Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

VĂN 7 TUẦN 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.5 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: 27/10/2018 Tiết 37</b>

<b>CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM</b>



<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Tìm hiểu những cách lập ý đa dạng của bài văn biểu cảm để có thể mở rộng phạm vi,
kĩ năng làm bài văn biểu cảm.


- Tiếp xúc với nhiều dạng văn biểu cảm, nhận ra cách viết của mỗi đoạn văn.
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Kĩ năng bài dạy


+ Giúp hình thành và rèn luyện kĩ năng lập ý bài văn biểu cảm với nhiều dạng khác
nhau.


+ Biết vận dụng kĩ năng đã hình thành để làm một đề văn cụ thể.
- Kĩ năng sống:


+ Giao tiếp, trình bày, suy nghĩ, thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách lập ý
của bài văn biểu cảm


+ Rèn luyện tính tự giác trong học tập.
<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Có ý thức vận dụng các cách lập ý của bài văn biểu cảm trong các bài viết.
4. Định hướng phát triển năng lực


- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác.



- Năng lực giao tiếp tiếng Việt.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


-GV: Nghiên cứu soạn giảng,SGK,SGV, đọc tư liệu, tìm một số đoạn văn biểu cảm
hay.


-HS: SGK, VBT, chuẩn bị bài ở nhà;.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP/KT</b>


- Phân tích mẫu, gợi mở, vấn đáp...
- Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi.
<b>IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY</b>


<i><b>1. Ổn định lớp: (1’)</b></i>
<b>Lớ</b>


<b>p</b>


<b>Ngày giảng</b> <b>Sĩ số</b> <b>Vắng</b>


<b>7A</b> <b>42</b>


<b>7B</b> <b>42</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Để các em có thể mở rộng thêm phạm vi và kĩ năng biểu cảm, chúng ta sẽ cũng nhau
tìm hiểu bài học hôm nay.


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1: Những cách lập ý thường gặp cả bài văn biểu cảm</b>


<b>Thời gian: 23’</b>


<b>Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu</b>
<b>cảm. </b>


<b>Phương pháp: phân tích mẫu, quy nạp, vấn đáp.</b>
<b>KT: động não</b>


GV yêu cầu HS đọc đoạn văn, trả lời câu
hỏi, GV nhận xét, chốt


<b>Đoạn văn a: </b>


<i><b>?Cây tre gắn bó với người Việt qua</b></i>
<i><b>những công dụng nào? ( Đối tượng HS</b></i>
<i><b>học TB)</b></i>


<i><b>?Để thể hiện sự gắn bó cịn mãi của cây</b></i>
<i><b>tre, đọa văn đã nhắc đến những gì ở</b></i>
<i><b>tương lai? Người viết đã tưởng tượng</b></i>
<i><b>cây tre ở tương lai như thế nào? ( Đối</b></i>
<i><b>tượng HS học TB)</b></i>


- Tương lai sẽ có nhiều sắt, thép, xi măng
cốt sắt. Nhưng cây tre vẫn đồng hành cũng
người Việt Nam: là dụng cụ cần thiết và
còn là giai điệu tinh thần.


<i><b>? Vậy đoạn văn sử dụng cách lập ý nào?</b></i>
<i><b>( Đối tượng HS học TB)</b></i>



<b>Đoạn văn b:</b>


<i><b>?Tác giả bày tỏ tình cảm gì với con gà</b></i>
<i><b>đất? ( Đối tượng HS học TB)</b></i>


<i><b>?Để bày tỏ cảm xúc ấy tác giả sử lựa</b></i>
<i><b>chọn hình thức nào?</b></i>


- Liên tưởng tới những kỉ niệm trong quá
khứ, để khơi dậy những suy nghĩ trong
hiện tại.


<i><b>? Vậy đoạn văn sử dụng cách lập ý nào?</b></i>
<i><b>( Đối tượng HS học TB)</b></i>


<b>Đoạn văn c:</b>


<i><b>? Đoạn văn gợi những kỉ niệm gì về cô</b></i>
<i><b>giáo? ( Đối tượng HS học TB)</b></i>


- Cô giáo giữa đàn em nhỏ, nghe cô giảng
bài, cô theo dõi lớp học, cô thất vọng khi 1
em cầm bút sai, cô sung sướng khi có em


<b>I. Những cách lập ý thường gặp cả bài</b>
<b>văn biểu cảm</b>


<b> 1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu</b>
<b>VD a</b>



- Tre che bóng mát trên đường, tre mang
khúc nhạc, tre làm cổng chào, sáo diều
tre bay cao…


- Liên hệ với tương lai.
<b>VD b</b>


- Niềm say mê con gà đất: yêu quý, trân
trọng một “niềm vui kì diệu”.


- Hồi tưởng quá khứ, suy nghĩ về hiện tại.


<b>VD c</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đạt thành tích cao.


<i><b>? Để thể hiện tình cảm với cơ giáo tác</b></i>
<i><b>giả đã tưởng tượng những gì? ( Đối</b></i>
<i><b>tượng HS học Khá)</b></i>


<i><b>? Vậy đoạn văn sử dụng cách lập ý nào?</b></i>
<i><b>( Đối tượng HS học TB)</b></i>


<b>Đoạn văn d:</b>


<i><b>? Đoạn văn nhắc đến những hình ảnh gì</b></i>
<i><b>về u? ( Đối tượng HS học TB)</b></i>


<i><b>? Để thể hiện tình cảm với mẹ, tác giả đã</b></i>


<i><b>miêu tả u như thế nào? ( Đối tượng HS</b></i>
<i><b>học Khá- giỏi)</b></i>


- “Cái dáng đen đủi, khuôn mặt trăng
trắng, đơi mắt nhỏ, lịng đen nhuộm một
màu nâu đồng, tóc lốm đốm bạc, lưa thưa,
nếp nhăn ở đi mắt nheo lại, vết rạn, hàm
rằn khấp khểnh, khuyết 3 lỗ. Miêu tả u già
với tất cả lòng thương cảm và hối hận vì
bản thân đã vơ tâm.


<i><b>?Đây là cách lập ý như thế nào? ( Đối</b></i>
<i><b>tượng HS học TB)</b></i>


<i><b>?Vậy có những cách lập ý nào? Cần chú</b></i>
<i><b>ý gì về tình cảm khi viết bài văn biểu</b></i>
<i><b>cảm?</b></i>


<i><b>( Đối tượng HS học TB)</b></i>


GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ/SGK


- Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn,
mong chờ.


<b>VD d</b>


- Gợi tả bóng dáng và khn mặt của u:
mái tóc, nếp nhăn, vết rạn, hàm răng.



- Quan sát, suy ngẫm.
- Có 4 cách lập ý.


- Tình cảm phải chân thật, sự việc được
nêu ra phải có kinh nghiệm.


<b>2. Ghi nhớ: SGK</b>
<b>Điều chỉnh, bổ sung </b>


………...
………...
<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>


<b>Thời gian: 15’</b>


<b>Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập. </b>
<b>PP: thực hành. </b>


<b>KT: động não, viết tích cực</b>


GV hướng dẫn HS lập ý một đề văn.


