Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

boi dung GV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.07 KB, 47 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Dạy học bám sát chuẩn </b>


<b>kt, kn đồng thời đổi </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. Yêu cầu đối với giáo viên</b>



- Bám sát chuẩn kt, kn để thiết kế bài giảng: Mục tiêu
của bài giảng là đạt đ ợc các yêu cầu cơ bản, tối thiểu
về kt, kn. Dạy học không quá tải và không quá l


thuộc hoàn toàn vào SGK; việc khai thác sâu kt, kn
phải phù hợp với khả năng tiếp thu cđa häc sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Động viên, khuyến khích, tạo cơ hội và điều kiện để
học sinh đ ợc tham gia một cách tích cực, chủ động,
sáng tạo vào quá trình khám phá, phát hiện, đề xuất
và lĩnh hội kiến thức; chú ý khai thác vốn kiến thức,
kinh nghiệm, kĩ năng đã có của học sinh: tạo niềm
vui, hứng khởi, nhu cầu hành động và thái độ tự tin
trong học tập cho học sinh; giúp các em phát triển tối
đa năng lực, tiềm năng của bản thân


- ThiÕt kÕ vµ h ớng dẫn học sinh thực hiện các dạng câu
hỏi, bài tập phát triển t duy và rèn luyện kĩ năng; h
ớng dẫn sử dụng các thiết bị dạy học; tổ chức có hiệu
quả các giờ thực hµnh; h íng dÉn häc sinh cã thãi


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II. Quan điểm hiện đại về dạy học vật lý </b>


<b>ở tr ờng phổ thông</b>



Theo quan điểm hiện đại dạy học là dạy giải quyết vấn đề. Quá
trình dạy – học bao gồm một hệ thống các hành động có mục


đích của GV tổ chức hoạt động trí óc và chân tay của học sinh,
đảm bảo cho HS chiếm lĩnh đ ợc nội dung dạy học, đạt đ ợc mục
tiêu xác định. Trong quá trình dạy học GV tổ chức định h ớng
hành động chiếm lĩnh tri thức vật lý của HS phỏng theo tiến
trình của chu trình sáng tạo khoa học. Quá trình trên gồm các
giai đoạn sau:


1. Đặt vấn đề: (chuyển giao nhiệm vụ, kích thích hứng thú nhận
thức của học sinh, phát biểu vấn đề)


2. Giai đoạn h ớng dẫn giải quyết vấn đề, hợp thức hoá kiến thức.
3. Giai đoạn củng cố và vận dụng kiến thức, kỹ năng mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II.1)Giai đoạn đặt vấn đề</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II.2) Giai đoạn h ớng dẫn giải quyết vấn </b>


<b>đề, hợp thức hoá kiến thức.</b>



Đây là giai đoạn rất quan trọng, bởi vì ở đây học sinh sẽ dần dần
làm quen với ph ơng pháp nghiên cứu của nhà vật lý học.


Các b ớc chủ yếu của giai đoạn này nh sau:
- Xây dựng giả thuyết khoa học


- Khi đã có giả thuyết, GV cần chỉ đạo, h ớng dẫn để HS thảo luận
các ph ơng án đánh giá tính đúng đắn của nó. Có tr ờng hợp khơng
thể trực tiếp kiểm chứng đ ợc giả thuyết, thì cần phải h ớng dẫn HS, từ
giả thuyết, bằng suy luận tốn học hoặc t duy lơgic để suy ra hệ quả
- Bằng t duy logic, t duy biện chứng và t duy toán học để xác nhận



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>II.3. Giai đoạn củng cố và vận dụng </b>


<b>kiến thức, kỹ năng mới</b>



Trong giai on này cần đảm bảo các mặt sau:


- Tổng kết và hệ thống hoá tri thức mới đã



xây dựng thông qua việc giải quyết vấn đề.


