Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

SKKN MON TD THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.88 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Đề Tài

“ Nghiên cứu ứng dụng một số trò chơi vận động nhằm phát
<i><b>triển tố chất thể lực, sức mạnh tốc độ cho học sinh lứa tuổi THCS trong</b></i>
<i><b>trờng ''THCS Nhạo sơn- Sông lô - Vĩnh phúc”.</b></i>


<b>PhÇn thø nhÊt</b>


<b>I/ lý do chọn đề tài:</b>
<i><b>1. Lý do khách quan</b></i>


- Trong sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo nhằm mục tiêu dân
giầu, nớc mạnh, xã hội công bằng và văn minh. Thì yếu tố con ngời ln ln chiếm vi
trí quan trọng hàng đầu. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “ Muốn có chủ nghĩa xã hội
phải có con ngời xã hội chủ nghĩa. Trong hình mẫu và phẩm chất con ngời, sức khoẻ và
thể chất chiếm một vị trí đáng cần thiết để đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Do đó thể dục thể thao là một bộ phận của nên giáo dục xã hội chủ nghĩa, nó tổng hợp
các phơng tiện, phơng pháp nhằm con ngời phát triển toàn diện, hài hoà, đặc biệt hoạt
động thể dục, thể thao là một trong những hình thức cơ bản, chuẩn bị thể lực phục vụ cho
lao động và các hoạt động khác.


Vì thế mỗi quốc gia đều chú trọng đến công tác thể dục thể thao và đa nền TDTT
nớc mình lên đỉnh cao nhất cũng nh giữ vững và phát triển những mơn TDTT manh tính
bản sắc dân tộc. Kinh nghiệm của các nớc phát triển cho thấy rằng : “ Truyền thống dân
tộc là một trong những động lực thúc đẩy sự phát triển của đất nớc.” TDTT là một lĩnh
vực của nền văn hố vì vậy nó cũng mang tính dân tộc đậm nét, ở Việt Nam cũng đã trải
qua hàng nghìn năm các mơn thể thao dân tộc nh : Vật, đua thuyền, đánh đu, vẫn tồn tại
và trở thành một nội dung hấp dẫn trong các dịp lễ hội dân tộc.


Trong công tác ngoại giao TDTT có chức năng là nhịp cầu nối giao lu, nối tình
hữu nghị và thắt chặt tình đồn kết giữa các dân tộc, các quốc gia trên thế giới. Thông
qua thi đấu thể thao các quốc gia trên thế giới có sự trao đổi tiếp thu tinh hoa của nhau ,
qua đó tìm hiểu học tập, giúp đỡ lấn nhau đa thế giới vào cuộc sống hồ bình đầy tình


hữu nghị .


Ngày nay đất nớc ta đang đi trên con đờng cơng nghiệp hoa, hiện đại hốvới khẩu
hiệu: “ Khoẻ để xây dựng và bảo vệ tổ quốc”. Hiểu đợc ý nghĩa tác dụng của việc tập
luyện TDTT đã đem lại sức khoẻ cho con ngời, hoàn thiện về thể chất cho nhân dân lao
động, có thể nói sức khoẻ con ngời là một yếu tố hợp thành quan trọng của lực lợng sản
xuất, có sức khoẻ mới có lao động, có lao động mới có sự sáng tạo sản xuất ra của cải vật
chất, đất nớc mạnh cùng với sự lớn mạnh của nhiều ngành trong cả nớc TDTT ngày nay
đợc phát triển cả về bề rộng lẫn chiều sâu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ngời tham gia tập luyện, chính vì thế mà điền kinh đợc coi là một trong những nội dung
chính và khơng thể thiếu đợc trong các kỳ thi đấu của thế vận hội Olympíc, giải thế giới
châu lục và quốc gia. Nội dung điền kinh khơng chỉ các mơn thi đấu mà nó có ý nghĩa
tập luyện, do đó điền kinh là một trong những mơn thể thao có vị trí quan trọng trong hệ
thống giáo dục thể chất, đồng thời là môn học chủ yếu đối với học sinh ở cảc trờng trung
học, cao đẳng, đại học.


<i><b>2. Lý do chñ quan:</b></i>


Bên cạnh những bài tập điền kinh thì các bài tập trị chơi vận động cũng đợc đa
vào trong các giờ học TDTT của trờngTHCS, THPT, CĐ, ĐH, các trờng dạy nghề.


