Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Khảo sát thành phần hóa học của hoa trúc đào hồng được thu hái tại thành phố đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 80 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA HĨA

---------

ƠNG THIỆN AN

ĐỀ TÀI:
KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HĨA HỌC CỦA
HOA TRƯC ĐÀO HỒNG ĐƢỢC THU HÁI
TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƢ PHẠM

Đà Nẵng, năm 2015


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA HÓA

---------

ĐỀ TÀI:
KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HĨA HỌC CỦA
HOA TRƯC ĐÀO HỒNG ĐƢỢC THU HÁI
TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƢ PHẠM


Sinh viên thực hiện
Lớp
Giáo viên hƣớng dẫn

: Ông Thiện An
: 11SHH
: TS. Giang Thị Kim Liên

Đà Nẵng, năm 2015


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KHOA HÓA

---------------------

-----------------NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN
Họ và tên sinh viên: Ông Thiện An
Lớp: 11SHH
1. Tên đề tài: “Khảo sát thành phần hóa học của hoa trúc đào hồng được thu hái tại
thành phố Đà Nẵng”
2. Nguyên liệu, dụng cụ và thiết bị:
- Nguyên liệu: Hoa trúc đào hồng được thu hái tại thành phố Đà Nẵng.

- Dụng cụ, thiết bị: tủ sấy, cân kỹ thuật, các dụng cụ thủy tinh, máy quang phổ hấp
thụ nguyên tử AAS hiệu AAnalyst 100, máy đo sắc ký lỏng - khối phổ LC-MS Xevo
TQ hiệu Waters, Mỹ và thiết bị sắc ký khí khối - phổ GC-MS Aligent 7890A/5975
C.
3. Nội dung nghiên cứu:
- Xác định một số chỉ tiêu hóa lí trong hoa trúc đào hồng.
- Khảo sát thành phần hóa học các dịch chiết của hoa trúc đào hồng.
- Thử hoạt tính sinh học các dịch chiết của hoa trúc đào hồng.
4. Giáo viên hướng dẫn: Ts. Giang Thị Kim Liên
5. Ngày giao đề tài: tháng 3 năm 2014
6. Ngày hoàn thành: tháng 5 năm 2015
Chủ nhiệm khoa

Giáo viên hướng dẫn

(Ký và ghi rõ họ tên)

(Ký và ghi rõ họ tên)


Sinh viên đã hoàn thành và nộp báo cáo cho Khoa ngày tháng

năm 2015

Kết quả đểm đánh giá:
Ngày …. Tháng …. Năm 2015
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG


LỜI CẢM ƠN

Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả các thầy cơ trong khoa Hóa - Trường
Đại học Sư Phạm đã giúp em trong việc học tập kiến thức và tạo điều kiện thuận lợi
cho em trong quá trình ở trường đại học, đặc biệt là sự quan tâm tận tình của cơ Ts.
Giang Thị Kim Liên, người đã hướng dẫn em thực hiện khóa luận.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến những người thân, gia đình và bạn bè cùng lớp đã
giúp đỡ, động viên trong thời gian học tập cũng như làm khóa luận tốt nghiệp này.
Đà nẵng, ngày 25 tháng 04 năm 2015
Sinh viên

Ông Thiện An


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................... 4
1.1.

Cây trúc đào ...................................................................................................... 4

1.1.1.

Sơ lược về chi Trúc Đào .................................................................................. 4

1.1.1.1. Chi trúc đào ....................................................................................................... 4
1.1.1.2. Phân loại ............................................................................................................ 5
1.1.2.

Khái quát về cây trúc đào ở Việt Nam .............................................................. 5


1.1.2.1. Tên gọi ............................................................................................................... 5
1.1.2.2. Phân loại khoa học ............................................................................................ 6
1.1.2.3. Hình thái ............................................................................................................. 6
1.1.2.4. Đặc điểm phân bố sinh thái ................................................................................ 7
1.1.2.5. Một số ứng dụng của cây trúc đào trong thực tế .............................................. 8
1.1.2.6. Tình hình nghiên cứu các loài trúc đào trên thế giới ........................................ 8
CHƢƠNG 2. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 11
2.1.

Nguyên liệu, dụng cụ và hóa chất. .................................................................. 11

2.1.1.

Nguyên liệu. .................................................................................................... 11

2.1.2.

Xử lí nguyên liệu ............................................................................................. 11

2.1.3.

Thiết bị, dụng cụ và hóa chất. ......................................................................... 12

2.1.3.1. Thiết bị dụng cụ ............................................................................................... 12
2.1.3.2. Hóa chất ........................................................................................................... 12
2.2.

Các phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 13

2.2.1.


Các phương pháp xử lý mẫu ........................................................................... 13

2.2.2.

