Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Khảo sát thực trạng các bộ thí nghiệm thuộc chương trình vật lí lớp 11 – thpt tại một số trường thpt trên địa bàn tỉnh quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.44 MB, 108 trang )

Khoa Vật Lí

Khóa luận tốt nghiệp

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA VẬT LÝ
----------

LƯU THỊ NHẬT HUYỀN

Khảo sát thực trạng các bộ thí nghiệm vật lí lớp 11
hiện đang sử dụng tại các trường trung học phổ
thông trên địa bàn tỉnh Quảng Nam

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

SƯ PHẠM VẬT LÝ

GVHD: Nguyễn Nhật Quang

1

SVTH: Lưu Thị Nhật Huyền


Khoa Vật Lí

Khóa luận tốt nghiệp

LỜI CẢM ƠN.


Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm khoa Vật lý và Quý thầy giáo,
cô giáo tham gia giảng dạy lớp 08SVL Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà
Nẵng.
Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Hội đồng sư phạm tổ Vật
lý trường THPT Nguyễn Văn Cừ, THPT Sào Nam,THPT Nguyễn Duy Hiệu - Quảng
Nam đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình thực hiện đề tài.
Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc về sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo
ThS. Nguyễn Nhật Quang trong thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài.
Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè, các bạn học viên lớp 08SVL đã dành
nhiều tình cảm, giúp đỡ, động viên để tác giả hồn thành khóa luận này.
Trân trọng!
Đà Nẵng, 5/2012

GVHD: Nguyễn Nhật Quang

2

SVTH: Lưu Thị Nhật Huyền


Khoa Vật Lí

Khóa luận tốt nghiệp

LỜI CAM ĐOAN.
Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu, kết
quả nêu trong khóa luận là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì
cơng trình nào khác.

Tác giả


Lưu Thị Nhật Hùn.

GVHD: Ngũn Nhật Quang

3

SVTH: Lưu Thị Nhật Huyền


Khoa Vật Lí

Khóa luận tốt nghiệp

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN…………………………………………………………………. 1
LỜI CAM ĐOAN……………………………………………………………... 2
MỤC LỤC……………………………………………………………………... 3
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT………………………………………… 4
MỞ ĐẦU………………………………………………………………………. 10
1. Lí do chọn đề tài……………………………………………………………. 10
2. Mục đích nghiên cứu ………………………………………………………. 10
3. Tình hình nghiên cứu.……………………………………………………… 10
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ………………………………………… 10
5. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………............... 11
6. Những đóng góp mới của đề tài……………………………………............ 11
7. Bớ cục của đề tài………………………………………………………......... 11
NỢI DUNG………………………………………………………...................... 13
Chương I: NHỮNG ĐIỂM CƠ B ẢN CỦA CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 11..13
1.1. CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 11 CƠ BẢN………………………………...

13
1.1.1. Điện tích - điện trường………………………………………………. 13
1.1.1.1. Kiến thức………………………………………………………... 13
1.1.1.2. Kĩ năng………………………………………………………….. 14

GVHD: Nguyễn Nhật Quang

4

SVTH: Lưu Thị Nhật Huyền


Khoa Vật Lí

Khóa luận tốt nghiệp

1.1.1.3. Một số thí nghiệm thực hành và thí nghiệm biểu diễn……….. 14
1.1.2 .Dòng điện không đổi………………………………………………… 14
1.1.2.1. Kiến thức………………………………………………………... 14
1.1.2.2. Kĩ năng…………………………………………………………... 15
1.1.2.3. Một số thí nghiệm thực hành và thí nghiệm biểu diễn……….. 15
1.1.3. Dòng điện trong các môi trường……………………………………. 15
1.1.3.1. Kiến thức………………………………………………………... 16
1.1.3.2. Kĩ năng………………………………………………………….. 16
1.1.3.3. Một số thí nghiệm thực hành và thí nghiệm biểu diễn……….. 16
1.1.4. Từ trường…………………………………………………………….. 17
1.1.4.1. Kiến thức………………………………………………………... 17
1.1.4.2. Kĩ năng………………………………………………………….. 17
1.1.4.3. Một số thí nghiệm thực hành và thí nghiệm biểu diễn……….. 18
1.1.5. Cảm ứng điện từ…………………………………………………….. 18

1.1.5.1. Kiến thức………………………………………………………... 18
1.1.5.2. Kĩ năng…………………………………………………………. 18
1.2.5.3. Một số thí nghiệm thực hành và thí nghiệm biểu diễn………. 19
1.1.6. Khúc xạ ánh sáng……………………………………………………. 19
1.1.6.1. Kiến thức……………………………………………………….. 19
1.1.6.2. Kĩ năng………………………………………………………….. 19
1.1.6.3. Một số thí nghiệm thực hành và thí nghiệm biểu diễn……….. 19
GVHD: Nguyễn Nhật Quang