HS suy nghĩ trả lời, HS nhận xét, GV nhận
xét, sửa chữa.


<b>II. Luyện tập</b>


Lập ý đề văn: Cảm xúc về vườn nhà.
Dàn ý:



MB: Giới thiệu về vườn nhà và tình cảm
với vườn nhà.


TB: Miêu tả vườn, lai lịch vườn.


- Vườn và cuộc sống vui, buồn của gia
đình.


- Vườn và lao động của cha mẹ.
- Vườn qua 4 mùa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Điều chỉnh, bổ sung </b>


………...
………...
<i><b>4.Củng cố: (3’)? </b></i>


- Ôn tập lại kiến thức đã học.


<i><b>5. Hướng dẫn học sinh học bài và chuẩn bị bài: (2’)</b></i>
- Hồn thiện lập ý các đề văn cịn lại trong SGK.
- Ghi nhớ các cách lập ý của bài văn biểu cảm.


- Chuẩn bị bài “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh”: đọc bài và trả lời các câu hỏi đọc
hiểu trong SGK. Xem trước bài và trả lời các câu hỏi đọc, hiểu trong phiếu học tập,
GV phát phiếu học tập cho HS.


<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>
<b>GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung</b>



GV yêu cầu HS nhắc lại những nét chính về tác giả Lí Bạch.


<i>? Bài thơ được viết theo thể nào?</i>


<i>? Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Hãy xác định chủ đề bài thơ?</i>


GV nêu yêu cầu đọc bài: ngắt nhịp 2/3, giọng đọc chậm, buồn, tình cảm.
GV đọc mẫu, gọi HS đọc bài, nhận xét.


GV yêu cầu HS đọc các chú thích trong SGK.


<i>? Bài thơ nên được chia làm mấy phần? Đó là những phần nào? Nội dung từng phần?</i>


GV yêu cầu HS đọc 2 câu thơ đầu


<i>? Cảnh đêm thanh tĩnh được miêu tả qua hình ảnh nào? Hình ảnh đó được tác giả</i>
<i>cảm nhận như thế nào?. </i>


<i>? Nhà thơ ngắm cảnh trong hoàn cảnh nào?</i>


<i>? Nếu thay từ “sàng” (giường) bằng các từ khác như “án, trác” (bàn) hoặc</i>
<i>“đình”(sân) thì ý thơ sẽ thay đổi như thế nào?</i>


<i>? Nhưng 2 câu thơ này có đơn thuần là tả cảnh khơng? Vì sao?</i>
<i>? Vậy tác giả muốn bộc lộ tâm tình gì qua 2 câu thơ này?</i>


GV yêu cầu HS đọc diễn cảm 2 câu thơ cuối.


<i>? Tại sao khi đang cúi đầu nhìn ánh trăng ngập tràn mặt đất như sương thu, tác giả</i>
<i>lại “ngẩng đầu lên”? Em hãy thử hình dung hành động của tác giả qua các từ “vọng,</i>


<i>cử, đê”.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>? Theo em bài thơ có cảm xúc, suy tư có thống nhất, liền mạch khơng? Nếu có sự</i>
<i>thống nhất đó thể hiện ở những từ nào?</i>


<i>?Nêu cảm nhận của em về mối quan hệ giữa tình và cảnh trong bài thơ?</i>


<b>Ngày soạn: 27/10/2018</b> <b> Tiết 38 </b>


<b>CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH</b>


<b> (Tĩnh dạ tứ) Lí Bạch </b>


<b>-I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT </b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Tình cảm quê hương sâu nặng của tác giả Lí Bạch.


- Một số đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: hình ảnh gần gũi, ngơn ngữ tự nhiên, bình
dị, tình cảm giao hịa.


- Một biểu hiện khác của phong cách thơ Lí Bạch: trầm tư, sâu lắng.


- Bước đầu nhận biết bố cục thường gặp (2/2) trong bài thơ tuyệt cú: thủ pháp đối và
tác dụng của nó.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Kĩ năng bài dạy:


+ Rèn luyện được kĩ năng đọc – hiểu văn bản thơ Đường thông qua bản dịch.



+ Sử dụng phần dịch nghĩa trong việc phân tích tác phẩm và phần nào biết tích lũy vốn
từ Hán Việt.


- Kĩ năng sống:


+ Giao tiếp, trình bày, suy nghĩ, thảo luận, chia sẻ kinh nghệm cá nhân về cách đọc
hiểu một tác phẩm thơ Đường.


<i><b>3.Thái độ</b></i>


- Bồi dưỡng thêm tình yêu quê hương, đất nước.
<b>* Tích hợp giáo dục đạo đức</b>


<b>- Gắn bó với thiên nhiên, cuộc sống; đồng cảm với nỗi niềm tha hương, tình cảm</b>
thương nhớ quê hương, khát vọng cuộc sống hịa bình.


<i><b>4. Định hướng phát triển năng lực </b></i>


- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác.


- Năng lực giao tiếp tiếng Việt.


- Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- GV: Nghiên cứu soạn giảng, đọc tư liệu, SGK, SGV, Máy tính.
- HS: Đọc trước bài và trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP/ KT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Kĩ thuật đặt câu hỏi…


<b>IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY</b>
<i><b>1. Ổn định lớp: (1’)</b></i>


<b>Lớ</b>
<b>p</b>


<b>Ngày giảng</b> <b>Sĩ số</b> <b>Vắng</b>


<b>7A</b> <b>42</b>


<b>7B</b> <b>42</b>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ (15’)</b></i>


<b> Câu hỏi: ? Nhớ và chép lại chính xác phần dịch thơ bài thơ “Xa ngắm thác núi</b>
<b>Lư” của Lí Bạch. Nêu những nét chính về tác giả và nội dung bài thơ.</b>


<b>Đáp án</b>


<b>- HS nhớ và chép lại chính xác phần dịch thơ bài thơ “Xa ngắm thác núi Lư” của</b>
<b>Lí Bạch. ( 3,0 điểm)</b>


- Tác giả Lí Bạch (701- 762), là nhà thơ nổi tiếng đời Đường (TQ), quê ở Cam Túc; là
con người tự do, phóng khống, được mệnh danh là Thi tiên, sự nghiệp của ơng cịn để
lại gần 1000 bài thơ. ( 3,0 điểm)


- Với những hình ảnh tráng lệ, huyền ảo, bài thơ đã miêu tả một cách sinh động vẻ đẹp


nhìn từ xa của thác nước núi Lư, qua đó thể hiện tình u thiên nhiên đằm thắm và
phần nào thể hiện tính cách mạnh mẽ, phóng khoáng của tác giả. ( 4,0 điểm)


<i><b>3. Bài mới: * Vào bài: (1’)</b></i>


“Vọng nguyệt hoài hương” (trông trăng nhớ quê) là một đề tài phổ biến trong thơ cổ
phương Đông, cả ở Trung Quốc, Nhật Bản và Việt Nam. Vầng trăng đã trở thành một
biểu tượng truyền thống, trăng trịn tượng trưng cho sự đồn tụ. Xa quê, trăng càng
sáng càng tròn càng gợi nhớ quê. Trong các bài thơ nhìn trằn mà thổ lộ tâm tình, nhớ
q thì bài có khn khổ nhỏ nhất, ngơn từ đơn giản nhất nhưng lại được truyền tụng
rộng rãi nhất là bài thơ “Tĩnh dạ tứ”.


