Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

dao duc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.08 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>CÂU 1; gd đạo đức cho hs là nv hag đầu của nhà trường TH</b></i>


<i><b>Trả lời: gd đạo đức ch hs là quá trình tác động từ nhiều con đường khác </b></i>
nhau làm cho nhân cách của hs phát triển đúng về mặt đạo đức, tạo cơ sở
để các e có hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức trog mqh của
các cá nhân với bản thân, với người khác và XH. Kq của q trình gd đạo
đức là hs có đc các phẩm chất đạo đức tốt đẹp, bền vững, có bản lĩnh đạo
đức để ứng xử trog các mqh XH


Trẻ e-coog dân-chủ nhân tương lai của đất nước, phải đc quan tâm gd
toàn diện và đc hưởng 1 nền gd đầy đủ, với đk tốt nhất hiện có (luật bv
,chăm sóc gd trẻ e VN,1991), hiền tài là ngun khí quốc ja chính vì thế
sinh thời ,chủ tịch hồ chí minh đã dạy:” bây jo phải học ,học để yêu tổ
quốc ,yêu nhân dân,yêu lđộng ,yêu khoa học,yêu đạo đức”.đó là 1 tư
tưởng lớn của thời đại, 1 định hướng đúng đắn của nền gd hiện tại và
tương lai


Trog xu thế hội nhập toàn cầu k j cưỡng lại hiện nay,vấn đề bv môi
trường,vấn đề ju jin bản sắc VH ,vấn đề gd nói chug,gd đạo đức nói riêng
đang là mối quan tâm của các quốc ja. Trog sự phát triển nền gd của mỗi
nước ,đôg thời với việc cập nhật thông tin khoa học, cơng nghệ vào nhà
trường ,cịn cần phải quan tâm đến định hướng gd ja trị đạo đức và nhân
văn cho thế hệ trẻ


Với vị trí đặc biệt quan trog-là người quyết định vận mệnh của dân tộc
trong tương lai nên trẻ e có quyền đc chăm lo gd, gd để phát triển và có
bổn phận thực hiện tự gd để trau dồi rèn luyện nhân cách toàn diện,xứng
đáng là chủ nhân tương lai của đất nc


Gd đạo đức cho hs có vai trị rất quan trọng: góp phần hình thành,phát
triển nhân cách tồn diện cho các e,jup trẻ rèn luyện ý thức,trách nhiệm


hành vi công dân ngay từ nhỏ tuổi, biết sống hợp ddaoj lí và tuân thủ
pháp luật.k thực hiện nghiêm túc nghĩa vụ XH này sẽ làm cho nhân cách
của hs phát triển méo mó nhất là hiện nay , nhiều tác động từ mặt trái của
cơ chế thị trường đã ảnh hưởng k nhỏ đến ý thức,thái độ ,trách nhiệm,
hành vi sống của trẻ e.1 nhả giáo dục học đã tổng kết: làm hỏng 1 đồ
vàng có thể làm lại, làm hỏng 1 viên ngọc quý có thể bỏ đi,nhưng làm
hỏng 1 con người là 1 tội lỗi


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

chất ,thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để hs tiếp tục học trung học cơ
sở”(điều 27). Đc gd và phát triển toàn diện là quyền và bổn phận của trẻ e
đã đc quy định trog luật bv,chăm sóc và gd trẻ e năm1991


Gd đạo đức cho hs tiueer học là vấn đề cần thiết,trước hết vì vị trí của trẻ
e trog tương lai nc nhà, làm cho các trở thành những công dân tốt, đủ p/c
đạo đức và năng lực trí tuệ gánh vác vận mệnh của DT. Đó là nv chính trị
hàng đầu của nhà trường nói chug và của trường TH nói riêng


Bậc TH là bậc học nền tảng, cug cấp,rèn luyện, hình thành cho hs những
kĩ năng cơ bản như:jao tiếp ,đọc,tính tốn…gd đạo đức là 1 trog các con
đường quan trog để hình thành kĩ năng jao tiếp có VH , đạo đức ,thẩm mĩ
cho hs


Mặt khác thực tiễn đạo đức đầy biến động,những yếu tố tích cực và tiêu
cực đan xen đag từng ngày từng jo tác động vào trường học. do đó gd đạo
đức là 1 nd gd hết sức cần thiết và quan trọng nhằm trang bị cho hs kiến
thức,kinh nghiệm,thái độ đug mực trong lựa chọn hành vi ứng xử phù
hợp với chuẩn mực đạo đức của XH


<i><b> CÂU 2căn cứ để XD ctrinh môn đạo đức ở TH</b></i>



Trả lời: đc xd dựa vào mục tiêu gd TH đc quy định năm 2005


+gd TH nhằm jup hs hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về dđ trí tuệ thể chất thẩm mĩ và những kĩ năng cơ
bản để hs tiếp tục học THCS


-ctrinh môn đạo đức ở TH đc xd trên cơ sở mục tiêu của cấp tiểu học
đồng thời chuẩn bị thiết thực cho hs học tiếp THCS do đó những chuẩn
mực hành vi mag tc đặt cơ sở nền tảng


-đc xd trên cơ sở quán triệt nguyên lí gd của đảng và nhà nc học đi đơi
với hành,lí luận gắn liền với thực tiễn gd nhà trường gắn liền với gd gia
đình và gd XH


<i><b>CÂU 3:căn cứ đẻ xd nd gd đạo đức cho h/s TH</b></i>
Trả lời :gồm 3 căn cứ


*những vấn đề đạt ra đối với con người trong thế kỉ mới


Nhân loại bước vào thế kỷ XXI,1 thế kỷ phát triển với các đặc điểm cơ
bản:sự bùng nổ thông tin,sự phát triển mạnh mẽ trên tất cả các lĩnh vực
nhờ công nghệ mới,vật liệu mới và sự hợp tác rộng rãi rãi trong khu vực
jua các khu vực,TG đang biến đổi cực kì nhanh với sự phát triển như vũ
bão về khoa học kĩ thuật-công nghệ,các quốc ja khu vực ngày càng phụ
thuộc lẫn nhau,XH đang tiến dần đến “XH học tập”,con người vừa là mục
tiêu vừa là động lực của sự phát triển KTXH


Sự phát triển của thời đại đã làm thay đổi hệ thống ja trị nói chung và hệ
thống giá trị đạo đức và nhân văn nói riêng.điều đó địi hỏi con người
phải đc trang bị những giá trị đạo đức và nhân văn có tính phổ quát để trở


thành con người nhân văn-nhân bản-nhân ái


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

phần vận hành theo cơ chế thị trường định hướng XHCN ở nước ta là 1
tất yếu khách quan nhờ đó giải phóng lực lượng sx khai thác phát huy
mọi tiềm năng của đất nước thúc đẩy sx phát triển từng bước cải thiện
nâng cao đs ndan tuy nhiên mặt trái của cơ chế thị trường cũng tác động k
nhỏ đến bộ phận nhân dân,trong đó có thế hệ trẻ,sự thay đổi mục tiêu
KTXH đã làm biến đổi các giá trị đạo đức,đòi hỏi phải bồi dưỡng,giáo
dục thế hệ trẻ trở thành lớp người lđong có kỉ luật ,trung thực ,năng
động,sáng tạo,tự tin,biết giữ chữ tín,có ý chí quyết tâm làm jau cho bản
thân,ja đình,XH 1 cách hợp pháp


*những y/c cơ bản của con người VN thời kì CNH-HĐH


Con người là nguồn vốn quốc ja quan trọng nhất.trong công cuộc
CNH-HĐH đất nc,con người vừa là mục tiêu,vừa là động lực của sự phát


triển.sự nghiệp CNH-HĐH đòi hỏi phải phát triển con người tồn diện,hài
hịa,cân đối trí lực và thể lực ,đức và tài, phát triển cá tính và đs tinh thần
phog phú,phát triển 1 cách tự do đầy đủ,làm chủ và thích ứng với sự di
động chức năng XH của con người


Nhừng ja trị cơ bản mà người VN cần đc gd ,đạt tới để đáp ứng y/c
CNH-HĐH đã sớm đc đặt ra trong nhiều nghị quyết của đảng:” hướng vào bồi
dưỡng và phát huy nhân tố con người VN và k ngừng ja tăng tính tự
jac,năng động,tự chủ,phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể
chất,phog phú về tinh thần, trog sáng về đạo đức là động lực của sự
nghiệp XD XH mới đồng thời là mục tiêu của chủ nghĩa XH. Nvu và mục
tiêu cơ bản của gd là nhằm xd và thế hệ thiết tha gắn bó với lí tưởng độc
lập DT và CNXH ,có đạo đức trong sáng,có ý chí kiên cường XD và bv


tổ quốc; CNH-HĐH đất nc;ju jin và phát huy các ja trị văn hóa của DT
,có năng lực tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại ,phát huy tiềm năng
của DT và con người VN ,có ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cực
cá nhân,làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại,có tư duy sáng
tạo,có kĩ năng thực hành joi,có tác phog cơng nghiệp,có tính t/chức và kỉ
luật;có sức khỏe là những người thừa kế và XD CNXH vừa hồng vừa
chuyên


