Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Sử dụng phương pháp dạy họctheo dự án để dạy chủ đề vi rút và bệnh truyền nhiễm sinh học lớp 10 chương 3 nhằm giáo dục cách phòng bệnh và khả năng ứng phó với dịch bệnh cho học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (659.08 KB, 22 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

TRƯỜNG THPT TĨNH GIA 3
--------- ----------

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN ĐỂ DẠY
CHỦ ĐỀ “VI RÚT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM” – SINH HỌC LỚP
10 CHƯƠNG 3 NHẰM GIÁO DỤC CÁCH PHỊNG BỆNH VÀ KHẢ
NĂNG ỨNG PHĨ VỚI DỊCH BỆNH CHO HỌC SINH

Người thực hiện: Lê Thị Hà
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực mơn: Sinh học

THANH HĨA NĂM 2021


MỤC LỤC
Trang
1
1
1
1
2
3
3
3
3

1. Mở đầu


1.1. Lý do chọn đề tài
1.2. Mục đích nghiên cứu
1.3. Đối tượng nghiên cứu
1.4. Phương pháp nghiên cứu
2. Nội dung nghiên cứu
2.1. Cơ sở lý luận
2.2. Thực trạng của đề tài
2.3. Các biện pháp giải quyết vấn đề
2.3.1. Lập kế hoạch dự án.
2.3.2. Kiến thức về virut và bệnh truyền nhiễm
3
2.3.2.1: Tìm hiểu kiến thức về virut
3
2.3.2.1.1. Đặc điểm của vi rút.
3
2.3.2.1.2. Bệnh truyền nhiễm
2.3.3. Dạy học dự án nội dung: “Giáo dục cách phòng bệnh và khả năng 4
ứng phó với dịch bệnh của học sinh”
5
Chủ đề 1: Khảo sát khả năng ứng phó với dịch bệnh của học sinh THPT
5
Chủ đề 2: Tìm hiểu một số dịch bệnh do vi rút gây ra.
5
Chủ đề 3. Làm sổ tay phòng chống dịch bệnh
5
2.3.4. Thực hiện dự án
6
2.3.5. Tiến trình dự án
2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
13

3. Kết luận và đề xuất
13
3.1. Kết luận
14
3.2. Kiến nghị
15
Tài liệu tham khảo

2


1. Mở đầu
1.1. Lý do chọn đề tài:
Sinh học là bộ mơn khoa học có tính ứng dụng quan trọng trong nhà
trường phổ thông. Môn Sinh học cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức
khoa học và những kiến thức thực tế vô cùng phong phú, giáo viên bộ mơn Sinh
học cần hình thành ở các em một kỹ năng cơ bản, phổ thơng và thói quen học
tập và làm việc khoa học làm nền tảng cho việc giáo dục xã hội chủ nghĩa, phát
triển năng lực nhận thức, năng lực hành động. Có những phẩm chất cần thiết
như cẩn thận, kiên trì, trung thực, tỉ mỉ, chính xác, yêu khoa học, yêu thiên nhiên
và bảo vệ môi trường sống.
Trong q trình giảng dạy mơn Sinh học tại trường THPT tơi nhận thấy có
nhiều bài học nói về các dịch bệnh, các bệnh truyền nhiễm. Các loại dịch bệnh
ngày càng tăng như sốt xuất huyết, tay chân miệng, HIV/AIDS và gần đây nhất
là dịch bệnh COVID 19 hoành hoành trên toàn cầu từ năm 2019 đến nay vẫn
chưa có dấu hiệu kết thúc nó đe dọa sức khỏe và tính mạng con người.
Mặt khác, chương trình GDPT 2018 đang được triển khai nhằm bồi dưỡng,
nâng cao năng lực lựa chọn và sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển
phẩm chất và năng lực của học sinh cho giáo viên môn Sinh học ở trung học phổ
thông, vì vậy dạy học theo dự án là một mơ hình dạy học lấy học sinh làm trung

tâm. Nó giúp phát triển kiến thức và các kỹ năng liên quan thơng qua những
nhiệm vụ mang tính mở, khuyến khích học sinh tìm tịi, hiện thực hố những
kiến thức đã học trong quá trình thực hiện và tạo ra những sản phẩm của chính
mình. Chương trình dạy học theo dự án được xây dựng dựa trên những câu hỏi
định hướng quan trọng, lồng ghép các chuẩn nội dung và tư duy bậc cao trong
những bối cảnh thực tế. Bài học thiết kế theo dự án chứa đựng nhiều kỹ thuật
dạy học khác nhau, có thể lơi cuốn được mọi đối tượng học sinh không phụ
thuộc vào cách học của các em. Thông thường học sinh sẽ được làm việc với các
chuyên gia và những thành viên trong cộng đồng để giải quyết vấn đề, hiểu sâu
nội dung hơn. Các phương tiện kỹ thuật cũng được sử dụng để hỗ trợ việc học.
Trong q trình thực hiện dự án có thể vận dụng nhiều cách đánh giá khác nhau
để giúp học sinh tạo ra những sản phẩm có chất lượng.
Do đó phịng bệnh hơn chữa bệnh và học sinh THPT là đối tượng cần được
trang bị các kiến thức và kĩ năng này vì các em chính là những cơng dân của đất
nước trong tương lai. Việc giáo dục các kiến thức bổ ích về nâng cao sức khỏe
học đường, cách phịng chống một số bệnh, giúp đảm bảo sức khỏe cho học sinh
và gia đình. Đồng thời, góp một phần nhỏ vào cơng tác phịng chống dịch bệnh
của cả nước.
Từ thực tế giảng dạy môn Sinh học tại trường THPT tôi đã tiến hành khảo
sát khả năng ứng phó với dịch bệnh của học sinh lồng ghép vào nội dung bài dạy
và thấy có hiệu quả nên tơi viết sáng kiến kinh nghiệm này với đề tài: “ Sử
dụng phương pháp dạy học theo dự án để dạy chủ đề “ Vi rút và bệnh truyền
3


nhiễm” – Sinh học lớp 10 chương 3 nhằm giáo dục cách phịng bệnh và khả
năng ứng phó với dịch bệnh cho học sinh”.
1.2. Mục đích nghiên cứu:
Với mong muốn học sinh khi tiếp cận kiến thức về các bệnh truyền nhiễm
sẽ hình thành các kĩ năng sau:

- Có ý thức rèn luyện sức khỏe, nâng cao sức đề kháng của cơ thể.
- Có trách nhiệm trong việc chung tay phịng chống dịch bệnh của cả
nước.
- Quan tâm, tìm hiểu, cập nhật thường xun tình hình dịch bệnh trong và
ngồi nước, từ đó chủ động và bình tĩnh trong mọi tình huống khi có dịch bệnh
xảy ra.
- Quan tâm đến vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm, có thói quen rửa tay
với xà phịng thường xun, ăn chín uống sôi, giữ vệ sinh môi trường sống sạch
sẽ.
- Phát huy tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập.
- Hình thành niềm u thích mơn Sinh học, có ước mơ trở thành Bác sĩ
trong tương lai
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
Học sinh lớp thực nghiệm 10A1, 10A2, 10A9 và 3 lớp học sinh đối chứng
10A3, 10A4, 10A114, Trường THPT Tĩnh Gia 3. Năm học 2020– 2021.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
Để tiến hành nghiên cứu đề tài tôi đã sử dụng các phương pháp:
- Nghiên cứu lý thuyết về dạy học dự án.
- Lập kế hoạch dự án
- Lập kế hoạch các nhiệm vụ học tập
- Thiết kế giáo án, các phiếu khảo sát
- Thực hiện kế hoạch và đánh giá kết quả của học sinh ở các lớp đối
chứng và lớp thực nghiệm
- Khảo sát kiến thức về phòng bệnh dịch và khả năng ứng phó với dịch
bệnh của học sinh THPT Tĩnh gia 3.

4


2. Nội dung nghiên cứu

2.1. Cơ sở lý luận
Sinh học là môn học gắn liền với thực tiễn đời sống, các hoạt động dạy
học không chỉ diễn ra trên lớp (lí thuyết, luyện tập, thực hành) mà cịn diễn ra ở
ngoài lớp học (thực tế ngoài thiên nhiên; tham quan các cơ sở sản xuất,...). Do
vậy, môn học này rất thuận lợi cho việc tổ chức dạy học dựa trên dự án, nhằm
tạo điều kiện cho HS giải quyết các vấn đề thực tiễn bằng các việc làm cụ thể,
khoa học.
Trong chương trình Sinh học 10 kiến thức về Virut và các bệnh truyền nhiễm
được giới thiệu rất chi tiết và khoa học, có tính áp dụng thực tế rất cao, sẽ giúp
học sinh có các kiến thức về các bệnh truyền nhiễm do virut, do vi khuẩn gây ra,
các biện pháp phịng tránh các bệnh truyền nhiễm, có trách nhiệm tuyên truyền
phòng chống dịch bệnh, quan tâm đến vấn đề an toàn thực phẩm, trang bị cho
bản thân kĩ năng xử lý tình huống khi có dịch bệnh xảy ra trong cộng đồng.
2.2. Thực trạng của đề tài
Qua thực tế giảng dạy tại trường tôi nhận thấy:
- Học sinh vẫn cịn lúng túng và hoang mang tìm ra cách giải quyết tình
huống thực tế như việc bản thân học sinh hay người thân bị bệnh truyền nhiễm.
- Học sinh chưa quan tâm lắm đến hậu quả khi dịch bệnh lây lan trong
cộng đồng. Đặc biệt là vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm, thói quen rửa tay với
xà phịng, để phịng chống dịch bệnh. Thói quen ăn uống đảm bảo vệ sinh…..
- Rất nhiều học sinh quan tâm đến tình hình dịch bệnh đã và đang diễn ra
và mong muốn được trang bị thêm các kiến thức về lĩnh vực này.
2.3. Các biện pháp giải quyết vấn đề
2.3.1. Lập kế hoạch dự án.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nêu tên dự án.
Nêu tình huống có vấn đề và
- Nhận biết chủ đề dự án.

minh hoạ hình ảnh một số virut - Phát biểu chủ đề dự án: “
và các bệnh truyền nhiễm cho
Tìm hiểu virut và các bệnh
virut gây ra. Các biện pháp
truyền nhiễm do virut gây ra”
phòng ngừa các bệnh truyền
nhiễm này trong đời sống như
thế nào?
Lập kế hoạch thực - Yêu cầu HS nêu các nhiệm vụ - Căn cứ vào chủ đề học tập,
hiện dự án
cần
hướng dẫn của GV, HS viết
- Xác định nhiệm
thực hiện của dự án.
các nhiệm vụ cần thực hiện.
vụ
+ Cơ sở khoa học là gì?
- Lập bảng kế hoạch dự án:
- Lập kế hoạch.
+ Quy trình tiến hành như thế + Thu thập kiến thức về
- Chia sẻ, lựa chọn nào?
virut, bệnh truyền nhiễm.
nhiệm vụ phù hợp. + Virut là gì? Quy trình nhân
+ Điều tra, khảo sát về dịch
lên của virut trong tế bào chủ? bệnh và các biện pháp phòng
+ Các con đường lây lan bệnh ngừa dịch bệnh tại địa
truyền nhiễm và các biện pháp phương, trong cả nước và
5



phịng ngừa dịch bệnh.
+ Tình hình các bệnh truyền
nhiễm
khu vực địa phương như thế
nào?
- Từ đó học sinh đưa ra các
nhiệm
vụ cần thực hiện.
Giai đoạn 1: Chuẩn bị dự án

trên thế giới.
+ Thảo luận, xử lí thơng tin.
+ Viết báo cáo và làm ra sản
phẩm.
+ Chiến lược tuyên truyền
phòng ngừa dịch bệnh.
- Học sinh chia sẻ, lựa chọn
nhiệm vụ theo sở thích và khả
năng của bản thân.

