Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Tài liệu CHIẾN LƯỢC BẢO TỒN BIỂN ỞVIỆT NAM: CÁC VẤN ĐỀ VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 25 trang )












CHIẾN LƯỢC BẢO TỒN BIỂN ỞVIỆT
NAM: CÁC VẤN ĐỀ VÀ HÀM Ý
CHÍNH SÁCH
CHIẾN LƯỢC BẢO TỒN BIỂN Ở VIỆT NAM:
CÁC VẤN ĐỀ VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH
PGS. TS. NguyễnChuHồi
Phó Tổng cụctrưởng
Tổng cụcBiểnvàHải đảoViệtNam
 Việt Nam có hình thế phần đấtliềnhẹpchiều ngang và
trải dài theo hướngákinhtuyến
 Toàn bộ lãnh thổđấtliềncủaViệtNam đềuchịu ảnh
hưởng của“yếutố biển”
 Tạoracólợithế “mặttiền” hướng biển: Thuậnlợicho
giao thương và hộinhậpkinhtế quốctế, nhưng cũng
xung yếuvề mặt an ninh quốc phòng
 Với trên 3000 đảogầnbờ và hai quần đảoxabờ, nhiều
khu vực địa lý quan trọng ở ven biển đãtạo cho vùng
biểnnàymộtvị trí địakinhtế và địachínhtrị trọng yếu.
 Lịch sửđãchứng minh biểnvàhải đảocóý nghĩasống
còn đốivới an ninh, quốc phòng và toàn vẹn lãnh thổ của


VN.
Vị thế và tiềmnăng biểnViệtNam

Bờ biển dài trên 3260km
với không gian biểnrộng
chứa đựng nguồntài
nguyên phong phú và đa
dạng cho phép phát triển
nhiềulĩnh vựckinhtế biển
quan trọng
 Biểngắnbómậtthiết
và ảnh hưởng lớn đến
phát triểnkinhtế -xãhội,
đảmbảoquốc phòng, an
ninh, bảovệ môi trường
 Các thế hệ ngườiViệt đãgắnbóvớibiểnvàcósinh
kế phụ thuộc vào biểncả, đặcbiệt đốivớingườidân
sống ở các huyện ven biểnvàhải đảo
 Thếđứng tự nhiên - lịch sử như
vậytạochoVN mộtvị thế trọng
yếu trong hình thế chiếnlược phát
triển toàn cầuvàkhuvực
 Nhận diện một “Việt Nam biển”
như vậycũng chính là cách nhìn
mới và đầy đủ về chân dung kinh
tế Việt Nam trong Thế kỷ 21

Tiếnrabiểnlàmột định hướng
phát triển chiến lược quan trọng
trong thế kỷ XXI của VN.


Trong bối cảnh thế giới như vậy, thì quy mô phát triển kinh
tế biển VN như hiện nay hoàn toàn chưa tương xứng với
tiềm năng và những giá trị mà biển sẽ đem lại.
Muốn tiến ra biển phải chấp nhận đầu tư lớn và phải duy
trì được tính bền vững về mặt tài nguyên-môi trường.
Thực trạng sử dụng và quản lý biển, đảo

Tài nguyên biển Việt Nam gồm các mỏ dầu và khí, các loại
khoáng sản, thủy sản, ruộng muối; các hệ sinh thái biển, các vùng
đất ngập nước ven biển, khu bảo tồn biển để phát triển du lịch;
các thuỷ vực nước sâu ven bờ và ven đảo để xây dựng cảng,
phát triển kinh tế hàng hải,…
● Biển còn có ý nghĩa lớn đối với điều hòa khí hậu, có khả năng
cung cấp nguồn năng lượng biển (thủy triều, sóng, gió,...) trong
tương lai.
● Quy mô kinh tế (GDP) biển và vùng ven biểnViệt Nam các
năm 2000-2005 bình quân đạt khoảng 47-48% GDP cả nước,
trong đóGDP của kinh tế “thuần biển” đạt khoảng 20-22% tổng
GDP cả nước.
• Các ngành kinh tế có liên quan trực tiếp tới khai thác biển bước
đầu phát triển, nhưng quy mô còn rất nhỏ bé (chỉ chiếm 2% kinh
tế biển và 0,4% tổng GDP cả nước)

Cơ sở hạ tầng các vùng biển, ven biển và hải đảo còn yếu kém,
lạc hậu, manh mún, thiết bị chưa đồng bộ nên hiệu quả sử dụng
thấp; các chỉ tiêu hàng thông qua cảng trên đầu người rất thấp so
với các nước trong khu vực
o Hệ thống các cơ sở nghiên cứu khoa học-công nghệ biển, đào
tạo nhân lực cho kinh tế biển, các cơ sở quan trắc, dự báo, cảnh

báo biển, thiên tai, các trung tâm tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn,...còn
nhỏ bé, trang bị thô sơ
oNhận định chung: phát triển kinh tế biển VN còn quá nhỏ bé
và nhiều yếu kém về quy mô (năm 2005 chỉ đạt dưới 130 lần
sản lượng kinh tế biển của thế giới).
¾Việc sử dụng biển và hải đảo chưa hiệu quả, thiếu bền
vững.

Để khắc phục, Nhà nước đã ban hành một số chính
sách và luật pháp liên quan tới biển và vùng ven biển,
như: Luật Bảo vệ Môi trường (1994, 2004), Pháp lệnh
Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản (1989) và Luật Thuỷ sản
(2004), Luật Dầu khí (1993, 2000), Luật Hàng hải
(1990), Pháp lệnh du lịch, Kế hoạch quốc gia về Môi
trường và Phát triển bền vững đến 2010, Kế hoạch
hành động đa dạng sinh học (ĐDSH) quốc gia (1995),
Luật ĐDSH, Nghịđịnh CP về QLTH TN&MT (2009),…

Việt Nam cũng tích cực tham gia các Công ước quốc
tế liên quan đến môi trường biển (khoảng 20 công
ước), như: Công ước MARPOL 73/78, Công ước
Luật biển, Công ước BASEL, RAMSA và Công ước
ĐDSH,...
¾ Trong một thời gian dài, quản lý biển đã thuộc
về nhiều bộ, ngành, cơ quan và phốihợpvới
nhau lỏng lẻo; quản lý tài nguyên và môi trường
biển xem như còn trống.

Chính phủ đã quyết định thành lập Uỷ ban Biên giới quốc
gia và Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam có chức năng

quản lý nhà nước tổng hợp và thống nhất về biển và hải
đảo

Quản lý tổng hợp biển đòi hỏi xác lập một cơ chế phối hợp
liên ngành

Giải quyết đồng bộ các quan hệ phát triển khác nhau, trong
đó quan hệ giữa các mảng không gian cho phát triển kinh
tế biển và tổ chức không gian biển hợp lý cho phát triển

Công tác quy hoạch sử dụng biển và hải đảo ở Việt Nam vì
thế cần đitrướcmộtbước

×