GS.VS Phạm Minh Hạc đã phác thảo mơ hình nhan cách con người VN
thích ứng với CNH-HĐH :” con người có lí tưởng độc lập DT và


CNXH ,có đạo đức trong sáng ju jin và phát huy các ja trị văn hóa của
DT,có năng lực tiếp thu tinh hoa VH của nhân loại,có ý chí kiên cường
,có hồi bão lớn lao…có tư duy sáng tạo và óc thực nghiệm,có kĩ năng
thực hành joi tay nghề cao,có tác phog cơng nghiệp, tính t/chức và kỉ luật
tinh thần trách nhiệm cao, lịng nhân ái….có tinh thần pháp luật và ý thức
cơng dân,ý thức bv môi sinh ,biết yêu cái đẹp


Phải dựa trên các căn cứ đó để xđ nd gd đạo đức cho hs vì mục tiêu nd gd
xuất phát từ thực tiễn xh và phải phục vụ mục tiêu htxh


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

*nv gd ý thức đạo đức của môn đạo đức cho hs TH giúp hs có những hiểu
biết cần thiết về các chuẩn mực hành vi cơ bản phù hợp với lứa tuổi phản
ánh các mqh hàng ngày thg gặp cuả các e.từ đó bước đầu các e có niềm
tin đạo đức đúng đắn


Tri thức đạo đức là cơ sở của việc hthanh niềm tin và nhờ đó hs mới có
đc ý thức đạo đức tự jac.những tri thức này tùy từng bài đạo đức cụ thể
và khả năng đk cs của hs có thể bao gồm:



-y/c về chuẩn mực hành vi


- sự cần thiết thực hiện chuẩn mực hành vi


+ ý nghĩa :mqh jua hs và đối tượng liên quan đến chuẩn mực


+t/d; n lợi ích,điều tốt đẹp mag lại cho đối tượng ,cho n người xug
quanh,cho bản thân hs


+tác hại của việc làm trái chuẩn mực hành vi: những cái ác điều xấu mag
lại cho đối tượng ,n người xug quanh,bản thân hs


-cách thực hiện chuẩn mực đó theo các tình huống liên quan
+ những việc cần làm


+n việc cần tránh theo chuẩn mực quy định


*nv gd hành vi thói quen đạo đức cho hs TH là hthanh ở hs những kĩ
năng nx đánh ja các hành vi đạo đức ,jai quyết các tình huống lựa chọn và
thực hiện các hành động phù hợp với các chuẩn mực hành vi quy định,
trên cơ sở đó các e rèn luyện thói quen đạo đức tích cực


-kĩ năng hành vi đc coi là kết quả qt nhất của việc dạy học mơn đạo đức
vì đạo đức của con ngườ nói chung và hs tiểu học nói riêng đc đánh ja
chủ yếu qua h/đ làm việc mà k phải là lời nói.n kĩ năng hành vi này bao
gồm:


-biết nx hành vi của bản thân


-biết nhận xét hành vi của người khác



-biết xử lý n tình huống đạo đức tương tự trog cs


-biết thực hiện các thao tác hoạt động đúng đắn theo mẫu,qua trò chơi - -
- biết đánh ja n vấn đề thực tiễn liên quan đến bài đạo đức


-thực hiện đc n hành vi tích cực trog cs hang ngày của m phù hợp với các
chuẩn mực hành vi


* nv gd thái độ tình cảm đạo đức cho hs TH là nhằm gd cho hs những xúc
cảm thái độ phù hợp liên quan đến n chuẩn mực hành vi đạo đức từ đó
tình cảm đạo đức bền vững.thái độ tình cảm đạo đức đóng vai trị quan
trọng trog đs vì thái độ tình cảm đúng đắn đc coi là chất men kích thích từ
bên trong nội tâm jup con người vượt qua những khó khăn trở ngại làm
điều thiện,làm cho cs trở lên nhân ái hơn,jau tình người hơn


Những thái độ tình cảm này có thể bao gồm


Tình cảm đối với những đối tượng khác(trước hết là kính trọng ,yêu quý
ông bà cha mẹ,anh chị,thầy cô jao,bạn bè,thiên nhiên..)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- thái độ đồng tình với các h/đ tích cực và thái độ phê phán đối với hành
động tiêu cực


<i><b>CÂU 5: đặc điểm chương trình môn đạo đức ở TH </b></i>


<i><b>Trả lời : cấu trúc từ lớp 1 đến lớp 5 ch trình đc xd theo hướng mở gồm </b></i>
phần cốt lõi và phần tự chọn với 35 tiết/năm.trong đó phần cốt lõi mỗi
năm là 14 bài và mỗi bài 2 tiết.tổng cộng phần cốt lõi có:14*2=28
tiết/năm,phần tự chọn 3 tiết(địa phương) cịn lại là những tiết kiểm tra


đánh ja


-nội dung: đc xd theo cấu trúc đồng tâm 1 số loại chuẩn mực hành vi đạo
đức đc lặp đi lặp lại nhiều lần từ lớp dưới lên lớp trên,càng lên cao y/c
chuẩn mực đc nâng cao hơn,tổng hợp và khái quát hơn


-nội dung môn đạo đức gắn liền với quyền và bổn phận trẻ e. nd ở mỗi
khối gắn liền với 5 mqh


+qh với bản thân
+qh với gia đình
+qh với nhà trường
+qh với cộng đồng XH
+qh với môi trường tự nhiên
-tổng thời jan học 5 năm


Cấu trúc nd (đặc điểm ctrinh)đc sắp xếp trong 1 năm học như sau:
14*2=28 tiết


Dành cho địa phương: 3 tiết.ôn tập HK1 :1 tiết.thi HK1: 1 tiết.ôn tập
kiểm tra cuối năm:1 tiết.thi cuối năm :1 tiết


<i><b>CÂU 6: những pp dạy học môn đạo đức đc vận dụng để hthanh chuẩn </b></i>
<i><b>mực đạo đức cho hs TH </b></i>


<i><b>Trả lời: pp kể chuyện: pp này jup hs biết đc 1 biểu tượng cụ thể về chuẩn </b></i>
mực hành vi qua hành vi của nhân vật trong truyện kể


Trong chuyện kể thơng thường có 1 tình huống đc nêu ra cho 1 hay 1 số
nhân vật jai quyết. cách ứng xử của nhân vật sẽ dẫn đến những kq hay


hậu quả nhất định,nếu đây là kết quả tích cực(sảy ra những điều tốt đẹp
,có lợi) thì hs rút ra bài học là cần noi theo hành vi việc làm tương tự,nếu
đó là hiệu quả tiêu cực( dẫn đến những điều xấu,điều ác,có hại) thì bài
học rút ra là cần tránh hành vi đó


*pp đàm thoại: nó jup hs phân tích truyện kể và từ đó các e rút ra kết luận
về chuẩn mực hành vi- y/c, sự cần thiết cách thực hiện


* thảo luận nhóm: pp này jup hs tự phát hiện ra những kiến thức liên quan
đén chuẩn mực như sự cần thiết,cách thực hiện


Những kiến thức của hs sẽ jam bớt phần chủ quan phiến diện,làm tăng
thêm tính khách quan khoa học.các e học đc cách trình bày ý kiến của
mình bết lắng nghe có phê phán ý kiến ý kiến của bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

hành vi.tuy nhiên k phải tất cả những pp này ddeuf đc vận dụng đồng thời
ở mọi bài trong chtrinh môn đạo đức


Khi dạy bài 2 ” ju lời hứa “ (lớp 3)gv có thể vận dụng những pp sau
- kể chuyện; gv kể câu truện “chiếc vòng bạc” để jup hs biết đc 1 biể
tượng cụ thề về chuẩn mực hành vi qua việc Bác Hồ mua cho 1 cô bé
chiếc bạc trong truyện kể


Đàm thoại :gv nêu các câu hỏi để hs phân tích truyện kể trên và từ đó cac
e rút ra kết luận về chuẩn mực hành vi- khi đã hứa thì cần ju lời hứa của
mình, sự cần thiết và những việc cần thực hiện để ju lời hứa


- thảo luận nhó :pp này jup hs trao đổi thảo luận với nhau trong nhóm nhỏ
để tự phát hiện ra những kiến thức liên quan đến chuẩn mực như tại sao
và cần thực hiện lời hứa của mình ntn