- Hình thành ph ơng pháp nhận thức một vấn



đề khoa học cho học sinh, củng cố niềm tin


nhận thức cho họ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> Dạy học bài</b>

<b>tổng hợp và phân </b>


<b>tích lực. đk cân bằng của </b>


<b>chất điểm</b>

<b>theo chuÈn kt-kn</b>


<b>1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng cần đạt</b>



- <b>Phát biểu được định nghĩa của lực và nêu được lực là đại </b>
<b>lượng vectơ.</b>


- <b>Nêu được quy tắc tổng hợp và phân tích lực.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>2. Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến </b>


<b>thức, kĩ năng</b>



2.1) Th«ng hiÓu


- Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật
khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến


dạng.


- Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một
vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy. Lực thay thế
này gọi là hợp lực.


- Quy tắc hình bình hành : Nếu hai lực đồng quy làm thành hai cạnh
của một hình bình hành, thì đường chéo kẻ từ điểm đồng quy biểu
diễn hợp lực của chúng.


- Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng
giống hệt lực đó. Các lực thay thế gọi là các lực thành phần.


- Phân tích một lực thành hai lực thành phần đồng quy phải tuân theo
quy tắc hình bình hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>2.2) VËn dông </b>



- Biết cách vẽ véc tơ lực tổng hợp của hai lực


đồng quy. Vận dụng hình học để tính độ lớn


của lực tổng hợp.



- Biết cách vẽ hai lực thành phần khi phân tích


một lực thành hai lực thành phần. Vận dụng



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Tiến trình xây dựng kiến thức của sách </b>


<b>giáo khoa</b>



I. Lực. Cân bằng lực : 1. Định nghĩa
2. C©n b»ng lùc



3. Gi¸ cđa lùc. Hai lùc c©n b»ng
4. Đơn vị lực


II.Tổng hợp lực: 1.ThÝ nghiÖm
2. Định nghĩa


3. Quy tắc hình bình hành
III. Điều kiện cân bằng của chất điểm


IV.Phân tích lực


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Tiến trình dạy học theo chuẩn kiến </b>
<b>thức, kĩ năng </b>


1. Tỡm hiểu định nghĩa lực


- ĐVĐ: Lấy ví dụ về hiện t ợng vật chịu lực tác dụng?
Vậy có thể đ a ra định nghĩa về lực ntn?


- GV nhận xét bổ sung và nhấn mạnh lực là đại l ợng véc
tơ, đ ờng thẳng mang véc tơ lực gọi là giá, đ ờng thẳng


song song với giá gọi là ph ơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

2. Tìm hiểu quy tắc tổng hợp lực


- V: cú th thay thế hai lực đồng thời tác dụng vào
một vật bằng một lực khác mà lực này có tác dụng
giống hệt nh hai lực ấy. Vậy việc thay thế lực đó theo


quy tắc nào?


- ThÝ nghiƯm:


+ 3 dây nhẹ đính vào vịng nhẫn nhẹ, móc 3 dây vào ba
lực kế kéo căng dây để vòng nhẫn cân bằng.


+ Chọn tỉ lệ xích, vẽ lên bảng 3 lực tác dụng vào vòng
nhẫn


+ Nếu thay thế 2 trong 3 lực bằng lực khác thì lực đó
phải có đặc điểm gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Mặt khác dùng quy tắc hbh trong toán học ta


thấy véc tơ tổng của hai lực bị thay thế có đặc


điểm nh lực dùng để thay thế nên nó gọi là véc


tơ lực tổng hợp, việc thay thế lực đó gọi là tổng


hợp lực.



- Tổng quát hoá tri thức: Việc thay thế các lực


đồng thời tác dụng vào một vật bằng một lực


khác mà tác dụng của lực này giống hệt các


lực ấy gọi là tổng hợp l’’“.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

3. Xây dựng đk cân bằng của chất điểm



- V: Một chất điểm chịu tác dụng của đồng


thời n lực, thay thế n-1 lực bằng một lực khác


mà tác dụng của lực này giống hết n-1 lực ấy.


Để chất điểm cân bằng thì lực thay thế đó có



đặc điểm gì?



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

4. Ph©n tÝch lực



- ĐVĐ về sự biến dạng của dây cao su



- Cho học sinh tìm hiểu sgk để nêu định nghĩa


và cách phân tích lực



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>VËn dơng </b>



Y/c hs giải Bài toán: Cho hai lực đồng quy có cùng
độ lớn 20N.