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu chung</b>


<b>Thời gian:3’</b>


<b>Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm.</b>
<b>PP: Đàm thoại, vấn đáp. </b>


<b>KT động não</b>


GV yêu cầu HS nhắc lại những nét chính về tác giả Lí
Bạch.


<i><b>? Bài thơ được viết theo thể nào? ( Đối tượng HS học</b></i>
<i><b>TB)</b></i>


<i><b>? Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Hãy xác</b></i>
<i><b>định chủ đề bài thơ? ( Đối tượng HS học TB)</b></i>



HS trả lời, GV chốt ý


GV yêu cầu HS nhắc lại các hiểu biết về thể ngũ ngôn tứ
tuyệt Đường luật.


HS suy nghĩ trả lời.


<b> I. Tìm hiểu chung</b>
<b> 1. Tác giả</b>


(SGK - 111).
<b>2. Tác phẩm</b>


- Thể loại: Ngũ ngôn
tứ tuyệt Đường luật.
- Chủ đề: “Vọng
nguyệt hồi hương”
(Trơng trăng nhớ q).
- Hồn cảnh sáng tác:
tác giả xa quê, trông
trăng, nhớ quê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

………...
………...
<b>Hoạt động 2 : Đọc - tìm hiểu chú thích, bố cục</b>


<b>Thời gian:3’</b>


<b>Mục tiêu: Hướng dẫn HS đọc bài, tìm hiểu chú thích, tìm hiểu bố cục.</b>


<b>PP: đọc diễn cảm, gợi tìm, thuyết trình.</b>


<b>KT: động não</b>


GV nêu yêu cầu đọc bài: ngắt nhịp 2/3, giọng đọc
chậm, buồn, tình cảm.


GV đọc mẫu, gọi HS đọc bài, nhận xét.


GV yêu cầu HS đọc các chú thích trong SGK.


<i><b>? Bài thơ nên được chia làm mấy phần? Đó là</b></i>
<i><b>những phần nào? Nội dung từng phần?(Đối tượng</b></i>
<i><b>HS học TB)</b></i>


- 2 phần: + 2 câu đầu: cảnh đêm thanh tĩnh.
+ 2câu tiếp: cảm nghĩ trong đêm.


<b>II. Đọc - hiểu văn bản:</b>
<b>1.Đọc - tìm hiểu chú thích</b>


<b>2.Bố cục: 2 phần</b>


<b>Điều chỉnh, bổ sung : </b>


………...
…………...
<b>Hoạt động 3: Phân tích</b>


<b>Thời gian:10’</b>



<b>Mục tiêu: Hướng dẫn HS tiếp cận văn bản</b>
<b>PP: đàm thoại, thuyết trình, gợi mở, quy nạp</b>
<b> KT: Động não, trình bày 1 phút.</b>


GV yêu cầu HS đọc 2 câu thơ đầu


<i><b>? Cảnh đêm thanh tĩnh được miêu tả qua hình ảnh</b></i>
<i><b>nào? Hình ảnh đó được tác giả cảm nhận như thế nào?</b></i>
<i><b>( Đối tượng HS học TB) </b></i>


- Cảnh đêm được tác giả miêu tả bằng ánh trăng.


- Đêm trăng rất sáng, sáng quá chuyển thành màu trắng
như sương. Nhà thơ tưởng là (nghi) sương bao phủ mặt
đất.


<i>Dạ nguyệt tự thu sương.</i>


<i>(Trăng đêm giống như sương thu)-Tiêu Cương</i>


- Tác dụng: tuy không khắc họa được tỉ mỉ cảnh vật nhưng
thấy được vẻ đẹp toàn cảnh.


<i><b>? Nhà thơ ngắm cảnh trong hoàn cảnh nào? ( Đối</b></i>
<i><b>tượng HS học TB)</b></i>


- Tác giả đang nằm trên giường (sàng), nằm mà không
ngủ được nên nhìn thấy ánh trăng chiếu qua cửa.



<i>? Nếu thay từ “sàng” (giường) bằng các từ khác như “án,</i>
<i>trác” (bàn) hoặc “đình”(sân) thì ý thơ sẽ thay đổi như thế</i>
<i>nào? ( Đối tượng HS học Khá)</i>


- Ý thơ sẽ thay đổi, bởi ta sẽ hiểu rằng tác giả chủ động


<b>3.Phân tích</b>


<b>a, Hai câu thơ đầu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

ngắm trăng khi ngồi ở bàn đọc sách hoặc đứng ở sân
ngắm trăng.


<i>? Nhưng 2 câu thơ này có đơn thuần là tả cảnh khơng? Vì</i>
<i>sao? ( Đối tượng HS học Khá- giỏi)</i>


- Ở hai câu thơ này, ánh trăng tuy đẹp, sáng lung linh
nhưng vẫn chỉ là đối tượng nhận xét, cảm nhận của chủ
thể - nhà thơ Lí Bạch.


GV: ở 2 câu thơ đầu phiên âm chỉ có 1 động từ trạng thái
“Nghi”, vừa thể hiện được trạng thái mơ màng của tác giả
khi vừa tỉnh giấc, vừa nêu được cảm nhận của thi nhân về
vẻ đẹp của ánh trăng, ánh trăng sáng quá, trải khắp không
gian, bao phủ mặt đất như sương thu. Nhưng ở bản dịch
đã thêm 2 động từ “rọi” và “phủ” làm ý vị trữ tình của bài
thơ trở nên mờ nhạt, vì thế mọi người tưởng nhầm 2 câu
thơ chỉ thuần túy tả cảnh.


<i><b>? Vậy tác giả muốn bộc lộ tâm tình gì qua 2 câu thơ</b></i>


<i><b>này? ( Đối tượng HS học TB)</b></i>


- Tâm trạng khắc khoải, trăn trở, thao thức của 1 kẻ li
hương.


GV yêu cầu HS đọc diễn cảm 2 câu thơ cuối.


<i><b>? Tại sao khi đang cúi đầu nhìn ánh trăng ngập tràn</b></i>
<i><b>mặt đất như sương thu, tác giả lại “ngẩng đầu lên”?</b></i>
<i><b>Em hãy thử hình dung hành động của tác giả qua các</b></i>
<i><b>từ “vọng, cử, đê”? ( Đối tượng HS học Khá)</b></i>


- Tác giả ngẩng đầu lên để kiểm chứng xem màu trắng đó
là trăng hay là sương. Khi ngẩng đầu lên nhìn thấy ánh
trăng cơ đơn, lẻ loi như mình, ơng lại lập tức cúi đầu nhớ
đến q hương.


