NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU
442 Nguyễn Thị Minh Khai Q3
Thành phố Hồ Chí Minh
Mẫu số: B05a/TCTD
(Ban hành theo QĐ số 16/2007/QĐ-NHNN
ngày 18/4/2007 của Thống đốc NHNN)
THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CHỌN LỌC
Quý 3 năm 2007
I.
Đặc điểm hoạt động của tổ chức tín dụng:
1. Ngân hàng được cấp Giấy phép thành lập số 533/GP-UB và giấy phép hoạt động số
0032/NH-GP ngày 24/04/1993, với thời hạn hoạt động là 50 năm.
2. Hình thức sở hữu vốn : Cổ phần.
3. Thành phần Hội đồng quản trị:
- Ông Trần Mộng Hùng
: Chủ tịch
- Ông Nguyễn Đức Kiên
: Phó Chủ tịch
- Ông Phạm Trung Cang
: Phó Chủ tịch
- Ơng Trịnh Kim Quang
: Thành viên
- Ông Nguyễn Chí Thành
: Thành viên
- Bà Huỳnh Thanh Thủy
: Thành viên
- Ông Trần Hùng Huy
: Thành viên
- Ông Julian Fong Loong Choon
: Thành viên
- Ông Timothy M. Krause
: Thành viên
- Ông Pisit Leeahtam
: Thành viên
4. Thành phần Ban Tổng Giám đốc:
- Ông Lý Xuân Hải
: Tổng Giám Đốc
- Ông Huỳnh Nghĩa Hiệp
: Phó Tổng Giám Đốc
- Ơng Lê Vũ Kỳ
: Phó Tổng Giám Đốc
- Ơng Nguyễn Thanh Toại
: Phó Tổng Giám Đốc
- Ơng Đàm Văn Tuấn
: Phó Tổng Giám Đốc
- Ơng Huỳnh Quang Tuấn
: Phó Tổng Giám Đốc
- Ơng Đỗ Minh Tồn
: Phó Tổng Giám Đốc
- Ơng Bùi Tấn Tài
: Phó Tổng Giám Đốc
5. Trụ sở chính: Số 442 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường 5, Quận 3, TP Hồ Chí Minh.
Số chi nhánh :
- Sở Giao dịch
: 03
1
- Chi nhánh
: 46
- Phịng Giao dịch
: 44
Số cơng ty con : 02
6. Công ty con:
Tên Công ty con
Giấy phép hoạt động
Tỷ lệ góp vốn
CTY Chứng khốn ACB
06/GP/HĐKD
100 %
CTY Quản lý nợ và khai thác tài
sản ACB
4104000099
100 %
7. Tổng số nhân viên đến ngày 30/09/2007 là 3.450 người.
II.
Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán:
1. Kỳ kế toán năm: bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12.
2. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: đồng Việt Nam.
III.
Chuẩn mực và Chế độ kế toán áp dụng:
Báo cáo tài chính này được soạn lập sử dụng đơn vị tiền tệ là đồng Việt Nam, theo quy
ước giá gốc và phù hợp với Chuẩn mực Kế toán Việt Nam số 27 – Báo cáo tài chính
giữa niên độ cũng như các Chuẩn mực Kế toán Việt Nam khác và chế độ kế toán hiện
hành áp dụng cho các tổ chức tín dụng hoạt động tại nước CHXHCN Việt Nam.
IV.
Chính sách kế tốn áp dụng tại tổ chức tín dụng:
Chính sách kế toán được áp dụng nhất quán cho kỳ lập báo cáo tài chính năm và báo
cáo tài chính giữa niên độ.
