Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Sử dụng sơ đồ tư duy vào dạy học phân môn tập làm văn ở lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.75 MB, 97 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐÀ NẴNG
KHOA GD TIỂU HỌC- MẦM NON

ĐỀ TÀI:

SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY VÀO DẠY HỌC
PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN LỚP 5

Giảng viên hƣớng dẫn : Bùi Thị Thanh
Sinh viên thực hiện : Khuất Thị Phúc Thảo
Lớp
: 10STH2

Đà Nẵng, tháng 5/2014


LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa giáo dục Tiểu
học – Mầm Non đã tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian làm khóa
luận
Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cơ giáo Bùi
Thị Thanh, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em trong q
trình học tập và hồn thành khóa luận này.
Em xin chân thành cảm ơn.
Đà Nẵng, tháng 05 năm 2014
Sinh viên
Khuất Thị Phúc Thảo


MỤC LỤC
Phần mở đầu .................................................................................................................. 1


Phần nội dung ................................................................................................................ 6
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN ........................................................................................ 6
1.1. Một số vấn đề chung về sơ đồ tƣ duy ......................................................................6
1.1.1. Khái niệm sơ đồ tƣ duy ......................................................................................... 6
1.1.1.1. Sự ra đời và phát triển của sơ đồ tƣ duy ............................................................. 6
1.1.1.2. Khái niệm sơ đồ tƣ duy ...................................................................................... 6
1.1.2. Đặc điểm của sơ đồ tƣ duy ....................................................................................7
1.1.3. Cấu trúc của sơ đồ tƣ duy ...................................................................................... 8
1.1.4. Mối quan hệ giữa sơ đồ tƣ duy và hoạt động của bộ não con ngƣời ....................8
1.1.5. Sử dụng sơ đồ tƣ duy trong dạy học ......................................................................9
1.1.5.1. Cách ghi chép trên sơ đồ tƣ duy .......................................................................10
1.1.5.2. Điều cần tránh khi ghi chép trên sơ đồ tƣ duy..................................................11
1.1.5.3. Nguyên tắc thiết kế sơ đồ tƣ duy ......................................................................11
1.1.5.4. Hƣớng dẫn học sinh lập sơ đồ tƣ duy ............................................................... 11
1.1.6. Ứng dụng và lợi ích của sơ đồ tƣ duy trong dạy học ..........................................12
1.1.6.1. Học sinh học tập một cách sáng tạo hơn .......................................................... 12
1.1.6.2. Học sinh học bài tiết kiệm thời gian hơn.......................................................... 12
1.1.6.4. Sơ đồ tƣ duy giúp học sinh học đƣợc phƣơng pháp học ..................................13
1.1.7. Những lƣu ý khi sử dụng sơ đồ tƣ duy ................................................................ 13
1.2. Vị trí của phân mơn Tập làm văn nói chung và phân mơn Tập làm văn lớp 5 nói
riêng ............................................................................................................................... 14
1.2.1. Vị trí của phân mơn tập làm văn .........................................................................14
1.2.2. Vị trí của phân mơn tập làm văn lớp 5 ................................................................ 15
1.3. Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh Tiểu học........................................................... 15
1.3.1.Về đặc điểm nhận thức ......................................................................................... 15
1.3.1.1. Nhận thức cảm tính........................................................................................... 15
1.3.1.2. Nhận thức lý tính .............................................................................................. 16
1.3.2. Về đặc điểm trí nhớ ............................................................................................. 16
1.3.3. Về đặc điểm ngôn ngữ ......................................................................................... 17
Chƣơng 2: KHẢO SÁT CÁC DẠNG BÀI TẬP TẬP LÀM VĂN TRONG SÁCH

GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT 5.................................................................................... 19


2.1. Mục đích khảo sát ..................................................................................................19
2.2. Tiêu chí khảo sát .....................................................................................................19
2.3. Bảng thống kê hệ thống bài tập Tập làm văn trong SGK Tiếng Việt 5 ..............20
2.4. Nhận xét ..................................................................................................................22
2.4.1. Nhận xét về loại bài hình thành kiến thức ........................................................... 22
2.4.2. Nhận xét về loại bài luyện tập thực hành ............................................................ 28
Chƣơng 3: THIẾT KẾ MỘT SỐ GIÁO ÁN CÓ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY ĐỂ
DẠY HỌC PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN LỚP 5 .................................................... 33
3.1. Mục đích thiết kế ..................................................................................................33
3.2. Thiết kế giáo án có sử dụng sơ đồ tƣ duy để dạy học phân môn Tập làm văn ở lớp
5 .....................................................................................................................................33
3.2.1. Thiết kế giáo án có sử dụng sơ đồ tƣ duy cho loại bài hình thành kiến thức ......33
3.2.2. Thiết kế giáo án có sử dụng sơ đồ tƣ duy cho loại bài luyện tập thực hành
3.3. Phƣơng pháp sử dụng sơ đồ tƣ duy trong dạy học Tập làm văn lớp 5 ................... 74
3.3.1. Giáo viên vừa giảng bài trên lớp vừa trình bày bài vẽ sơ đồ tƣ duy của mình qua
màn hình hoặc bảng phụ ................................................................................................ 75
3.3.2. Giáo viên yêu cầu học sinh tự lập sơ đồ tƣ duy ..................................................75
3.3.3. Giáo viên chia học sinh ra thành các nhóm, yêu cầu mỗi nhóm lập sơ đồ tƣ duy.
.......................................................................................................................................76
KẾT LUẬN ..................................................................................................................78
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................80
PHỤ LỤC 1: HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM iMindMap 7 ............................ 1
PHỤ LỤC 2: CÁC BÀI TẬP SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY TRONG SÁCH TIẾNG
VIỆT 5 ........................................................................................................................... 10


Phần mở đầu

1. Lí do chọn đề tài
Tiếng mẹ đẻ có vai trị cực kì quan trọng trong đời sống cộng đồng và đời sống
con ngƣời. Với cộng đồng, nó là công cụ để giao tiếp và tƣ duy. Đối với trẻ em, tiếng
mẹ đẻ càng có vai trị quan trọng. “
xu
Do đó trẻ em cần
đƣợc học tiếng mẹ đẻ một cách khoa học trong các giờ học Tiếng Việt, đặc biệt là
trong phân môn Tập làm văn để sử dụng công cụ này trong những năm tháng học tập ở
nhà trƣờng, c ng nhƣ trong suốt cuộc đời.
Nếu nhƣ ở các môn học và phân môn khác của Tiếng Việt cung cấp cho học sinh
một hệ thống kiến thức, rèn luyện các kỹ năng một cách linh hoạt, thực tế và có hệ
thống hơn, thì chính những văn bản nói, viết các em có đƣợc từ phân mơn Tập làm văn
đã sử dụng, hoàn thiện một cách tổng hợp các kiến thức và kĩ năng Tiếng Việt mà các
phân mơn Tiếng Việt khác- Học vần, Tập viết, Chính tả, Tập đọc, Luyện từ và câu đã
hình thành. Chính vì vậy phân mơn Tập làm văn có vị trí đặc biệt trong quá trình dạy
học tiếng mẹ đẻ, giúp rèn học sinh các kĩ năng sản sinh ngôn bản, nhờ đó Tiếng Việt
khơng chỉ xem xét từng phần, từng mặt qua từng phân môn mà trở thành một công cụ
tổng hợp, thực hiện mục tiêu cuối cùng, quan trọng nhất của dạy học tiếng mẹ đẻ là
dạy học sinh sử dụng đƣợc Tiếng Việt để giao tiếp, tƣ duy, học tập. Chƣơng trình Tập
làm văn lớp 5 có nhiều thể loại văn : Văn tả cảnh ; Thuyết trình, tranh luận ; Tả ngƣời ;
Viết đơn ; Lập chƣơng trình hoạt động ; Văn kể chuyện, Tả đồ vật,... để học sinh học
tốt, tiết học có hiệu quả mà khơng lúng túng thì ngƣời giáo viên phải có biện pháp giúp
học sinh học tốt Tiếng Việt, cụ thể là học tốt phân môn Tập làm văn.
Từ trƣớc đến nay, đã có rất nhiều phƣơng pháp giúp học sinh Tiểu học tiếp thu
đƣợc những kiến thức, kĩ năng, thái độ cần có theo từng lứa tuổi. Từ những phƣơng
pháp truyền thống cho đến những phƣơng pháp dạy học mới theo hƣớng tích cực hóa
đều có những ƣu khuyết điểm riêng. Trong các phƣơng pháp đó, khơng có phƣơng
pháp nào là hay nhất, tốt nhất mà giáo viên phải biết kết hợp các phƣơng pháp để
chúng hỗ trợ lẫn nhau nhằm giúp học sinh tìm tịi, phát hiện và chiếm lĩnh tri thức.
Trong những năm gần đây, vấn đề đổi mới phƣơng pháp dạy học ở tất cả các cấp học,