Sơ đồ hóa : nhớ q => khơng ngủ => ngắm trăng =>
càng nhớ quê.


<i><b>? Em nhận xét gì về nỗi lòng của tác giả qua 2 câu thơ</b></i>
<i><b>này? ( Đối tượng HS học TB)</b></i>


- Tình yêu quê hương ln thường trực trong lịng nhà
thơ, rất sâu nặng.


<i><b>? Để làm nổi bật tâm trạng nhớ quê hương da diết, tác</b></i>
<i><b>giả đã sử dụng nghệ thuật nào? ( Đối tượng HS học TB</b>)</i>


- Nghệ thuật đối: cử đầu > < đê đầu



Vọng minh nguyệt > < tư cố hương.


Đối về : số lượng chữ, cấu trúc ngữ pháp, từ loại.


Ngẩng >< cúi (động từ), Nhìn >< nhớ (động từ), Sáng ><
cố (tính từ), Trăng >< sương (danh từ).


GV:


Hai câu thơ cuối được viết theo cấu trúc đối. Phép đối ở
đây nói lên 2 tư thế, 2 tâm trạng, 2 đối tượng làm xúc
động và trĩu lịng kẻ xa q. Hai hình ảnh trăng sáng/cố


Hai câu thơ ngắn gọn,
với mười chữ giản dị
nhưng đầy tình tế, cùng
một động từ “nghi”, Lí
Bạch đã thành công
miêu tả một đêm trăng
sáng huyền ảo, lung
linh, thanh bình. Trong
khung cảnh ấy có một
con người đang thao
thức, băn khoăn, trăn
trở trong nỗi nhớ quê
hương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

hương đi sóng nhau biểu hiện một tâm hồn giàu tình u
thiên nhiên, một tấm lịng u q hương da diết, sâu nặng


của nhà thơ Lí Bạch. Đây chính là nghệ thuật “tức cảnh
sinh tình”.


<i><b>? Theo em bài thơ có cảm xúc, suy tư có thống nhất,</b></i>
<i><b>liền mạch khơng? Nếu có sự thống nhất đó thể hiện ở</b></i>
<i><b>những từ nào? ( Đối tượng HS học TB)</b></i>


Bài thơ liền mạch là nhờ sự xuất hiện của 5 động từ:
“Nghi” (ngỡ, tưởng là), “cử” (ngẩng đầu), “vọng” (ngắm,
nhìn), “đê” (cúi), “tư” (nhớ).


Nghi (thị sương) -> cử (đầu) -> vọng (minh nguyệt)
Đê (đầu) -> tư (cố hương)


GV:


Cả bài thơ có 20 chữ thì có tới 5 động từ chỉ cảm nghĩ và
hành động của cơ thể, 5 động từ ấy khiến ý của bài thơ
được liền mạch, thống nhất. Hành động “ngẩng đầu” ở
câu 3 xuất hiện như một sự tất yếu để kiểm chứng điều mà
câu 2 đặt ra: vừng sáng trước giường là sương hay là
trăng? Và khi ngẩng đầu, thấy vầng trằn cũng lạnh lẽo cơ
đơn như mình, lập tức thi nhân lại “cúi đầu” để suy ngẫm
về quê hương. “Ngẩng đầu, cúi đầu”,chỉ trong khoảnh
khắc đã động mối tình quê đủ thấy bình thường tình cảm
đó thường trực, sâu nặng biết bao.


<i><b>?Nêu cảm nhận của em về mối quan hệ giữa tình và</b></i>
<i><b>cảnh trong bài thơ? ( Đối tượng HS học Khá)</b></i>



- Liên quan chặt chẽ: tình và cảnh hịa quyện, trong cảnh
có tình, trong tình có cảnh.


Bằng nghệ thuật đối
tài tình, kết hợp giữa tả
cảnh và tả tình, cùng
ngôn ngữ cô đọng, 2
câu thơ cuối cho ta thấy
hình ảnh một con người
luôn canh cánh trong
lòng một nỗi niềm với
quê hương. Tình cảm
ấy ln thường trực,
không bao giờ vơi bớt.


<b>Điều chỉnh, bổ sung : </b>


………...
………...
<b>Hoạt động 4: Tổng kết</b>


<b>Thời gian: 4’</b>


<b>Mục tiêu: Hướng dẫn HS tổng kết kiến thức. </b>
<b>PP: phát vấn, đàm thoại. </b>


<b>KT:Trình bày một phút, động não.</b>


<i><b>? Em hãy khái quát nội dung chính của bài</b></i>
<i><b>thơ?</b></i>



<i><b>( Đối tượng HS học TB)</b></i>


<i><b>? Bài thơ có những nét nghệ thuật nào?</b></i>
<i><b>( Đối tượng HS học TB)</b></i>


<b>* Tích hợp giáo dục đạo đức</b>


<b>4.Tổng kết</b>
<b>a, Nội dung</b>


Nỗi nhớ quê hương được thể
hiện chân thành, đầy cảm động
trong một đêm trăng sáng đẹp
huyền ảo.


<b>b, Nghệ thuật</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>? Em nhớ về quê hương em với hình ảnh nào</b></i>
<i><b>nhất?</b></i>


<i><b>HS tự bộc lộ</b></i>


GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
<b>Điều chỉnh, bổ sung :</b>


<i>...</i>...
………....
...
<b>Hoạt động 5: Luyện tập</b>



<b>Thời gian: 3’</b>


<b>Mục tiêu:Hướng dẫn HS luyện tập.</b>
<b>PP: phát vấn, đàm thoại.</b>


<b>KT: động não</b>


GV cho HS làm bài tập 1/SGK.
HS suy nghĩ lên bảng làm bài tập.
HS khác nhận xét, bổ sung.


GV nhận xét, cho điểm.
<b>Điều chỉnh, bổ sung :</b>


<i>...</i>...
………....
...


<b>c, Ghi nhớ (SGK)</b>


<b>III. Luyện tập (SGK)</b>
Bài tập/ SGK.


<i><b>4. Củng cố: (3’)</b></i>


GV hệ thống kiến thức bài học.


<i><b>5. Hướng dẫn học sinh học bài và chuẩn bị bài: (2’) </b></i>



- Học thuộc bài thơ và ghi nhớ những nét chính về nội dung và nghệ thuật.
- Làm bài tập phần luyện tập và bài tập trong SBT.


- Chuẩn bị bài “Hồi hương ngẫu thư”: đọc bài và trả lời các câu hỏi đọc hiểu trong
SGK. Xem trước bài và trả lời các câu hỏi đọc, hiểu trong phiếu học tập, GV phát
phiếu học tập cho HS.


<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>
<b>GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung:</b>


<i>? Dựa vào phần chú thích và hiểu biết của em, nêu những nét chính về tác giả Hạ Tri</i>
<i>Chương.</i>


<i>? Bài thơ được viết theo thể nào?</i>


<i>? Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

GV nêu yêu cầu đọc bài: ngắt nhịp 4/3, 2/2/3 giọng đọc chậm rãi, rõ ràng, trầm ấm.
GV đọc mẫu, gọi HS đọc bài, nhận xét.