Trò chơi vận động nhằm vui trơi giải trí giáo dục và giáo dỡng con ngời phát triển
tồn diện do vậy trị chơi vận động cũng là một nội dung học tập, đồng thời là phơng
pháp, phơng tiện rèn luyện sức khoẻ. Giáo dục đạo đức cho học sinh đạt kết quả cao, đợc
trẻ em u thích, hầu hết các trị chơi vận động đợc sử dụng trong giáo dục thể chất đã
mang tính mục đích rõ ràng. Trong q trình chơi trò chơi học sinh tiếp súc với nhau, cá
nhân phải hồn thiện nhiệm vụ của mình trớc tập thể ở mức độ cao, tập thẻ có nhiệm vụ
động viên giúp đỡ cá nhân hồn thành nhiệm vụ. Vì vậy tình bạn, lịng nhân ái, tinh thần
tập thể đợc hình cũng trong quá trình chơi, xây dựng cho các em học sinh tác phong


khẩn trơng, nhanh nhẹn, tính kỷ luật, sự sáng tạo để hồn thành với chất lợng cao.


Trị chơi vận động nhằm phát triển tố chất thể lực, sức mạnh tốc độ trong lứa tuổi
14, 15 là vô cùng cần thiết và chiếm một vị trí quan trọng vì lứa tuổi này quá trình thần
kinh hng phấn chiếm u thế nên các em rất hiếu động, do vậy quá trình phát triển thể lực
cho các em sử dụng bài tập đa dạng với các hình thức tập luyện phong phú các nhà khoa
học cho rằng: “Khi phát triển thành tích đỉnh cao phải có trình độ học tập tốt muốn có
một thể lực tốt chỉ có một con đờng là thơng qua q trình luyện tập lâu dài, liên tục, có
hệ thống, có khoa học mới đảm bảo các tố chất thể lực phát triển tốt”, song mỗi tố chất
thể lực mang đặc trng “Nhanh, mạnh, bền, khéo léo”đóng một vai trị quan trọng trong
việc nâng cao thành tích của các mơn TDTT.


Việc phát triển thể thao đối vói trẻ em đợc đặc biệt coi trọng bởi nó là nền tảng
cho việc tăng cờng sức khỏe và giáo dục đối với thế hệ trẻ.


Đối với các em lứa tuổi 14, 15 muốn đạt đựơc thành tích thể thao cần phải xây
dựng nội dung các buổi tập thể lực, nội dung tập luyện là quá trình chuẩn bị về mặt thể
lực, kỹ thuật, chiến thuật, đạo đức, ý trí, tâm lý, tất cả các mặt chuẩn bị này có quan hệ
chặt chễ với nhau và tạo một quá trình hồn thiện cho các em thơng qua các phơng tiện,
phơng pháp giảng dậy và các hình thức khác của lợng vận động trong tập luyện và thi
đấu. việc giáo dục các chức năng thể chất và các thuộc tính của nó có liên quan đến các
tố chất thể lực ở lứa tuổi học sinh nhằm thúc đẩy sự thể hiện và phát triển một cách đầy
đủ ,các năng lực thể chất có vai trị hết sức quan trọng đối với sự nắm vững những kỹ
năng , kỹ xảo vận động, phát triển khả năng thích ứng cao đối với lợng vận độngcủa các
hệ thống cơ thể .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>- Nghiên cứu ứng dụng một số trò chơi vận động nhằm phát triển tố chất thể</b></i>
<i><b>lực, sức mạnh tốc độ cho học sinh lứa tuổi THCS trong trờng THCS '' Nhạo </b></i>
<i><b>sơn-Sông Lô - Vĩnh phúc.</b></i>



Với đề tài trên tôi mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc giảng dạy và huấn luyện
một số trò chơi vận động đã đợc lựa chọn nhằm mục đích nâng cao tố chất thể lực, sức
mạnh tốc độ cho các em học sinh lứa tuổi 14-15.


<i>3. Mục đích nghiên cứu: </i>


Thơng qua việc ứng dụng một số bài tập trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực,
sức mạnh tốc độ giúp tôi đánh giá đơc hiệu quả bài tập trò chơi vận động có phù hợp với
đối tợng trong sự phát triển thể lực, sức mạnh tốc độ cho trẻ 14, 15 tuổi. Từ đó tạo cơ sở
cho việc xác định chuẩn các nội dung bài tập phát triển thể lực chung cho lứa tuổi 14, 15


<i>4. NhiƯm vơ nghiªn cøu: </i>


- Để hoàn thành đề tài tốt xác định hai nhiệm vụ sau:


Nhiệm vụ chung: Nghiên cứu lựa chọn cá trò chơi vận động nhằm phát triển tố
chất thể lực, sức mạnh tốc độ cho các em học sinh lứa tuổi 14 - 15.