Giai đoạn 2: Thực hiện dự án
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Thu thập thông Theo dõi, hướng dẫn các
Thực hiện nhiệm vụ theo
tin.
nhóm thiết kế phiếu điều tra,
bản kế hoạch.
- Điều tra khảo sát câu hỏi phỏng vấn, kĩ năng giao

về kiến thức bệnh tiếp, kĩ năng ghi chép thông tin
truyền nhiễm tại vào sổ tay dự án, kĩ năng thu
địa phương.
thập thông tin từ internet.
- Trao đổi về cơ sở khoa
học, quy trình thực hiện
làm ra sản phẩm.
- Chia sẻ ý tưởng tuyên
Cố vấn, giúp đỡ các nhóm trong truyền sản phẩm (làm
Xử lí thơng tin, lập việc tìm hiểu cơ sở khoa học, poster, video, powerpoint
dàn ý báo cáo.
xây dựng quy trình thực hiện.
về sản phẩm)
- Hồn thiện sản phẩm báo
Theo dõi tiến độ thực hiện, hỗ cáo.
Hoàn thiện sản trợ học sinh trong q trình - Hồn thiện sổ tay cá nhân
phẩm
hồn thiện sản phẩm báo cáo
về phịng ngừa dịch bệnh.
Giai đoạn 3: Báo cáo và đánh giá dự án
Nội dung
Báo cáo kết quả.

Hoạt động của GV
- Tổ chức cho HS báo cáo kết
quả và phản
hồi.
- Gợi ý các nhóm khác nhận
xét,
bổ sung.


Hoạt động của HS
- Các nhóm báo cáo kết
quả:
+ Trưng bày sản phẩm.
+ Thuyết trình về sản
phẩm
- Tham gia phản hồi về sản
phẩm, phần trình bày
của
nhóm bạn.
6


Đánh giá quá trình
thực hiện dự án

- Ghi lại kiến thức tổng
hợp
từ mỗi nhóm vào vở.
- Các nhóm tự đánh giá,
đánh giá lẫn nhau.

- Phát phiếu đánh giá cho các
nhóm.
- Tổ chức cho các nhóm đánh
giá lẫn nhau.
- Tuyên dương cá nhân, nhóm
làm tốt.
Rút ra bài học kinh - Yêu cầu HS nêu ra những điều

- HS chia sẻ, lắng nghe và
nghiệm
các em đã
rút kinh nghiệm.
làm tốt trong dự án, những điều
các em có
thể làm tốt hơn.
2.3.2. Kiến thức lý thuyết về virut và bệnh truyền nhiễm.
2.3.2.1 Tìm hiểu kiến thức về virut
2.3.2.1.1. Đặc điểm của vi rút:
- Khái niệm: Là thực thể chưa có cấu tạo tế bào, có kích thước siêu nhỏ
(nm) và có cấu tạo rất đơn giản.
- Cấu tạo: hệ gen chỉ chứa 1 loại axit nuclêic: ADN hoặc ARN.
- Kí sinh nội bào bắt buộc.
a. Cấu tạo
- Gồm 2 thành phần cơ bản: lõi là axit nuclêic (ADN/ARN) và vỏ là
prơtêin.
b. Hình thái
Gồm 3 loại cấu trúc: xoắn, khối, hỗn hợp.
c. Chu trình nhân lên của virut
Gồm 5 giai đoạn:
a. Sự hấp thụ
b. Xâm nhập
c. Sinh tổng hợp
d. Lắp ráp
e. Phóng thích
2.3.1.1.2. Bệnh truyền nhiễm
a. Bệnh truyền nhiễm
- Là bệnh lây lan từ cá thể này sang cá thể khác.
- Muốn gây bệnh phải có đủ 3 điều kiện: độc lực đủ mạnh, số lượng

nhiễm đủ lớn, con đường xâm nhập thích hợp.
b. Phương thức lây truyền
* Truyền ngang
- Qua sol khí.
- Qua đường tiêu hóa.
-Qua tiếp xúc trực tiếp.
- Qua động vật cắn hay côn trùng đốt.
7


* Truyền dọc
- Mẹ truyền sang con
c. Các bệnh truyền nhiễm thường gặp do virut
- Bệnh đường hô hấp: COVID19, Bệnh cúm, viêm phổi, viêm phế quản,
cảm lạnh.
- Bệnh đường tiêu hóa: viêm gan, quai bị, tiêu chảy.
- Bệnh hệ thần kinh: viêm não, bại liệt.
- Bệnh lây qua đường tình dục: HIV, viêm gan B, hecpet.
- Bệnh da: đậu mùa, mụn cơm, sởi.
2.3.3. Dạy học dự án nội dung: “Giáo dục cách phịng bệnh và khả năng
ứng phó với dịch bệnh của học sinh”
Nội dung gồm:
Chủ đề 1: Khảo sát khả năng phịng bệnh và ứng phó với dịch bệnh của
học sinh THPT
+ Thiết kế bộ câu hỏi khảo sát để đánh giá sự hiểu biết, khả năng phòng bệnh và
ứng phó với dịch bệnh của học sinh, tiến hành khảo sát và tổng hợp số liệu sau
khảo sát.
Bộ câu hỏi khảo sát đánh giá sự hiểu biết, khả năng ứng phó với dịch
bệnh của học sinh.
Câu 1: Bệnh truyền nhiễm là gì? Cho ví dụ?

