Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 15 Tieu hoa nc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.9 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 23/09/2011
Tuần: 8 Tiết: 16


<b>Bài 15: TIÊU HÓA</b>
<b>I. Mục tiêu bài giảng:</b>


<b> 1. Về kiến thức:</b>


- Phân biệt được trao đổi chất và năng lượng giữa cơ thể với môi trường với chuyển hoá vật chất và
năng lượng trong tế bào.


- Trình bày được mối quan hệ giữa quá trình trao đổi chất và q trình chuyển hố nội bào.


- Phân biệt tiêu hóa nội bào với tiêu hóa ngoại bào và nêu được sự phức tạp hóa trong cấu tạo của cơ
quan tiêu hóa trong q trình tiến hóa của các động vật .


- Trình bày được đặc điểm cấu tạo của cơ quan tiêu hóa thích nghi với chế độ của động vật ăn thịt và
ăn tạp.


- Trình bày cơ chế và quá trình hấp thụ các chất dinh dưỡng và con đường vận chuyển các chất hấp
thụ .


-Sinh giới ln ln có cấu trúc phù hợp với chức năng
2. Về kỹ năng:


- Rèn luyện kỹ năng phân tích ,so sánh ,tổng hợp.
- Rèn luyện kỹ năng thảo luận nhóm.


3. Vận dụng:


-Ăn uống phù hợp,đảm bảo vệ sinh



-Đảm bảo chế độ ăn uống hợp lí ở vật ni
<b>II. Phương pháp và phương tiện dạy học:</b>
<b> 1. Phương pháp:</b>


+ Hỏi đáp
+ Khám phá
+ Diễn giảng.
<b> 2. Phương tiện:</b>
- SGK sinh học 11.
- Hình 15.1, 15.2 SGK


<b>III. Trọng tâm: Mục II.3 và mục III.</b>
<b>IV. Nội dung và tiến trình lên lớp:</b>
<b> 1. Chuẩn bị:</b>


- Ổn định lớp (1 phút).
- Kiểm tra bài cũ: bỏ qua
- Vào bài: 2 phút


Sinh vật tồn tại và phát triển là nhờ vào quá trình trao đổi chất và năng lượng với môi trường xung
quanh.Động vật cũng vậy,năng lượng có được là nhờ vào việc hấp thu các chất bên ngồi thơng qua
q trình tiêu hóa.Q trình đó diễn ra ở các sinh vật như thế nào?Chúng ta cùng nhau tìm hiểu?
<b>2. Nội dung bài mới :</b>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Bài 15: Tiêu Hóa</b>
<b>I. Khái niệm tiêu hóa.</b>



Tiêu hóa là q trình biến đổi chất
dinh dưỡng phức tạp trong thức ăn
thành những chất đơn giản mà cơ
thể hấp thụ được.


- 2 hình thức: tiêu hóa nội bào và
tiêu hóa ngoại bào.


+ Tiêu hóa nội bào: là tiêu hóa ngay


<b>Hoạt động 1:</b>


<b>-Thức ăn sau khi ăn có được cơ thể </b>
hấp thụ ngay lập tức không?Tại Sao
-Các chất hữu cơ phức tạp phải trải
qua quá trình biến đổi thành các
chất dinh dưỡng đơn giản thì cơ thể
mới hấp thụ được.Qua trình đó là
q trình tiêu hóa.


- Tiêu hóa là gì?


- Ở động vật có những hình thức
tiêu hóa nào? Phân biệt các hình
thức tiêu hóa này.


-Khơng.Vì đó là các hợp chất
hữu cơ phức tạp,cơ thể
không thể hấp thụ được



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

trong tế bào cơ thể do khơng có cơ
quan tiêu hóa.


+ Tiêu hóa ngoại bào: là tiêu hóa
trong cơ quan tiêu hóa chuyên hóa,
thức ăn sau khi biến đổi hoàn toàn
thành chất đơn giản mới được đưa
tới tế bào cơ thể.


