Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Phương pháp nhận biết các hợp chất hữu cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (708.78 KB, 18 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN I

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

PHƯƠNG PHÁP NHẬN BIẾT CÁC HỢP CHẤT
HỮU CƠ

Người thực hiện: Nguyễn Thị Huyền
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực: Hóa Học

THANH HỐ, NĂM 2021


MỤC LỤC

1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
1.2. Mục đích nghiên cứu
1.3. Đối tượng nghiên cứu
1.4. Phương pháp nghiên cứu
2. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận
2.2. Thực trạng của vấn đề
2.3. Giải pháp thực hiện
2.3.1. Xây dựng mục tiêu của giải pháp
2.3.2. Nội dung và cách thực hiện
2.3.2.1. Cơ sở lí thuyết
2.3.2.2. Bài tập áp dụng


2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
3.2. Kiến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Danh mục các SKKN đã được đánh giá xếp loại cấp tỉnh

Trang
1
1
1
2
2
2
2
2
3
3
3
3
7
13
12
12
13
14
15


NHỮNG KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Số thư tự
1
2
3
4
5
6
7

Tên đầy đủ
Trung học phổ thông
Bộ giáo dục và đào tạo
Trung học phổ thông Quốc gia
Tài liệu tham khảo
Sáng kiến kinh nghiệm
Sách giáo khoa
Dung dịch

Kí hiệu, viết tắt
THPT
Bộ GD&ĐT
THPT QG
TLTK
SKKN
SGK
dd


1. MỞ ĐẦU

1.1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Với mục tiêu đẩy nhanh cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước, phát triển nền kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa, mở cửa
hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới, đòi hỏi giáo dục nước nhà
phải đào tạo nên những sản phẩm giáo dục với thương hiệu có uy tín. Đó là
những con người lao động có tính sáng tạo, thích ứng với mọi sự phát triển
nhanh và đa dạng của xã hội.
Khi học mơn học Hố học, đa phần học sinh đều cho rằng đây là một môn
học khá trừu tượng và khó. Các em ln cảm thấy khó khăn khi nhớ về nội
dung lý thuyết và khó nhớ trạng thái của các chất dẫn đến không giải quyết
được các bài tập. Do đặc trưng môn học những học sinh nào đã nắm vững được
kiến thức lý thuyết thì vận dụng tốt để giải các bài tập, còn những học sinh học
kém về tự nhiên thì việc học bộ mơn Hóa học là một điều rất khó khăn và vất
vả có thể dẫn đến các em có thể mất hứng thú và mất tự tin khi học bộ môn
này.
Cũng như tất cả các giáo viên giảng dạy mơn Hố học ở, chúng tôi luôn
trăn trở là phải làm sao để gây hứng thú với các em, giúp các em yêu thích từng
bài học và nhất là làm sao để các em hiểu và nắm vững kiến thức lý thuyết bộ
môn. Đối với kiến thức hoá hữu cơ học sinh được học sơ bộ học kì 2 lớp 9 và
đến chương trình học kì 2 lớp 11 các em mới học thành hệ thống kiến thức hoá
hữu cơ.Lượng kiến thức gần như là mới , độ logic giữa các bài học cao, lượng lí
thuyết nhiều, khi nắm vững lý thuyết thì các em mới có thể giải các dạng bài tập
được dễ dàng. Trong các bài tập hóa học hữu cơ có rất nhiều dạng bài tập nhưng
tôi thấy bài tập dạng nhận biết các hợp chất hữu cơ là một vấn đề rất quan trọng
trong việc nắm vững kiến thức lý thuyết và giúp giải các bài tốn hóa hữu cơ tốt
hơn. Từ đó góp phần nâng cao khả năng nhớ kiến thức lý thuyết và mối liên hệ
giữa giữa các chất hữu cơ, dấu hiệu của các phản ứng giúp học sinh tư duy sáng
tạo trong quá trình lĩnh hội kiến thức. Với mong muốn đó tơi mạnh dạn viết ra
đây một số kinh nghiệm nhỏ đó là: "phương pháp nhận biết các hợp chất hữu
cơ’’ nhằm giúp các em học sinh khắc phục những lỗi sai ,biết giải nhanh các

dạng bài tập này một cách tự tin và hiệu quả ,giúp học trị của tơi sẽ u mơn
hố và đáp ứng được yêu cầu đổi mới trong thi cử như hiện nay.
1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Bài tập về lí thuyết hố học là một trong những phần khơng thể thiếu
trong mơn hố học. làm bài tập giúp các em củng cố khắc sâu thêm kiến thức
đồng thời rèn luyện óc tư duy của các em. Nên mục tiêu của tơi khi làm đề tài
này là hệ thống lại tồn bộ các dấu hiệu nhận biết, các hiện tượng đặc trưng của
các chất khi tham gia phản ứng hoá học. đồng thời hệ thống lại các chất chỉ thị
các thuốc thử để dùng nhận biết các chất. Khi đã hệ thống lại tồn bộ dấu hiệu
phản ứng đặc trưng thì sắp xếp theo từng loại, từng hợp chất thành các bảng để
khi tìm để dễ dàng tìm thấy, nhận biết và so sánh.