Xác định độ ẩm ............................................................................................... 14

2.2.3.

Xác định hàm lượng tro bằng phương pháp tro hóa mẫu ............................... 14

2.2.4.

Xác định hàm lượng kim loại bằng phương pháp quang phổ hấp thụ

nguyên tử(AAS). .................................................................................................... 14


2.3.

Phương pháp ngâm chiết ................................................................................. 17

2.4.

Khảo sát thành phần hóa học bằng phương pháp sắc ký ghép khối phổ (GCMS) .................................................................................................................... 17

2.4.1.

Phương pháp sắc ký khí (GC) ......................................................................... 17


2.4.2.

Phương pháp khối phổ (MS) ........................................................................... 18

2.4.3.

Sắc khí ghép khối phổ (GC-MS) ..................................................................... 19

2.5.

Khảo sát thành phần hóa học bằng phương pháp sắc kí lỏng – khối phổ (LC MS) ..................................................................................................................... 20

2.5.1.

Phương pháp sắc kí lỏng ................................................................................. 20

2.5.2.

Phương pháp sắc kí lỏng – khối phổ (LC - MS) ............................................. 20

2.6.

Thăm dò hoạt tính sinh học ............................................................................. 21

2.6.1.

Thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định...................................................... 21

2.6.2.


Phương pháp thử hoạt tính kháng oxi hóa ...................................................... 22

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ..................................... 25
3.1.

Sơ đồ nghiên cứu ............................................................................................. 25

3.2.

Kết quả xác định một số chỉ tiêu hóa lí của hoa trúc đào hồng ...................... 26

3.2.1.

Độ ẩm .............................................................................................................. 26

3.2.2.

Hàm lượng tro ................................................................................................. 28

3.2.3.

Xác định hàm lượng kim loại .......................................................................... 29

3.3.

Hàm lượng chiết .............................................................................................. 30

3.4.

Thành phần hóa học dịch chiết hoa trúc đào hồng trong dung môi n-hexan

bằng phương pháp GC/MS .................................................................................. 31

3.5.

Thành phần hóa học dịch chiết hoa trúc đào hồng trong dung môi etyl axetat
bằng phương pháp GC/MS .................................................................................. 34

3.6.

Thành phần hóa học của dịch chiết etyl axetat sử dụng phương pháp LC/MS
......................................................................................................................... 41

3.7.

Thành phần hóa học của dịch chiết methanol sử dụng phương pháp LC/MS
......................................................................................................................... 43


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................... 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 47
PHỤ LỤC ..................................................................................................................... 49


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng

Trang

Bảng 3.1. Kết quả khảo sát độ ẩm của hoa trúc đào .................................................. 27
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát hàm lượng tro trong hoa trúc đào .................................. 29

Bảng 3.3. Kết quả khảo sát hàm lượng một số kim loại trong hoa trúc đào .............. 29
Bảng 3.4. Hàm lượng chiết ........................................................................................ 31
Bảng 3.5. Thành phần hóa học dịch chiết hoa trúc đào trong dung môi n-hexan...... 32
Bảng 3.6. Thành phần hóa học dịch chiết hoa trúc đào trong dung môi etyl axetat ..
.................................................................................................................................... 35
Bảng 3.7. Kết quả khảo sát thành phần hóa học của dịch chiết etyl axetat ............... 42
Bảng 3.8. Kết quả khảo sát thành phần hóa học của dịch chiết methanol ................. 44


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình

Trang

Hình 1.1. Nerium oleander ..................................................................................... 5
Hình 1.2. Nerium indicum ..................................................................................... 5
Hình 1.3. Cây trúc đào ........................................................................................... 6
Hình 2.1. Cây trúc đào tại thành phố Đà Nẵng ...................................................... 11
Hình 2.2. Sơ đồ thiết bị sắc ký khí ghép khối phổ ................................................. 19
Hình 2.3. Sơ đồ thiết bị sắc ký lỏng ghép khối phổ ............................................... 21
Hình 3.1. Các hình ảnh về kết quả chiết hoa trúc đào lần lượt với từng dung mơi
................................................................................................................................ 30
Hình 3.2. Sắc kí đồ GC của dịch chiết hoa trúc đào trong dung môi n-hexan....... 32
Hình 3.3. Sắc kí đồ GC của dịch chiết hoa trúc đào trong dung mơi etyl axetat ... 35
Hình 3.4. Phổ khối của stigmasterol ...................................................................... 38
Hình 3.5. Phổ khối của gamma-stitosterol ............................................................. 39
Hình 3.6. Phổ khối của campesterol....................................................................... 39
Hình 3.7. Phổ khối của n-hexandecanoic acid ....................................................... 40
Hinh 3.8. Phổ khối của 9,12,15-Octadecatrienoic acid .......................................... 40
Hình 3.9. Phổ khối của 9,12-Octadecadienoic aicd ............................................... 41