5

SVTH: Lưu Thị Nhật Huyền


Khoa Vật Lí

Khóa luận tốt nghiệp

1.1.7. Mắt.Các dụng cụ quang…………………………………………….. 20
1.1.7.1. Kiến thức………………………………………………………... 20
1.1.7.2. Kĩ năng………………………………………………………….. 21
1.1.7.3. Một số thí nghiệm thực hành và thí nghiệm biểu diễn………. 21
1.2. CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 11 NÂNG CAO…………………………… 21
1.2.1. Điện tích.Điện trường……………………………………………….. 21
1.2.1.1. Kiến thức……………………………………………………….. 21
1.2.1.2. Kĩ năng………………………………………………………….. 22
1.2.1.3. Một số thí nghiệm thực hành và thí nghiệm biểu diễn……….. 22
1.2.2. Dòng điện không đổi………………………………………………… 23
1.2.2.1. Kiến thức………………………………………………………... 23
1.2.2.2. Kĩ năng………………………………………………………….. 24

1.2.2.3. Một số thí nghiệm thực hành và thí nghiệm biểu diễn……….. 24
1.2.3. Dòng điện trong các môi trường……………………………………. 24
1.2.3.1. Kiến thức………………………………………………………... 25
1.2.3.2. Kĩ năng………………………………………………………….. 26
1.2.3.3. Một số thí nghiệm thực hành và thí nghiệm biểu diễn……… 26
1.2.4. Từ trường……………………………………………………………. 26
1.2.4.1. Kiến thức……………………………………………………….. 27
1.2.4.2. Kĩ năng ………………………………………………………… 27
1.2.4.3. Một số thí nghiệm thực hành và thí nghiệm biểu diễn……… 28
GVHD: Nguyễn Nhật Quang

6

SVTH: Lưu Thị Nhật Huyền


Khoa Vật Lí

Khóa luận tốt nghiệp

1.2.5. Cảm ứng điện từ. …………………………………………………… 28
1.2.5.1. Kiến thức………………………………………………………... 28
1.2.5.2. Kĩ năng …………………………………………………………. 29
1.2.5.3. Một số thí nghiệm thực hành và thí nghiệm biểu diễn……….. 29
1.2.6. Khúc xạ ánh sáng …………………………………………………… 29
1.2.6.1. Kiến thức……………………………………………………….. 30
1.2.6.2. Kĩ năng …………………………………………………………. 30
1.2.6.3. Một số thí nghiệm thực hành và thí nghiệm biểu diễn……….. 30
1.2.7. Mắt.Các dụng cụ quang…………………………………………….. 30
1.2.7.1. Kiến thức………………………………………………………... 31

1.2.7.2. Kĩ năng………………………………………………………….. 31
1.2.7.3. Một số thí nghiệm thực hành và thí nghiệm biểu diễn……….. 31
Chương II: KHẢO SÁT THỰC TẾ CÁC BỘ THÍ NGHIỆM VẬT LÍ 11 HIỆN
CÓ TẠI CÁC TRƯỜNG THPT....................................................................... 32
2.1. MỤC TIÊU KHẢO SÁT…………………………………………………32
2.1.1. Khảo sát thực trạng chung của trường về tình hình cơ sở vật chất,
trang thiết bị phục vụ cho công tác dạy và học bộ môn vật lí……………… 32
2.1.2. Khảo sát liên quan đến vấn đề công tác quản lí phịng thí nghiệm.. 33
2.2. KẾT QUẢ KHẢO SÁT THÍ NGHIỆM VẬT LÍ LỚP 11 TẠI CÁC
TRƯỜNG THPT……………………………………………………………… 33
2.2.1. Kết quả khảo sát thí nghiệm vật lí lớp 11 tại trường A…………… 33
2.2.1.1. Thực trạng phòng thí nghiệm Vật lí tại trường A……………. 33
GVHD: Nguyễn Nhật Quang

7

SVTH: Lưu Thị Nhật Huyền


Khoa Vật Lí

Khóa luận tốt nghiệp

2.2.1.2. Thực trạng các bộ thí nghiệm Vật lí 11 tại trường A………… 37
2.2.2. Kết quả khảo sát thí nghiệm vật lí lớp 11 tại trường B…………… 40
2.2.2.1. Thực trạng phòng thí nghiệm Vật lí tại trường B……………. 40
2.2.2.2. Thực trạng các bộ thí nghiệm Vật lí 11 tại trường B………… 43
2.2.3. Kết quả khảo sát thí nghiệm vật lí lớp 11 tại trường C…………… 46
2.2.3.1. Thực trạng phòng thí nghiệm Vật lí tại trường C……………. 46
2.2.3.2. Thực trạng các bộ thí nghiệm Vật lí 11 tại trường C………… 49

Chương III: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC VÀ
NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM………….. 52
3.1. Phòng thí nghiệm....................................................................................