Nhiệm vụ cụ thể: Đánh giá hiệu quả ứng dụng các bài tập trò chơi vận động nhằm
phát triển tố chất thể lực, sức mạnh tốc độ cho các em học sinh lứa tuổi 14-15 trờng
THCS Nhạo Sn


<i>5. Đối t ợng nghiên cứu</i>:


- 30 học sinh (15 nam, 15 n÷) ë løa ti 14-15 trêng THCS Nhạo Sơn
<i>6. Ph ơng pháp nghiên cứu:</i>


gii quyt cỏc nhiệm vụ trên của đề tài, tôi đã sử dụng phng phỏp nghiờn cu
sau:



<b>a. Phơng pháp nghiên cứu và tổng hợp tài liệu:</b>


Cỏc ti liu liờn quan n ti, nhằm tìm hiểu tình hình phát triển thể dụcthể
thao nói chung và mơn điền kinh nói riêng ở các nớc và trên thế giới hiện nay. Hiện nay
tìm hiểu về đặc điểm tâm sinh lý độ tuổi, tìm hiểu về nguồn gốc và những tác động của
trò chơi vận động .


<b>b. Phơng pháp quan sát s phạm</b>


Qua quan sỏt ca các em học sinh lứa tuổi 14, 15 để đánh giá tiếp thu lợng vận
động, khải năng phối hợp vận động cũng nh sự hứng thú củan các em với các trịn chơi
đợc đa ra. Qua đó để sử dụng khối lợng, cờng độ và sự phân bố các trò chơi cho hợp lý,
phù hợp với điều kiện cụ thể.


<b>c. Phơng pháp sử dụng Test</b>:


ỏnh giỏ th lc chung của các em và sau thực nghiệm tôi sử dụng:
+Test bật xa tại chỗ (m) để đánh giá sức mạnh tốc độ


+ Test chạy 30m tốc độ cao (s) đánh giá sức mạnh tốc độ
d. Phơng pháp thực nghiệm s phạm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Mét nhãm tập luyện bình thờng theo phơng pháp cũ.


- Mt nhúm tập luyện theo nội dung đã đợc tôi lựa chọn luyện tập.
<i>7. Cơ sở nghiên cứu:</i>


<i>- Trêng THCS Nh¹o sơn- Sông lô - Vĩnh phúc</i>


<b>Phần II: Nội dung</b>




<b>1. Thực trạng ban đầu:</b>
<i><b> a- Tình hính nhà tr</b><b> ờng.</b></i>


Ngy u thnh lp, c s vật chất, trang thiết bị dạy học cón thiếu, cha đồng bộ.
Song những năm qua, nhà trờng đã khắc phục những khó khăn từng bớc phấn đấu. Mở
rộng quy mơ, nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện đẩy mạnh các hoạt động giáo dục,
làm tốt công tác xã hội hoỏ giỏo dc.


<i><b>b- Thực trạng ban đầu : </b></i>


Nm học 2008 - 2009 nhà trờng có 10 lớp với tổng số 284 học sinh trong đó học
sinh ở lứa tuổi 14, 15 là 166 học sinh. Cụ thể nh sau :


- Khèi 6 : cã 60 em
- Khèi 7 : Cã 58 em
- Khèi 8 : Cã 80 em
- Khèi 9 : cã 86 em


Qua thời gian giảng dạy bộ môn thể dục ở trờng THCS Nhạo Sơn tôi nhận thấy sự
phát triển thể lực chung của các em học sinh còn nhiều mặt hạn chế dẫn đến kết quả của
bộ môn cha thực sự cao .


<i><b>c- Nguyên nhân của thực trạng trên: </b></i>
<b>* Đối với giáo viên </b>


- Do bớc đầu tiếp cận với đối tợng học sinh nên cha thực sự hiểu đợc khả năng
tiếp thu đợc phơng pháp học và hoàn cảnh của học sinh .


- Do phơng pháp của giáo viên cha phù hợp với học sinh, sự kết hợp giữa các


ph-ơng pháp giảng dạy cha thực sự đợc mềm dẻo, linh hoạt, khoa học.


