tính số khối A?
-Trong nguyên tử ,số đvđt hạt
nhân Z = Số Proton ?Số
electron?
A = Z + n = P + n (Z=P=e)
<b>2.Trong nguyên tử ,số đvđt hạt nhân Z </b>
= Số Proton = Số electron.
A = Z + n = P + n (Z=P=e)
<i>Hoạt động 3: 5 phút</i>
Củng cố các kiến thức nguyên
tố hoá học, đồng vị , nguyên tử
khối TB của nguyên tố hoá
học?
<b>3.Số hiệu nguyên tử Z và số khối A </b>
đặc trưng cho nguyên tử
-Kí hiệu nguyên tử: A <sub>X</sub>
Z
<i>Hoạt động 4: 20 phút</i>
-GV gọi HS lên bảng làm BT 1 +)m7e = 7*9,1094*10-31kg
=0,0064*10-24<sub> g</sub>
m 7P = 7*1,6726*10-27kg
=11,7082*10-24<sub> g</sub>
m 7n = 7*1,6748*10-27kg
= 11,7236*10-24<sub> g</sub>
me
mn =0,00027
<b>B-BÀI TẬP:</b>
<b>Bài 1:Tính m</b>N =?
-Tỉ số: me<sub>mn</sub> =?
-GV gọi HS lên bảng làm BT 2 * <i>A</i> K =
39<i>∗</i>93 . 258+40<i>∗</i>0<i>,</i>012+41<i>∗</i>6<i>,</i>730
100
=39,135
<b>Bài 2:Biết : </b>
39<sub>K</sub>
19 (93,258 %) ; 40K19 (0,012 %) ;
41<sub>K</sub>
19 (6,730 %)
-Tìm <i>A</i> K = ?
<b>4.Củng cố:</b>
-me , mP ,mn ; qe , qP , qn
- <i>A</i> <b>= </b> aX+bY
100
<b>- A<sub>X</sub></b>
Ngày giảng:
Lớp:
Số tiết: LT 1 + TH 1
<b>I-Mục Đích – Yêu Cầu:</b>
* Học sinh nắm vững:-Trong nguyên tử ,e chuyển động quanh hạt nhân tạo nên vỏ nguyên tử
-Cấu tạo vỏ nguyên tử : lớp, phân lớp e.Số e trong lớp, phân lớp.
*Học sinh vận dụng để phân biệt: -Lớp e và phân lớp e ; Số e tối đa trong 1 lớp,1 phân lớp
<b>II-Phương Pháp: Diễn giảng- Phát vấn -Thảo luận </b>
<b>III- Chuẩn Bị:</b>
*Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk…Nhắc nhở HS học kĩ bài 2
*Học sinh: Tự ôn tập và làm 1 số BT của giáo viên ra, Soạn bài trước khi đến lớp.
<b>IV- Nội Dung : </b>
<b>1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu có)</b>
<b>2.Bài cũ: (20 phút): </b>
- Nguyên tử X có tơng số hạt P,n,e là 82. Biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Hãy
<b>- Nêu sự chuyển động của các e trong nguyên tử? Lớp e và phân lớp e?</b>
<b>:3.Bài mới: </b>
<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>
<i>Hoạt động 1: 15 phút</i>
-GV treo hình 1.6 (sgk) và
hướng dẫn HS đọc sgk để rút
ra các kết luận:
HS:
-Các e chuyển động rất nhanh xung
quanh hạt nhân nguyên tử không
theo những quỹ đạo xác định tạo
nên vỏ nguyên tử.
-Số e ở vỏ nguyên tử = Số Proton
trong hạt nhân nguyên tử = Số thứ
tự Z của nguyên tử nguyên tố đó
trong BTH
<b>I.SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC </b>
<b>ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ.</b>
-Các e chuyển động rất nhanh xung
quanh hạt nhân nguyên tử không theo
những quỹ đạo xác định tạo nên vỏ
-Số e ở vỏ nguyên tử = Số Proton trong
hạt nhân nguyên tử = Số thứ tự Z của
nguyên tử nguyên tố đó trong BTH
<i>Hoạt động 2: 15 phút</i>
-GV: Các e được phân bố
xung quanh hạt nhân theo
quy luật nào?
-GV: Cho HS cùng nghiên
cứu sgk để cùng rút ra nhận
xét.
*Lưu ý: Số thứ tự Z của
nguyên tử nguyên tố đó trong
BTH=số e ở lớp vỏ nguyên
tử.
->Các e được sắp xếp thành
từng bước.
-Ở trạng thái cơ bản, các e lần lượt
chiếm các mức năng lượng từ thấp
đến cao.
<b>II.LỚP ELECTRON VÀ PHÂN LỚP </b>
<b>ELECTRON</b>
<b>1.Lớp electron:</b>
-Ở trạng thái cơ bản, các e lần lượt
chiếm các mức năng lượng từ thấp đến
cao.
-Các e trên cùng 1 lớp có mức E gần
bằng nhau
Lớp(n) 1 2 3 4 ….
Tên
lớp K L M N ….
<i>Hoạt động 3: 15 phút</i>
<b>Gv: Cho HS cùng nghiên cứu</b>
sgk để các em biết được qui
ước.
-Kí hiệu: Bằng chữ cái thường
s,p,d,f
-Các e trên cùng 1 lớp có mức E =
nhau.
Lớp thứ 1(n=1)K: 1s
Lớp thứ 2(n=2)L: 2s 2p
<b>2.Phân lớp electron:</b>
-Kí hiệu: Bằng chữ cái thường s,p,d,f
-Các e trên cùng 1 lớp có mức E = nhau.
Lớp thứ 1(n=1)K: 1s
Lớp thứ 3(n=3)M: 3s 3p 3d
<i>Hoạt động 4: 15 phút</i>
<b>Gv: Cho HS cùng nghiên cứu</b>
sgk để các em biết được qui
ước.
- Phân lớp s chứa tối đa 2e (ns2<sub>)</sub>
- Phân lớp p chứa tối đa 6e (np6<sub>)</sub>
- Phân lớp d chứa tối đa 10e (nd10<sub>)</sub>
- Phân lớp f chứa tối đa 14e (nf14<sub>)</sub>
*Nếu có n lớp e->Số e tối đa là : 2n2
<b>III.SỐ ELECTRON TỐI ĐA TRONG</b>
<b>1 LỚP, 1 PHÂN LỚP:</b>
- Phân lớp s chứa tối đa 2e (ns2<sub>)</sub>
- Phân lớp p chứa tối đa 6e (np6<sub>)</sub>
- Phân lớp d chứa tối đa 10e (nd10<sub>)</sub>
- Phân lớp f chứa tối đa 14e (nf14<sub>)</sub>
*Nếu có n lớp e->Số e tối đa là : 2n2
BTVN:Viết cấu tạo nguyên tử N và
Mg.Sắp xếp e vào các lớp của nguyên tử.
<b>4.Củng cố:</b>
n 1 2 3 4
Tên lớp K L M N
Tên phân lớp s s, p s, p, d s, p, d, f
Số e tối đa 2 2 + 6 2 + 6 + 10 2+ 6+ 10+ 14
<b>5.Dặn Dò:</b>
- Yêu cầu HS làm các bài tập 1, 2, 3 SGK
NGƯỜI SOẠN
NGUYỄN ÁNH DƯƠNG
PHÊ DUYỆT CỦA TỔ CHUN MƠN
BÀI 5: CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Lớp:
Số tiết: LT 2 + TH 1
<b>I-Mục Đích – Yêu Cầu:</b>
* Học sinh nắm vững:-Qui luật sắp xếp các e trong vỏ nguyên tử của nguyên tố
*Học sinh vận dụng để phân biệt: Viết cấu hình e nguyên tử của 20 nguyên tố đầu.
<b>II-Phương Pháp: Diễn giảng- Phát vấn -Thảo luận </b>
<b>III- Chuẩn Bị:</b>
*Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk…Nhắc nhở HS học kĩ bài 4
*Học sinh: Tự ôn tập và làm 1 số BT của giáo viên ra, Soạn bài trước khi đến lớp.
<b>IV- Nội Dung : </b>
<b>1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu có)</b>
<b>2.Bài cũ: (10 phút) BT 6 Trang 22 (SGK)</b>
:3.Bài mới
<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>
<i>Hoạt động 1: 15 phút</i>
GV: Treo bảng sơ đồ phân
bố mức năng lượng của các
lớp và phân lớp; Hướng dẫn
cho HS biết các qui luật.
-Các e trong nguyên tử ở trạng thái
cơ bản lần lượt chiếm các mức năng
lượng từ thấp đến cao (E4s < E3d )
*Thứ tự sắp xếp:
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s……
<b>I.THỨ TỰ CÁC MỨC NĂNG LƯỢNG </b>
<b>TRONG NGUYÊN TỬ.</b>
-Các e trong nguyên tử ở trạng thái cơ bản
lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp
đến cao (E4s < E3d )
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s……
<i>Hoạt động 2: 15 phút</i>
GV: -Treo bảng cấu hình e
nguyên tử của 20 nguyên tố
đầu.
-Có mấy cách viết cấu hình
e ngun tử? Cho VD?
BT: Viết cấu hình e nguyên
tử dựa trên năng lượng của
nguyên tố: Na, Ca, O, S , Cl
*Có 2 cách viết cấu hình e ngun
tử:
+Cách 1: Viết cấu hình e nguyên tử
dựa trên năng lượng:
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s……
+Cách 2: Viết cấu hình e nguyên tử
dựa theo lớp:
1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 5s……
-Na(Z=11):1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1
-Ca(Z=20):1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2
-O(Z=8):1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>4
-S(Z=16):1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4
-Cl(Z=17):1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>5
<b>II. CẤU HÌNH ELECTRON CỦA </b>
<b>NGUYÊN TỬ</b>
<b>1.Cấu hình electron của nguyên tử: Biểu</b>
diễn sự phân bố e trên các phân lớp thuộc
các lớp khác nhau
*Có 2 cách viết cấu hình e ngun tử:
+Cách 1: Viết cấu hình e nguyên tử dựa
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s……
Vd: Mg (Z=12): 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2
Cu(Z=29):1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2<sub>3d</sub>9
+Cách 2: Viết cấu hình e nguyên tử dựa
theo lớp:
1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 5s……
Vd:Fe(Z=26):1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>8
<i>Hoạt động 3: 15 phút</i>
GV: đưa ra 1 số VD trong
cấu hình e của 20 nguyên tố
đầu.
->HS về nhà tự học các
ngun tố cịn lại.
<b>2.Cấu hình electron ngun tử của 20 </b>
<b>nguyên tố đầu.</b>
H(Z=1):1s1
He(Z=2):1s2
Li (Z=3):1s2<sub>2s</sub>1
Ca (Z=20):1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2
<i>Hoạt động 4: 15 phút</i>
-Gv cho HS nghiên cứu
bảng trên để tìm xem
nguyên tử chỉ có thể có tối
đa bao nhiêu e ở lớp vỏ
ngồi cùng?
-GV: cho HS tìm những
KL: Na,Mg,Al,K có bao
nhiêu e ở lớp vỏ ngồi
cùng?
-GV: cho HS tìm những
PK: N, O, F. P, S, Cl có bao
nhiêu e ở lớp vỏ ngồi
cùng?
-Na ,K :có 1 e ở lớp vỏ ngồi cùng
-Mg: có 2 e ở lớp vỏ ngồi cùng
-Al: có 3 e ở lớp vỏ ngồi cùng
-N, P: có 5e ở lớp vỏ ngồi cùng
-O,S : có 6 e ở lớp vỏ ngồi cùng
-F,Cl : có 7 e ở lớp vỏ ngồi cùng
<b>3.Đặc điểm của lớp electron ngồi cùng.</b>
<b>-Ngun tử có 8 e ngồi cùng (trừ He)là </b>
-Ngun tử có 1,2,3 e ở lớp ngồi cùng là
KL<sub></sub> Có khả năng nhường e.
-Ngun tử có 4,5,6 e ở lớp ngồi cùng là
PK<sub></sub> Có khả năng nhận e.
<b>4.Củng cố: 20 phút</b>
-Cách viết cấu hình electron của nguyên tố
-Biết được cấu hình electron thì có thể dự đốn được loại nguyên tố.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Lớp:
* Học sinh nắm vững:-Cấu tạo vỏ nguyên tử. Thế nào là lớp? Phân lớp?
- Các mức E của lớp và phânlớp.Số e tối đa trong 1 lớp, 1 phân lớp.
-Viết cấu hình e của ngun tử==> Tính chất hố học đặc trưng của nguyên tố?
*Học sinh vận dụng : Viết cấu hình e nguyên tử của 20 nguyên tố đầu.Từ cấu hình e <sub></sub> Tính chất hố học tiêu
biểu của ngun tố
<b>II-Phương Pháp: Diễn giảng- Phát vấn -Thảo luận </b>
<b>III- Chuẩn Bị:</b>
*Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk…Nhắc nhở HS học kĩ bài 5 và lam BT trang 30 trước khi đến lớp.
*Học sinh: Tự ôn tập và làm 1 số BT của giáo viên ra, Soạn bài trước khi đến lớp.
<b>IV- Nội Dung : </b>
<b>1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu có)</b>
<b>2.Bài cũ: (10 phút): </b>
Viết cấu hình e của nguyên tử nguyên tố K, Ca , Al.Từ đó nêu tính chất hố học đặc trưng của ngun tử các
nguyên tố đó?
-Về mặt E, các e như thế nào thì được xếp vào cùng 1 lớp, 1 phânlớp? Số e tối đa lớp n là bao nhiêu? Số e tối đa
ở mỗi phân lớp là bao nhiêu?
<b>3.Bài mới: </b>
<b> </b>
<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>
<i>Hoạt động 1: ( 20 phút) Củng cố lí thuyết</i>
GV: -Về mặt E, những e như thế
nào thì được xếp vào cùng 1 lớp?
cùng 1 phân lớp?
HS:
-Những e có E gần bằng nhau được
xếp cùng 1 lớp ,những e có E bằng
nhau được xếp cùng 1 phân lớp
<b>A.KIẾN THỨC CẦN NẮM </b>
<b>VỮNG:</b>
-Những e có E gần bằng nhau được
xếp cùng 1 lớp
-Những e có E bằng nhau được xếp
cùng 1 phân lớp
-Số e tối đa ở lớp n là bao nhiêu? -Là 2n2 <sub>-Có n lớp e </sub><sub></sub><sub>Số e tối đa =2n</sub>2
-Số e tối đa ở mỗi phân lớp là
baonhiêu? -Phân lớp s,p,d,f có tối đa lần lượt là 2e , 6e,10e, 14e -Phân lớp s có tối đa là 2e-Phân lớp p có tối đa là 6e
-Phân lớp d có tối đa là 10e
-Phân lớp f có tối đa là 14e
<b>-Mức E của các lớp, các phân lớp </b>
được xếp theo thứ tự như thế nào?
-Có mấy cách viết cấu hình e?
-Ở TTCB,các e lần lượt chiếm E từ
thấp đến cao.
-Có 2 cách viết cấu hình e:
->Viết cấu hình e theo năng lượng
->Viết cấu hình e theo lớp
-Ở TTCB,các e lần lượt chiếm E từ
thấp đến cao.
-Có 2 cách viết cấu hình e:
->Viết cấu hình e theo năng lượng
->Viết cấu hình e theo lớp
-Số e ngoài cùng của nguyên tử các
nguyên tố cho biết những tính chất
hố học gì của ngun tử ngun tố
đó?
*KL có1,2,3e ở lớp ngồi cùng <sub></sub>tính
chất hố học đặc trưng là tính khử
(dễ cho e)
*PK có 5,6,7e ở lớp ngồi cùng
tính chất hố học đặc trưng là tính
oxi hố (dễ nhận e)
-Ngun tử có 1,2,3e ở lớp ngồi
cùng là KL
-Ngun tử có 5,6,7e ở lớp ngồi
cùng là PK
-Ngun tử có 8e (trừ He) ở lớp
ngồi cùng là KH
-Ngun tử có 4e ở lớp ngồi cùng
vừa là KL,vừa là PK.
*KL có tính chất hố học đặc trưng
là tính khử (dễ cho e)
là tính oxi hố (dễ nhận e)
<i>Hoạt động 2: (60 phút) hướng dẫn học sinh làm bài tập SGK</i>
GV tổ chức cho HS cùng làm BT .
-Các e thuộc lớp K liên kết với hạt
nhân chặt chẽ hơn Vì gần hạt nhân
hơn và mức năng lượng thấp hơn.
<b>B.BÀI TẬP:</b>
<b>Bài 2 : Các e thuộc lớp K hay lớp L </b>
liên kết với hạt nhân chặt chẽ hơn?
Vì sao?
GV HD:
-Viết cấu hình e?
-Từ cấu hình <sub></sub> số lớp e,số e lớp
ngồi cùng.
-Cấu hình e:
Ca (Z=20):1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2
a.Ngun tử đó có 4 lớp e
b.Lớp ngồi cùng có 2 e.
c.Nguyên tố đó là KL.
<b>Bài 4: Vỏ của nguyên tử có 20 </b>
e.Hỏi:
a.Nguyên tử đó có bao nhiêu lớp e?
b.Lớp ngồi cùng có bao nhiêu e?
c.Ngun tố đó là KL hay PK?
GV:
-ns có tối đa là 2e (ns2<sub>)</sub>
-npcó tối đa là 6e (np6<sub>)</sub>
-nd có tối đa là 10e (nd10<sub>)</sub>
-2s có tối đa là 2e(2s2<sub>)</sub>
-3pcó tối đa là 6e(3p6<sub>)</sub>
-4s có tối đa là 2e(4s2<sub>)</sub>
-3d có tối đa là 10e(3d10<sub>)</sub>
<b>Bài 5: Cho biết số e tối đa của các </b>
phân lớp sau:
a.2s
b.3p
c.4s
d.3d
<b>Gv :gọi HS lên bảng làm BT 6</b>
a.Nguyên tử P có15 e
b.Số hiệu nguyên tử của P =15
c.Lớp thứ 3 có mức E cao nhất
d.Có 3 lớp e, Cấu hình e theo lớp :
2,8,5
e.P là nguyên tố PK vì có 5e ở lớp
ngồi cùng.
<b>Bài 6: P(Z=15)1s</b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>3
Hỏi:a.Ngun tử P có bao nhiêu e?
b.Số hiệu nguyên tử của P là bao
nhiêu?
c.Lớp e nào có mức E cao nhất?
d.Có bao nhiêu lớp e, mỗi lớp có
bao nhiêu e?
e.P là nguyên tố KL hay PK?
<b>Gv :gọi HS lên bảng làm BT9</b> a.2 ngun tố có số e ngồi cùng là
tối đa là: He và Ne
b.2 nguyên tố có 1 e ở lớp ngoài
cùng là: Na và K
c.2 nguyên tố có 7 e ở lớp ngồi
cùng là: F và Cl
<b>Bài 9: Cho biết tên, kí hiệu, Số hiệu</b>
nguyên tủ của:
a.2 ngun tố có số e ngồi cùng là
tối đa.
b.2 ngun tố có 1 e ở lớp ngồi
cùng
c.2 ngun tố có 7 e ở lớp ngồi
cùng.
<b>4.Củng cố: : -Cấu tạo vỏ nguyên tử. Thế nào là lớp? Phân lớp?</b>
- Các mức E của lớp và phânlớp.Số e tối đa trong 1 lớp, 1 phân lớp.
-Viết cấu hình e của ngun tử==> Tính chất hố học đặc trưng của nguyên tố?
-Cách viết cấu hình electron của nguyên tố
-Biết được cấu hình electron thì có thể dự đốn được loại ngun tố.
Ngày giảng: Lớp: Số tiết: LT: 1 + TH: 1
<b>I-Mục Đích – Yêu Cầu:</b>
* Học sinh nắm vững:-Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hoá học vào BTH
-Cấu tạo của BTH
*Học sinh vận dụng : Dựa vào các dữ liệu ghi trong ơ và vị trí của ô trong BTH.Suy ra được các thong tin về
thành phần nguyên tử của nguyên tố nằm trong ô.
<b>II-Phương Pháp: Diễn giảng- Phát vấn -Thảo luận </b>
<b>III- Chuẩn Bị:</b>
*Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk…Chuẩn bị BTH các nguyên tố hoá học, chân dung Men-đê-lê-ép
*Học sinh: Soạn bài mới trước khi đến lớp.