<b>II.Tiêu hóa ở các nhóm ĐV:</b>


<b>1.Ở ĐV chưa có cơ quan tiêu hóa</b>
- Kiểu tiêu hóa: nội bào


- Cơ quan tiêu hóa: chưa có, chỉ có
khơng bào tiêu hóa tạm thời


- Cách nhận thức ăn: Thực bào
- Biến đổi thức ăn: biến đổi trong tế
bào nhờ nhờ các enzim thủy phân
do lizôxom tiết ra.


<b>2.Ở ĐV có túi tiêu hóa:</b>


-Kiểu tiêu hóa: ngoại bào (là chủ
yếu), nội bào.


- Cơ quan tiêu hóa: bắt đầu hình
thành, túi tiêu hóa



- Cách nhận thức ăn: nhờ xúc tu
xung quanh miệng.


- Biến đổi thức ăn:


+ Thức ăn có kích thước lớn (túi
tiêu hóa) ⃗<sub>THngoaibao</sub> <sub>mảnh nhỏ</sub>


⃗<sub>THnoibao</sub> <sub> chất dinh dưỡng đơn</sub>
giản → hấp thụ qua màng TB vào
trong các TB.


<b>3. ĐV đã hình thành ống tiêu hóa </b>
<b>và tuyến tiêu hóa:</b>


-Kiểu tiêu hóa: ngoại bào (chủ yếu),
nội bào (ở TB biểu mơ ruột)


- Cơ quan tiêu hóa: phân hóa và
chun hóa. Gồm: ống tiêu hóa,
tuyến tiêu hóa


- Cách nhận thức ăn: nhờ cơ quan
như miệng, răng, mỏ,…


- Biến đổi thức ăn:


+ Biến đổi cơ học thành những
thành phần nhỏ



+ Biến đổi hóa học: nhờ tác dụng
của enzim thành chất đơn giản hòa
tan để hấp thu vào máu và bạch
huyết tới tế bào để tổng hợp chất


* Tiêu hóa là q trình biến đổi
trung gian trong cơ quan tiêu hóa,
tạo điều kiện cho sự trao đổi chất và
chuyển hóa ở tế bào.


<i>Thức ăn (Pro, lipit, gluxit, </i>


<i>a.nucleic)</i> ⃗<sub>tieuhoa</sub> <i><sub>aa, axit béo và</sub></i>
<i>glixerin, đường đơn, nucleotit)</i>


<i>→</i> <i>hấp thu.</i>
<b>Hoạt động 2:</b>


- Dựa vào số lượng tế bào của cơ
thể, người ta chia động vật thành
những nhóm nào?


* Q trình tiêu hóa ở các nhóm
động vật có giống nhau khơng, ta
tìm hiểu phần II


* HS quan sát hình cơ quan tiêu hóa
ở các nhóm động vật


Quan sát hình 15.1, 15.2 SGK cơ


bản, thảo luận nhóm 2 phút: Mơ tả
q trình tiêu hóa thức ăn của trùng
đế giày và thủy tức và ở người?
+ Kiểu tiêu hóa


+ Cơ quan tiêu hóa
+ Cách nhận thức ăn
+ Biến đổi thức ăn.


- Ở thuỷ tức, thức ăn đi vào bằng
con đường nào? Sau khi tiêu hoá
chất thải sẽ ra bằng con đường nào?
- Ưu điểm của tiêu hóa thức ăn ở
ĐV có túi tiêu hóa so với ĐV chưa
có cơ quan tiêu hóa là gì?


- Nêu sự tiến hóa của cơ quan tiêu
hóa thức ăn ở ĐV?


<b>Hoạt động 3:</b>


* Đa số động vật đa bào bậc cao
tiêu hóa nội bào, tuy nhiên tùy vào
loại thức ăn mà cấu tạo ống tiêu hóa
khác nhau thể hiện rõ ở nhóm động
vật ăn cỏ, ăn thịt, ăn tạp.


- Quan sát hình 15.3, 15.4, 15.5,
15.6:



+ Hãy kể tên các bộ phận trong ống
tiêu hóa ở người?


- Thức ăn phải trải qua những quá
trình biến đổi nào trong tiêu hóa?
- Chiếu 1 đoạn phim về q trình
tiêu hóa ở người.


<b>Thảo luận nhóm 2 trong 2 phút và</b>
hồn thành phiếu học tập: Tìm hiểu


hóa ngay trong tế bào cơ thể
do khơng có cơ quan tiêu
hóa.


