Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

giao an tron bo lop 4 co CKT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.11 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUAÀN 6 Thứ 2 ngày 19 tháng 9 năm 2011</b>
<b>T</b>


<b> ẬP ĐỌC </b>


NOÃI DẰN VẶT CỦA AN – ĐRÂY - CA
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với
lời người kể chuyện.


- Hiểu nội dung câu chuyện :
- Trả lời được các câu hỏi trong sgk


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ trong SGK.</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Đọc thuộc lòng bài thơ Gà Trống và Cáo
trả lời câu hỏi về nội dung bài thơ.


- 1 HS nhận xét về tính cách của hai nhân vật
Gà Trống và Cáo


Nhận xét bài cũ.


<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài:</b>
Hướng dẫn luyện đọc :


<b> - GV chia đoạn : 2 đoạn </b>
+ đoạn từ đầu đếnmang về
+ đoạn 2 phần còn lại


- Đọc nối tiếp từng đoạn 2 lượt.


- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm
nếu HS mắc lỗi.


- HS đọc thầm phần chú thích ở cuối bài.
- Luyện đọc theo cặp


- GV đọc diễn cảm cả bài.
<b>Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :</b>


? Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca mấy tuổi,
hoàn cảnh gia đình em lúc đó như thế nào?
? Khi mĐ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho
ông, thái độ của An-đrây-ca thế nào?


? An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua
thuốc cho ơng?


? Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang
thuốc về nhà?


- Giảng từ: qua đời


? An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào?
- Giảng từ : d»n vỈt



- 1 HS đđọc bài và trả lời câu hỏi
- 1 HS nhận xét


- 1 HS khá đọc tồn bài
- HS đọc nối tiếp đoạn
- 1 em đọc chú giải
- HS luyệïn đọc theo cặp.


- Đại diện một cặp đọc trước
lớp.


- HS đọc thầm đoạn 1


- HS nối tiếp trả lời
- Lớp nhận xét
- 1 em đọc đoạn 2
- HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
? Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là một cậu


bé như thế nào?


? Néi dung của truyện là gì?


<b>- GV b sung ghi bng ni dung: Nỗi dằn</b>
<b>vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu</b>
<b>thương và ý thức trách nhiệm với người</b>
<b>thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với</b>


<b>lỗi lầm của bản thân.</b>


<b>Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :</b>


- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1.
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm. GV theo dõi, uốn
nắn.


- Thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét cho điểm.


3. Củng cố, dặn dò


?Nói lời an ủi của em với An-Đrây-Ca. - Về
nhà tiếp tục luyện đọc bài văn


- Chuẩn bị bài: Chị em tôi.
- Nhận xét tiết học.


- HS nối tiếp neâu


- 4 HS nối tiếp nhau đọc 1 đoạn
của bài theo sự hướng dẫn của
GV.


- HS luyện đọc diễn cảm đoạn
văn theo cặp.


- 3 HS thi đọc diễn cảm trước
lớp.



- Bạn đừng ân hận nữa. Ông
bạn chắc rất hiểu tấm lịng của
bạn. . . .


<b>___________________________________</b>
<b>TỐN</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:</b>


- Đọc được một số thơng tin trên biểu đồ.
<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>
- HS chữa bài tập 5b.


- GV nhaän xét cho điểm HS.


Giáo viên <b>Học sinh</b>
<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài:</b>


<b>Hướng dẫn luyện tập</b>


<b>Bài 1 - HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Đây là</b>
biểu đồ biểu diễn gì?


- GV chốt lại kq đúng.
<b>Bài 2</b>



- Laéng nghe.


- HS quan sát biểu đồ dùng bút
chì điền đúng hoặc sai vào ơ
trống.


- Một số HS trình bày và giải
thích cách làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Giáo viên <b>Học sinh</b>
- GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ trong SGK


và hỏi: Biểu đồ biểu diễn gì?


- Các tháng được biểu diễn là những tháng
nào?


- Yêu cầu HS thảo luận theo bàn và tiếp tục
làm bài.


- GV chốt lại kq đúng.
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- Về nhà tập xem biểu đồ và vẽ biểu đồ.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung


- Nhận xét tiết học.


- HS quan sát biểu đồ và nêu.
- Các cặp thảo luận cùng làm


bài.


- Đại diện trình bày
- Lớp nhận xét.


<b>______________________________________</b>
<b>CH</b>


<b> ÍNH TẢ</b>


<b> Nghe viÕt: Ngêi viÕt trun thËt thµ</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nghe – viết đúng trình bày bài chính ta sạch sẽû, trình bày đúng lời đối thoại của
nhân vật trong bài.


- Làm đúng bài tập 2


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
- Bảng con


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


viết,: chen chân, len qua, nộp bài, làm
bài.



- Đọc thuộc lịng câu đố ở bài tập 3 .
- Nhận xét và cho điểm từng học sinh.
<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài: </b>


<b>Hướng dẫn HS nghe - viết:</b>
- GV đọc một lần bài viết.
- Yêu cầu HS đọc bài viết.


? Nội dung bài này nói lên điều gì?
- u cầu HS đọc thầm lại truyện.
? Những chữ nào trong đoạn văn cần
viết hoa?


- Hướng dẫn HS luyện viết từ ngữ
khó : Pháp, Ban-dắc, thẹn.


- Nhắc nhở HS: Ghi tên đề bài vào
giữa dòng, sau khi chấm xuống dịng
chữ dầu nhớ viết hoa, viết lùi vào 1 ơ.