Hình 3.10. Sắc kí đồ LC-MS của dịch chiết hoa trúc đào hồng với dung môi etyl axetat
................................................................................................................................ 42
Hình 3.11. Sắc kí đồ LC-MS của dịch chiết methanol .......................................... 43


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
AAS

Phương pháp quang phổ hấp phụ nguyên tử

GC

Sắc kí khí

LC

Sắc kí lỏng

MS

Khối phổ

GC-MS

Sắc kí khí - khối phổ liên hợp

HTD1

Dịch chiết của hoa trúc đào hồng trong n-hexane


ETD1

Dịch chiết của hoa trúc đào hồng trong etyl-axetat

MTD1

Dịch chiết của hoa trúc đào hồng trong methanol


1

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Với những đặc thù về điều kiện tự nhiên cũng như khí hậu thuận lợi, nước ta có
hệ thực vật vơ cùng phong phú và đa dạng. Theo thống kê mới nhất, nước ta đang có
trên 12000 lồi, trong đó, có rất nhiều lồi thực vật được sử dụng để làm thuốc và chiết
tách hợp chất có khả năng chữa bệnh cao, nhưng bên cạnh đó cũng có nhiều lồi thực
vật ngồi việc có thể dùng để bào chế thuốc chữa bệnh thì bản thân nó cũng mang độc
tố, việc tìm hiểu và nghiên cứu về các lồi thực vật vừa có dùng để bào chế thuốc chữa
bệnh, vừa mang độc tố ở xung quanh chúng ta đóng một vai trị quan trọng trong việc
sử dụng và phịng tránh những trường hợp xấu có thể xảy ra.
Trúc đào là một loài cây bụi hay cây gỗ nhỏ, thường xanh trong họ La bố
ma(Apocynaceae). Trúc đào có nguồn gốc từ vùng Địa Trung Hải hoặc Trung á, có 2
lồi được trồng làm cảnh ở khắp các vùng nhiệt đới, trong đó có Việt Nam. Trúc đào
được nhập trồng vào Việt nam khoảng 100 năm trở lại đây,tại Việt Nam trúc đào hầu
như có mặt khắp cả nước, nó được trồng làm cảnh ở các vườn hoa công viên, đường sá,
trên các dải phân cách đường của các thành phố như Đà Nẵng, Hà Nội, Nha Trang,....
có thể chịu khơ hạn. Thời cổ xưa, người ta ngâm lá trúc đào với rượu để bơi ngồi da
chữa rắn cắn, ở Việt Nam, dân một số vùng cũng dùng trúc đào để chữa ghẻ bằng cách
giã lá đắp trực tiếp hoặc nấu nước đặc rửa, theo nghiên cứu gần đây, trúc đào còn dùng

để chiết xuất nguyên liệu chế Neriolin làm thuốc chữa suy tim.
Ngoài ra trúc đào là một trong những lồi thực vật có độc tính cao nhất và chứa
nhiều hợp chất có độc, nhiều hợp chất trong số này có thể gây tử vong ở người, đặc
biệt là trẻ em. Độc tính của trúc đào được coi là cực kỳ cao và đã có nhiều thông báo
cho thấy trong một số trường hợp chỉ cần một lượng nhỏ cũng đã đủ gây hậu quả tử
vong hay cận kề tử vong.
Từ lâu, trúc đào đã có mặt hầu hết các vùng miền trên đất nước Việt Nam, cây đã
được khai thác và sử dụng nhiều trong khía cạnh làm cảnh và trong lĩnh vực y học cổ


2

truyền; ngoài ra, những nghiên cứu về cây trúc đào cũng đã được quan tâm, chú ý đến
nhưng vẫn còn hạn chế và đa phần là các cơng trình nghiên cứu về tác dụng cũng như
thành phần hóa học của rễ, thân và lá, cịn hoa trúc đào thì các cơng trình nghiên cứu
cịn rất ít và chưa sâu. Với mong muốn có thể hiểu rõ hơn về thành phần hóa học, hoạt
tính sinh học của hoa trúc đào hồng nhằm góp phần cung cấp thêm thơng tin, phục vụ
cho việc nghiên cứu và ứng dụng nó vào thực tiễn khoa học và cuộc sống, tôi quyết
định chọn đề tài: “Khảo sát thành phần hóa học của hoa trúc đào hồng đƣợc thu
hái tại thành phố Đà Nẵng” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình.
2. Đối tƣợng nghiên cứu
Hoa trúc đào hồng được thu hái tại thành phố Đà Nẵng
3. Mục đích nghiên cứu
- Xác định một số thơng số hóa lý của hoa trúc đào hồng.
- Xác định thành phần hóa học, cơng thức cấu tạo của một số hợp chất có trong
hoa trúc đào hồng.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này, tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
4.1. Nghiên cứu lý thuyết
Thu thập, tổng hợp các tài liệu, tư liệu, sách báo trong và ngồi nước có liên