1. Chuyển đổi tiền tệ:
Theo Quyết định số 522/2000/QĐ-NHNN2 do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành
ngày 20 tháng 12 năm 2000 và có hiệu lực từ năm 2000, các nghiệp vụ phát sinh bằng
ngoại tệ được quy đổi theo tỷ giá áp dụng vào ngày phát sinh nghiệp vụ. Tài sản và nợ
ngắn hạn bằng tiền gốc ngoại tệ tại ngày lập bảng cân đối kế toán được quy đổi theo tỷ
giá áp dụng vào ngày lập bảng cân đối kế toán. Chênh lệch tỷ giá phát sinh từ các
nghiệp vụ này được kết chuyển vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
2. Công cụ tài chính phái sinh:
Theo Quyết định số 479/2005/QĐ-NHNN ngày 29 tháng 4 năm 2005 và Quyết định
29/2006/ QĐ-NHNN ngày 10 tháng 07 năm 2006 do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
ban hành về việc áp dụng Hệ thống tài khoản mới đối với các Tổ chức tài chính, các
cơng cụ tài chính phái sinh được ghi nhận trên bảng cân đối kế toán theo giá trị hợp
đồng vào ngày giao dịch, và sau đó được đánh giá lại theo giá trị hợp lý. Lợi nhuận
2
hoặc lỗ khi các cơng cụ tài chính phái sinh được thực hiện được ghi nhận trong báo cáo
kết quả họat động kinh doanh. Lợi nhuận hoặc lỗ chưa thực hiện không được ghi nhận
trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh mà được ghi nhận vào khoản mục chênh
lệch đánh giá lại các cơng cụ tài chính phái sinh trên bảng cân đối kế toán.
3. Kế toán thu nhập lãi, chi phí lãi:
Ngân hàng ghi nhận thu nhập lãi và chi phí theo phương pháp dự thu, dự chi theo
Thơng tư số 12/2006/TT-BTC do Bộ Tài chính ban hành ngày 21 tháng 2 năm 2006 và
Quyết định số 652/2001/QĐ-NHNN do Ngân hàng Nhà nước ban hành ngày 17 tháng 5
năm 2001.
4. Kế tốn các khoản thu từ phí và hoa hồng:
Phí và hoa hồng bao gồm phí nhận được từ dịch vụ thanh toán, dịch vụ ngân quỹ, phí từ
các khoản bảo lãnh và các dịch vụ khác.
Phí từ các khoản bảo lãnh được ghi nhận theo phương pháp trích trước. Phí hoa hồng
nhận được từ dịch vụ thanh toán, dịch vụ ngân quỹ và các dịch vụ khác được ghi nhận
khi thực nhận.
5. Kế toán đối với cho vay khách hàng:
Các khoản cho vay ngắn hạn là các khoản vay có kỳ hạn dưới 1 năm. Các khoản cho
vay trung hạn có kỳ hạn từ 1 năm đến 5 năm. Các khoản cho vay dài hạn có kỳ hạn trên
5 năm.
Ngân hàng thực hiện việc cho vay và tạm ứng cho khách hàng theo Quyết định
1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2001, Quyết định 127/2005/QĐ-NHNN
ngày 3 tháng 2 năm 2005 và Quyết định 783/2005/QĐ-NHNN ngày 31 tháng 5 năm
2005. Các khoản cho vay và tạm ứng cho khách hàng được phân loại theo Quyết định
493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005 và Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày
25 tháng 4 năm 2007.
Các khoản cho vay và tạm ứng cho khách hàng được phân thành năm nhóm nợ như
sau:
Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn
Nhóm 2: Nợ cần chú ý
Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn
Nhóm 4: Nợ nghi ngờ
Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn
3
Trường hợp một khách hàng có nhiều hơn một khoản nợ với Ngân hàng mà có bất kỳ
khoản nợ bị chuyển sang nhóm nợ rủi ro cao hơn thì Ngân hàng buộc phải phân loại
các khoản nợ còn lại của khách hàng đó vào cùng nhóm nợ rủi ro cao hơn.
Trường hợp các khoản nợ (kể cả các khoản nợ trong hạn và các khoản nợ cơ cấu lại
thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn được cơ cấu lại) mà Ngân hàng có đủ cơ sở để
đánh giá là khả năng trả nợ của khách hàng bị suy giảm thì Ngân hàng chủ động tự
quyết định phân loại các khoản nợ đó vào các nhóm nợ rủi ro cao hơn tương ứng với
mức độ rủi ro.