- 2 em lên bảng cả lớp viết vào bảng
con


- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm bài viết.
- HS nêu


- Cả lớp đọc thầm bài viết.


- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào


bảng con các từ GV vừa hướng dẫn.
- Theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Chú ý tư thế ngồi viết.
- Yêu cầu HS gấp sách.
- GV đọc bài cho HS viết.


- GV đọc lại tồn bài chính tả 1 lượt.
- Chấm 5 đến 7 bài và nêu nhận xét.
<b>Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:</b>
<b>Bài 2 : </b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Đề bài yêu cầu gì?


+ Tên bài cần sửa lỗi là: Người viết
truyện thật thà. Sửa tất cả các lỗi có
trong bài, khơng phải chỉ sửa lỗi âm
đầu s/x hoặc lỗi về dấu hỏi/dấu ngã.
- Yêu cầu HS làm bài, HS đọc bài làm
của mình.


- GV theo dõi, nhận xét. tun dương
những HS viết khơng sai chính tả.
<b>Bài 3 :</b>


- GV chọn cho HS làm phần a.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
?Thế nào là từ láy?



- GV chốt lại kq đúng.


<b>+ Từ láy có tiếng chứa âm đầu s :</b>
<b>sn sẻ, sẵn sàng, săn sóc, sần sùi, . .</b>
<b>.</b>


<b>+ Từ láy có tiếng chứa âm đầu x : xa</b>
<b>xa, xanh xao, xót xa, xúm xít, . .. </b>
<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>


? Nêu cách trình bày bài chính tả dưới
dạng đoạn văn?


- Nhắc những HS viết sai lỗi trong bài
viết về nhà viết lại mỗi lỗi hai dòng.
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương
những HS viết chính tả đúng.


- HS đọc yêu cầu
- HS nge hướng dẫn
- Lớp làm bài vào vở


- Một số em đọc bài làm của mình,
HS cả lớp nhận xét kết quả bài làm
của bạn.


- 1 em đọc đề bài
- HS nêu


- Lớp làm bài vào vở


- Nối tiếp nêu kq


<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>BIẾT BAØY TỎ Ý KIẾN (Tiết 2)</b>
<b>II. HOẠT ĐỘNG D ẠY HỌC :</b>


Giáo viên <b>Hoïc sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Giáo viên <b>Học sinh</b>
? Trong những chuyện có liên quan đến các


em, các em có quyền gì?


? Theo em, ngồi việc học tập cịn những việc
gì có liên quan đến trẻ em?


? Nêu những việc có liên quan đến trẻ em và
bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề đó?


- GV nhận xét cho điểm


<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay,</b>
chúng ta tiếp tục tìm hiểu bài : biết bày tỏ ý
<i><b>kiến.</b></i>


<b>HĐ 1: Trình diễn tiểu phẩm: Một buổi tối</b>
<b>trong gia đình bạn Hoa.</b>


? Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa


trong việc học tập của Hoa?


? Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế
nào?


? Ý kiến của bạn Hoa có phù hợp khơng?


? Nếu em là bạn Hoa em sẽ giải quyết như thế
nào?


<b>GVKL: Mỗi gia đìnhcó những vấn đề, những</b>
khó khăn riêng. Là con cái trong nhà các em
cũng nên cùng bố mẹ tìm cách giải quyết, tháo
gỡ nhất là những vấn đề có liên quanđến các
em.


<b>HĐ2: Trò chơi “phỏng vấn”</b>


- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn cách chơi
- GV tuyên dương.


<b>GVKL : Mỗi người đều có quyền suy nghĩ </b>
riêng có quyền bày tỏ ý kiến của mình.
<b>HĐ 3: Trình bày bài viêt, bài vẽ.</b>


- GV khen ngợi những bài viết hay, bài vẽ đẹp.
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


? Khi bày tỏ ý kiến, các em phải có thái độ như
thế nào?



- Kết luận: Trẻ em có quyền được bày tỏ ý
kiến của mình cho người khác, để trẻ em có
những điều kiện phát triển tốt nhất.


- HS nối tiếp trả lời


- Lớp xem tiểu phẩm do
nhóm văn nghệ của lớp diễn


- Lớp nhận xét và thảo luận.


- Đại diện trình bày
- Lớp nhận xét bổ sung.


- HS đọc yêu cầu bài tập
thảo luận nhóm.


- 1 em đóng vai phóng viên
và phỏng vấn các bạn theo
yêu cầu bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Giáo viên <b>Học sinh</b>
- GV nhận xét tiết học.


________________________________
<b>TỐN B Ổ SUNG : </b>


<b>ƠN TRUNG BÌNH CỌNG</b>
<b>MỤC TIÊU:</b>



<b>- Củng cố cách tìm trung bình cọng của nhiều số.</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Giáo viên</b> <b><sub>Học sinh</sub></b>


<b>1. Giới thiệu bài </b>


<b>2. Hướng dẫn HS ôn tập </b>


<b>Bài 1: Bảng sau ghi lại cân nặng của 5 bạn </b>
trong tổ em.


Bạn Tân Tú Tài Lân


Cân nặng 30kg 44kg 35kg 43kg


a. Bạn nặng nhất là bạn …
b. Bạn nhẹ nhất là bạn …
c. TB mỗi bạn cân nặng …
- GV chốt lại kq đúng


<b>Bài 2:Trong đợt quyên góp ủng hộ bạn nghèo, </b>
lớp 4A góp được 60000 đồng, lớp 4B góp
được 40 000 đồng, lớp 4C góp được ít hơn lớp
4A 10 000 đồng . Hỏi trung bình mỗi lớp góp
được bao nhiêu tiền.