52

3.2. Cán bộ chuyên trách...............................................................................

53

3.3. Quản lý thiết bị dạy học.........................................................................

53

3.4. Giáo viên giảng dạy.................................................................................

53

3.5. Nhà trường..............................................................................................

54

3.6. Học sinh..................................................................................................

54

3.7 Một số hướng dẫn cụ thể nhằm sử dụng hiệu quả thiết bị thí nghiệm.55
3.7.1. Thiết bị dùng chung……………………………………………….. 59
3.7.1.1. Biến thế ng̀n…………………………………………………


59

3.7.1.2. Đồng hồ đo điện đa năng……………………………………….. 60
3.7.1.3. Điện kế chứng minh, Vôn kế xoay chiều, Ampe kế xoay chiều, lực
kế 5N………………………………………………………………………….

60

3.7.1.4. Đế 3 chân………………………………………………………. 61
GVHD: Nguyễn Nhật Quang

8

SVTH: Lưu Thị Nhật Huyền


Khoa Vật Lí

Khóa luận tốt nghiệp

3.7.1.5. Nam châm chữ U, nam châm thẳng, trụ thép……………….. 61
3.7.2. Thiết bị thí nghiệm thực hành………………………………………. 62
3.7.2.1. Bộ thí nghiệm đo suất điện động và điện trở trong của ng̀n
điện……………………………………………………………………………

62

3.7.2.2. Bộ thí nghiệm khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điôt bán dẫn và đặc
tính khuếch đại của tranzito…………………………………………………. 64
3.7.2.3. Bộ thí nghiệm xác định thành phần nằm ngang của từ trường

Trái Đất……………………………………………………………………….. 67
3.7.2.4. Bộ thí nghiệm xác định chiết suất của nước và tiêu cự của thấu
kính phân kì………………………………………………………………….

70

3.7.3. Thiết bị thí nghiệm biểu diễn……………………………………….. 74
3.7.3.1. Bộ thí nghiệm điện tích – điện trường……………………….. 74
3.7.3.2. Bộ thí nghiệm hình dạng đường sức điện trường…………….. 78
3.7.3.3. Bộ thí nghiệm kiểm chứng định luật Ơm cho toàn mạch……. 79
3.7.3.4. Bộ thí nghiệm khảo sát dòng điện trong chất điện phân………81
3.7.3.5. Bộ thí nghiệm điện từ cảm ứng điện từ……………………… 83
3.7.3.6. Bộ thí nghiệm hiện tượng tự cảm................................................ 89
3.7.3.7. Khảo sát các định luật quang học bằng tia laze……………... 91
KẾT LUẬN........................................................................................................ 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................. 57
PHỤ LỤC ........................................................................................................... 58
Một số hình ảnh khảo sát............................................................................
GVHD: Nguyễn Nhật Quang

9

58

SVTH: Lưu Thị Nhật Huyền


Khoa Vật Lí

Khóa luận tốt nghiệp


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.
- ĐHSP:

Đại học Sư phạm.

- THPT:

Trung học phổ thông.

GVHD: Nguyễn Nhật Quang

10

SVTH: Lưu Thị Nhật Huyền


Khoa Vật Lí

Khóa luận tốt nghiệp

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài:
Việc làm thí nghiệm là một yếu tố quan trọng trong giáo dục. Vật lí là môn
khoa học thực nghiệm vì vậy các thí nghiệm đóng vai trò trung tâm trong giáo dục
vật lí. Thí nghiệm vật lí là cơ sở để xây dựng chứng minh kiến thức có tác dụng bồi
dưỡng học sinh phương pháp nghiên cứu vật lí, rèn luyện kĩ năng kĩ xảo sử dụng
các dụng cụ đo và dụng cụ thiết bị khác, ngoài ra thí nghiệm vật lí còn có tác dụng
bồi dưỡng cho học sinh kiến thức kĩ năng kĩ thuật tổng hợp; Thí nghiệm vật lí có
thể sử dụng như phương tiện để đề xuất vấn đề, để cho học sinh vận dụng củng cố