<b>IV- Nội Dung : </b>
<b>1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu có)</b>
<b>2.Bài cũ: (10 phút): </b>
- Viết cấu hình e nguyên tử của nguyên tố sau: O, S, K, Ne.Từ đó:
a.Xác định e lớp vỏ ngồi cùng-> KL,PK, KH?
b.Xác định cấu hình e lớp vỏ ngồi cùng?
<b>- Nêu nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH? Cho VD về ô nguyên tố? (KL , PK , KH).Nêu các dữ liệu </b>
ghi trong ô?
3. Hoạt động dạy và học
<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>
<b>Hoạt động 1: 10 phút</b>
-GV cho HS nhìn vào BTH.
Lần lượt giới thiệu nguyên
tắc kèm theo thí dụ minh hoạ
để HS hiểu và ghi nhớ.
-GV rút ra KL:
-HS: quan sát bài giảng.Và trả lời có 3
nguyên tắc:
Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều
tăng dần của điện tích hạt nhân ngun
tử.
Các ngun tố có cùgn số lớp e trong
nguyên tử được xếp thành 1 hàng (chu
kì)
Các ngưn tố có số e hố trị trong
nguyên tử như nhau được xếp thành 1
cột (Nhóm).
<b>I.NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC </b>
<b>NGUN TỐ TRONG BẢNG </b>
<b>TUẦN HỒN.</b>
*Có 3 nguyên tắc:
Các nguyên tố được sắp xếp theo
chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
nguyên tử.
Các nguyên tố có cùgn số lớp e
trong nguyên tử được xếp thành 1
hàng (chu kì)
Các ngưn tố có số e hoá trị trong
nguyên tử như nhau được xếp thành
1 cột (Nhóm).
<b>Hoạt động 2: 5 phút</b>
-GV: giới thiệu cho hS biết
các dữ liệu được ghi trong ô
ngun tố như: Z, kí hiệu hố
học ,tên ngun tố , <i>A</i> ,
ĐAĐ, cấu hình e, số oxi hố.
-GV đề nghị HS xem
BTH.Yêu cầu HS chọn 1
nguyên tố để trình bày lên
bảng.
<b>II.CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN </b>
<b>HỒN CÁC NGUN TỐ HỐ </b>
<b>HỌC.</b>
<b>1.Ơ ngun tố:</b>
-Số thứ tự của ô nguyên tố đúng
bằng số hiệu nguyên tử của nguyên
tố đó.
<b>Hoạt động 3: 5 phút</b>
-GV chỉ vào vị trí từng chu kì
-Số thứ tự của chu kì =Số lớp e trong
nguyên tử.
<b>2.Chu kì:</b>
-Là dãy các nguyên tố mà nguyên tử
của chúng có cùng số lớp e, được
13 26,98
trên BTH và nêu rõ đặc điểm
của chu kì
-GV khái quát từ chu kì
1->chu kì 7.
*Lưu ý: Chu kì 2 và chu kì 3
->Có những đặc điểm cơ bản
mà HS sẽ phải sử dụng
nhiều.
-Chu kì 2 ,gồm 8 nguyên tố:
Nguyên
tố.
Li Be … .
Ne-Nguyên tử các nguyên tố này có 2
lớp e: Lớp K (2e) và lớp L (8e).
xếp theo chiều ĐTHN nguyên tử
tăng dần.
-BTH gồm 7 chu kì (đánh số từ
1->7)
Số thứ tự của chu kì =Số lớp e
trong nguyên tử
-Chu kì 1,2,3 được gọi là chu kì nhỏ
-Chu kì 4,5,6 được gọi là chu kì lớn
(chu kì 7 chưa hồn thành)
-Chu kì nào cũng bắt đầu bằng 1 KL
kiềm và kết thúc bằng 1 khí hiếm.
( Trừ chu kì đặc biệt)
<b>Hoạt động 4: 5 phút</b>
-Gv chỉ vào vị trí từng nhóm
trên BTH và nêu rõ đặc điểm
của nhóm.
-Có 2 loại nhóm: Nhóm A và Nhóm B
(có 16 cột
<b>3.Nhóm nguyên tố:</b>
-Là tập hợp các ngun tố mà
ngun tử có cấu hình e tương tự
nhau;Do đó có tính chất hố học gần
giống nhau và được xếp thành 1 cột.
-Có 2 loại nhóm: Nhóm A và Nhóm
B (có 16 cột)
<b>Hoạt động 5: 5 phút</b>
-Gv chỉ vào vị trí Nhóm A
trên BTH và nêu rõ đặc điểm
của nhóm.
-Số thứ tự của nhóm A = Số e hố trị
->Nhóm A có cả nguyên tố thuộc chu
kì nhỏ và chu kì lớn.
<b>a.Nhóm A:</b>
-Được đánh số la mã: IA ,IIA,IIIA
….VIIIA.
Số thứ tự của nhóm A = Số e hố trị
->Nhóm A có cả nguyên tố thuộc
chu kì nhỏ và chu kì lớn.
<b>Hoạt động 6: 5 phút</b>
-Gv chỉ vào vị trí Nhóm B
trên BTH và nêu rõ đặc điểm
-Nhóm B chỉ gồm các nguyên tố của
các chu kì lớn
-Từ IIIBVIIIB rồi mới tới IB ,IIB
<b>b.Nhóm B:</b>
Số thứ tự đánh bằng chữ số la mã ,từ
IIIBVIIIB rồi mới tới IB ,IIB.
-Nhóm B chỉ gồm các nguyên tố của
các chu kì lớn.Các ngun tố của
nhóm B được gọi là nguyên tố
chuyển tiếp.
<b>Hoạt động 7: 10 phút</b>
-Biết vị trí của 1 ngun tố
trong BTH; Có thể suy ra cấu
tạo ngun tử của ngun tố
đó được khơng?
HS:
-Biết vị trí của 1 ngun tố trong BTH;
Có thể suy ra cấu tạo nguyên tử của
nguyên tố đó được .
<b>I.QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ </b>
Biết số TT
của nguyên
tố
<-> Số Proton,số
electron
Số TT của
chu kì
<-> Số lớp e
Số TT của
nhóm A
<-> Số lớp e
ngoài cùng
<b>Hoạt động 8: 10 phút</b>
-GV gọi HS lên bảng làm
VD 1. K(Z = 19):1s
2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>1
-K có 19 proton ;19 electron?
-K có 1 e lớp vỏ ngồi cùng.
<b>VD1:Cho K có Z = 19.K ở chu kì 4, </b>
Nhóm IA. Hỏi:
-K có bao nhiêu proton? Bao nhiêu
electron?
-K có mấy lớp e?
<b>Hoạt động 9: 10 phút</b>
-GV gọi HS lên bảng làm
VD 2. *S: 1s
2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4<sub>.</sub>
-S ở ô thứ tự số 16 trong BTH.
-S ở chu kì 3 trong BTH.
-S ở nhóm VIA trong BTH.
<b>VD2:Cho cấu hình e của nguyên tử </b>
S: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4<sub>.Hỏi:</sub>
-S ở ô thứ tự số mấy trong BTH?
-S ở chu kì mấy trong BTH?
-S ở nhóm nào trong BTH? Từ vị trí
<b>Hoạt động 4: 10 phút</b>
-Biết vị trí của 1 nguyên tố
trong BTH có thể suy ra
những tính chất hố học cơ
bản của nó khơng?
*Biết S ở ơ 16 trong BTH,em
có suy nghĩ được những tính
chất gì của S?
-Biết vị trí của 1 ngun tố trong BTH
có thể suy ra những tính chất hố học
cơ bản của nó .
S (Z=16): 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4
-S ở nhóm VIA, chu kì 3, là phi kim.
-Hoá trị caonhất của nguyên tố trong
hợp chất với oxi là 6;CT oxít cao nhất
là SO3.
-Hoá trị của nguyên tố trong hợp chất
với hiđro là 2; CT hợp chất khí với
hiđro là : H2S.
-SO3 là oxít axit.H2SO4 là axít rất
mạnh.
<b>II.QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ </b>
<b>TÍNH CHẤT CỦA NGUN TỐ:</b>
-Từ vị trí của 1 nguyên tố trong BTH<sub></sub>
Tính chất cơ bản của ngun tố.
*Tính KL,tính PK:
IA ,IIA, IIIA :có tính KL (Trừ He)
VA,VIA,VIIA: có tính Pk (Trừ
Sb,Bi,Po)
-Hố trị cao nhất của nguyên tốtrong
hợp chất với oxi;hoá trị nguyên tố
trong hợp chất với hiđrơ
-CT oxít cao nhất: CT hợp chất khí
với hiđro.
-CT hiđroxít tương ứng (nếu có) và
tính axít hay bazơ của chúng.
<b>Hoạt động 5: 10 phút</b>
-Dựa vào qui luật biến đổi
tính chất của các nguyên tố
trong BTH;Ta có thể so sánh
tính chất hóa học của 1
nguyên tố với các nguyên tố
lận cận được khơng?
-VD: So sánh tính chất hố
học của P (Z=15) với
Si(Z=14) ,S(Z=16)?
-Dựa vào qui luật biến đổi tuần hoàn
tính chất các ngun tố trong BTH.Ta
có thể so sánh tính chất của 1 nguyên tố
với các nguyên tố lân cận.
-Trong BTH: P,Si,S thuộc chu kì 3
-Theo chiều tăng dần của ĐTHN,tính
PK tăng dần : Si<P<S
-> tính axit :
H2SiO3<H3PO4<H2SO4
<b>III.SO SÁNH TÍNH CHẤT CỦA </b>
<b>NGUYÊN TỐ VỚI CÁC </b>
<b>NGUYÊN TỐ LÂN CẬN:</b>
-Dựa vào qui luật biến đổi tuần hồn
BTH.Ta có thể so sánh tính chất của
1 nguyên tố với các nguyên tố lân
cận.
<b>4.Củng cố: -Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử.</b>
-Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố.
-So sánh tính chất hố học của 1 ngun tố với các nguyên tố lân cận.
<b>5.Dặn dò: -Về nhà làm Bt 1-7 sgk trang 51</b>
(1) Cấu tạo của BTH các nguyên tố hoá học?
(2) Sự biến đổi tuần hồn cấu hình e ngun tử của các nguyên tố hoá học?
NGƯỜI SOẠN
NGUYỄN ÁNH DƯƠNG
PHÊ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Ngày soạn:
Ngày giảng: Lớp: Số tiết: LT: 1 + TH: 1
<b>I-Mục Đích – Yêu Cầu:</b>
* Học sinh nắm vững:-Cấu tạo của BTH các nguyên tố hoá học?
-Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e ngun tử của các ngun tố hố học?
-Sự biến đổi tuần hồn cấu hình e ngun tử của các ngun tố ,tính kL, tính PK, bán kính
ngun tử,hố trị và định luật tuần hoàn.
*Học sinh vận dụng : Giải BT liên quan đến BTH(Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của
các nguyên tố trong BTH. Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố . So sánh tính chất của nguyên tố với
các nguyên tố lận cận )
<b>II-Phương Pháp: Diễn giảng- phát vấn - Thảo luận.</b>
<b>III- Chuẩn Bị:</b>
*Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk…
*Học sinh: Soạn bài mới trước khi đến lớp và làm hết BT VN.
<b>IV- Nội Dung : </b>
<b>1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu có)</b>
<b>2. Hoạt dộng dạy và học</b>
<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>
<i>Hoạt động 1: 7 phút</i>
- Chỉ vào bảng 5-Trang 38 và
phát vấn:
-Xét cấu hình e nguyên tử
của các nguyên tố lần lượt
qua các chu kì 2,3,4,5,6,7
,em có nhận xét gì về sự biến
thiên của số e lớp ngoài cùng
của nguyên tử các nguyên tố
trong nhóm A?
-Xét cấu hình e ngun tử của
các nguyên tố lần lượt qua các
chu kì 2,3,4,5,6,7 .
-Nhận xét : Số e lớp ngoài cùng
của nguyên tử các nguyên
tốđược lặp đi lặp lại.Ta nói:
chúng biến đổi 1 cách tuần hồn
<b>I.SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN CẤU </b>
<b>HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA </b>
<b>CÁC NGUYÊN TỐ .</b>
-Xét cấu hình electron ngun tử của các
ngun tố nhóm A qua các chu kì.Ta thấy,
số e lớp ngồi cùng của nguyên tử các
nguyên tốđược lặp đi lặp lại.Ta nói: chúng
biến đổi 1 cách tuần hồn.
-Như thế,sự biến đổi tuần hồn cấu hình e
lớp ngồi cùng của nguyên tử các nguyên
tố khi ĐTHN tăng dần chính là nguyên
Trang 38 và thảo luận các
câu hỏi sau:
-Nhận xét gì về số e ngoài
cùng của nguyên tử các
nguyên tố trong cùng 1 nhóm
A?
-Từ số e ngồi cùng của
ngun tử các nguyên tố
trong cùng 1 nhóm A cho
biết dữ liệu gì?
-Từ số e hố trị có xác định
được loại ngun tố khơng?
nhóm A có cùng số e ngồi cùng
,tức là có cùng số e hố trị.Chính
sự giống nhau về cấu hình e
ngồi cùng của ngun tử là
nguyên nhân của sự giống nhau
về tính chất hố học của các
ngun tố nhóm A.
-Từ số e ngoài cùng của nguyên
tử các nguyên tố trong cùng 1
nhóm A cho biết :
->sự giống nhau về tính chất hố
học của các ngun tố nhóm A.
->Số e hố trị.
-Từ số e hố trị có xác định
được loại nguyên tố :
->Nguyên tố s thuộc nhóm
IA,IIA.
->Nguyên tố p thuộc nhóm
IIIAVIIIA
<b>TỬ CỦA CÁC NGUN TỐ NHĨM A.</b>
<b>1.Cấu hình electron ngồi cùng của </b>
<b>ngun tử các ngun tố nhóm A.</b>
-Các nguyên tố thuộc cùng 1 nhóm A có
cùng số e ngồi cùng ,tức là có cùng số e
hố trị.
-Chính sự giống nhau về cấu hình e ngoài
cùng của nguyên tử là nguyên nhân của sự
giống nhau về tính chất hố học của các
ngun tố nhóm A.
Số TT của nhóm = Số e ngồi
cùng = Số e hố trị
-Ngun tố s thuộc nhóm IA,IIA.
-Nguyên tố p thuộc nhóm IIIAVIIIA.
<i>Hoạt động 3: 3 phút</i>
<b>-Tên nhóm VIII</b>A ? Gồm bao
nhiêu ngun tố? Tính chất
hố học đặc trưng?Cấu hình
e chung?
-Tên nhóm VIIIA :Nhóm khí
hiếm
- Gồm các ngun
tố:He,Ne,Ar,Kr,Xe,Ra
- Tính chất hố học đặc
trưng:khơng tham gia phản ứng
hố học.
-Cấu hình e chung:ns2<sub>np</sub>6<sub> (Trừ </sub>
He)
<b>2.Một số nhóm A tiêu biểu.</b>
<b>a.Nhóm VIIIA (Nhóm khí hiếm)</b>
*Gồm các ngun tố: He,Ne,Ar,Kr,Xe,Ra
-Cấu hình e chung:ns2<sub>np</sub>6<sub> (Trừ He)</sub>
-Hầu hết các khí hiếm khơng tham gia phản
ứng hố học.
<i>Hoạt động 4: 10 phút</i>
<b>-Tên nhóm I</b>A ? Gồm bao
nhiêu ngun tố? Tính chất
hố học đặc trưng?Cấu hình
e chung?
-Gv gọi Hs lên bảng viết ptpư
khi cho Na,K tác dụng với
O2,Cl2,H2O.
<b>-Tên nhóm I</b>A :Kim Loại kiềm.
-Gồm các ngun
tố:Li,Na,K,Rb,Cs,Fr*
- Tính chất hố học đặc
trưng:tính khử mạnh.
-Cấu hình e chung:ns1
*PTPƯ:
2Na + O2 2Na2O
2K + O2 2K2O
2Na + Cl2 2NaCl
<b>b.Nhóm IA (Nhóm Kim Loại kiềm)</b>
*Gồm các nguyên tố: Li,Na,K,Rb,Cs,Fr*
-Cấu hình e chung: ns1<sub> (Dễ nhường 1 e để </sub>
đạt cấu trúc bền vững của khí hiếm)
-Tính chất hố học: tính khử mạnh.
->T/d với oxi tạo oxít bazơ
->T/d với PK tạo muối
->T/d với nuớc tạo hiđroxít +H2
<i>Hoạt động 5: 10 phút</i>
<b>-Tên nhóm VII</b>A ? Gồm bao
nhiêu nguyên tố? Tính chất
hố học đặc trưng?Cấu hình
e chung?
-Gv gọi Hs lên bảng viết ptpư
khi cho Cl2 tác dụng với O2 ,
Mg , H2.
<b>-Tên nhóm VII</b>A :Nhóm Halogen
-Gồm các ngun
- Tính chất hố học đặc
trưng:tính oxi hố mạnh.
-Cấu hình e chung:ns2 <sub>np</sub>5
*PTPư:
2Cl2 + O2 2Cl2O
Mg + Cl2 MgCl2
<b>c.Nhóm VIIA (Nhóm Halogen)</b>
*Gồm các ngun tố: F,Cl,Br,I,At*
-Cấu hình e chung: ns2 <sub>np</sub>5<sub> (Dễ nhận 1 e để </sub>
đạt cấu trúc bền vững của khí hiếm)
-Tính chất hố học: tính oxi hố mạnh.
->T/d với oxi tạo oxít axít
Cl2 + H2 2HCl
<b>4.Củng cố: 5 phút</b>
-Sự biến đổi tuần hồn cấu hình e ngun tử các ngun tố:
Cấu hình e cũng được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì,do Z tăng-> Có sự biến đổi tuần hồn tính chất
-Cấu hình e lớp ngồi cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A (Số TT của nhóm = Số e ngồi cùng =
Số e hố trị)
-1 số nhóm A tiêu biểu.(IA,IIA,VIIIA)
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Lớp:
Số tiết: LT: 1 + TH: 1
<b>I-Mục Đích – Yêu Cầu:</b>
* Học sinh nắm vững:-Thế nào là tính KL,tính PK của các ngun tố? Sự biến đổi tuần hồn tính kL, tính PK.
- Khái niệm ĐAĐ ? Sự biến đổi tuần hồn về ĐAĐ?
-Sự biến đổi tuần hồn hố trị cao nhất với oxi và hố trị với hiđrơ ?
- Sự biến thiên tính chất oxít và tính hiđroxit của các nguyên tố nhóm A
*Học sinh vận dụng :
->Vận dụng qui luật đã biết để nghiên cứu các bảng thống kê tính chất.Từ đó, học được qui luật mới.
<b>II-Phương Pháp: Diễn giảng- phát vấn - Thảo luận.</b>
<b>III- Chuẩn Bị:</b>
*Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk…
*Học sinh: Soạn bài mới trước khi đến lớp và làm hết BT VN.
<b>IV- Nội Dung : </b>
<b>1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu có)</b>
<b>2.Bài mới:</b>
<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>
<i>Hoạt động 1: 8 phút</i>
-Gv giải thích cho HS về tính
Kl và tính PK.Sau đó, Hs
nghiên cứu SGK để cũng cố
2 Khái niệm này cho đúng.
*Tính KL: là tính chất của 1
nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ
nhường e để trở thành ion dương.
*Tính PK: là tính chất của 1 nguyên
tố mà nguyên tử của nó dễ nhận e
để trở thành ion âm.
<b>I.TÍNH KIM LOẠI,TÍNH PHI KIM:</b>
*Tính KL: là tính chất của 1 nguyên tố
mà nguyên tử của nó dễ nhường e để trở
thành ion dương. Nguyên tử càng dễ mất
e <sub></sub> tính KL càng mạnh.
*Tính PK: là tính chất của 1 nguyên tố
GV và HS thảo luận về sự
biến đổi tính KL,PK trong
chu kì theo chiều ĐTHN tăng
dần.