Câu 2: COVID 19 là gì? Tại thời điểm này dịch bệnh này đang xảy ra trên tồn
cầu, bản thân em có thường xun cập nhật thông tin về dịch bệnh này hay
không?
Câu 3: Em biết gì về “Khẩu hiệu 5K” của Bộ Y tế?
Câu 4: Các thói quen sinh hoạt hàng ngày có liên quan đến việc lây lan dịch
bênh như thế nào? Lấy ví dụ minh họa
Câu 5: Khi có một bệnh truyền nhiễm lây lan thành dịch ở địa phương em đang
sống, em sẽ phịng bệnh và ứng phó như thế nào?
Chủ đề 2: Tìm hiểu một số dịch bệnh do vi rút gây ra.
+ Tìm hiểu kiến thức về một số dịch bệnh như: COVID 19, sởi, tay chân
miệng, SARS, H5N1, HIV/AIDS, Ebola, viêm gan B…. về các tiêu chí:
- Tên vi rút gây bênh, năm bùng phát dịch, cơ chế lây lan, cách phòng
chống, và hậu quả mà dịch bệnh gây ra.
Bộ câu hỏi của chủ đề 2: Tìm hiểu một số dịch bệnh do vi rút gây ra
Câu 1: Kể tên 10 dịch bệnh (gần nhất) do vi rút gây ra ở Việt Nam và trên thế
giới?
Câu 2: Tên khoa học của vi rút gây các bệnh trên? Ca bệnh đầu tiên ở nước
nào?
Câu 3: Các con đường lây lan bệnh truyền nhiễm?
Câu 4: Dịch bệnh gây ra những thiệt hại gì về người và vật chất?
Câu 5: Cách phịng bệnh và ứng phó với dịch bệnh ở các giai đoạn (vừa được
phát hiện, giai đoạn bùng phát, và xử lý để dập tắt dịch bệnh)?
8


Chủ đề 3: Làm sổ tay ghi chép: Biện pháp phòng tránh dịch bệnh:
Học sinh ghi chép các nội dung, hình ảnh minh họa, sơ đồ tư duy ngắn gọn dễ
hiểu, dễ nhớ vào sổ tay do bản thân tự thiết kế .
2.3.4. Thực hiện dự án:
a. Giáo viên:

- Giáo viên xây dựng kế hoạch dự án và phân chia nhóm học sinh
- Giáo viên giao nhiệm vụ trước 1 tuần
Học sinh thực hiện bộ câu hỏi khảo sát: tìm hiểu và thu thập thông tin từ
các nguồn tham khảo như sách giáo khoa, mạng Internet. (thời gian thực hiện: 1
tuần)
- Theo dõi, đánh giá học sinh trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
- Giáo viên hướng dẫn, gợi ý cho học sinh tìm tài liệu, nguồn tài liệu đáng
tin cậy, cách trình bày powerpoint…
- Giáo viên chỉnh sửa nội dung chuẩn bị của học sinh, kịp thời góp ý các
thiếu sót và nội dung chưa chính xác.
b. Học sinh:
Nhóm 1:
- Học sinh tham khảo các tài liệu trả lời các câu hỏi thuộc chủ đề 1
- Tổng hợp nội dung và thiết kế trình bày trên giấy A0 hoặc Powerpoint
- Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp.
Nhóm 2:
- Học sinh tham khảo bài 29,30,31,32 sách giáo khoa Sinh học 10 và các
tài liệu khác để trả lời câu hỏi chủ đề 2.
- Các thành viên trong nhóm tổng hợp thống nhất ý kiến và thiết kế trình
bày trên giấy A0 hoặc Powerpoint.
- Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp.
2.3.5. Tiến trình thực hiện dự án
(Được thực hiện tương ứng với thời gian 1 tiết trên lớp)
Giáo viên
Nhóm 1:
- Giáo viên theo
dõi và đánh giá
bài báo cáo của
nhóm 1


Học sinh

- Nhóm 1
+ Giới thiệu chủ đề 1
+ Trình bày báo cáo đã chuẩn bị.
Câu 1:Bệnh truyền nhiễm là gì? Cho ví
dụ?
- Giáo viên có - Bệnh truyền nhiễm là bệnh có khẻ năng
thể đặt câu hỏi lây lan từ cá thể này sang cá thể khác.
cho nhóm trình - Ví dụ: COVID 19, Sởi, Lao, viêm gan
bày
B….
Câu 2: COVID 19 là gì? Tại thời điểm

Nội dung chính
Kết quả nhóm 1:
- Đa số học sinh có
kiến thức về dịch
bệnh, biết cách ứng
phó với dịch bệnh để
bảo vệ bản thân và
những người xung
quanh. Tuy nhiên còn
chưa đầy đủ và chính
xác, vẫn cịn học sinh
9


- Giáo viên
giúp trả lời

những câu hỏi
khó.
- Giáo viên
nhận xét nội
dung và cách
trình bày của
nhóm 1

này dịch bệnh này đang xảy ra trên
tồn cầu, bản thân em có thường
xun cập nhật thông tin về dịch bệnh
này hay không?
- COVID19 tên gọi chính thức của bệnh
viêm đường hơ hấp cấp do chủng mới
của vi-rút corona (nCoV) là Covid 19.
Tên gọi mới này gọi tắt của coronavirus
disease 2019, theo các từ khóa “corona”,
“virus”, “disease” (dịch bệnh) và 2019 là
năm mà loại virus gây đại dịch này xuất
hiện.
- Tính đến thời điểm tháng 3/ 2021 trên
thế giới đã có 128 triệu người nhiễm
COVID19 và 2,8 triệu người đã tử vong.
Việt nam có 2594 ca nhiễm và 35 người
tử vong. Đến thời điểm hiện nay vẫn
chưa có dấu hiệu dùng lại mặc dù đã có
Vacxin.
Câu 3: Em biết gì về “Khẩu hiệu 5K”
của Bộ Y tế?
- Khẩu hiệu 5K:

+ Khẩu trang
+ Khử khuẩn
+ Không tụ tập
+ Khoảng cách
+ Khai báo y tế
Câu 4: Các thói quen sinh hoạt hàng
ngày có liên quan đến việc lây lan dịch
bênh như thế nào? Lấy ví dụ minh họa
- Ăn uống: (Dùng chung đũa gắp thức ăn,
dùng chung một bát nước chấm, dùng
chung thớt để chế biến đồ chín lẫn đồ
sống, dùng chậu rửa mặt chung, ăn các
loại động vật hoang dã không rõ nguồn
gốc…)
- Vệ sinh: ( Rửa tay trước khi ăn, sau khi
ra ngồi, khơng đưa tay lên mắt. mũi,
miệng, ăn đủ dinh dưỡng….)
- Tập luyện thể thao: (thói quen lười vận
động… )
Câu 5: Khi có một bệnh truyền nhiễm
lây lan thành dịch ở địa phương em
đang sống, em sẽ phòng bệnh và ứng

lo lắng chưa biết xử
lý khi dịch bệnh xảy
ra.
- Học sinh chưa quan
tâm nhiều đến các
biện pháp nâng cao
sức đề kháng, tăng

cường sức khỏe để
phòng chống dịch
bệnh.
- Đa số học sinh biết
rằng: Tiêm vắc xin là
biện pháp hữu hiệu
để phòng các bệnh
truyền nhiễm.
- Nhiều học sinh sau
khi được tìm hiểu về
các bệnh truyền
nhiễm trở nên thích
thú với mơn học và
muốn được trang bị
thêm kiến thức về
vấn đề này.
- Tích hợp giáo dục
kĩ năng làm việc
nhóm, giải quyết mâu
thuẫn, hợp tác và
sáng tạo.

10


phó như thế nào?
- Thực hiện theo khuyến cáo của Bộ Y tế
và cơ quan chức năng.
- Thực hiện ăn uống đảm bảo vệ sinh, tập
luyện thể thao để năng cao sức khỏe và

khả năng miễn dịch.
- Tuyên truyền với mọi người về biện
pháp phòng bệnh: thường xuyên rửa tay
bằng xà phòng, nước sát khuẩn; là việc
đeo khẩu trang khi ho, hắt hơi hoặc đến
những nơi, giao tiếp với những người có
khả năng truyền, lây nhiễm bệnh; rồi thói
quen luyện tập thể dục, thể thao hằng
ngày để tăng cường thể lực, sức đề
kháng; chú trọng vệ sinh cá nhân, nhà
cửa, xe cộ, vật dụng hơn; trang bị nước
rửa tay diệt khuẩn ở nơi công cộng, cơ
quan, nhà hàng, khách sạn; hạn chế tụ tập
đông người để ăn uống, vui chơi ở nhà
hàng, nơi công cộng; mua hàng qua
mạng, chỉ ra khỏi nhà khi có việc thực sự
cần thiết v.v..
- Các học sinh khác lắng nghe và đặt các
câu hỏi liên quan đến chủ đề hoặc những
vấn đề chưa rõ.
- Các nhóm trả lời, nếu có vấn đề chưa
sáng tỏ, giáo viên sẽ hướng dẫn.
Nhóm 2:
Giáo viên theo
dõi và đánh giá
bài báo cáo của
nhóm 2
- Giáo viên có
thể đặt câu hỏi
cho nhóm trình

bày
- Giáo viên
giúp trả lời
những câu hỏi

- Nhóm 2
+ Giới thiệu chủ đề 2
+ Trình bày báo cáo đã chuẩn bị.
Câu 1: Kể tên 10 dịch bệnh (gần nhất) do
vi rút gây ra ở Việt Nam và trên thế giới?
+ COVID 19
+ Dịch bệnh Ebola
+Dịch bệnh cúm gà H5N1
+ Dịch bệnh Sởi
+ Dịch bệnh Tay chân miệng
+ Dịch bệnh Sốt xuất huyết.
+ Dịch bệnh cúm mùa
+ Dịch bệnh viêm não nhật bản.
+ Dịch thủy đậu

Kết quả của nhóm
2:
- Tất cả học sinh đều
kể tên được 10 loại
dịch bệnh xảy ra gần
đây nhất ở Việt Nam
và trên thế giới ( đặc
biệt là đại dịch
COVID 19)
- Kể tên các loại virut

gây bệnh tương ứng,
cơ chế gây bệnh và
các con đường lây
11


khó.

+ Dịch bệnh HIV/AIDS

- Giáo viên Câu 2: Tên khoa học của vi rút gây các
nhận xét nội bệnh trên? Ca bệnh đầu tiên ở nước
dung và cách nào?
trình bày của
nhóm 2.
+ COVID19 ( do coronavirus gây ra và
ca bệnh đầu tiên ở Vũ Hán – Trung Quốc
năm 2019)
- Tích hợp giáo + Dịch bệnh Ebola (do virut Ebola gây ra
dục kĩ năng:
và ca bệnh đầu tiên ở Tây Phi năm 1976
+
Kĩ năng và gần nhất là năm 2014)
phòng
chống + Dịch bệnh cúm gà H5N1
dịch bệnh: Thế (do virut H5N1 gây ra và ca bệnh đầu
giới và Việt tiên ở Hồng Kơng năm 1997)
Nam đang có + Dịch bệnh Sởi ( do virut sởi gây ra và
nguy cơ xuất xuất hiện nhiều thập kỉ trước)
hiện và bùng + Dịch bệnh tay chân miệng ( do virut