kiến thức, để kiểm tra kiến thức vật lí của học sinh và thí nghiệm vật lí còn có tác
dụng bồi dưỡng một số đức tính tốt cho học sinh (tính chính xác, trung thực, cẩn
thận, tính kiên trì). Vì vậy việc đưa các phương tiện thí nghiệm vào trong quá trình
giảng dạy là cần thiết. Nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy, rèn luyện kĩ năng trong
việc tiến hành các thí nghiệm tôi chọn đề tài khóa ḷn tớt nghiệp: “ Khảo sát thực
trạng các bộ thí nghiệm vật lí lớp 11 hiện đang sử dụng tại các trường trung học
phổ thông trên địa bàn tỉnh Quảng Nam”.
2. Mục đích nghiên cứu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài này là nghiên cứu thực trạng sử dụng thí
nghiệm dạy học vật lí tại các trường THPT từ đó đưa ra đề xuất một số giải pháp
nhằm khắc phục và nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị thí nghiệm góp phần đổi mới
phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học vật lí.
3. Tình hình nghiên cứu:
Năm 2011 cũng đã có một số đề tài nghiên cứu của lớp 07 SVL thuộc khoa
Vật Lí, trường ĐHSP Đà Nẵng “ Khảo sát các bài thí nghiệm vật lí lớp 10,11,12
hiện đang sử dụng tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Đà
Nẵng và so sánh với các bài thí nghiệm phương pháp dạy học tại phịng thí
GVHD: Ngũn Nhật Quang

11

SVTH: Lưu Thị Nhật Hùn


Khoa Vật Lí

Khóa ḷn tớt nghiệp

nghiệm khoa Vật Lí trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng ”.Nhưng chưa có đề tài
nào khảo sát ở các trường THPT thuộc địa bàn nông thôn. Một số đề tài chỉ nghiên

cứu một số trường THPT nên chưa có cái nhìn tổng quan và chính xác hơn về thực
trạng sử dụng thiết bị thí nghiệm ở THPT. Để có cái nhìn tổng quan và chính xác
hơn từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục và nâng cao hiệu quả sử dụng
thiết bị thí nghiệm góp phần đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng
dạy học vật lí tôi mạnh dạn chọn đề tài này.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài:
+ Các tài liệu liên quan đến cở sở lí thuyết của các bài thực nghiệm trong chương
trình vật lí phổ thơng lớp 11 và các thiết bị thí nghiệm liên quan.
+ Các tài liệu hướng dẫn tiến hành thí nghiệm ở Khoa Vật lí trường ĐHSP Đà Nẵng
và các thiết bị liên quan.
+ Các qui định trách nhiệm quản lí và sử dụng phịng thí nghiệm ở trường THPT.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
+ Do điều kiện thời gian có hạn nên phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ tập trung
nghiên cứu khảo sát các bợ thí nghiệm Vật lí lớp 11 hiện đang sử dụng tại các
trường THPT trên địa bàn Tỉnh Quảng Nam.
5. Phương pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu các tài liệu về phương pháp dạy học vật lí trong
trường phổ thơng, những tài liệu liên quan trong chương trình vật lí phổ thông, tài
liệu hướng dẫn sử dụng các thiết bị thí nghiệm tại trường ĐHSP.
- Nghiên cứu thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thí nghiệm ở trường THPT và
trường ĐHSP, từ kết quả thí nghiệm kết hợp với q trình quan sát thực hiện rút ra
được những kết luận và hướng dẫn sư phạm cần thiết.

GVHD: Nguyễn Nhật Quang

12

SVTH: Lưu Thị Nhật Huyền



Khoa Vật Lí

Khóa luận tốt nghiệp

- Lấy ý kiến chuyên gia: Tham khảo ý kiến của các giáo viên phổ thông để nắm bắt
thực trạng của việc trang thiết bị và sử dụng các phương tiện dạy học trong vật lí.
6. Những đóng góp mới của đề tài:
- Đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục và nâng cao hiệu quả sử dụng của thiết
bị thí nghiệm trong dạy học Vật lí.
7. Bố cục của đề tài:
Đề tài gồm …?.. trang, lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ
lục, nội dung đề tài được trình bày trong 3 chương.
+ Chương I

: Những điểm cơ bản của chương trình Vật Lí 11

+ Chương II

: Khảo sát thực tế các bợ thí nghiệm vật lí 11 hiện có tại các trường

THPT.
+ Chương III : Mợt sớ đề xuất, giải pháp nhằm khắc phục và nâng cao hiệu quả sử
dụng thiết bị thí nghiệm..