-GV cho HS đọc SGK mô tả
sự biến đổi tính KL,PK và trả
lời câu hỏi:
-Trong mỗi chu kì của
BTH,theo chiều tăng dần của
-HS:
-Trong 1 chu kì, theo chiều tăng
dần của ĐTHN ,tính KL của các
ngun tố yếu dần,đồng thời tính
PK mạnh dần.
Vì: Trong 1 chu kì ,từ trái sang
phải,ĐTHN tăng dần (số lớp e =
nhau),lực hút của hạt nhân với lớp e
ngồi cùng tăng nên bán kính giảm
ĐTHN, tính KL,tính PK của
dần.,khả năng thu e tăng dần
<i>Hoạt động 3: 5 phút</i>
-Từ hình 2.1 trong SGK,thảo
luận về sự biến đổi tính
KL,PK trong 1 nhóm A.Từ
nhóm IA ->VIIA (Giải thích
theo chiều bán kính ngun
tử).VD?
-Trong 1 nhóm A, theo chiều tăng
dần của ĐTHN ,tính KL của các
nguyên tố mạnh dần,đồng thời tính
PK yếu dần.
-Vì: trong 1 nhóm A ,Z tăng,số lớp
e tăng nên bán kính nguyên tử tăng
và chiếm ưu thế hơn.
VD:- Cs có bán kính nguyên tử lớn
nhất nên dễ nhường e hơn cả(là KL
mạnh nhất).
-Fcó bán kính ngun tử bé nhất
<b>2.Sự biến đổi tính chất trong 1 nhóm </b>
<b>A:</b>
-Trong 1 nhóm A, theo chiều tăng dần
của ĐTHN ,tính KL của các ngun tố
mạnh dần,đồng thời tính PK yếu dần.
-Vì: trong 1 nhóm A ,Z tăng,số lớp e tăng
nên bán kính nguyên tử tăng và chiếm ưu
thế hơn.
<i>Hoạt động 4: 4 phút</i>
-ĐAĐ có lien quan đến tính
Kl,tính PK như thế nào? -ĐAĐ của 1 nguyên tố hoá học đặc trưng cho khả năng hút e của
nguyênt ử đó khi hình thành liên
kết hố học.
<b>3.Độ âm điện:</b>
<b>a.Khái niệm: ĐAĐ của 1 nguyên tố hoá </b>
học đặc trưng cho khả năng hút e của
nguyênt ử đó khi hình thành liên kết hố
học.
<i>Hoạt động 5: 5 phút</i>
GV và HS dùng bảng 6- sgk
thảo luận về sự biến đổi
ĐAĐ theo chiều Z tăng dần.
-GV giới thiệu về bảng 6 của
nhà bác học Pau- Linh
(1932).
->Nhìn vào bảng giá trị ĐAĐ
của nguyên tử nguyên tố hoá
học.Em có nhận xét gì về qui
luật biến đổi ĐAĐ theo chu
kì,theo nhóm A?
HS:
-Trong 1 chu kì, đi từ trái sang
phải ,theo chiều tăng dần của
ĐTHN ,giá trị ĐAĐ của các nguyên
tử nói chung tăng dần.
-Trong 1 nhóm A, đi từ trái sang
phải ,theo chiều tăng dần của
ĐTHN ,giá trị ĐAĐ của các nguyên
tử nói chung giảm dần
<b>b.Bảng độ âm điện (ĐAĐ):</b>
-Trong 1 chu kì, đi từ trái sang phải ,theo
chiều tăng dần của ĐTHN ,giá trị ĐAĐ
của các nguyên tử nói chung tăng dần.
-Trong 1 nhóm A, đi từ trái sang phải
*KL: Tính KL, tính PK của các nguyên
tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần
của ĐTHN.
<i>Hoạt động 6: 6 phút</i>
GV dùng Bảng 7 –
sgk.Hướng dẫn HS nghiện
cứư và trả lời câu hỏi sau:
-Nhìn vào bảng biến đổi hố
trị của ngun tố chu kì 3,
trong oxít cao nhất,trong hợp
chất khí với hiđro.Em phát
hiện ra quy luật biến đổi tính
chất gì theo chiều tăng dần
của Z?
HS:
-Trong 1 chu kì, đi từ trái sang phải,
hố trị cao nhất của các nguyên tố
trong hợp chất với oxi tăng lần lượt
từ 1<sub></sub>7; Cịn hố trị các PK trong hợp
chất với hyđrơ giảm từ 4<sub></sub>1.
<b>II.HỐ TRỊ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ:</b>
-GV giúp HS dùng bảng 8 –
sgk để nhận xét về sự biến
đổi tính chất của oxít và
hiđroxít của các ngun tố
nhóm A trong chu kì 3 theo
chiều ĐTHN tăng dần.
HS:
-Trong 1 chu kì, đi từ trái sang
phải ,theo chiều tăng dần của
ĐTHN ,tính bazơ của các oxit và
hiđroxit tương ứng yếu dần,đồng
thời tính axit của chúng mạnh dần.
-Tính chất đó lặp đi lặp lại sau mỗi
chu kì.
<b>III.OXIT VÀ HIĐROXÍT CỦA CÁC </b>
<b>NGUN TỐ NHĨM A:</b>
-Trong 1 chu kì, đi từ trái sang phải ,theo
chiều tăng dần của ĐTHN ,tính bazơ của
các oxit và hiđroxit tương ứng yếu
dần,đồng thời tính axit của chúng mạnh
-Tính chất đó lặp đi lặp lại sau mỗi chu
kì.
<i>Hoạt động 8: 6 phút</i>
-Trên cơ sở khảo sát sự biến
thiên tuần hoàn cấu hình e
nguyên tử,Bán kính nguyên
tử, ĐAĐ, tính KL, Tính PK
của các ngun tố hố học.Ta
thấy tính chất của các nguyên
tố hoá học biến đổi theo
chiều tăng dần của ĐTHN
nhưng không liên tục mà
tuần hồn.
-Hs đọc ĐỊNH LUẬT TUẦN
HỒN:
-Tính chất của các ngun tố và
đơn chất ,cũng như thành phần và
tính chất của các hợp chất tạo nên
từ nguyên tố đó biến đổi tuần hồn
theo chiều tăng của ĐTHN ngun
tử.
<b>IV.ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN:Tính </b>
chất của các ngun tố và đơn chất ,cũng
<b>4.Củng cố: </b>
<b>*Tiết 16: -Tính KL, Tính PK của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của ĐTHN nguyên tử</b>
-Khái niệm ĐAĐ ,ĐAĐ thay đổi trong chu kì và trong nhóm.
<b>*Tiết 17: -Hố trị cả các ngun tố? Viết CT oxít cao nhất và hợp chất khí với hiđrơ của từng châấ khí.HS nhận</b>
xét về sự biến đổi theo chiều tăng dần của ĐTHN.
-Oxít và hiđroxít của các nguyên tố trogn nhóm A.
-Định luật tuần hồn.
Ngày giảng:
Lớp:
Số tiết: LT: 1 + TH: 1
<b>I-Mục Đích – Yêu Cầu:</b>
* Học sinh nắm vững:-Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố trong BTH?
-Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố
- So sánh tính chất của nguyên tố với các nguyên tố lận cận.
Cũng cố được kiến thức về BTH và định luật tuần hoàn.
*Học sinh vận dụng : Giải BT liên quan đến BTH(Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của
các nguyên tố trong BTH. Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố . So sánh tính chất của nguyên tố với
các nguyên tố lận cận )
<b>II-Phương Pháp: Diễn giảng- phát vấn - Thảo luận.</b>
<b>III- Chuẩn Bị:</b>
*Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk…
*Học sinh: Soạn bài mới trước khi đến lớp và làm hết BT VN.
<b>IV- Nội Dung : </b>
<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>
<i>Hoạt động 1: 8 phút</i>
-Biết vị trí của 1 ngun tố
trong BTH; Có thể suy ra
cấu tạo nguyên tử của
nguyên tố đó được khơng?
HS:
-Biết vị trí của 1 ngun tố
trong BTH; Có thể suy ra cấu
<b>I.QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ NGUN TỐ </b>
<b>VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ:</b>
Biết số TT
của nguyên
tố
<-> Số Proton,số
electron
Số TT của
chu kì <-> Số lớp e
Số TT của
nhóm A
<-> Số lớp e
ngồi cùng
<i>Hoạt động 2: 3 phút</i>
-GV gọi HS lên bảng làm
VD 1. K(Z = 19):1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>1
-K có 19 proton ;19 electron?
-K có 4 lớp e
-K có 1 e lớp vỏ ngồi cùng.
<b>VD1:Cho K có Z = 19.K ở chu kì 4, Nhóm I</b>A.
Hỏi:
-K có bao nhiêu proton? Bao nhiêu electron?
-K có mấy lớp e?
-K có mấy e lớp vỏ ngoài cùng?
<i>Hoạt động 3: 4 phút</i>
-GV gọi HS lên bảng làm
VD 2. *S: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4<sub>.</sub>
-S ở ô thứ tự số 16 trong BTH.
-S ở chu kì 3 trong BTH.
-S ở nhóm VIA trong BTH.
<b>VD2:Cho cấu hình e của nguyên tử S: </b>
1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4<sub>.Hỏi:</sub>
-S ở ô thứ tự số mấy trong BTH?
-S ở chu kì mấy trong BTH?
-S ở nhóm nào trong BTH? Từ vị trí cho biết
cấu tạo nguyên tử và ngược lại.
<i>Hoạt động 4: 8 phút</i>
-Biết vị trí của 1 ngun tố
trong BTH có thể suy ra
những tính chất hố học cơ
bản của nó khơng?
*Biết S ở ơ 16 trong
BTH,em có suy nghĩ được
những tính chất gì của S?
-Biết vị trí của 1 ngun tố
trong BTH có thể suy ra những
tính chất hố học cơ bản của
nó .
S (Z=16): 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4
-S ở nhóm VIA, chu kì 3, là phi
kim.
-Hố trị caonhất của nguyên tố
trong hợp chất với oxi là 6;CT
oxít cao nhất là SO3.
-Hố trị của ngun tố trong
hợp chất với hiđro là 2; CT
hợp chất khí với hiđro là : H2S.
-SO3 là oxít axit.H2SO4 là axít
rất mạnh.
<b>II.QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH </b>
<b>CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ:</b>
-Từ vị trí của 1 nguyên tố trong BTH<sub></sub> Tính chất
cơ bản của nguyên tố.
*Tính KL,tính PK:
IA ,IIA, IIIA :có tính KL (Trừ He)
VA,VIA,VIIA: có tính Pk (Trừ Sb,Bi,Po)
-Hoá trị cao nhất của nguyên tốtrong hợp chất
với oxi;hố trị ngun tố trong hợp chất với
hiđrơ
-CT oxít cao nhất: CT hợp chất khí với hiđro.
-CT hiđroxít tương ứng (nếu có) và tính axít
hay bazơ của chúng.
<i>Hoạt động 5: 8 phút</i>
-Dựa vào qui luật biến đổi
tính chất của các ngun tố
trong BTH;Ta có thể so
sánh tính chất hóa học của
1 ngun tố với các ngun
-Dựa vào qui luật biến đổi tuần
hồn tính chất các nguyên tố
trong BTH.Ta có thể so sánh
tính chất của 1 nguyên tố với
các nguyên tố lân cận.
tố lận cận được không?
-VD: So sánh tính chất hố
học của P (Z=15) với
Si(Z=14) ,S(Z=16)?
-Trong BTH: P,Si,S thuộc chu
kì 3
-Theo chiều tăng dần của
ĐTHN,tính PK tăng dần :
Si<P<S
-> tính axit :
H2SiO3<H3PO4<H2SO4
<b>4.Củng cố: -Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử.</b>
-Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố.
-So sánh tính chất hoá học của 1 nguyên tố với các nguyên tố lân cận.
<b>5.Dặn dò: -Về nhà làm Bt 1-7 sgk trang 51</b>
(1) Cấu tạo của BTH các nguyên tố hoá học?
(2) Sự biến đổi tuần hồn cấu hình e ngun tử của các nguyên tố hoá học?
(3) Sự biến đổi tuần hồn cấu hình e ngun tử của các ngun tố ,tính kL, tính PK, bán kính ngun
tử,hố trị và định luật tuần hoàn.
BẢNG TUẦN HỒN,SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HỒN CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUN TỬ VÀ TÍNH
CHẤT CỦA CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC
Ngày soạn:
Ngày giảng: Lớp: Số tiết: BT : 2
* Học sinh nắm vững:-Cấu tạo của BTH các nguyên tố hoá học?
-Sự biến đổi tuần hồn cấu hình e ngun tử của các nguyên tố hoá học?
-Sự biến đổi tuần hồn cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố ,tính kL, tính PK, bán kính
ngun tử,hố trị và định luật tuần hồn.
*Học sinh vận dụng : Giải BT liên quan đến BTH(Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của
<b>II-Phương Pháp: Diễn giảng- phát vấn - Thảo luận.</b>
<b>III- Chuẩn Bị:</b>
*Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk…
*Học sinh: Soạn bài mới trước khi đến lớp và làm hết BT VN.
<b>IV- Nội Dung : </b>
<b>1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu có)</b>
<b>2.Bài mới:</b>
<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>
<i>Hoạt động 1: 4 phút</i>
-Em hãy nêu nguyên tắc sắp
xếp các nguyên tố trong
BTH?
*Có 3 nguyên tắc:
Các nguyên tố được sắp xếp theo
chiều tăng dần của điện tích hạt
nhân nguyên tử.
Các nguyên tố có cùng số lớp e
trong nguyên tử được xếp thành 1
hàng (chu kì)
Các ngưyên tố có số e hố trị trong
<b>A.KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG:</b>
<b>1,Cấu tạo bảng tuần hoàn:</b>
<b>a.Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố </b>
<b>trong BTH:có 3 nguyên tắc:</b>
Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều
tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Các nguyên tố có cùng số lớp e trong
nguyên tử được xếp thành 1 hàng (chu kì)
nguyên tử như nhau được xếp
thành 1 cột (Nhóm). nguyên tử như nhau được xếp thành 1 cột (Nhóm).
Mỗi ngun tố được xếp vào
mấy ơ? -Mỗi ngun tố được xếp vào 1 ơ <b>b.Ơ ngun tố: Mỗi nguyên tố được xếp </b>vào 1 ô
<i>Hoạt động 2: 6 phút</i>
-Từ BTH hãy cho biết:
a.Thế nào là chu kì?
b.Có bao nhiêu chu kì nhỏ?
Chu kì lớn?Mỗi chu kì có
bao nhiêu nguyên tố?
c.Số TT của chu kì cho ta
biết điều gì về số lớp e?
d.Tại sao trong 1 chu kì,Bán
kính ngun tử của các
ngun tố giảm dần theo
chiều từ trái sang phải,tính
KL giảm,tính PK tăng?
a.Chu kì là những ngun tố có số
lớp e = nhau (Trừ chu kì 1 và chu
kì 7)
b.Có 3 chu kì nhỏ : 1,2,3
-có 4 chu kì lớn: 4,5,6,7
-Chu kì 1 có 2 ngun tố.
-Chu kì 1 có 2 ngun tố.
-Chu kì 2,3 có 8 ngun tố.
-Chu kì 4,5 có 18 ngun tố.
<b>c.Chu kì:</b>
-Mỗi hàng là 1 chu kì
-Có 3 chu kì nhỏ : 1,2,3
-có 4 chu kì lớn: 4,5,6,7
-> Ngun tử các ngun tố thuộc 1 chu kì
có số lớp e như nhau.
<i>Hoạt động 3: 5 phút</i>
-Nhóm A có những đặc điểm
gì?
-Thế nào là nguyên tố s,
nguyên tố p?
-Nhóm A gồm những
nguyên tố nào? Nhóm B
gồm những nguyên tố nào?
-Nguyên tố s thuộc nhóm IA,IIA.
-Nguyên tố p thuộc nhóm IIIA
VIIIA.
-Nhóm A thuộc nguyên tố s,p
-Nhóm b thuộc nguyên tố d,f.
<b>d.Nhóm:</b>
*Nhóm A: Gồm chu kì nhỏ và chu kì
lớn ,từ IA VIIIA.
-Nguyên tố s thuộc nhóm IA,IIA.
-Nguyên tố p thuộc nhóm IIIA VIIIA.
*Nhóm B: (IIIBVIIIB;IB,IIB)
-Ngun tố d,f thuộc chu kì lớn.
<i>Hoạt động 4: 5 phút</i>
-GV chỉ vào BTH về sự biến
thiên tuần hồn cấu hình e
qua từng chu kì theo chiều
tăng dần của ĐTHN nguyên
tử. -Cấu hình e của nguyên tử các nguyên tố biến đổi tuần hồn
<b>2.Sự biến đổi tuần hồn:</b>
<b>a.Cấu hình electron ngun tử:</b>
-Số e ngoài cùng của nguyên tử các
nguyên tử các nguyên tố biến đổi tuần
hoàn.
<i>Hoạt động 5: 8 phút</i>
--GV chỉ vào BTH về sự
biến thiên tuần hồn tính
Kl,PK,ĐAĐ qua từng chu kì
theo chiều tăng dần của
ĐTHN nguyên tử. -Trong chu kì: Z tăng,tính KL giảm,tính PK tăng, ĐAĐ tăng
-Trong Nhóm: Z tăng,tính KL
tăng,tính PK giảm, ĐAĐ giảm.
<b>b.Sự biến đổi tuần hồn tính Kl, </b>
<b>PK,Rngun tử,giá trị ĐAĐ của các ngun </b>
<b>tố được tóm tắt trogn bảng sau:</b>
Rngun
tử
Kl PK ĐAĐ
Chu
kì Giảm Giảm Tăng Tăng
-GV: yêu cầu HS nhắc lại
Định luật tuần hồn -HS:Tính chất của các ngun tố
và đơn chất cũng như thành phần
và tính chất của các hợp chất tạo
<b>3.Định luật tuần hoàn:</b>
nên từ các ngun tử đó biến đổi
tuần hồn theo chiều tăng dần của
ĐTHN nguyên tử.
đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của
ĐTHN nguyên tử.
<i>Hoạt động 7: 10 phút</i>
-Gv tóm tắt bài 5/54.và HD
học sinh:
P +n +e =28 (mà P=e=Z)
=> 2Z +n = 28
HS: Biện luận theo n,Z và <sub></sub>
KQ
-Ta có: P +n +e =28
Z 9 17 …..
n 10 -6 …..
-> Nguyên tố cần tìm là Flo (F)
<b>B.BÀI TẬP:</b>
<b>Bài 5 /54:</b>
Tổng số hạt P,n,e của nguyên tố X là
28.Nguyên tố X thuộc nhóm VIIA .
a.Tìm số khối A=?
b.Viết cấu hình e nguyên tử của nguyên tố
đó.
<i>Hoạt động 8: 15 phút</i>
-Gv tóm tắt bài 7/54.và HD
học sinh:
Từ RO3 -> H2R;
%R = 100-%H
Lập CT: 2 MH
<i>%H</i> =
MR
<i>%R</i> <->
MR = 2 MH *%<i>R</i>
<i>%H</i>
*Từ RO3 -> H2R;
%H = 5,88
%R = 100-%H
%R= 100-5,88 = 94,12 .
Lập CT: 2 MH
<i>%H</i> =
MR
<i>%R</i> <->
MR = 2 MH *%<i><sub>%H</sub></i> <i>R</i>
= 2<i>∗</i>94<i>,</i>12
5<i>,</i>88 =32
<sub></sub> R là S
<b>Bài 7 / 54:</b>
-Có hợp chất RO3 .Hợp chất của R với
hiđro là 5,88%.
Tìm số khối A?
<i>Hoạt động 9: 7 phút</i>
-Gv tóm tắt bài 8/54.và HD
học sinh:
Từ RH4 -> RO2;
%R = 100-%O
Lập CT: <i>O</i>
<i>MO</i>
%
2
=
MR
<i>%R</i> <sub> <-></sub>
MR = 2 MO *%<i><sub>%O</sub></i> <i>R</i>
*Từ RH4 -> RO2;
%R = 100-%O
= 100-53,3 = 46,7
Lập CT: <i>O</i>
<i>MO</i>
%
2
=
MR
<i>%R</i> <sub> <-> </sub>
MR = 2 MO *%<i>R</i>
<i>%O</i> =
2<i>∗</i>46<i>,</i>7<i>∗</i>16
53<i>,</i>3
= 28
R là Si
<b>Bài 8 / 54:</b>
-Có hợp chất RH4 .Hợp chất của R với oxi
là 53,3%.