1


Các dạng bài tập của bài toán nhận biết học sinh sẽ dựa vào bảng dấu
hiệu, phản ứng đặc trưng để tìm ra các cách nhận biết, khi đã có dạng bài tập sẽ
tìm ra phương pháp giải bài tốn đó nhanh nhất và khoa học nhất.
1.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
Các hiện tượng nhận biết các chất hữu cơ và các phương pháp để giải các dạng
bài tập nhận biết.

1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Thực hiện đề tài tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học: phân
tích lí thuyết, tổng kết kinh nghiệm sư phạm xuất phát từ những sai sót của học
sinh khi làm các bài tập nhận biết, trao đổi với các đồng nghiệp, kiểm tra đánh
giá và so sánh kết quả. Ngồi ra tơi cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu tài
liệu để thiết kế nội dung bài tập theo các dạng của chuyên đề.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

Giải quyết bài tập nhận biết hóa học cần phải kết hợp giữa hiện tượng
phản ứng đặc trưng và bản chất hóa học với các kĩ năng linh hoạt lựa chọn thuốc
thử, cách tiến hành thứ tự nhận biết . Với hình thức thi trắc nghiệm như hiện nay
thì việc giải nhanh các câu hỏi Hóa học là yêu cầu hàng đầu của người học; yêu
cầu tìm ra được phương pháp giải một cách nhanh nhất, đi bằng con đường ngắn
nhất không những giúp người học tiết kiệm được thời gian làm bài mà còn rèn
luyện được tư duy và năng lực phát hiện vấn đề của người học.
Đối với dạng bài tập về nhận biết các chất là phải dựa vào các phản ứng
hoá học đặc trưng để nhận biết nghĩa là phản ứng mà dùng để nhận biết phải là
những phản ứng gây ra các hiện tượng bên ngoài mà con người có thể quan sát
thấy được và cảm thụ được. Cụ thể là dùng trực giác để nhận biết hiện tượng
hoà tan; kết tủa; mất màu; tạo màu hay đổi màu. Dùng khứu giác để nhận biết
các mùi vị đặc trưng như NH 3 có mùi khai; SO2: mùi hắc ; H2S mùi trứng thối.
Tuyệt đối không dùng phản ứng khơng đặc trưng. Vậy địi hỏi học sinh phải nắm
vững lý thuyết về tính chất hố học và biết phản ứng nào có hiện tượng đặc
trưng từ đó vận dụng làm bài tập.
2.2. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ
Trong chương trình hố học phổ thơng để nắm bắt đầy đủ các kiến thức
của bộ mơn thì bài tập hố học được đặc biệt quan tâm vì nó là phương tiện hữu
hiệu trong giảng dạy bộ mơn hố học. Bài tập hố học góp phần nâng cao khả
năng tư duy sáng tạo cho học sinh trong quá trình lĩnh hội kiến thức mà các em
được học.
Trong quá trình giảng dạy bộ mơn hóa học ở trường THPT tơi nhận thấy
rằng để làm tốt các bài tập nhận biết các chất ,việc cần thiết trước hết là các em
phải nắm vững lí thuyết về tính chất hố học của các chất, các phản ứng đặc
trưng rồi sau đó mới tiến hành nhận biết được các chất khác nhau dựa vào các
tính chất hóa học đặc trưng đó.
Bước 1: Trích mẫu thử các chất.

2



Bước 2: Chọn thuốc thử (tuỳ thuộc yêu cầu đề bài yêu cầu: Thuốc thử tuỳ
chọn, hay hạn chế, hay khơng dùng thuốc thử bên ngồi,...).
Bước 3: Cho thuốc thử vào mẫu, trình bày hiện tượng quan sát được (mơ
tả hiện tượng) rút ra kết luận đã nhận được hoá chất nào.
Đồng thời viết các phản ứng hoá học minh hoạ cho các hiện tượng nhận
biết.
Qua thực tế vận dụng vào giảng dạy chúng tôi thấy học sinh rất lúng túng
ở Bước 2 khi đi tìm thuốc thử để nhận biết các chất, học sinh khó dự đốn được
trạng thái của các chất nếu chưa nắm vững lí thuyết, nên dẫn đến hiệu quả vận
dụng làm bài tập của học sinh chưa cao .
Để góp phần làm đơn giản hố các khó khăn đó, tơi đã tìm hiểu và lựa
chọn một số phương pháp giúp các em nhận biết các chất hữu cơ ở chương trình
hóa học THPT, giúp các em vận dụng linh hoạt mà tôi coi là các phương pháp có
thể giúp các em nhận biết nhanh và đúng các chất đáp ứng yêu cầu trong học tập
và hình thức thi trắc nghiệm khách quan như hiện nay.
2.3. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN :
2.3.1. Xây dựng mục tiêu của giải pháp
Xây dựng hệ thống lý thuyết cụ thể, rõ ràng, có tính thực tiễn cao trong
việc giúp học sinh tiếp cận và thực hiện các dạng bài tập nhận biết.
Tăng cường bồi dưỡng lý thuyết về những phản ứng đặc trưng trong hóa
học cùng những kiến thức cần thiết, để tìm ra sự khác biệt, từ đó giúp học sinh
gặp bất kỳ bài tập nhận biết nào cũng biết nhận dạng và nhớ phản ứng đặc trưng của
các chất để làm.