bậc học đã đƣợc khẳng định.Với mục tiêu đem lại những giờ học hiệu quả, thú vị,
nhiều phƣơng pháp dạy học hiện đại đã đƣợc áp dụng phù hợp với từng môn học, bài
học. Sơ đồ tƣ duy- một cơng cụ có tính khả thi cao, vận dụng đƣợc bất kì điều kiện cơ
-1-


sở vật chất nào của các nhà trƣờng hiện nay, có thể đƣợc sử dụng với vai trị là một
phƣơng pháp dạy học các môn học ở tiểu học.
Sơ đồ tƣ duy giúp học sinh dễ nhớ và nhớ lâu bài, kích thích hứng thú học tập
của các em ở tất cả các mơn học, đây chính là một trong những phƣơng pháp học tập
đạt hiệu quả cao. Học tập bằng sơ đồ tƣ duy sẽ giúp các em nắm tri thức một cách có
hệ thống, dễ nhớ, hình thành cho học sinh tƣ duy mạch lạc, hiểu biết vấn đề một cách
sâu sắc và khoa học, các em sẽ học tốt không chỉ các kiến thức trong sách vở mà còn
nắm bắt đƣợc các kiến thức từ thực tế cuộc sống. Vì vậy, nếu giáo viên giúp các em
biết sử dụng sơ đồ tƣ duy c ng có nghĩa là giáo viên đã giúp các em có phƣơng pháp
học tập tốt nhằm nâng cao hiệu quả học tập. Điều quan trọng nhất trong dạy học là
ngƣời thầy không chỉ dạy cho học sinh kiến thức mà còn chỉ cho các em biết cách tự
học, tự tìm tịi để chiếm lĩnh tri thức đó.
Xuất phát từ những lí do trên, cùng với mong muốn nhỏ bé góp phần vào việc
nâng cao hiệu quả học tập phân môn Tập làm văn lớp 5 cho học sinh tiểu học và tích
l y kinh nghiệm cho bản thân,chúng tôi đã lựa chọn đề tài: “ Sử dụng sơ đồ tƣ duy
vào dạy học phân môn Tập làm văn lớp 5”.

2. Lịch sử nghiên cứu
Việc ứng dụng của sơ đồ tƣ duy đã xuất hiện từ rất lâu trong lịch sử phát triển
giáo dục trên thế giới và trong nƣớc, đƣợc rất nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu. Sau
đây, chúng tôi xin điểm qua một số cơng trình tiêu biểu sau:
- Tony Buzan và Bary Buzan. The Mind Map. NXB Tổng hợp TP.Hồ Chí
Minh, 2009. Hai ơng đã đề cập đến lý thuyết về sơ đồ tƣ duy và khả năng ứng dụng
của sơ đồ tƣ duy trong cuộc sống. Đặc biệt hai ông có đề cập tới ứng dụng của sơ đồ tƣ

duy vào hoạt động dạy và học nhằm phát triển năng lực tƣ duy của ngƣời học, đây là
một trong những ứng dụng to lớn nhất của sơ đồ tƣ duy.
- Tony Buzan. Mind Maps for kids. NXB Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh, 2010. Bộ
sách gồm 3 tác phẩm Bí
í

k

ă



ỏ ở

C

kỹ ă



ă

. Bộ sách giúp trẻ tăng cƣờng trí nhớ, có phƣơng pháp rút

ngắn thời gian ghi nhớ thơng tin, giúp các em tự củng cố kiến thức, có lịng tự tin và
hình thành phƣơng pháp học riêng cho mình.
- Tony Buzan. Lậ




NXB Lao động-Xã hội, 2011. Tác giả đã đề

cập đến quá trình hình thành sơ đồ tƣ duy, cách lập chi tiết và hiệu quả của các sơ đồ
tƣ duy đem lại.
- Lucdelaqdric Le Bihan- Piere Mongin- Denis Re baud. Sắ x


ý



NXB Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh, 2008. Cuốn sách đề cập tới cách đƣa ra
-2-


các ý tƣởng và cách sắp xếp chúng theo cách riêng của bản thân để mang lại hiệu quả
tốt nhất, khẳng định vai trị vơ cùng quan trọng của việc ứng dụng sơ đồ tƣ duy trong
rèn luyện phát triển năng lực tự học cho ngƣời học.


- Adam Khoo.

ũ

. NXB Phụ nữ, 2011.Cuốn sách chia sẻ

những phƣơng pháp và kĩ năng thực tế để tận dụng tiềm năng não bộ, giúp thành cơng
trong học tập và cuộc sống. Trong đó chƣơng 7 có đề cập nhiều đến S




-

ú
- Trần Đình Châu. Sử

S









ậ . Tạp chí Giáo dục, kì 2, tháng 9-2009. Tác giả đề cập đến các biện pháp
hiệu quả nhằm hỗ trợ cho việc học tập của học sinh.
- Trần Đình Châu- Đặng Thị Thu Thủy .Sử






í



.Tạp chí khoa học giáo dục, số Chuyên đề Thiết bị


dạy học, năm 2009. Hai tác giả đề cập đến việc nâng cao chất lƣợng dạy và học, phát
huy tính tích cực học tập ở học sinh thông qua việc sử dụng sơ đồ tƣ duy.
- Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy S
ý







. Báo Giáo dục & Thời đại, số 147 ngày

14/9/2010. Hai tác giả đã đề cập về sự đột phá của sơ đồ tƣ duy trong tổ chức hoạt
động dạy học, đổi mới cơng tác quản lí nhà trƣờng.
- Trần Đình Châu- Đặng Thị Thu Thủy. D




-

, NXB giáo dục Việt Nam, 2011. Tác giả đề cập đến các môn học có thể ứng

dụng sơ đồ tƣ duy, góp phần nâng cao chất lƣợng học tập của học sinh.
- NSND Nguyễn Thƣớc. S




-

ì

k

Phim tài liệu khoa

học giáo dục, ngày 21/06/2013 .Bộ phim dài 28 phút đƣợc trình chiếu tại Liên hoan
phim Quốc tế châu Âu- Việt Nam lần thứ 5 .Bộ phim đã góp phần tiếp sức một trong
những phƣơng pháp dạy học mới của Việt Nam, góp phần làm thay đổi tƣ duy, làm
cho ngƣời học sáng tạo hơn, gắn với thực tiễn cuộc sống.
- ThS Trƣơng Tinh Hà với bài giảng về “Mind Mapping và các Kỹ năng giải
quyết vấn đề” trên web www.giaovien.net
Nhƣ vậy, các tác giả, các nhà nghiên cứu đã có nhiều đóng góp to lớn nhằm
phục vụ cho việc nắm vững về công dụng của sơ đồ tƣ duy nói chung và ứng dụng của
sơ đồ tƣ duy trong việc giảng dạy, học tập nói riêng. Nhƣng các cơng trình mới chỉ đề
cập việc vận dụng sơ đồ tƣ duy vào việc dạy học nói chung. Cịn việc khảo sát hệ
thống bài tập Tập làm văn trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5 , từ đó chọn một số
bài tập có thể thiết kế sơ đồ tƣ duy nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học trong phân môn

-3-


Tập làm văn nói chung, Tập làm văn lớp 5 nói riêng thì chƣa một cơng trình nào đi sâu
nghiên cứu.
Các cơng trình nghiên cứu trên đây là tài liệu tham khảo q giá, bổ ích cho
chúng tơi trong q trình tiến hành nghiên cứu đề tài của mình.