<b>* §èi víi häc sinh : </b>


Do đặc thù bộ mơn hoạt động ở ngồi trời, học sinh cha có ý thức tự giác tích cực,
chủ động trong quá trình lập luyện ở nhà trờng và gia đình.


- Tình trạng sức khoẻ của học sinh cịn cha tốt để phát huy hết tính năng, yêu cầu
của bộ môn.


- Điều kiện học về thời gian của các em học sinh ở gia đình cịn rất hạn hẹp, do
tình hình kinh tế trên địa bàn là miền núi cịn nhiều khó khăn nên hầu hết học sinh học
nửa buổi ở trờng, nửa buổi phải tham gia lao dộng giúp đỡ gia đình.


<i><b>2. Biện pháp tác động : </b><b> </b></i>
<b>* Thời gian nghiên cứu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Phân tích lý luận thực tiễn, xác định hớng nghiên cứu chọn đề tài:


+ Xác định nhiệm vụ nghiên cứu, chọn phơng pháp nghiên cứu đối tợng nghiên
cứu, chun b ti liu v c s vt cht.


Giai đoạn 2 :


+ Phân tích tổng hợp tài liệu.


+ Liờn hệ địa điểm và đối tợng nghiên cứu.
Giai đoạn 3 :


+ Lựa chọn các bài tập phù hơp với đối tợng nghiên cứu.


+ Thu thập và xử lý số liệu.


+ Viết kết luận và kiến nghị đề tài.
+ Đánh máy hoàn thiện đề tài.


+ Báo cáo kết quả nghiên cứu tại Hội đồng khoa học.


<b>a. BiƯn ph¸p cơ thĨ:</b>


+ Nghiên cứu lựa chọn các trò chơi vận động nhằm phát triển các tố chất thể lực
chung cho các em học sinh la tui 14, 15.


<b>a.1. Đặc điểm về sinh lý.</b>


c điểm nổi bật về cơ sở sinh lý giải phẫu là sự hình thành q trình. Đó là thay
đổi phức tạp của sự phát triển cơ thể do đó vận dụng các bài tập phải phù hợp với đặc
điểm lứa tuổi.


+ Hệ thần kinh : ở lứa tuổi này đang phát triển nhng quá trình hng phấn và ức chế
cha thật cân bằng, quá trình hng phấn chiếm u thế hơn, sự phân phối động tác cứng, vụng
về cha có tính nhịp điệu, não đang trong giai đoạn phát triển, tính linh hoạt trong trung
-ơng thần kinh cao nhng rễ bị khuyếch tán, sức bền chung kém, dễ mệt mỏi.


Căn cứ vào đặc điểm trên thì quá trình giảng dạy phải thi phạm, nhiều nội dung
các buổi tập phải sinh động, đa dạng hoá, đa các bài tập để cho hệ thần kinh phát triển
một cách nhịp nhàng giữa các hệ thống tín hiệu.


+ Hệ hơ hấp : Đợc điều chỉnh dung tích sống và nhịp tim đạt cao, tuy vậy hẹe thần
kinh giao cảm nhạy bén nên dễ bị tăng do hồi hộp, xúc động, tần số hô hấp của các em
trong độ tuổi 14- 15 sâu để tăng cờng cơ năng trong cơ hô hấp.



+ Hệ tiêu hoá: Rất tốt, sự hấp thụ các chất dinh dỡng qua hệ tiêu hoá nhanh, hiƯu
st lín.


+ Hệ hơ hấp ở tuổi 15 cơ bản gần giống nh ngời lớn khoảng 10-12 lần/phút tuy
nhiên cơ thể vẫn còn yêu nên sức co giãn của lồng ngực chủ yếu các em thở bằng bụng,
vì vậy trong luyện tập cần chú ý thở chậm : Hoạt động khá hiệu quả, đặc biệt là các bài
tập có tác dụng qua da. Do vậy hồi phục sau luyện diễn ra nhanh chóng hơn so với ng ời
lớn.


+ Hệ xơng : Hệ xơng phát triển nhanh và đột ngột, đàn tính của xuơng giảm xuất
hiện sự cốt hố ở một số bộ phận của xơng (nh cột xơng sống) nên cùng với sự phát triển
về chiều dài cột sống thì khả năng biến đổi của cột sống khơng giảm mà trái lại tăng lên
xu hớng cong vẹo


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nhanh, đàn tính của cơ nhanh, khơng đồng đều. Chủ yếu là các cơ lớn phát triển tơng đối
nhanh nh cơ đùi, cơ cánh tay, vì sự phát triển khơng đều đó nên khi tập luyện ngời giáo
viên chú ý phát triển cơ bắp cho các em.