Tìm số khối A?
<i>Hoạt động 10: 10 phút</i>
-Gv tóm tắt bài 9/54.và HD
học sinh:
CT: nH2 = m/M M = ?
Từ ptpư: Suy ra nX = ?
M = ?
-nH2 = m/M = 0,336/22,4
= 0,015 (mol)
X + 2H2O X(OH)2 + H2
0,015<sub></sub>---0,015(mol)
M = 0,6/0,015 = 40
-> X là Can Xi (Ca)
<b>Bài 9 / 54:</b>
Hoà tan 0,6 gam một KL X (hố trị 2) thu
được 0,336 lít H2 (đktc).
-Hãy tìm KL X?
<b>4.Củng cố: 15 phút</b>
-Đặc điểm chu kì, đặc điểm nhóm A
-Qui luật biến đổi tuần hồn tính chất các ngun tố hố học.
-HS phát bểu định luật tuần hoàn.
-Các dạng BT 5,8,7,9/54
-Nhắc lai cách giải 1 số BT cơ bản.(BT 9/54)
<b>5.Dặn dị: -Về nhà ơn tập tồn chương II (tiết sau Kiểm tra 1 tíêt)</b>
-Tự ơn tập BT dạng: -CT oxít cao nhất
-Hợp chất khí với Hyđrơ
-Tìm Kim loại.
-So sánh nguyên tố Kim Loại ,Phi Kim, Khí Hiếm.,Oxít ,Axít.
NGƯỜI SOẠN
NGUYỄN ÁNH DƯƠNG
Ngày giảng: Lớp: Số tiết: LT 2
<b>I-Mục Đích – Yêu Cầu:</b>
* Học sinh nắm vững: -Hoá trị của 1 nguyên tố trong hợp chất ion và hợp chất CHT ,số oxi hoá.
*Học sinh vận dụng : -Xác định đúng ĐHT,CHT, số oxi hoá
<b>II-Phương Pháp: Diễn giảng- phát vấn - Thảo luận.</b>
<b>III- Chuẩn Bị:</b>
*Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk…Hướng dẫn HS ôn tập bài 12,13,Chuẩn bị BTH
*Học sinh: Soạn bài mới trước khi đến lớp ,học bài cũ trước khi đến lớp.
<b>IV- Nội Dung : </b>
<b>1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu có)</b>
<b>2.Bài cũ: (8 phút): </b>
<b>-Xác định hoá trị của các nguyên tố trong hợp chất sau: </b>
K2O, CaCl2, Al2O3, KBr, NH3, H2O, CH4.
<b>3.Bài mới:</b>
<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>
<i><b>Hoạt động 1: 10 phút</b></i>
-GV: Trình bày qui tắc hoá
trị trong hợp chất Ion? VD?
*BT: Hãy xác định ĐHT
của từng nguyên tố trong
hợp chất Ion sau đây?
Al2O3, KBr, NaCl, CaF2
HS:
-Trong hợp chất ion, hoá trị của 1
nguyên tố bằng điện tích của ion và
được gọi là điện hoá trị (ĐHT) của
nguyên tố đó.
VD:
CaCl2 K2O
ĐHT Ca là
2+
K là
1+
ĐHT Cl là
1-O là
2-Al2O3 KBr NaCl CaF2
ĐHT
của
Al là
3+
K là
1+
Na
là 1+
Ca là
2+
O là
2-Br là
1-Cl là
1-F là
<b>1-I .HỐ TRỊ:</b>
<b>1.Hố trị trong hợp chất ion:</b>
-Trong hợp chất ion, hố trị của 1
ngun tố bằng điện tích của ion và
được gọi là điện hoá trị (ĐHT) của
nguyên tố đó.
-KL thuộc nhóm IA ,IIA , IIIA có 1,2,3e ở
lớp vỏ ngoài cùng nên ĐHT là: 1+, 2+,
3+.
-PK thuộc nhóm VA ,VIA , VIIA có
5,6,7e ở lớp vỏ ngoài cùng nên ĐHT là:
3-,2-,1-.
<i><b>Hoạt động 2: 7 phút</b></i>
-GV: Trình bày qui tắc hố
trị trong hợp chất CHT ?
VD?
-Trong hợp chất CHT ,hoá trị của 1
nguyên tố được xác định bằng số kiên
*BT: Hãy xác định CHT
của từng nguyên tố trong
hợp chất CHT sau đây?
CH4, C2H5OH, HCl.
VD:
NH3 H2O
CHT N là 3 H là 1
H là 1 O là 2
CH4 C2H5OH HCl.
CHT C là 4<sub>H là 1</sub> C là 2<sub>O là 2</sub> H là 1<sub>Cl là 1</sub>
H là 1
<i><b>Hoạt động 3: 10 phút</b></i>
-Hãy trình bày khái niệm về
số oxi hoá? VD?
-KN:Số oxi hoá của 1 nguyên tố trong
phân tử là điện tích của nguyên tử
nguyên tố đó trong phân tử ,nếu giả
định rằng liên kết giữa các nguyên tố
trong phân tử là liên kết ion.
VD:
Ca+2<sub> O</sub>-2<sub> , Mg</sub>+2<sub> O</sub>-2<sub>, Na</sub>+<sub> Cl</sub>-<sub>….</sub>
<b>II.SỐ OXI HỐ:</b>
<b>1.Khái Niệm: Số oxi hố của 1 ngun </b>
tố trong phân tử là điện tích của nguyên
tử nguyên tố đó trong phân tử ,nếu giả
định rằng liên kết giữa các nguyên tố
trong phân tử là liên kết ion.
<i><b>Hoạt động 4: 10 phút</b></i>
-GV: Có mấy qui tắc xác
định số oxi hố? -Có 4 qui tắc xác định số oxi hoá:*Qui tắc 1: Số oxi hoá của nguyên tố
trong đơn chất bằng 0
*Qui tắc 2: Trong phân tử, tổng số oxi
hoá trong nguyên tố bằng 0.
*Qui tắc 3: Số oxi hoá trong các ion
đơn ngun tử bằng điện tích của ion
đó.Trong ion đa nguyên tử,tổng số oxi
hoá của các nguyên tố bằng điện tích
của ion.
*Qui tắc 4: Trong hầu hết các hợp
chất, số oxi hoá của H = +1(Trừ NaH
2-1….) .Số oxi hoá của Oxi là -2
(Trừ : O+2<sub> F</sub>
2, H2O2-1).
<b>2.Qui tắc xác định:</b>
*Qui tắc 1: Số oxi hoá của nguyên tố
trong đơn chất bằng 0
*Qui tắc 2: Trong phân tử, tổng số oxi
hoá trong nguyên tố bằng 0.
*Qui tắc 3: Số oxi hoá trong các ion đơn
ngun tử bằng điện tích của ion
đó.Trong ion đa nguyên tử,tổng số oxi
hoá của các nguyên tố bằng điện tích
của ion.
*Qui tắc 4: Trong hầu hết các hợp chất,
số oxi hoá của H = +1(Trừ NaH-1<sub>, CaH</sub>
2
-1<sub>….) .Số oxi hoá của Oxi là -2 (Trừ : O</sub>+2
F2, H2O2-1).
Hoạt động 4: học sinh thảo luận nhóm ( 40 phút)
Xác định số oxi hoá của các
nguyên tố sau:
a.Cu, Zn, H2, N2, O2.
b.NH3, HNO2, HNO3.
c.K+<sub>, S</sub>2-<sub>, O</sub>2-<sub>, P</sub>3-<sub>, NO</sub>
3-,
SO42-, OH-, PO43-.
d.H2O, H2SO4, KMnO4.
HS:
a.Cu, Zn, H2, N2, O2 có số oxi hố = 0
b. *NH3: N có số oxi hoá là -3; H có số oxi hố là +1
*HNO2: Hcó số oxi hố là +1; N ,O có số oxi hố là +3 ,-2
*HNO3: Hcó số oxi hoá là +1; N,O có số oxi hố là +5,-2
c.K+<sub>, S</sub>2-<sub>, O</sub>2-<sub>, P</sub>3-<sub>, NO</sub>
3-, SO42-, OH-, PO43-.
*K+<sub> có số oxi hố là : +1 ; S </sub>2-<sub>có số oxi hố là : -2; O</sub> 2-<sub> có số oxi hố là : -2;</sub>
P3-<sub> có số oxi hố là : -3 ; NO</sub>
3- : N có số oxi hố là: +5; O có số oxi hố là: -2;
SO42-: Scó số oxi hố là : +6; O có số oxi hố là :-2; H-: O có số oxi hố là :-2;
Hcó số oxi hố là +1; PO43-: O có số oxi hố là :-2; P có số oxi hố là +5
d.*H2O: H có số oxi hố là : +1; O có số oxi hố là : -2; H2SO4: H,S,O có số oxi
hố là : +1,+6,-2; KMnO4: K,Mn, O có số oxi hố là: +1,+7,-2
<b>4.Củng cố: </b>
BT1: Viết CTCT của N2, Cl2, H2O.Từ đó, xác định CHT và số oxi hố của ngun tố đó/
BT2: Viết ĐHT ,số oxi hoá của nguyên tố trong hợp chất : NaCl, CaCl2.
Ngày soạn:
Ngày giảng: Lớp: Số tiết: BT : 2
<b>I. Mục Đích – Yêu Cầu:</b>
* Học sinh nắm vững: -Liên kết ion ,liên kết cộng hoá trị?VD?
-Tinh thể Ion, tinh thể phân tử, tinh thể nguyên tử, số oxi hoá và hoá trị?
*Học sinh vận dụng : -Dựa vào ĐAĐ <sub></sub> Xác định kiểu LK hoá học.
-Dựa vào kiểu LK <sub></sub> Xác định hoá trị trong hợp chất Ion và hợp chất CHT? Số oxi hoá?
<b>II-Phương Pháp: Diễn giảng- phát vấn – HS thảo luận BT</b>
<b>III- Chuẩn Bị:</b>
*Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk…
*Học sinh: Soạn bài mới trước khi đến lớp ,học bài cũ trước khi đến lớp.
<b>IV- Nội Dung : </b>
<b>1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu có)</b>
<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH </b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>
<i><b>Hoạt động 1: 6 phút</b></i>
-Nêu khái niệm LK ion?
bản chất?
-Căn cứ vào đâu xác định
được hợp chất đó là hợp
chất ion?
-Khái niệm LK ion: là liên kết được
hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa
các Ion mang điện tích trái dấu.
-Bản chất: Cho và nhận e
-Căn cứ vào ΔA≥ 1,7 <sub></sub> xác định được
hợp chất đó là hợp chất ion.
<b>A.KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG:</b>
<b>I.LIÊN KẾT ION: là liên kết được hình </b>
thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các Ion
mang điện tích trái dấu.
*Bản chất: Cho và nhận e
* ΔA≥ 1,7
<i><b>Hoạt động 2: 7 phút</b></i>
-Nêu khái niệm LK CHT?
bản chất?
-Căn cứ vào đâu xác định
được hợp chất đó là hợp
chất CHT?
-Có mấy loại HC CHT?
-Khái niệm LK CHT: là liên kết
được tạo nên giữa 2 nguyên tử bằng
1 hay nhiều cặp e chung.
-Bản chất: có 1 hay nhiều cặp e
chung.
-Căn cứ vào ΔA<sub></sub> xác định được hợp
-Có 2 loại HC CHT:
Hợp chất CHT khơng cực.
Hợp chất CHT có cực.
<b>II.LIÊN KẾT CỘNG HỐ TRỊ:là liên kết</b>
được tạo nên giữa 2 nguyên tử bằng 1 hay
nhiều cặp e chung.
*Phân loại:
0,0≤ ΔA≤ 0,4: LK CHT không cực
0,4≤ ΔA≤ 1,7 : LK CHT có cực
<i><b>Hoạt động 3: 12 phút</b></i>
-Có mấy loại tinh thể mà
em đã học?
-Nêu khái niệm các loại
tinh thể đó?
-Nêu lực liên kết của
chúng?
-Nêu đặc tính của từng
loại tinh thể?
-Có 3 loại tinh thể mà em đã học.Đó
là: tinh thể ion, tinh thể nguyên tử,
tinh thể phân tử.
-Khái niệm tinh thể Ion: Các Cation
và Anion được phân bố luân phiên
,đều đặn ở các đỉnh của nút mạng
tinh thể Ion.
-Lực liên kết: là lực hút tĩnh điện.
-Đặc tính: bền, rắn, khó bay hơi, khó
nóng chảy.
<b>III.TINH THỂ ION- TINH THỂ </b>
<b>NGUYÊN TỬ- TINH THỂ PHÂN TỬ:</b>
<b>1.Tinh thể Ion:Các Cation và Anion được </b>
phân bố luân phiên ,đều đặn ở các đỉnh của
nút mạng tinh thể Ion.
*Lực liên kết: là lực hút tĩnh điện.
-Đặc tính: bền, rắn, khó bay hơi, khó nóng
chảy.
<i><b>Hoạt động 4: 10 phút</b></i>
-Nêu khái niệm tinh thể
nguyên tử ?
-Nêu lực liên kết của
-Nêu đặc tính của tinh thể
-Khái niệm tinh thể nguyên tử: ở
các đỉnh của nút mạng tinh thể
nguyên tử là những nguyên tử.
-Lực liên kết: lực LK CHT, lực này
rất lớn.
nguyên tử? -Đặc tính: bền, khá cứng, khó nóng
chảy, khó bay hơi.
<i><b>Hoạt động 5: 10 phút</b></i>
-Nêu khái niệm tinh thể
phân tử?
-Nêu lực liên kết của
chúng?
-Nêu đặc tính của tinh thể
phân tử?
- Khái niệm tinh thể phân tử:ở các
đỉnh của nút mạng tinh thể phân tử
là những phân tử.
-Lực liên kết: tương tác yếu.
-Đặc tính: khơng bền, dễ nóng chảy,
dễ bay hơi.
<b>3.Tinh thể Phân Tử: ở các đỉnh của nút </b>
mạng tinh thể phân tử là những phân tử.
*Lực liên kết: tương tác yếu.
-Đặc tính: khơng bền, dễ nóng chảy, dễ bay
hơi.
<i><b>Hoạt động 6: 20 phút</b></i>
-GV hướng dẫn 1 VD,gọi
HS lên bảng trình bày
BT1.
HD: Na <sub></sub> Na+<sub> + 1e</sub>
[Ne] 3s1 <sub> [Ne]</sub>
-GV: Kl dễ nhường e để
trở thành Ion gì? Pk dễ
nhận e để trở thành Ion gì?
Nhận xét về sự thay đổi
lớp vỏ khi nguyên tử
nhường hay nhận e?
*Al <sub></sub> Al3+<sub> +3e</sub>
[Ne]3s2<sub>3p</sub>1<sub> [Ne]</sub>
*Mg <sub></sub> Mg2+<sub> + 2e</sub>
[Ne]3s2<sub> [Ne]</sub>
*S + 2e <sub></sub> S
2-[Ne]3s2<sub>3p</sub>4<sub> [Ar]</sub>
*Cl + 1 e <sub></sub> Cl
-[Ne]3s2<sub>3p</sub>5<sub> [Ar]</sub>
*O +2e <sub></sub> O
2-[He]2s2<sub>2p</sub>4<sub> [Ne]</sub>
-Kl dễ nhường e để trở thành Ion
dương.
-Pk dễ nhận e để trở thành Ion âm
* Nhận xét về sự thay đổi lớp vỏ khi
nguyên tử nhường hay nhận e: để đạt
cấu trúc bền vững của khí hiếm.
<b>B.BÀI TẬP:</b>
<b>BT 1/76:</b>
a.Viết PT biểu diễn sự hình thành các ion
sau đây từ các nguyên tử tương ứng:
Al<sub></sub> Al3+
Mg <sub></sub> Mg2+
S <sub></sub> S
2-Cl <sub></sub> Cl
-O <sub></sub> O
2-b.Viết cấu hình e của các nguyên tử và các
Ion, Nhận xét về cấu hình e lớp vỏ ngồi
cùng?
<i><b>Hoạt động 7: 25 phút</b></i>
-GV gọi 1 HS lên bảng
làm BT 5 sau khi gợi ý:
-Xđ Z, chu kì, nhóm
-Từ cấu hình e ở lớp ngồi
cùng <sub></sub> xác định hố trị cao
nhất và số oxi hố có thể
có?
-X có Z = 7, X là Nitơ (N).
N thuộc chu kì 2, nhóm VA.
-CTPT: N2
-CTPT hợp chất khí với hyđro: NH3
-N có hố trị cao nhất là 5
-N có số oxi hoá là: -3, 0, +1, +2,
+3, +4, +5.
<b>BT5/76: X: 1s</b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>3
a.Xác định vị trí của X trong BTH,Viết
CTPT hợp chất khí với hiđrơ?
b.Viết cấu hình e và CTCT của X?
c.Xác định hoá trị cao nhất của X và số oxi
hố có thể có của X?
BÀI 17: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Lớp:
Số tiết: LT 2
*Học sinh nắm được kiến thức cơ bản :
-Sự oxi hoá,sự khử,chất oxi hoá,chất khử, phản ứng oxi hoá – khử.
-Cách lập pthh của phản ứng oxi hoá- khử theo phương pháp thăng bằng (e)
*Học sinh vận dụng được: Cân bằng được phản ứng oxi hoá- khử.
<b>II . Phương pháp</b>: Diễn giảng- phát vấn- đàm thoại- kết nhóm.
<b>III.Chuẩn bị:</b>
-Giáo viên : Soạn bài từ sgk,sbt,stk….
-Học sinh : -Học bài cũ và làm bài tập trước khi đến lớp.
-Soạn bài phản ứng oxi hoá- khử.
<b>IV. Noäi dung:</b>
<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>
<i><b>Hoạt động 1: 7 phút</b></i>
Gv nhắc lại ĐN sự oxi hoá
ở lớp 8. Cho pư:
Mg + O2 MgO
-Xác định số oxi hoá của
Mg và O2 trước và sau pứ
-Nhận xét về sự thay đổi
Sự tác dụng của oxi với 1 chất là sự
oxi hoá
t
0 0 2 2
2
Mg + O <i>o</i> Mg O
-Số oxi hoá của Mg tăng sau pứ (Sự
oxi hố)
<b>I.Định Nghóa:</b>
<b>1. Hình thành quan niệm mới về sự </b>
<b>oxi hoá </b>
-Sự oxi hoá là sự nhường (e)
<i><b>Ho</b><b>ạt động 2: 6 phút</b></i>
Gv nhắc lại ĐN sự oxi hoá
ở lớp 8.Cho pư:
CuO + H2 Cu + H2 O
-Xác định số oxi hoá của
Cu và H2 trước và sau pứ
-Nhận xét về sự thay đổi
số oxi hoá của CuO và H2.
Cu+2<sub> O</sub>-2<sub> + H</sub>
20Cu0 + H2+1 O-2
-Số oxi hoá của Cu giảm sau pứ (Sự
khửù)
<b>2. Hình thành quan niệm mới về sự </b>
<b>khử </b>
-Sự khử là sự thu (e)
<i><b>Ho</b><b>ạt động 3: 10 phút</b></i>
- Thế nào là chất nhường
(e) ? chất thu (e)?VD?
Chất nhường (e):
Mg0<sub> </sub>
Mg +2 + 2(e)
-Chaát thu (e):
Cu+2<sub> + 2(e) </sub>
Cu 0
<b>3. Hình thành quan niệm mới về chất</b>
<b>khử ,chất oxi hoá.</b>
-Chất khử là chất nhường (e)
-Chất oxi hoá là chất thu (e)
<i><b>Ho</b><b>ạt động 4: 7 phút</b></i>
Cho VD:
Na + Cl2 NaCl
H2 + Cl2 HCl
NH4NO3 N2O + H2O
Ba + HCl BaCl2 + H2
-HS xác định số oxi hoá,
nhận xét?
Na0<sub> + Cl</sub>
20 Na+ Cl
-H20 + Cl20 H+ Cl
-N-3<sub> H</sub>
4N+5 O3 N2+1 O + H2O
Ba0<sub> + H</sub>+<sub> Cl </sub>
Ba+2 Cl2 + H20
Nhận xét: số oxi hoá của 1 số nguyên
tố thay đổi sau phản ứng.