quan đến đề tài, trao đổi kinh nghiệm với các chuyên gia, thầy cô giáo và đồng nghiệp.
4.2 Phương pháp thực nghiệm
- Phương pháp lấy mẫu, thu hái và xử lí mẫu.
- Phương pháp phân hủy mẫu phân tích để khảo sát hàm lượng hữu cơ.
- Phương pháp quang phổ hấp phụ nguyên tử để xác định hàm lượng các kim
loại trong hoa trúc đào, phương pháp sắc ký khí – khối phổ liên hợp ( GC –MS),
phương pháp sắc ký lỏng – khối phổ liên hợp ( LC –MS) nhằm phân tách và xác định
thành phần định tính và định lượng các hoạt chất chính trong các dịch chiết.
- Phương pháp ngâm chiết mẫu.


3

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
5.1. Ý nghĩa khoa học
- Cung cấp những thông tin khoa học về quy trình xác định thành phần hóa học
của hoa trúc đào hồng thu hái tại thành phố Đà Nẵng.
- Cung cấp những thông tin, tư liệu làm cơ sở cho việc nghiên cứu sau này.
5.2 Ý nghĩa thực tiễn
- Cung cấp những thông tin khoa học ban đầu về thành phần hóa học có trong
các dịch chiết của hai loài hoa trúc đào tại thành phố Đà Nẵng.
- Nhằm giúp cho việc ứng dụng hoa trúc đào hồng ở phạm vi rộng một cách
khoa học hơn.
- Tổng hợp kiến thức về hợp chất thiên nhiên để giảng dạy bộ mơn hóa trong
nhà trường được tốt hơn.


4

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. CÂY TRÖC ĐÀO
1.1.1. Sơ lƣợc về chi Trúc đào
1.1.1.1. Chi trúc đào
Chi trúc đào (Nerium) là một chi thuộc họ trúc đào (Apocynaceae). Trúc đào là
một loài cây bụi hay cây gỗ nhỏ. Trúc đào là loài duy nhất hiện tại được phân loại
trong chi Nerium.
Nó là lồi cây bản địa của một khu vực rộng từ Morocco và Bồ Đào Nha kéo dài
về phía đơng tới khu vực Địa Trung Hải và miền nam châu Á. Thơng thường lồi cây
này mọc xung quanh các lịng suối khơ. Nó cao tới 2–6 m, với các cành mọc gần như
thẳng. Các lá mọc thành cặp hay trong các vòng xoắn gồm ba lá, các lá dày và bóng
như da, màu lục sẫm, hình mũi mác hẹp, dài khoảng 5–21 cm và rộng 1-3,5 cm, các
mép lá nhẵn. Hoa mọc thành cụm ở đầu mỗi cành; màu trắng, vàng hay hồng (tùy theo
giống), đường kính 2,5–5 cm, tràng hoa 5 thùy với tua bao quanh ống tràng trung tâm
của tràng hoa. Thông thường (nhưng không phải ln ln) thì hoa trúc đào có hương
thơm. Quả là loại quả nang dài nhưng hẹp, kích thước dài 5–23 cm, nứt ra khi chín để
giải phóng các hạt nhỏ phủ đầy lơng tơ[19].
Trong q khứ, các cây có hương thơm đơi khi được coi là thuộc về một lồi
riêng biệt là Nerium odorum, nhưng đặc trưng này không ổn định và hiện nay người ta
khơng coi nó như là một đơn vị phân loại tách biệt[19].


5

Hình 1.1. Nerium oleander

Hình 1.2. Nerium indicum

Trúc đào phát triển tốt trong các khu vực cận nhiệt đới ấm áp, tại đây nó được
sử dụng rộng rãi như một loại cây cảnh tại cơng viên và ven đường vì tính chất chịu
được sương gió. Ngồi ra trúc đào cịn có nhiều màu sắc sặc sỡ bao gồm đỏ, hồng,

trắng… và có hương thơm. Trên 400 giống trúc đào đã được đặt tên bao gồm một số
màu sắc được bổ sung.[19]
1.1.1.2. Phân loại
Trong chi trúc đào hiện tại chỉ có một lồi duy nhất được phân loại đó là
Nerium oleander.
1.1.2.Khái qt về cây trúc đào ở Việt Nam
1.1.2.1. Tên gọi
Tên thường gọi

: Cây trúc đào.