+ Hệ tuần hồn: Tế bào cơ tim và tính đàn hồi của các em cịn nhỏ, van tim phát
triển kém, dung tích và thể tích của tim nhỏ, nhịp tim nhanh. Cùng với sự lớn lên của
tuổi tác, sự điều tiết hệ thống tim mạch (thần kinh thực vật) càng hoàn thiện kích thớc
của tim các em chịu ảnh hởng rất mạnh của tập luyện, nếu thi đấu căng thẳng việc trao
đổi diễn ra rất mạnh mẽ, ở giai đoạn này các em chỉ có thể đáp lại bằng việc tăng nhanh
tần số mạch đập để tăng lu lợng phút, nếu tăng mạch q nhanh thì máu vào tâm nhĩ ít
do thời gian tâm chơng bị rút ngắn, sự tạo thành thiếu máu và ô xy trong cơ thể, do lợng
vận động của các em lứa tuôỉ này không quá lớn, cần phải đa ra hệ thống các bài tập, trị
chơi có cờng độ trung bình nhằm làm cho tim tăng lên, điều đó rất có lợi cho việc nâng
cao cơ nng ca h thng tim mch.



<b>a.2. Đặc điểm về tâm lý:</b>


ở lứa tuổi này các em tỏ ra mình là ngời lớn, địi hỏi mọi ngời xung quanh phải
tơn trọng mình, tỏ ra mình là ngời hiểu biết khơng phải là trẻ con nh lứa tuổi các em đã
hiểu biết nhiều, biết rộng hơn, a hoạt động hơn, quá trình hng phấn chiếm u thế so với
quá trình ức chế, nên các em tiếp thu cái mới nhanh nhng lại chóng chán, chóng qn và
các em dễ bị mơi trờng tác động vào tạo nên sự đánh giá về mình, sự đánh giá cao đó sẽ
gây tác động khơng tốt trong luyện tập TDTT. Vì vậy khi tiến hành cơng tác giáo dục
TDTT cho lứa tuổi này cần phải uốn nắn, nhắc nhở, chỉ bảo, định hớng và động viên các
em hoàn thành tốt nhiệm vụ kèm theo khen thởng, động viên đúng mức trong quá trình
giảng dạy cần dẫn dắt từng bớc, động viên những em học sinh tiếp thu chậm để từ đó các
em tỏ ra khơng chán nản, có định hớng đúng hiệu quả bài tập đợc nâng lên. Trong điều
kiện cơ sở vật chất tập luyện khơng đảm bảo, đặc biệt là q trình giảng dạy các trờng
cha chú trọng về sự phát triển cân đối với các em.Từ đặc điểm trên, dựa trên cơ sở tâm lý
lựa chọn một số bài tập trên cơ sở khối lợng, cờng độ phù hợp với lứa tuổi 14, 15 đặc biệt
khi áp dụng các bài tập nhằm phát triển thể lực chung phát triển toàn diện, con ng ời phát
triển toàn diện thể chất đồng thời là các nội dung thi đấu ở các trờng phổ thông cơ sở lôi
cuốn các qm tham gia tập luyện và thi đấu.


<b>a.3. Đặc điểm phân loại trò chơi vận động.</b>


Đặc điểm trị chơi: Tổ chức có tính “chủ đề” hoạt động của ngời chơi đợc chơi
t-ơng ứng với chủ đề, có tính chất hình ảnh hoặc tính quy ớc nhằm đạt đợc một mục đích
nhất định trong điều kiện các tình huống ln thay đổi với thay đổi đột ngột ở mức đáng
kể, chủ đề có thể lấy trực tiếp từ hiện thực xung quang để phản ánh một cách có hình ảnh
các hoạt động dụng và quan hệ sinh hoạt nào đó hoặc có thể tự tạo ra xuất phát từ nhu
cầu giáo dục thể chất.


<b>b. Cơ sở lý luận của việc lựa chọn các bài tập trò chơi vận động.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

cơ bản của con ngời, những tác động trong lao động là những bài tập tự nhiên (đi, chạy,
nhảy, ném, leo, chèo)


<b>c. C¬ së lý luËn cđa søc m¹nh</b>.