- GV cùng cả lớp chữa bài



Bài 3: Tìm TBC của các số tự nhiên lien tiếp
từ 11 đến 19.


- GV chấm chữa bài
<b>3. Củng cố - Dặn dò </b>
- GV nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài sau.


- 1 em đọc bài toán


- Lớp làm vào vở rồi nêu kq.


- HS đọc bài toán


- Lớp giải vào vở


- 1 em giải vào bảng nhóm
- HS đọc yêu cầu


- Lớp giải vào vở


<b>___________________________________</b>
<b>BỒI DƯỠNG PHỤ ĐẠO: </b>


<b>ÔN CỐT TRUYỆN </b>
<b>I MUC TIÊU :</b>


- Biết sắp xếp các sự việc đã cho thành coat truyện
<b>II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



Giáo viên <b>Học sinh</b>


<b>1 Giới thiệu bài</b>


<b>2 Hướng dẫn HS làm bài tập </b>


<b>Bài 1 :Truyện cổ tích cây khế bao gồm các sự </b>
việc chính sau đây :


a) Chim chở người em bay ra đảo ,lấy vàng ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

nhờ thế người em trở nên giàu có


b) Cha mẹ chết người anh chia gia tài, người em
chỉ được cây khế


c) Người anh biết chuyện đổi gia tài của mình
lấy cây khế người em bằng lßng


d) Cây khế có quả chim đến ăn ngời em phàn nàn
và chim hẹn trả ơn bằng vàng


e) Chim lại đến ăn , mọi việc lại diễn ra nh cũ
nh-ng nh-ngời anh may túi qua to và láy quá nhiều vành-ng
g)Ngời anh bị rơi rơi xuống biển và cht


HÃy sắp xếp các sự việc trên thàng cốt truyện
- GV hướng dẫn Lớp nhận xét bổ sung


<b>Bµi 2 Dùa vào cốt truyện trên kể lại chuyện cây </b>


khế


- GV hướng dẫn lớp nhận xét bổ sung
<b>3 Cđng cè dỈn dò</b>


- Lớp làm bài vào vở


- Ni tip nờu kq
- HS đọc yêu cầu


- HS luyện kể chuyện theo cặp
- Đại diện kể trước lớp


<b> Thứ 3 ngày 20 tháng 9 năm 2011 </b>
<b>TON</b>


<b>LUYEN TAP CHUNG</b>
<b>I. MUẽC TIEU</b>


- Vit đọc được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số.
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.


- Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 3.</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cuõ: </b>



- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm
bài tập 3 tiết 26, đồng thời kiểm tra vở
bài tập về nhà của một số HS khác.
- GV nhận xét cho điểm từng HS.
<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài: </b>
<b>Hướng dẫn luyện tập </b>
<b>Bài 1.</b>


- Gọi HS đọc đề bài.


- GV chốt lại kq đúng và nhấn mạnh
số liền trước và số liền sau hơn kém
nhau 1 n v.


<b>Baứi 2( a, c) Viết chữ số thích hợp vào</b>
<b>ô trống </b>


<i>- GV hng dẫn HS đổi vở kiểm tra.</i>
<b>Bài 3( a,b,c)</b>


- Yêu cầu HS quan sát biểu đồ và hỏi :
Biểu đồ biểu diễn gì?


- 1 HS đọc đề bài
- HS làm bài vào vở
- Nối tiếp nêu kq.
- HS đọc yêu cầu
- Lớp làm bài vào vở



- HS quan sát biểu đồ tự làm bài
- Nối tiếp nêu kq.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV chốt lại lời giải đúng.
<b>Bài 4 ( a, b)- Gọi HS đọc đề bài.</b>


- Yêu cầu HS thảo luận theo bàn và
làm bài.


- Gọi HS nêu kq .


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>Bài 5 HS khaù</b>


- GV chấm chữa bài
<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>


? Nêu cách tìm số liền trước, liền sau
của một số.


- Chuẩn bị bài: Kiểm tra số 2
- Nhận xét tiết học.


- HS thảo luận rồi nêu kq
- HS khá làm bài vào vở


<b>__________________________________</b>
<b>LUYÊN TỪ VAØ CÂU</b>


<b> Danh tõ chung vµ danh tõ riªng</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ riêng.


- Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng, dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của
chúng.


- Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đĩ vào thực tế.
<b> - Giáo dục HS thích học mơn tiếng Việt, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.</b>
<b>II. HOẠT ĐỘNG D ẠY HỌC :</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>
?Danh từ là gì? Cho ví dụ.


- Nhận xét, cho điểm HS.


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài:</b>
<b>Phần nhận xét </b>


<b>Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.</b>
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi và tìm từ đúng.
- GV nhận xét và giới thiệu bản đồ tự nhiên
Việt Nam


<b>Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu.</b>


- HS trao đổi thảo luận , trả lời câu hỏi.


- Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- GVKL: Những từ chỉ tên chung của một loại
sự vật như sông, vua được gọi là danh từ chung.
- Những tên riêng của một sự vật nhất định như
Cửu Long, Lê Lợi gọi là danh từ riêng.


- Laéng nghe.
- HS đọc yêu cầu


- HS thảo luận theo cặp
- Đại diện trình bày
- Lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu


- Caùc nhóm thảo luận rồi nêu
kq.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
<b>Bài 3- Gọi HS đọc yêu cầu.</b>


- Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung.
- GVKL: Danh từ riêng chỉ người, địa danh cụ
thể luôn luôn phải viết hoa.


<b>Ghi nhớ</b>


- Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? Cho
ví dụ.