GV yêu cầu HS đọc các chú thích trong SGK.


<i>? Bài thơ nên được chia làm mấy phần? Đó là những phần nào?</i>


<i>? Nhan đề bài thơ là “Hồi hương ngẫu thư”, em hãy giải thích nghĩa của từng yếu tố</i>
<i>Hán Việt trong nhan đề trên?</i>


<i>Ý nghĩa của nhan đề là gì?</i>


<b>GV yêu cầu HS đọc 2 câu thơ đầu</b>



<i>? Có gì đặc biệt trong lần trở về quê này của tác giả</i>
<i>? Hai câu thơ đầu có nội dung gì? </i>


<i>? Chỉ rõ phép đối ở 2 câu thơ này?Tác dụng?</i>


<b>GV yêu cầu HS đọc 2 câu thơ cuối</b>


<i>? Tình huống bất ngờ nào xảy ra khi tác giả vừa về đến quê hương? </i>
<i>? Tại sao lại chỉ có “nhi đồng” ra đón khi tác giả về thăm quê</i>


<i>? Gặp lũ trẻ tươi cười, hiếu khách nhưng em hãy thử tưởng tượng xem tâm trạng tác</i>
<i>giả như thế nào</i>


<i>? Vậy đây là cách xây dựng tình huống như thế nào? </i>


<b>GV yêu cầu HS đọc 2 câu thơ cuối</b>


<i>? Tình huống bất ngờ nào xảy ra khi tác giả vừa về đến quê hương?</i>
<i>? Tại sao lại chỉ có “nhi đồng” ra đón khi tác giả về thăm quê?</i>


<i>? Gặp lũ trẻ tươi cười, hiếu khách nhưng em hãy thử tưởng tượng xem tâm trạng tác</i>
<i>giả như thế nào?</i>


<i>? Vậy đây là cách xây dựng tình huống như thế nào? </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Ngày soạn: 27/10/2018</b> <b>Tiết 39 </b>

<b>NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ</b>


<b> (Hồi hương ngẫu thư) - Hạ Tri Chương – </b>
<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Thấy được tính độc đáo trong việc thể hiện tình cảm quê hương sâu nặng của nhà
thơ.


- Bước đầu nhận biết phép đối và tác dụng của nó.
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Kĩ năng bài dạy


+ Phân tích thơ Đường qua bản phiên âm và dịch thơ.
- Kĩ năng sống


+ Giao tiếp, trình bày, suy nghĩ, thảo luận, chia sẻ kinh nghệm cá nhân về cách đọc
hiểu một tác phẩm thơ Đường.


<i><b>3.Thái độ</b></i>


- Bồi dưỡng thêm cho bản thân tình u q hương, đất nước.
<b>* Tích hợp giáo dục đạo đức </b>


YÊU THƯƠNG, HÒA BÌNH, HẠNH PHÚC, TRÁCH NHIỆM


- Giáo dục đạo đức: gắn bó với thiên nhiên, cuộc sống; đồng cảm với nỗi niềm tha
hương, tình cảm thương nhớ quê hương, khát vọng cuộc sống hịa bình.


<i><b>4. Định hướng phát triển năng lực </b></i>


- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, ang tạo.


- Năng lực giao tiếp, hợp tác.


- Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- GV: Giáo án, đọc tư liệu, SGK, SGV, tranh ảnh


- HS: Đọc trước bài và trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP/ KT</b>


- Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề…
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, đọc hợp tác, động não...
<b>IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY</b>


<i><b>1. Ổn định lớp (1’)</b></i>
<b>Lớ</b>


<b>p</b>


<b>Ngày giảng</b> <b>Sĩ số</b> <b>Vắng</b>


<b>7A</b> <b>42</b>


<b>7B</b> <b>42</b>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (3’)</b></i>


<b> ? Đọc thuộc bài thơ “ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” của Lí Bạch. Nêu những</b>
<b>nét chính về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.</b>



TL: - Nội dung: nỗi nhớ quê hương sâu sắc, tha thiết của Lí Bạch trong một đêm trăng
sáng thanh tĩnh, yên bình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>3. Bài mới: * Vào bài (1’)</b></i>


Nỗi nhớ quê hương là đề tài quen thuộc trong thơ ca cổ phương Đông. Nhưng mỗi
nhà thơ lại có cách thể hiện độc đáo, khơng trùng lặp. Cịn gì vui sướng hơn khi xa
q bấy lâu nay được về thăm quê. Thế nhưng, có khi lại gặp những chuyện bất ngờ,
buồn muốn rơi nước mắt. Lần đầu về thăm quê cũng là lần cuối cùng sau hơn 50 năm
xa cách của lão quan Hạ Tri Chương là trường hợp nao lịng như thế. Và điều đó được
thể hiện độc đáo trong bài thơ “Hồi hương ngẫu thư”.


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu chung</b>


<b>Thời gian: 5’</b>


<b>Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm</b>
<b>PP: Đàm thoại, thuyết trình</b>


<b>KT:, đặt câu hỏi, động não</b>


<i><b>? Dựa vào phần chú thích và hiểu biết của em,</b></i>
<i><b>nêu những nét chính về tác giả Hạ Tri Chương.</b></i>
<i><b>(học sinh TB)</b></i>


<i><b>? Bài thơ được viết theo thể nào?</b></i>
<i><b>(HS TB)</b></i>


<i><b>? Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?</b></i>


<b>(HS TB)</b>


HS trả lời, GV chốt ý


GV yêu cầu HS nhắc lại các hiểu biết về thể thất
ngôn tứ tuyệt Đường luật.


HS suy nghĩ trả lời.


<b>I.Tìm hiểu chung</b>
<b> 1. Tác giả</b>


- Hạ Tri Chương (659 - 744)
- Quê: Triết Giang (TQ)


- Đỗ tiến sĩ năm 695, làm quan
50 năm dưới triều Đường
Huyền Tông.


2. Tác phẩm


- Phiên âm: Thất ngôn tứ tuyệt
Đường luật. Bản dịch: lục bát.
- Hoàn cảnh sáng tác: năm 744
khi tác giả đã 86 tuổi, vừa đặt
chân về quê sau hơn 50 năm xa
cách.


<b>Điều chỉnh, bổ sung : </b>



………...
……….
<b>Hoạt động 2 : Đọc - tìm hiểu chú thích, bố cục</b>


<b>Thời gian:7’</b>


<b>MT: Hướng dẫn HS đọc bài, tìm hiểu chú thích, tìm hiểu bố cục động cả lớp,</b>
<b>PP: đọc diễn cảm, gợi tìm, thuyết trình </b>


<b>KT: đọc hợp tác, động não.</b>


GV nêu yêu cầu đọc bài: ngắt nhịp 4/3, 2/2/3 giọng
đọc chậm rãi, rõ ràng, trầm ấm.


GV đọc mẫu, gọi HS đọc bài, nhận xét.


GV yêu cầu HS đọc các chú thích trong SGK.