Dự phòng rủi to tín dụng:
Theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005 và 18/2007/QĐ-NHNN
ngày 25 tháng 4 năm 2007 do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành, dự phòng cụ
thể và dự phòng chung được lập cho các hoạt động tín dụng. Theo các Quyết định này,
việc tính dự phòng cụ thể được căn cứ trên các tỷ lệ áp dụng cho từng nhóm nợ như
sau:
Tỷ lệ dự phịng:
Nhóm 1 – Nợ đủ tiêu chuẩn
0%
Nhóm 2 – Nợ cần chú ý
5%
Nhóm 3 - Nợ dưới tiêu chuẩn
20%
Nhóm 4 – Nợ nghi ngờ
50%
Nhóm 5 – Nợ có khả năng mất vốn
100%
Dự phịng cụ thể được tính trên giá trị các khoản cho vay và tạm ứng cho khách hàng
trừ đi giá trị của tài sản đảm bảo cho từng khách hàng vay. Giá trị của tài sản đảm bảo
là giá thị trường được chiết khấu theo tỷ lệ quy định cho từng loại tài sản đảm bảo như
quy định trong các Quyết định trên.
Theo các Quyết định trên, khoản dự phịng chung cũng được lập nhằm duy trì mức dự
phịng chung bằng 0,75% tổng giá trị của các khoản cho vay và tạm ứng cho khách
hàng, các khoản bảo lãnh và cam kết ngoại trừ các khoản cho vay và tạm ứng cho
khách hàng, các khoản bảo lãnh và cam kết được phân loại vào nhóm nợ có khả năng
mất vốn. Mức dự phòng chung này được yêu cầu phải đạt được trong vòng 5 năm kể từ
ngày hiệu lực của Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN.
6. Kế toán các nghiệp vụ kinh doanh và đầu tư chứng khoán:
6.1. Nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán:
Chứng khoán kinh doanh là chứng khoán ban đầu được mua và nắm giữ cho mục đích
kinh doanh trong ngắn hạn hoặc nếu Ban Tổng Giám đốc quyết định như vậy.
4
Chứng khoán kinh doanh loại niêm yết ban đầu được ghi nhận theo giá vốn. Sau đó,
các chứng khốn này được ghi nhận theo giá vốn trừ dự phòng giảm giá chứng khốn.
Dự phịng được lập khi giá thị trường của chứng khoán thấp hơn giá trị sổ sách. Việc
hạch tốn khoản dự phịng được thực hiện theo Thơng tư số 12/2006/TT-BTC do Bộ Tài
Chính ban hành ngày 21 tháng 2 năm 2006. Các chứng khốn khơng niêm yết được ghi
nhận theo giá vốn vì khơng thể đo lường một cách tin cậy giá trị hợp lý của những
khoản chứng khoán này.
Lãi hoặc lỗ từ kinh doanh chứng khoán được ghi nhận trên báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh theo số thuần.
6.2. Nghiệp vụ đầu tư chứng khoán:
Chứng khoán nợ giữ đến ngày đáo hạn:
Chứng khoán nợ giữ đến ngày đáo hạn là các chứng khốn có kỳ hạn cố định và các
khoản thanh tốn cố định hoặc có thể xác định được và Ban Tổng Giám đốc có ý định
và có khả năng giữ đến ngày đáo hạn.
Chứng khoán nợ sẵn sàng để bán:
Chứng khoán nợ sẵn sàng để bán là các chứng khoán nợ được giữ trong thời gian
khơng ấn định trước, có thể được bán để đáp ứng nhu cầu thanh khoản hoặc để ứng
phó với trường hợp thay đổi lãi suất, tỉ giá, hoặc giá trị chứng khoán.
Chứng khoán nợ giữ đến ngày đáo hạn và chứng khoán nợ sẵn sàng để bán được ghi
nhận theo giá vốn. Thu nhập lãi từ chứng khoán nợ sau ngày mua được ghi nhận trên
báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trên cơ sở dự thu. Lãi chứng khoán trả trước
được ghi giảm trừ vào giá vốn tại thời điểm mua.