- Khi viết danh từ riêng cần lưu ý điều gì?



- Gọi HS đọc phần ghi nhớ. Nhắc HS đọc thầm
để thuộc ngay tại lớp.


<b>Luyện tập</b>


<b>Bài 1 T×m danh từ chung và danh từ riêng: </b>
- GV cùng cả lớp chữa bài


Danh từ chung Danh từ riêng
Núi / dịng /


sơng / dãy /
mặt / sông /
ánh / nắng /
đường / dây /
nhà / phải /
giữa.


Chung / Lam /
Thiên Nhẫn /
Trác / Đại Huệ /
Bác Hồ.


? Tại sao em xếp từ dãy vào danh từ chung?
?Vì sao từ Thiên Nhẫn được xếp vào danh từ riêng?
<b>Bài 2</b>


- GV hướng dẫn HS đổi vở kiểm tra.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>



- Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? Cho
ví dụ.


- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ trong SGK.
Tìm 10 danh từ chung chỉ đồ vật, 10 danh từ
riêng chỉ người hoặc địa danh.


- Chuẩn bị bài : Mở rộng vốn từ : Trung thực –
tự trọng.


- Nhận xét tiết học.


-1 HS đọc


- Lớp suy nghĩ làm bài rồi
nêu kq.


- HS nối tiếp nêu
- HS nối tiếp đọc.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Lớp làm bài vào vở
- 1 em làm vào bảng nhóm


- Vì “dãy” là từ chung chỉ
những núi nối tiếp, liền nhau.
- Vì Thiên Nhẫn là tên riêng
của một dãy núi và được viết
hoa.



- HS đọc yêu cầu.
- Lớp làm bài vào vở
- HS nối tiếp nêu


<b>_____________________________________</b>
<b>Kể chuyện </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>I. MỤC TIÊU : </b>


- Dựa vào gợi ý sgk , biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe đã đọc nói về
lòng tự trọng.


- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Một số truyện viết về lòng tự trọng (GV và HS sưu</b>
tầm): truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện
thiếu nhi, sách truyện đọc lớp 4 (nếu có).


<b>III. HOẠT ĐỘNG </b>DẠY HỌC:


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Kể lại câu chuyện về tính trung thực và nói ý
nghĩa của chuyện.


- GV nhận xét cho điểm.


<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài: Kiểm tra việc chuẩn</b>


bị truyện của HS.


<b>Hướng dẫn kể chuyện:</b>
<i>a. Tìm hiểu đề bài:</i>


- Gọi HS đọc đề bài, GV phân tích đề.


- GV dùng phấn màu gạch chân dưới các từ:
được nghe, được đọc, lòng tự trọng.


- HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý.
? Thế nào là lòng tự trọng?


? Em đã đọc những câu chuyện nào nói về lòng
tự trọng?


? Em đọc được câu chuyện ở đâu?
- Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3.


b. Kể chuyện trong nhóm:


- GV đi giúp đỡ từng nhóm. Yêu cầu HS kể
theo đúng trình tự mục 3.


- GV gợi ý cho HS các câu hỏi:
* HS kể hỏi:


+ Trong câu chuyện tớ kể, bạn thích nhân vật
nào? Vì sao?



+ Chi tiết nào trong truyện bạn cho là hay
nhất?


+ Câu chuyện tớ kể muốn nói với mọi người
điều gì?


c. Thi kể và trao đổi vể ý nghĩa của truyện:
- Tổ chức cho HS thi kể.


- Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã


- 2 học sinh kể.


- 2 Học sinh đọc đề bài.


- 1 HS phân tích đề bằng
cách nêu những từ ngữ quan
trọng trong đề.


- 4 học sinh nối tiếp đọc.
- HS nối tiếp nêu


- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới
cùng kể chuyện, nhận xét, bổ
sung cho nhau.


* HS nghe kể hỏi:


? Cậu thấy nhân vật chính có
đức tính gì đáng q?



? Qua câu chuyện, cậu muốn
nói với mọi người điều gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
nêu.


- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất là bạn
nào?


- Bạn kể hấp dẫn nhất?
- Tuyên dương HS.
<b>3. Củng cố, dặên dò :</b>
- Nhận xét tiết học.


- Khuyến khích học sinh nên tìm truyện đọc.
- Dăïn học sinh về nhà kể lại câu chuyện mà
em nghe các bạn kể cho người thân nghe, sưu
tầm các câu chuyện về lịng tự trọng mang đến
lớp.


- Chuẩn bị bài tập kể chuyện trong SGK tuần 7
.


kể cũng có thể hỏi các bạn
để tạo khơng khíù sơi nổi, hào
hứng.


- Nhận xét bạn kể.
- Bình chọn.



_____________________________________
<b>KHOA HỌC</b>


<b> MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN...</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Giúp HS:</b>


-Kể tên một số cách bảo quản thức ăn : Làm khơ, ướp lạnh, ướp mặn, đĩng
hộp....


- Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Các hình minh họa trang 24, 25 SGK (phóng to nếu có điều kiện).
- Một vài loại rau thật như: rau muống, su hào, rau cải, cá khô.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


? Thế nào là thực phẩm sạch và an tồn?


? .Chúng ta cần làm gì để thực hiện vệ sinh an
tồn thực phẩm?


? Vì sao hàng ngày cần ăn nhiều rau và quả
chín?


+ Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.


<b>Bài mới: </b>


<i><b>Giới thiệu bài:</b></i>


- HS nối tiếp trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>HĐ1: Các cách bảo quản thức ăn</b>


+ Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh họa
trang 24, 25 SGK và thảo luận theo các câu hỏi
sau:


? Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn trong
các hình minh họa?