3. Mục đích nghiên cứu

- Khảo sát hệ thống bài tập Tập làm văn trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5
, từ đó chọn một số bài tập có thể thiết kế một số giáo án dạy phân môn Tập làm văn
lớp 5 có sử dụng sơ đồ tƣ duy nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học trong phân môn Tập
làm văn nói chung, Tập làm văn lớp 5 nói riêng.

4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc những mục đích trên, đề tài phải thực hiện những nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu những vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài.
- Thống kê, phân loại những bài tập Tập làm văn có thể ứng dụng sơ đồ tƣ duy
trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5.
- Thiết kế một số giáo án dạy phân môn Tập làm văn lớp 5 có sử dụng sơ đồ tƣ
duy ứng dụng vào một số tiết học trong phân môn Tập làm văn lớp 5.

5. Phạm vi nghiên cứu
- Hệ thống bài tập Tập làm văn trong sách
giáo khoa Tiếng Việt lớp 5
6. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
6.1. Khách thể nghiên cứu
- Hệ thống bài tập Tập làm văn trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5.

6.2. Đối tượng nghiên cứu
- Một số bài tập có thể thiết kế sơ đồ tƣ duy nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học
trong phân mơn Tập làm văn nói chung, Tập làm văn lớp 5 nói riêng.

7. Giả thuyết khoa học
Sử dụng sơ đồ tƣ duy vào dạy học phân môn Tập làm văn lớp 5 sẽ giúp các em
dễ nhớ và hiểu bài, kích thích hứng thú học tập của các em. Sự trợ giúp của sơ đồ tƣ
duy sẽ phát huy tối đa các phƣơng pháp học tập tốt nhằm nâng cao hiệu quả học tập.
Chúng tôi hy vọng đề tài của chúng tơi sẽ góp phần nhỏ tích cực vào việc nâng cao
chất lƣợng dạy học trong phân môn Tập làm văn nói chung, Tập làm văn lớp 5 nói

riêng.

-4-


8. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ đề tài, trong q trình nghiên cứu, chúng
tơi đã sử dụng một số phƣơng pháp sau:
- Phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát
những vấn đề lí luận liên quan đến đề tài.
- Phƣơng pháp thống kê, phân loại: thống kê, phân loại các dạng bài tập Tập
làm văn trong sách giáo khoa Tiếng Việt 5.
- Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp: phân tích, khái quát, nhận xét về các dạng
bài tập Tập làm văn trong sách giáo khoa Tiếng Việt 5. Trên cơ sở đó thiết kế xây
dựng các dạng sơ đồ tƣ duy có thể ứng dụng vào bài học.

9. Cấu trúc đề tài
Đề tài gồm 3 phần :
Phần mở đầu gồm các tiểu mục sau:
1- Lí do chọn đề tài
2- Lịch sử vấn đề
3- Mục đích nghiên cứu
4- Nhiệm vụ nghiên cứu
5- Phạm vi nghiên cứu
6- Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
7- Giả thuyết khoa học
8- Phƣơng pháp nghiên cứu
Phần nội dung gồm 3 chƣơng:
- Chƣơng 1: Cơ sở lí luận
- Chƣơng 2: Khảo sát các dạng bài tập Tập làm văn trong sách giáo khoa

Tiếng việt 5
- Chƣơng 3: Thiết kế một số giáo án có sử dụng sơ đồ tƣ duy để dạy học
phân môn Tập làm văn ở lớp 5
Phần kết luận

-5-


Phần nội dung
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1. Một số vấn đề chung về sơ đồ tƣ duy
1.1.1. Khái niệm sơ đồ tƣ duy
ển c

1.1.1.1. Sự



Sinh năm 1942 tại London - Anh, Tony Buzan là cha đẻ của phƣơng pháp
Mind Map - Sơ đồ tƣ duy. Ông bắt đầu suy nghĩ về trí não và thấy rằng cách đầu tiên
chúng ta nhớ là tƣởng tƣợng và liên tƣởng và ông cho rằng “ ộ ã
ì




â

k







â

ẽ ị

Tony Buzan chính thức giới thiệu phần mềm Imind Map vào tháng

12/2006. Tại Việt Nam vào tháng 03/2006, chƣơng trình thời sự của Đài truyền hình
Việt Nam đã thực hiện một phóng sự về hoạt động nghiên cứu, ứng dụng và phổ biến
sơ đồ tƣ duy của nhóm tƣ duy mới (New Thinking Group – NTG) khi nhóm thực hiện
dự án: “Ứng dụng cơng cụ hỗ trợ tƣ duy – Sơ đồ tƣ duy”. Là cha đẻ của Mind-Map,
Tony Buzan đi khắp thế giới để thực hiện sứ mệnh của mình. Sứ mệnh đó là giải
phóng sức khỏe não bộ, nhằm khám phá và sử dụng năng lực sáng tạo mạnh mẽ của
mỗi con ngƣời một cách dễ dàng nhất.
Từ đó đến nay, sơ đồ tƣ duy đã đƣợc ứng dụng rộng rãi trên nhiều lĩnh vực
của cuộc sống, đặc biệt là trong học tập. Học tập bằng sơ đồ tƣ duy thực sự đã mang
lại những hiệu quả to lớn, góp phần đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích
cực.
1112 K



Theo cuốn Lậ




do Phạm Thế Anh dịch, thì



là một

cơng cụ tổ chức tƣ duy. Đây là phƣơng pháp dễ nhất để chuyển tải thông tin vào bộ
não của chúng ta rồi đƣa thông tin ra ngồi bộ não. Nó là một phƣơng tiện ghi chép
đầy sáng tạo và rất hiệu quả.
Cịn theo ơng Tony Buzan thì



là hình thức ghi chép sử dụng

nhiều màu sắc và hình ảnh để mở rộng và đào sâu các ý tƣởng hay hình ảnh trung tâm,
từ đó đƣợc phát triển bằng các nhánh tƣợng trƣng cho các ý chính và đều đƣợc nối với
ý trung tâm.
Mặc dù có nhiều quan niệm khác nhau nhƣng tất cả đều hƣớng đến một kết luận
chung về



đó là:
-6-


- Một công cụ tổ chức tƣ duy, giúp con ngƣời làm việc một cách khoa học,
sáng tạo và đem lại hiệu quả cao nhất

- Một công cụ năng động, hấp dẫn giúp chúng ta suy nghĩ và lên kế hoạch
nhanh chóng
- Một bƣớc đột phá để tận dụng nguồn tài nguyên vô tận trong não bạn, giúp
bạn đƣa ra những quyết định đúng đắn và hiểu đƣợc cảm nhận của mình.
- Một phƣơng pháp lƣu trữ, sắp xếp thơng tin và xác định thông tin theo thứ tự
ƣu tiên bằng cách sử dụng từ k

Nhƣ vậy,



và hì

nh ch

o

là chìa khóa đề giải mã những sự kiện, ý tƣởng và

thơng tin, đồng thời c ng để giải phóng tiềm năng thật sự trong bộ não đáng kinh ngạc
của bạn để có thể đạt đƣợc bất cứ điều gì mình muốn. Sơ đồ tƣ duy là một công cụ tƣ
duy tự nhiên sử dụng nguồn cảm hứng và tính hiệu quả của những cấu trúc tự nhiên
này.
1.1.2. Đặc điểm của sơ đồ tƣ duy
Sơ đồ tƣ duy đƣợc vẽ trên một mặt giấy phẳng và biểu thị đƣợc thời gian,
không gian, màu sắc. Chúng ta có thể sử dụng sơ đồ tƣ duy vào mọi mặt của cuộc
sống, qua đó nâng cao kết quả học tập và khả năng tƣ duy mạch lạc.
Sơ đồ tƣ duy có 4 đặc điểm chủ yếu:
- Đối tƣợng cần quan tâm đƣợc tóm lƣợc trong một hình ảnh trọng tâm.
- Từ hình ảnh trọng tâm, những chủ đề phát sinh đƣợc lan tỏa thành các

nhánh.
- Các nhánh đƣợc cấu thành từ một hình ảnh chủ đạo hay từ khóa trên một
dịng liên kết, những vấn đề phụ c ng đƣợc biểu thị bởi các nhánh gắn kết với
nhánh có thứ bậc cao hơn.
-7-


- Các nhánh tạo thành một cấu trúc nút liên kết nhau.