Sức mạnh là khả năng sinh ra lại cơ học bằng sự nỗ lực cơ bắp, sức mạnh tốc độ là
khả năng sinh lực trong các động tác nhanh, sức mạnh này một mặt phụ thuộc vào đặc
tính sinh lý cơ của động tác mặt khác phụ thuộc vào mức độ hoạt động của từng nhóm có
riêng biệt và sự phối hợp giữa chúng.


<b>d. C¬ së lý luËn c¸c tè chÊt søc nhanh.</b>


Sức nhanh là tổ hợp cá thuộc tính chức năng của con ngời, có quy định chủ yếu và
trực tiếp đặc tính tốc độ động tác cũng nh thời gian phản ứng vận động.


Tốc độ là khả năng thực hiện động tác trong thời gian ngắn nhất, yếu tố quyết định
của tốc độ là kinh hoạt của quá trình thần kinh và tốc độ co cơ đợc chia làm 4 yếu tố.


- XuÊt hiÖn hng phấn trong cơ quan cảm thụ.
- Dẫn truyền vào hệ thần kinh trung ơng.


- Truyn tớn hiu t h thn kinh trung ơng tới cơ.
- Hng phấn cơ vào hoạt động tích cực.


<b>e. Lựa chọn một số trị chơi vận động nhằm phát triển thể lực, sức mạnh tốc</b>
<b>độ cho học sinh lứa tuổi THCS</b>


Để đạt đợc các tố chất thể lực chung, cần xác định thông qua hệ tống chỉ tiêu
thành tích để lựa chọn một số trị chơi tng ng phự hp nh:



+ Các trò chơi nhằm phát triển tố chất sức mạnh bao gồm : Làm theo lời tôi, mèo
đuổi chuột, ngời cuối cùng.


+ Cỏc trũ chi vận động nhằm phát triển sức mạnh gồm : Chọi gà, nhảy cừu, lò cò
tiếp sức.


<b>* Hệ thống các nội dung tập luyện ban đầu cần đáp ứng yêu cầu:</b>


1- Củng cố và nâng cao sức khoẻ giúp cho cơ thể phát triển cân đối, khắc phục sửa
chữa những sai lệch.


2- Hình thành các kỹ năng, kỹ sảo vận động cần thiết và sự phối hợp các hoạt
động khác nhau với độ chính xác ngày càng cao.


3- Giáo dục ý thức kỷ luật, tính tập thể, đạo đức, nếp sống văn minh, nhanh nhẹn,
thông minh, sáng tạo và dũng cảm.


4-Khái quát và tích luỹ những tri thức chuyên mơn trong tập luyện thể thao nói
chung, điền kinh nói riêng, gây hứng thú say mê tập luyện hàng ngày để hồn thiện
mình.


5- Phát triển các tố chất thể lực: Sức mạnh, tốc độ, phát triển thể lực.


*Nội dung bài tập nhằm giáo dục thể lc chung cho các em học sinh lứa tuổi 13- 14
đợc trình bầy ở bảng sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>STT</b> <b>Tuần</b>


<b>Tên trò chơi</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b>



1 Chäi gµ x x x x x x x


2 Nh¶y cõu x x x x


3 Lß cã tiÕp søc x x x x x x x


<b>Nội dung bài tập trị chơi vận động:</b>


<b>STT</b> <b>Tªn trò</b>
<b>chơi</b>


<b>Khối lợng</b>


<b>Mc ớch yờu cu</b>
<b>S lng</b> <b>Thi</b>


<b>gian</b> <b>Nghỉ</b>


1


Chọi gà 3-4 lần
10-15phút


1-2
phút


Rèn luyện kỹ năng bằng, sự nhanh
nhẹn và phát triển sức bền


Yêu cầu : chơi quyết tâm,nhiệt


tình


2


Nhảy cừu 3-4lần
10-15phót


2-3phót Ph¸t triĨn sc mạnh của chân sức
nhanh, khéo léo chính xác.


Yêu cầu : tự giác tích cực


3


Lò cò
tiếp sức


3-5lần
10-15phút


2-3phút Phát triển khả năng phối hợp khéo
léo


Yêu cầu : chơi nhiệt tình, quyết
tâm cao


<b>*Mc ớch yờu cu, cỏch chi, lut trơi của các trò chơi nh sau:</b>
<b>*Trò chơi 1: chọi gà</b>


<b>- Mục đích</b>: Nhằm rèn luyện khả năng thăng bằng, sự nhanh nhẹn và phát triển


của chân.


