Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

doi que dan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (815.74 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Vài nét về nhà văn Phạm Hổ </b></i>


<i><b>Giới thiệu bài thơ “ Đôi que đan ”</b></i>


<i><b>Nội dung bài thơ</b></i>


<i><b>Phân tích bài thơ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Vài nét về tác giả



• Nhà văn <i><b>Phạm Hổ</b></i> cịn có bút danh là <i>Hồ Huy</i>, ơng sinh ngày 28
tháng 11 năm 1926, quê quán ở xã Thanh Liêm ( nay là xã Nhân
An), huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định.


• Ơng tham gia phong trào văn hố cứu quốc rồi tập kết ra bắc năm
1955 và là một trong những người sáng lập nhà xuất bản Kim


Đồng, năm 1957 tham gia sáng lập hội nhà văn Việt Nam. Ông viết
văn, làm thơ,viết kịch, là hoạ sĩ có tranh tiển lãm. Ơng từng là Chủ
tịch Hội đồng Văn học thiếu nhi trực thuộc Hội Nhà Văn. Ông đã
nhận được giải thưởng về văn học nghệ thuật.


• Ơng qua đời vào ngày 5 tháng 5 năm 2007 ( ở tuổi 82 )


• Ơng có 20 tập thơ, 9 tập truyện và 4 vở kịch viết cho thiếu nhi
• <i><b>Các tác phẩm tiêu biểu:</b></i>


Tập thơ: <i>Em vẽ Bác Hồ</i> (1948), <i>Chú bị tìm bạn</i> (1970),…


Truyện: <i>Những ngày nhân ái</i> ( tập thơ 1957); <i>Chuyện hoa chuyện </i>
<i>quả</i> (6 tập từ 1971-1994),…



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b> Đôi que đan</b></i>


<i>Mũ đỏ cho bé</i>


<i>Khăn đen cho bà</i>
<i>Áo đẹp cho mẹ</i>
<i>Áo ấm cho cha</i>
<i>Từ đôi que nhỏ </i>
<i>Từ tay chị nữa</i>


<i>Dần dần hiện ra…</i>
<i>Ơi đơi que đan</i>
<i>Sao mà chăm chỉ</i>
<i>Sao mà giản dị</i>
<i>Sao mà dẻo dai…</i>
<i>Từng mũi, từng mũi</i>
<i>Cứ đan, đan hoài</i>
<i>Sợi len nhỏ bé </i>
<i>Mà nên rộng dài.</i>


<i>Em cũng tập đây</i>
<i>Mũi lên, mũi xuống</i>
<i>Ngón tay, bàn tay</i>


<i>Dẻo dần, đỡ ngượng.</i>
<i>Mũ đỏ cho bé</i>


<i>Khăn đen cho bà</i>
<i>Áo đẹp cho mẹ</i>
<i>Áo ấm cho cha</i>


<i>Từ đôi que nhỏ</i>
<i>Từ tay em nữa</i>


<i>Cũng dần hiện ra…</i>
<i>Que tre đan mãi</i>


<i>Bóng như ngọc ngà.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Nội dung bài thơ



• Bài thơ nói về đôi que nhỏ trong bàn


tay của chị đã đan được chiếc mũ đỏ


cho bé, chiếc khăn đen cho bà, chiếc


áo đẹp cho mẹ, chiếc áo ấm cho cha.


Thật đáng phục đôi que đan chăm chỉ,


dẻo dai hết mũi này đến mũi nọ đan



hoài những sợi len bé nhỏ ! Và em



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Phân tích bài thơ



• Bài thơ đơi que đan của Phạm Hổ bao gồm hai mươi
tám câu thơ và được chia ra làm sáu đoạn


<i><b>Đoạn 1</b></i>: Nói về những sản phẩm ( mũ, khăn, áo ) được làm
ra từ đôi tay của người chị cùng với đôi que đan nhỏ


<i><b>Đoạn 2</b></i>: Sự thán phục của tác giả với những đức tính của
đơi que đan “ chăm chỉ ”, “ giản dị ”, “ dẻo dai ”