C ng nên sử dụng màu sắc, hình ảnh, kí hiệu, kích thƣớc để làm phong phú,
nổi bật sơ đồ tƣ duy, làm tăng sự thu hút, hấp dẫn và tính độc đáo, nhờ đó mà ngƣời
viết phát huy tính sáng tạo, khả năng nhớ lâu hơn. Khi lập sơ đồ tƣ duy, bắt buộc
ngƣời làm phải “động não” và biết sử dụng hình ảnh càng nhiều càng tốt để liên kết
các ý với nhau.
1.1.3. Cấu trúc của sơ đồ tƣ duy
Một cách điển hình,



có cấu trúc nhƣ sau:

Khơng giống nhƣ cách viết thông thƣờng, s

ồ t duy không xuất phát từ trái

sang phải và từ trên xuống dƣới theo kiểu truyền thống.
Thay vào đó, s

ồ t duy đƣợc vẽ, viết và đọc theo hƣớng bắt nguồn từ trung


tâm di chuyển ra phía ngồi và sau đó là theo chiều kim đồng hồ. Do đó, bạn sẽ thấy
các từ ngữ nằm bên trái s

ồ t duy nên đƣợc đọc từ phải sang trái (bắt đầu từ phía

trong di chuyển ra ngoài). Các m i tên xung quanh s

ồ t duy bên dƣới chỉ ra cách

đọc thông tin trong sơ đồ. Các số thứ tự c ng là một cách hƣớng dẫn khác.
1.1.4. Mối quan hệ giữa sơ đồ tƣ duy và hoạt động của bộ não con ngƣời
Hai vỏ bán cầu não có khuynh hƣớng chia hai nhóm chức năng tƣ duy
chính.Bán cầu não phải dƣờng nhƣ trội hơn trong các hoạt động tƣ duy sau: nhịp điệu,
nhận thức về không gian, tƣởng tƣợng, mơ mộng, màu sắc và kích thƣớc. Cịn bán cầu
não trái dƣờng nhƣ trội hơn ở những chức năng tƣ duy khác nhƣng c ng khơng thua
kém: lời nói, suy luận, số, xâu chuỗi, quan hệ tuần tự, phân tích và liệt kê.
-8-


Từ trƣớc tới nay, thông tin đƣợc chúng ta ghi chép chủ yếu bằng các kí tự,
đƣờng thẳng và những con số. Theo các nhà nghiên cứu khoa học, với cách ghi chép
truyền thống này, con ngƣời chỉ mới sử dụng một nửa phía bên trái của bộ não. Điều
đó có nghĩa là chúng ta chƣa hề sử dụng kỹ năng nào bên phải của não cả. Nói cách
khác, chúng ta vẫn đang sử dụng 50% khả năng của bộ não để phục vụ cho việc ghi
chép thông tin. Sơ đồ tƣ duy giúp con ngƣời thực hiện đƣợc mục tiêu tận dụng hết
50% khả năng còn lại của bộ não.

Sơ đồ tƣ duy (Mindmap) là phƣơng pháp đƣợc đƣa ra nhƣ là một phƣơng tiện
mạnh để tận dụng khả năng ghi nhận hình ảnh của bộ não.
Sơ đồ tƣ duy có thể đánh thức khả năng kì diệu này. Bộ não phát triển khả

năng tạo hình từ đâu, thì khả năng tƣ duy tri giác, kí ức, sáng tạo và tự tin của chúng ta
tăng tiến tới đó.
1.1.5. Sử dụng sơ đồ tƣ duy trong dạy học
• Cho học sinh làm quen với sơ đồ tƣ duy bằng cách giới thiệu cho học sinh một số
“sơ đồ tƣ duy” cùng với dẫn dắt của giáo viên để các em định hƣớng nhanh hơn.
• Hƣớng cho học sinh có thói quen khi tƣ duy lơgic theo hình thức sơ đồ hố trên
sơ đồ tƣ duy.
• Từ một vấn đề hay chủ đề chính đƣa ra các ý lớn thứ nhất, ý lớn thứ hai, thứ ba...
mỗi ý lớn lại có các ý nhỏ liên quan với nó, mỗi ý nhỏ lại có các ý nhỏ hơn ... các
nhánh này nhƣ “bố mẹ” rồi “con, cháu, chắt, chút, chít”... các đƣờng nhánh có thể là
đƣờng thẳng hay đƣờng cong.
• Cho học sinh thực hành vẽ sơ đồ tƣ duy trên giấy: Chọn từ khóa - tên chủ đề
hoặc hình vẽ của chủ đề chính cho vào vị trí trung tâm, để học sinh có thể tự mình ghi
tiếp kiến thức vào tiếp các nhánh “con”, “cháu”, “chắt”... theo cách hiểu của các em.
• Vẽ sơ đồ tƣ duy theo nhóm hoặc từng cá nhân
-9-


- Đối với giáo viên, để thiết kế một sơ đồ tƣ duy đối với một bài học, chúng ta
có thể thiết kế bằng bảng vẽ trên giấy, hoặc hệ thống kiến thức bằng sơ đồ trên bảng,
hoặc có thể dùng phần mềm iMindmap. Đối với phần mềm này giáo viên có thể thực
hiện thành một giáo án hay một bài giảng điện tử với kiến thức đƣợc xây dựng thành
một sơ đồ, qua đó cịn có thể kết hợp để trình chiếu những nội dung cần lƣu ý hay
những đoạn phim có liên quan đƣợc liên kết với sơ đồ. Qua đó có thể giúp học sinh hệ
thống đƣợc kiến thức vừa học, khắc sâu đƣợc kiến thức trọng tâm.
- Đối với học sinh, trƣớc hết giáo viên phải giới thiệu một số sơ đồ tƣ duy cho
các em làm quen, sau đó hƣớng các em từ từ xây dựng các sơ đồ riêng cho mình. Bƣớc
đầu, chỉ yêu cầu học sinh xác định đƣợc vấn đề trọng tâm, sau đó hệ thống các kiến
thức liên quan thành sơ đồ phân nhánh, rồi từ đó học sinh sẽ thiết kế thành nhƣng sơ
đồ theo tƣ duy của mỗi cá nhân. Có thể áp dụng dùng sơ đồ trƣớc hay sau khi học một

bài học, với bài học mới, có thể cho học sinh xây dựng theo một nhóm, rồi dựa vào sơ
đồ học sinh sẽ thảo luận, sau đó nhóm sẽ trình bày kiến thức theo hình thức thuyết
trình dựa trên sơ đồ đã xây dựng, sau bài học thì có thể u cầu học sinh tự hệ thống
lại kiến thức bằng sơ đồ theo cách riêng của mình. Việc phối hợp linh động nhiều
phƣơng pháp trong quá trình giảng dạy, kết hợp với việc thiết lập sơ đồ tƣ duy để hệ
thống kiến thức đã giúp cho học sinh nắm đƣợc bài nhanh hơn và nhớ lâu hơn.
1151 C

é

ê



- Nghĩ trƣớc khi viết.
- Viết ngắn gọn.
- Viết có tổ chức.
 Viết lại theo ý của mình, nên chừa khoảng trống để có thể bổ sung ý (nếu sau này cần).