- tổ chức trị chơi: gv t/ch cho hs jai qut tình huống sau rồi thể hiện qua
trò chơi: AN hứa với Bình chiều nay sẽ mag quyển truyện tranh sag nhà
cho bạn mượn. Đến giờ đi thì bố mag về cho an 1 tờ báo nhi đồng và e
muốn ở nhà để đọc ngay...hs sẽ ứng xử khác nhau nhưng chọn ra cách xử
lí mag quyển truyện sag cho bạn mượn như đã hứa. Từ đó các e sẽ rút ra
kết luận là cần ju lời hứa với mọi người


<i><b>CÂU7 : những pp dạy học môn đạo đức đc vdung để hthanh hành vi </b></i>
<i><b>đạo đức cho hs tiểu học</b></i>


<i><b>Trả lời:* t/chuc trò chơi: pp này jups hs có những kĩ năng cần thiết để </b></i>
vận dụng tương tự vào thực tiễn cs của mình


Qua việc tham ja trò chơi hs thực hiện đc những thao tác hđộng đạo đức 1
cách nhẹ nhàng,tự nhiên thoải mái từ đó có thể tự tin vận dụng chúng vào
thực tiễn cs của mình bên cạnh đó việc t/ch trị chơi còn tăng cường gd
mqh đạo đức đúng đắn rèn luyện cho hs sự tự tin bạo dạn trước đám
đông,gd tinh thần ham học hỏi,mang lại niềm vui,nhận thức phát huy tính
tích cực chủ động của các e trong học tập


*t/chức điều tra: kq điều tra jup các e phát hiện ra thực trạng từ đó định
hướng cho hs thực hiện những hành vi công việc phù hợp


* báo cáo: từ kq báo cáo ,gv gợi ý t/chuc cho hs thực hiện những hành vi
đạo đức tích cực


* rèn luyện : qua rèn luyện các e thực hiện đc hành vi đạo đức trong cs
của mình



Tuy nhiên k phải tất cả những pp này đều đc vận dụng đồng thời ở mọi
bài trong ctrinh môn đạo đức


VD khi dạy bài :”ju jin vs trường lớp (lớp 2) gv có thể vận jug những pp
trên để hình thành hành vi đạo đức theo hướng dẫn sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- t/ch điều tra: gv y/c hs tìm hiểu về tình hình vs những nơi khác nhau
trong trường và từ đó định hướng cho hs thực hiện những hành vi công
việc nhất điịnh để ju jin vs những nơi chưa sạch đẹp


- báo cáo: sau khi thực hiện việc điều tra, hs báo cáp kq những nơi trong
trường đã sạch đẹp,những nơi chưa sạch đẹp nguyên nhân từ đó gv gợi ý
t/ch cho hs thực hiện những việc làm cụ thể đẻ trường lớp đc sạch đẹp
- rèn luyện: gv t/ch cho hs làm trực nhật hàng ngày,tổng vs trowngf lớp
hàng tuần nhằm làm cho trường lớp luôn đc sạch đẹp


<i><b>CÂU 8:các pp dạy học môn đạo đức ở TH </b></i>


<i><b>Trả lời : pp dạy học môn đạo đức ở TH là cách thức con đường hoạt </b></i>
động thống nhất giữa gv và hs dưới t/động chỉ đạo của gv với vai trị tích
cực tự jac của hs nhằm jai quyết các nv đạt đc những mục tiêu tương ứng.
<i><b>1, pp kể chuyện: là pp dùng lời kể để thuật lại truyện kể đạo đức nhằm </b></i>
jup hs nắm đc nội dung và từ đó rút ra bài học cần thiết.pp kể chuyện jups
hs biết đc 1 biểu tượng cụ thể về chuẩn mực hành vi qua hành vi của nhân
vật trong truyện kể. Truyện kể có thể lấy từ VBT, sgk, sgv hoặc từ 1
nguồn khác


*các bước tiến hành pp kể chuyện
A, chuẩn bị gv cần



- lựa chọn câu chuyện phù hợp với bài đạo đức, khả năng tiếp thu của hs
gây đc hứng thú với các e, có t/d giáo dục thiết thực để rút ra bài học
tương ứng


- tập dượt kể truyện sao cho lưu loát,tự tin,k phụ thuộc nguồn tư liệu
- chuẩn bị phương tiện trực quan minh họa cho truyện kể


B, bước kẻ chuyện


- gv gt khái quát về chuyện kề


- gv thuật lại chuyện kể bằng ngôn ngữ trực tiếp hay jan tiếp
C, phân tích truyện


Gv nêu ra 1 số câu hỏi liên quan đén ndung câu truyện để jup các e nắm
vững biểu tượng về chuẩn mực hành vi và rút ra kết luận thích hợp


D, y/c sư phạm khi vận jug pp kể chuyện


- nắm vững truyện kể với tư tưởng chủ đạo y/c gd, tình tiết cơ bản, tình
huống đạo đức các đặc thù nhân vật


- dùng ngôn ngữ trong sáng, dễ hiểu giàu hình ảnh và gợi cảm của chính
mình


- tạo lại những tình huống, tái tạo đầy đủ những tình tiết cơ bản đặt hs vào
những tình huống đó và kích thích chúng tích cực theo dõi suy nghĩ


- kết hợp kể truyện với sd các phương tiện trực quan thích hợp tránh kể
sng



- nhập vai hịa tâm hồn thực sự vào truyện


<i><b>2, pp đàm thoại: là pp trò chuyện chủ yếu là jua gv và hs về các vấn đề </b></i>
đạo đức dựa tren 1 hệ thống câu hỏi đã đc gv chuẩn bị


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

A, chuẩn bị


- xd hệ thống câu hỏi phù hợp bao gồm 2 phần : những câu hỏi phân tích
các tình tiết cơ bản của truyện kể và các câu hỏi phản ánh kết luận về
chuẩn mực hành vi


- dự kiến đáp án trả lời các câu hỏi đã xd và khả năng trả lời của hs
- dự kiến phương án gợi ý cho những câu khó


- dự kiến thời jan đàm thoại
B, đmà thoại


Thường đc tiếp nối sau kể chuyện,y/c hs trả lờ hệ thống câu hỏi phân tích
câu truyện và từ đó rút ra chuẩn mực hành vi


C, tổng kết


Sau khi hs trả lời xog hệ thống câu hỏi,gv hoặc hs tổng kết ngắn gọn về
nd cơ bản của kết luận của đmà thoại


 y/c sp khi vận dug pp đàm thoại


- các câu hỏi cần đc chuẩn bị trước thành 1 hệ thống trên cơ sở tính
đến y/c gd của bài đạo đức, nd truyện kể



- hệ thống câu hỏi bao gồm những câu hỏi có mqh chặt chẽ với nhau
tạo nên thể thống nhất nhằm dẫn dắt hs tự kết luận đc về chuẩn mực
cần thực hiện


- câu hỏi rõ ràng ,chính xác dễ hiểu vaftrnhs những câu hỏi chug chug
khó hiểu


- các câu hỏi phải tập trung khai thác những khía cạnh đạo ddwcs theo
y/c của bài đạo đức của truyện kể,tránh biến bài đạo đức thành bài
giảng văn


- câu hỏi phải phát huy đc tính tích cực độc lập tư duy của hs cụ thể là
y/c hs:


+tập ssanh,đán ja các hành vi ứng xử khác nhau trong cùng 1 tình
huống xđ


+ tập jai thích các cách ứng xử trog các tình huống khác


+ tập rút ra những nx khái quát từ nhwgx sự kiện hành vi cụ thể
-cần chú ý đến những e rụt rè, ít phát biểu


<i><b>* pp thảo luận nhóm</b></i>


Là pp t/ch cho hs trao đỏi với nhau theo nhóm nhỏ về những vấn đè
liên quan đén bài học đạo đức để đưa ra ý kiến chug của nhóm về jai
quyết vấn đề đạo đức nêu ra


 các bc tiến hành pp thảo luận


 a,chuẩn bị


xđ nd thảo luận: nd thảo luận nhóm rất đa dạng


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ ở tiết 2: TL nhóm để nx hành vi giải quyết tình huống bày tỏ thái
độ..