7. Tiền và các khoản tương đương tiền:
Trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ, tiền và các khoản tương đương tiền bao gồm: tiền, kim
loại quý và đá quý, tiền gửi thanh toán tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Tín phiếu
chính phủ và các GTCG ngắn hạn khác đủ điều kiện tái chiết khấu với NHNN, chứng
khốn có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn khơng quá 3 tháng kể từ ngày mua, tiền gửi
không kỳ hạn và có kỳ hạn tại các ngân hàng khác có thời hạn khơng q 3 tháng kể từ
ngày gửi.
8. Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận thuế thu nhập doanh nghiệp và chi phí thuế
thu nhập doanh nghiệp:
Thuế thu nhập doanh nghiệp được ghi nhận trong báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh căn cứ vào thuế thu nhập hiện hành và thuế thu nhập hoãn lại.
5
Thuế thu nhập hiện hành là số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp hoặc thu hồi được
tính trên thu nhập chịu thuế và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp của năm hiện
hành.
Thuế thu nhập hỗn lại được tính đầy đủ, sử dụng phương thức công nợ, cho sự chênh
lệch tạm thời giữa giá trị tính thuế của tài sản và nợ phải trả với giá trị sổ sách ghi trên
báo cáo tài chính. Tuy nhiên, thuế thu nhập hỗn lại khơng được tính khi nó phát sinh từ
sự ghi nhận ban đầu của một tài sản hay nợ phải trả của một giao dịch không phải là
giao dịch sát nhập doanh nghiệp, mà giao dịch đó khơng có ảnh hưởng đến lợi nhuận/lỗ
kế tốn hoặc lợi nhuận/lỗ tính thuế thu nhập tại thời điểm giao dịch. Thuế thu nhập hỗn
lại được tính theo thuế suất dự tính được áp dụng trong niên độ mà tài sản được bán đi
hoặc khoản nợ phải trả được thanh toán dựa trên thuế suất đã ban hành hoặc xem như
có hiệu lực tại ngày của bảng cân đối kế toán.
Tài sản thuế thu nhập hoãn lại được ghi nhận tới chừng mực có thể sử dụng được
những chênh lệch tạm thời để tính vào lợi nhuận chịu thuế có thể có được trong tương
lai.
9. Kế toán các khoản vốn vay, phát hành chứng khốn nợ, cơng cụ vốn:
Ngân hàng ghi nhận chi phí đi vay vào chi phí kinh doanh trong kỳ tại thời điểm phát
sinh chi phí theo phương pháp dự chi.
6
V.
Thơng tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Bảng cân đối kế toán:
1. Chứng khoán kinh doanh:
Cuối q
Triệu đồng
Đầu năm
Triệu đồng
Chứng khốn nợ
0
0
- Chứng khốn Chính phủ
0
0
- Chứng khoán do các TCTD khác trong nước phát hành
0
0
- Chứng khoán do các TCKT trong nước phát hành
0
0
- Chứng khốn nước ngồi
0
0
214.052
0
0
0
214.052
0
0
0
0
0
1.1.
1.2.
Chứng khốn vốn
- Chứng khốn do các TCTD khác trong nước phát hành
- Chứng khoán do các TCKT trong nước phát hành
- Chứng khốn nước ngồi
1.3.
Chứng khốn kinh doanh khác
1.4.