<b>4. Hình thành quan niệm mới về </b>
<b>phản ứng oxi hoá- khử.</b>
-phản ứng oxi hoá- khử là phản ứng
hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi
hố của 1 số nguyên tố.
<i><b>Ho</b><b>ạt động 5: 40 phút</b></i>
Gv cho VD:Cân bằng pứ
oxi hoá – khử bằng
phương pháp thăng bằng
b. Fe2 O3 + CO FeO +C+4 O2
+Fe2O3 : chất oxi hoá (sự khử)
+CO : chất khử (sự oxi hoá)
<b>II.Lập pthh của phản ứng oxi hoá- </b>
<b>khử : có 4 bước</b>
(e).
a , P + O2 P2O5
b , Fe2O3 + CO FeO +
CO2
c , NO2 + H2O HNO3 +
NO
d , NH3 + O2 NO +
H2O
-HS thảo luận nhóm để
cân bằng pứ a, b, c, d.
3 2
2 4
3 2 2 4
2 3 2
Fe +1e Fe 2
1
C C +2e
2Fe + C 2Fe + C
Fe O + CO 2FeO + CO
+ +
+ +
+ + + +
® ´
´
®
Û ®
®
c. N+4<sub> O</sub>
2 + H2O HN+5 O3 + N+2 O
+NO2:chất khử và là chất oxi hoa
4 5
4 2
N N +1e 2
1
N +2e N
+ +
+ +
® ´
´
® <sub>ù</sub>
=>3NO2 + H2O 2 HNO3 + NO
d , N-3<sub> H</sub>
3 + O20N+2 O-2 + H2O-2
NH3: chất khử (sự oxi hoá)
O2 : chất oxi hoá (sự khử)
N-3<sub> -> N</sub>+2<sub> +5(e)</sub> <sub>*4</sub>
O20 +2*2(e) -> 2O-2 *5
4NH3 +5O24 NO +6 H2O
số nguyên tố trong phản ứng để tìm
chất khử vả chất oxi hố.
<b>2.Bước 2:</b> Viết q trình oxi hố và
q trình khử,cân bằng phản ứng oxi
hố – khử.
<b>3.Bước 3</b>: Tìm hệ số thích hợp cho
chất oxi háo và chất khử sao cho tổng
số (e) cho bằng tổng số (e) nhận.
<b>4.Bước 4:</b> Đặt các hệ số của chất oxi
hoá và chất khử. Kiểm tra hệ số cân
bằng.
<i><b>Ví d</b><b>ụ:</b></i> a. P0 + O20 P2+5O5-2
+P0<sub>:</sub><sub>chất khử (sự oxi hoá)</sub>
+O20: chất oxi hoá (sự khử)
0 5
0 2
2
P P + 5e 4
5
O + 4e 2O
0 0 5 2
2
4P + 5O 4P + 10 O
4P
+ 5 O2 2P2O5
<i><b>H</b><b>oạt động 6: 10 phút</b></i>
Nêu ý nghĩa của
pứ oxi hoá – khử trong
thực tiễn?
-HS đọc ứng dụng trong sgk cho cả
lớp nghe. <b>III.Ý nghĩa của phản ứng oxi hoá- khử trong thực tiễn.(sgk)</b>
<b>4. C</b>
<b> ủng cố</b>
-ĐN chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá
-ĐN phản ứn goxi hoá – khử? Vd?
- Để lập pthh của pứ oxi hố – khử cần có mấy bước?
- Cân bằng pứ oxi hoá – khử bằng phương pháp thăng bằng (e) :Cu + HNO3 Cu(NO3) + NO + H2O
NGƯỜI SOẠN
NGUYỄN ÁNH DƯƠNG
PHÊ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Ngày soạn:
Lớp:
Số tiết: LT 2
<b>I.Mục đích yêu cầu:</b>
*Học sinh nắm được kiến thức cơ bản :
-Sự oxi hoá , sự khử, chất oxi hoá ,chất khử, ĐN phản ứng oxi hoá – khử.
-Các bước cân bằng phản ứng oxi hoá – khử
*Học sinh vận dụng được:
-Xác định số oxi hoá ,chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá.
-Cân bằng thành thạo phản ứng oxi hoá- khử.
- Làm 1 số bài tốn cơ bản.
<b>II . Phương pháp:</b> Diễn giảng- phát vấn
<b>III.Chuẩn bị:</b>
-Giáo viên: Soạn bài từ sgk,sbt,stk
-Học sinh: Học bài cũ trước khi đến lớp và chuẩn bị bài mới
IV. Noäi dung:
<b>GIÁO VIÊN</b> <b><sub>H</sub><sub>ỌC SINH</sub></b> <b><sub>N</sub><sub>ỘI DUNG BÀI HỌC</sub></b>
<i><b>Hoạt động 1: 15 phút</b></i>
-Chất khử là gì? Chất oxi hố
là gì?
-Sự khử ?sự oxi hố?
- ĐN phản ứng oxi hoá – khử?
-Chất nhường (e) là chất khử
-Chất nhận (e) là chất oxi hoá.
- Sự oxi hoá là sự nhường (e)
-Sự khử là sự nhận (e)
*Phản ứng oxi hố – khử là
phản ứng có sự thay đổi số oxi
hoá của 1 số nguyên tố
<b>A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG.</b>
<b>1.Chất khử</b> (chất bị oxi hoá) là chất
nhường (e)
*<b>Sự oxi hoá</b> (qt oxi hoá) là q trình
nhường (e) => Số oxi hố tăng.
<b>2.Chất oxi hoá</b> (chất bị khứ) là chất nhận
(e)
*<b>Sự khử</b> (qt khử) là q trình nhận (e) =>
Số oxi hố giảm
3.<b>Phản ứng oxi hố – khử</b> là phản ứng có
sự thay đổi số oxi hoá của 1 số nguyên tố
<i><b>Hoạt động 2: 10 phút</b></i>
-Sự khử và sự oxi hoá xảy ra
có bản chất giống nhau hay
khác nhau?
-Dựa vào số oxi hoá , người ta
chia phản ứng ra thành mấy
loại?
- 2 quá trình có bản chất trái
ngược nhau
-Dựa vào số oxi hoá , người ta
chia phản ứng ra thành 2 loại.
4.Sự oxi hoá và sự khử xảy ra đồng thời
trong cùng 1 lúc và có bản chất trái ngược
5.Từ số oxi hố ,người ta chia phản ứng ra
làm 2 loại, đó là:
-Phản ứng oxi hố – khử
- Phản ứng khơng thuộc oxi hố – khử.
<i><b>Hoạt động 3: 60 phút</b></i>
-Giáo viên gọi 1
số HS lên bảng
làm BT .
-Đối với 1 số
dạng bài tập lí
thuyết thì giáo
viên gọi HS đứng
dậy tại chỗ kiểm
tra BT ,đồng thời
kiểm tra vở BT
luôn.
-Phản ứng trao đổi:
VD: NaCl + AgNO3 -> AgCl + NaNO3
<b>B. BÀI TẬP :</b>
<b>Bài 1 (Trang 88)</b>Loại phản ứng có số oxi
hố khơng thay đổi là phản ứng gì?
-Phản ứng thế:
VD: Mg +2 HCl ->MgCl2 + H2
<b>Bài 2 (Trang 89)</b>Phản ứng nào luôn luôn là
phản ứng oxi hố – khử?
* x = 3 <b>Bài 3 (Trang 89)</b>
Cho phản ứng:
M2Ox + HNO3 M(NO3) + ….
X có gía trị là bao nhiêu thì phản ứng trên
khơng phải là phản ứng oxi hố- khử?
*Mn+4<sub> O</sub>
2 , KMn+7 O4 , K2Mn+6 O4 , Mn+2
SO4 .
*K2Cr2+6O7 , Cr2+3(SO4)3 ,Cr2+3O3.
*: H2S-2 , S+4 O2 , H2S+4 O3 , H2S+6 O4, FeS
<b>-Bài 5 (Trang 89)</b> Xác định số oxi hố của
các nguyên tố:
-Mn trong :MnO2 , KMnO4 , K2MnO4 ,
2<sub> , FeS</sub>
2-1 -Cr trong :K2Cr2O7 , Cr2(SO4)3 ,Cr2O3.
-S trong: H2S , H2SO3 , H2SO4, FeS , FeS2
-Phản ứng thế:
AX + B AB +
X
-Phản ứng hoá
hợp:
A + B C
-Phản ứng trao
đổi:
AB + CD AD
+ BC
a , Cu0<sub> + 2 Ag</sub>+<sub> NO</sub>
3 Cu+2 (NO3) + 2 Ag0
Cu0
Cu+2 +2(e) (Sự oxi hoá)
Ag+<sub> +1(e) </sub>
Ag0 (Sự khử)
b ,Fe0<sub> + Cu</sub>+2<sub> SO</sub>
4 Fe+2 SO4 + Cu0
Fe0
Fe+2+2(e) (Sự Oxi hoá)
Cu+2 <sub>+2(e)</sub>
Cu0 (Sự khử)
c , 2Na0<sub> + 2 H</sub>
2+O 2Na+ OH + H20.
Na0
Na+ +1(e) (Sự oxi hoá)
H2+ +1*2(e) H20 (Sự khử)
<b>Bài 6 (Trang 89):</b> Cho biết đã xảy ra sự oxi
hoá, sự khử , những chất nào trong phản
ứng thế sau?
a , Cu + 2 AgNO3 Cu(NO3) + 2 Ag
b ,Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
c , 2Na + 2 H2O 2NaOH + H2.
-Mg + 2 HClMgCl2 +H2
-Mg + Cl2 MgCl2
-Mg(OH)2 +HCl MgCl2 +H2O
<b>Baøi 10 (Trang90)</b> Có thể điều chế MgCl2
bằng: -Phản ứng thế, Phản ứng hoá hợp,
Phản ứng trao đổi
M FeSO4 . 7H2O
n FeSO4 = m/M
Viết ptpư:
CM = n/V V
= n/CM
M FeSO4 . 7H2O = 278 (ñvc)
n FeSO4 = n/M =1,39/278 = 0,005(mol)
10FeSO4 +2KMnO4 + 8 H2SO4
5Fe2(SO4) + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
nKMnO4 = 0,005*2/10 = 0,001(mol)
CM = n/V V = n/CM
=0,001/0,1 =0,01(l) = 10ml
<b>Bài 12 (Trang90) </b>
Hồ tan 1,39 gam muối FeSO4 .7 H2O trong
dung dịch H2SO4 (l) dư .Cho dung dịch này
tác dụng với dung dịch KMnO4 0,1M .Tính
thể tích dung dịch KMnO4 tahm gia phản
ứng?
<b>4.C</b>
<b> ủ ng coá:</b>
<b>- </b>Lý thuyết : -Chất khử, chất oxi hoá ,sự khử, sự oxihoá
- Phản ứng oxi hố – khử và BT 9/90
<b>- </b>Các BT trang 88-89-90 (sgk)
-Cách xđ số oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá và BT 7,8
-Làm 1 số BT cơ bản (Bài 12/90)
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Lớp:
Số tiết: LT 2
<b>I. </b>
<b> Mục đích – yêu cầu:</b>
*HS biết: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên và ứng dụng của clo, phương pháp điều chế clo trong phịng
thí nghiệm và trong cơng nghiệp.
* HS hiểu: Tính chất hố học cơ bản của clo là tính phi kim mạnh, tính oxi hố mạnh, clo cịn thể hiện tính
khử.
*Rèn luyện kĩ năng: Dự đốn, kiểm tra, kết luận được về tính chất hóa học của clo, Quan sát thí nghiệm
hoặc hình ảnh thí nghiệm rút ra nhận xét, Viết pthh minh họa tính chất hố học và điều chế clo
<b>II. PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng, phát vấn,đàm thoại</b>
<b>III. CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Giáo viên</b>
Điều chế sẵn bình khí clo
Hóa chất và dụng cụ thí nghiệm
<b>2. Học sinh</b>
Nắm được tính chất oxi hồ mạnh của các halogen
Củng cố và phát triển khả năng xác định số oxi hoá.
<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>
<i><b>Hoạt động 1: 7 phút</b></i>
- cho HS quan sát bình đựng
khí clo ( bằng hình ảnh hoặc
bình đựng khí clo thực) và
trả lời về trạng thái và màu
sắc
-Tính tỉ khối hơi của clo so
với khơng khí? Nhận xét?
-Clo là chất khí ,màu vàng lục
-1 hs lên bảng tính tỉ khối hơi
2
2
Cl
/
kk
71
2.5
29
<i>Cl kk</i>
<i>M</i>
<i>d</i>
<i>M</i>
= = =
Clo nặng gấp 2.5 lần khơng
khí
<b>I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ</b>
<b>-Clo là chất khí màu vàng lục, rất độc và tan </b>
nhiều trong nước và các dung môi hữu cơ .
-2
2/
71
2.5
29
Clo nặng gấp 2.5 lần khơng khí
<i><b>Hoạt động 2: 9 phút</b></i>
*Viếtcấu hình electron của
clo? Nhận xét?
*Tính chất hố học cơ bản
của clo là gì?
35
17Cl<sub>: 1s</sub>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>5
<i>→</i> là: Tính oxi hóa mạnh
<b> II/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC </b>
Cl (z=17): 1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>5
-> Có 7e lớp ngồi cùng nên dễ nhận 1(e)
<i>→</i> Tính oxi hóa mạnh.
-làm thí nghiệm đốt cháy
Na, Cu, Fe trong khí clo? - HS quan sát và viết pthh- Đốt cháy Na, trong khí
clo:Có ngọn lửa bốc cháy sáng
pt: <sub>2 Na</sub>0 <sub>+Cl</sub>0
2<i>→</i>2 Na
+1
Cl<i>−</i>1
+) Đốt cháy Cu trong khí
clo:Ngọn lửa cháy nhỏ hơn
Pt: <sub>Cu</sub>0 <sub>+Cl</sub>0
2<i>→</i>Cu
+2
Cl<i>−</i>1<sub>2</sub>
+) Đốt cháy Fe trong khí clo:
Pt: <sub>2 Fe</sub>0 <sub>+3 Cl</sub>0
2<i>→</i>2Fe
+3
Cl<i>−</i>1<sub>3</sub>
<b>1.Tác dụng với kim loại: </b>Tạo sản phẩm là
muối clorua.
+ <sub>2 Na</sub>0 <sub>+Cl</sub>0
2<i>→</i>2 Na
+1
Cl<i>−</i>1
(Có ngọn lửa bốc cháy sang)
+ <sub>Cu</sub>0 <sub>+Cl</sub>0
2<i>→</i>Cu
+2
Cl<i>−</i>1<sub>2</sub>
(Ngọn lửa cháy nhỏ hơn)
+ <sub>2 Fe</sub>0 <sub>+3 Cl</sub>0
2<i>→</i>2Fe
+3
Cl<i>−</i>1<sub>3</sub>
Gv: -Làm thí nghiệm khi
cho Cl2 td với H2 (mơ phỏng
hình vẽ hoặc làm thí nghiệm
ảo)
-Vai trị của clo trong các
phản ứng với kim loại, với
hiđro?
+ HS quan sát và viết pthh
Pt: <i><sub>H</sub></i>0
2+Cl
0
2<i>→</i>2<i>H</i>
+1
Cl<i>−</i>1
+Vai trò của clo trong các pứ
với kim loại, với hiđro là:Thể
hiện tính oxi hố
+Cl2 Vừa có tính oxi hố, vừa
có tính khử khi pư với nước.
<b>2.Tác dụng với hiđro : Tạo khí HiđrơClorua.</b>
<i>H</i>0 <sub>2</sub>+Cl
0
2<i>→</i>2<i>H</i>
Cl<i>−</i>1
<i><b> Cl</b><b>2</b><b> Thể hiện tính oxi hố</b></i>
<i><b>Hoạt động 3: 4 phút</b></i>
- giới thiệu phản ứng?
Vai trò của clo trong ptpư?
- axit HClO là môt axit yếu (
yếu hơn H2CO3) và kém
bền. Là một chất oxi hoá
mạnh và có khả năng tẩy
màu.
<b>3. Tác dụng với H2O</b>
Cl0 <sub>2</sub>+<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i> <i>H</i>Cl<i>−</i>1 +<i>H</i>Cl
+1
<i>O</i>
Cl2 Vừa có tính oxi hố, vừa có tính khử.
<i><b>Hoạt động 4: 3 phút</b></i>
-Trong tự nhiên tại sao clo
chỉ tồn tại ở dạng hợp chất?
-Trong tự nhiên clo có mấy
đồng vị ?
- Clo trong tự nhiên tồn tại ở
dạng hợp chất: chủ yếu là các
muối clorua (nước biển và
muối mỏ.) vì clo là 1 nguyên
tố hoạt động hoá học mạnh.
<b>III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN</b>
- Clo là một nguyên tố hoạt động mạnh nên trong
tự nhiên tồn tại ở dạng hợp chất: chủ yếu là các
muối clorua có trong nước biển và muối mỏ.
- Trong tự nhiên clo có hai đồng vị 3517Cl<sub> và </sub>
37
17Cl
<i><b>Hoạt động 5: 2 phút</b></i>
-Nước máy có mùi khi clo
nhẹ, nước tẩy quần áo?
-Nêu một số ứng dụng của
+vì :clo dùng diệt trùng nước
sinh hoạt.
+SX chất tẩy , điều chế dung
<b>IV. ỨNG DỤNG</b>
clo môi trong công nghiệp - Điều chế những dung môi trong công nghiệp.
<i><b>Hoạt động 6: 10 phút</b></i>
- Treo tranh vẽ điều chế khí
clo trong phịng thí nghiệm.
Giới thiệu cách điều chế.
-Viết pthh xảy ra khi cho:
-MnO2 pư d2 HCl (đk: to)
-KMnO4 pứ d2 HCl
-Nêu pp điều chế clo trong
cơng nghiệp.
+Ngun tắc:Oxi hố Ion Cl
-thành Cl2
Đpdd NaCl có vách ngăn
thu được clo ở anot (cực +)
<b>V/ ĐIỀU CHẾ</b>
<b>1.Trong phịng thí nghiệm.</b>
Mn+4 <i>O</i><sub>2</sub>+4<i>H</i>Cl
<i>−</i>1
⃗
<i>t</i>0Mn+2 Cl<i>−</i>1<sub>2</sub>+Cl0 <sub>2</sub>+2<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>
<i>2KMnO4 +16HCl ->2KCl+MnCl2+5Cl2 +8H2O</i>
<b>2. Trong công nghiệp</b>
-Điện phân dung dịch NaCl có vách ngăn.
2 NaCl+2<i>H</i>2<i>O</i>⃗đpdd<i>,</i>cmn 2 NaOH+Cl2+<i>H</i>2
<i><b>Ho</b><b>ạt động 7: 10 phút</b></i>
<b>- Gv </b> động mọi người có ý
thức bảo vệ môi trường
trong cuộc sống và học tập
mơn hố học
-HS : Biết được khí Clo rất
độc đối với con người, động
và thực vật.Nên vấn đề ơ
nhiễm khơng khí được đặt
lên hàng đầu. <b> </b>
<b>*Ýù thức bảo vệ môi trường trong cuộc sống </b>
<b>và học tập mơn hố học:</b>
-Khí Clo rất độc đối với con người, động và
thực vật.
-Khi điều chế khí Clo và sản xuất Clo trong
cơng nghiệp thì vấn đề ơ nhiễm khơng khí
được đặt lên hàng đầu. <b> </b>
<b>4.Củng cố:Gv :-Sử dụng bài tập 2,3 SGK,Tính chất hố học cơ bản của clo là :Tính oxi hóa mạnh</b>
- Khí clo độc nên khi điều chế các em phải cẩn thận.
NGƯỜI SOẠN
NGUYỄN ÁNH DƯƠNG
PHÊ DUYỆT CỦA TỔ CHUN MƠN
Ngày giảng:
Lớp:
Số tiết: LT 1
<b>I.Mục đích yêu cầu:</b>
*Học sinh nắm được kiến thức cơ bản :
-HClkhí ,HCllỏng ,tính chất hố học chung của axít
-Nhận biết Ion Cl-<sub> dựa vào thuốc thử gì? </sub>
*Học sinh vận dụng được: Làm các BT trong sgk
<b>II . Phương pháp</b>: Diễn giảng- phát vấn
<b>III.Chuẩn bị:</b>
*Giáo viên: Soạn bài từ sgk, sbt, stk…..