Tên khác

: Giáp trúc đào, Đào lê, trước đào.

Tên khoa học

: Nerium indicum.

Tên đồng nghĩa : Nerium odorum Solanf, Nerium oleander.


6

Hình 1.3. Cây trúc đào
1.1.2.2. Phân loại khoa học
Giới

: Thực vật ( Plantae).


Nghành

: Ngọc Lan (Magnoliophyta).

Lớp

: Ngọc Lan (Magnoliopsida).

Phân lớp

: Hoa Môi(Lamiidae).

Bộ

: Trúc đào (Apocynales).

Họ

: Trúc đào (Apocynaceae).

Chi

: Trúc đào (Nerium).

Lồi

: Cây trúc đào (Nerium oleander).

1.1.2.3. Hình thái
- Cây gỗ nhỏ, mọc thành bụi cao 3-5 m. Thân non dẹp, sau đó trở nên trịn, màu

xanh, có nhiều lơng nhỏ; thân già màu nâu mang theo cuống lá.
- Lá tập trung ở ngọn, đơn, nguyên, mọc vòng 3 hay mọc đối (lá cuối của mỗi
cành), lá thon hẹp, có mũi nhọn, dài 7-10 cm, rộng 1-4 cm, mặt trên xanh thẫm, mặt
dưới nhạt.


7

+ Mép lá cong xuống ở mặt dưới. Cuống lá dài 7-9 mm, hình lịng máng, có
nhiều tuyến màu nâu thường tập trung ở mặt trên, đáy cuống lá.
+ Gân lá hình lơng chim, gân chính nổi rõ ở mặt dưới; gân phụ nhiều, đều,
song song hai bên gân chính, không nổi rõ ở mặt dưới.
- Cụm hoa: Xim phân nhánh ở ngọn cành.
- Hoa đều, lưỡng tính. Cuống hoa dài 7-10 mm, màu nâu nhạt.
- Lá bắc dài 5-6 mm, nhọn, rụng sớm. Lá bắc con dài 4-5 mm, dài nhọn. Lá đài 5,
rời, hình tam giác, dài 5-6 mm, màu nâu tím, có lơng ở mặt ngồi, mặt trong có nhiều
tuyến nhỏ màu vàng.
- Cánh hoa 13-20, mang phụ bộ hình sợi ở bên trong, 5 cánh trong cùng dính nhau
thành hình ống hơi loe ở đỉnh, màu trắng có sọc hồng, dài 7-10 mm; trên chia thành 5
phiến dài 2,5-2,7 cm, màu hồng có sọc trắng, các cánh cịn lại có thể dính hoặc rời;
phía ngồi các cánh hoa có 5-6 phiến nhỏ khơng mang phụ bộ, cùng màu cách hoa.
- Bao phấn hình mũi tên, 2 ô, hướng trong, khai dọc, có lông ở mặt lưng, chung
đới kéo dài thành dạng sợi dài 5-6 mm, có nhiều lơng.
- Hạt phấn rời, hình cầu, có 1 lỗ, 2 lá nỗn rời thành bầu trên 2 ơ, mỗi ơ nhiều
nỗn, đính nỗn mép.
- Bầu có nhiều lơng ở 1/2 đỉnh bầu. 1 vịi nhụy hình sợi, màu trắng, dài 6-9 mm,
hơi phình ở đỉnh, dính vào bao phấn.
- Đầu nhụy dạng khối có chóp hình nón, dài khoảng 1 mm, màu vàng.
- Quả và hạt: 2 quả đại dài 13-20 cm, mặt ngồi có nhiều sọc chứa nhiều hạt có
lơng dài, màu hung.

1.1.2.4. Đặc điểm phân bố sinh thái
Trúc đào phát triển tốt trong các khu vực cận nhiệt đới ấm áp.
Gốc ở vùng Địa Trung Hải và Bắc Châu Phi, được nhập trồng ở nước ta vì hoa
đẹp. Ra hoa từ tháng 1-12. Cây thu hái quanh năm, có thể dùng tươi hay lấy lá làm
nguyên liệu.