- Góc giữa hai lực bằng bao nhiêu để hợp lực cũng có
độ lớn 20N.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>3. Cũng cố và vận dụng kiến thức đề suất </b>


<b>vấn đề mới</b>



1. Nếu hai nguồn sóng kết hợp trên mặt n ớc ng ợc pha. Tìm


iu kin mt im cỏch hai nguồn lần l ợt d1 và d2 là cực


i dao ng? L cc tiu dao ng?


2. Trên mặt n íc cã hai ngn sãng kÕt hỵp cïng pha. Một điểm
M nằm trên mặt n ớc cách hai nguồn lần l ợt là 17 cm và 5


cm. Giữa M và đ ờng trung trực cịn có 3 đ ờng cực đại khác.


Tìm b ớc sóng?


3. ở thí nghiệm trong bài học. Hãy tính khoảng cách giữa hai
điểm cực đại giao thoa cạnh nhau trên đoạn thẳng S1S2


4. Từ kết quả của bài tập 3. Hãy nêu cách tính số điểm cực đại
và cực tiểu trên đoạn thẳng S1S2. Từ đó suy ra số đ ờng cực


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Dao động điều hoà</b>



<b>1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng cần đạt</b>



-

<sub>Phát biểu đ ợc định nghĩa dao động điều hoà</sub>


-

<sub>Viết đ ợc biểu thức của li độ và các biểu thức </sub>



cña vận tốc và gia tốc t ơng ứng



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>2. Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kt, kn</b>



- <b><sub>Th«ng hiĨu:</sub></b>


+ Định nghĩa dao động điều hồ


+ Ph ơng trình của dao động điều hồ có dạng


+ ý nghĩa và đơn vị đo của các đại l ợng trong ph ơng trình
+ Định nghĩa và đợn vị đo của chu kỳ, tần số


<b>- Mức độ vân dụng</b>



+ Mối liên hệ giữa: chu kỳ, tần số, tần số góc của vật dao
động điều hồ.


+ Biết ph ơng trình dao động suy ra vận tốc và gia tốc của dao
động điều hồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>TiÕn tr×nh x©y dùng kiÕn thøc cđa SGK</b>


I. Dao động cơ


1. Thế nào là dao động cơ?
2. Dao động tuần hoàn


II. Ph ơng trình của dao động điều hồ


1. Ví dụ: Hình chiếu của chuyển động tròn đều trên trục trùng với ng
kớnh


2. Định nghĩa
3. Ph ơng trình


4. Chỳ ý: Điểm P dao động điều hoà trên một đoạn thẳng ln có thể đ ợc
coi là hình chiếu của một M chuyển động trịn đều trên đ ờng kính là
đoạn thẳng đó


III. Chu kỳ, tần số, tần số góc của dao động điều hồ
1. Chu kỳ và tần số


2. TÇn sè gãc



IV. Vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hồ
1. Vận tốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Tiến trình dạy học theo chuẩn kt,kn </b>
<b>bài “Dao động điều hoà”</b>


<b>1.</b> <b>Đặt vấn đề:</b>


GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các dạng chuyển động ó
hc


HS: Thảo luận trả lời câu hỏi


GV: Hóy cho biết điểm chung của chuyển động của các
vật sau ( GV sử dụng sự hổ trợ của phần mềm dạy học
để đ a ra mô phỏng chuyển động của con lắc đơn, con
lắc lò so, cái đu)


HS: Thảo luận để trả lời câu hỏi
GV: Loại chuyển động này là gì?
HS: Bế tắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Các em hãy quan sát hình chiếu của một vật chuyển động
trịn đều lên trục ox trong thí nghiệm sau (GV sử dụng
phần mềm mơ phỏng hình chiếu của chuyển động trịn
đều)


HS: Chuyển động của hình chiếu là dao động.


GV: Các em cho biết khi vật chuyển động tròn đều đ ợc một


vịng (một chu kỳ) thì toạ độ của hình chiếu và chiều


chuyển động của hình chiếu nh thế nào?


