Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Doi moi PPDH mon chinh ta lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.56 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> ĐỔI MỚI PPDH MƠN CHÍNH TẢ LỚP 5/2</b>


<b> Năm học 2011-2012</b>



<i><b>Họ và tên: </b></i>

<b>Lâm Thị Thu Ba</b>

<i><b>Sinh năm:</b></i>

<b>1965</b>



<i><b>Năm vào ngành:</b></i>

<b>1989</b>



<i><b>Nhiệm vụ được giao:</b></i>

<b>Giáo viên dạy lớp 5/2 </b>



<b>I.Thực trạng vấn đề:</b>
<b> 1.Mục tiêu:</b>


Phân mơn chính tả trong nhà trường tiểu học giúp học sinh hình thành
năng lực và thói quen viết đúng chính tả,nói rộng hơn là năng năng lực và
thói quen viết đúng chính tả.Vì vậy phân mơn chính tả có vị trí quan trọng
trong chương trình mơn tiếng nói riêng và các mơn học khác trong nhà
trường nói chung.


Ở bậc tiểu học phân mơn chính tả càng có vị trí quan trọng .Bởi vì phân
mơn chính tả còn cung cấp cho học sinh các quy tắc để học sinh rèn thói
quen viết chính tả.Việc dạy chính tả cũng rèn luyện và bồi dưỡng cho học
sinh lòng yêu quý tiếng việt và chữ Việt cùng các biểu hiện về lòng yêu
thiên nhiên đất nước.Phân mơn chính tả đóng vai trị hết sức quan trọng
trong hệ thống các môn học khác ở nhà trường , Bởi chữ viết là phương tiện
truyền tải trí thức, ghi nhận tình cảm .


Để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy học tập phân mơn chính tả
ở bậc tiểu học nói chung và ở khối lớp 5 nói riêng. Tơi đã tiến hành khảo sát
chất lượng học tập phân mơn chính tả ở lớp 5 của tơi đang dạy ,tơi thấy các
em cịn viết sai nhiều lỗi chính tả khi viết và tơi đã suy nghĩ ra một số biện
pháp sửa lỗi cho học sinh để học sinh học tốt mơn chính tả.



<b> II.Đối tượng thực hiện:</b>
GV: Lâm Thị Thu Ba
Học sinh lớp 5/2


<b>III. Thời gian thực hiện đổi mới:</b>
+Thời gian bắt đầu ngày 1-9-2011
+thời gian kết thúc ngày 30-5-2012
<b> IV.Giải pháp thực hiện:</b>


<b>a.Tích cực luyện phát âm đúng:</b>


Muốn học sinh viết đúng chính tả, giáo viên phải là người phát âm
đúng, chuẩn đồng thời chú ý luyện phát âm cho học sinh để phân biệt các
thanh ,các âm đầu ,âm cuối. Việc rèn luyện phát âm phải được thực hiện
trong giờ tập đọc và phải được thực hiện một cách thường xuyên, liên tục và
lâu dài trong tiết học như chính tả, luyện từ và câu, tập làm văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Cùng với việc phát âm, GV có thể áp dụng biện pháp phân tích cấu tạo
tiếng, so sánh với những tiếng dễ lẫn lộn, phát hiện ra những điểm khác
nhau để HS lưu ý và ghi nhớ, vi dụ: khi viết tiếng “ bàng” HS dễ lẫn lộn với
tiếng “ bàn” hoặc ngươc lại. luc đó GV giúp HS phân tích hoặc giải thich để
HS nhận ra nhằm viết cho đúng nghĩa


 Bàng = B+ang+ thanh huyền


 Bàn = B+an+ thanh huyền


So sánh như vậy để HS thấy sự khác nhau của hai tiếng đó, giúp HS ghi
nhớ, khi viết các em sẽ khơng viết sai, khơng có sự lẫn lộn.