-10-


1 1 5 2 Đ ều c

k

é

ê




- Ghi lại nguyên cả đoạn văn dài dòng.
- Ghi chép quá nhiều ý vụn vặt không cần thiết.
- Dành quá nhiều thời gian để ghi chép.
1153 N

ê

ắc thi t k



Sơ đồ tƣ duy là một cơng cụ hiệu quả trong dạy học nói chung và trong dạy
học môn Tập làm văn lớp 5 ở Tiểu học nói riêng, vì nó vừa thể hiện một cách ngắn
gọn, cô đọng các kiến thức cơ bản, vừa thể hiện đƣợc mối quan hệ giữa các nội dung
kiến thức của bài.
Quá trình thiết kế sơ đồ c ng là quá trình dạy học vì vậy cần kết hợp các
phƣơng pháp khác nhau nhƣ so sánh, đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề…để đạt đƣợc kết
quả tốt nhất.
Muốn thiết kế sơ đồ tƣ duy một cách hợp lý, có hiệu quả trong dạy học cần
đảm bảo các nguyên tắc sau:
- Tính khoa học: Nội dung sơ đồ phải bám sát nội dung dạy học, các mối liên
hệ phải là bản chất khách quan chứ không áp đặt, gƣợng ép.
- Tính sƣ phạm: Có tính khái qt cao, lƣợc bỏ các chi tiết phụ, dễ nhớ. Qua
sơ đồ, học sinh thấy đƣợc các mối liên hệ khách quan biện chứng.
- Tính thẩm mỹ: Bố cục hợp lí, cân đối, nổi bật trọng tâm và các nhóm kiến
thức, dùng các màu sắc khác nhau để làm rõ.
1154 H




ng dẫn h c sinh lậ

- Bƣớc 1: Bắ



ừk

â


ì







Một hình ảnh có thể diễn đạt đƣợc cả ngàn từ và

giúp ta sử dụng trí tƣởng tƣợng của mình. Một hình ảnh ở trung tâm sẽ giúp ta tập
trung đƣợc vào chủ đề và làm cho ta hƣng phấn hơn.
- Bƣớc 2: L



ắ . Bởi vì màu sắc c ng có tác dụng kích thích


não nhƣ hình ảnh.
- Bƣớc 3: N

í

(cấp một) đến hình ảnh trung tâm, nối các

nhánh cấp hai đến các nhánh cấp một,…. bằng các đƣờng kẻ, đƣờng cong với màu sắc
khác nhau.
- Bƣớc 4: Mỗi từ/ ảnh/ ý nên đứng ộ

ậ và đƣợc nằm trên một đƣờng kẻ

hay đƣờng cong.
- Bƣớc 5:

ộ kể



ê

cho mình (Kiểu đƣờng kẻ, màu

sắc,…)
- Bƣớc 6: B

í


ề quanh hình ảnh trung tâm.
-11-


Sau khi đã hoàn thiện sơ đồ, kiểm tra lại các công việc đã thực hiện. Điều
chỉnh sơ đồ phù hợp với nội dung dạy học và logic nội dung, đảm bảo tính thẩm mỹ và
dễ hiểu. Sơ đồ tƣ duy đƣợc vận dụng cho cả giáo viên và học sinh:
- Giáo viên, học sinh có thể sử dụng sơ đồ tƣ duy để hệ thống hoá một vấn đề,
một chủ đề, ôn tập kiến thức…
- Học sinh hoạt động nhóm thơng qua sơ đồ tƣ duy trên lớp học, hoặc hoạt
động cá thể, ôn luyện tập ở nhà…
1.1.6. Ứng dụng và lợi ích của sơ đồ tƣ duy trong dạy học
Nhƣ ở trên ta đã tìm hiểu mối quan hệ giữa sơ đồ tƣ duy và cấu tạo của bộ não
con ngƣời, đồng thời qua thực tế ta đã thấy rõ những lợi ích mà nó đem lại. Trong học
tập có thể vận dụng sơ đồ tƣ duy vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, củng cố kiến thức
sau mỗi tiết học, ơn tập hệ thống hóa kiến thức sau mỗi chƣơng…và giúp cán bộ quản
lí giáo dục lập kế hoạch công tác.
Hiện nay việc phát triển tƣ duy cho học sinh và giảng dạy kiến thức về thế
giới xung quanh luôn là một trong những ƣu tiên hàng đầu của những ngƣời làm công
tác giáo dục. Nhằm hƣớng các em đến một phƣơng cách học tập tích cực và tự chủ,
các em hệ thống đƣợc những kiến thức đó. Việc xây dựng đƣợc một “hình ảnh” thể
hiện mối liên hệ giữa các kiến thức sẽ mang lại những lợi ích đáng quan tâm về các
mặt: ghi nhớ, phát triển nhận thức, tƣ duy, óc tƣởng tƣợng và khả năng sáng tạo…Sơ
đồ tƣ duy chính là một cơng cụ tổ chức tƣ duy hiệu quả.
1.1.6.1. H c sinh h c tập mộ
Với cách ghi chép truyền thống bài giảng đƣợc ghi lại từ trên xuống dƣới, từ
trái qua phải. Chúng ta hầu nhƣ không cần suy nghĩ đâu là ý chính cần lƣu ý. Sơ đồ tƣ
duy là công cụ lý tƣởng để phát triển tƣ duy, sáng tạo vì chúng làm việc dựa trên các
quy luật tƣ duy của bộ não, kích thích bộ não hình thành liên kết giữa các ý tƣởng
nhằm hƣớng tới những kết luận quan trọng. Nó tận dụng tất cả các kĩ năng liên quan

đến hoạt động sáng tạo, sự liên hội ý tƣởng, tính linh hoạt.
1.1.6.2. H c sinh h

t ki m th

Kiểu ghi chú truyền thống giúp chúng ta chắt lọc thông tin từ trong sách, kiểu
ghi chú này vẫn chứa đựng những từ thứ yếu giúp tạo thành câu văn hồn chỉnh nhƣng
lại khơng cần thiết cho việc học của chúng ta (chiếm 60 – 80% tổng số từ). Vậy thì 60
– 80% thời gian học và cả trí nhớ của chúng ta vẫn bị lãng phí khi chúng ta ghi chú
kiểu truyền thống.
Sơ đồ tƣ duy giúp chúng ta tiết kiệm thời gian vì chỉ sử dụng các từ khóa.
Nhờ vào việc tận dụng những từ khóa và hình ảnh sáng tạo, một khối lƣợng kiến thức
-12-


đƣợc ghi chú hết sức cô đọng trong một trang giấy, mà khơng bỏ sót bất kì một thơng
tin quan trọng nào. Tất cả những thông tin cần thiết vẫn đƣợc lƣu giữ nguyên vẹn từ
những chi tiết nhỏ nhặt nhất. Hơn nữa, học sinh không phải ghi chép và đọc lại những
nội dung không cần thiết.
1163 K

ă

Với cách ghi chép truyền thống chỉ ghi bằng một màu đơn điệu dễ gây cảm
giác nhàm chán thị giác, khiến não khƣớc từ và bỏ quên chúng đi.
Có thể tóm gọn lợi ích của sơ đồ tƣ duy trong việc hỗ trợ trí nhớ cụ thể sau:
- Sơ đồ tƣ duy hỗ trợ trí nhớ tận dụng tất cả các kĩ năng của vỏ não, nhờ đó
khả năng nhớ lên mức rất cao.
- Kích hoạt não ở mọi cấp độ, làm cho não nhớ tốt hơn và nhạy hơn.
- Tạo điều kiện cho khả năng nhớ ngẫu nhiên phát triển.