- dự kiến đáp án và khả năng TL của hs: nên có những gợi ý thích hợp
- chuẩn bị phương tiện nên có phiếu thảo luận nhóm để hs ghi lại kq
- dự kiến việc t/ch nhóm hs ,nên xđ số lượng hs trong nhóm để k cịn
những e “ chầu rìa” là nhó cặp đơi(2 hs) và nhóm hjnh vng( 4 hs)
nên đẻ hs thay phiên nhau làm nv nhóm trưởng và thư kí


B, TL


Gv nêu vấn đề, hướng đẫn hs cách thảo luận


-gv chia lớp thành các nhóm,giao nv và có thể quy định khoảng thời
jan dành cho các nhóm thảo luận,phát phiếu thảo luận cho các nhóm
- các nhóm độc lập TL


C,Trình bày kq và tổng kết


Hs trình bày kq thảo luận trước lớp: theo từng nd đại diện 1 nhóm
trình bà kiến của nhóm mình các nhóm khác có thể nêu ý kiến tranh
luận hoặc bổ xung


- gv tổng kết ngắn gọn về kết luận theo từng nd thảo luận
D, y/c sp của pp TL nhóm



-vấn đề TL phải thiết thực gần gũi và đc các e quan tâm câu hỏi TL
phải vừa sức với hs tránh đưa ra hành vi tình huống xa lajhay câu hỏi
quá đơn jan


- cần có phiếu TL nhóm dành cho từng nhóm hs


- t/ch nhóm phù hợp: tránh hiện tượng như số lượng hs trong nhóm
q đơng hoặc tính k cân sức jua các nhóm


- tạo ra khơng khí thoải mái thân thiện và tin cậy nghiêm túc trog
nhóm


- cần tạo đk cho mọi hs tự do bày tỏ ý kiến của mình tranh luận với
nhau


<i><b>4. pp t/ch cho hs làm việc cá nhân: là pp t/ch cho từng hs độc lập jai </b></i>
quyết các bài tập đạo đức


* các bước tiến hành
A,chuẩn bị


- xđ nd để hs làm việc cá nhân: những nd này liên quan đến các dạng
bài tập như tự nx hành vi bản thân nx hành vi ngườ khác,xử lí tình
huống đạo đức ,bày tỏ thái độ


- dự kiến đáp án và khả năng thực hiện của hs


- chuẩn bị phương tiện : sgk 4,5, vbt 1,2,3 hay phiếu học tập cá nhân
Ngồi ra gv cịn có thể dự kiến thời jan dành cho h/động



B, hs làm việc cá nhân


- gv nêu nv cho hs,hướng dẫn cách thực hiện: phát phiếu hoặc chỉ rõ
trag bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Theo từng nd, 1 hs trình bày kq của mình trước lớp các e khác có thể
nêu ý kiến ,tranh luận với nhau ,bổ sug ý kiến


- gv KL theo từng nd ,ý kieens nào đúng,vì sao?
D, y/c sp khi sd pp


- nd bài tập phù hợp với bài học đạo đức thường gặp trog cs vừa sức
với các e,tránh đưa ra những nd xa lạ gò ép,trừu tượng


- các bài tập phải đc diễn đạt 1 cách trog sáng,dễ hiểu ,dễ đọc


- khi hs trình bày kết quả cần tạo đk cho các eddc bv ý kiến của mình,
tranh luận với bạn ,bổ sug ý kiến cho nhau


- tránh lạm dụng việc tự đánh ja của hs vì nó có thể dẫn đến việc tự
kiểm điểm nặng nề hay vơ tình tạo đk cho các enois dối


<i><b>5. pp t/ch trò chơi: là pp t/ch cho hs thực hiện những thao tác hđộng </b></i>
phù hợp với bài học đạo đức thơng qua trị chơi nào đó


Các bc tiến hành
A,chuẩn bị


- thiết kế trò chơi: gv cần căn cứ vào y/c gd của bài đạo đức khả năng
kinh nghiệm của hs, phương tiện vật chất cần thiết để xd trò chơi cho


phù hợp ,đối với trò chơi gv cần xđ tên trò chơi, nd cách chơi,c ách
phân thắng bại, còn đối với trò chơi sắm vai thì cần xđ đc tên trị
chơi,các nhân vật tình huống xảy ra


- chuẩn bị phương tiện phục vụ cho trị chơi: tùy t/chất , nd trị chơi có
thể cần chuẩn bị những phương tiện nhất định để nâng cao hiệu quả
trò chơi


- gv cần dự kiến khả năng thực hiện của hs , thừi jan dành cho trò
chơi, hs làm trọng tài


B,bc tiến hành


Gv jup hs nắm vững trò chơi như tên trò chơi,nd cách chơi,cách phân
thắng bại


- gv chọn 1 số hs tham ja chơi


-các e thảo luận với nhau về thực hiện trò chơi
- 1 nhóm hs thực hiện trị chơi


C, tổng kết


- gv hướng dẫn hs đánh ja việc thực hiện trò chơi như trị chơi có thực
hiện đúng quy tắc k, có phù hợp với bài đạo đức k


- gv nx đánh ja chung và tuyên bố nhóm thắng cuộc (nếu có)
D,y/c sp


- nd trị chơi phải phù hợp với bài đạo đức,vừa sức với hs TH ,p/a cs


thực thwowg gặp có thể vận dụng đc vào thực tế tránh những trị chơi
có nd xa lạ ja tạo


- nên có những cso v/chất phương tiện cần thiết để nâng cao hiệu quả
của trò chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>6. pp t/chức điều tra là ppp t/ch cho hs tìm hiểu đc thực trạng những </b></i>
vấn đề thực tế xug quanh liên quan đến bài đạo đức


*các bc tiến hành pp
A, bc chuẩn bị gv cần


- xđ nd điều tra: gv cần căn cứ vào t/chtaats của bài đạo đức,khả năng
và kinh nghiệm của hs đk thực tế xug quanh..để xđ công việc điều tra
cho phù hợp


- dự kiến kq điều tr của hs như những thơng tin cụ thể, phiếu điều tra
cần hồn thành...


- chuẩn bị phiếu điều tra: phiếu điều tra cần thiết kế thích hợp để jup hs
ghi lại kq cho thuận lợi và sau này nộp lại cho gv hay trình bày trước lớp
- dự kiến thời jan, cách tiến hành điều tra của hs,địa điểm , phối hợp các
lực lượng giáo dục để hỗ trợ hs và đánh ja kq...


B, bc jao nv


Bc này thg đc thực hiện vào cuối tiết 1 của bài đạo đức. Khi đó gv jup hs
nắm vững


- nd điều tra



- cách tiến hành, cách ghi chép
-địa điểm điều tra


- y/c về kq, sản phẩm


- thời jan và thời hạn hoàn thành


- sau đó gv phát phiếu điều tra cho các e
C, bc điều tra của hs


Theo nv đc jao hs thực hiện việc điều tra và hoàn thành các phiếu theo y/c
như phiếu điều tra báo cáo để nộp lại cho gv hoặc báo cáo trình bày trước
lớp


y/ c sp của pp


- nd điều tra phải phù hợp với bài đạo đức, khả năng ,khinh nghiệm của
hs TH ,đk thực tế xug quanh mag tính hiện thực, k vượt quá khả năng
- coog việc điều tra mag ý nghĩa XH nhất định mới có t/d gd thiết thực
- cần có phiếu điều tra, mẫu báo cáo phát co các e để ghi lại kq


- cần có biện pháp kiểm tra việc thực hiện của hs


- tránh hiện tượng như ngại khó, thiếu tin tưởng vào khả năng của hs
<i><b>7, pp rèn luyện:là pp t/ch cho hs thực hiện những coog việc trog cs hàng </b></i>
ngày theo bài học đạo đức


Các bc tiến hànhpp
A,bc chuẩn bị


- xđ nd rèn luyện


-dự kiến kq sản phẩm h/đôg của hs qua rèn luyện như kq của buổi l động,
những loại phiếu mà các e cần hoàn thành...