phát các dịch Enterovirus gây nên ca bệnh đầu tiên ở
bệnh
nguy Malaysia năm 1997 )
hiểm. Các kiến + Dịch bệnh Sốt xuất huyết
thức học sinh (doArenavirus, Filoviridae, Bunyaviridae
tìm hiểu được và Flavivirus và xuất hiện nhiều thập kỉ
giúp các em có trước )
kĩ năng phịng + Dịch bệnh cúm mùa (do virut Cúm gây
tranh các bệnh ra và xuất hiện nhiều thập kỉ trước)
truyền nhiễm.
+ Dịch bệnh viêm não nhật bản (do
+ Kĩ năng rèn virút viêm não Nhật Bản (JEV) gây ra, ca
luyện sức khỏe bệnh đầu tiên ở Nhật bản năm 1935)
phòng
chống + Dịch thủy đậu ( do virus Varicella
bệnh tật: Thông zoster gây ra, xuất hiện từ nhiều năm
qua ăn uống trước)
đảm bảo vệ + Dịch bệnh HIV/AIDS ( do virut HIV
sinh, hợp lý về gây ra, ca bệnh đầu tiên ở Mỹ năm 1981)
khẩu
phần, Câu 3: Các con đường lây lan bệnh
luyện tập thể truyền nhiễm?
thao.
* Truyền ngang
+ Kĩ năng sống
- Qua sol khí.
vì cộng đồng:
- Qua đường tiêu hóa.
Hình thành tinh
-Qua tiếp xúc trực tiếp.

thần
trách
- Qua động vật cắn hay cơn trùng
nhiệm bản thân đốt.
với lợi ích cộng * Truyền dọc
đồng
trong
- Mẹ truyền sang con

lan của bệnh.
- Cách ứng phó với
các loại dịch bệnh:
+ Khuyến khích tiêm
Vắc xin phịng bệnh
trước khi có dịch.
+ Kịp thời phát hiện
sớm các ổ dịch, hạn
chế tối đa sự lây lan
ra cộng đồng.
+ Tuyên truyền tới
mọi người trong cộng
đồng các biện pháp
phòng bệnh, cách xử
lý khi bản thân và gia
đình bị bệnh theo chỉ
dẫn của bác sĩ.
+ Tránh tiếp xúc trực
tiếp với người bệnh
nếu là các bệnh lây
lan qua đường hô

hấp.
+ Đeo khẩu trang khi
tiếp xúc.
+ Rửa tay thường
xuyên với xà phòng
để tránh khỏi mầm
bệnh.
+ Thực hiện các thói
quen tốt cho sức
khỏe: Ăn đủ dinh
dưỡng tăng sức đề
kháng, uống nhiều
nước, hoạt động thể
dục thể thao.

12


cơng tác phịng Câu 4: Dịch bệnh gây ra những thiệt
chống
dịch hại gì về người và vật chất?
bệnh.
+ Gây thiệt hại về sức khỏe, tính mạng
con người.
+ Gây thiệt hại về kinh tế, suy thối kinh
tế.
Câu 5: Cách phịng bệnh và ứng phó
với dịch bệnh ở các giai đoạn (vừa
được phát hiện, giai đoạn bùng phát,
và xử lý để dập tắt dịch bệnh)?

- Khi vừa phát hiện nhiễm bệnh hoặc địa
phương có người nhiễm bệnh, tiến hành
cách ly bản thân, gọi cho nhân viên y tế,
thơng báo tình hình bệnh nhân.
- Khai báo lịch sử tiếp xúc những ngày
trước đó.
- Tuân thủ hướng dẫn của nhân viên y tế.
- Nghiêm túc thực hiện cách ly theo yêu
cầu của các cấp, ban ngành.
- Các học sinh khác lắng nghe và đặt các
câu hỏi liên quan đến chủ đề hoặc những
vấn đề chưa rõ.
- Các nhóm trả lời, nếu có vấn đề chưa
sáng tỏ, giáo viên sẽ hướng dẫn

2.3.6. Làm sổ tay phòng chống dịch bệnh
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thiết kế, chọn lọc nội dung, hình
thành sơ đồ tư duy.
- Giáo viên góp ý chỉnh sửa nội dung, cách trình bày.
- Học sinh thực hiện và hồn thành sổ tay phòng chống dịch bệnh theo
cấu trúc sau:
TT

Loại
dịch
bệnh

Tác
nhân
gây

bệnh

Con
đường
lây lan

Vắc
xin
phòn
g
bệnh

Cách
phòng
tránh

Hậu quả của
dịch bệnh

Hình ảnh minh họa

13


1

COVID
19

Corona

virus

Qua
tiếp
xúc
gần



- Đeo khẩu
trang
- Giữ khoảng
cách 2m

- Sốt, ho khan,
đau ngực
- Khó thở
- Viêm phổi
- Tử vong

- Rửa tay sát
khuẩn
- Khơng tập
trung đông
người
- Nâng cao sức
khỏe qua ăn
uống, tập thể
thao.
- Tiêm Văcxin

2

3

Ebola

H5N1

Virut
ebola

Virut
H5N1

Qua

tiếp
xúc
trực
tiếp
với
máu
hay
chất
tiết của
người
hay
động
vật
nhiễm

bệnh
Qua

đường
hơ hấp

- Hiểu rõ đặc
điểm của bệnh,
đường lây
truyền có biện
pháp phòng
chống dịch
bệnh.
- Cần tránh
tiếp xúc với
Người và các
động vật có
nguy cơ cao
nhiễm virus Eb
ola.
- Tiêm vắcxin
- Vệ sinh cá
nhân
- Tránh tiếp
xúc với người,
dộng vật bị
nhiễm cúm

- Sốt cao, đau
đầu (ngày 7-9)

- Chảy máu,
tổn
thương
não (ngày 10
-11)
- Mất tri giác,
chảy
máu
trong và tử
vong

- Gây cảm
cúm, nếu biến
chứng gây suy
hô hấp và tử
vong

14


4

Sởi

Dovirut
paramyx
oviridae
gây ra

5


Tay
chân
miệng

6

Sốt xuất
huyết

Lây
qua
khơng
khí
qua
tiếp
xúc



-Tiêm vắcxin
đầy đủ
- Khi mắc bệnh
cần được cách
ly, đeo khẩu
trang y tế, vệ
sinh y tế, vệ
sinh môi
trường