GVHD: Nguyễn Nhật Quang

13

SVTH: Lưu Thị Nhật Huyền



Khoa Vật Lí

Khóa ḷn tớt nghiệp

NỢI DUNG
Chương I: NHỮNG ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 11.
1.1. CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 11 CƠ BẢN.
1.1.1. Điện tích - điện trường.
Bài 1: Điện tích. Định luật Cu-lông.
Bài 2: Thuyết êlectron. Định luật bảo toàn điện tích.
Bài 3: Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện.
Bài 4: Công của lực điện.
Bài 5: Điện thế. Hiệu điện thế.
Bài 6: Tụ điện.
1.1.1.1. Kiến thức:
- Nêu được các cách nhiễm điện một vật (cọ xát, tiếp xúc và hưởng ứng).
- Phát biểu được định luật bảo toàn điện tích.
- Phát biểu được định luật Cu-lông và chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa hai điện
tích điểm.
- Nêu được các nội dung chính của thuyết êlectron.
- Nêu được điện trường tồn tại ở đâu, có tính chất gì.
-Phát biểu được định nghĩa cường độ điện trường.
- Nêu được trường tĩnh điện là trường thế.
- Phát biểu được định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường và nêu
được đơn vị đo hiệu điện thế.
GVHD: Nguyễn Nhật Quang

14


SVTH: Lưu Thị Nhật Huyền


Khoa Vật Lí

Khóa luận tốt nghiệp

- Nêu được mối quan hệ giữa cường độ điện trường đều và hiệu điện thế giữa hai
điểm của điện trường đó. Nhận biết được đơn vị đo cường độ điện trường.
- Nêu được nguyên tắc cấu tạo của tụ điện. Nhận dạng được các tụ điện thường
dùng và nêu được ý nghĩa các số ghi trên mỗi tụ điện.
- Phát biểu được định nghĩa điện dung của tụ điện và nhận biết được đơn vị đo điện
dung.
- Nêu được điện trường trong tụ điện và mọi điện trường đều mang năng lượng.
1.1.1.2. Kĩ năng:
- Vận dụng được thuyết êlectron để giải thích các hiện tượng nhiễm điện.
- Vận dụng được định luật Cu-lông và khái niệm điện trường để giải được các bài
tập đối với hai điện tích điểm.
- Giải được bài tập về chuyển động của một điện tích dọc theo đường sức của một
điện trường đều.
1.1.1.3. Một số thí nghiệm thực hành và thí nghiệm biểu diễn:
- Thí nghiệm thực hành: (không có)
- Thí nghiệm biểu diễn:
+ Khảo sát sự nhiễm điện-điện tích-điện trường.
1.1.2. Dòng điện không đổi.
Bài 7: Dòng điện không đổi.Nguồn điện.
Bài 8: Điện năng.Công suất điện.
Bài 9: Định luật Ôm đối với toàn mạch.
Bài 10: Ghép các nguồn điện thành bộ.

Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch.
GVHD: Nguyễn Nhật Quang

15

SVTH: Lưu Thị Nhật Huyền


Khoa Vật Lí

Khóa luận tốt nghiệp

Bài 12: Thực hành: Xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa.
1.1.2.1. Kiến thức:
- Nêu được dòng điện không đổi là gì.
- Nêu được suất điện động của nguồn điện là gì.
- Nêu được cấu tạo chung của nguồn điện hóa học (pin, acquy).
- Viết được công thức tính công của nguồn điện: Ang= Eq=EIt.
- Viết được công thức tính công suất của nguồn điện: P ng=EI.
- Phát biểu được định ḷt Ơm đới với toàn mạch.
- Viết được công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn mắc nối
tiếp, mắc song song đơn giản.
1.1.2.2. Kĩ năng:
- Vận dụng được hệ thức I 

E
hoặc U  E  Ir để giải các bài tập đối với tồn
Rr

mạch, trong đó mạch ngồi gờm nhiều nhất là ba điện trở.

- Vận dụng được công thức Ang=EIt và P ng=EI.
- Tính được hiệu suất của nguồn điện.
- Nhận biết được, trên sơ đồ và trong thực tế, bộ nguồn mắc nối tiếp hoặc mắc song
song đơn giản.
- Tính được suất điện động và điện trở trong của các loại bộ nguồn mắc nối tiếp
hoặc mắc song song đơn giản.
- Tiến hành được thí nghiệm đo suất điện động và xác định điện trở trong của một
pin.
1.1.2.3. Một số thí nghiệm thực hành và thí nghiệm biểu diễn:

GVHD: Nguyễn Nhật Quang

16

SVTH: Lưu Thị Nhật Huyền


Khoa Vật Lí

Khóa luận tốt nghiệp

- Thí nghiệm thực hành:
+ Xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa.
- Thí nghiệm biểu diễn:
+ Kiểm chứng định ḷt Ơm cho tồn mạch điện
1.1.3. Dòng điện trong các môi trường.
Bài 13: Dòng điện trong kim loại.
Bài 14: Dòng điện trong chất điện phân.
Bài 15: Dòng điện trong chất khí.
Bài 16: Dòng điện trong chân không.