<b>c. Phân biệt bằng nghĩa của từ.</b>


Bằng cách phân biệt này trước hết, GV giúp HS hiểu nghĩa chính xác của
từ. Việc giải nghĩa của từ thường được thực hiện trong tiết tập đọc, luyện từ
và câu, nhưng trong tiết CT cũng là một biện pháp tích cực, khi HS khơng
thể phân biệt từ khó dựa vào phát âm hoặc phân tích cấu tạo tiếng. Chẳng
hạn: Trong – Trông, Chong – Chông. Lúc ấy GV giúp HS hiể nghĩa của các
từ trên. VD:


Trong: Ở trong, ở ngồi; Trơng : nhìn….


Với những từ có nhiều tiếng, từ nhiều nghĩa GV cần phải đặt từ đó vào trong
văn cảnh cụ thể để giúp Hs hiểu nghĩa từ đó. Đối với Hs giỏi GV có thể cho
Hs phân biệt nghĩa bằng cách đặt câu để thấy được nghĩa của chúng khác
nhau.


<b> d. Ghi nhớ một số mẹo của luật CT.</b>


Một số hiện tượng CT mang tính quy luật đối với hàng loạt từ có thể giúp
cho hs khắc phục lỗi CT một cách tốt nhất. Ngay từ lớp 1, các em đã được
làm quen với luật CT đơn giản như: Các âm đầu k-g-gh đi kèm với các âm:
i,e,ê.


Luật trầm bổng: Qui luật dấu hỏi, dâu ngã trong các từ láy( mát mẻ, vui vẻ).
trong các từ láy điệp âm đầu thanh của 2 yếu tố ở cùng một hệ bổng( ngang-
sắc-hỏi) hoặc trầm( huyền-ngã-nặng). để nhớ được 2 nhóm này GV yêu cầu
HS ghi nhớ nguyên tắc( ngang/sắc/hỏi; huyền/ngã/nặng). Đa số các âm đầu
nếu yếu tố đứng trước mang thanh huyền, ngã, nặng thì yếu tố đứng sau sẽ
mang thanh ngã, nếu yếu tố đứng sau mang thanh ngang,sắc,hỏi thì yếu tố


đứng sau sẽ mang thanh hỏi hoặc ngược lại.


e.Vận dụng củng cố thơng qua bài tập chính tả


Giáo viên nên cho học sinh thực hiện các dạng bài tập khác nhau giúp học
sinh biết vận dụng các kiến thức đã học , làm quen với việc sử dụng từ trong
văn cảnh cụ thể.Sau mỗi bài tập giáo viên giúp học sinh rút ra các quy tắc
chính tarcacs em ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Khi phát hiện lỗi chính tả ,giáo viên cần đưa ra các biện pháp khắc phục
kịp thời là rất cần thiết không thể thiếu trong quá trình dạy học .Sửa chửa ,
khắc phục lỗi chính tả là một q trình lâu dài,địi hỏi người giáo viên và
người học phải có tính kiên trì bền bỉ,gv nên hướng dẫn kĩ cho học sinh các
quy tắc chính tả.Trong q trình giảng dạy gv phải luôn quan sát , kiểm tra
để kịp thịi phát hiện những khó khăn,vướng mắc của hs hay mắt lỗi để kịp
thời giúp đỡ sao cho phù hợp nhằm giúp các em ham học chính tả.Cần
khuyến khích ,động viên những học sinh yếu kém để các em khơng mặc cảm
hay khơng thích học phân mơn chính tả.


*.Kết quả:


Trong quá trình giảng dạy, với việc áp dụng các giải pháp trên,tôi nhận
thấy học sinh có phần tiến bộ rõ rệt, dần dần các em ít mắt lỗi chính tả khi
viết.


Trên đây là một số kinh nghiệm mà tơi đã vận dụng trong q trình giảng
dạy thực tế áp dụng của lớp mình.


<b>IV. Các kiến nghị:</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×