Dự phịng giảm giá chứng khốn
0
0
_______
_______
214.052
_______
0
_______
Cuối q
Triệu đồng
Đầu năm
Triệu đồng
25.248.684
16.736.834
Cho vay chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá
0
0
Cho th tài chính
0
0
Các khoản trả thay khách hàng
0
0
17.225
28.405
Cho vay đối với các tổ chức, cá nhân nước ngoài
0
100
Cho vay theo chỉ định của Chính phủ
0
0
Tổng
2. Cho vay khách hàng:
Cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước
Cho vay bằng vốn tài trợ, ủy thác đầu tư
Nợ cho vay được khoanh và nợ chờ xử lý
0
Tổng
7
0
_________
_________
25.265.909
_________
16.765.339
_________
Phân tích chất lượng nợ cho vay:
Cuối quý
Triệu đồng
Đầu năm
Triệu đồng
25.144.902
16.576.008
Nợ cần chú ý
76.214
155.799
Nợ dưới tiêu chuẩn
15.548
13.041
Nợ nghi ngờ
15.509
9.376
Nợ đủ tiêu chuẩn
Nợ có khả năng mất vốn
13.736
11.115
_________
_________
25.265.909
_________
16.765.339
_________
Cuối quý
Triệu đồng
Đầu năm
Triệu đồng
Nợ ngắn hạn
13.791.920
9.329.359
Nợ trung hạn
6.425.047
4.786.212
Tổng
Phân tích dư nợ theo thời gian:
Nợ dài hạn
5.048.942
Tổng
2.649.768
_________
_________
25.265.909
_________
16.765.339
_________
3. Đối với sự thay đổi (tăng/ giảm) của Dự phịng rủi ro tín dụng:
Dự phịng rủi ro tín dụng gồm:
-
Dự phịng cụ thể cho các khoản cho vay.
-
Dự phòng chung cho các khoản cho vay.
-
Dự phòng chung cho các khoản cam kết bảo lãnh.
Dự phòng
chung
Triệu đồng
Dự phòng
cụ thể
Triệu đồng
Số dư đầu kỳ (đầu ngày 01/01/2007)
55.412
5.945
Dự phòng rủi ro trích lập trong kỳ/ (Hồn nhập dự phịng
trong kỳ)
70.578
(492)
Dự phịng giảm do xử lý các khoản nợ khó thu hồi bằng
nguồn dự phòng
0
(759)
Kỳ này
8
Số dư cuối kỳ (cuối ngày 30/9/2007)
125.990
4.694
Dự phòng
chung
Triệu đồng
Dự phòng
cụ thể
Triệu đồng
Số dư đầu kỳ (đầu ngày 01/01/2006)
14.209
6.891
Dự phòng rủi ro trích lập trong kỳ/ (Hồn nhập dự phịng
trong kỳ)
32.314
(1.492)
Dự phịng giảm do xử lý các khoản nợ khó thu hồi bằng
nguồn dự phòng
0
(303)
46.523
5.096
Kỳ trước
Số dư cuối kỳ (cuối ngày 30/9/2006)
Dự phòng cụ thể cho các khoản cho vay được tính trên giá trị các khoản cho vay trừ đi giá
trị tài sản thế chấp theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN và Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN.
Dự phòng chung cho các khoản cho vay, các khoản bảo lãnh và cam kết tại ngày 30 tháng
06 năm 2007 được trích lập theo tỷ lệ 0,45% trên tổng dư nợ cho vay, các khoản bảo lãnh
và cam kết, ngoại trừ các khoản cho vay, các khoản bảo lãnh và cam kết được phân loại
vào nhóm nợ có khả năng mất vốn theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN và Quyết định
18/2007/QĐ-NHNN.