? Gia đình các em thường sử dụng những cách
nào để bảo quản thức ăn?


? Các cách bảo quản thức ăn đó có lợi ích gì?


- Nhận xét các ý kiến của HS


<b> Kết luận : Các cách thông thường có thể làm ở</b>
gia đình là: giữ thức ăn ở nhiệt độ thấp bằng
cách cho vào tủ lạnh, phơi sấy khô hoặc ướp
muối


<b>HĐ2: Những lưu ý trước khi bảo quản Chia</b>
lớp thành 4 nhóm thảo luận.



Nhóm1: Phơi khơ.
Nhóm2: Ướp muối
Nhóm3: Ướp lạnh.
Nhóm4: Cơ đặc với đường


+ Yêu cầu HS thảo luận và trình bày theo các
câu hỏi sau


? Hãy kể tên một số loại thức ăn được bảo quản
theo tên của nhóm.


? Chúng ta cần lưu ý điều gì trước khi bảo quản
và sử dụng thức ăn theo cách đã nêu ở tên của
nhóm.


<b>GV kết luận: </b>


- Trước khi đưa thức ăn (thịt, cá, rau, củ, quả)
vào bảo quản, phải chọn loại còn tươi, loại bỏ
phần giập nát, úa .. sau đó rửa sạch và để ráo
nước.


- Trước khi dùng để nấu nướng phải rửa sạch.
Nếu cần phải ngâm cho bớt mặn (đối với loại
ướp muối)


<b>HĐ3: Trị chơi “Ai đảm đang nhất”</b>


- Tiến hành thảo luận nhóm.



- Đại diện các nhóm trình
bày kết quả thảo luận.


- Lớp nhận xét
- HS lắng nghe.


- Tiến hành thảo luận nhóm.


- Đại diện các nhóm trình
bày kết quả thảo luận.


- Lớp nhận xét bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Mang các loại rau thật, đồ khô đã chuẩn bị và
chậu nước.


- Yêu cầu mỗi tổ cử 2 bạn tham gia cuộc thi: Ai
đảm đang nhất? Và 1 HS làm trọng tài.


+ Trong 7 phút các HS phải thực hiện nhặt rau,
rửa sạch để bảo quản hay rửa đồ khô để sử
dụng.


+ GV và các HS trong tổ trọng tài quan sát và
kiểm tra các sản phẩm của từng tổ.


+ Nhận xét và cơng bố các nhóm đoạt giải
<b>3 .Củng cố, dặn dị: </b>


? Gia đình các em thường sử dụng những cách


nào để bảo quản thức ăn?


- GV nhận xét tiết học, tuyên dương


- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết
trang 25 SG


- Tiến hành trò chơi.


- Cử thành viên theo yêu cầu
của GV.


+ Tham gia thi.






Thứ 4 ngày 21 tháng 9 năm 2011
<b>TP C</b>


<b>CHề EM TOI</b>
<b>I. MUẽC TIEU:</b>


- Bit đọc giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện.


- Hiểu ý nghóa truyện : Khun HS khơng nói dối vì đó là một tính xấu làm mất
long tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình.


- Trả lời được các câu hỏi trong sgk.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ trong SGK.</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi HS đọc bài Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
trả lời câu hỏi về nội dung bài.


- GV nhận xét bài cũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài</b>


<b>Hướng dẫn luyện đọc :</b>
<b> - GV chia đoạn ( 3 đoạn)</b>


- Đoạn 1 : Từ đầu cho đến tặc lưỡi cho qua.
- Đoạn 2 : Tiếp theo cho đến nên người.
- Đoạn 3 : Phần còn lại


- Đọc nối tiếp từng đoạn 2 lượt .


- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm
nếu HS mắc lỗi.


- Đọc theo cặp.
- Đại diện đọc



- Gọi HS đọc lại bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
<b>Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :</b>
? Cơ chị xin phép ba đi đâu?


? Cơ có đi học nhóm thật khơng? Em đốn
xem cơ đi đâu?


? Cơ nói dối ba như vậy đã nhiều lần
chưa? ? ?Vì sao cơ lại nói dối được nhiều lần
như vậy?


? Vì sao mỗi lần nói dối, cô chị lại thấy ân
hận?


GV chốt ý


? Cơ em đã làm gì để chị mình thơi nói dối?
?Vì sao cách làm của cô em giúp được chị
tỉnh ngộ?


- Giảng từ: tỉnh ngộ


? Cô chị đã thay đổi như thế nào?


? Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
- GV bổ sung ghi bảng nội dung: khuyên học
sinh không được nói dốivì đĩ là một tính xấu
làm mất lịng tin, sự tín nhiệm, lịng tơn träng


của mọi người với mình.


<b>Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :</b>


- Yêu cầu HS đọc bài. GV hướng dẫn : HS đọc
đúng những câu hỏi, câu cảm, nghỉ hơi đúng ở
câu văn chú ý nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi
cảm.


- HS khá đọc toàn bài


- HS nối tiếp nhau đọc


- Sửa lỗi phát âm theo hướng
dẫn của GV.


- Thực hiện theo yêu cầu của
GV.


- Cả lớp đọc thầm và trả lời :


- HS nối tiếp trả lời
- Lớp nhận xét


- HS nối tiếp nêu


- HS khá đọc


- HS luyện đọc diễn cảm đoạn
văn theo cặp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1.


- Yêu cầu HS đọc diễn cảm. GV theo dõi, uốn
nắn.


- Thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét cho điểm


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Em học được gì ở ở câu chuyện này?
- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn


<b>____________________________________</b>
<b> TỐN</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG </b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số.
- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian.


- Đọc được thông tin trên biểu đồ hình cột.
- Tìm được số trung bình cọng.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1.</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>



<b>GIAÙO VIÊN</b> <b>HỌC SINH</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>
- Làm bài tập 2 tiết trước


- GV nhận xét cho điểm từng HS.
<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài: Giờ học tốn hơm nay các</b></i>
em sẽ được luyện tập về các nội dung đã
học từ đầu năm chuẩn bị cho bài kiểm tra
đầu học kì I.


<b>Hướng dẫn luyện tập</b>


- GV yêu cầu HS tự làm bài trong thời gian
35 phút, sau đó chữa bài và hướng dẫn HS
cách chấm điểm.


<b>Bài 1 </b>: 5 điểm (mỗi ý khoanh đúng được 1


điểm).


a. D. 50050050 b. B. 8000


c. C. 684752 d. C. 4085
e. D. 4058


<b>Baøi 2 : 2,5 điểm</b>



a) Hiền đã đọc được 33 quyển sách.


- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

b) Hoà đã đọc được 40 quyển sách.


c) Số quyển sách Hòa đọc được nhiều hơn
Thục là : 40 – 25 = 15 (quyển sách).


d) Trung đọc ít hơn Thục 3 quyển sách vì
25 - 22 = 3 (quyển sách).


e) Bạn Hòa đọc được nhiều sách nhất.
g) Bạn Trung đọc được ít sách nhất.


h) Trung bình mỗi bạn đọc được số quyển
sách là: (33 + 40 + 22 + 25) : 4 = 30(quyển
sách)


<b>Baøi 3 : 2,5 điểm)</b>


Bài giải


Số mét vải ngày thứ hai cửa hàng bán là:
120 : 2 = 60 (m)


Số mét vải ngày thứ ba cửa hàng bán là:
120 2 = 240(m)


Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được là:


(120 + 60 + 240) : 3 = 140(m)


Đáp số: 140 m
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét kết quả bài làm của học sinh.
- Về nhà ôn tập các kiến thức đã học trong
chương I để kiểm tra cuối chương.


- Nhận xét tiết học.


- HS đối chiếu bài làm của mình
chữa bài nếu sai.


________________________________
<b>TẬP LÀM VAấN</b>


<b>Trả bài văn viÕt th</b>


<b>I. MỤC TIÊU : </b>


- Biết rút kinh nghiệm về bài làm của mình.


- Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>



- Gọi HS nhắc lại dàn bài chung về văn viết
thư.


- Nhận xét ghi điểm cho HS.
<b>2. Bài mới: </b>


<i><b>- Giới thiệu bài: Hôm trước các em đã làm</b></i>
bài văn viết thư. Hôm nay, cô sẽ trả bài cho
các em. Để các bài làm sau đạt kết quả tốt,
hôm nay cô cùng các em đưa ra những lỗi các
em còn mắc phải, từ đó ta sẽ tìm cách khắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
phục từng loại lỗi.


<b>HĐ1:Nhận xét về kết quả bài làm.</b>
* Những ưu điểm chính :


- Xác định đúng đề bài, kiểu bài văn viết thư.
Bố cục lá thư rõ ràng chặt chẽ, diễn đạt câu,
ý trơi chảy lưu lốt.


- Nêu1 số bài viết hay kèm tên HS
* Những khuyết điểm chính:


- Có 2 bài bố cục chưa đầy đủ.


- 10 bài viết còn sai lỗi chính tả nhiều.


- 6 bài các câu văn diễn đạt ý chưa đúng.


Chưa dùng dấu câu hợp lí.


- Thông báo điểm số cụ thể:


<b>HĐ2: Hướng dẫn từng HS sửa lỗi.</b>
- GV phát bài cho HS.


- GV theo dõi kiểm tra HS làm việc.
<b>HĐ3: Hướng dẫn sửa lỗi chung.</b>


- GV chép các lỗi lên bảng theo từng loại lỗi.
- Cho HS lên bảng chữa lỗi.


- GV nhận xét và chốt lại những lỗi đã sửa
đúng.


Học tập những đoạn thư, lá thư hay.


- HS đọc một số đoạn, cả lá thư viết hay của
HS trong lớp.


<b>3. Củng cố, dặên dò :</b>
- GV nhận xét tiết học.


- Biểu dương những học sinh đạt điểm cao.
- Yêu cầu những học sinh viết thư chưa đạt về
nhà viết lại để kết quả tốt hơn.


- HS đọc lại đề bài một lần.



- Laéng nghe.


- HS đọc lời nhận xét của GV
- Đọc những chỗ GV chỉ lỗi sai
trong bài.


- Viết những lỗi sai ra nháp.
- Đổi nháp cho bạn để soát lỗi
và sửa lỗi.


- Một vài HS lên bảng chữa lỗi.
- Lớp nhận xét.


- HS ghi vào vở.


- HS trao đổi về những cái hay,
cái đáng học tập ở đoạn, ở lá
thư đã đọc.


____________________________________________


Thứ 5 ngày 22 tháng 10 năm 2011
<b>TON</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Biết đặt tính và thực hiện phép cộng các số cĩ đến sáu chữ so khơng nhớ hoặc
cĩ nhớ khơng quá 3 lượt và khơng liên tiếp.á.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- SGK, bảng, phấn.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>



<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Trả bài kiểm tra, nhận xét.