8

1.1.2.5. Một số ứng dụng thực tế
Bên cạnh việc làm hàng rào, cây cảnh ven đường và công viên, trúc đào còn
nhiều số ứng dụng thực tế.
Thường được dùng trong chữa suy tâm thu, viêm cơ tim não suy (loạn tim
nhanh). Dùng ngoài trị bệnh ngoài da, lở ngứa, mụn loét,…. Tại Á Đông, Trúc đào
được ghi trong cuốn Y học nhập môn của Lý Duyên như sau: “Chữa những người tự
nhiên mặt đỏ bừng, có nước tích tụ trong ngũ tạng làm bụng to, lợi tiểu tiện; neriolin
chữa các bệnh về tim” [3].
Trúc đào có hoạt tính ức chế sự sinh trưởng đối với các dòng tế bào ung thư
người, với liều có tác dụng ED50 xê dịch từ 0,008 đến 2,13 microgam/ml, tùy thuộc vào
dòng tế bào. Cao chiết trúc đào (lá, thân, rễ) có tác dụng kháng siêu vi khuẩn trong thí
nghiệm xác định nồng độ tối thiểu ức chế sự phát triển của siêu vi khuẩn, và tác dụng
chống ung thư trong thử nghiệm xác định nồng độ thấp nhất diệt các tế bào một tầng
phát triển nhanh lấy từ thận khỉ được nuôi cấy và gây nhiễm với siêu vi khuẩn bệnh
herpes typ 1 [25].
1.1.2.6. Tình hình nghiên cứu các lồi trúc đào trên thế giới
Dr. Edward F. Group III, DC, ND, DACBN, DCBCN, DABFM là nhóm chuyên
nghiên cứu về phương pháp chữa bệnh tự nhiên tại trung tâm chữa bệnh toàn cầu đã
nghiên cứu về trúc đào. Trúc đào có khả năng tăng cường chức năng miễn dịch của con
người khi ở nồng độ thấp thể hiện ở một số tác dụng sau:



Có miễn dịch to lớn thúc đẩy hoạt động



Ức chế yếu tố NF-kB trong các tế bào ung thư



Nguyên nhân sự tự làm chết tế bào trong tế bào ung thư (tế bào chết tự nhiên)



Làm giảm tỷ lệ chết tế bào ung thư khi thử nghiệm trên bệnh ung thư tuyến tụy.
Hơm nay, các nhà khoa học đang tìm kiếm vào những lợi ích về sức khỏe có thể

có của cây trúc đào như:


Giúp điều trị chuột rút cơ bắp.


9



Hỗ trợ điều trị tự nhiên cho bệnh hen suyễn, động kinh và tê liệt.




Điều trị tình trạng da như eczema.



Làm một thuốc trừ sâu mạnh mẽ nhất trong các thuốc trừ sâu thiên nhiên.



Giúp điều trị bệnh tim mạch.



Hỗ trợ tự nhiên cho lượng đường trong máu ổn định.



Có thể hỗ trợ điều trị các vi rút HIV.



Tính hữu dụng trong việc chữa lành các vết thương, khi nghiền nát hoa trúc đào và
bơi tại chỗ.



Kích thích hệ thống miễn dịch mạnh mẽ.



Thúc đẩy chu kỳ kinh nguyệt bình thường.




Giúp đỡ cơ thể trong cuộc chiến chống lại bệnh viêm khớp, bệnh vẩy nến và viêm
gan C [27].
Nghiên cứu của tiến sĩ Robert A.Newman, đã đưa ra nghiên cứu về cây trúc đào

và thấy rằng trong cây trúc đào có Oleandrin là một hợp chất thực vật có nguồn gốc
chứa các glicozit tim mạch đã được phát triển và có khả năng điều trị ung thư và đã
tiến hành thử nghiệm độ an toàn trong một thời gian ở Hoa Kỳ nhưng chưa thành công
[28].
Theo nghiên cứu của Inchem ăn phải trúc đào có thể gây ra các triệu chứng đối
với cả đường ruột và tim mạch. Các triệu chứng đường tiêu hóa có thể bao gồm buồn
nơn và nôn mửa, tiết nhiều nước bọt, các tổn thương vùng bụng, tiêu chảy có thể lẫn
hay khơng lẫn máu, và đặc biệt ở ngựa là đau bụng. Ở nhiều động vật, khoảng
0,5 mg/kg thể trọng đã gây tử vong [15].
Theo nghiên cứu của Goetz Rebecca. J, Trúc đào là một trong những lồi thực
vật có độc tính cao nhất và chứa nhiều hợp chất có độc, nhiều hợp chất trong số này có
thể gây tử vong ở người, đặc biệt là trẻ em. Độc tính của trúc đào được coi là cực kỳ
cao và đã có nhiều thơng báo cho thấy trong một số trường hợp chỉ cần một lượng nhỏ
cũng đã đủ gây hậu quả tử vong hay cận kề tử vong, Đáng kể nhất trong số các chất
độc này là oleandrin và neriin, đều là các glicosid tim mạch. Các triệu chứng đường