4. Chứng khoán đầu tư:
Cuối quý
Triệu đồng
Đầu năm
Triệu đồng
4.1. Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán
500.000
0
a. Chứng khoán Nợ
500.000
0
b. Chứng khốn Vốn
0
0
c. Dự phịng giảm giá chứng khốn sẵn sàng để bán
0
0
4.2. Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn
4.239.564
4.187.560
a. Giá trị chứng khốn
4.239.564
4.187.560
0
0
________
________
4.739.564
________
4.187.560
________
b. Dự phịng giảm giá chứng khoán đầu tư giữ đến
ngày đáo hạn
Tổng
9
5. Góp vốn, đầu tư dài hạn:
Phân tích giá trị đầu tư theo loại hình đầu tư:
Cuối quý
Triệu đồng
Đầu năm
Triệu đồng
840.000
1.373.033
Các khoản đầu tư vào công ty liên doanh
0
0
Các khoản đầu tư vào công ty liên kết
0
0
Đầu tư vào công ty con
Các khoản đầu tư dài hạn khác
659.110
157.288
Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn
________
0
________
0
Tổng
1.499.110
________
1.530.321
________
Cuối quý
Triệu đồng
Đầu năm
Triệu đồng
56.000
941.286
0
0
6. Các khoản nợ Chính phủ và NHNN:
Vay NHNN
Vay Bộ Tài chính
Các khoản nợ khác
0
0
______
_______
56.000
______
941.286
_______
Cuối quý
Triệu đồng
Đầu năm
Triệu đồng
4.534.603
17.894
31.686
12.102
- Bằng vàng và ngoại tệ
4.502.917
5.792
b. Tiền, vàng gửi có kỳ hạn
2.691.250
2.715.238
2.319.440
2.376.152
371.810
339.085
7.225.853
2.733.132
Tổng
7. Tiền, vàng gửi và vay các TCTD khác:
7.1. Tiền, vàng gửi của các TCTD khác
a. Tiền, vàng gửi không kỳ hạn
- Bằng VND
- Bằng VND
- Bằng vàng và ngoại tệ
Tổng
10
Cuối quý
Triệu đồng
Đầu năm
Triệu đồng
214.856
316.808
0
0
________
________
7.440.709
________
3.049.940
________
Cuối quý
Triệu đồng
Đầu năm
Triệu đồng
Tiền, vàng gửi không kỳ hạn
8.176.270
5.028.674
- Tiền gửi không kỳ hạn bằng VND
6.987.226
4.092.969
- Tiền gửi không kỳ hạn bằng vàng, ngoại tệ
1.189.044
935.705
Tiền, vàng gửi có kỳ hạn
38.707.247
23.574.871
- Tiền gửi có kỳ hạn bằng VND
32.433.660
18.034.768
6.273.587
5.540.103
187.088
166.142
7.2. Vay các TCTD khác
- Bằng VND
- Bằng vàng và ngoại tệ
Tổng
214.856
Tổng tiền, vàng gửi và vay TCTD khác
316.808
8. Tiền gửi của khách hàng:
- Tiền gửi có kỳ hạn bằng vàng và ngoại tệ
Tiền gửi vốn chuyên dùng
Tiền gửi ký quỹ
796.736
Tổng
637.505
_________
_________
47.867.341
_________
29.407.192
_________
Cuối quý
Triệu đồng
Đầu năm
Triệu đồng
4.188.519
3.253.796
9. Phát hành giấy tờ có giá thơng thường:
Phát hành chứng chỉ huy động vàng có kỳ hạn:
Dưới 12 tháng
Từ 12 tháng đến 5 năm
1.415.982
Tổng
957.514
________
________
5.604.501
________
4.211.310
________
Cuối quý
Đầu năm
Phát hành trái phiếu:
11
Triệu đồng
Triệu đồng
2.250.000
0
Cuối quý
Triệu đồng
Đầu năm
Triệu đồng
340.909
213.638
1.440.345
2.636.544
- Dự phòng đối với các cam kết đưa ra
11.857
4.098
- Dự phòng cho các dịch vụ thanh tốn
0
0
- Dự phịng rủi ro khác (dự phòng rủi ro hoạt động,…
0
0
________
________
1.793.111
________
2,854,280
________
Thời hạn 5 năm
10. Các khoản nợ khác:
Các khoản phải trả nội bộ
Các khoản phải trả bên ngồi
Dự phịng rủi ro khác:
khơng bao gồm dự phịng khác đối với tài sản có nội bảng)
Tổng
11. Tình hình thực hiện nghĩa vụ với NSNN:
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
1. Thuế GTGT
Phát sinh trong kỳ
Số phải nộp
Số đã nộp
Số dư
đầu năm
Số dư
cuối quý
1.569
15.489
15.156
1.902
26.653
119.936
91.928
54.661
0
843
843
0
0
16
16
0
45
6.686
5.982
749
28.267
142.970
113.925
57.312
2. Thuế tiêu thụ đặc biệt
3. Thuế TNDN
4. Thuế xuất, nhập khẩu
5. Thuế sử dụng vốn NSNN
6. Thuế tài nguyên
7. Thuế nhà đất
8. Tiền thuê đất
9. Các loại thuế khác
10. Các khoản phí, lệ phí và
các khoản phải nộp khác
Tổng cộng
12
12. Vốn và quỹ của Tổ chức tín dụng:
12.1.