-Sốt, viêm hơ
hấp,
viêm
phổi
biến
chứng có thể
tử vong

Do virut Qua
Coxsack tiếp
ieA
xúc
EV -71

Chưa


- Sốt, đau
họng, xuất
hiện các vết
loét ở miệng,
tay, chân…

Vi rut
Dengue
qua vật
trung
gian
truyền
bệnh là

muỗi
vằn



Khi mắc bệnh
cần được cách
ly, đeo khẩu
trang y tế, vệ
sinh y tế, vệ
sinh môi
trường
- Uống nhiều
nước, ăn uống
đầy dudur dinh
dưỡng, dùng
riêng đồ dùng
các nhân của
người bị bệnh
- Nằm ngủ mắc
màn tránh bị
muỗi đốt.
- Vệ sinh cá
nhân, nơi ở

Qua
muỗi
đốt
truyền
virut

sang
người
lành

Sốt cao, Nhức
đầu, đau mắt,
nôn, phát ban,
xuất huyếtcó
thể dẫn tới tử
vong

15


7

Cúm
mùa

Do Virut Bệnh

Cúm
lây lan
qua
đường
hơ hấp,
Qua
tiếp
xúc


-Tiêm vắcxin
- Giáo dục
nhân dân và
nhân viên y tế
về vệ sinh cá
nhân, đặc biệt
về đường
lây truyền bệnh
do ho, hắt hơi,
tiếp xúc

8

Viêm
não
Nhật
bản

Do Virut
qua vật
trung
gian
truyền
bệnh là
muỗi

- Tiêm phòng
Văcxin
- Phịng ngừa
muỗi đốt như

mắc màn khi
ngủ, xịt thuốc
diệt muỗi

9

Thủy
Đậu

Do
virut
thủy
đậu
Varicell
a

Muỗi

đốt lợn

chim
hoang
mang
bệnh
rồi
truyền
sang
người.
Qua


tiếp
xúc
trực
tiếp,
lây lan
qua
khơng
khí
qua
đường
hơ hấp
hoặc
lây từ
các
chất
dịch ở
nốt
phỏng.

- Tiêm phịng
Vacxin.
- Cách ly
người bệnh
- Giữ vệ sinh
cơ thể, tránh
tiếp xúc với
các nốt phỏng
khi bị vỡ

Sốt, đau đầu,

đau cơ, mệt
mỏi, sổ mũi,
đau họng và
ho. Ho thường
nặng và kéo
dài. bệnh có
thể diễn biến
nặng hơn như
viêm tai, viêm
phế quản,
viêm phổi,
viêm não có
thể dẫn đến tử
vong.
Nhức đầu, sốt,
lú lẫn và co
giật, hơn mê,
làm tổn
thương hệ
thần kinh
trung ương,
trường hợp
nặng có thể
dẫn đến tử
vong
- Là bệnh lành
tính có thể tự
khỏi Nếu bị
biến chứng
gây nhiễm

trùng, gây lở
loét các vết
mụn nước sau
khi vỡ.Gây
viêm
não,viêm
màng não
Viêm phổi
thủy đậu
Gây viêm thận
dẫn đến suy
thận

16


10

HIV/
AIDS

Do virut
HIV

Qua
đường
máu,
đường
tình
dục, từ

mẹ
sang
con

Chưa

Sống lành
mạnh: khơng
tiêm chích ma
túy, khơng
quan hệ tình
dục an toàn,
Vệ sinh y tế
khi truyền
máu, Mẹ
nhiễm HIV nếu
muốn sinh con
cần đến cơ sở y
tế để được tư
vấn về cách
phòng lây
nhiễm HIV cho
con.

- Gây suy
giảm miễn
dịch dẫn đến
tử vong.
- Ảnh hưởng
đến nền kinh

tế, gánh nặng
cho nền y tế,
cho xã hội.

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.
Sau khi áp dụng đề tài nghiên cứu của mình vào thực tế giảng dạy ở các
lớp 10A1, 10A2, 10A3, 10A4, 10A9,10A14 trường THPT Tĩnh Gia 3, tôi đã tiến
hành:
+ 1 bài kiểm tra 15 phút với 10 câu hỏi dạng trắc nghiệm liên quan đến
kiến thức vi rút và bệnh truyền nhiễm, kết quả thu được như sau:

Lớp

Tổng sĩ
số

Dưới 5 điểm
Số
lượng

%

Từ 5 điểm – 7
điểm
Số
%
lượng

Từ 8 điểm đến
10điểm

Số
%
lượng

10A1,10A2,10A9
(Lớp đối chứng)

126

20

16%

64

50,7
%

42

33,3%

10A3, 10A4,10A14
(Lớp thực nghiệm)

126

2

1,5%


40

31,7
%

84

66,8%

Qua kết quả này tôi nhận thấy các học sinh sau khi được áp dụng dạy học
dự án giáo dục cách phịng bệnh và ứng phó với dịch bệnh đã nắm rất vững các
kiến thức về bệnh truyền nhiễm, các con đường lây lan, hậu quả của dịch bệnh
khi xảy ra và đặc biệt có kĩ năng rất tốt về phịng chống dịch bệnh, và tuyên
truyền cách phòng bệnh cho bạn bè, người thân và là tuyên truyền viên tích cực
trong cơng tác phịng chống dịch bệnh tại địa phương.
+ Khảo sát ngẫu nhiên trên 500 học sinh tại trường THPT Tĩnh gia 3 về
kiến thức phòng bệnh và khả năng ứng phó với dịch bệnh theo phiếu khảo sát có
sẵn (theo phụ lục 1). Kết quả thu được như sau:
17


Qua kết quả này tôi nhận thấy các học sinh đã có kiến thức vững về bệnh
truyền nhiễm, các con đường lây lan, hậu quả của dịch bệnh khi xảy ra và đặc
biệt có kĩ năng rất tốt về phịng chống dịch bệnh, và tuyên truyền cách phòng
bệnh cho bạn bè, người thân và là tuyên truyền viên tích cực trong cơng tác
phịng chống dịch bệnh tại địa phương. Đây là kết quả của việc tuyên truyền rất
tốt của Chính phủ, của truyền thông và các nhà trường trong cả nước về dịch
bệnh khi chúng ta đối phó với dịch COVID 19 trong hai năm qua.
3. Kết luận và kiến nghị