<i><b>Đoạn 3</b></i>: Sự tỉ mỉ và miệt mài làm việc của đơi que đan


<i><b>Đoạn 4</b></i>: Nói về việc tập đan của bé


<i><b>Đoạn 5</b></i>: Những sản phẩm đầu tiên mà bé cùng đôi que
đan tỉ mỉ làm ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Mũ đỏ cho bé</b></i>


<i><b>Khăn đen cho bà</b></i>
<i><b>Áo đẹp cho mẹ</b></i>
<i><b>Áo ấm cho cha</b></i>
<i><b>Từ đôi que nhỏ </b></i>
<i><b>Từ tay chị nữa</b></i>


<i><b>Dần dần hiện ra…</b></i>


• Đơi que đan nhỏ kết hợp với sự điều khiển
khéo léo từ đôi bàn tay xinh của người chị
đã tạo ra những sản phẩm như <i>mũ cho </i>
<i>bé, khăn cho bà, áo đẹp cho mẹ, áo ấm </i>


<i>cho cha</i>. Những sản phẩm đó cịn mang


cả tấm lòng mà người chị dành cho người
thân của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Ơi đơi que đan</b></i>
<i><b>Sao mà chăm chỉ</b></i>
<i><b>Sao mà giản dị</b></i>


<i><b>Sao mà dẻo dai…</b></i>


• Để giúp người chị làm ra sản phẩm ấy đôi que
đan đã làm việc rất chăm chỉ, giản dị mà lại rất
dẻo dai


• Nghệ thuật: biện pháp nhân hố, từ cảm thán,
điệp từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Từng mũi, từng mũi</b></i>
<i><b>Cứ đan, đan hồi</b></i>
<i><b>Sợi len nhỏ bé </b></i>
<i><b>Mà nên rộng dài.</b></i>


• Đơi que đan khơng những làm việc
chăm chỉ mà cịn rất tỉ mỉ, miệt mài
với cơng việc của mình là làm ra
những sản phẩm có giá trị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Em cũng tập đây</b></i>
<i><b>Mũi lên, mũi xuống</b></i>
<i><b>Ngón tay, bàn tay</b></i>


<i><b>Dẻo dần, đỡ ngượng.</b></i>


• Sự chăm chỉ làm việc của đôi
que đan để tạo nên những sản
phẩm tuyệt vời ấy đã làm cho
bé thích thú, muốn khám phá vì
thế mà bé cũng bắt đầu tập



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Mũ đỏ cho bé</b></i>


<i><b>Khăn đen cho bà</b></i>
<i><b>Áo đẹp cho mẹ</b></i>
<i><b>Áo ấm cho cha</b></i>
<i><b>Từ đôi que nhỏ</b></i>
<i><b>Từ tay em nữa</b></i>


<i><b>Cũng dần hiện ra…</b></i>


• Nhờ sự chăm chỉ làm việc của bé và sự giúp đỡ của
đôi que đan mà giờ đây bé đã có thể tự mình làm ra
những sản phẩm giống như chị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Que tre đan mãi</b></i>



<i><b>Bóng như ngọc ngà.</b></i>



• Đơi que đan là hình ảnh quen thuộc của người phụ nữ để
tạo ra các sản phẩm phục vụ cho cuộc sống, nó mang lại
những giá trị hết sức thiêng liêng vì nó giúp cho con


người thể hiện lịng u thương, quan tâm tới những
người thân xung quanh, làm cho họ trở nên gần gũi,
khắn khít với nhau. Vì vậy mà đôi que đan sẽ mãi trở
thành vật có giá trị như ngọc như ngà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tổng kết




• Tác giả Phạm Hổ mượn hình ảnh đôi que đan


đơn sơ, mộc mạc cũng như vận dụng những


biện pháp nghệ thuật liệt kê, nhân hoá, điệp


ngữ, so sánh để nói lên tình cảm u thương,


quan tâm giữa các thành viên trong gia đình,



cũng như khuyên chúng ta trong cuộc sống nên


chăm chỉ, siêng năng, tỉ mỉ như người chị, em


bé, đơi que đan và đừng coi thường những gì



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×