Báo cáo tình hình thay đổi vốn chủ sở hữu:
Đơn vị tính: triệu đồng
Vốn góp/
Vốn điều lệ
Chênh
lệch tỷ
giá hối
đối
Quỹ dự
phịng tài
chính
Quỹ dự
trữ bổ
sung vốn
điều lệ
Lợi nhuận
Quỹ khác
Vốn
sau thuế
thuộc vốn
chủ sở
chưa phân
chủ sở
hữu
phối/ Lỗ
hữu
khác
luỹ kế
Tổng cộng
Số dư đầu năm
1.100.047
0
110.841
128.070
6.509
663.324
121
2.008.911
Tăng trong kỳ
1.430.060
166.247
94.104
808.314
38.053
1.187.731
0
3.724.509
Giảm trong kỳ
0
161.828
0
330.014
41.097
656.186
0
1.189.125
2.530.107
4.419
204.945
606.370
3.465
1.194.869
121
4.544.295
Số dư cuối quý
13
12.2. Thuyết minh về các cơng cụ tài chính phức hợp:
Trái phiếu chuyển đổi:
- Tổng giá trị
- Giá trị cấu phần Nợ
- Giá trị cấu phần Vốn CSH
Cuối quý
Triệu đồng
Đầu năm
Triệu đồng
592.096
1.677.555
42.073
27.486
550.023
1.650.069
Cổ phiếu ưu đãi:
Cuối quý
Đầu năm
- Tổng giá trị
0
0
- Giá trị cấu phần Nợ
0
0
- Giá trị cấu phần Vốn CSH
0
0
12.3. Cổ phiếu:
Cuối quý
Đầu năm
253.010.652
110.004.656
253.010.652
110.004.656
0
0
+ Cổ phiếu phổ thông
0
0
+ Cổ phiếu ưu đãi
0
0
253.010.652
110.004.656
0
0
- Số lượng cổ phiếu đăng ký phát hành
- Số lượng cổ phiếu đã bán ra công chúng
+ Cổ phiếu phổ thông
+ Cổ phiếu ưu đãi
- Số lượng cổ phiếu được mua lại
- Số lượng cổ phiếu đang lưu hành
+ Cổ phiếu phổ thông
+ Cổ phiếu ưu đãi
* Mệnh giá cổ phiếu đang lưu hành: 10.000VND.
12.4. Cổ tức:
Cổ phiếu thường Cổ phiếu ưu đãi
Cổ tức đã trả/ Tổng số cổ phần
0
0
Cổ tức đã trả/ Cổ phần
0
0
14
VI. Thơng tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh:
13. Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự:
Đến
30/9/07
Triệu đồng
Đến
30/9/06
Triệu đồng
Thu nhập lãi tiền gửi
1.077.571
544.018
Thu nhập lãi cho vay khách hàng
1.773.632
909.023
0
0
274.980
230.980
0
0
Thu lãi từ kinh doanh, đầu tư chứng khoán Nợ:
- Thu lãi từ chứng khoán kinh doanh
- Thu lãi từ chứng khốn đầu tư
Thu nhập lãi cho th tài chính
Thu khác từ hoạt động tín dụng
2.099
2.158
________
________
3.128.282
________
1.686.179
________
Đến
30/9/07
Triệu đồng
Đến
30/9/06
Triệu đồng
Trả lãi tiền gửi
2.050.025
1.050.903
Trả lãi tiền vay
30.996
24.440
Trả lãi phát hành giấy tờ có giá
98.369
31.250
0
0
Tổng
14. Chi phí lãi và các khoản chi phí tương tự:
Trả lãi tiền thuê tài chính
Chi phí hoạt động tín dụng khác
1.952
Tổng
15
512
________
________
2.181.343
________
1.107.105
________
15. Lãi/ lỗ thuần từ hoạt động kinh doanh (mua bán) chứng khoán đầu tư:
Thu nhập từ mua bán chứng khốn đầu tư