<i><b>? Bài thơ nên được chia làm mấy phần? Đó là</b></i>
<i><b>những phần nào? (HS TB)</b></i>


- 2 phần: + 2 câu đầu.
+ 2câu tiếp.


<b>II. Đọc - hiểu văn bản</b>
<b>1.Đọc - tìm hiểu chú thích</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

………...
………



………..
<b>Hoạt động 3: Phân tích</b>


<b>Thời gian: 18’</b>


<b>Mục tiêu: Hướng dẫn HS tiếp cận văn bản</b>


<b>PP: đàm thoại, thuyết trình, nêu vấn đề, quy nạp</b>
<b>KT: đặt câu hỏi, động não.</b>


<i><b>? Nhan đề bài thơ là “Hồi hương ngẫu thư”, em</b></i>
<i><b>hãy giải thích nghĩa của từng yếu tố Hán Việt trong</b></i>
<i><b>nhan đề trên. (HS TB)</b></i>


<i><b>Ý nghĩa của nhan đề là gì?(HS Khá)</b></i>
- Giải thích ý nghĩa các yếu tố Hán Việt:


Hồi: trở về, hương : quê, ngẫu: ngẫu nhiên, thư: viết
=> ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về q.


Tác giả khơng phải có ý định viết bài thơ, mà do có
tình huống ngẫu nhiên, bất ngờ khi đặt chân về quê
hương (bị coi là khách), đây là nguyên cớ khiến tác
giả viết bài thơ.


GV: đằng sau duyên cớ ngẫu nhiên ấy là tình cảm sâu
nặng, thường trực và bất cứ lúc nào cũng có thể thổ
lộ. Tình cảm ấy giống như một dây đàn căng hết
mức, chỉ cần chạm vào là ngân lên mãi. Tình huống
chân thực ở cuối bài chính là một cú và đập mạnh


vào phím đàn.


<b>GV u cầu HS đọc 2 câu thơ đầu</b>


<i>? Có gì đặc biệt trong lần trở về quê này của tác</i>
<i>giả? (HS TB)</i>


-Tác giả về quê năm 86 tuổi, sau 50 năm xa quê.
-Đây cũng là lần về quê cuối cùng trong đời.


<i>? Hai câu thơ đầu có nội dung gì? (HS TB)</i>


- Kể về hoàn cảnh của tác giả khi trở về quê: lúc đi
còn trẻ, khi trở về đã già, diện mạo thay đổi nhưng
giọng nói q hương thì vẫn còn nguyên.


<i><b>? Chỉ rõ phép đối ở 2 câu thơ này?Tác dụng?</b></i>
<i><b>(HS Khá, giỏi)</b></i>


- thiếu tiểu >< lão đại, li gia >< hồi


=> kể quãng thời gian xa quê làm quan: có sự thay
đổi về tuổi tác, vóc dáng.


- hương âm >< mấn mao, vô cải >< tồi


=> mái tóc bạc theo thời gian, năm tháng nhưng
giọng nói quê hương không thay đổi.


=> Nhấn mạnh: thời gian trôi qua, tuổi tác có nhiều


lên, con người già đi, tóc bạc nhưng tình u q


<b>3.Phân tích</b>


<b>a, Ý nghĩa nhan đề</b>


Nhan đề ngắn gọn cùng
với chữ “ngẫu” đã vừa thể
hiện được tình huống tác giả
sáng tác bài thơ. Đồng thời
cịn cho ta thấy tình cảm quê
hương sâu nặng trong tâm
hồn thi nhân.


<b>b, Hai câu thơ đầu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

hương giống như giọng nói q hương sẽ khơng bao
giờ thay đổi.


<b>GV bình:</b>


Câu 1 tác giả đã tự sự để biểu cảm, câu 2 miêu tả để
biểu cảm. Đây là phương thức bộc lộ tình cảm một
cách gián tiếp. “Giọng q khơng đổi” chính là sự
biểu hiện cảm động nhất về tấm lịng gắn bó tha thiết
với q hương, thổ lộ tấm lòng thủy chung son sắt
của khách li hương đối với q mình. Ngơn từ và
hình ảnh hai câu thơ đầu cứ thế cất lên, thấm thía biết
bao cảm xúc.



<b>GV yêu cầu HS đọc 2 câu thơ cuối</b>


<i><b>? Tình huống bất ngờ nào xảy ra khi tác giả vừa về</b></i>
<i><b>đến quê hương? (HS TB)</b></i>


- Trẻ con chạy ra chào hỏi “khách ở nơi nào đến?”
(Nhi đồng - tiếu vấn - khách).


<i><b>? Tại sao lại chỉ có “nhi đồng” ra đón khi tác giả về</b></i>
<i><b>thăm quê?(HS khá)</b></i>


- Những người đồng trang lứa với tác giả khơng cịn
nữa, mà nếu có cịn thì cũng chưa chắc nhận ra ơng
sau hơn 50 năm xa cách. Lũ trẻ hiếu khách, đang
chơi đùa chạy ra hỏi thăm ông là điều tự nhiên.


<i><b>? Gặp lũ trẻ tươi cười, hiếu khách nhưng em hãy</b></i>
<i><b>thử tưởng tượng xem tâm trạng tác giả như thế</b></i>
<i><b>nào?(HS khá, giỏi)</b></i>


- Gặp lũ trẻ tươi cười mà lòng nhà thơ tủi buồn,
ngậm ngùi, xót xa trước sự thay đổi của quê hương.
Là người ở đây mà không ai nhận ra, là khách ngay
trên quê hương mình.


<i><b>? Vậy đây là cách xây dựng tình huống như thế</b></i>
<i><b>nào? (HS khá, giỏi)</b></i>


- Xây dựng tình huống bi hài: dùng cái hài hước để
thể hiện tâm trạng bi thương, cười ra nước mắt.



GV: Trở về quê hương, được lũ trẻ ùa ra hỏi han
nhưng sao lịng ơng nhói đau, nỗi buồn tủi ngập tràn.
Ông vốn là người ở đây vậy mà khi trở về lại chẳng
ai nhận ra, lũ trẻ đón mình như người khách lạ.
Khách lạ ngay giữa quê hương mình. Ơng khơng
trách lũ trẻ, bởi chúng đâu biết ơng, chỉ trách thời
gian vơ tình xóa nhịa tất cả. Ở nơi đây có ai cịn biết
ông? Cảm giác bơ vơ, lạc lõng ngay trên mảnh đất
chôn rau căn rốn bao trùm lấy ông. Lũ trẻ càng hớn
hở vui mừng bao nhiêu thì thi nhân càng sầu muộn.
Tình huống đặc biệt ấy đã tạo nên giọng điệu bi hài
thấp thoáng ẩn hiện sau những lời kể tưởng chừng


<b>c, Hai câu thơ cuối</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

như khách quan, trầm lắng.
<b> * Tích hợp giáo dục đạo đức </b>


YÊU THƯƠNG, HÒA BÌNH, HẠNH PHÚC,
TRÁCH NHIỆM


<i><b>? Em mong muốn điều gì về sự đổi thay trên quê</b></i>
<i><b>hương em?</b></i>


<b>Điều chỉnh, bổ sung </b>


………...
………..
<b>Hoạt động 4: Tổng kết</b>



<b>Thời gian:5’</b>


<b>Mục tiêu: Hướng dẫn HS tổng kết kiến thức</b>
<b>PP: phát vấn, đàm thoại</b>


<b>KT: trình bày 1 phút, đặt câu hỏi</b>


<i><b>? Em hãy khái quát nội dung chính của bài</b></i>
<i><b>thơ? (HS khá, giỏi)</b></i>


<i><b>? Bài thơ có những nét nghệ thuật nào?</b></i>
<b>(HS Tb)</b>


GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ.