3.1. Kết luận:
Qua thực tế áp dụng đề tài vào giảng dạy, tôi nhận thấy khả năng tiếp thu
và vận dụng kiến thức của học sinh vào thực tế ngày càng nhanh và hiệu quả.
Các em đã chủ động học tập, tự tìm hiểu kiến thức từ mạng Internet, thiết kế câu
trả lời và bài làm, trang bị cho bản thân sổ tay phòng chống dịch bệnh rất hiệu
quả.
Học sinh đã chủ động các biện pháp phòng bệnh cho bản thân, cho cả lớp
khi trong lớp có bạn bị bệnh Cúm hay Thủy đậu và đặc biệt là khi nước ta và thế
giới đang đối mặt với dịch bệnh nguy hiểm là COVID19, nhưng các em đã rất tự
tin về kiến thức phịng dịch của mình cũng như tun truyền cho gia đình và
người thân sau khi học dự án này.
Đặc biệt, khi làm việc nhóm cùng tranh luận, cùng lắng nghe ý kiến của
nhau, phân chia công việc, sắp xếp thời gian thực hiện, khả năng báo cáo trước
tập thể… giúp các em tự tin và trưởng thành lên rất nhiều.
Đối với giáo viên khi áp dụng phương pháp này vào giảng dạy đã giúp
học sinh chủ động tìm kiếm kiến thức và trở thành người báo cáo nên các em
nắm vững các kiến thức. Các em là người chủ động trong học tập phát huy được
phẩm chất và năng lực của bản thân theo đúng chủ trương của chương trình giáo
dục phổ thơng mới (chương trình GDPT 2018) mà Bộ GD –ĐT đang triển khai.
3.2. Kiến nghị:
3.2.1. Đối với nhà trường.
Đây là phần kiến thức cuối chương trình Sinh học lớp 10. Vì vậy cần xây
dựng kế hoạch dạy theo chuyên đề, xây dựng lại phân phối chương trình cho
phần này đảm bảo các mục tiêu chung, nội dung của chương trình do Bộ quy
định.
3.2.2. Đối với giáo viên.
Đề tài này tôi đã tiến hành khảo sát và xây dựng kế hoạch giáo dục và áp
dụng trong quá trình giảng dạy nhưng chưa phải là đầy đủ và khơng thể tránh
khỏi những thiếu sót. Vì vậy kính mong được sự đóng góp và bổ sung của các
thầy cơ giáo, các đồng nghiệp để đề tài này ngày càng hoàn thiện hơn nữa.

XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 12 tháng 5 năm 2021
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, khơng sao chép nội dung của
người khác.
18


Người viết

Lê Thị Hà

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vũ Văn Vụ và các tác giả: Sách giáo khoa Sinh học 10 – nâng cao – NXB
Giáo Dục
2. Nguyễn Thành Đạt và các tác giả: Sách giáo khoa Sinh học 10 – Cơ bản –
NXB Giáo Dục
3. Sinh học – CAMPBEEL - REECE
4. Nguồn Internet
5. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên THPT về dạy học tích cực – Dự án phát triển GD
THPT giai đoạn 2.
6. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Modun 2: Sử dụng phương pháp dạy học, giáo
dục phát triển phẩm chất năng lực học sinh THPT ( theo chương trình GDPT
2018)

19


Phụ lục

PHIẾU KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI DỊCH BỆNH CỦA
HỌC SINH THPT
- Họ và tên:…………………........…Học lớp:…… Năm học:………………
Em hãy hoàn thiện những nội dung sau:
Câu 1. Bệnh truyền nhiễm là gì? Cho ví dụ?
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Câu 2: COVID 19 là gì? Tại thời điểm này dịch bệnh này đang xảy ra trên tồn
cầu, bản thân em có thường xun cập nhật thông tin về dịch bệnh này hay
không?
20


.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Câu 3: Em biết gì về “Khẩu hiệu 5K” của Bộ Y tế?
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Câu 4: Các thói quen sinh hoạt hàng ngày có liên quan đến việc lây lan dịch
bênh như thế nào? Lấy ví dụ minh họa
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................
Câu 5: Khi có một bệnh truyền nhiễm lây lan thành dịch ở địa phương em đang
sống, em sẽ phịng bệnh và ứng phó như thế nào?
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Câu 6. Các con đường lây lan bệnh truyền nhiễm?
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Chân thành cảm ơn các em!
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

21


Nhóm 1: báo cáo khả năng ứng phó với dịch bệnh và các nguy cơ lây lan dịch bệnh

Nhóm 2 báo cáo về một số dịch bệnh

DANH MỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC
CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Lê Thị Hà
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên – Trường THPT Tĩnh gia 3
TT


Tên đề tài SKKN

Cấp đánh giá
xếp loại

Kết quả
đánh giá
xếp loại

Năm học đánh
giá xếp loại
22


1

2

3

Sử dụng tranh ảnh, đoạn phim,
mẫu vật trong giảng dạy chương
Sinh sản trong chương trình Sinh
học 11 – Cơ bản
Phân dạng và phương pháp giải
các dạng bào tập di truyền học
quần thể ở quần thể ngẫu phối

Sở giáo dục

và đào tạo
Thanh Hóa

C

2011 - 2012

Sở giáo dục
và đào tạo
Thanh Hóa

C

2015 -2016

Hệ thống kiến thức lý thuyết
theo chuyên đề và phân dạng bài
tập phần Quang hợp – Hơ hấp
trong chương trình Sinh học 10,
Sinh học 11

Sở giáo dục
và đào tạo
Thanh Hóa

C

2017 -2018

23




×