10

tim mạch bao gồm loạn nhịp tim, đôi khi với đặc trưng là đầu tiên nhịp nhanh sau đó
chậm dưới mức bình thường. Tim có thể đập thất thường và khơng có dấu hiệu của
nhịp cụ thể. Các trường hợp nghiêm trọng hơn có thể dẫn tới nhợt nhạt da và lạnh do
tuần hồn máu kém hay khơng ổn định. Các tác động do ngộ độc loài cây này cũng có

thể tác động tới hệ thần kinh trung ương. Các triệu chứng này có thể bao gồm thờ thẫn,
run rẩy chân tay và các cơ, tai biến ngập máu, xẹp và thậm chí là hơn mê và có thể dẫn
tới tử vong . Nhựa trúc đào có thể gây tấy rát da, sưng, tấy rát mắt nghiêm trọng và các
phản ứng dị ứng đặc trưng của viêm da [12].
Ta thấy tuy độc dược cũng như thành phân hóa học của trúc đào đã được nghiên
cứu nhiều. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu chủ yếu là về thân và lá, hoa trúc đào
vẫn cịn ít được nghiên cứu.


11

CHƢƠNG 2. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Nguyên liệu, dụng cụ và hóa chất
2.1.1. Ngun liệu
Ngun liệu tơi chọn nghiên cứu là hoa của cây trúc đào hồng (Nerium
Indicum) được thu hái tại thành phố Đà Nẵng. Cây trúc đào cao khoảng 2-5m có hoa
màu hồng. Hiện tại cây hoa trúc đào được trồng tại các dải phân cách đường trong
thành phố, ở các cơng viên,…

Hình 2.1. Cây trúc đào tại thành phố Đà Nẵng
Đặc diểm cây trúc đào Nerium indicum: Cây gỗ nhỏ, mọc thành bụi cao 2-5
m. Thân non dẹp, sau đó trở nên trịn, màu xanh, có nhiều lơng nhỏ; thân già màu nâu
mang thẹo cuống lá. Hoa màu hồng mọc thành chùm [19].
2.1.2. Xử lí nguyên liệu
Hoa trúc đào hồng sau khi được thu hái sẽ được rửa sạch, để ráo nước, phơi khô
rồi nghiền thành bột, được bảo quản trong bình hút ẩm.


12


2.1.3. Thiết bị, dụng cụ và hóa chất
2.1.3.1. Thiết bị, dụng cụ
Các thiết bị chính sử dụng trong q trình thí nghiệm gồm có:
- Tủ sấy, lị nung, bếp điện, cân phân tích.
- Máy quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS ( phịng thí nghiệm khoa Hóa, trường
Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng)
- Máy đo sắc kí lỏng kết hợp với khối phổ LC-MS Agilent (phòng nghiên cứu
cấu trúc – Viện hóa học – Viện khoa học và cơng nghệ Việt Nam, 18 Hồng Quốc
Việt, Hà Nội).
- Sắc kí khí- khối phổ liên hợp (GC/MS) được thực hiện trên máy Agilent
7890A/5975C (tại trung tâm đo lường kỹ thuật chất lượng kỹ thuật , số 2, Ngô Quyền,
Quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng). Cột sắc ký HP5MS ( dài 30m; đường kính trong
0,25mm; lớp phim dày 0,25μm). Khí mang Heli (7 psi), thể tích tiêm 1μl, split 10:1,
nhiệt độ buồng tiêm mẫu :280oC. Chượng trình nhiệt độ lị: nhiệt độ đầu 80oC, giữ ở 0
phút, sau đó tăng lên 290oC với tốc độ gia nhiệt 10oC/phút, giữ ở nhiệt độ này trong
20 phút. Điều kiện khối phổ : nguồn ion hoá (EI), năng lượng ion hoá (70eV), nhiệt độ
MS source (230oC), nhiệt độ MS Quad (150 oC), nhiệt độ giao diện sắc ký khí với
detector khối phổ (280oC), chế độ quét Fullscan ( Thời gian trễ 0-3 phút; thời gian
quét: 3-50 phút, khoảng khối quét: 35-600amu).
- Các dụng cụ thủy tinh dùng trong q tình thí nghiệm gồm có: bình tam giác
100 mL, 250 mL, cốc thủy tinh loại 100 mL, loại 250 mL, pipet, đũa thủy tinh, lọ
đựng mẫu, giá thí nghiệm, bình đựng mức 10 mL, 10 mL, nhãn hóa chất.
2.1.3.2. Hóa chất
Các dung mơi: n – hexane, etyl axetat, methanol, nước cất.
Hóa chất vơ cơ: dung dịch H2SO4 98%, HNO3, các dung dịch chuẩn của các
muối: Pb2+, Mg2+, Cu2+, Zn2+, K+, Na+, Ca2+.


