Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giáo án lớp 7-Thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.58 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày giảng: 11/11/2020


Tiết: 10
<b> </b> <b> ÔN BÀI HÁT CHÚNG EM CẦN HỊA BÌNH</b>
<b> TẬP ĐỌC NHẠC; TĐN SỐ 4</b>


<b> BÀI ĐỌC THÊM: HỘI XUÂN SẮC BÙA</b>
<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đan xen trong quá trình dạy</b>
<b>3. Giảng bài mới: (40’)</b>


<b>Hoạt động của</b>


<b>Thầy</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động của</b>
<b>Trò</b>
Gv ghi nội dung


GV yêu cầu


GV hướng dẫn


GV yêu cầu


<b>Nội dung 1 (15p): Ôn tập bài hát : Chúng em cần</b>
<i>hịa bình</i>


<b> A. Hoạt động khởi động: </b>
<b>* Mục tiêu.</b>



- HS trình bày đúng cao độ và trường độ bài hát
Chúng em cần hịa bình.


* Hình thức tổ chức - Hoạt động cả lớp :
<b> * Thời gian: 3p</b>


* Phương pháp: Quan sát và làm theo.
* Kỹ thuật: Thực hành


Cả lớp hát bài Chúng em cần hịa bình
kết hợp gõ đệm theo phách.


<b>B. Hoạt động hình thành kiến thức mới: </b>


(Nội dung ôn tập, khơng hình thành kiến thức
mới)


<b>C Hoạt động luyện tập </b>


<b>* Hình thức tổ chức: Hoạt động tập thể và hoạt</b>
động nhóm.


*Thời gian: 6p


*Phương pháp: Quan sát và làm theo
* Kỹ thuật: động não và sáng tạo
Hoạt động cả lớp :


-Hát bài Chúng em cần hịa bình hát đúng giai điệu,


lời ca, thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát.


- Hát bài Chúng em cần hịa bình, kết hợp gõ đệm :
+ Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách, thể
hiện rõ phách mạnh và phách nhẹ.


+ Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo nhịp.
* Hoạt động nhóm :


Nghi vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV giới thiệu


GV yêu cầu


GV đàn


GV hỏi


- Hát bài Chúng em cần hịa bình theo cách hát
đuổi.


- Hát bài Chúng em cần hịa bình, kết hợp vận
động theo nhạc.


- GV đàn giai điệu, HS tập đọc theo.
- Đọc câu tiếp theo tương tự.


- Tập đọc cả bài:



-GV đàn giai điệu cả bài TĐN, HS đọc nhạc hòa
theo.


-HS đọc cả bài TĐN và gõ phách. GV lắng nghe để
sửa chỗ sai cho HS.Cá nhân, cặp đơi hoặc nhóm
HS xung phong đọc cả bi, gừ phỏch.


<i>TĐN và hát lời : </i>


Cả lớp cùng nhau thực hiện TĐN và hát lời khoảng
1-2 lần


- GV đàn giai điệu, HS hát lời của bài TĐN, vừa
hát vừa gõ phách.


- Cá nhân, cặp đôi hoặc nhóm HS hoặc xung
phong hát lời.


- Củng cố, kiểm tra: Tổ, nhóm đọc nhạc, hát lời
và gõ phách.


<b>* Nội dung 2: (20p)Tập đọc nhạc: TĐN số 1</b>
<b>A. Hoạt động khởi động:</b>


<b>* Mục tiêu: Bước đầu hs nghe và hình thành giai </b>
điệu.


<b>* Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân.</b>
<b>* Thời gian: 3p.</b>



<b>Phương pháp: Sử dụng đàn và dùng câu hỏi.</b>
<b>Kỹ thuật: Nghe và phân tích thơng tin</b>


Hoạt động cả lớp.GV đàn giai điệu bài TĐN số 1,
HS lắng nghe và quan sát bản nhạc.


-Hoạt động cá nhân,HS nêu cảm nhận về bản nhạc.
<b>B. Hoạt động hình thành kiến thức mới:</b>


<b>* Mục tiêu: Nắm được các ký hiệu âm nhạc mà </b>
bài TĐN sử dụng.


<b>* Hình thức tổ chức.Hoạt động cá nhân.</b>
<b>* Thời gian:3p</b>


<b>*Phương pháp: Vấn đáp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV u cầu


HS thực hành


<b>* Kỹ thuật: Phân tích thơng tin</b>
* Hoạt động cặp đơi


- HS tìm thơng tin trong SGK để trả lời câu hỏi:
+ Về cao độ bài TĐN có sử dụng những tên nốt
nhạc nào?Trong bài TĐN, nốt nhạc nào cao nhất
và nốt nhạc nào thấp nhất? Về trường độ bài TĐN
có sử dụng những hình nốt nhạc no?



- Bản nhạc có bốn câu, câu một và câu ba có năm ô
nhịp, câu hai và câu bốn chỉ cã bèn nhÞp .


<b>C. Hoạt động thực hành:</b>


* Mục tiêu : HS Đọc đúng cao độ trường độ bài
TĐN


* Hình thức : Dạy học phân hóa
* Thời gian : 10p


* Phương pháp : Thuyết trình
<b> * Kỹ thuật : Đọc tich cực </b>


- Bản nhạc số 4 viết ở gịong Đụ trưởng vì khơng
có hóa biểu và kết thúc ở nốt Đụ. các em nghe đàn
và tập đọc gam Đụ trưởng.


<b>-</b> Luyện tập cao độ (kết hợp tập nói tên nốt
nhạc trong bài TĐN):


- GV đàn giai điệu, HS tập đọc theo.
<b>-</b> Đọc câu tiếp theo tương tự.
- Tập đọc cả bài:


<b>-</b> GV đàn giai điệu cả bài TĐN, HS đọc nhạc
hòa theo.


<b>-</b> HS đọc cả bài TĐN và gõ phách. GV lắng
nghe để sửa chỗ sai cho HS.Cá nhân, cặp


đôi hoặc nhúm HS xung phong c c bi,
gừ phỏch.


<i>TĐN và hát lời : </i>


Cả lớp cùng nhau thực hiện TĐN và hát lời khoảng
1-2 lần


<b>-</b> GV n giai điệu, HS hát lời của bài TĐN,
vừa hát vừa gõ phách.


<b>-</b> Cá nhân, cặp đơi hoặc nhóm HS hoặc
xung phong hát lời.


- Củng cố, kiểm tra: Tổ, nhóm đọc nhạc, hát
lời và gõ phách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Nội dung 3: Bài đọc thêm Hội xuân (sắc bùa)</b>
<b>-</b> GV cho HS đọc bài đọc thêm


<b>-</b> Gv giới thiệu và cho HS nghe phóng sự
giới thiệu về Hội xuân sắc bùa


<b>-</b> Em có nhận xét gì về Lễ hội xn sắc bùa?
<b>-</b> ? Sắc bùa là gì?


<b>4. Củng cố: ( 3p’)</b>


- Cho HS đọc lại bài TĐN số 4 kết hợp gõ phách.



<b>5. Hướng dẫn cho học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau.(1p’)</b>
- Đọc đúng, hát thuộc bài TĐN số 4. Xem trước bài mới.


<b>* Rút kinh nghiêm:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×