Cần phối hợp chặt chẽ giữa kiến thức lý thuyết và kiến thức thực hành, để
học sinh quan sát các biến đổi chất trong các thí nghiệm từ đó rút ra được sự
khác biệt trong quá trình nhận biết.Giúp học sinh tạo sự logic giữa các kiến thức
cũ với kiến thức mới để huy động được khối lượng kiến thức lớn vào việc giải

quyết các bài tập nhận biết, nhất là các bài tập nhận biết trong các đề ơn thi
THPT có sự liên kết xâu chuỗi tồn bộ kiến thức hoá hữu cơ lớp 11 và 12.
2.3.2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp về: “Phương pháp nhận
biết các hợp chất hữu cơ ”.
Dạng bài tập nhận biết các chất là cơ sở giúp học sinh nắm vững hệ thống
các kiến thức lý thuyết kết hợp với thực hành thí nghiệm từ đó hình thành kỹ
năng giải bài tập cho học sinh. Để giúp học sinh dễ dàng thực hiện các bài tập
một cách hiểu quả, tơi tiến hành các biện pháp sau:
2.3.2.1. Cơ sở lí thuyết:
Giúp cho học sinh nắm chắc các kiến thức cơ bản về màu sắc các chất và
sự biến đổi màu sắc các chất thử, chất phản ứng. Nắm vững các phản ứng đặc
trưng, sự kết tủa, tạo màu, mất màu, trạng thái như tạo khí, kết tủa của phản ứng
hố học trong bài tập nhận biết.
Để thực hiệc bước 2 tốt – nhiệm vụ mấu chốt trong bài tập nhận biết là
chọn được thuốc thử thích hợp nhận biết các chất trong bài một cách khoa học

3


nhất.Trên cơ sở đấy tôi dạy các em phải nắm rõ phản ứng đặc trưng mà các em
có thể tìm hiểu qua các bảng mà tôi cung cấp sau:
a. Nguyên tắc chung nhận biết các chất hữu cơ tổng quát:

Chất muốn
nhận biết
Hợp chất có
liên kết C = C
hay  C  C 

Thuốc thử


Hiện
tượng

dd Brom

Phai
màu
nâu đỏ

dd Brom

Kết
tủa
trắng

Phản ứng
CH2 = CH2 + Br2  BrCH2 – CH2Br
CH  CH + 2Br2  Br2CH – CHBr2

Phenol

:NH2
+ 3Br2

Anilin

Br

H2O


NH2

Br
+ 3HBr

Br

(2,4,6-tribromanilin)

3CH2 = CH2 + 2KMnO4 + 4H2O
 3HOCH2CH2OH + 2MnO2 + 2KOH

Hợp chất có
liên kết C = C

 C C

dd KMnO4

Phai
màu
tím

Ankyl benzen

3CHCH+8KMnO4  3HOOCCOOH + 8MnO4+8KOH

COOK


CH3
HO

Kết tủa
vàng
nhạt

Ankin có liên
kết ba đầu
mạch
Hợp chất có
nhóm
– CH = O:
Andehit,
glucozơ,
mantôzơ
Axit fomic

80-100 C

+ 2MnO2 +KOH+H2O

RCCH + Ag[(NH3)2]OH  RCCAg + H2O + 2NH3
R  CH = O + 2Ag[(NH3)2]OH

dd AgNO3 Kết tủa
trong
Ag
AgNO3/NH3 (phản
ứng

tráng
bạc)

Este formiat
H – COO – R
Hợp chất có
nhóm –CH= O

2
+ 2KMnO 4 �����
0

 R  COONH4 + 2Ag + H2O + 3NH3
CH2OH(CHOH)4CHO + Ag2O
0

t ,ddNH3
����
� CH2OH(CHOH)4COOH + 2Ag

(Phản ứng này nhận biết nước tiểu bệnh tiểu đường có chứa glucozơ)