HS: Khi vật chuyển động tròn đều đ ợc một chu kỳ thì toạ
độ và chiều chuyển động của hình chiếu lại lặp lại nh cũ
GV: Thơng báo dao động của hình chiếu của chuyển động


trong đều ở trên là dao động tần hoàn. Yêu cầu HS nêu
khái niệm dao động tuần hoàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

GV: Hãy thiết lập ph ơng trình chuyển động của hình


chiếu của vật chuyển động trịn đều với tần số góc
ng ợc chiều kim đồng hồ trên đ ờng tròn (0,A). Biết tại
thời điểm ban đầu vật chuyển động trịn đều ở vị trí M0


đ ợc xác định bởi góc . (GV vẽ hình)


<b>2. Giải quyết vấn đề, hợp thức hố kiến thức:</b>


GV: Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm để viết ph ơng
trình chuyển động của hình chiếu, cỏc nhúm c i


diện trình bày kết quả tìm ® ỵc


HS: Thảo luận theo nhóm, viết ph ơng trình, cử đại diện
trình bày kết quả.


GV: Đánh giá kết quả làm việc của các em. Thông báo


dao động mà có ph ơng trình d ới dạng hàm sin (hàm
cos) nh trên là dao động điều hoà vì hàm sin và hàm
cos là hàm điều hồ.




</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

GV: yêu cầu học sinh nêu khái niệm dao động điều hồ,
viết ph ơng trình của vật dao động điều hoà.


GV: Yêu cầu HS nêu ý nghĩa và đơn vị đo của các đại l
ợng trong ph ơng trình dao động.


GV nêu từng đại l ợng một học sinh thảo luận trả lời,
giáo viên hợp thức hố kiến thức


GV: Thơng báo về mối liên hệ giữa dao động điều hoà
và chuyển động trịn đều.


Thơng báo khái niệm chu kỳ dao động


GV: u cầu HS tìm quan hệ giữa tần số góc và chu kỳ
của vật dao động điều hoà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

GV: Thông báo khái niệm tần số. Yêu cầu học sinh đ a ra
cơng thức tính tần số, đơn vị đo tần số.


GV: u cầu HS tìm cơng thức mối liên hệ giữa tần số,
tần số góc, chu k ca vt dao ng iu ho?


GV: Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính vận tốc và gia


tèc tøc thêi líp 10?


GV: Gợi ý để học sinh viết đ ợc biểu thức này d ới dạng
đạo hàm


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>3. Cịng cè, vËn dơng kt, kn </b>



Hoµn thµnh phiÕu häc tËp sau:


1. Một vật dao động điều hồ với ph ơng trình
a. Tìm chu kỳ, tần số của vật?


b. Tìm , biên độ, pha ban đầu


c. Tìm pha dao động của vật tại thời điểm t = 0,5s
d. Tìm toạ độ của vật tại t =0,5 s


e. Tìm vận tốc của vật tại t =0,5 s
f. Tìm gia tốc của vật tại t =0,5 s


2. Ti thời điểm ban đầu vật đ ợc kéo ra khỏi VTCB 5 cm theo
chiều d ơng rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hoà. Biết chu
kỳ dao động của vật là 1s. Viết ph ơng trình dao động của


5 os(2 );( )


3


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Lực đàn hồi của lò xo. Định </b>


<b>luật Húc</b>




<b>1. Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt</b>



-

<sub>Nêu đ ợc ví dụ về lực đàn hồi và những đặc </sub>


điểm của lực đàn hồi



-

<sub>Phát biểu đ ợc định luật Húc và viết đ ợc hệ </sub>


thức của định luật này đối với độ biến dạng


của lò xo.



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>2. Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kt,kn</b>



- Lực đàn hồi xuất hiện khi nào?



- Lực đàn hồi xuất hiện ở đâu? điểm đặt nh thế


nào?



- H ớng của lực đàn hồi nh thế nào?


- Nội dung định luật Húc



- Biểu thức định luật Húc. ý nghĩa, đơn vị đo của


các đại l ợng trong nh lut.