- Chuẩn bị: Chia cho học sinh thành 2 nhóm mỗi nhóm thành hai hàng dọc sau đó
quay đến hai hàng ngang mặt hớng vào nhau thành từng đôi một, trong mỗi hàng em nọ
cách em kia 1 m. Hai nhóm cách tối thiểu 2m hoặc có thể vẽ vịng trịn 2m và chơi theo
nhóm trong vịng đó.


- Cách chơi: Đứng trên một chân, chân kia cò lên và dùng một bàn tay nắm lấy cổ
chân sau đó nhảy lị cị và dùng một tay để đẩy hoặc né bóng (chọi) nếu để mất thăng
bằng mình chạm chân suống đất là thua.


<b>+ Trß ch¬i 2: NhÈy cõu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- <b>Chuẩn bị:</b> Chọn nơi bằng phẳng sạch sẽ tập chung học sinh nam riêng (học sinh
nữ riêng), hai hàng dọc cách nhau 2m mỗi hàng chọn một em đóng giả “cừu” đứng cách
hàng 3- 4m, có hai cách đứng:


+ Đứng mặt theo hớng chạy đà của các bạn.


+ Đứng quay ngang thân ngời vai quay về bạn, ở cả hai cách ngời giả cừu đứng hai
chân rộng bằng vai, đầu và thân cỳi v trc hai tay trng hụng.


<b>- Cách chơ</b>i:


Cựng đứng chuẩn bị mắt nhìn theo hớng chạy lần lợt trong hàng chạy đến cừu
chống hai tay vào lng cừu bật nhẩy rạng hai chân qua ngời bạn, nhẩy song đi bộ về cuối
hàng cờ lợt sau ( sau mỗi lợt phải thay cừu)


- Thêi gian 3- 4 lÇn nghØ 1- 2 phút.



<b>* Trò chơi 3: Lò cò tiÕp søc </b>


- <b>Mục đích</b>: phát triển sức mạnh chân khải năng phối hơp nhanh nhẹn khéo léo.


<b>- Chuẩn bị:</b> Kẻ một vạch suất phát, cách vạch suất phát kẻ một vạch giới hạn hoặc
cắm một cờ (10 - 15m) tập hợp hóc sinh thành hai hàng dọc sau vạch suất phát thẳng
h-ớng với cờ (số học sinh hai hàng phải bằng nhau và cùng giới tÝnh).


<b>- Cách chơi:</b> Khi có lệnh em số một nhanh chóng nhẩy lị cị về phía trớc qua cờ rồi
về vạch xuất phát chạm tay vào bạn thứ hai, em thứ hai lại lò cò nh vậy cho đến hết số
ngời trong hàng, hàng nào về trớc ít phạm quy là thắng cuộc. Mỗi em thực hiện 2- 3 lần
nghỉ giữa một phút.


<b>3.KÕt qu¶: </b>


- Đánh giá kết quả ứng dụng những bài tập trò chơi vận động nhằm phát triển tố
chất thể lực chung cho các em học sinh lứa tuổi 14- 15


- Sau khi nghiên cứu cơ sở tâm lý lứa tuổi, đặc điểm phân loại trò chơi, đối tợng và
cơ sở lý luận, điều kiện cho phép một số trò chơi vân động nhằm phát triển chung cho
các em học sinh lứa tuổi 14 - 15.


- Những trị chơi mang tính phát triển tồn diện đã lựa chọn phù hợp, thơng qua đó
trang bị cho các em vốn kỹ năng, kỹ xảo vận động, cũng nh lòng u thích thể thao từ
lứa tuổi nhỏ.


<b>4. Bµi häc kinh nghiÖm</b>


Để đạt đợc những kết quả trên, ngời giáo viên trc tiếp giảng dạy bộ môn cần thực
hiện tốt những yêu cầu sau.



- Giáo viên phải nắm đợc mục tiêu đã đợc lợng hoá trong bài.


- Nghiên cứu các cách tổ chức cho học sinh hoạt động, chiếm lĩnh kiến thức, kỹ
năng phù hợp với mục tiêu. (Lựa chọn nội dung, kiến thức để tổ chức, cho học sinh hoạt
động, dự kiến hệ thống câu hỏi, hớng dẫn học sinh hoạt).