Bài 17: Dòng điện trong chất bán dẫn.
Bai 18: Thực hành: Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điốt bán dẫn và tính khuếch đại
của tranzito.
1.1.3.1. Kiến thức:
- Nêu được điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ.
- Nêu được hiện tượng nhiệt điện là gì.
- Nêu được hiện tượng siêu dẫn là gì.
- Nêu được bản chất của dòng điện trong chất điện phân.
- Mô tả được hiện tượng dương cực tan.
- Phát biểu được định luật Fa-ra-đây về điện phân và viết được hệ thức của định luật
này.
- Nêu được một số ứng dụng của hiện tượng điện phân.
- Nêu được bản chất của dòng điện trong chất khí.
GVHD: Nguyễn Nhật Quang

17

SVTH: Lưu Thị Nhật Huyền


Khoa Vật Lí

Khóa luận tốt nghiệp

- Nêu được điều kiện tạo ra tia lửa điện.
- Nêu được điều kiện tạo ra hồ quang điện và ứng dụng của hồ quang điện.
- Nêu được điều kiện để có dòng điện trong chân không và đặc điểm về chiều của
dòng điện này.
- Nêu được dòng điện trong chân không được ứng dụng trong các ống phóng điện
tử.

- Nêu được bản chất của dòng điện trong bán dẫn loại p và bán dẫn loại n.
- Nêu được cấu tạo của lớp chuyển tiếp p-n và tính chất chỉnh lưu của nó.
- Nêu được cấu tạo, công dụng của điôt bán dẫn và của tranzito.
1.1.3.2. Kĩ năng:
- Vận dụng định luật Fa-ra-đây để giải được các bài tập đơn giản về hiện tượng điện
phân.
- Tiến hành thí nghiệm để xác định được tính chất chỉnh lưu của điốt bán dẫn và đặc
tính khuếch đại của tranzito.
1.1.3.3. Một số thí nghiệm thực hành và thí nghiệm biểu diễn:
- Thí nghiệm thực hành:
+ Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điơt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của tranzito.
- Thí nghiệm biểu diễn:
+ Khảo sát dòng điện trong chất bán dẫn, đặc tính khuếch đại của tranzito.
+ Dòng điện trong chất điện phân.
1.1.4. Từ trường.
Bài 19: Từ trường.

GVHD: Nguyễn Nhật Quang

18

SVTH: Lưu Thị Nhật Huyền


Khoa Vật Lí

Khóa luận tốt nghiệp

Bài 20: Lực từ.Cảm ứng từ.
Bài 21: Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt.

Bài 22: Lực Lo-ren-xơ.
1.1.4.1. Kiến thức:
- Nêu được từ trường tồn tại ở đâu và có tính chất gì.
- Nêu được các đặc điểm của đường sức từ của thanh nam châm thẳng, của nam
châm chữ U, của dòng điện thẳng dài, của ống dây có dòng điện chạy qua.
- Phát biểu được định nghĩa và nêu được phương, chiều của cảm ứng từ tại một
điểm của từ trường.Nêu được đơn vị đo cảm ứng từ.
- Viết được công thức tính cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường gây bởi dòng
điện thẳng dài vô hạn và tại một điểm trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua.
- Viết được công thức tính lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua
đặt trong từ trường đều.
- Nêu được lực Lo-ren-xơ là gì và viết được công thức tính lực này.
1.1.4.2. Kĩ năng:
- Vẽ được các đường sức từ biểu diễn từ trường của thanh nam châm thẳng, của
dòng điện thẳng dài, của ống dây có dòng điện chạy qua và của từ trường đều.
- Xác định được độ lớn, phương, chiều của véctơ cảm ứng từ tại một điểm trong từ
trường gây bởi dòng điện thẳng dài và tại một điểm trong lòng ống dây có dòng
điện chạy qua.
- Xác định được vectơ lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện
chạy qua được đặt trong từ trường đều.