HCOOH+2Ag[(NH3)2]OH(NH4)2CO3 + 2Ag +H2O+2NH3
ddNH3
Hay: HCOOH + Ag2O ���

� CO2 + 2Ag + H2O

HCOOR+2Ag[(NH3)2]OH(NH4)2CO3 + 2Ag +ROH+2NH3


Cu(OH)2

t0
 Cu2O RCHO + 2Cu(OH)2 ��
� RCOOH + Cu2O + 2H2O
đỏ
gạch

4


Ancol đa
chức (có ít
nhất 2 nhóm
– OH gắn vào
2 C liên tiếp)
Anđehit

dd NaHSO3
bảo hịa

Metyl xêton
Hợp chất có
H linh động:
axit, Ancol,
phenol

Na, K

Tạo dd

màu
xanh lơ
trong
suốt
Kết tủa
dạng
kết tinh
Sủi bọt
khí
khơng
màu

2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu +
2H2O
R  CHO + NaHSO3  R  CHOH  NaSO3

2R  OH

+ 2Na



2R  ONa

+ H2

2R  COOH
2C6H5  OH

+ 2Na

+ 2Na




2R  COONa
2C6H5  ONa

+ H2
+ H2

b. Nhận biết chi tiết các chất hữu cơ:
Chất

Ankan

Anken

Thuốc thử

Ankin

Phản ứng

dd Br2
dd Br2

Sản phẩm
sau PƯ làm
hồng giấy

quỳ ẩm
Mất màu
mất màu
Sp cho pứ
tráng gương
Mất màu
Mất màu

dd KMnO4

mất màu

3CHCH+8KMnO4  3HOOCCOOH + 8MnO4+8KOH

AgNO3/NH3
(có nối 3 đầu
mạch)

kết tủa màu
vàng nhạt

HC CH + 2[Ag(NH3)2]OH Ag C  CAg+ 2H2O+
4NH3
RC  CH + [Ag(NH3)2]OH  RC  CAg+ H2O +
2NH3

dd CuCl
trong NH3

kết tủa màu

đỏ

CH  CH + 2CuCl + 2NH3  Cu  C  C  Cu + 2NH4Cl
R  C  C  H + CuCl + NH3  R  C  C  Cu + NH4Cl

Cl2/ás
dd Br2
dd KMnO4
Khí Oxi

Ankađien

Hiện tượng

as
CnH2n+2 + Cl2 ��
� CnH2n+1Cl + HCl

CnH2n + Br2  CnH2nBr2
3CnH2n + 2KMnO4 + 4H2O  3CnH2n(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH
PdCl2 ,CuCl 2
2CH2 = CH2 + O2 �����
� CH3CHO

CnH2n2 + 2Br2  CnH2nBr4
CnH2n2 + 2Br2  CnH2nBr4

COOK

CH3


Toluen

dd KMnO4, t0

Mất màu

Stiren

dd KMnO4

Mất màu

HO

2
+ 2KMnO4 �����
0

80-100 C

CH = CH2

+ 2MnO2 +KOH+H2O

CHOH = CH2OH

+ 2KMnO4  4H2O ��

2R  OH

+ 2Na 
2R  ONa

+ 2MnO2 + 2H2O
+ H2

Na, K

không màu

Ancol
bậc I

CuO (đen)
t0

Cu (đỏ),
Sp cho pứ
tráng gương

t
R  CH2  OH + CuO ��
� R  CH = O + Cu + H2O

Ancol
bậc II

CuO (đen) t0

Cu (đỏ),

Sp không pứ

t
R  CH2OH  R + CuO ��
� R  CO  R + Cu + H2O

Ancol

0

R CH = O + 2Ag[(NH3)2]OH  R COONH4 + 2Ag+ H2O+
3NH3
0

5


tráng gương
Ancol
đa chức

Cu(OH)2

dung dịch
màu xanh
lam

2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O

:NH2

Anilin

nước Brom

Tạo kết tủa
trắng

+ 3Br2

NH2

Br

H2O

Br
+ 3HBr

Br

(2,4,6-tribromanilin)

Anđehit

Axit
cacboxylic

 Ag trắng

Cu(OH)2

NaOH, t0

 đỏ gạch

t
RCHO + 2Cu(OH)2 + NaOH ��
� RCOONa + Cu2O +
3H2O

dd Brom

Mất màu

RCHO + Br2 + H2O  RCOOH + 2HBr

Glucozơ

 R  COONH4 + 2Ag + H2O + 3NH3
0

Andehit no hay ko no đều làm mất màu nước Br2 vì đây là phản ứng oxi hóa khử. Muốn
phân biệt andehit no và không no dùng dd Br2 trong CCl4, môi trường CCl4 thì Br2
khơng thể hiện tính oxi hóa nên chỉ phản ứng với andehit khơng no
Q tím
Hóa đỏ
CO2