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Tiến trình xây dựng kiến thức </b>


<b>cña SGK</b>



1. Khái niệm lực đàn hồi



2. Một vài tr ờng hợp th ờng gặp


a. Lực đàn hồi của lò xo




</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>1. Đặt vấn đề:</b>



Quan sát lò xo và nêu các tính chất của lị xo mà


em đã đ ợc học lớp 6?



Gỵi ý cđa GV:



+ Lực đàn hồi của xuất hiện khi nào?


+ Độ biến dạng của lị xo là gì?



+ Lực đàn hồi của lị xo xuất hiện khi nào?


+ Điểm đặt của lực đàn hồi ở đâu?



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Sau khi häc HS tr¶ lời song các câu hỏi gợi ý trên


GV tiếp tơc gỵi ý



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>2. Giải quyết vấn đề</b>


GV: Gợi ý để HS nêu giả thuyết khoa học



- Hãy nêu dự đoán quan hệ định l ợng giữa độ lớn


của lực đàn hồi và độ biến dạng của lị xo?



- Quan hƯ nµy lµ tØ lƯ thuận, tỉ lệ nghịch, tỉ lệ theo


hàm bậc nhất hay mét quan hƯ kh¸c?



GV: Gợi ý để HS kiểm tra giả thuyết



- Nếu độ lớn của lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến


dạng thì tỉ số F/

Δ

l nh thế nào? (hệ quả)




</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Gợi ý: Làm lò xo biến dạng bằng cách nào?
Đo độ biến dạng bằng cách nào?


Đo lc n hi bng cỏch no?


HS: Thảo luận xây dựng ph ơng án thí nghiệm


GV yờu cu hc sinh tin hành thí nghiệm ghi kết quả
thí nghiệm vào phiếu, cử đại diện báo cáo kết quả thí
nghiệm


HS Rót ra kÕt ln vỊ gi¶ thut tõ kÕt qu¶ thí nghiệm
GV: Khi tác dụng vào lò xo một lực quá lớn thì lò xo có


trở lại trạng thái ban đầu đ ợc không?
HS: Thảo luận và trả lời c©u hái


GV: Kết luận trên chỉ đúng trong tr ờng hợp nào?
HS: Thảo luận để đ a ra ph ơng án trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>3. Cịng cè vµ vận dụng kiến thức, kĩ năng</b>



- Yờu cu hc sinh nêu những b ớc chính mà cơ


trị đã làm khi xõy dng nh lut Hỳc.



- Yêu cầu học sinh Giải bài tập 3 SGK.



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Chun KT, KN quy định</b>


<b>cần đạt</b>




• Phát biểu được định nghĩa, viết được


cơng thức tính momen của lực và nêu


được đơn vị đo momen của lực.



• Phát biểu được điều kiện cân bằng của


một vật rắn có trục quay cố định



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn </b>


<b>KT, KN</b>



<b>Thông hiểu</b>


 <sub>Momen của lực đối với một trục quay là đại </sub>


lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực
và được đo bằng tích của lực với cánh tay địn
của nó.


 <sub>Cơng thức tính momen của lực: M = F.d trong </sub>


đó, d là cánh tay đòn, là khoảng cách từ trục
quay đến giá của lực (nằm trong mặt phẳng
vuông góc với trục quay).


 Trong hệ SI, đơn vị của momen lực là niutơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

• Quy tắc momen lực: Muốn cho một vật có trục
quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì tổng các
momen lực có xu hướng làm vật quay theo



chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các momen
lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim
đồng hồ.M = M’ trong đó, M là tổng các momen
lực có xu hướng làm cho vật quay theo chiều
kim đồng hồ, M’ là tổng các momen lực có xu
hướng làm cho vật quay ngược chiều kim đồng
hồ


<b>Vận dụng</b>


• Biết cách chỉ ra các lực, tính được momen của
các lực tác dụng lên vật và áp dụng quy tc


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Tiến trình xây dựng kiến thức </b>


<b>cña SGK</b>



1. Nhận xét về tác dụng của một lực lên một vật


rắn có trục quay cố định



2. Mơmen của lực đối với một trục quay.


a. Thí nghiệm



b. M«men cña lùc



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>1. Đặt vấn đề cho bài học</b>