+ Tiêu hóa ngoại bào: là tiêu
hóa trong cơ quan tiêu hóa
chuyên hóa, thức ăn sau khi
biến đổi hoàn toàn thành chất
đơn giản mới được đưa tới tế
bào cơ thể


- 2 nhóm: ĐV đơn bào và
ĐV đa bào.


- Thảo luận nhóm 5phút. Đại
diện nhóm trình bày, nhóm
khác bổ sung nếu có.


- Cũng ở miệng.



- Tiêu hóa được thức ăn có
kích thước lớn.


- Từ chưa có cơ quan
TH=>túi Th=>Cơ quan TH
chuyên hóa về chức năng


+ HS quan sát và trả lời.
- Biến đổi cơ học và biến đổi
hóa học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

sống riêng của tế bào.


<b>III.Tiêu hóa ở động vật ăn thịt và </b>
<b>ăn tạp.</b>


<b>1. Ở khoang miệng :</b>


- Biến đổi cơ học : Nhờ răng và lưỡi
(giữ con mồi, cắt, xé, nghiền thức
ăn)


- Biến đổi hóa học : enzim từ tuyến
nước bọt.


<b>2. Ở dạ dày và ruột :</b>
<b>a. Ở dạ dày :</b>


- Biến đổi cơ học : Cơ thành dạ dày


co bóp,nhào trộn thức ăn


- Biến đổi hóa học : Tuyến vị trong
lớp niêm mạc dạ dày (dịch vị : HCl,
pepsin biến đổi thức ăn prôtêin)
<b>b. Ở ruột :</b>


- Biến đổi hóa học : Nhờ các enzim
tiêu hóa (dịch tụy, dịch ruột, dịch
mật). Thức ăn được biến đổi thành
axit amin, glixêrin, axit béo,
mônôsacarit, nuclêôtit


- Hấp thụ vào máu và bạch huyết và
chuyến đến tế bào.


* Động vật ăn thịt và động vật ăn
tạp cơ quan tiêu hóa khác nhau ở
hàm răng và độ dài ruột:


- Động vật ăn thịt:


+ Bộ hàm: răng cửa, răng nanh
nhọn, sắc, cong. Răng hàm có mấu
dẹp, sắc.


+ Ruột ngắn.
- Động vật ăn tạp:


+ Bộ hàm: răng cửa, răng nanh


không nhọn sắc. Răng hàm dẹt.
+ Ruột dài.


<b>3. Sự hấp thụ các chất dinh </b>
<b>dưỡng:</b>


<b>a. Bề mặt hấp thụ của ruột:</b>


q trình tiêu hóa ở người.
Biến


đổi

học


Biến
đổi
hóa
học


Tuyến
tiêu
hóa
Khoang


miệng
Dạ dày
Ruột


- Tại sao nói tiêu hóa ở ruột non là


giai đoạn quan trọng nhất?


* Nếu dịch vị tiết ra mà trong dạ
dày khơng có thức ăn sẽ gây viêm
lt. Hoặc răng có thể bị hư hỏng, tá
tràng và ruột hoặc các tuyến tiêu
hóa có thể bị viêm do hoạt động của
vi khuẩn.


Làm thể nào để bảo vệ hệ tiêu hóa
tránh khỏi các tác nhân gây hại và
sự tiêu hóa có hiệu quả?


- Động vật ăn thịt và ăn tạp có cấu
tạo cơ quan tiêu hóa khác nhau ở
đâu?


Quan sát hình 15.1


- Hàm răng và độ dài ruột ở hai
nhóm động vật này khác nhau như
thế nào?


<b>- Liên hệ: Biết được đặc điểm tiêu </b>
hóa của các nhóm động vật có ý
nghĩa như thế nào trong chăn nuôi?
- Các chất dinh dưỡng được hấp thụ
chủ yếu ở đâu?


- Quan sát hình 15.2:



+ Mô tả cấu tạo của bề mặt hấp thu.
+ Do đâu diện tích bề mặt hấp thụ
tăng lên hàng nghìn lần? Điều đó có
ý nghĩa như thế nào đối với sự hấp
thụ?