- NhËn xÐt, khuyến khích thành của học sinh.
- Tạo điều kiện cho häc sinh tù tËp lun.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>phÇn III: kÕt luËn</b>



Sau khi thực hiện, nghiên cứu đi vào ứng dụng đề tài cho học sinh lớp 8, 9 ở lứa
tuổi 14 -15 tôi cho thấy kết quả đợc nâng lên rõ rệt.


Việc đa một số trò chơi vận động vào giờ học nhằm phát triển tổ chất thể lực cho
học sinh lớp 8, 9 là một việc hết sức cần thiết đối với một giờ thực hành ngoài trời, giúo
cho các em vừa học vừa chơi và rèn luyện thể lực chun giúp cho các em càng thích ứng
đợc với những cờng độ vận động đòi hỏi ngày càng cao của môn học.


Qua thực nhiệm cho thấy việc đa trò chơi vận động vào giờ học đợc tiến ha hf hết
sức thuận lợi giúp cho học sinh THCS ngày càng u thích bộ mơn, từ đó kích thích đợc
tính sáng tạo và hăng say luyện tập TDTT.


<i>* </i>


<i><b> KiÕn nghÞ</b><b> :</b></i>


Do thêi gian nghiên cứu còn gắn, học sinh tham gia thực nghiệm còn ít do vậy
tôi kiến nghị tiếp tục thực nghiệm với quy mô rộng lớn hơn.



Sỏng kin kinh nghiệm của tơi, đa trị chơi vận động phù hợp với lứa tuổi của học
sinh lớp 8, 9 Đề tài khoa học đã đạt đợc những kết quả nhất định, rất mong đợc sự đóng
góp của các đồng nghiệp để chất lợng bộ môn thể dục trong trờng THCS ngy cng t
hiu qu cao hn.


<i> Nhạo Sơn,ngày 16 tháng 5 năm 2012</i>
<b> Ngời thực hiện</b>


<b>Lê Quý Dũng</b>


<b>Tài liệu tham khảo</b>


<b>1-</b> Phạm ngọc Viễn Lê Văn Xem Mai Văn Muôn Nguyễn Thanh Nữ
Tâm lý học TDTT NXBTDTT Hà Nội1991.


<b>2.</b> Sinh lý thĨ thao – PGS Lu Quang HiƯp – Phạm Thị Uyên NXBTDTT 1995.


<b>3.</b> Lý luận phơng pháp TDTT Chủ biên Nguyễn Toán Phạm Danh Tốn 1995.


<b>4.</b> Trị chơi vận động vui chơi giải trí – Phạm Vĩnh Thơng – Hồng Mạnh Cờng
– Phạm Mạnh Tùng NXB Đại học quốc gia Hà Nội 1999.


<b>5.</b> Sinh lý học lứa tuổi trong hoạt động TDTT – Tập thể tác giả - NXBTDTT Hà
Nội 1995.


<b>6.</b> T©m lý học các lứa tuổi - Dịch Nguyễn Văn Chu NXBGDH Hà Nội 1983.


<b>7.</b> Sách giáo khoa điền kinh TS Nguyễn Đại Dơng- TS Võ Đức Phùng
Nguyễn Văn Quảng NXBTDTT.



<b>8.</b> 100 trò chơi khoẻ Phạm Tiến Bình NXBTDTT Hà Néi 1985.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>PhÇn IV- Phơ lơc</b>


<b>TT</b> <b>Néi dung</b> <b>Trang</b>


<b>Phần I: những vấn đề chung</b>


1. Lý do chọn đề tài 1,2


2. Mục đích nghiên cứu 3


3. NhiƯm vụ nghiên cứu 3


4. Đối tợng nghiên cứu 4


5. Phơng pháp nghiên cứu 4


6. Cơ sở nghiên cứu 4


<b>Phần II: Néi dung</b>


1 Thùc tr¹ng 5


2 Biện pháp tác động 6,7,8,9,10


3 Kết quả 11


4 Bài học kinh nghiệm 11



<b>Phần III: kết luận</b>


1 * Kiến nghị 12


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>nHÂN XéT</b>


<b>CủA HộI §åNG KHOA HäC GI¸O DơC:</b>


Nhận xét đánh giá của Hội đồng khoa học trường THCS Nhạo Sơn:


Tổng điểm :
Xếp loại:


Ngày …tháng….năm 2012
Chủ tịch HĐKH trường:


Nhận xét,đánh giá của Hội đồng khoa học
Phòng giáo dục-đào tạo Huyện Sông Lô:


Tổng điểm :
Xếp loại:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×