- dự kiến thời jan t/chức


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- dự kiến địa điểm tiến hành, phân hs thành các tổ ,nhóm,cá nhân phối
hợp các lực lượng gd trong việc kiểm tra đánh ja rèn luyện các e...
B ,bc giao nv


Bc này thg đc thực hiện ở phần hướng dẫn thực hành bài học( cuối tiết 1
hay cuối tiết 2) khi đó jup hs nắm vững


- nd coog việc cần thực hiện và những kq cần đạt
- cách tiến hành thực hiện coog việc


- thời jan
- địa điểm


Sau đó phát phiếu rèn luyện cho hs và hướng dẫn hs ghi lại quá trình rèn
luyện và phiếu


C, bc hs thực hiện nv


Hs thực hiện hành vi ngồi giờ học- ở gia đình,nhà trường,XH. Các e ghi
lại rồi báo cáo


*y/c sp



- nd rèn luyện phải phù hợp với bài ddaoj đức,với đặc điểm tâm sinh lí
của hs


- coog việc điều tra phải mag tính khả thi cao và gd
- cần t/ch rèn luyện cho hs thường xuyên ,có hệ thống
- cần có phương tiện cần thiết cho h/đôg của hs


- cần đề cao vai trị chủ thể tích cực nâng cao ý thức tự jac,tự quản của hs
- cần kiểm tra việc rèn luyện cuả hs


- tránh hiện tượng như ngại khó, thiếu tin tưởng vào khả năng của hs
<i><b>8.pp báo cáo: là pp t/ch cho hs trình bày kết quả thực hiện coog việc đc </b></i>
jao


Các bc tiến hành pp
A,bc chuẩn bị


Chuẩn bị của gv: căn cứ vào nv mà hs thực hiện gv xđ nd báo cáo của hs
- gv cần dự kiến trước những h/s sẽ báo cáo.thời jan dành cho báo cáo của
hs


- hcuaanr bị của hs: dựa vào nv đc jao, y/c của gv về nd hình thức trình
bày bản báo cáo...hs chuẩn bị bài báo cacos của mình ở nhà 1 cách chi tiết
B, bc tiến hnahf


- gv nhắc lại nv của hs đã đc giao ở tiêt 1 và y/c 1 số hs lên trình bày kq
- đại diện các tổ nhóm( nếu coog việc thực hiện theo tổ nhóm) hoặc cá
nhân lên báo cáo, các hs khác nx,bổ xug ,góp ý


- gv t/ch cho lớp thảo luận những vấn đề rút ra đc từ báo cáo



C, bc tổng kết: gv nx tổng kết 1 cahs ngắn gọn, đặc biệt nhấn mạnh đến c
trình hành động sâu báo cáo


*y/c sp


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- cần tạo đk cho hs tham ja góp ý thảo luân để rút kinh nghiệm và làm sâu
sắc thêm ý nghĩa gd của báo cáo


- gv cần có biện pháp kiểm tra tính thực tế của báo cáo và đánh ja kịp
thời, khách quan công bằng


<i><b>CÂU 9: lựa chọn và vận jug pp và phương tiện dạy học môn đạo đức</b></i>
Trả lời: các pp dạy học đc vận jug để jai quyết cac nv của môn đạo đức về
gd ý thức hình thành thái độ tình cảm và rèn luyện hành vi thói quen đạo
ddwcs. Nhưng k pp nào có thể đồng thời jai quyết trọn vẹn cả 3 nv trên vì
mỗi 1 pp dạy học đều có những ưu nhc điểm của nó và phạm vi sd VD pp
kể chuyện có ưu điểm là dễ tác động đến ý thức và tình cảm đạo đức,jup
hs có biểu tượng về mẫu hành vi( tích cực hay tiêu cực) đc đưa ra qua
truyện kể. Nhưng nó có nhược điểm là chưa jup các e hiểu rõ những nd
bản chất của chuẩn mực( sự cần thiết và cách thực hiện) lại càng k thể
trực tiếp giúp cho hs có hành vi đạo đức cần thiết


Vì vậy trong qt dạy học môn đạo đức để jai quyết các nv và từ đó đạt đc
những mục tiêu tương ứng cần vận jug phối hợp các pp với nhau tuyệt đối
k đc cường điệu hóa 1 pp nào. Bên cạnh đó khi lựa chọn và sd pp thì
đồng thời phải lựa chọn và sd các phương tiện tương ứng, việc lựa chọn
các pp,phương tiện khi dạy 1 tiết 1baif đạo đức phụ thuộc vào nhiều yếu
tố như: t/c của bài đạo đức, khả năng của hs. Nv cơ bản của tiết, các
phương tiện dạy học hiện có, các đk khách quan ngoại cảnh. Tuy nhiên ở


từng tiết có thể vận jug các pp theo gợi ý sau:


ở tiết 1: cần lựa chọn và phối hợp 1 số pp như kể chuyện, đàm thoại, thảo
luận nhóm, nêu gương, tổ chức trị chơi rèn luyện


ở tiêt 2: cần lựa chọn và phối hợp 1 số pp như thảo luận nhóm, tổ chức
làm việc cá nhân,tổ chức trò chơi rèn luyện, báo cáo


vào thời jan jua các tiết đạo đức cần lựa chọn và vận dụng các pp: t/ch
,điều tra rèn luyện...


GIAO AN THAM KHAO :LOP 4


<i><b>TuÇn 12 </b></i>
Bài 6: Hiếu thảo với ông bà cha mẹ


<b>I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh có khả năng:</b>


- Con chỏu phi hiu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao
cha mẹ đã sinh thành và ni dạy mình.


<i><b>* KN: HS biết tỏ lòng kính yêu ông bà cha mẹ, biết lắng nghe lời dạy</b></i>
<i><b>bảo của ông bà, cha mẹ.</b></i>


<i>II. Đồ dùng dạy học</i>


- dựng hoỏ trang biểu diễn tiểu phẩm “ <i><b>Phần thởng</b></i> ”
- Bài hát “ <i><b>Cho con </b></i>”


<b>II. Các hoạt động dạy học</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A - Tæ chøc</b>


* Khởi động: HS hát bài: Cho con
- Bài hát nói về iu gỡ ?


- Em có cảm nghĩ gì về t/ yêu thơng che


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

ch ca cha mẹ đối với mình?
<b>B - Dạybài mới</b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi: </b>
<b>2. Tìm hiểu bài :</b>


<i><b>HĐ1: Thảo luận tiểu phẩm: Phần thëng</b></i>
- Mét sè häc sinh biĨu diƠn


- GV phỏng vấn học sinh đóng vai


*Vì sao Hng lại mời bà ăn những chiếc
bánh mà em đợc thởng ?


*Bà cảm thấy thế nào trớc việc làm của đứa
cháu đối với mình ?


- Cho häc sinh th¶o ln



GV kết luận: Hng u kính bà, chăm sóc
bà. Hng là một đứa cháu hiếu thảo


<i><b> HĐ2: Thảo luận nhóm</b></i>
- GV nêu yêu cầu bài 1
- Cho học sinh trao đổi nhóm
- Mời đại diện nhóm trình bày


- GV kết luận: Tình huống b, d, đ là thể
hiện lòng hiếu thảo; a, c, cha quan tõm n
ụng b cha m


<i><b> HĐ3: Thảo ln nhãm: Bµi 2</b></i>
- GV chia nhãm giao nhiƯm vụ
- Các nhóm thảo luận


- Đại diện các nhóm trình bày
- GV kết luận


- Gi hc sinh đọc ghi nhớ SGK
3. Hoạt động nối tiếp:


<i>-- Hai em đọc lại ghi nhớ</i>


<i>- GV hớng dẫn chuẩn bị bài tập 5, 6 </i>–
<i>SGK để giờ sau học</i>


- Häc sinh theo dõi và lắng nghe



- Hng kớnh yêu bà nên muốn bà đợc
chia vui cùng mình


- Học sinh trả lời: Bà cảm động, sung
sớng, vui lịng vì cháu rất hiếu thảo.
- Học sinh lắng nghe


- Hai em nhắc lại yêu cầu bài tập
- Hc sinh trao i nhúm


- Đại diện các nhóm lên trả lời
- Nhận xét và bổ sung


- Học sinh chia nhómvà thảo luận
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Nhận xét và bỉ sung


- Vài học sinh đọc ghi nhớ


<i><b>Tn 13</b></i><b> Bµi 6 - HiÕu thảo với ông bà cha mẹ ( </b><i>Tiết 2</i> )
<b>A. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh có khả năng:</b>


- Con chỏu phi hiu tho vi ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao
cha mẹ đã sinh thành và ni dạy mình.


<i><b>* KN: HS biết tỏ lòng kính yêu ông bà cha mẹ, biết lắng nghe lời dạy </b></i>
<i><b>bảo của ông bà, cha mẹ.</b></i>


<b>B. Đồ dùng dạy học</b>



- dựng hoỏ trang biểu diễn tiểu phẩm “ Phần thởng ”
- Bài hát “ <i><b>Cho con </b></i>”


C. Các hoạt động dạy học


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>* Khởi động :</b>


<b>A - KiÓm tra: sau khi häc xong bài hiếu</b>
thảo với ông bà cha mĐ em cÇn ghi nhớ
những gì?


<b>B - Dạy bài mới:</b>


<i><b> HĐ1: Đóng vai ( Bµi tËp 3- SGK )</b></i>
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ


- HS hát bài <i><b>Cả nhà thơng nhau</b></i>
- Hai học sinh trả lời néi dung Ghi
nhí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai
- Lần lợt các nhóm lên úng vai
- GV phng vn hc sinh:


*Là con cháu cần phải ứng xử với ông bà
nh thế nào?


*ễng b cảm nhận đợc sự quan tâm chăm


sóc của con cháu nh thế nào?