2R  COOH + Na2CO3  2R  COONa + CO2 + H2O

Hóa xanh

Hóa đỏ
Khơng đổi

Số nhóm  NH2 > số nhóm  COOH
Số nhóm  NH2 < số nhóm  COOH

CO23

CO2

2H2NRCOOH + Na2CO3  2H2NRCOONa + CO2 + H2O

Q tím
Cu(OH)2
Cu(OH)2
NaOH, t0

Hóa xanh
dd xanh lam

2C6H12O6 + Cu(OH)2  (C6H11O6)2Cu + 2H2O

 đỏ gạch

CH2OH  (CHOH)4  CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH

AgNO3 / NH3

 Ag trắng


CO23

Aminoaxit

Amin

R  CH = O + 2Ag[(NH3)2]OH

AgNO3 trong
NH3

Số nhóm  NH2 < số nhóm  COOH

0

t
��
� CH2OH  (CHOH)4  COONa + Cu2O + 3H2O

CH2OH  (CHOH)4  CHO + 2Ag[(NH3)2]OH
 CH2OH(CHOH)4COONH4 + 2Ag + H2O + 3NH3

dd Br2
Thuỷ phân

Mất màu
sản phẩm
tham gia pứ
tráng gương


CH2OH(CHOH)4CHO + Br2 CH2OH(CHOH)4COOH+2HBr

C12H22O11

+

H2O

Vôi sữa

Vẩn đục

C12H22O11

+

Ca(OH)2

Cu(OH)2

dd xanh lam

C12H22O11 + Cu(OH)2  (C12H22O11)2Cu + 2H2O

Cu(OH)2

dd xanh lam

C12H22O11 + Cu(OH)2  (C12H22O11)2Cu + 2H2O


AgNO3 / NH3

 Ag trắng

Thuỷ phân

sản phẩm
tham gia pứ
tráng gương

Saccarozơ
C12H22O11

Mantozơ
C12H22O11

C12H22O11

+

H2O





C6H12O6
+
C6H12O6
Glucozơ Fructozơ



C12H22O11.CaO.2H2O

2C6H12O6 (Glucozơ)

6


Thuỷ phân

sản phẩm
tham gia pứ
tráng gương

Dung dịch iot

Tạo dung dịch màu xanh tím, khi đun nóng màu xanh tím biến mất, khi
để ngi màu xanh tím lại xuất hiện

Tinh bột
(C6H10O5)n

(C6H10O11)n

+

nH2O




nC6H12O6 (Glucozơ)

2.3.2.2. Bài tập áp dụng:
2.3.2.2.1. Dạng nhận biết bằng thuốc thử tự chọn và có thể chọn nhiều thuốc
thử để nhận biết các chất trong bài tập.
Đối với dạng bài tập nhận biết này học sinh có thể sử dụng bất kì một hóa
chất nào đó làm thuốc thử để nhận ra các chất theo yêu cầu của bài ra. đây là
dạng bài tập mở nên học sinh cần lựa chọn thuốc thử phù hợp mới nhanh chóng
nhận biết chính xác.
Ví dụ 1: Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất lỏng đựng trong các lọ mất
nhãn sau:(1) ancol etylic; (2) phenol; (3) axit axetic; (4) stiren; (5) benzene [5]
Hướng dẫn: Cách trình bày của một bài nhận biết như sau:
+ Bước 1: Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
+ Bước 2: chọn thuốc thử
-Cho quỳ tím vào các mẫu thử nếu
+ Quỳ hố đỏ là axit axetic
+khơng hiện tượng là các chất còn lại
- Cho dd brom vào các mẫu thử còn lại nếu
+ thấy kết tủa trắng là phenol
+ Mất màu dd brom là stiren
+2 chất cịn lại khơng hiện tượng gì,cho Na vào 2 mẫu thử cịn lại nếu thấy có
sủi bọt khí là ancol etylic
Khi học sinh đã biết các bước làm thì chỉ cần trình bày qua sơ đồ tư duy hoặc
kẻ bảng.
chất
ancol etylic
Stiren
phenol
axit axetic

benzen
thuốc thử
Quỳ tím

khơng hiện
tượng

Dd Br2

khơng hiện
tượng

Na

khơng hiện
tượng
Mất màu dd
Br2

khơng hiện
tượng
 trắng

Có khí

đỏ

Khơng hiện
tượng
khơng hiện

tượng
khơng hiện
tượng

Phản ứng hố học :
CHOH + 3Br  CHBrOH + 3HBr
C2H5OH + Na  C2H5ONa + H
C HCH=CH + Br  C HCHBr-CHBr

7


Ví dụ 2:Dùng phương pháp hóa học phân biệt các chất lỏng: C2H5COOCH3,
CH3CHO, glixerol, etanol. [5]
Hướng dẫn:
- Cho dd AgNO3/NH3 vào 4 chất
Chất có kết tủa bạc là CH3CHO, 3 chất cịn lại khơng hiện tượng.
CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
- Cho Cu(OH)2 vào 3 chất
Chất làm tan kết tủa tạo dung dịch màu xanh lam là glixerol, 2 chất cịn
lại khơng hiện tượng.
2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2]2Cu + 2H2O
- Cho kim loại Na vào 2 chất
Chất có sủi bọt khí là etanol, chất không hiện tượng là C2H5COOCH3
C2H5OH + Na → C2H5ONa + 1/2H2
Ví dụ 3: Dùng phương pháp hóa học phân biệt các chất : CH3COOH, glucozơ,
C6H5NH2, CH3COOCH3. [6]
Hướng dẫn:
Học sinh cần phân tích được các chất là: axit, glucozơ là C 6H12O6, amin,
este. Từ đó lựa chọn thuốc thử đề phân biệt.