<b>2. Tổng kết</b>
<b>a, Nội dung</b>


Bài thơ thể hiện một cách chân
thực, sâu sắc, hóm hỉnh mà ngậm
ngùi tình yêu quê hương thắm thiết
của một người con xa quê lâu ngày
trong một dịp trở về quê cũ.


<b>b, Nghệ thuật</b>


- Phép đối, xây dựng tình huống đặc
biệt.



- Kết hợp kể và tả.


- Giọng thơ nhẹ nhàng, ngôn ngữ
tinh luyện.


<b>c, Ghi nhớ: (SGK)</b>
<b>Điều chỉnh, bổ sung : </b>


………...
………..
<i><b>4. Củng cố: (3’) </b></i>


GV hệ thống kiến thức bài học.


<i><b>5. Hướng dẫn học sinh học bài và chuẩn bị bài: (2’) </b></i>


- Học thuộc bài thơ và ghi nhớ những nét chính về nội dung và nghệ thuật.
- Làm bài tập phần luyện tập và bài tập trong SBT.


- Chuẩn bị bài “ Từ trái nghĩa”:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>? Tìm các từ trái nghĩa trong 2 bài thơ? Cơ sở chung của những cặp từ trái nghĩa ấy</i>
<i>là gì?(ví dụ trong SGK-128)</i>


<i>? Vậy từ trái nghĩa là gì? </i>


<i>? Tìm từ trái nghĩa với “cau già, rau già”?</i>


<i>? Tìm các từ trái nghĩa với từ “lành” trong các trường hợp sau:</i>



Quần áo lành; món ăn lành; tính lành; bát lành.


<i>?em rút ra kết luận gì về vấn đề này từ ví dụ trên?</i>


<i>? Việc sử dụng cặp từ trái nghĩa trong 2 bài thơ mang lại tác dụng gì?</i>


Hãy chỉ ra từ trái nghĩa trong câu ca dao sau và nêu tác dụng của chúng:


<i>Nước non lận đận một mình.</i>


<i>Thân cị lên thác, xuống ghềnh bấy nay.</i>
<i>Ai làm cho bể kia đầy</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Ngày soạn: 27/10/2018</b> Tiết 40

<b>TỪ TRÁI NGHĨA</b>



<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Củng cố và nâng cao kiến thức về từ trái nghĩa


- Thấy được tác dụng của việc sử dung các cặp từ trái nghĩa.
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Kĩ năng bài dạy


+ Có kĩ năng sử dụng từ trái nghĩa trong nói viết một cách có hiệu quả.
– Kĩ năng sống:


+ Giao tiếp, trình bày, suy nghĩ, thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách sử


dụng từ trái nghĩa chính xác.


<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Có ý thức sử dụng từ trái nghĩa một cách đúng đắn trong giao tiếp hàng ngày và
trong học tập.


- Bồi dưỡng thêm tình u tiếng Việt.
<b> * Tích hợp giáo dục đạo đức </b>


TÔN TRỌNG, HỢP TÁC, TRÁCH NHIỆM


- Giáo dục đạo đức: tôn trọng, lắng nghe và hiểu người khác; lựa chọn cách sử dụng
tiếng Việt đúng nghĩa, trong ang, hiệu quả.


<i><b>4. Định hướng phát triển năng lực </b></i>


- Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, ang tạo.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác.


- Năng lực giao tiếp tiếng Việt.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- GV: Nghiên cứu soạn giảng, SGK, SGV, bảng phụ.
- HS: SGK, VBT, đọc trước bài và trả lời câu hỏi.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP/ KT</b>


- Phân tích mẫu, đàm thoại, quy nạp, nêu vấn đề…
- Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi, thực hành.



<b>IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY</b>
<i><b>1.Ổn định lớp (1’)</b></i>


<b>Lớ</b>
<b>p</b>


<b>Ngày giảng</b> <b>Sĩ số</b> <b>Vắng</b>


<b>7A</b> <b>42</b>


<b>7B</b> <b>42</b>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ (3’)</b></i>


<b>? Từ đồng nghĩa là gì? Có những loại từ đồng nghĩa nào? Tìm những từ đồng</b>
<b>nghĩa với từ “ mẹ”, hãy cho biết những từ đó là đồng nghĩa hồn tồn hay khơng</b>
<b>hồn tồn?</b>


TL: Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ
nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.


- Có 2 loại từ đồng nghĩa: từ đồng nghĩa hồn tồn và từ đồng nghĩa khơng hồn tồn.
- Các từ dồng nghĩa với từ “mẹ” là: má, mợ, u.( đồng nghĩa hoàn toàn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

GV cho HS quan sát 1 số hình ảnh có ý nghĩa trái ngược nhau trên phơng chiếu. Đó
là những từ trái nghĩa. Vậy từ trái nghĩa là gì? Sử dụng từ trái nghĩa như thế nào? Hôm
nay chúng ta sẽ tiếp tục đi tìm hiểu bài từ trái nghĩa.


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1: Thế nào là từ trái nghĩa?</b>



<b>Thời gian: 10’</b>


<b>MT: Hướng dẫn HS tìm hiểu thế nào là từ trái nghĩa</b>
<b>PP: đàm thoại, quy nạp, nêu vấn đề</b>


<b>KT động não</b>


Gv yêu cầu HS đọc các ví dụ trong
SGK/128, ( GV chiếu trên phông chiếu) trả
lời các câu hỏi:


<i><b>? Tìm các từ trái nghĩa trong 2 bài thơ?</b></i>
<i><b>Cơ sở chung của những cặp từ trái nghĩa</b></i>
<i><b>ấy là gì?(HS TB</b>)</i>


HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.


<i>?Vậy từ trái nghĩa là gì? (HS TB)</i>


HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.


<b>Bài tập: tìm cặp từ trái nghĩa trong đoạn</b>
thơ: (HS tb)


<b>Thiếu tất cả ta rất giàu dũng khí.</b>


<b>Sống, chẳng cúi đầu; chết, vẫn ung dung.</b>
Giặc muốn ta nơ lệ, ta lại hóa anh hùng
Sức nhân nghĩa mạnh hơn cường bạo


<i><b>? Tìm từ trái nghĩa với “cau già, rau</b></i>
<i><b>già”?(HS tb)</b></i>


<i><b>? Tìm các từ trái nghĩa với từ “lành”</b></i>
<i><b>trong các trường hợp sau: (HS TB)</b></i>


Quần áo lành; món ăn lành; tính lành; bát
lành.GV lấy ví dụ liên hệ thực tế.( GV tích
hợp nội mơn về từ nhiều nghĩa)


<i>?Vậy em rút ra kết luận gì về vấn đề này</i>
<i>sau ví dụ trên?(HS tb)</i>


GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ.