- Cho HS nhËn xÐt vỊ c¸ch ứng xử


- GV kết luận: Con cháu hiếu thảo cần phải
quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ nhất là
khi ông bà già yếu ốm đau


<i><b> HĐ2: Thảo luận theo nhóm 2 ( Bài 4)</b></i>
- GV nêu yêu cầu bài tập


- Cho HS tho lun theo nhóm đơi
- Mời một số học sinh lên trình by
- GV nhn xột


<i><b> HĐ3: Thực hiện bài tập 5, 6 SGK</b></i>


- Tổ chức cho học sinh trình bày, giới thiệu
các sáng tác hoặc t liệu su tầm đợc


<i><b>- KL:</b></i> Ơng bà cha mẹ đã có cơng lao sinh
thành, nuôi dạy chúng ta nên ngời. Con cháu
phải có bổn phận hiếu thảo với ơng bà cha
mẹ


<b>C - Hoạt động nối tiếp: - Em hãy làm</b>
những việc cụ thể hằng ngày để bày tỏ lịng
hiếu thảo đối với ơng bà cha mẹ.


phân ngời đóng vai và thảo luận


- Lần lợt các nhóm biểu diễn


- Con cháu phải biết vâng lời, lễ phép
và giúp đỡ ông bà những việc khi ụng
b nh.


-Chăm sóc ông bà khi ông bà ốm đau.
- Học sinh trả lời


- Học sinh nêu nhận xÐt
- Häc sinh l¾ng nghe


- Hai häc sinh nêu lại yêu cầu
- Thực hành thảo luận


- Một số học sinh lên trình bày


- Hc sinh tổ chức trng bày các t liệu
su tầm đợc


- Học sinh lắng nghe


<i><b>Tuần 14 </b></i>


<i><b>o c</b></i>


<i><b>Bài 7: Biết ơn thầy giáo, cô giáo</b></i>
A. Mục tiêu:


- Học xong bài này học sinh có khả năng:



- Hiu cụng lao ca cỏc thy giỏo, cụ giỏo đối với học sinh
- Học sinh phải kính trọng biết ơn yêu quý thầy giáo, cô giáo
- Biết bày tỏ sự kính trọng biết ơn các thầy giáo, cơ giáo
B. Đồ dùng dạy học


- Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3
<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Tổ chức


II- Kiểm tra: Kể việc làm của em để
bày tỏ lòng hiếu thảo i vi ụng b
...


III. Dạy bài mới:


+ HĐ1: Sử lý tình huống ( trang 20,
21 SGK )


- Hát


- Hai häc sinh tr¶ lêi


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV nêu tình huống ( SGK )
- Gọi học sinh nêu các cách ứng sử
có thể xảy ra


- Gọi học sinh nêu cách lựa chọn


øng sư vµ lý do lùa chän


- Cho líp thảo luận về các cách
ứng sử


- GV kt luận: Các thầy giáo, cô
giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều
điều hay, điều tơt. Do đó các em
phải kính trọng biết ơn thầy giáo,
cơ giáo


+ HĐ2: Thảo luận theo nhóm đơi
( bài tập 1- SGK )


- GV nêu yêu cầu
- Từng nhóm thảo luận
- Học sinh lên chữa bài tập
- GV nhận xét: Tranh 1, 2, 4 thể
hiện thái độ kính trọng biết ơn;
Tranh 3 là biểu hiện s khụng tụn
trng


+ HĐ3: Thảo luận nhóm


- GV chia 7 nhóm theo yêu cầu bài
2


- Từng nhóm thảo luận và ghi
những việc nên làm vào các tờ giấy
- Các nhóm lên dán băng giấy theo


cột


- GV kết luận: Các việc làm a, b, d,
đ, e, g là những việc làm thể hiện
lòng biết ơn thầy cô giáo


- Gi hc sinh c phn ghi nh
SGK


- Vài em nêu các cách øng sư
- Häc sinh nªu lý do lùa chän cách
ứng sử


- Học sinh lắng nghe


- Học sinh mở sách và theo dõi yêu
cầu


- Các nhóm thảo luận


- Đại diện các nhóm nêu kết qủa
- NhËn xÐt vµ bỉ xung


- Líp chia thµnh 7 nhóm


- Mỗi nhóm nhận một băng giấy và
thực hiện một yêu cầu của bài 2
- Các nhóm dán băng giấy vào cột
Biết ơn hay không biết ¬n ”



- Nhận xét và bổ xung
- Vài em đọc ghi nhớ


IV. Hoạt động nối tiếp:


- ChuÈn bÞ tiĨu phÈm cho bµi tËp 4


- Su tầm các bài hát, thơ, ca dao....ca ngợi công lao thầy cô giáo
<i><b>Đạo c</b></i>


<i><b>Bài 7: Biết ơn thầy giáo, cô giáo ( tiÕp theo )</b></i>
<i><b>A. Mơc tiªu: </b></i>


- Học xong bài này học sinh có khả năng:


- Hiu công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với học sinh
- Học sinh phải kính trọng biết ơn yêu q thầy giáo, cơ giáo
- Biết bày tỏ sự kính trọng biết ơn các thầy giáo, cô giáo
B. Đồ dùng dạy học


- Sách giáo khoa đạo đức 4


- Kéo, giấy màu, bút màu...để sử dụng cho hoạt động 2
C. Các hoạt động dạy học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
I- Tổ chức


II- KiĨm tra: Sau khi häc xong bµi
biết ơn thầy cô giáo em cần ghi nhớ


gì?


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

III- Dạy bài mới


+ H1: Trỡnh by sáng tác hoặch t
liệu su tầm đợc ( bài tập 4, 5 SGK )
- Tổ chức cho học sinh trình bày và
giới thiệu


- Líp nhËn xÐt


- GV nhận xét và kết luận


+ HĐ2: Làm bu thiếp chúc mừng
thầy cô giáo cũ


- GV nêu yêu cầu


- Cho học sinh thực hành theo
nhóm


- GV theo dõi quan sát và giúp đỡ
học sinh


- Nhắc nhở học sinh làm tốt và nhớ
gửi tặng các thầy cơ giáo tấm bu
thiếp mà mình đã lm



- GV kết luận chung:


- Cần phải kính trọng, biết ơn các
thầy giáo, cô giáo


- Học sinh cần phải chăm ngoan,
học tập tốt là biểu hiện của lòng
biết ơn


- Hc sinh lờn c thơ, tục ngữ, ca
dao, hát các bài nói về lịng biết ơn
thầy cơ giáo


- Häc sinh trng bày các tranh ảnh
nói về thầy cô giáo


- Các nhóm nhận xét và bổ xung


- Học sinh l¾ng nghe


- Học sinh lấy dụng cụ để thực
hành


- Häc sinh thùc hµnh lµm thiÕp
chóc mõng thầy giáo, cô giáo cũ


IV. Hot ng ni tip:
1. Cng c:


- Gọi học sinh nhắc lại ghi nhớ


- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
2. Dặn dò:


- Thc hiện các việc làm để bày tỏ lịng kính trọng, biết ơn thầy giáo cô
giáo


<i><b>LOP 5</b></i>


Bài 4: <b>NHỚ ƠN TỔ TIÊN Tiết: </b>01 & 02


<b>I. MỤC TIÊU</b>


Học xong bài này HS biết:


- Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dịng họ.


- Thể hiện lịng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp
của gia đình, dịng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.


- Biết ơn tổ tiên; tự hào về truyền thống gia đình và dòng họ .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Các tranh, ảnh, bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương.
- Câu ca dao, tục ngữ, truyện,… nói về lịng biết ơn tổ tiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.


- GV nhận xét, cho điểm HS.


<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: tìm hiểu nội dung truyện Thăm</b></i>
<i>mộ.</i>


Mục tiêu: Giúp HS biết được một biểu hiện của
lòng biết ơn tổ tiên.


Cách tiến hành:


- 2 HS lên bảng trả lời.


- GV gọi HS đọc truyện Thăm mộ.


- GV yêu cầu HS thảo luận theo các câu hỏi sau:
+ Nhân ngày tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì
để tỏ lịng biết ơn tổ tiên?


+ Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi
kể về tổ tiên?


+ Vì sao Việt muốn lau bàn thờ giúp mẹ?


- GV kết luận: ai cũng có tổ tiên, gia đình, dịng
họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên và biết thể
hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể.


- HS đọc thầm.



- HS cả lớp thảo luận và trả
lời.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>: <i>làm bài tập 1, SGK.</i>


Mục tiêu: giúp HS biết được những việc cần làm
để bày tỏ lòng biết ơn tổ tiên.


Cách tiến hành:


- GV cho HS tự làm bài tập.