- Giúp cải thiện trí nhớ.
- Kỹ năng nhớ cơ bản sẽ đƣợc tăng lên về mức độ sau mỗi lần sử dụng.
- Phản ánh quá trình tƣ duy sáng tạo, nâng cao các kĩ năng tƣ duy sáng tạo.
- Giúp tận dụng mọi khả năng liên tƣởng của cá nhân, tăng cƣờng khả năng
khắc sâu và hình thành mạng lƣới của não, nhờ đó làm tăng khả năng nhớ.
- Giúp mỗi ngƣời tự tin hơn, nâng cao chức năng hoạt động tổng quát của tƣ
duy.
1164 S



ú

c sinh h

c

Việc rèn luyện phƣơng pháp học tập cho học sinh không chỉ là biện pháp nâng
cao hiệu quả dạy học mà còn là mục tiêu dạy học. Talleyrand từng nói “
”.Sơ đồ tƣ duy giúp cho việc dạy và học trở thành một quá trình
hiệu quả, thú vị và có tác dụng kích thích hơn.
Ở lứa tuổi học sinh Tiểu học, các em càng ít bị ảnh hƣởng bởi những giới hạn
của quan niệm dạy học thông thƣờng, và các em sẽ càng mở rộng một cách tự nhiên
phạm vi sáng tạo bằng cách lập sơ đồ tƣ duy. Chính các em sẽ tự mày mị, thích thú
với việc vẽ tranh, sử dụng sự nhấn mạnh, biểu tƣợng, màu sắc, hình ảnh khác nhau.
Với sự hỗ trợ của các từ khóa và hình ảnh dƣới dạng Sơ đồ tƣ duy sẽ có ảnh hƣởng
mạnh mẽ và lâu dài đến cách các em tiếp nhận, ghi nhớ và nhớ lại thông tin. Các kỹ
năng mà sơ đồ tƣ duy dạy cho các em ngay từ bây giờ sẽ trở thành các kỹ năng đƣợc
áp dụng một cách tự nhiên trong suốt cuộc đời.
1.1.7. Những lƣu ý khi sử dụng sơ đồ tƣ duy

- M



ũ



í

ộ ã

ì

nh. Tuy nhiên, học

sinh c ng không cần phải sử dụng quá nhiều màu sắc. Học sinh có thể chỉ cần dùng
-13-


một hai màu nếu thích và muốn tiết kiệm thời gian. Nếu học sinh thấy mất quá nhiều
thời gian để tơ đậm màu trong một nhánh, thì học sinh có thể gạch chéo, đánh dấu
cộng, hay chấm bi trong đó – rất mới mẻ và tốn ít thời gian.
- Vẽ nhiề



ng thẳ

ự buồn t , t o sự mềm


ú Khi học sinh sử dụng những từ khóa riêng lẻ, mỗi từ khóa đều khơng bị

m i, cu

ràng buộc, do đó nó có khả năng khơi dậy các ý tƣởng mới, các suy nghĩ mới.
tắt kh

-N

ê

ă

i mở



c sinh vi
ê

c

ởng c a bộ ã

â

ì

ậyh c sinh sẽ dập


Não của học sinh sẽ mất hết hứng thú

khi tiếp nhận một thơng tin hồn chỉnh. Vì vậy, trên mỗi nhánh học sinh chỉ viết một,
hai từ khóa mà thơi. Khi đó, học sinh sẽ viết rất nhanh và khi đọc lại, não của học sinh
sẽ đƣợc kích thích làm việc để nối kết thơng tin và nhờ vậy, thúc đẩy năng lực gợi nhớ
và dần dần nâng cao khả năng ghi nhớ của học sinh.
-G

ê

ê

x ê



c sinh sử d

k

c

Sơ đồ tƣ duy c ng giúp các học sinh và các thầy cô tiết kiệm thời gian làm việc
ở nhà và trên lớp rất nhiều.
1.2. Vị trí của phân mơn Tập làm văn nói chung và phân mơn Tập làm văn lớp 5
nói riêng
1.2.1. Vị trí của phân mơn tập làm văn
Trong cơng cuộc đổi mới hiện nay, sự phát triển Cơng nghiệp hố – hiện đại
hố đất nƣớc cần phải có những con ngƣời năng động, sáng tạo, tự lực, tự cƣờng. Nhu

cầu này địi hỏi phải có sự điều chỉnh mục tiêu, nội dung chƣơng trình bậc Tiểu học
một cách phù hợp.
Mục tiêu của giáo dục Tiểu học đặt ra là: “ ú




kỹ ă



ú



â





ì
í









Những lời chúng

ta nói ra hoặc viết khi giao tiếp với nhau gọi là ngơn bản. Hoạt động lời nói gồm hai
bình diện: sản sinh (tạo lập) và tiếp nhận (hiểu) ngôn bản. Phân môn Tập làm văn rèn
cho học sinh các kĩ năng sản sinh ngơn bản, nhờ đó Tiếng Việt không chỉ đƣợc xem
xét từng phần, từng mặt qua từng phân môn mà trở thành công cụ để giao tiếp.
Tập làm văn là một trong những phân môn có vị trí quan trọng của mơn Tiếng
Việt. Phân mơn này địi hỏi học sinh phải sử dụng và hồn thiện những kiến thức một
cách tổng hợp từ nhiều phân mơn Tiếng Việt khác - Học vần, Tập viết, Chính tả, Tập
đọc, Luyện từ và câu - đã hình thành.. Để làm đƣợc một bài văn không những học sinh
phải sử dụng cả bốn kỹ năng: nghe – nói – đọc – viết mà còn phải vận dụng các kỹ
năng về Tiếng Việt, về cuộc sống thực tiễn. Phân môn Tập làm văn rèn cho học sinh
-14-


tạo lập văn bản, góp phần dạy học sinh sử dụng Tiếng Việt trong đời sống sinh hoạt.
Vì vậy Tập làm văn là phân mơn có tính tổng hợp, có liên quan mật thiết đến các mơn
học khác.
Trong q trình dạy một tiết Tập làm văn, để đạt mục tiêu đề ra ngoài phƣơng
pháp của thầy, học sinh cần phải có vốn kiến thức ngơn ngữ về đời sống thực tế. Học
tốt Tập làm văn sẽ giúp học sinh học tốt các môn học khác đồng thời giáo dục các em
những tình cảm lành mạnh, trong sáng; rèn luỵên khả năng giao tiếp và góp phần đắc
lực vào việc giữ gìn, phát huy sự trong sáng của Tiếng Việt, hình thành nhân cách con
ngƣời Việt Nam. Nhƣ vậy, phân môn Tập làm văn đã thực hiện mục tiêu cuối cùng,
quan trọng nhất của dạy học tiếng mẹ đẻ là dạy học sinh sử dụng đƣợc Tiếng Việt để
giao tiếp, tƣ duy, học tập.
1.2.2. Vị trí của phân mơn tập làm văn lớp 5
Phân môn Tập làm văn là một phân mơn có vai trị quan trọng trong việc dạy
học sinh hình thành văn bản nói và viết. Dạy phân mơn Tập làm văn đƣợc tốt tức là

ngƣời giáo viên đã thâm nhập cả chuỗi kiến thức từ các phân môn: tập đọc, kể chuyện,
luyện từ và câu. Chính vì thế mà phân mơn tập làm văn có tính chất tổng hợp, là kết
quả lĩnh hội các kiến thức của môn Tiếng Việt.
Chƣơng trình tập làm văn lớp 5 có nhiều thể loại văn : Văn tả cảnh ;

dụng

phƣơng pháp dạy nhƣ thế nào để tiết học có hiệu quả mà khơng lúng túng.
Chƣơng trình Tập làm văn lớp 5 đƣợc cụ thể hoá trong SGK Tiếng Việt 5 chủ
yếu qua hai loại bài học tƣơng tự nhƣ ở SGK Tiếng Việt 4 : loại bài hình thành kiến
thức và loại bài luyện tập thực hành.
- Loại bài hình thành kiến thức đƣợc cấu trúc theo 3 phần :
+ Nhận xét : Phần này bao gồm một số câu hỏi, bài tập gợi ý học sinh khảo sát
văn bản để tự rút ra nhận xét về đặc điểm loại văn - kiến thức cần ghi nhớ.
+ Ghi nhớ : Gồm những kiến thức cơ bản đƣợc rút ra từ nhận xét.
+ Luyện tập : Bài tập thực hành đơn giản nhằm giúp học sinh củng cố và vận
dụng kiến thức tiếp nhận trong bài học.
- Loại bài luyện tập thực hành chủ yếu nhằm mục đích rèn luyện các kĩ năng
làm văn, do vậy nội dung thƣờng gồm 2 - 3 bài tập nhỏ hoặc một đề bài tập làm văn
kèm gợi ý thực hành luyện tập theo hai hình thức : nói, viết.
1.3. Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh Tiểu học
1.3.1.Về đặc điểm nhận thức
1.3.1.1. Nhận th c c