<b>I. Thế nào là từ trái nghĩa?</b>
<b> 1.Khảo sát, phân tích ngữ liệu</b>
(1) các cặp từ trái nghĩa:


- ngẩng >< cúi: trái nghĩa về hoạt động
của đầu theo hướng lên xuống.


- trẻ >< già: trái nghĩa về tuổi tác


- đi >< trở lại: trái nghĩa về sự tự di
chuyển dời khỏi nơi xuất phát hay quay
trở lại nơi xuất phát.


=> từ trái nghĩa là từ có nghĩa trái
ngược nhau dựa trên 1 cơ sở nào đó.



(2) rau già - rau non
Cau già - cau non


Quần áo lành >< quần áo rách
Món ăn lành >< món ăn độc
Tính lành >< tính độc


Bát lành >< bát vỡ.


=> một từ nhiều nghĩa có thể thuộc
nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.


<b>2. Ghi nhớ 1 (SGK)</b>
<b>Điều chỉnh, bổ sung </b>


………...
………


………..
<b>Hoạt động 2: Sử dụng từ trái nghĩa</b>
<b>Thời gian: 10’</b>


<b>MT: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách sử dụng từ trái nghĩa</b>
<b>PP: đàm thoại, quy nạp, nêu vấn đề</b>


<b>KT động não</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi
trong SGK.



HS trả lời, GV nhận xét, chữa bài.


<i>? Việc sử dụng cặp từ trái nghĩa trong 2</i>
<i>bài thơ mang lại tác dụng gì? (HS TB)</i>


<b>Thảo luận (3’):</b>


Hãy chỉ ra từ trái nghĩa trong câu ca dao
sau và nêu tác dụng của chúng: (HS Tb)


<i>Nước non lận đận một mình.</i>


<i>Thân cị lên thác, xuống ghềnh bấy nay.</i>
<i>Ai làm cho bể kia đầy</i>


<i>Cho ao kia cạn, cho gầy cò con?</i>


HS phát biểu, GV chốt ý. ( GV tích hợp
nội mơn, phần văn bản về một số bài ca
dao, dân ca về hình ảnh con cị để phân
tích)


<i><b>? Hãy tìm một vài thành ngữ có sử dụng</b></i>
<i><b>từ trái nghĩa và nêu tác dụng?(HS khá)</b></i>
( GV cho HS quan sát/ PC: tích hợp nội
mơn, phần văn bản về một số bài ca dao,
dân ca , thành ngữ và văn bản ‘ Bánh trơi
nước” Có sử dụng thành ngữ trong thơ ca
để phân tích).



-GV liên hệ thực tế.


HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung.
GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
<b>* Tích hợp giáo dục đạo đức</b>


<i><b>? Em hãy tìm một số ví dụ để thấy rõ tác</b></i>
<i><b>dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong</b></i>
<i><b>cuộc sống?</b></i>


<b>1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu</b>
VD 1


- ngẩng >< cúi: khắc họa hai hành động
trái ngược nhau để thể hiện tình u q
hương ln thường trực, sâu nặng trong
tâm hồn nhà thơ.


- Đi >< trở lại; trẻ >< già: thể hiện thời
gian xa cách đằng đẵng và tình cảm gắn
bó với quê hương.


VD 2


- từ trái nghĩa: lên >< xuống
Cạn >< đầy, ao >< bể


=> thể đối, gây ấn tượng mạnh, diễn tả
thân phạn vất vả của người phụ nữ


trong xã hội phong kiến.


- sáng nắng, chiều mưa; ba chìm bảy
nổi; đầu xi đi lọt; lên bổng xuống
trầm; lên voi xuống chó…


=> tạo sự đăng đối, nhịp nhàng cho lời
nói sinh động.


<b>2. Ghi nhớ 2 (SGK)</b>


<b>Điều chỉnh, bổ sung </b>


………...
………..
<b>Hoạt động 3: Luyện tập </b>


<b>Thời gian: 15’</b>


<b>MT: Hướng dẫn HS luyện tập</b>
<b>PP/KT: thực hành, động não</b>


GV yêu cầu HS đọc câu hỏi và lên bảng
làm bài tập (1,2,3)


HS làm bài, HS khác nhận xét.
GV nhận xét, chữa bài.


<b>III. Luyện tập</b>
<b>Bài tập 1</b>



Các từ trái nghĩa:


Lành >< rách, giàu >< nghèo, áo ngắn
>< quần dài, thuê >< mượn, đêm ><
ngày, sáng >< tối.


<b>Bài tập 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

GV tích hợp liên mơn:


-Mĩ thuật: 1 số hình ảnh để HS quan sát và
tìm từ cặp từ trái nghĩa thích hợp.


-Mơn Tốn: tìm các số tự nhiên: lớn>< nhỏ


Ăn yếu >< ăn khỏe, học lực yếu >< học
lực giỏi.


Chữ xấu >< chữ đẹp, đất xấu >< đất tốt
<b>Bài tập 3</b>


Chân cứng đá mềm; Vơ thưởng vơ phạt;
có đi có lại; bên trọng bên khinh; gần
nhà xa ngõ; buổi đực buổi cái; mắt
nhắm mắt mở; bước thấp bước cao;
chạy sấp chạy ngửa; chân ướt chân ráo


<b>Điều chỉnh, bổ sung </b>



………...
………..
<i><b>4. Củng cố (3’)</b></i>


Tìm các từ trái nghĩa trong bài thơ “Bánh trôi nước” (Hồ Xuân Hương).
<i><b>5. Hướng dẫn học sinh học bài và chuẩn bị bài (2’)</b></i>


- Học thuộc ghi nhớ.


- Hoàn thiện bài tập còn lại trong SGK, VBT.


- Chuẩn bị bài “Luyện nói: văn biểu cảm về sự vật, con người”: đọc đề, chọn đề phù
hợp với bản thân. Lập dàn ý và tập nói ở nhà. GV phát phiếu học tập cho HS chuẩn bị
bài ở nhà


<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>
GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK.


<i>? Em hãy xác định kiểu văn bản cần tạo cho các đề bài này? Hãy nêu yêu cầu biểu</i>
<i>cảm cho từng đề bài?</i>


<b>I. Đề bài:</b>


- Kiểu văn bản: biểu cảm


- Đề 1: biểu cảm về hình ảnh thầy, cơ giáo.
- Đề 2: biểu cảm về tình bạn.


- Đề 3: biểu cảm về sách vở.
- Đề 4: biểu cảm về món quà


GV nêu mẫu chung của bài nói.
GV nêu 1 số yêu cầu khi nói.
- trình bày theo thứ tự các ý
- bài nói:


+ tình cảm chân thành


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×