*Hoïc sinh: Làm Bt trong sgk trang 101, Chuẩn bị câu hỏi GV cho về nhà.
<b>IV. Nội dung:</b>
<b>1.Ổn định lớp: </b>Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu có)
<b>2.Bài cũ: (10 phút) </b>
- Nêu tính chất hố học của Clo? Viết ptpư điều chế clo trong PTN và trong CN
- Phân biệt HCl khí với HCl lỏng ?Viết ptpư đặc trưng của dung dịch HCl? Dung dịch HCl có nay đủ
tính chất hố học của 1 axít không? Nêu phương pháp điều chế HCl trong PTN và trong CN?
<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>
<i><b>Ho</b><b>ạt động 1: 3 phút</b></i>
-HCl khí được gọi là Hiđro
Clorua.
Liên kết giữa Hiđro và Clo
trong phân tử được gọi là liên
kết gì?
Cte CTCT
H:Cl H-Cl
-Liên kết giữa Hiđro và Clo
trong phân tử được gọi là liên
kết CHT có cực
<b>I.HIĐRO CLORUA</b>
<b>1.Cấu tạo phân tử:</b>
-CTe: H:Cl
-CTCT: H-Cl
<i><b>Ho</b><b>ạt động 2: 5 phút</b></i>
-Hãy nêu tính chất vật lí của
HCl khí ?
-Khi cho HCl (khí) vào trong
nước.Nhúng q tím vào dung
dịch thu được=> q tím có
màu gì?
-HCl khí không màu.
-HS căn cứ vào SGK trả lời
<b>2.Tính chất:</b>
<b>a.Lí tính</b>: HCl khí không màu,mùi xốc,
nặng hơn không khí.
<b>b.Hố tính:</b>
-HCl tan nhiều trong nước tạo dung dịch
HCl
-HCl làm q tím hố đỏ
<i><b>Ho</b><b>ạt động 3: 2 phút</b></i>
-Hãy nêu tính chất vật lí của
dung dịch HCl.
-HCl đặc bốc khói trong không
khí ẩm,tại sao?
-HS dựa vào SGK trả lời <b>II.AXIT CLOHIĐRIC:</b>
<b>1.Lí tính:</b> Dung dịch HCl là chất lỏng
không màu, mùi xốc (d=1,19 g/cm3<sub>)</sub>
<i><b>Ho</b><b>ạt động 4: 10 phút</b></i>
-Hãy viết ptpư khi cho HCl
phản ứng :
a.Với KL
b.Với oxít KL , bazơ
c. Với muối
-HS lên bảng viết ptpư :
2Na +2 HCl 2NaCl + H2
Na2O + 2HCl 2NaCl + H2O
NaOH + HCl NaCl + H2O
Na2S + HCl NaCl + H2S
<b>2.Hố tính:</b>
-Dung dịch HCl là axít mạnh: Làm q
tím hố đỏ
<b>a.Phản ứng với KL</b>(trước H2) : tạo muối
và giải phóng H2.
Vd: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
<b>b.Phản ứng với oxít bazơ , bazơ :</b>tạo
muối và H2O
Vd:
FeO +2HCl ->FeCl2 + H2O
Fe(OH)2+2HCl->FeCl2+2H2O
<b>c</b>.<b>Phản ứng với Muối:</b> tạo muối mới và
axít mới.
Vd:CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + Cl2 + H2O
*HCl phản ứng với chất oxi hoá mạnh
như: KMnO4 ,MnO2 …..
Vd: MnO2 +4HCl ->MnCl2 + Cl2 + 2H2O
<i><b>-Ho</b><b>ạt động 5: 4 phút</b></i>
-Hãy nêu nguyên liệu điều
chế HCl trong PTN và trong
CN?
*Trong PTN:
-NaCl tinh thể và H2SO4 đặc.
*Trong CN:Đốt khí H2 trong
khí Cl2.
<b>3.Điều chế:</b>
a.Trong PTN: (Phương pháp Sunfat )
NaCl+H2SO4 (đ) NaHSO4 + HCl
b.Trong CN (phương pháp tổng hợp):
t0
H2 + Cl2 -> 2 HCl
<i><b>Ho</b><b>ạt động 6: 4 phút</b></i>
-Hãy nêu phương pháp điều
chế muối clorua? Ứng dụng 1
số muối clorua?
-HS đứng dậy đọc SGK cho cả
lớp nghe.
<b>III.MUỐI CLORUA-NHẬN BIẾT ION </b>
<b>CLORUA.</b>
1.1 số muối Clorua:
-Đa số muối Clorua tan nhiều trong
nước , ngoại trừ: AgCl (trắng) , CuCl ,
PbCl2 ít tan
-Ứng dụng: Làm phân bón hoá học, diệt
khuẩn, thuốc trừ sâu, điều chế nước
Javen….
<i><b>Ho</b><b>ạt động 7 : 3 phút</b></i>
-Để nhận biết Ion Cl-<sub> , sử dụng</sub>
thuốc thử gì? -Dùng dung dịch AgNO3 :hiện
tượng có kết tủa trắng.
2.Nhận biết ion Clorua (Cl-<sub> ) </sub>
-Dùng dung dịch AgNO3 để nhận biết Ion
Cl, hiện tượng có kết tủa trắng.
Vd: NaCl + AgNO3 -> NaNO3 + AgCl
<i><b>Ho</b><b>ạt động 8: 4 phút</b></i>
Hiđroclorua và axít clohiđric
có gây ơ nhiễm mơi trường
-Sản xuất Hiđroclo rua và axít
clohiđric có gây ơ nhiễm mơi
trường
-Dùng dung dịch AgNO3 để
nhận biết HCl
3. S
ản xuất (SGK)
<b>4. Củng cố</b>
-Cấu tạo, tính chất của hiđro clorua; Tính chất vật lí, tính chất hố học của hiđro clorua.
-Điều chế HCl, ứng dụng của muối clorua, nhận biết ion Cl
<b> </b>
Ngày soạn: Lớp:
Ngày giảng: Số tiết: 1
<b>I.Mục đích yêu cầu</b>:
Học sinh nắm được kiến thức cơ bản :
-Đặc đñiểm cấu tạo lớp electron ngồi cùng của nguyên tử và cấu tạo phân tử các đđơn chất của các nguyên
tố halogen.
-Vì sao các ngun tố halogen có tính oxi hố mạnh, nguyeên nhân sự biến thieên tính chất của các đđơn chất
và hợp chất HX của chúng khi đđi từ flo đđến iot
Học sinh vận duïng :đ
-Giải các BT nhận biết và đ/chế các đơn chất X2 và hợp chất HX.Giải 1số BT tính tốn.
<b>II . Phương pháp: </b> Diễn giảng – phát vấn- ôn luyện – kết nhóm.
<b>III.Chuẩn bị:</b>
-Giáo viên: -Chuẩn bị dung dịch: NaCl, NaBr, KI, AgNO3,Soạn bài từ SGK,SBT,STK
-Học sinh: - Học bài cũ và làm BT trước khi đến lớp
<b>IV. Noäi dung:</b>
<b>1.Ổn định lớp:</b> Kiểm tra sĩ số, đồng phục HS, giới thiệu giáo viên dự giờ, nếu có.
<b>3.Bài mới</b>
<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH </b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>
<i><b>Ho</b><b>ạt động 1: 7 phút</b></i>
-Nêu đđặc đđiểm cấu hình
electron lớp ngồi cùng của
nguyeên tử caùc nguyeên tố
halogen?
-Cho biết cấu tạo phâan tử
các nguyên tử halogen?
-Đặc đđiểm cấu hình
electron lớp ngồi cùng
của nguyn tử các nguyn
tố halogen:<b>ns2<sub>np</sub>5</b>
<b>A. KI N THẾ</b> <b>Ứ C C N NẦ Ắ M VỮ NG </b>
<b>I. C</b>
<b> Ấ U T O NGUYÊN TẠ</b> <b>Ử VÀ PHÂN T CÁC HALOGENỬ</b>
<i><b>Ho</b><b>ạt động 2: 10 phút</b></i>
*Hãy cho biết tính chất hóa
học của các halogen và sự
biến thiên tính chất hố học
khi đđi từ Flo đđến iot?
-Tính chất hóa học của các
halogen: tính oxi hố
mạnh.
<b>II. TÍNH CHẤ T HỐ HỌ C </b>
*Oxi hoá hầu hết các KL, nhiều PK và hợp chất
*Tính oxi hố giảm dần từ flo đđến iot.
<i><b>Ho</b><b>ạt động 3: 5 phút</b></i>
-Cho biết tính axit và tính
khử của các dung dịch HX
đđi từ HF đđến HI?
-Nguyên nhân tính tẩy mầu
vàsát trùng của nước gia
ven và clorua vôi?
-Nêu phương pháp điều chế
F2 , Cl2 , Br2 , I2
-Từ HF HI tính axit tăng
dần.
-Ngun nhân : do NaClO
và CaOCl2 là chất oxi hoá
-HS đứng trả lời phương
pháp điều chế F2 , Cl2 ,
Br2 , I2
<b>III. TÍNH CHẤ T HỐ HỌ C C A HỦ Ợ P </b>
<b>CH</b>
<b> Ấ T HALOGEN</b>
<b>1.Axit halogenhiñric</b>
HF HCl HBr HI
Tính axit tăng dần.
<b>2. H p ch t có oxi:ợ</b> <b>ấ</b> Do NaClO vaø CaOCl2 laø:
ch t oxi hoá mấ ạnh.
F2 Cl2 Br2 I2
ĐP hh
KF &
HF
+HCl pư với
MnO2,KMnO4
+ĐPdd NaCl coùmn
NaBr,K
Br pư với
Cl2
Từ rong
biển
<i><b>Ho</b><b>ạt động 4: 10 phút</b></i>
-Cho biết cách phân biệt các
ion <i>F−<sub>,</sub></i><sub>Cl</sub><i>−<sub>,</sub></i><sub>Br</sub><i>−<sub>, I</sub>−</i> <sub>và </sub>
viết phương trình hố học
minh họa.
HS:
-Dùng dung dịch AgNO3
làm thuốc thử.
<b>IV. NHẬ N BIẾ T Caùc ION </b>:
<i>F−<sub>,</sub></i><sub>Br</sub><i>−<sub>,</sub></i><sub>Cl</sub><i>−<sub>, I</sub>−</i>
-Dùng dung dịch AgNO3 làm thuốc thử.
Pt:
NaCl+AgNO3->AgCl <i>↓</i> +NaNO3
<i> (Trắng)</i>
NaBr +AgNO3-> AgBr <i>↓</i> +NaNO3
(Vaøng nhạt)
NaI + AgNO3 -> AgI <i>↓</i> +NaNO3
(<i>Vaøng )</i>
<i><b>Hoạt động 5 : 55 phút</b></i>
Nguyeân tố F Cl Br I
Ch e lớp ngoài cùng <b>2s2<sub>2p</sub>5</b> <b><sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>5</b> <b><sub>4s</sub>2<sub>4p</sub>5</b> <b><sub>5s</sub>2<sub>5p</sub></b>
Hướng dẫn HS làm bài tập SGK
<b>Câu 1:</b> Cấu hình electron lớp ngồi cùng của các nguên
tố halogen là:
A. ns2<sub>np</sub>3<sub> B. ns</sub>2<sub>np</sub>4 <sub> C . ns</sub>2<sub>np</sub>5 <sub>D. ns</sub>2<sub>np</sub>6
<b>HS: </b>thảo luận và tìm đáp án trả lời đúng.
-Cấu hình electron lớp ngồi cùng của các
nguên tố halogen là:ns2np5
<b>Câu 1 C</b>
<b>Cââu 2:</b> Dãy các halogen nào sau đâyđđược sắp xếp theo
thứ tự tính phi kim giảm dần:
A. Flo, Clo, Brom, Iot C. Brom, Clo, Iot, Flo
B. Iot, Brom, Clo, Flo D. Flo, Clo, Brom, Iotd
-Dãy các halogen đđược sắp xếp theo thứ tự tính
phi kim giảm dần:Flo, Clo, Brom, Iot
<b>Câu 2 B</b>
<b>Câu 3:</b> Liêên kết đđược hình thành trong phân tử Cl2 là:
A.Liên kết cộng hố trị có cực C. Liên kết ion
B. Liên kết cộng hĩa trị khơng cĩ cực. D. Liên kết cho nhận
-Liêên kết đđược hình thành trong phân tử Cl2
là:Liên kết cộng hóa trị khơng có cực.
<b>Câu 3 B</b>
<b>Câu 4:</b> Hãy khoanh trịn vào chữĐ nếu câu sau là đúng và
khoanh tròn vào chữ S nếu câu sau làsai:
A.Tính chất hố họcđđặc trưng của các halogen là tính khử
Đ S
B.Tính chất hố họcđđặc trưng các halogen làtính oxi hố
Đ S
C. Các halogen coù khuynh hướng nhường 1 electron
D. Các halogen có khuynh hướng nhận 1 electron
A,Tính chất hố học đđặc trưng của các halogen
là tính oxi hố.
C. Các halogen có khuynh hướng nhận 1
electron.
B, D là đúng.
<b>Câu 4: A Sai, B Đúng, C Sai, D Đúng</b>
<b>Câu 5:</b> Hãy chọn cơng thức hố học đã đánh số:
1.Ba(NO3)2 ; 2.Al2(SO4)3 ; 3.AgNO3 ; 4.HCl ; 5.AgCl
*đĐiền vào chỗ …… trong câu sau đây cho thích hợp:
Để nhận biết ion clorua, người ta nhỏ dung dịch ………. vaoø
dung dịch muối clorua hoặc dung dịch ………..sẽ coù kết tủa
trắng…………..xuất hiện, kết tủa naỳ không tan trong axit.
Để nhận biết ion clorua, người ta nhỏ dung dịch
……(3)……. vaoø dung dịch muối clorua hoặc dung
dịch ……(4)…..sẽ coù kết tủa trắng……(5)……..xuất
hiện, kết tủa naỳ không tan trong axit.
<b>Câu 5</b>
3.AgNO3, 4.HCl, 5.AgCl
<b>Cââu 6:</b> Hãy khoanh tròn vào phản ứng đúng:
A. 2NaF +Cl2 2NaCl + F2
B.2NaCl+Br2 2NaBr+Cl2
C. 2NaBr + Cl2 2NaCl + Br2
+Vì :tính oxi hố:F Cl Br I
Qui tắc:PK mạnh nay PK yếu hơn ra khỏi
dung dịch muối của nó.
<b>Câu 6 B</b>
<b>Câu 7:</b> Dãy nào sau đây đđược sắp xếp theo thứ tự tính
axít tăng dần ?
A. HCl, HBr, HI, HF B. HI, HBr, HCl, HF
C.HF, HCl, HBr, HI D. HBr, HI, HF, HCl
+Tính oxi hố: F>Cl>Br>I
=>Tính axít:
HF<HCl<HBr<HI
<b>Câu 7 B</b>
<b>Câu 8:</b> Trong phản ứng hoá học: Cl2 +2NaOH NaCl
+NaClO + H2O ;Clo đóng vai trị:
A. Chất khử B. Chất oxi hóa C. chất oxi hốvà làchất khử
+Cl20 +1e Cl
-+Cl20 Cl+ +1e
Cl2 là chất oxi hoávà làchất khử
<b>Câu 8 C</b>
<b>Câu 9: Đố</b>t cháy Al trong khí clo, người ta thu đđược 26,7
g AlCl3 . Thể tích khí clo (ở đktc)tham gia phản ứng ?
A. 4,48l B. 6,72l C.13,44l D. 11,2l
-n AlCl3 =26.7/133.5=0.2(mol)
Pt:2Al + 3Cl2 2AlCl3
nCl = 3*n AlCl3/2 =0.2*3/2=0.3(mol)
<b>CÂâU 10:</b> Thực hiện chuỗi chuyển hoá sau? (Ghi đđiều kiện
phản ứng nếu coù)
MnO2→ Cl2→ CaOCl2 → Cl2 → NaClO
(1)MnO2 + 4 HCl ⃗<i>t</i>0 MnCl2 +Cl2 +2H2O
(2)Cl2 + Ca(OH)2 CaOCl2 + H2O
(3)CaOCl2 +4HClCaCl2 +Cl2+2H2O
(4)Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO +H2O
<b>Câu 11: </b>Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các
dung dịch sau:
HCl, HNO3, NaCl, NaNO3, KOH
<b>HC</b>
<b>TT</b> HCl HNO3 NaCl NaNO3
<b>Quỳ tím</b> Đỏ <b>Đỏ</b> <b>X</b> <b>X</b>
<b>Dd</b>
<b>AgNO3</b> Trắng Trắng
<b>4. Củng cố</b>
-Cấu tạo nguyên tử và phân tử X2 ;tính chất hoá học , điều chế và nhận biết X2,nêu Vd và viết ptpư
-So sánh tính oxi hố ,tính axít, giải 1 số BT trong SGK
-Làm 1 số BT nhận biết dung dịch.
Cần có ý thức sứ dụng an tồn, hiệu quảthuốc bảo vệ thực vật, phân bón hố học để giảm ơ nhiễm
khơng khí, nước,đất….
NGƯỜI SOẠN
NGUYỄN ÁNH DƯƠNG
PHÊ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Ngày giảng: Số tiết: LT 1
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
*Học sinh biết:
Tính chất vật lí, tính chất hóa học cơ bản của oxi và ozon là tính oxi hóa mạnh, trong đó ozon có tính
oxi hóa mạnh hơn oxi.
Vai trò của oxi và ozon đối với sự sống trên trái đất.
Nguyên nhân tính oxi hóa mạnh của oxi và ozon.
Nguyên tắc điều chế oxi trong phịng thí nghiệm.
*Học sinh vận dụng:Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hóa học của các phản ứng oxi tác dụng với một số
đơn chất và hợp chất.
<b>II.PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm.</b>
*Giáo viên: chuẩn bị Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
-Soạn bài từ SGK, SBT , STK…..
*Học sinh: Chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.
<b>IV. NỘI DUNG:</b>
<b>1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục, giới thiệu GV dự giờ (nếu có)</b>
<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>
<i><b>Hoạt động 1: 2 phút</b></i>
*Viết cấu hình electron của
nguyên tử oxi, xác định vị trí
của oxi trong BTH?
*Cho biết số electron lớp ngồi
cùng?
-Viết cơng thức cấu tạo của O2?
-Liên kết giữa Oxi trong phân tử
O2 là liên kết gì?Tại sao?
-CH e: 1s2 2s2 2p4
-STT: 8
Có 2 e độc thân và 6e
lớp ngồi cùng.
CTCT: <i>O</i>=<i>O</i>
<b>A. OXI</b>
<b>I. VỊ TRÍ VÀCẤU TẠO </b>
-O (z =8 ): 1s2 2s2 2p4
-Oxi thuộc :CK: 2 ;Nhóm: VIA
=>Có 2 e độc thân và 6e lớp ngoài cùng.
-CTCT: <i>O</i>=<i>O</i> ;CTPT : O2
(Liên kết giữa Oxi trong phân tử O2 là liên
kết CHT khơng cực-Liên kết đơi ,Vì hiệu
ĐAĐ = 0)
<i><b>Hoạt động 2: 2 phút</b></i>
*Hãy cho biết tính chất vật lí
của oxi và lấy ví dụ minh họa?
( màu sắc, mùi vị, khả năng tan
trong nước, nặng hay nhẹ hơn
khơng khí)
- 100 ml nước ở 200<sub>C và 1atm </sub>
hịa tan được 3,1 ml khí oxi. Độ
tan S
<i>S</i>=0 . 0043
100
-Oxi là chất khí khơng màu,
khơng mùi và khơng vị, hơi
nặng hơn khơng khí
<b>II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ </b>
-Oxi là chất khí khơng màu, khơng mùi và
khơng vị, hơi nặng hơn khơng khí
<i>d<sub>O</sub></i><sub>2</sub><sub>KK</sub>=32
29=1. 1
Dưới áp suất của khí quyển, oxi hóa
lỏng ở -1830<sub>C.</sub>
-Từ cấu hình electron và
ĐAĐcủa nguyên tử oxi hãy so
sánh với ĐAĐ của các ngun
tố Cl,F?