Chi phí về mua bán chứng khốn đầu tư
Dự phịng giảm giá chứng khốn đầu tư
Đến
30/9/07
Triệu đồng
Đến
30/9/06
Triệu đồng
181.928
7.539
0
0
0
0
_______
______
181.928
_______
7.539
______
Đến
30/9/07
Triệu đồng
Đến
30/9/06
Triệu đồng
- Từ chứng khoán Vốn kinh doanh (hạch toán trên TK 14)
0
0
- Từ chứng khoán Vốn đầu tư (hạch toán trên TK 15)
0
0
396.317
27.647
396.317
_______
27.647
_____
Lãi/ (Lỗ) thuần từ hoạt động kinh doanh
chứng khốn đầu tư
16. Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần:
Cổ tức nhận được trong kỳ từ góp vốn, đầu tư mua
cổ phần
- Từ góp vốn, đầu tư dài hạn (hạch toán trên TK 34)
Tổng
16
_______
_____
17. Chi phí hoạt động:
Đến
30/9/07
Triệu đồng
Đến
30/9/06
Triệu đồng
5.012
2.498
2. Chi phí cho nhân viên:
259.344
128.330
Trong đó: - Chi lương và phụ cấp
231.002
114.531
12.296
4.255
1.269
592
5
23
101.973
71.504
47.950
30.088
122.819
84.783
4.654
3.904
57
131
24.832
13.385
0
0
1. Chi nộp thuế và các khoản phí, lệ phí
- Các khoản chi đóng góp theo lương
- Chi trợ cấp
- Chi cơng tác xã hội
3. Chi về tài sản:
- Trong đó khấu hao tài sản cố định
4. Chi cho hoạt động quản lý cơng vụ:
Trong đó: - Cơng tác phí
- Chi về các hoạt động đồn thể của TCTD
5. Chi nộp phí bảo hiểm, bảo toàn tiền gửi của khách hàng
6. Chi phí dự phịng (khơng tính chi phí dự phịng rủi ro
tín dụng nội và ngoại bảng; chi phí dự phịng giảm giá
chứng khốn)
7. Chi phí hoạt động khác
0
Tổng
0
_______
______
513.980
_______
300.499
______
VII. Các thơng tin khác:
18. Các hoạt động ngoại bảng khác mà TCTD phải chịu rủi ro đáng kể:
Cuối quý
Triệu đồng
Đầu năm
Triệu đồng
Thư tín dụng trả ngay
1.955.189
853.014
Thư tín dụng trả chậm
216.744
139.488
Bảo lãnh thanh toán
229.128
137.710
Bảo lãnh thực hiện hợp đồng
99.904
81.745
Bảo lãnh dự thầu
52.273
39.197
Bảo lãnh khác
302.989
________
17
114.866
________
Tổng
2.856.227
________
1.366.020
________
19. Mức độ tập trung theo khu vực địa lý của các tài sản, công nợ và các khoản mục
ngoại bảng vào cuối ngày 30 tháng 9 năm 2007:
Đơn vị tính: triệu đồng
Tổng dư nợ
cho vay
Tổng tiền
gửi
Các cam kết tín
dụng
Kinh doanh và đầu
tư chứng khốn
Trong nước
25.376.422
60.697.695
578.577
4.953.616
Nước ngồi
0
0
2.277.650
0
Tổng dư nợ cho vay bao gồm dư nợ cho vay khách hàng và dư nợ cho vay Tổ chức tín
dụng khác.
Tổng tiền gửi bao gồm số dư huy động tiền gửi (Việt Nam đồng, ngoại tệ, vàng) từ khách
hàng và Tổ chức tín dụng khác.
TP.HCM, ngày 20 tháng 10 năm 2007
Lập bảng
Kế toán trưởng
18
Tổng Giám đốc