13


2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Các phương pháp xử lí mẫu
Xử lí mẫu phân tích là một q trình phức tạp nhằm chuyển các chất cần xác
định có trong mẫu phân tích ban đầu về dạng tan trong một dung mơi thích hợp như
nước hay dung mơi hữu cơ,…để sau đó có thể xác định được nó theo một phương pháp
phân tích thích hợp. Có rất nhiều kĩ thuật xử lí mẫu phân tích, nhưng phổ biến nhất là
xử lí theo phương pháp khơ, phương pháp ướt và phương pháp khơ ướt kết hợp [2].
* Xử lí theo phương pháp khô:
Cách này thường dùng và đơn giản nhất, ta không dùng dung môi mà dùng nhiệt
độ để phân hủy mẫu, đem nung mẫu ở 500-5500C trong chén plantin hay thạch anh, các
chất hữu cơ bị đốt cháy, trong tro cịn lại các chất vơ cơ khó bay hơi. Cần chú ý rằng
trong quá trình nung sẽ mất một số nguyên tố do bay hơi như các halogen, thủy ngân,
lưu huỳnh…Cũng có thể chỉ cần đốt cháy các chất hữu cơ trong bình kín, dưới áp suất
cao hoặc khi phân hủy bằng cách nung chảy như đối với các chất vơ cơ nhưng phải
thêm chất oxi hóa: HNO3, H2O2.
Ưu điểm:

- Khơng tốn dung mơi
- Tốn ít thời gian hơn so với phương pháp ướt

Hạn chế:

- Ở nhiệt độ cao nhiều chất bay hơi, ví dụ ở 5000C lượng Pb, Cd
bay hơi xấp xỉ 20% dẫn đến sai số kết quả lớn

* Xử lý theo phương pháp ướt
Cách này rất ít được dùng vì khơng thuận tiên, nó chỉ dùng khi khơng dùng
phương pháp xủ lí khơ được. Ta đưa mẫu về dạng dung dịch bằng các dung môi như:
H2SO4 đặc, hỗn hợp H2SO4 + HNO3, HClO4 …hoặc thêm H2O2, KMnO4 để làm tăng
quá trình phân hủy.

Ưu điểm:

- Hạn chế được việc bay hơi của các chất trong mâu phân tích, kết
quả phân tích gần với kết quả thực hơn.

Hạn chế:

- Rất tốn dung môi, dung môi phải tinh khiết, nhất là trong các


14

- Hàm lượng phân tích có khi lớn hơn lượng thực dẫn đến hiệu
suất thu hồi lớn hơn 100%.
* Xử lí theo phương pháp khơ ướt kết hợp
Ngun tắc của phương pháp này là mẫu được phân hủy trong cốc sứ. Mẫu
được xử lí ướt sơ bộ bằng lượng nhỏ axit, nhằm mục đích phá vỡ sơ bộ cấu trúc ban
đầu của các hợp chất mẫu và tạo điều kiện giữ một số nguyên tố có thể bay hơi khi
nung. Sau đó mới đem nung sẽ nhanh hơn và quá trình xử lý sẽ triệt để hơn xử lý ướt
và hạn chế bớt được sự mất của một số kim loại khi nung.
Ưu điểm:

- Giảm bớt được các hóa chất tinh khiết cao khi tro hóa ướt.
- Dung dịch thu được là trong và sạch hơn tro hóa ướt.

2.2.2. Xác định độ ẩm
Cân chính xác một khối lượng bột hoa trúc đào cho vào cốc sứ đã sấy đến khối
lượng không đổi, cho cốc sứ đựng mẫu vào tủ sấy ở nhiệt độ 1000C trong thời gian từ 4
đến 6 tiếng đến khi khối lượng chén và mẫu không đổi để xác định độ ẩm.
2.2.3. Xác định hàm lượng tro bằng phương pháp tro hóa mẫu

Để xác định hàm lượng tro trong mẫu thực vật người ta dùng phương pháp tro
hóa mẫu [2].
Trong đề tài này chúng tơi dùng phương pháp tro hóa mẫu bằng phương pháp
khơ ướt kết hợp. Mẫu xử lí sơ bộ, có thể phân hủy các chất hữu cơ bằng H2SO4,
HNO3…Sau đó được nung ở 500 – 550oC trong chén thạch anh hay platin, các chất
hữu cơ bị đốt cháy, trong tro còn lại các chất vơ cơ khó bay hơi.
2.2.4. Xác định hàm lượng kim loại bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên
tủ AAS
 Nguyên tắc phép đo AAS
Phương pháp phân tích dựa trên cơ sở đo phổ hấp thụ nguyên tử của một
nguyên tố được gọi là phép đo phổ hấp thụ nguyên tử ( phép đo AAS). Cơ sở lý thuyết
của phép đo này là sự hấp thụ năng lượng (bức xạ đơn sắc) của nguyên tử tự do ở trạng
thái hơi (khí) khi chiếu chùm tia bức xạ qua đám hơi của nguyên tố ấy trong môi


×