í

-15-


- Các cơ quan cảm giác: Thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác đều

phát triển và đang trong q trình hồn thiện.
- Tri giác: Tri giác của học sinh tiểu học mang tính đại thể, ít đi vào chi tiết
và mang tính khơng ổn định: ở đầu tuổi tiểu học tri giác thƣờng gắn với hành động
trực quan, đến cuối tuổi tiểu học tri giác bắt đầu mang tính xúc cảm, trẻ thích quan sát
các sự vật hiện tƣợng có màu sắc sặc sỡ, hấp hẫn, tri giác của trẻ đã mang tính mục
đích, có phƣơng hƣớng rõ ràng - Tri giác có chủ định (trẻ biết lập kế hoạch học tập,
biết sắp xếp công việc nhà, biết làm các bài tập từ dễ đến khó,...)
N ậ





ú

í




í

1.3.1.2. Nhận th



ú
k

í




ì



k

ẽ kí

í

x

ý í

1.3.1.2.1.
Tƣ duy mang đậm màu sắc xúc cảm và chiếm ƣu thế ở tƣ duy trực quan hành
động.Các phẩm chất tƣ duy chuyển dần từ tính cụ thể sang tƣ duy trừu tƣợng khái
quát. Khả năng khái quát hóa phát triển dần theo lứa tuổi, lớp 4, 5 bắt đầu biết khái
quát hóa lý luận. Tuy nhiên, hoạt động phân tích, tổng hợp kiến thức cịn sơ đẳng ở
phần đông học sinh tiểu học.


1.3.1.2.2.

ng

Tƣởng tƣợng của học sinh tiểu học đã phát triển phong phú hơn so với trẻ

mầm non nhờ có bộ não phát triển và vốn kinh nghiệm ngày càng dầy dạn. Ở




, tƣởng tƣợng tái tạo đã bắt đầu hồn thiện, từ những hình ảnh c trẻ đã tái tạo

ra những hình ảnh mới. Tƣởng tƣợng sáng tạo tƣơng đối phát triển ở giai đoạn cuối
tuổi tiểu học, trẻ bắt đầu phát triển khả năng làm thơ, làm văn, vẽ tranh,.... Đặc biệt,
tƣởng tƣợng của các em trong giai đoạn này bị chi phối mạnh mẽ bởi các xúc cảm,
tình cảm, những hình ảnh, sự việc, hiện tƣợng đều gắn liền với các rung động tình cảm
của các em.
Q

â





k





â




ể ể

"k

k

í

í

"








c

ì



ú






ì



ý í

ì


1.3.2. Về đặc điểm trí nhớ
Trí nhớ có nghĩa là ghi nhớ, c ng là q trình ghi lại những kí ức hoặc sự vật
đã xảy ra trong não. Đặc điểm trí nhớ của trẻ tiểu học đƣợc chia thành hai giai đoạn:
-16-


Ở học sinh Tiểu học, trí nhớ trực quan hình tƣợng phát triển hơn trí nhớ từ
ngữ logic. Các em nhớ chính xác những sự vật, hiện tƣợng cụ thể nhanh hơn những
định nghĩa, lời giải thích dài dịng. Giai đoạn lớp5: Ghi nhớ có ý nghĩa và ghi nhớ từ
ngữ đƣợc tăng cƣờng. Ghi nhớ có chủ định đã phát triển. Tuy nhiên, hiệu quả của việc
ghi nhớ có chủ định còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: mức độ tập trung tích cực,
tập trung trí tuệ của các em, sức hấp dẫn của nội dung tài liệu, yếu tố tâm lí tình cảm
hay hứng thú của các em. Vì thế, khi dạy học từ đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa, giáo
viên cần mở rộng vốn từ ngữ, ngữ nghĩa nhằm nâng cao khả năng sử dụng từ ngữ cho
học sinh.
1.3.3. Về đặc điểm ngôn ngữ
Ngôn ngữ của học sinh Tiểu học phát triển mạnh cả về ngữ âm, từ ngữ và ngữ
pháp.
- Về ngôn ngữ viết: Các em đã nắm đƣợc một số qui tắc cơ bản khi viết. Tuy
nhiên các em còn viết sai ngữ pháp.

- Vốn từ của các em đã ngày càng phong phú, chính xác và giàu hình ảnh, nhờ
tham gia nhiều hoạt động, tiếp xúc rộng rãi với những ngƣời xung quanh và đƣợc tiếp
thu tri thức qua các môn học.
Hầu hết học sinh có ngơn ngữ nói thành thạo. Khi trẻ vào lớp 1, bắt đầu xuất
hiện ngôn ngữ viết. Đến lớp 5, ngơn ngữ nói đã thành thạo và bắt đầu hồn thiện về
ngữ pháp, chính tả và ngữ âm. Nhờ có ngơn ngữ phát triển mà học sinh có khả năng tự
đọc, tự học, tự nhận thức thế giới xung quanh và tự khám phá bản thân thông qua các
kênh thơng tin khác.
Vì vậy, trong việc dạy học ở bậc Tiểu học, giáo viên cần chú ý rèn luyện ngơn
ngữ cho học sinh bằng cách phát âm rõ, chính xác, cung cấp cho các em những qui tắc
ngữ pháp cơ bản và rèn luyện cách phát âm đúng, cách sử dụng từ, cách đọc diễn cảm
giúp cho ngôn ngữ và khả năng nhận thức của các em phát triển khả năng nhận thứ.
Ngơn ngữ có vai trị hết sức quan trọng đối với q trình nhận thức cảm tính và lý tính
của trẻ, nhờ có ngơn ngữ mà cảm giác, tri giác, tƣ duy, tƣởng tƣợng của trẻ phát triển
dễ dàng và đƣợc biểu hiện cụ thể thông qua ngơn ngữ nói và viết của trẻ. Mặt khác,
thơng qua khả năng ngơn ngữ của trẻ ta có thể đánh giá đƣợc sự phát triển trí tuệ của
trẻ.