<b>- Giáo viên lấy điểm vào sổ điểm.</b>
<b>2. Bài mới:</b>


Giới thiệu bài: Giờ học tốn hơm nay các em
sẽ được củng cố về kĩ năng thực hiện phép
cộng có nhớ và khơng nhớ trong phạm vi số
tự nhiên đã học.


2. Hướng dẫn HS thực hiện phép cong.


- GV viết lên bảng hai phép tính cộng 48352
+ 21026 và 367859 + 541728 và yêu cầu HS
đặt tính rồi tính.


- GV u cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của
hai bạn trên bảng cả về cách đặt tính và kết
quả tính.


? Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện
phép tính của mình?


? Vậy khi thực hiện phép cộng các số tự
nhiên ta đặt tính như thế nào? Thực hiện phép


tính theo thứ tự no?


<b>Luyeọn taọp</b>


<b>Baứi 1 Đặt tính rồi tính</b>


- Yờu cu HS tự đặt tính và thực hiện phép
tính, sau đó chữa bài. Khi chữa bài, GV yêu
cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính
của một số phép tính trong bài.


<b>Bài 2 ( dòng 1, 3) TÝnh .</b>
- Yêu cầu HS tự làm bài


- GV hướng dẫn HS đổi vở kiểm tra.
<b>Bài 3 </b>


- GV cùng cả lớp chữa bài
<b>Bài 4: HS khá</b>


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Laéng nghe.


- 2 em lên bảng làm bài, cả
lớp làm bài vào nháp.


48 352 367 859
+<sub> 21 026 </sub>+<sub> 541 728</sub>
69 378 909 587


- HS kiểm tra bài làm của bạn
và nêu nhận xét.


- HS nêu
- HS nêu


- HS đọc u cầu


- Cả lớp lần lượt thực hiện vào
bảng con.


+¿


- HS đọc yêu cầu
- Lớp làm bài vào vở
- HS đọc bài toán
- Lớp giải vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
- Yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


? Nêu cách tìm số bị trừ, số hạng chưa biết.
? Nêu cách thực hiện phép cộng các số có
nhiều chữ số.


- Chuẩn bị bài: Phép trừ
- Nhận xét tiết học.



- HS khá làm bài vào vở


- Neâu kq và giải thích cách
làm.



__________________________________
<b>Luyện từ và câu</b>


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Viết thêm được nghĩa của một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực – Tự trong
- Bước đầu biết xếp các từ hán việt có tiếng trung theo 2 nhóm nghĩa và đặt câu
với 1 từ trong nhóm.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1. Thẻ từ ghi:</b>
tự tin ; tự ti ; tự trọng ; tự kiêu ; tự hào ; tự ái. Giấy khổ to và bút dạ.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


? Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng?
Cho ví dụ.


? Viết 5 danh từ chung, viết 5 danh từ riêng.


Nhận xét và cho điểm HS.


<b>2. Bài mới: Giới thiệu bài: </b>
<b>Hướng dẫn làm bài tập</b>


<b>Bài 1 Chän từ đin vào chỗ trống - Gi</b>
HS c u cầu.


- HS thảo luận cặp đôi và làm bài.
.


- GV kết luận lời giải đúng.


- Thứ tự cần điền: tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự
tin, tự ái, tự hào.


<b>Bài 2 Chän tõ øng víi nghÜa - Gọi HS đọc </b>
- GV hướng dẫn HS đổi vở kiểm tra.


- Kết luận lời giải đúng.


+ Một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng, tổ
chức hay với người nào đó: trung thành
+ Trước sau như một, khơng gì lay chuyển


- HS đứng tại chỗ trả lời miệng.


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp
đọc thầm.



- HS thảo luận theo cặp làm bài
vào vở bài rồi nêu kq.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
nổi: trung kiên


+ Một lòng một dạ vì việc nghóa là: trung
nghóa


+ n ở nhân hậu, thành thật, trước sau như
một là: trung hậu


+ Ngay thẳng, thật thà: trung thực
<b>Bài 3 XÕptõ ghÐp thµnh hai nhãm </b>
- HS trao đổi trong nhóm và làm bài.
- GV cùng cả lớp chữa bài .


- Kết luận về lời giải đúng.
Trung có nghĩa


“ở giữa”


Trung có nghóa
là “một lòng


một dạ”
trung thu


trung bình
trung tâm



trung thành
trung nghĩa
trung kiên
trung thực
trung hậu
<b>Bài 4 §Ỉt c©u.</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Gọi HS đặt câu. GV nhắc nhở sửa chữa
các lỗi về câu, sử dụng từ cho từng HS.
- Nhận xét tuyên dương những HS đặt câu
hay.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


<b>?Thế nào là trung thực? Thế nào là tự</b>
trọng?


- Chuẩn bị bài : Cách viết tên người, tên địa
lí Việt Nam.


- Nhận xét chung tiết hocï


- HS đọc yêu cầu
- Lớp làm bài vào vở


- 1 em làm vào bảng nhóm



- Lớp làm bài vào vở


- Nối tiếp đọc câu của mình.


<b>______________________________________</b>


<b>KHOA HOÏC</b> <i><b> </b><b> </b><b> </b></i>


<b>PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Giúp HS: </b>


- Nêu cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.
+ Thường xuyên theo dõi can nặng của em bé


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


?.Hãy nêu các cách để bảo quản thức ăn.
?.Trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn
cần lưu ý những điều gì.


+ Nhận xét câu trả lời của và cho điểm.
+ Kiểm tra việc HS sưu tầm tranh, ảnh về
các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.
<b>2. Bài mới:</b><i><b>Giới thiệu bài:</b></i>


? Nếu chỉ ăn cơm với rau trong thời gian dài


em cảm thấy thế nào?