- Cho quỳ tím vào 4 chất
Chất làm quỳ tím hóa đỏ là CH3COOH, 3 chất cịn lại khơng hiện tượng
- Cho dung dịch Brom vào 3 chất
Chất có kết tủa trắng là C6H5NH2, 2 chất cịn lại khơng hiện tượng
C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2Br3NH2 + 3HBr
- Cho Cu(OH)2 vào 2 chất
Chất làm tan kết tủa tạo dung dịch màu xanh lam là glucozơ, chất không
hiện tượng là CH3COOCH3
2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O
Ví dụ 4: Dùng phương pháp hóa học phân biệt các chất lỏng: C6H12O6,
C6H5NH2, CH3CH2(NH2)COOH, CH3COOH. [5]
Hướng dẫn:
- Cho quỳ tím vào 4 chất
Chất làm quỳ tím hóa đỏ là CH3COOH, 3 chất cịn lại khơng làm quỳ tím
đổi màu.
- Cho Cu(OH)2 vào 4 chất
Chất làm tan kết tủa tạo dung dịch màu xanh lam là C6H12O6, 2 chất cịn
lại khơng hiện tượng
2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O
- Cho nước Brom vào 2 chất cịn lại
Chất có kết tủa trắng là C6H5NH2, chất cịn lại khơng hiện tượng
C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH + 3HBr
Ví dụ 5: Dùng phương pháp hóa học phân biệt các chất sau : saccarozơ,
etylamin , anilin, tinh bột. [6]
Hướng dẫn:

8


- Cho dung dịch iot vào 4 chất

Chất xuất hiện hợp chất màu xanh tím là tinh bột, 3 chất cịn lại khơng
hiện tượng
- Cho quỳ tím vào 3 chất
Chất làm quỳ tím hóa xanh là C2H5NH2, 2 chất cịn lại không hiện tượng.
- Cho Cu(OH)2 vào 2 chất
Chất làm tan kết tủa tạo dung dịch màu xanh lam là saccarozơ, chất không
hiện tượng là anilin (C6H5NH2).
2C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H21O11)2Cu + 2H2O
2.3.2.3. Bài tập tự luyện: [5] [7]
Câu 1: Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất sau: etilen glicol;
propan-2-ol; phenol; stiren; anđehit axetic.
Câu 2: Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất mất nhãn sau:
CH3COOH; CH2=CH-COOH; CH3-CH2-OH; CH2=CH-CH2-OH
Câu 3: Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các chất khí mất nhãn:
etan; etilen; axetilen; SO2; NH3
Câu 4: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các hoá chất sau:
but-1-in; but-2-in; butan; etanol ; etylen glycol.
Câu 5: Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các chất sau :
pent-2-en, pent-1-in, toluen ,metanol ,bezen,
2.3.2.2.2. Dạng giới hạn thuốc thử.
- Với dạng bài tập này là tương đối khó với những học sinh ở mức độ trung
bình. Trong trường hợp này đề bài không cho dùng nhiều thuốc thử mà chỉ dùng
thuốc thử theo quy định.
- Để giải quyết được dạng bài tập này, trước tiên đòi hỏi người giáo viên
hướng cho học sinh biết tư duy, xâu chuỗi những chất cần nhận biết với thuốc
thử, phải xác định thuốc thử có thể nhận biết được nào đó trong số các chất cần
nhận biết. Từ đó sử dụng chất nhận biết ban đầu được làm thuốc thử để nhận
biết các chất tiếp theo.
- Nếu nhận biết không cho lấy thuốc thử ngồi thì phải kẻ bảng để lấy
chính những chất trong đề bài để nhận biết .