<b>ở tiết tr ớc GV đã giao nhiện vụ về nhà cho các nhóm </b>
<b>học sinh nghiên cứu là:</b>



- <b><sub>Hãy lấy các ví dụ về vật rắn có trục quay cố định ?</sub></b>
- <b><sub>GV: Gợi ý cánh cửa có trục quay c nh l ng </sub></b>


<b>thẳng chứa các bản lỊ.</b>


- <b><sub>Khi tác dụng vào vật rắn có trục quay cố định một </sub></b>


<b>lùc cã gi¸ song song víi trơc quay hoặc có giá cắt </b>
<b>trục quay thì trạng thái của vật nh thế nào?</b>


<b>- Vt rắn có trục quay cố định sẽ chuyển động nh </b>
<b>thế nào nếu ta tác dụng vào vật một lực có giá </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Tình huống có vấn l tỡnh hung phỏt trin hon
thin


Đầu tiết học


- GV yêu cầu các nhóm trình bầy kết quả nhiệm vơ vỊ
nhµ


- GV trọng tài đánh giá kết quả, hợp thức hoá kiến
thức.


GV Đặt vấn đề: Vậy đại l ợng nào đặc tr ng cho tác dụng
làm quay vật của lực? Điều kiện để một vật có trục


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>2. Giải quyết vấn đề</b>



GV:T¸c dụng làm quay vật của lực phụ thuộc vào những


yếu tố nào? ( nêu giả thuyết khoa học )


HS: Thảo luận để đ a ra giả thuyết :


+ Tỉ lệ thuận vào độ lớn của lực F và khoảng cách từ điểm
đăt lực đến trục quay l


+ Tỉ lệ thuận vào độ lớn của lực F và khoảng cách từ giá
của lực đến trục quay d


GV: Gợi ý để học sinh đ a ra hệ quả từ giả thuyết


+ Giả sử tác dụng làm quay vật của lực tỉ lệ thuận F.l , thì
một vật có trục quay cố định chịu tác dụng của hai lực
nằm cân bằng là gì? ( suy ra hệ quả lơgic)


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

GV: Cần tiến hành thí nghiệm để kiểm tra các hệ


quả trên.



GV: Hãy thiết lập ph ơng án thí nghiệm để kiểm tra


hệ quả trên với các dụng cụ: Một đĩa mômen; hai


sợi chỉ bền; hộp gia trọng; ròng rọc cố định; giá


treo rịng rọc? ( lập ph ơng án thí nghiệm kiểm tra


hệ quả, kiểm tra giả thuyết)



GV: Gỵi ý:



+ Có thể tạo ra hai lực nhờ các gia trọng đ ợc


không?




</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

GV: tin hnh thớ nghiệm yêu cầu học sinh quan sát, đọc
kết quả và rút ra kết luận.( tiến hành thí nghiệm, rút ra
kiến thức mới)


HS: quan sát thí nghiệm, đọc kết quả, sử lý số liệu và rút
ra kết luận. Tác dụng làm quay vật của lực phụ thuộc
vào F.d.


GV: Bổ sung hợp thức hoá kiến thức, đ a ra khái niệm
mơmen lực, khái niệm cánh tay địn


GV: yêu cầu HS cho biết đơn vị đo của các đại l ợng trên
GV: Yều cầu HS nêu điều kiện để một vật có trục quay


cố định nằm cân bằng (có thể vật chịu nhiều lực tác
dụng chứ khơng phải chỉ có hai lực tác dụng)?


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

GV: trọng tài, nhận xét và hợp thức hoá kiến


thøc.



GV: thơng báo điều kiện này chính là quy tắc


mômen lực và chú ý học sinh quy tắc này còn


đ ợc áp dụng trong tr ờng hợp vật khơng có trục


quay cố định mà có trục quay tức thời xuất



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>3. Cịng cè vµ vËn dông kiÕn thøc</b>



H·y áp dụng quy tắc mômen lực trong các tr


ờng hợp sau: GV sử dụng phần mền mô




phng cỏc ví dụ sau để học sinh xác định


chính xác mơmen lực và quy tắc mơmen lực


a. Xe cút kít



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×