GVHD: Nguyễn Nhật Quang

19

SVTH: Lưu Thị Nhật Huyền


Khoa Vật Lí


Khóa luận tốt nghiệp

- Xác định được cường độ, phương, chiều của lực Lo-ren-xơ tác dụng lên một điện

tích q chuyển động với vận tốc v trong mặt phẳng vuông góc với các đường sức
của từ trường đều.
1.1.4.3. Một số thí nghiệm thực hành và thí nghiệm biểu diễn:
- Thí nghiệm thực hành: (không có)
- Thí nghiệm biểu diễn:
+ Hình dạng đường sức điện trường.
+ Hiện tượng cảm ứng điện từ.
+ Lực Lo-ren-xơ.
1.1.5. Cảm ứng điện từ.
Bài 23: Từ thông.Cảm ứng điện từ.
Bài 24: Suất điện động cảm ứng.
Bài 25: Tự cảm.
1.1.5.1. Kiến thức:
- Mô tả được thí nghiệm hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Viết được công thức tính từ thông qua một diện tích và nêu được đơn vị đo từ
thông. Nêu được các cách làm biến đổi từ thông.
- Phát biểu được định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ, định luật Len-xơ về chiều
dòng điện cảm ứng và viết được hệ thức: E  


.
t

- Nêu được dòng điện Fu-cô là gì.
- Nêu được hiện tượng tự cảm là gì .
- Nêu được độ từ cảm là gì và đơn vị đo độ tự cảm.

GVHD: Nguyễn Nhật Quang

20

SVTH: Lưu Thị Nhật Huyền


Khoa Vật Lí

Khóa luận tốt nghiệp

- Nêu được từ trường trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua và mọi từ trường
đều mang năng lượng.
1.1.5.2. Kĩ năng:
- Làm được thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Tính được suất điện động cảm ứng trong trường hợp từ thông qua một mạch kín
biến đổi theo thời gian.
- Xác định được chiều của dòng điện cảm ứng theo định luật Len-xơ.
- Tính được suất điện động tự cảm trong ống dây khi dòng điện chạy qua nó có
cường độ cường độ biến đổi theo thời gian.
1.1.5.3. Một số thí nghiệm thực hành và thí nghiệm biểu diễn:
- Thí nghiệm thực hành: (không có)
- Thí nghiệm biểu diễn:
+ Khảo sát hiện tượng cảm ứng điện từ.
+ Khảo sát hiện tượng tự cảm và năng lượng từ trường.
1.1.6. Khúc xạ ánh sáng.
Bài 26: Khúc xạ ánh sáng.
Bài 27: Phản xạ toàn phần.
1.1.6.1. Kiến thức:
- Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng và viết được hệ thức của định luật này.

- Nêu được chiết suất tuyệt đối, chiết suất tỉ đối là gì.
- Nêu được tính chất thuận nghịch của sự truyền ánh sáng và chỉ ra sự thể hiện tính
chất này ở định luật khúc xạ ánh sáng.

GVHD: Nguyễn Nhật Quang

21

SVTH: Lưu Thị Nhật Huyền


Khoa Vật Lí

Khóa luận tốt nghiệp

- Mô tả được hiện tượng phản xạ toàn phần và nêu được điều kiện xảy ra hiện tượng
này.
- Mô tả được sự truyền ánh sáng trong cáp quang và nêu được ví dụ về ứng dụng
của cáp quang.
1.1.6.2. Kĩ năng:
- Vận dụng được hệ thức của định luật khúc xạ ánh sáng.
- Vận dụng được công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần.
1.1.6.3. Một số thí nghiệm thực hành và thí nghiệm biểu diễn:
- Thí nghiệm thực hành: (không có)
- Thí nghiệm biểu diễn:
+ Khảo sát các định luật quang hình học dùng tia laze.
1.1.7. Mắt.Các dụng cụ quang.
Bài 28: Lăng kính.
Bài 29: Thấu kính mỏng.
Bài 30: Giải bài tốn về hệ thấu kính.

Bài 31: Mắt.
Bài 32: Kính lúp.
Bài 33: Kính hiển vi.
Bài 34: Kính thiên văn.
Bài 35: Thực hành: Xác định tiêu cự của thấu kính phân kì.
1.1.7.1. Kiến thức:
- Nêu được tính chất của lăng kính làm lệch tia sáng truyền qua nó.
GVHD: Nguyễn Nhật Quang