=> Từ đó ,rút ra tính chất đặc
trưng của oxi và mức độ tính
chất của nó?
-Ngun tử oxi có 6e lớp
ngồi cùng, để đạt cấu hình
e của khí hiếm nó nhận
thêm 2e.
<i>O</i>0 +2<i>e →O−</i>2 oxi có
tính oxi hóa
ĐAĐ: Cl<O<F
<b>III. TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA OXI</b>
-Ngun tử oxi có 6e lớp ngồi cùng, dễ
nhận thêm 2e(để đạt cấu hình e của khí hiếm)
<i><sub>O</sub></i>0 <sub>+2</sub><i><sub>e →O</sub>−</i>2
ĐAĐ của O = 3,44 <F = 3,98
Oxi có tính oxi hóa mạnh.
*Vậy :oxi là nguyên tố phi kim hoạt động
mạnh, có tính oxi hóa mạnh.
*Dự đốn số oxi hóa của oxi
trong các phản ứng ?
*Viết ptpư:
-Đốt cháy Na trong bình đựng
khí O2.
-Đốt cháy Mg trong bình đựng
khí O2.
-Số oxi hóa của oxi -2;
-HS: Dự đốn sản phẩm và
viết pthh:
4 Na0 +<i>O</i>
0
2<i>t</i>⃗
0<sub>2 Na</sub>+1
2<i>O</i>
<i>−</i>2
2 Mg0 +<i>O</i>
0
2⃗<i>t</i>
0
2 Mg+2 <i>O−</i>2
<b>1. Tác dụng với kim loại ( trừ Au, Pt…)</b>
2<i>t</i>⃗
0
2 Na+1 <sub>2</sub><i>O−</i>2
<sub>2 Mg</sub>0 <sub>+</sub><i><sub>O</sub></i>0
2⃗<i>t</i>
0<sub>2 Mg</sub>+2 <i><sub>O</sub>−</i>2
-Đốt cháy S trong bình đựng khí
O2.
-Đốt cháy C trong bình đựng khí
O2.
-Đốt cháy P trong bình đựng khí
O2.
<i>C</i>0+<i>O</i>
0
2⃗<i>t</i>
0
<i>C</i>
+4
<i>O</i>
<i>S</i>0+<i>O</i>
0
2<i>t</i>⃗
0+<i><sub>S</sub></i>4<i><sub>O</sub>−</i>2
2
4<i>P</i>0+5<i>O</i>
0
2⃗<i>t</i>
0
2<i>P</i>+5<sub>2</sub><i>O−</i>2<sub>5</sub>
<b>2. Tác dụng với phi kim ( trừ halogen)</b>
<i>C</i>0+<i>O</i>
0
2⃗<i>t</i>
0<i><sub>C</sub></i>+4<i><sub>O</sub>−</i>2
2
<i>S</i>0+<i>O</i>
0
2<i>t</i>⃗
0
<i>S</i>
+4
<i>O</i>
<i>−</i>2
2
4<i>P</i>0+5<i>O</i>0<sub>2</sub>⃗<i>t</i>0<sub>2</sub><i><sub>P</sub></i>+5
2<i>O</i>
<i>−</i>2
5
*Đốt cháy C2H5OH trong bình
đựng khí O2, viết ptpư?
*Nhận xét vai trò của oxi trong
các phản ứng trên?
<i>C</i>
<i>−</i>2
2<i>H</i>5OH+3<i>O</i>
0
2⃗<i>t</i>
0
2<i>C</i>+4<i>O−</i>2<sub>2</sub>+3<i>H</i><sub>2</sub><i>O−</i>2
-Vai trò của oxi trong các
phản ứng trên là:chất oxi
hóa.
<b>3. Tác dụng với hợp chất</b>
*Etanol cháy trong khơng khí:
<i>C</i>
<i>−</i>2
2<i>H</i>5OH+3<i>O</i>
0
2⃗<i>t</i>
0
2<i>C</i>+4<i>O−</i>22+3<i>H</i>2<i>O</i>
<i>−</i>2 <sub>g </sub>
2<i>C</i>+2<i>O</i>+<i>O</i>
0
0<sub>2</sub><i><sub>C</sub></i>+4<i><sub>O</sub></i>
2
-Oxi là chất oxi hóa.
<i><b>Hoạt động 4: 2 phút</b></i>
Qua thực tế và SGK cho biết
một số ứng dụng của oxi trong
đời sống và trong CN?
GV:Treo tranh vẽ ứng dụng của
của oxi? Lấy vài ví dụ?
Có vai trị quyết định đối
với đời sống của con người
và động vật ( sự hơ hấp)
Vai trị quan trọng trong các
lĩnh vực: cơng nghiệp, luyện
gang thép, y học, vũ trụ…
<b>IV. ỨNG DỤNG </b>
-Oxi duy trì sự sống và sự cháy
-Oxi cóvai trị quan trọng trong các lĩnh vực:
công nghiệp, luyện gang thép, y học, vũ
trụ…
<i><b>Hoạt động 5: 8 phút</b></i>
-Gv:Nêu phương pháp điều chế
Oxi trong PTN và trong CN?
-HS: viết pthh.
2 KClO3⃗MnO2<i>, t</i>
0
2 KCl+3<i>O</i>2
2<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i><sub>2</sub>⃗<sub>MnO</sub>
22<i>H</i>2<i>O</i>+<i>O</i>2
2KMnO4 ->K2MnO4
+2MnO2 +O2
<b>V. ĐIỀU CHẾ OXI</b>
<b>1. Trong phịng thí nghiệm.</b>
*Ngun tắc: phân hủy những hợp chất giàu
oxi và ít bền đối với nhiệt.
Vd: 2 KClO3⃗MnO2<i>, t</i>
0
2 KCl+3<i>O</i>2
2<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i><sub>2</sub>⃗<sub>MnO</sub>
22<i>H</i>2<i>O</i>+<i>O</i>2
2KMnO4 K2MnO4 +2MnO2 +O2
<i><b>Hoạt động 6: 2 phút</b></i>
*Giới thiệu sản xuất trong công
nghiệp bằng hình ảnh.
*Ozon là dạng thù hình của oxi.
-Cho biết cơng thức của ozon?
-Dựa vào SGK hãy cho biết
những tính chất vật lí của ozon?
HS: Ct:O3.
-Chất khí, mùi đặc trưng,
màu xanh nhạt.Hóa lỏng
-1120<sub>C.</sub>
Tan trong nước nhiều hơn
O2.( 100ml H2O ở 00C hịa
tan 49 ml khí ozon)
<b>B. OZON.(O3)</b>
<b>I. TÍNH CHẤT</b>
- O3 ,là chất khí, mùi đặc trưng, màu xanh
nhạt;Hóa lỏng -1120<sub>C.</sub>
-Tan trong nước nhiều hơn O2
-Phân tử O3 kém bền hơn.
Ozon cũng có thể phân hủy tạo thành oxi
theo phản ứng.
O3 <i>→</i> O2 +O
*Từ pư trên có thể rút ra nhận
xét gì về tính chất hóa học của
ozon?ví dụ minh họa?
O3 +KI +H2OKOH + O2
+I2
<b>2. Tính chất hóa học:Ozon có tính oxi hóa </b>
rất mạnh. Mạnh hơn oxi.
*Tác dụng với kim loại( trừ Au và Pt)
Ag + O2 <i>→</i> Không phản ứng.
2Ag + O3 <i>→</i> Ag2O + O2
<i><b>Hoạt động 8: 3 phút</b></i>
*Nêu sự tạo thành ozon? HS: Ozon được tạo thành từ
oxi do ảnh hưởng của tia
cực tím hoặc sự phóng điện
trong cơn dơng.
Tia tử ngoại
3 O2 2 O3
<b>II. OZON TRONG TỰ NHIÊN.</b>
-Ozon được tạo thành từ oxi do ảnh hưởng
của tia cực tím hoặc sự phóng điện trong cơn
dơng.
Tia tử ngoại
3 O2 2 O3
-Tầng ozon hấp thụ tia tử ngoại từ tầng cao
của khơng khí bảo vệ con người và các sinh
vật trên trái đất tránh được tác hại của tia
này.
<i><b>Hoạt động 9: 2 phút</b></i>
-TừSGK hãy cho biết ứng dụng
của ozon?
-Làm sạch khơng khí, khử
trùng y tế.
-Tẩy trắng trong công
nghiệp.
-Bảo vệ trái đất, ngăn tia tử
ngoại
<b>III. ỨNG DỤNG CỦA OZON</b>
-Làm sạch khơng khí, khử trùng y tế.Tẩy
trắng trong công nghiệpvà ngăn tia tử ngoại
để bảo vệ trái đất.
nêu vai trò của oxi và ozon ? - can bảo vệ ,gìn giữ mơi
trường trong sạch. <b>-</b>tím chiếu xuống trái đất gây hại cho con Vai trị của ozon là ngăn khơng cho tia cực
người và động vật, thực vật.
<b>4.Củng cố:</b>
-Sử dụng BT 1/Trang 127 để cũng cố
-Nêu tính chất háo học của O2 và O3 ?So sánh tính chất hố học, ứng dụng của chúng?
*BT thêm:Đánh dấu X vào bảng dưới đây và viết PTHH?
Chất pư oxi Ozon
Cu X x
Ag X
Au
C X X
Dd KI X
Ngày soạn: Lớp:
Ngày giảng: Số tiết: 1
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
<b> *Học sinh biết được:</b>
- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính axít yếu, ứng dụng của H<b>2</b>S.
- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính oxít axít, ứng dụng, phương pháp điều chề SO<b>2</b>, SO<b>3</b>.
Hiểu được tính chất hóa học của H<b>2</b>S( tính khử mạnh) và SO<b>2</b> ( vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử)
<b> *Học sinh vận dụng: </b>
- Dự đoán, kiểm tra, kết luận được về tính chất hóa học của H<b>2</b>S, SO<b>2,</b> SO3<b>.</b>
- Viết phương trình minh họa tính chất của H<b>2</b>S, SO<b>2,</b> SO3.
- Phân biệt H<b>2</b>S, SO<b>2 </b>với khí khác đã biết .
- Tính % thể tích khí H<b>2</b>S, SO<b>2</b> trong hỗn hợp.
<b>II.PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng- phát vấn- Hoạt động nhóm</b>
<b>III. CHUẨN BỊ :</b>
<b>*Giáo viên:- Hóa chất: FeS, Na2</b>SO<b>3</b>, HCl, KMnO<b>4</b>, NaOH.
- Dụng cụ: bình cầu, ống nghiệm, cốc, ống dẫn cao su, phiễu nhỏ giọt, bảng tính tan
<b>*Học sinh: -Học bài cũ và làm BT VN trước khi đến lớp ; Chuẩn bị bài mới.</b>
IV. NỘI DUNG:
<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>
<i><b>Hoạt động 1: 2 phút</b></i>
- Trạng thái? Mùi đặc trưng?
- Tỷ khối so với KK?
- Tính tan trong nước?
- Lưu ý :về tính độc hại của
H<b>2</b>S có ở khí ga, xác động
vật, thực vật, nước thải nhà
máy.
- Chất khí, có mùi trứng thối đặc
trưng
- Rất độc và ít tan trong nước
- Nặng hơn KK ( d =
34/29≈1.17)
<b>I. Hiđro sunfua H2S</b>
<b>1. </b>
<b> Tính chất vật lí: </b>
- Chất khí, có mùi trứng thối đặc trưng
- Rất độc và ít tan trong nước
- Nặng hơn KK ( d = 34/29≈1.17)
<i><b>Hoạt động 2: 8 phút</b></i>
- Tên gọi của axít H2S?
- So sánh mức độ axít H2S
với axít cacbonic(H2CO3)
- H2S là axít mấy lần axít?
Có thể tạo ra những muối
nào?
=>Viết ptpư của H<b>2</b>Stạo nên
muối trung hòa và muối axít.
-Axít H2S: axít sunfuhiđric
-Độ axít :H2S < H2CO3
- H2S là 2 lần axít
-Có thể tạo ra 2 loại muối:
Muối trung hịa & muối axít.
H<b>2</b>S + KOH KHS + H<b>2</b>O
H<b>2</b>S + 2KOHK<b>2</b>S + 2H<b>2</b>O
<b>2 Tính chất hố học: </b>
a. Tính axít yếu:
*Dung dịch axít sunfuhiđric :
Tính axít rất yếu (yếu hơn axít cacbonic)
- Có thể tạo ra 2 loại muối:
+ Muối trung hịa: Na<b>2</b>S; CaS; FeS…
+ Muối axít: NaHS, Ba(HS)<b>2</b>.
Vd: H<b>2</b>S + NaOH NaHS + H<b>2</b>O
H<b>2</b>S + 2NaOH Na<b>2</b>S + 2H<b>2</b>O
*H2S có số oxi hố thay đổi
như thế nào?
-H2S tác dụng với O2 tạo sản
phẩm gì?
-S-2<sub></sub><sub> S</sub>0<sub></sub><sub> S</sub>+4
-Đk thường (thiếu oxi): tạo S
-Đk T0<sub> cao tạo SO</sub>
2
b. Tính khử mạnh:
- Nguyên tố S trong H<b>2</b>S có số oxi hóa thấp
nhất (-2) H<b>2</b>S có tính khử mạnh.
S-2<sub></sub><sub> S</sub>0<sub> + 2e </sub>
S-2<sub></sub><sub> S</sub>+4<sub> + 6e </sub>
2<i>H</i><sub>2</sub><i>−S</i>2+<i>O</i>
0
2⃗<i>t</i>
0<sub>2</sub><i><sub>S</sub></i>0<sub>+2</sub><i><sub>H</sub></i>
2<i>O</i>
2<i>H</i><sub>2</sub><i>−S</i>2+3<i>O</i>0<sub>2</sub><i>t</i>⃗0<sub>2</sub>+<i><sub>S</sub></i>4<i><sub>O</sub></i>
2+2<i>H</i>2<i>O</i>
<i><b>Hoạt động 3: 1 phút</b></i>
*GV yêu cầu HS đọc sách
giáo khoa, hướng dẫn HS rút
ra kết luận với dung dịch HCl tạo H2S
<i><b>Hoạt động 4: 2 phút</b></i>
-Nêu tính chất vật lí của
SO2 ?(Trạng thái, mùi đặc
trưng? độc tính?)
- Tỷ khối so với KK? Tính
tan trong nước?
<b>Hs:-SO</b>2 là khí khơng màu, mùi
hắc, rất độc.Nặng hơn 2 lần KK
và tan nhiều trong nước.
<b>II. Lưu huỳnh đioxít: SO</b>2
<b>1. Tính chất vật lí : </b>
- Khí khơng màu, mùi hắc, rất độc.
- Nặng hơn 2 lần KK và tan nhiều trong
nước. ( <i>d</i>SO2KK=
64
29=2,2 )
<i><b>Hoạt động 5: 9 phút</b></i>
-Nêu tính chất hố học của
SO2?
-Viết ptpư hoá học khi cho
SO2 phản ứng với dung dịch
Bazơ, dung dịch Br2 , dung
dịch H2S?
SO<b>2</b> là oxít axít
-Gọi tên axít thu được khi
SO<b>2 </b>tan trong nước? tính axít
mạnh hay yếu?
- Có thể tạo ra những loại
muối nào?
-Tính chất hố học của SO2:
là oxít axít
vừa có tính khử vừa có tính
oxi hóa.
-ptpư:
SO<b>2</b> + NaOH NaHSO<b>3</b>
SO<b>2</b> + 2NaOH Na<b>2</b>SO<b>3</b> + H<b>2</b>O
<b>2.Tính chất hóa học </b><i><b>.</b></i>
a. Lưu huỳnh đioxít là oxít axít:
- Tan trong nước tạo axít tương ứng
SO<b>2</b> + H<b>2</b>O H<b>2</b>SO<b>3</b> (axít sunfuarơ
Tính axít yếu )
- Tính axít :H<b>2</b>S <H<b>2</b>SO<b>3</b> <H<b>2</b>CO<b>3</b>
- Khơng bền, dễ phân huỷ tạo SO<b>2 </b>
- Có thể tạo 2 loại muối:
+ Muối trung hòa: Na<b>2</b>SO<b>3</b>, CaSO<b>3</b>…
+ Muối axít: NaHSO<b>3</b>, Ba(HSO<b>3</b>) …
SO<b>2</b> + NaOH NaHSO<b>3</b>
SO<b>2</b> + 2NaOH Na<b>2</b>SO<b>3</b> + H<b>2</b>O
- S trong SO<b>2 </b>có số oxi hoá là
bao nhiêu ?
khả năng thu e và nhường e
như thế nào?
- Vai trò oxi hóa – khử của
SO<b>2</b> ?
- HS viết ptpư khi cho SO<b>2 </b>
tác dụng với dung dịch Br<b>2 ,</b>
giải thích?
Lưu ý : SO<b>2 </b>+ H<b>2</b>S phản ứng
làm sạch mơi trường.
-Ngun tố S trong SO<b>2</b> có số
oxi hóa trung gian (+4)
- +<i><sub>S</sub></i>4<i><sub>→ S</sub></i>+6<sub>+2</sub><i><sub>e</sub></i> (tính khử )
+<i><sub>S</sub></i>4<sub>+</sub><sub>4</sub><i><sub>e → S</sub></i>0 (tính oxi hố )
SO<b>2</b> vừa có tính khử vừa có tính
oxi hóa.
-SO2 + Br2 +2H2O -> 2HBr +
H2SO4
b.SO2 là chất vừa có tính khử vừa có tính oxi
hóa.
- Ngun tố S trong SO<b>2</b> có số oxi hóa trung
gian (+4)
+<i><sub>S</sub></i>4<i><sub>→ S</sub></i>+6<sub>+2</sub><i><sub>e</sub></i> ( tính khử )
SO<b>2</b> vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
Vd: Lưu huỳnh đioxit là chất khử:
<i>S</i>
+4
<i>O</i><sub>2</sub>+Br
0
2+2<i>H</i>2<i>O→</i>2<i>H</i>Br
<i>−</i>1
+<i>H</i><sub>2</sub><i>S</i>
+6
<i>O</i><sub>4</sub>
* Lưu huỳnh đioxít là chất oxi hoá:
<i>S</i>
+4
<i>O</i><sub>2</sub>+2<i>H</i><sub>2</sub><i>S</i>
<i>−</i>2
<i>→</i>3<i>S</i>0+2<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>
<i><b>Hoạt động 6: 3 phút</b></i>
-Nêu ứng dụng của SO2 trong
đời sống?
-Nêu phương pháp Đ/chế SO2
trong PTN và trong CN?
<b>-HS:tự đọc SGK</b>
-Phương pháp Đ/chế SO2 trong
PTN :Cho H2SO4 đun nóng
trong Na2SO3
-Phương pháp Đ/chế SO2 trong
CN:Đốt S trong khí O2 hoặc đốt
quặng pirít sắt
<b>3. Ứng dụng và điều chế:</b>
* Trong PTN: Cho H2SO4 đun nóng trong
Na2SO3 (phản ứng trao đổi )
NaSO<b>3</b> + H<b>2</b>SO<b>4</b> Na<b>2</b>SO<b>4</b> + SO<b>2</b> + H<b>2</b>O
* Trong CN: Đốt S trong khí O2 hoặc đốt
quặng pirít sắt (phản ứng oxi hóa-khử)
Ptpư: S + O<b>2</b> ⃗<i>t</i>0 SO<b>2</b>
4FeS<b>2</b> + 11O<b>2</b> ⃗<i>t</i>0 2Fe<b>2</b>O<b>3</b> + 8SO<b>2</b>
<i><b>Hoạt động 7: 9 phút</b></i>
-Nêu tính chất vật lí của
SO3 ?
-Viết ptpư thể hiện SO3 là 1
oxit axit mạnh?
-SO3 là chất lỏng, không màu.
-SO<b>3</b> + CaO CaSO<b>4</b>
SO<b>3 </b>+ 2KOH K<b>2</b>SO<b>4</b> + H<b>2</b>O
<b>II. Lưu huỳnh trioxit: SO3</b>
<b>1. Tính chất:</b>
- Chất lỏng, khơng màu.