Tiểu kết
Ở chƣơng 1, chúng tơi đã phân tích, nghiên cứu tổng hợp cơ sở lí luận trên và
thấy đƣợc:

-17-


S



là công cụ tổ chức tƣ duy, giúp con ngƣời làm việc một cách


khoa học, sáng tạo và đem lại hiệu quả cao nhất. Lập s
cực kỳ hiệu quả để ghi chú. Các s





duy là một cách thức

duy không chỉ cho thấy các thơng tin mà cịn

cho thấy cấu trúc tổng thể của một chủ đề và mức độ quan trọng của những phần riêng
lẻ trong đó đối với nhau. Nó giúp liên kết các ý tƣởng và tạo những kết nối với các ý
khác.
Việc dạy học phân môn Tập làm văn lớp 5 cần đƣợc quan tâm, chú ý đúng
mức, và ứng dụng s



trong dạy học kiểu bài này chính là một phƣơng pháp

khoa học hàng đầu.
Theo Tâm lý học, tƣ duy của trẻ tiểu học mang tính đột biến, chuyển từ tƣ duy
tiền thao tác sang tƣ duy thao tác. Giai đoạn đầu bậc Tiểu học, tƣ duy của các em chủ
yếu diễn ra trong trƣờng hành động: tức những hành động trên các đồ vật và hành
động tri giác (phối hợp hoạt động của các giác quan). Trong giai đoạn tiếp theo, trẻ đã
chuyển đƣợc các hành động phân tích, khái qt, so sánh... từ bên ngồi thành các thao
tác trí óc bên trong, mặc dù tiến hành các thao tác này vẫn phải dựa vào các hành động
với đối tƣợng thực, chƣa thoát ly khỏi chúng. Đó là các thao tác cụ thể. Biểu hiện rõ

nhất của bƣớc phát triển này trong tƣ duy của nhi đồng là các em đã có khả năng đảo
ngƣợc các hình ảnh tri giác, khả năng bảo tồn sự vật khi có sự thay đổi các hình ảnh tri
giác về chúng. Trên cơ sở đó, Sơ đồ tƣ duy giúp học sinh phát hiện vấn đề một cách dễ
dàng và ghi nhớ một cách có hệ thống. Mỗi nhánh nhỏ sẽ tác động đến “nấc thang”
nhận thức gần nhất của các em.
Những lí luận trên đây là cơ sở lí luận cần thiết để giúp chúng tôi tiến hành khảo
sát các dạng bài tập Tập làm văn trong sách giáo khoa Tiếng Việt 5.

-18-


Chƣơng 2
KHẢO SÁT CÁC DẠNG BÀI TẬP TẬP LÀM VĂN TRONG
SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT 5
2.1. Mục đích khảo sát
Qua việc khảo sát các dạng bài tập Tập làm văn trong sách giáo khoa Tiếng
Việt 5, chúng tôi chọn ra một số tiết Tập làm văn có thể ứng dụng sơ đồ tƣ duy để dạy
và học, nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và học trong phân môn Tập làm văn nói chung,
Tập làm văn lớp 5 nói riêng.
2.2. Tiêu chí khảo sát
Dựa vào cấu tạo chƣơng trình Tập làm văn lớp 5 đƣợc cụ thể hóa trong sách
giáo khoa Tiếng Việt 5, các bài tập Tập làm văn lớp 5 đƣợc chia thành 2 loại:
- Loại bài ì

k n th c

- Loại bài luy n tập thự
Đây c ng chính là 2 tiêu chí để chúng tơi thống kê, phân loại các dạng bài tập
Tập làm văn trong sách giáo khoa Tiếng Việt 5.


-19-


2.3. Bảng thống kê hệ thống bài tập Tập làm văn trong SGK Tiếng Việt 5
Loại bài
Tuần

Hình

Tên bài/ Trang/ Tập

thành
kiến thức

Luyện tập
thực hành

1

Cấu tạo của bài văn tả cảnh/ 11/Tập 1

1

Luyện tập tả cảnh/14/ Tập 1

X

2

Luyện tập tả cảnh/21/Tập 1


X

2

Luyện tập làm báo cáo thống kê/23/Tập 1

X

3

Luyện tập tả cảnh/31/ Tập 1

X

3

Luyện tập tả cảnh/34/ Tập 1

X

4

Luyện tập tả cảnh/43/ Tập 1

X

4

Tả cảnh (Kiểm tra viết)/ 44/ Tập 1


X

5

Luyện tập làm báo cáo thống kê/51/Tập 1

X

5

Trả bài văn tả cảnh/53/ Tập 1

X

6

Luyện tập làm đơn/59/ Tập 1

X

6

Luyện tập tả cảnh/62/ Tập 1

X

7

Luyện tập tả cảnh/70/ Tập 1


X

7

Luyện tập tả cảnh/74/ Tập 1

X

8

Luyện tập tả cảnh/81/Tập 1

X

Luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn mở bài, kết

X

8

X

bài)/83/Tập 1

9

Luyện tập thuyết trình, tranh luận/ 91/ Tập 1

X


9

Luyện tập thuyết trình, tranh luận/ 93/ Tập 1

X

11

Trả bài văn tả cảnh/ 109/ Tập 1

X

11

Luyện tập làm đơn/ 111/ Tập 1

X

12

Cấu tạo của bài văn tả ngƣời/119/Tập 1

12

X

Luyện tập tả ngƣời (Quan sát và chọn lọc chi

X


tiết)/122/Tập 1

13

Luyện tập tả ngƣời (Tả ngoại hình)/130/Tập 1

X

13

Luyện tập tả ngƣời (Tả ngoại hình)/132/Tập 1

X

14

Làm biên bản cuộc họp/ 140/ Tập 1

14

Luyện tập làm biên bản cuộc học/ 143/ Tập 1

X

15

Luyện tập tả ngƣời (Tả hoạt động)/150/Tập 1

X


15

Luyện tập tả ngƣời (Tả hoạt động)/152/Tập 1

X

16

Tả ngƣời (Kiểm tra viết)/ 159/ Tập 1

X

16

Làm biên bản một sự việc/ 161/ Tập 1

X

X

-20-

Ghi
chú


17

Ôn tập về viết đơn/ 170/ Tập 1


X

17

Trả bài văn tả ngƣời/ 172/ Tập 1

X

19
19

Luyện tập tả ngƣời (Dựng đoạn mở bài)/ 12/

X

Tập 2
Luyện tập tả ngƣời (Dựng đoạn kết bài)/ 14/

X

Tập 2

20

Tả ngƣời (Kiểm tra viết) / 21/ Tập 2

X

20


Lập chƣơng trình hoạt động/23/Tập 2

X

21

Lập chƣơng trình hoạt động/32/Tập 2

X

21

Trả bài văn tả ngƣời/ 34/ Tập 2

X

22

Ôn tập văn kể chuyện / 42/ Tập 2

X

22

Kể chuyện (Kiểm tra viết) / 45/ Tập 2

X

23


Lập chƣơng trình hoạt động / 53/ Tập 2

X

23

Trả bài văn kể chuyện/ 55/ Tập 2

X

24

Ôn tập về tả đồ vật/ 63/ Tập 2

X

24

Ôn tập về tả đồ vật/ 66/ Tập 2

X

25

Tả đồ vật (Kiểm tra viết)/ 75/ Tập 2

X

25


Tập viết đoạn đối thoại/ 77/ Tập 2

X

26

Tập viết đoạn đối thoại/ 85/ Tập 2

X

26

Trả bài văn tả đồ vật/ 87/ Tập 2

X

27

Ôn tập về tả cây cối/ 96/ Tập 2

X

27

Tả cây cối (Kiểm tra viết)/ 99/ Tập 2

X

29


Tập viết đoạn đối thoại/113/ Tập 2

X

29

Trả bài văn tả cây cối/ 116/ Tập 2

X

30

Ôn tập về tả con vật/ 123/ Tập 2

X

30

Tả con vật (Kiểm tra viết)/ 125/ Tập 2

X

31

Ôn tập về tả cảnh/ 131/Tập 2

X

31


Ôn tập về tả cảnh/ 134/Tập 2

X

32

Trả bài văn tả con vật/ 141/ Tập 2

X

32

Tả cảnh (Kiểm tra viết)/ 144/ Tập 2

X

33

Ôn tập về tả ngƣời/150/Tập 2

X

33

Tả ngƣời (Kiểm tra viết)/ 152/ Tập 2

X

34


Trả bài văn tả cảnh/ 158/ Tập 2

X

34

Trả bài văn tả ngƣời/ 161/ Tập 2

X
SL
3/62

-21-

TL
(%)
4,8 %

SL
59/62

TL
(%)
95,2 %


×