Ví dụ 1: Chỉ dùng một hoá chất làm thuốc thử hãy nhận biết các hoá chất sau:
CH3COOH; H2NCH2COOH ; H2NCH2CH(NH2)COOH. [4]
Hướng dẫn:
Cho quỳ tím vào từng mẫu thử nếu thấy :
+Quỳ tím hố đỏ là CH3COOH
+ .Quỳ tím hố xanh là H2N – CH2 – CH(NH2) – COOH
+Không hiện tượng là H2N – CH2 –COOH
Ví dụ 2: Chỉ dùng một hố chất làm thuốc thử hãy nhận biết các hoá chất sau:
axit axetic; ancol etylic; anđehit axetic ; glyxerol. [4]
Hướng dẫn:
Cho Cu(OH)2 vào từng mẫu thử , nếu thấy :

9


+ bị hoà tan và thu được dung dịch màu xanh lam nhạt là axit axetic
2CH3COOH + Cu(OH)2 → (CH3COO)2Cu + 2H2O
+ bị hoà tan và thu được dung dịch màu xanh lam là glyxerol
2CHO + Cu(OH)  (CHO)Cu + 2HO
+ không hiện tượng ở nhiệt độ thường nhưng khi đun nóng có kết tủa đỏ
gạch là anđehit axetic
CH3CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH to  CH3COONa + Cu2O ↓ + 3H2O
Ví dụ 3: Chỉ dùng 1 hố chất làm thuốc thử hãy nhận biết các hoá chất sau:
anilin, axit acrylic và etanol. [5]
Hướng dẫn:
Cho dung dịch Brom vào từng mẫu thử nếu thấy :
+ xuất hiện kết tủa trắng là anilin.
:NH2

+ 3Br2


H2O

Br

NH2

Br
+ 3HBr

Br

(2,4,6-tribromanilin)

+ dung dịch brom bi nhạt màu là axit acrylic
CH2=CH – COOH + Br2 → CH2Br – CHBr – COOH
Khơng thấy hiện tượng gì là etanol
Ví dụ 4: Chỉ dùng 1 hoá chất làm thuốc thử hãy nhận biết các hoá chất sau:
glixerol, glucozơ, etanal, etanol. [6]
Hướng dẫn:
- Cho Cu(OH)2 vào 4 chất
Chất làm tan kết tủa tạo dung dịch màu xanh lam là glixerol, glucozơ ;
Chất tạo kết tủa đỏ gạch là etanal; cịn lại khơng hiện tượng là etanol.
2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O
2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O
Tạo kết tủa đỏ gạch là etanal
t
CH3CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH ��
� CH3COONa + Cu2O + 3H2O
Ví dụ 5: Bằng 1 hóa chất làm thuốc thử , hãy trình bày cách nhận biết các chất

lỏng sau: benzen; toluen; stiren. [4]
Hướng dẫn:
- Cho 3 chất lỏng tác dụng với dung dịch KMnO 4 ở nhiệt độ thường, chất
nào làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường là stiren.
- Với 2 hỗn hợp phản ứng còn lại ta đem đun nóng, chất nào làm mất màu
dung dịch KMnO4 (nóng) thì là toluen, cịn lại là benzen.
0

CH = CH2

CHOH = CH2OH
+ 2MnO2 + 2H2O

+ 2KMnO4  4H2O ��

COOK

CH3

Bài tập tự+luyện:
[4] [5]
H O [7]
2KMnO �����
4

2

80-1000 C

+ 2MnO2 +KOH+H2O


10


Câu 1: Có 3 dung dịch: NH4HCO3, NaAlO2, C6H5ONa và 3 chất lỏng : C2H5OH,
C6H6, C6H5NH2 đựng trong 6 lọ mất nhãn. Chỉ dùng dung dịch HCl, phân biệt 6
lọ trên.
Câu 2: Chỉ dùng 1 hoá chất phân biệt các dung dịch : NaOH, metyl amin, axit
propionic, axit fomic, formon, glixerol, anilin.
Câu 3: Chỉ dùng tối đa 2 thuốc thử hãy phân biệt các chất lỏng sau: hex-1-in,
propanol, propanal,axit acrylic, dung dịch formon.
Câu 4: Chỉ dùng 1 thuốc thử hãy phân biệt các chất sau:
CH2=CH-COOH, C6H5OH, C6H5-NH2, HCl.
Câu 5: Chỉ cần dùng một thuốc thử hãy phân biệt C2H5OH, C6H5OH và dung
dịch CH3CHO .
Một số sản phẩm trình bày bài của học sinh khi tôi dạy chuyên đề “ nhận biết
các hợp chất hữu cơ ”.