- GV yêu cầu HS trình bày ý kiến trước lớp.
- GV kết luận: chúng ta cần thể hiện sự biết ơn
tổ tiên bằng các việc làm cụ thể, thiết thực, phù
hợp với khả năng như các việc cố gắng học tập,
rèn luyện để trở thành người có ích cho xã hội;
gìn giữ nền nếp tốt đẹp của gia đình; thăm mộ tổ
tiên, ông bà…


- HS làm bài và trao đổi với
bạn bên cạnh.


- 2 HS trả lời, cả lớp trao đổi,
nhận xét, bổ sung.


<i><b>Hoạt động 3</b></i>: <i>Tự liên hệ.</i>


Mục tiêu: giúp HS tự đánh giá bản thân qua đối


chiếu với những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ
tiên.


Cách tiến hành:


- GV yêu cầu HS kể những việc đã làm được thể
hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc chưa làm
được.


- GV gọi HS lên trình bày trước lớp.


- GV nhận xét và kết luận: chúng ta đã biết thể
hiện sự biết ơn tổ tiên bằng các việc làm cụ thể,


- HS làm việc cá nhân và trao
đổi trong nhóm nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

thiết thực.


Mỗi người phải biết ơn tổ tiên và có trách nhiệm
giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia
đình, dịng họ.


<i><b>2. Củng</b><b> cố –dặn dò</b><b> :</b></i>


- GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và sưu
tầm tranh, ảnh, bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng
Vương. Những câu ca dao, tục ngữ, truyện,…
nói về lịng biết ơn tổ tiên.



- HS trả lời


<b>Tiết 2</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>Hoạt động 1: tìm hiểu về ngày giỗ tổ Hùng</b></i>
<i>Vương(bài tập 4, SGK).</i>


Mục tiêu: Giáo dục HS ý thức hướng về cội
nguồn.


Cách tiến hành:


- Cả lớp hát.


- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, các
nhóm giới thiệu tranh,ảnh thu thập được về ngày
giỗ tổ Hùng Vương


- GV cho HS cả lớp thảo luận theo các gợi ý:
+ Em nghĩ gì khi xem, đọc và nghe các thông
tin trên?


+ Việc nhân dân ta tổ chức giỗ tổ Hùng Vương
vào ngày 10-3 hàng năm thể hiện điều gì?


- GV kết luận về ý nghiã của ngày giỗ tổ Hùng
Vương.



- HS làm việc theo nhóm nhỏ,
đại diện các nhóm lên giới
thiệu


- Các nhóm thảo luận và trả lời.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>:<i> Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của</i>
<i>gia đình, dịng họ(bài tập 2, SGK). </i>


Mục tiêu: giúp HS biết tự hào về truyền thống
tốt đẹp của gia đình, dịng họ mình và có ý thức
giữ gìn phát huy các truyền thống đó.


Cách tiến hành:


- GV gọi 1 vài HS lên giới thiệu về truyền thống
tốt đẹp của gia đình, dịng họ mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- GV hỏi thêm:


+ Em có tự hào về truyền thống đó khơng?
+ Em cần phải làm gì để xứng đáng với truyền
thống đó?


- GV kết luận: mỗi gia đình, dịng họ đều có
những truyền thống tốt đẹp của riêng mình. Chúng
ta cần có ý thức giữ gìn và phát huy các truyền
thống đó.


<i><b>Hoạt động 3</b></i>:<i> Bài tập 3, SGK. </i>



Mục tiêu: giúp HS củng cố bài học
Cách tiến hành:


- GV tổ chức cho HS trình bày.


- GV gọi 2 HS đọc phần <i>Ghi nhớ</i> trong SGK


- 3 HS trình bày, HS cả lớp
trao đổi, bổ sung.


<i><b>2. Củng</b><b> cố –dặn dò</b><b> :</b></i>


- GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và chuẩn
bị bài mới.


- HS trả lời


Bài 5: <b>TÌNH BẠN Tiết: </b>01 & 02


<b>I. MỤC TIÊU</b>


Học xong bài này HS biết:


- Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè.
- Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
- Thân ái, đoàn kết với bạn bè.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



- Bài hát <i>Lớp chúng ta, </i> nhạc và lời: Mộng Lân.


- Đồ dùng hố trang để đóng vai theo truyện <i>Đơi bạn</i> trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU


Tiết 1


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, cho điểm HS.


<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: làm việc cả lớp.</b></i>


Mục tiêu: Giúp HS biết được ý nghĩa của tình


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

bạn và quyền được kết giao bạn bè của trẻ em.
Cách tiến hành:


- GV cho HS hát bài <i>Lớp chúng ta đoàn kết.</i>


- GV yêu cầu HS thảo luận theo các câu gợi ý
sau:


+ Bài hát nói lên điều gì?



+ Lớp chúng ta có như vậy khơng?


+ Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta
khơng có bạn bè?


+ Trẻ em có quyền tự do được kết bạn khơng?
Em biết điều đó từ đâu?


- GV kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em
cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết
giao bạn bè.


- HS cùng hát.


- HS cả lớp thảo luận và trả
lời.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>: <i>tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn.</i>


Mục tiêu: giúp HS hiểu được bạn bè cần phải
đoàn kết, giúp đỡ nhau những lúc khó khăn,
hoạn nạn.


Cách tiến hành:


- GV đọc 1 lần truyện <i>Đôi bạn</i>.


- GV mời vài HS lên đóng vai theo nội dung
truyện.



- GV yêu cầu HS thảo luận, trả lời các câu hỏi
trang 17 SGK.


- GV kết luận: bạn bè cần phải biết thương yêu,
đoàn kết, giúp đỡ nhau, nhất là những lúc khó
khăn, hoạn nạn.


- HS lắng nghe.
- 2 HS trình diễn.


- HS cả lớp thảo luận và trả lời
câu hỏi.


<i><b>Hoạt động 3</b></i>: <i>bài tập 2, SGK.</i>


Mục tiêu: giúp HS biết cách ứng xử phù hợp trong
các tình huống có liên quan đến bạn bè.


Cách tiến hành:


- GV yêu cầu HS tự làm việc cá nhân bài tập 2,
SGK.


- GV gọi HS lên trình bày cách ứng xử trong
mỗi tình huống và giải thích lí do.


- GV yêu cầu HS tự liên hệ sau mỗi tình huống
theo gợi ý


(em đã làm được như vậy đối với bạn bè trong


các tình huống tương tự chưa? Hãy kể 1 trường
hợp cụ thể)


- GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử phù
hợp trong mỗi tình huống:


Tình huống a: Chúc mừng bạn.


Tình huống b: An ủi, động viên, giúp đỡ bạn.
Tình huống c: Bênh vực bạn hoặc nhờ người


- HS làm việc cá nhân và trao
đổi với bạn ngồi bên cạnh.
- 3 HS trình bày, lớp nhận xét,
bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

lớn bênh vực bạn.


Tình huống d: Khuyên ngăn bạn không nên sa
vào những việc làm không tốt.


Tình huống đ: Hiểu ý tốt của bạn, khơng tự ái,
nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm.
Tình huống e: Nhờ bạn bè, thầy cơ giáo hoặc
người lớn khuyên ngăn bạn.


<i><b>Hoạt động 4</b></i>: <i>Củng cố.</i>


Mục tiêu: giúp HS biết các biểu hiện của tình bạn
đẹp.



Cách tiến hành:


- GV yêu cầu HS nêu một biểu hiện của tình bạn
đẹp. GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng.


- GV yêu cầu HS liên hệ những tình bạn đẹp
trong lớp, trong trường mà em biết.


- GV kết luận: các biểu hiện của tình bạn đẹp là:
tơn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ
nhau cùng tiến bộ, biết chia sẽ vui buồn cùng
nhau,…


- Mỗi HS nêu 1 biểu hiện.
- 2 HS nêu.


<i><b>2. Củng</b><b> cố –dặn dò</b><b> :</b></i>


- GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và sưu
tầm truyện, ca dao, tục ngữ… về chủ đề <i>tình</i>
<i>bạn</i>.


<b>Tiết 2</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>Hoạt động 1: Đóng vai(bài tập 1, SGK).</b></i>


Mục tiêu: Giúp HS biết ứng xử trong tình huống


bạn mình làm điều sai.


Cách tiến hành:


- Cả lớp hát.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, các


nhóm thảo luận và đóng vai các tình huống bài
tập.


- GV cho các nhóm đóng vai
- GV tổ chức cho lớp thảo luận:


+ Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn
làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi khun
ngăn bạn khơng?


+ Em nghĩ gì khi bạn khun ngăn khơng cho
em làm điều sai trái? Em có giận và trách bạn
khơng?


- GV kết luận: cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy
bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế
mới là bạn tốt.