22

SVTH: Lưu Thị Nhật Huyền


Khoa Vật Lí

Khóa luận tốt nghiệp

- Nêu được tiêu điểm chính, tiêu điểm phụ, tiêu diện, tiêu cự của thấu kính là gì.
- Phát biểu được định nghĩa độ tụ của thấu kính và nêu được đơn vị đo độ tụ.
- Nêu được số phóng đại của ảnh tạo bởi thấu kính là gì.
- Nêu được sự điều tiết của mắt khi nhìn vật ở điểm cực cận và ở điểm cực viễn.
- Nêu được góc trông và năng suất phân li là gì.
- Trình bày được các đặc điểm của mắt cận, mắt viễn, mắt lão về mặt quang học và
nêu tác dụng của kính cần đeo để khắc phục các tật này.
- Nêu được sự lưu ảnh trên màng lưới là gì và nêu được ví dụ thực tế ứng dụng hiện
tượng này.
- Nêu được nguyên tắc cấu tạo và công dụng của kính lúp, kính hiển vi và kính
thiên văn.
- Trình bày được số bội giác của ảnh tạo bởi kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn là

gì.
1.1.7.2. Kĩ năng:
- Vẽ được tia khỏi thấu kính hội tụ, phân kì và hệ hai thấu kính đồng trục.
- Dựng được hình ảnh của một vật thật tạo bởi thấu kính.
- Vận dụng các công thức về thấu kính để giải được các bài tập đơn giản.
- Vẽ được ảnh của vật thật tạo bởi kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn và giải
thích tác dụng tăng góc trông ảnh của mỗi loại kính.
- Xác định các tiêu cự của thấu kính phân kì bằng thí nghiệm.
1.1.7.3. Một số thí nghiệm thực hành và thí nghiệm biểu diễn:
- Thí nghiệm thực hành:
+ Xác định tiêu cự của thấu kính phân kì.
GVHD: Nguyễn Nhật Quang

23

SVTH: Lưu Thị Nhật Huyền


Khoa Vật Lí

Khóa luận tốt nghiệp

- Thí nghiệm biểu diễn:
+ Khảo sát các định luật quang học bằng tia laze:
1.2. CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 11 NÂNG CAO.
1.2.1. Điện tích.Điện trường.
Bài 1: Điện tích.Định luật Cu-lông.
Bài 2: Thuyết êlectron.Định luật bảo toàn điện tích.
Bài 3: Điện trường.
Bài 4: Công của lực điện.Hiệu điện thế.

Bài 5: Bài tập về lực Cu-lông và điện trường.
Bài 6: Vật dẫn và điện môi trong điện trường.
Bài 7: Tụ điện.
Bài 8: Năng lượng điện trường.
Bài 9: Bài tập về tụ điện.
1.2.1.1. Kiến thức:
- Nêu được các cách làm nhiễm điện một vật.
- Phát biểu được định luật bảo toàn điện tích.
- Phát biểu được định luật Cu-lông và chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa hai điện
tích điểm.
- Trình bày được các nội dung chính của thuyết êlectron.
- Nêu được điện trường tồn tại ở đâu có tính chất gì.
- Phát biểu được định nghĩa cường độ điện trường.

GVHD: Nguyễn Nhật Quang

24

SVTH: Lưu Thị Nhật Huyền


Khoa Vật Lí

Khóa luận tốt nghiệp

- Nêu được các đặc điểm của đường sức điện.
- Nêu được trường tĩnh điện là trường thế.
- Phát biểu định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường và nêu được đơn
vị đo hiệu điện thế.
- Nêu được mối quan hệ giữa cường độ điện trường đều và hiệu điện thế giữa hai

điểm của điện trường đó. Nêu được đơn vị đo cường độ điện trường.
- Nêu được nguyên tắc cấu tạo của tụ điện và nhận dạng được các tụ điện thường
dùng.
- Phát biểu được định nghĩa điện dung của tụ điện và nêu được đơn vị đo điện dung.
Nêu được ý ngĩa các số ghi trên mỗi tụ điện.
- Nêu được điện trường trong tụ điện và mọi điện trường đều mang năng lượng.
1
Viết được công thức W= CU2.
2

- Nêu được cách mắc các tụ điện thành bộ và viết được công thức tính điện dung
tương đương của mỗi bộ tụ điện.
1.2.1.2. Kĩ năng:
- Vận dụng thuyết êlectron để giải thích được các hiện tượng nhiễm điện.
- Vận dụng được định luật Cu-lông để xác định lực điện tác dụng giữa hai điện tích
điểm.
- Xác định được cường độ điện trường (phương, chiều và độ lớn) tại một điểm của
điện trường gây bởi một, hai hoặc ba điện tích điểm.
- Tính được công của lực điện khi di chuyển một điện tích giữa hai điểm trong điện
trường đều.
- Giải được bài tập về chuyển động của điện tích trong điện trường đều.

GVHD: Nguyễn Nhật Quang

25

SVTH: Lưu Thị Nhật Huyền



×