-Nêu ứng dụng của SO3?
-H2S,SO2,SO3 có thể gây độc
hại cho con người,là 1 trong
những nguyên nhân gây nên
mưa axít
HS: có ý thức khử chất độc,
hại,làm thí nghiêm để chông ô
nhiễm môi trường
sunfuric
SO<b>3</b> + H<b>2</b>O H<b>2</b>SO<b>4</b>
nSO<b>3</b> + H<b>2</b>SO<b>4</b> H<b>2</b>SO<b>4</b>.nSO<b>3</b> (ôleum)
* SO<b>3</b> là một oxít axít mạnh:
SO<b>3</b> + MgO MgSO<b>4</b>
SO<b>3 </b>+ 2NaOH Na<b>2</b>SO<b>4</b> + H<b>2</b>O
<b>2. Ứng dụng và sản xuất: ( SGK )</b>
-GV hướng dẫn:
+)MgSO<b>3 </b>+ H2 SO<b>4</b>
+) S + O<b>2</b> ⃗<i>t</i>0
+)2H<b>2</b>S + 3O<b>2</b> ⃗<i>t</i>0
+)4FeS<b>2</b> +11O<b>2</b>
<b>Hs :thảo luận & đưa ra đs:</b>
MgSO<b>3 </b>+ H2 SO<b>4</b> MgSO<b>4</b> + SO<b>2</b>
+H<b>2</b>O
S + O<b>2</b> SO<b>2</b>
2H<b>2</b>S + 3O<b>2</b> 2SO<b>2</b> + 2H<b>2</b>O
4FeS<b>2</b> +11O<b>2</b> 2Fe<b>2</b>O<b>3</b> + 8SO<b>2</b>
<b>Bài tập1: Từ các chất : H2</b>S, MgSO<b>3</b>, S,
FeS<b>2</b>, O<b>2</b>, dung dịch H<b>2</b>SO<b>4</b>.
- Viết phương trình phản ứng tạo ra SO<b>2</b>.
Gv:Gọi 2 HS lên bảng làm
BT 2
2H<b>2</b>S-2 + SO<b>2</b>3S0 +2H2O
(chất khử)(chất oxihoá)
SO<b>2</b>+Br<b>2</b>+H<b>2</b>OHBr +H2SO4
SO<b>2:chất khử; </b>Br<b>2:chất oxihoá</b>
<b>Bài tập2: </b>
Viết phương trình phản ứng, xác định rõ vai
trị oxi hố – khử của các chất:
H<b>2</b>S + SO<b>2</b> ; SO<b>2</b> + Br<b>2</b> + H<b>2</b>O
<b>4.Củng cố :</b>
- Hướng dẫn HS tóm tắt trọng tâm bài đã học:
+ H<b>2</b>S là axít yếu, là chất khử mạnh
+ SO<b>2</b> vừa có tính khử vừa có tính oxi hố.
+ SO<b>3</b> là oxít axít mạnh
<b>- BT thêm:Nếu trộn SO2</b> với O<b>2 </b>đun nóng có xúc tác thu được chất A. Hỏi A là chất gì? Gọi tên?A có tan
trong nước khơng? A có tính axít hay bazơ?
<b>5.Dặn dị:Hs làm các bài tập 1->10 trang 138, 139 SGK --- Học bài cũ, tiết sau luyện tập</b>
NGƯỜI SOẠN
NGUYỄN ÁNH DƯƠNG
PHÊ DUYỆT CỦA TỔ CHUN MƠN
Ngày soạn: Lớp:
Ngày giảng: Số tiết: LT 2 +BT 2
<b>I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:</b>
<b>* Học sinh biết được :</b>
- Cơng thức cấu tạo, tính chất vật lí của H2SO4, ứng dụng và sản xuất H2SO4.
- Tính chất của muối sunfat. nhận biết ion sunfat.
<b>*Học sinh hiểu được:</b>
- H2SO4 có tính axít mạnh (tác dụng với kim loại, bazơ, oxít bazơ và muối của axít yếu FeS…)
- H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hố mạnh (oxi hố hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp chất).
<b>*Học sinh vận dụng:</b>
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh… rút ra được nhận xét về tính chất, điều chế axít sunfuric.
- Viết phương pháp hố học minh hoạ tính chất và điều chế.
- Phân biệt muối sunfat, axít sunfuric, với các axít và muối khác (CH3COOH, H2S…)
Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch H2SO4 tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.
<b>III. CHUẨN BỊ:</b>
<b>*Giáo viên: - Soạn bài từ SGk, SBT, STK</b>
<b> -1 số hố chất:H</b>2SO4 lỗng, H2SO4 đặc, Cu, dụng cụ thí nghiệm.
<b>*Học sinh: Học bài cũ, làm BT và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp</b>
<b>IV. NỘI DUNG:</b>
<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>
<i><b>Hoạt động 1: 15 phút</b></i>
*Gv cho HS quan sát lọ
đựng H2SO4 đđ, nhận xét?
-Nêu cách pha loãng H2SO4
(đ) thành H2SO4(l) ?
<b>-Lỏng, sánh, không màu, </b>
<b>-Cách pha:Cho H</b>2SO4 chảy dọc
theo đũa thủy tinh vào nước,
khuấy đều. Khi sờ vào cốc để cảm
nhận sự tỏa nhiệt.
- Hoà tan từ từ axit vào H2O, t0
sinh ra khuyếch tán đều trong
dung dịch. Làm ngược lại t0<sub> sinh </sub>
ra khơng kịp khuyếch tán
<b>I. Axit sunfuric</b>
<b>1. Tính chất vật lí.</b>
-Lỏng, sánh, khơng màu, khơng bay hơi. D =
1,86 g/ml, t0
s= 3370C.
-H2SO4 hút nước mạnh đồng thời tỏa nhiệt
lớn. Do đó khi pha lỗng phải cho từ từ axit
vào H2O( không làm ngược lại).
<i><b>Hoạt động 2: 25 phút</b></i>
<b>-GV làm 1số TN, HS quan </b>
sát , nhận xét và viết ptpư.
-Phản ứng nào là phản ứng
trao đổi, phản ứng oxi hóa
khử?Xác định số oxi hóa và
cho biết vai trò chất tham
gia phản ứng?
*Nêu vai trị H+<sub> trong </sub>
H2SO4(lỗng)=?
*Phản ứng trao đổi:
-T/dvới Bazơ: 2KOH
+H2SO4K2SO4+2H2O
- Tác dụng với Muối: BaCl2 +
H2SO4BaSO4+2H2O
*Phản ứng oxi hóa khử:
-T/dvới KL(trước H2)
VD:Zn +H2SO4ZnSO4+H2
-H+<sub> trong H</sub>
2SO4 đóng vai trị là
chất oxi hóa, do đó chỉ tác dụng
với kim loại trước Hiđro.
<b>2. Tính chất hóa học.</b>
<b>a.H2SO4 lỗng:</b>
*Tính axit.
-Làm quỳ tím hố đỏ
2NaOH + H2SO4Na2SO4+2H2O
- Tác dụng với Muối: (Sản phẩm phải có kết
tủa hoặc bay hơi.)
BaCl2 + H2SO4BaSO4+2H2O
*Tính oxi hóa: Tác dụng với KL (đứng
trước hiđro trong dãy hoạt động) .KL chỉ đạt
số oxi hóa thấp.
VD: Fe + H2SO4FeSO4+H2
<i><b>Hoạt động 3: 45 phút</b></i>
* Nêu tính chất hố học của
H2SO4 đặc?Hãy cho biết vai
trò chất tham gia phản ứng?
<b>*Chú ý: KL kém hoạt động </b>
đứng sau Hiđro chỉ bị khử
về SO2, những KL hoạt
động có thể bị khử đến SO2,
S, H2S.
=>Trong muối sunfat khơng
-Axit sunfuric rất háo nước.
Khi sử dụng axit sufuric
phải hết sức cẩn thận.
Gv làm TN: dùng đũa thủy
tinh viết lên giấy
-Tính háo nước thể hiện ở
pứ nào?
<b>-T/c hố học:Tính axit,Tính oxi </b>
hóa,Tính háo nước.
-S+6<sub> trong H</sub>
2SO4 đóng vai trị
chất oxi hóa, có khả năng oxi hố
mạnh, nên tác dụng hầu hết kim
loại và một số phi kim.
<b>-Hs lên bảng cân bằng các pư </b>
<b>oxi hoá - khử .</b>
-Than hố đường
saccarozơ,glucozơ….
<b>b. H2SO4 đặc.</b>
* Tính axit: giống H2SO4 lỗng.
* Tính oxi hóa.
-Pư với KL(trừ Au,Pt)
Cu0 +2<i>H</i>2<i>S</i>
+6
<i>O</i>4<i>→</i>Cu
+2
SO4+SO
+4
2+2<i>H</i>2<i>O</i>
->KL đạt đến số oxi hóa cao nhất.
*H2SO4 đặc,nguội nhiệt độ thường khơng tác
dụng với Al và Fe.
-Với PK:.
<i>S</i>0+2<i>H</i><sub>2</sub>+<i>S</i>6<i>O</i><sub>4</sub><i>→</i>3 SO+4 <sub>2</sub>+2<i>H</i><sub>2</sub><i>O</i>
C +2H2SO4CO2 +2SO2+H2O
-Với hợp chất.
KBr+2H2SO4Br2+SO2+2H2O+K2SO4
* Tính háo nước.
C12H22O11 ⃗<i>H</i>2SO4đđ 12C +11H2O
<i><b>Hoạt động 4: 5 phút</b></i>
Sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, phẩm
nhuộm, dược phẩm…
<i><b>Hoạt động 5: 20 phút</b></i>
-GV nêu phương pháp sản
xuất H2SO4 trong công
nghiệp.
GV dùng tranh giới thiệu
sản xuất H2SO4.
-Có 3 GĐ:
<b> GĐ 1:Đốt S hoặc FeS</b>2 trong
khí O2
<b> GĐ 2: Sản xuất SO</b>3
<b> GĐ 3 :Hấp thụ SO</b>3 bằng
H2SO4
<b>4. Điều chế :3 giai đoạn</b>
a.GĐ 1:Đốt S hoặc FeS2 trong khí O2:
Pt :S + O2 ⃗<i>t</i>0 SO2
4FeS2+11O2 ⃗<i>t</i>0 2Fe2O3 +8 SO2.
b.GĐ 2: Sản xuất SO3
4500<sub>-500</sub>0<sub>C </sub>
2SO2 +O2 2SO3
V2O5
c. GĐ 3 :Hấp thụ SO3 bằng H2SO4
nSO3 +H2SO4 H2SO4. nSO3
H2SO4. nSO3 +n H2O (n+1) H2SO4
<i><b>Hoạt động 6: 20 phút</b></i>
*Yêu cầu học sinh viết
phương trình phản ứng.
H2SO4 + KOH
H2SO4(đ)+ Cu
H2SO4 + Mg
-GV nêu cách nhận biết ion
SO2<i>−</i><sub>4</sub> bằng cách làm thí
nghiệm.
-H2SO4+KOHK2SO4+H2O
<b>-H</b>2SO4 + MgMgSO4+H2
H2SO4(đ)+CuCuSO4+SO2+H2O
<b>II. Muốisunfat. Nhận biết Ion SO4</b>
<b>2-1.Muối sunfat :là muối của axit sunfuric.</b>
-Muối trung hòa: K2SO4
-Muối axit: KHSO4.
-Đa số đều là muối tan ,trừ:BaSO4 ;PbSO4
;SrSO4.
<b>2.Nhận biết SO42</b>-:bằng dd Ba2+trắng.
BaCl2 + H2SO4BaSO4+2H2O
<b> (Trắng) </b>
HS: Có ý thức giữ gìn an tồn
khi làm việc với H2SO4đặc .
*H2SO4đặc gây bỏng nặng,làm hỏng các
giác quan nếu tiếp xúc với nhau.
-Chất thải gây ô nhiễm môi trường do sản
xuất H2SO4 và phân lân sufe photphat
<i><b>Hoạt động 7: 45 phút</b></i>
Hướng dẫn HS làm các bài
tập SGK <b>III. Bài tập SGK</b>
<b>4.Củng cố:</b>
<b>*Tiết 55: -H</b>2SO4 (l)thể hiện tính chất của axit (H+)
- H2SO4 (đ)=>Tính chất đặc trưng thể hiện ở SO4
<b>2-*Tiết 56: H</b>2SO4(đ) có tính háo nước,điều chế cần có 3 GĐ
-Nhận biết H2SO4 hoặc ion SO4
2-NGƯỜI SOẠN
NGUYỄN ÁNH DƯƠNG
Ngày soạn: Lớp:
Ngày giảng: Số tiết: BT 2
<b>I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:</b>
<b>*Học sinh cần nắm:</b>
-O2 – S là những ngun tố phi kim có tính oxi hóa mạnh, trong đó O > S
-Mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hóa với tính chất hóa học của O, S.
-Tính chất hóa học cơ bản của hợp chất lưu huỳnh thuộc trạng thái oxi hóa của S trong hợp chất.
-Giải thích hiện tượng thực tế liên quan đến tính chất của S và hợp chất của nó.
<b>*Học sinh vận dụng:</b>
-Viết cấu hình electron của nguyên tử O và S.
-Giải các bài tập định tính và định lượng về các hợp chất của S.
<b>II.PHƯƠNG PHÁP : Diễn giảng- Phát vấn</b>
<b>III. CHUẨN BỊ:</b>
<b>-Giáo viên: Soạn bài từ SGk,SBt,STK….</b>
<b>-Học sinh: Học bài cũ và làm BT trước khi đến lớp</b>
<b>IV.NỘI DUNG:</b>
<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>
<i><b>Hoạt động 1: 15 phút</b></i>
-Hãy viết cấu hình
electron của O, S và cho
biết độ âm điện?
-Dựa vào cấu hình
*HS thảo luận trả lời <b>I.CẤU TẠO,TÍNH CHẤT CỦA O&S.</b>
<b>1.Cấu hình e của nguyên tử:</b>
-O(Z=8):[He] 2s2<sub>2p</sub>4<sub>; S(Z=16): [Ne] 3s</sub>2<sub>3p</sub>4
electron dự đốn O,S có
tính chất hóa học cơ bản
nào? Cho ví dụ minh
họa
*ĐAĐ: O=3,44> S=2,58
<b>3.Tính chất hố học:</b>
<b>a.Tính oxi hố: O>S</b>
-Oxi oxi hố hầu hết KL,nhiều PK, nhiều Hợp
chất; S oxi hoá nhiều KL,1 số PK
<b>b.S cịn thể hiện tính khử</b>
<i><b>Hoạt động 2: 15 phút</b></i>
-Tính chất hóa học cơ
=>Giải thích vì sao có
tính chất đó? Cho ví dụ
minh họa?
-Thành phần nào của
H2SO4 đóng vai trị chất
oxi hóa trong dd H2SO4
loãng, H2SO4 đặc?
*HS thảo luận trả lời <b>II.TÍNH CHẤT CỦA CÁC HỢP CHẤT </b>
<b>CỦA S</b>
<b>1.H2S :có tính khử mạnh</b>
2H2S+O22S+2H2O
2H2S+O22SO2 +2H2O
<b>2.SO2</b> :có tính khử và tính oxi hố=>SO2 là
oxit axit
<b>3.SO3 và H2SO4</b> :có tính oxi hố
-SO3 là oxit axit
+H2SO4(l) có t/c chung của axit( làm q hố
đỏ, t/d với Kl trước H2 , t/d với muối)
+H2SO4(đ) có tính háo nước và tính oxh mạnh.
<i><b>Hoạt động 3: 10 phút</b></i>
*GV hướng dẫn học sinh
giải các bài tập trong
SGK.
-Nhận biết:Oxi bằng
đóm lửa than hồng
-Nhận biết: SO2 bằng
cánh hoa hồng đỏ
Còn lại là H2S
*Học sinh trình bày cách làm các
bài tập
Bài 5:cho đóm lửa cịn than hồng đi
qua 3 chất khí;Oxi duy trì sự cháy
làm hồng than; Cho cánh hoa hồng
đỏ vào 2 khí cịn lại =>SO2 làm phai
màu cánh hoa, còn lại là H2S.
<b>III.BÀI TẬP:</b>
<b>Bài 5/147: Nhận biết H</b>2S ,SO2 ,O2 (không
dung thuốc thử)
<i><b>Hoạt động 4: 10 phút</b></i>
-Dùng dung dịch BaCl2
để nhận biết H2SO3 ,
H2SO4
-Phân biệt H2SO3 ,
H2SO4 =cách cho kết tủa
sau pư t/d với HCl
-Cịn lại là HCl
-Trích mẫu thử: Cho d2<sub>BaCl</sub>
2 vào 3
mẫu thử
-HCl không pứ
-H2SO3 , H2SO4 pứ tạo kết tủa trắng:
H2SO3 +BaCl2BaSO3+2HCl
H2SO4 +BaCl2BaSO4 +2HCl
Cho HCl vào 2 kết tủa,BaSO3 tan
tạo SO2 ,còn lại là: BaSO4
BaSO3+2HClBaCl2+SO2+H2O
<b>Bài6/147 : Nhận biết 3 axít: HCl, H</b>2SO3 ,
H2SO4
<i><b>Hoạt động 5: 15 phút</b></i>
*Gv gọi 1 HS lên bảng
làm BT 4.
Bài 4:
a. Fe+S FeS
Fe S +H2SO4 FeSO4 + H2S
b. Fe +H2SO4 FeSO4 +H2
H2+S H2S
<b>Bài 4/146: Cho những chất sau:Fe,S,H</b>2SO4 (l)
a.Trình bày 2 phương pháp đ/c H2S từ những
chất đã cho
b.Viết ptpư hoá học xảy ra và cho biết vai trò
của S trong các phản ứng.
<i><b>Hoạt động 6: 5 phút</b></i>
*Gv gọi 1 HS lên bảng
làm BT 7.
Bài 7:
a. Khơng thể vì 2H2S +SO2 3S
+2H2O
b. Có thể
c. Khơng thể vì Cl2+2HI 2HCl +
<b>Bài 7/147:Có thể tồn tại 1 chất sau trong bình </b>
chứa được khơng?
a.Khí H2S và khí SO2
b.Khí O2 và khí Cl2
I2 Giải thích = pthh?
<i><b>Hoạt động 7: 15 phút</b></i>
*GV hướng dẫn:
-Tính nH2S=?
-Viết ptpư=?
-Tính nZn=?nFe=?
=>mZn=?mFe=?
<i>n<sub>H</sub></i><sub>2</sub><i><sub>S</sub></i>=0<i>,</i>06 <sub>(mol)</sub>
Zn + S ZnS
x mol xmol
Fe + S FeS
ymol ymol
ZnS + H2SO4 ZnSO4+ H2S
x mol xmol
FeS + H2SO4 FeSO4+ H2S
ymol ymol
Gọi x, y lần lượt là số mol của Zn
và Fe.
¿
<i>x</i>+<i>y</i>=0<i>,</i>06
¿{
¿
¿
<i>x</i>=0<i>,</i>04
<i>y</i>=0<i>,</i>02
¿{
¿
mZn = 65.0,04 = 2,6 (g)
mFe = 56.0,02 = 1,12 (g)
<b>Câu 8/147: Nung nóng 3,72(g)hỗn hợp các </b>
bột KL Zn và Fe trong bột S dư.Chất rắn htu
được sau pư được hoà tan hồn tồn bằng
dugn dịch H2SO4(l) , nhận thất có 1,344(l)khí
thốt ra ở đktc.
a.Viết ptpư hố học đã xảy ra
b.Xác định khối lượng mỗi Kl trong hỗn hợp
ban đầu
<b>4.Củng cố:</b>
<b>*Tiết 57 :-Tính chất của O- S và các BT 1->4 trang 146</b>
<b>*Tiết 58: -Hợp chất của S (H</b>2S- SO2 – SO3- H2SO4) và các BT 5->8/147
<b>5.Dặn dò:- Làm thêm các BT trong SBT</b>
-Chuẩn bị BÀI THỰC HÀNH SỐ 5/148
=>Tiết sau Kiểm tra 1 tiết (Tự luận :100%)
NGƯỜI SOẠN
NGUYỄN ÁNH DƯƠNG