- HS làm việc theo nhóm, cùng
thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai, lớp
theo dõi nhận xét.



- Cả lớp thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Mục tiêu: giúp HS biết tự liên hệ về cách đối xử
với bạn bè.


Cách tiến hành:


- GV yêu cầu HS tự liên hệ, làm việc cá nhân.
- GV yêu cầu vài HS trình bày trước lớp.


- GV kết luận: Tình bạn đẹp khơng phải tự nhiên
đã có mà mỗi người chúng ta cần phải cố gắng
vun đắp, giữ gìn.


- HS tự liên hệ cá nhân và trao
đổi với bạn ngồi bên cạnh.
- 3 HS trả lời


<i><b>Hoạt động 3</b></i>:<i> Bài tập 3, SGK. </i>


Mục tiêu: giúp HS củng cố bài.
Cách tiến hành:


- GV tổ chức cho HS hát, kể chuyện, đọc thơ, ca


dao, tục ngữ về chủ đề <i>Tình bạn</i>. - 3 HS trình bày.


<i><b>2. Củng</b><b> cố –dặn dò</b><b> :</b></i>


- GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và chuẩn


bị bài mới.


<b>Em lµ häc sinh líp 5 (tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Sau bài học này, HS biết:


- Häc sinh líp 5 lµ häc sinh lín nhÊt trêng, cần phải gơng mẫu cho
các em lớp dới học tập.


- Cã ý thøc häc tÊp, rÌn lun.
- Vui vµ tù hµo khi lµ HS líp 5.
II. Tµi liƯu và ph<b> ơng tiện </b>


- Giy trng, bỳt mu
<b>III. Cỏc hoạt động dạy học</b>


<b>Khởi động: HS hát bài em yêu trờng em. Nhạc và lời Hoàng Vân</b>
<b>* Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận</b>


<b> a) Mục tiêu: HS thấy đợc vị thế mới của HS lớp 5, thấy vui và tự hào vì</b>
đã là HS lp 5.


<b> b) Cách tiến hành:</b>


1. GV yêu cầu HS quan sát từng tranh ảnh trong SGK trang 3-4 và thảo luận cả
lớp theo các câu hỏi sau:


<b>Hot ng dy</b> <b>Hot ng hc</b>



+ Tranh vẽ gì?


+ HS lớp 5 có khác gì so với HS các
khối khác?


+ Theo em, chỳng ta cần làm gì để
xứng đáng là HS lớp 5?


GVKL: Năm nay các em đã lên lớp
5. Lớp lớn nhất trờng Vì vậy HS lớp
5 cần gơng mẫu về mọi mặt để các
em HS các khối khác học tập.


<b>* Hoạt động 2: Làm bài tập trong</b>
SGK


<b> a) Mục tiêu: Giúp HS xác định</b>


- Tranh vẽ hS lớp 5 đón các em HS
lớp 1 trong ngày khai giảng.


- Các bạn HS lớp 5 đang chuẩn bị
học.


- Bn HS lớp 5 học bài rất chăm đợc
bố khen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
đợc nhiệm vụ của HS lớp 5



b) Cách tiến hành:
1. GV nêu yêu cầu bài tập:


- GV nhËn xÐt kÕt luËn


* Hoạt động 3 : Tự liên hệ (bài
tập 2)


a) Mục tiêu: Giúp HS tự nhận
thức về bản thân và có ý thức học
tập rèn luyện để xứng đáng là HS
lớp 5.


b) Cách tiến hành


1. GV nªu yªu cầu tự liên hệ


2. Yêu cầu HS trả lời


GV nhận xét và kết luận: các em
cần cố gắng phát huy những điểm
mà mình đã thực hiện tốt và khắc
phục những mặt còn thiếu sót để
xứng đáng là HS lớp 5.


* Hoạt động 5: Trị chơi phóng
viên


a) Mơc tiªu: Cđng cố lại nội
dung bài học.



<b> b) Cách tiến hành</b>


- Yờu cu HS thay phiờn nhau đóng
vai phóng viên để phỏng vấn các
HS khác về một số nội dung có liên
quan đến chủ đề bài học. VD:
- Theo bạn HS lp 5 cn phi lm
gỡ?


- Bạn cảm thấy nh thÕ nµo khi lµ
HS líp 5?


- Bạn đã thực hiện đợc những điểm
nào trong trơng trình "Rèn luyện
đội viên"?


- Hãy nêu những điểm bạn thấy
mình xứng đáng là HS lớp 5?


- Hãy nêu những điểm mà bạn cần
cố gắng hơn để xững đáng là HS
lớp 5


- Bạn hãy hát hoặc đọc thơ về chủ
đề trờng em?


- GV nhËn xÐt kÕt luËn


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong


SGK


<b> * Củng cố dặn dò</b>


- HS nêu yêu cầu bµi tËp.


- HS suy nghĩ thảo luận bài tập theo
nhóm ụi.


- Vài nhóm trình bày trớc lớp


Nhiệm vụ của HS là: Các điểm a, b,
c, d, e mà HS lớp 5 cần phải thực
hiện.


- HS suy ngh i chiu nhng việc
làm của mình từ trớc đến nay với
những nhiệm vụ của HS lớp 5.


- HS thảo luận nhóm đơi
- HS tự liên hệ trớc lớp.


- HS thảo luận và đóng vai phóng
viên.


NhËn xÐt


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
- Lập kế hoạch phấn đấu của bản



thân trong năm học này:
+ Mục tiêu phấn đấu.
+ Những thuận lợi đã có.
+ những khó khăn có thể gặp.
+ Biện pháp khắc phục khó khăn.
+ Những ngời có thể hỗ trợ, giúp đỡ
em khắc phục khó khăn.


- Về su tầm các bài thơ bài hát nói
về HS lớp 5 gơng mẫu và về chủ đề
Trờng em.


- Vẽ tranh về chủ đề trờng em.


<b>Em là học sinh lớp 5 (tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Sau bài häc nµy, HS biÕt:


- Häc sinh líp 5 lµ häc sinh lớn nhất trờng, cần phải gơng mẫu cho
các em líp díi häc tËp.


- Cã ý thøc häc tÊp, rÌn lun.
- Vui vµ tù hµo khi lµ HS líp 5.
II. Tài liệu và ph<b> ơng tiện </b>


- Cỏc bài hát về chủ đề Trờng em


- Các chuyện nói về tấm gơng HS lớp 5 gơng mẫu
<b>III. các hoạt động dạy học</b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>* Hoạt động 1: Thảo luận về kế</b>
hoạch phấn đấu


<b> a) Mơc tiªu</b>


- Rèn luyện cho HS kĩ năng đặt mục
tiêu.


- động viên HS có ý thức vơn lên về
mọi mặt để xứng đáng là HS lớp 5
<b> b) Cách tiến hành</b>


- Yêu cầu từng nhóm HS trình bày
kế hoạch cá nhân của mình trong
nhóm nhỏ


- Yêu cầu HS trình bµy
- GV nhËn xÐt chung


<b>GVKL: Để xứng đáng là HS lớp 5,</b>
chúng ta cần phải quyết tâm phấn
đấu, rèn luyện một cách có kế
hoạch.


* Hoạt động 2: Kể chuyện về các
tấm gơng HS lớp 5 gơng mẫu



a) Mục tiêu: HS biết thừa nhận
và học tập theo các tấm gơng đó
b) Cách tiến hành


- Yêu cầu HS kể về các tấm gơng
trong lớp, trong trờng, hoặc su tầm
trong sách báo, đài.


- HS thảo luận trong nhóm 2
- HS trình bày trớc lp
- Lp trao i nhn xột


- HS lần lợt kÓ


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>- KL: Chúng ta cần học tập theo</b>


các tấm gơng tốt của bạn bè để mau
tiến bộ.


<b> * Hoạt động 3: Hát, múa, đọc thơ,</b>
giới thiệu tranh vẽ về đề tài trờng
em


<b> a) Mục tiêu: GD HS tình yêu và</b>
trách nhiệm đối với trờng lớp
<b> b) Cỏch tin hnh</b>


- Yêu cầu HS giới thiƯu tranh vÏ cđa
m×nh tríc líp



- u cầu HS múa, hát, đọc thơ về
chủ đề trờng em


- GV nhận xét KL: Chúng ta rất vui
và tự hào khi là học sinh lớp 5. Rất
yêu quý và tự hào về trờng của
mình, lớp mình. Đồng thời chúng ta
càng thấy rõ trách nhiệm phải học
tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là
HS lớp 5. Xây dựng trờng lớp tốt


những điều có thể học tập đợc từ
những tấm gơng đó


- HS giới thiệu tranh vẽ
- HS múa hát, đọc thơ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×