2.4. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

11


Kết quả học tập mơn Hóa học :
Lớp đối chứng

Lớp

12A4


Lớp Thử nghiệm
12A9

12A3

Học lực

Số lượng

Tỉ lệ %

Số lượng

Tỉ lệ %

Số lượng

Tỉ lệ %

Giỏi

5

14.3

2

4.4

15


35.7

Khá

20

57.1

18

40.0

20

47.6

Trung bình

10

28.6

25

55.6

7

16.7


Yếu

0

0

0

0

0

0

Tổng

35

100

45

100

42

100

Từ bảng trên ta có thể rút ra kết luận với lớp thử nghiệm tỉ lệ học sinh

giỏi, khá cao hơn so với lớp đối chứng, ta thấy với cách dạy trên tỉ lệ học tập tốt
của học sinh có chiều hướng tăng lên. Bên cạnh đó thái độ học tập cũng tăng lên
đáng kể rất nhiều học sinh yếu đã lên trung bình và cảm thấy yêu thích mơn học.
Nói chung chất lượng và tinh thần học tập của các em ở lớp thử nghiệm
đã có chuyển biến tích cực.
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận.
Muốn thành cơng trong cơng tác giảng dạy trước hết địi hỏi người giáo
viên phải có tâm huyết với cơng việc, phải đam mê tìm tịi học hỏi, phải nắm
vững các kiến thức cơ bản, phổ thông, tổng hợp các kinh nghiệm áp dụng vào
bài giảng. Phải thường xuyên trau dồi, học tập nâng cao trình độ chun mơn
của bản thân, phải biết phát huy tính tích cực chủ động chiếm lĩnh tri thức của
học sinh.
Trong quá trình giảng dạy phải coi trọng việc hướng dẫn học sinh con
đường tìm ra kiến thức mới, khơi dậy óc tị mị, tư duy sáng tạo của học sinh,
tạo hứng thú trong học tập, dẫn dắt học sinh từ chỗ chưa biết đến biết, từ dễ đến
khó.
Đối với học sinh cần phải thường xuyên rèn luyện, tìm tịi, học hỏi nhằm
củng cố và nâng cao vốn kiến thức cho bản thân.
Trên đây là một số kỹ năng giúp học nhận biết các chất nhanh, chính xác
và phù hợp với trình độ nhận thức chung của học sinh mà tôi đã áp dụng vào
giảng dạy cho các em và đã thu được kết quả nhất định. Mặt khác trong SGK
chưa tổng hợp thành hệ thống xâu chuỗi kiến thức hoá hữu cơ lớp 11 và lớp 12.
Mỗi phương pháp chúng tôi cố gắng đưa ra một số cách nhận biêt theo dạng hợp
chất nhất định để học sinh dễ dàng nắm bắt.

12


Các nội dung đưa ra chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót . Rất

mong sự đóng góp ý kiến từ đồng nghiệp và các em học sinh để từ đó tơi có thể
sửa chữa bổ sung nhằm nâng cao hiệu quả dạy học.
3.2. Kiến nghị.
Ban giám hiệu nhà trường cần tạo điều kiện về thời gian để các giáo viên
cùng tổ bộ mơn hóa học trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, các buổi thảo luận về
phương pháp và kĩ năng giảng dạy để nâng cao chất lượng giảng dạy ,truyền đạt
kiến thức cho học sinh đạt hiệu quả cao nhất.
Giáo viên cần tích cực tự học, tự bồi dưỡng về kiến thức và phương pháp
sư phạm, phải tự bồi dưỡng trình độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin, biết khai
thác thông tin trên mạng internet.
Đề nghị triển khai áp dụng đề tài cho học sinh trong các buổi học bồi
dưỡng.
Trong khi nghiên cứu và áp dụng đề tài này ở nhà trường tơi rất mong sự
đóng góp chân thành của quí đồng nghiệp, của ban giám khảo để đề tài được
hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Xác nhận của thủ trưởng đơn vị

Thanh Hóa, ngày 15 tháng 05 năm 2021
Tơi xin cam kết đây là SKKN của
mình viết, không sao chép nội dung của
người khác.

Nguyễn Thị Huyền

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa Hoá học 11,12- NXBGD
2. Sách bài tập hoá Học 11,12 - NXBGD
3. Sơ đồ chuỗi phản ưng Hóa Học Hữu Cơ – Tác giả: Nguyễn Xuân Trường


13


4. Các đề thi thử THPT QG mơn Hóa học của các trường THPT .
5. Trang Website: hoc247.net.
6. Tài liệu nhận biết các chất hữu cơ - violet
7. Bài tập lý thuyết và thực nghiệm hoá học – tác giả: Cao Cự Giác

DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG
ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC
CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN

14


Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Huyền
Chức vụ và đơn vị cơng tác: Giáo viên hóa học- Trường THPT Triệu Sơn I

TT

1.
2.
3.
4.

Tên đề tài SKKN
Phương pháp quy đổi để giải
nhanh một số bài tập hóa học
Phương pháp dạy học giúp

học sinh học tốt mơn Hóa học
Phương pháp giải bài toán
oxit axit (CO2,SO2) phản ứng
với dung dịch kiềm.
Áp dụng phương pháp tăng
giảm khối lượng để giải bài
tập Hóa học.

Kết quả
Cấp đánh
đánh giá
giá xếp loại
xếp loại
(Phòng, Sở,
(A, B,
Tỉnh...)
hoặc C)

Năm học
đánh giá xếp
loại

Sở GD&ĐT

C

2011-2012

Sở GD&ĐT


C

2013-2014

Sở GD&ĐT

C

2016-2017

Sở GD&ĐT

C

2018-2019

15



×