- Nêu cơ chế hấp thu các chất qua


- Ở ruột non có đầy đủ các
enzim tiêu hóa tất cả các loại
chất có trong thức ăn, trở
thành những chất đơn giản có
thể hòa tan và hấp thu.


- Vệ sinh răng miệng, ăn
uống đúng giờ, hợp vệ sinh,
ăn chậm nhai kỹ,…


- Ở hàm răng và độ dài ruột.


- Động vật ăn thịt:


+ Bộ hàm: răng cửa, răng
nanh nhọn, sắc, cong. Răng
hàm có mấu dẹp, sắc.
+ Ruột ngắn.


- Động vật ăn tạp:



+ Bộ hàm: răng cửa, răng
nanh không nhọn sắc. Răng
hàm dẹt.


+ Ruột dài.


- Có chế độ ăn và bổ sung
loại thức ăn hợp lý.


- Ở ruột, chủ yếu là ruột non.


- HS trả lời.


- Diện tích bề mặt hấp thụ
tăng do:


+ Nếp gấp của niêm mạc
+ Lông ruột nhiều


+ Mỗi tế bào lơng ruột có các
lơng cực nhỏ.


- Ý nghĩa: giúp cho tốc độ
hấp thụ và lượng chất được
hấp thụ nhiều, kịp thời để
vận chuyển đến tế bào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Cấu tạo:


+ Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp.


+ Tại các nếp gấp có nhiều lơng
ruột và các lơng cực nhỏ.


+ Có hệ thống mao mạch dày đặc.
+ Diện tích bề mặt hấp thu tăng
nhiều lần.


- Bề mặt hấp thụ của ruột lớn do 3
cấp độ cấu tạo :


+ Nếp gấp của niêm mạc
+ Lông ruột nhiều


+ Mỗi tế bào lông ruột có các lơng
cực nhỏ.


<b>b. Cơ chế hấp thụ:</b>


- Theo cơ chế khuếch tán (glixêrin,
axit béo, vitamin tan trong dầu) và
chủ động (glucô, axit amin,…).
- Các chất hấp thụ được vận chuyển
theo đường máu và bạch huyết.


màng?


- Mỗi cơ chế hấp thụ được những
chất nào?


- Các chất sau khi hấp thụ được vận


chuyển đến đâu? theo con đường
nào?


* Chất dinh dưỡng <i>→</i> mạch máu
<i>→</i> gan <i>→</i> tim <i>→</i> TB


* Chất dinh dưỡng <i>→</i> mạch bạch
huyết <i>→</i> tim <i>→</i> TB


và cơ chế chủ động.
- Cơ chế khuếch tán
(glixêrin, axit béo, vitamin
tan trong dầu)


+ Cơ chế chủ động (glucô,
axit amin,…).


- Vận chuyển đến tế bào,
theo đường máu và bạch
huyết.


<b>3. Củng cố: 5phút</b>


-Yêu cầu HS đọc mục em có biết


-Q trình tiêu hóa quan trọng nhất xảy ra ở đâu trong cơ quan tiêu hóa?Vì Sao?


=>Q trình tiêu hóa ở ruột non quan trọng nhất vì tiêu hóa ở ruột non là giai đoạn biến đổi và hấp
thụ thức ăn chủ yếu



-Cấu tạo ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng như thế nào?
+ Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp.


+ Tại các nếp gấp có nhiều lơng ruột và các lơng cực nhỏ.
+ Có hệ thống mao mạch dày đặc.


+ Diện tích bề mặt hấp thu tăng nhiều lần.


- Bề mặt hấp thụ của ruột lớn do 3 cấp độ cấu tạo :
+ Nếp gấp của niêm mạc


+ Lông ruột nhiều


+ Mỗi tế bào lơng ruột có các lơng cực nhỏ.
<b>4.Dặn dò:</b>


- Xem lại bài.


- Trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK.
- Chuẩn bị bài 16.


+ Hoàn thành phiếu học tập.


+ Tóm tắt đường đi của thức ăn trong hệ tiêu hóa của ĐV nhai lại.
+ Trả lời câu hỏi 1, 5 SGK, câu hỏi lệnh.


<b>Rút kinh nghiệm:</b>


Tổ trưởng ký duyệt Giáo viên soạn



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×