<b>HĐ1: Quan sát phát hiện bệnh</b>


- HS trả lời


+ Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang
26 SGK và tranh ảnh do mình sưu tầm được,
sau đó trả lời các câu hỏi:


? Người trong hình bị bệnh gì?


? Những dấu hiệu nào cho em biết bệnh mà
người đó mắc phải?


+ Gọi nối tiếp các HS trả lời (mỗi HS chỉ
nói về một hình)


+ Gọi HS lên chỉ vào tranh mình mang đến
lớp và nói theo yêu cầu trên.


<b>- GV kết luận + Em bé ở hình 1 bị bệnh suy</b>
dinh dưỡng, cịi xương. Cơ thể rất gầy và
yếu, chỉ có da bọc xương. Đó là dấu hiệu
của bệnh suy dinh dưỡng suy kiệt. Nguyên
nhân là do em thiếu chất bột đường, hoặc do
bị các bệnh như ỉa chảy, thương hàn, kiết lị
… làm thiếu năng lượng cung cấp cho cơ thể.
+ Cơ ở hình 2 bị mắc bệnh bướu cổ, cô bị u
tuyến giáp ở mặt trước cổ,nên hình thành


bướu cổ. Nguyên nhân là do ăn thiếu i -ốt.
<b>HĐ2: cách phòng bệnh do ăn thiếu chất</b>
<b>dinh dìng</b>


? Ngồi các bệnh còi xương, suy dinh
dưỡng, biếu cổ em còn biết bệnh nào do
thiếu chất dinh dưỡng?


? Theo em có những cách nào để cơ thể
không bị thiếu vi ta min A?


? Làm thế nào để phát hiện được bệnh suy


+ Quan sát các hình minh họa
trong SGK và tranh ảnh mà
mình hoặc bạn bên cạnh chuẩn
bị.


- HS nối tiếp trả lời


- HS thực hiện theo yêu cầu của
GV.


- HS laéng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
dinh dưỡng ở em bé?


? Nêu các cách đề phòng beenhjcoif xương
do thiếu dinh dưỡng.



<b>HĐ 3:Trò chơi thi kể tên một số bệnh do</b>
<b>thiếu dinh dưỡng.</b>


- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ - Lớp chia thành hai đội ghi
nhanh kq vào nháp.


- Đại diện các nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét


<b>3. Củng cố – Dặn dò:</b>
- GV nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài sau.


<b>BUỔI CHIỀU</b>
<b>KĨ THUẬT: </b>


<b>KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (tt)</b>
<b>I. Mục tiêu: - Giúp HS:</b>


- Bieỏt caựch khaõu gheựp hai meựp vaỷi baống muừi khaõu thửụứng.Khâu ghép đợc 2 mép
vảI bằng mũi khâu thờng . các mũi khâu có thể cha đều nhau .Đờng khâu có thể bị
dúm .


- Giáo dục HS tính cẩn thận, tỉ mỉ vận dụng vào cuộc sống.
<b>II. §å dïng :</b>


<b> - Mẫu khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường.</b>


- Vật liệu: Hai mảnh vải hoa giống nhau, mỗi mảnh vải có kích thước 20cm x


30cm. Chỉ khâu, kim khâu, kéo, thước, phấn vạch.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<b>2. Dạy học bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài:.</b>
Hoạt động 1:


<i><b>HS thực hành khâu ghép hai mép vải</b></i>
<i><b>bằng mũi khâu thường.</b></i>


- Gọi HS nhắc lại quy trình khâu ghép
hai mép vải bằng mũi khâu thường


- HS nhắc lại quy trình khâu ghép hai
mép vải bằng mũi khâu thường


+ Vạch dấu đường khâu.
+ Khâu lược.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- GV nhận xét và nêu các bước khâu
ghép hai mép vải bằng mũi khâu
thường:



- YC HS thực hành.


- GV quan sát, gp đỡ những HS cịn
lúng túng.


<b> Hoạt động 2:</b>


<i><b>Đánh giá kết quả học tập của HS.</b></i>
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản
phẩm .


- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản
phẩm:


- Cho HS tự đánh giá sản phẩm của
mình.


- GV nhận xét đánh giá kết quả học
tập của HS.


<b>3. Củng cố dặn dò:</b>


khâu thường.
- HS thực hành


- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- HS dựa vào tiêu chuẩn tự đánh giá
sản phẩm của mình


_____________________________________


<b>BỒI DƯỠNG PHÂN HĨA TỐN</b>


<b>PHÉP CỌNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết đặt tính và thực hiện phép cọng các số đến 6 chữ số.
- Vận dụng tính chất giao hốn, kết hợp để tính nhanh.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Giới thiệu bài </b>


<b>2. Hướng dẫn HS ơn tập</b>
<b>B 1 : Đặt tính rồi tính </b>


a. 45368 + 12347 + 3205
b. 163845 + 97462 + 642
- GV chữa bài chốt lại kq đúng


<b>Bài 2: Tính tổng sau bằng cách hợp lí </b>
a. 4823 + 1560 + 5177 + 3440


b.10556 + 8074 + 9444 + 926 + 100
- GV hướng dẫn HS đổi vở kiểm tra


<b>Bài 3: Không thực hiện phép tính hãy tìm x </b>
<b>a.</b> x + 567 + 15 = 1991 + 567 + 15
<b>b.</b> ( 36 + x ) + 1189 = 36 + 1189



- HS đọc yêu cầu


- HS thực hiện vào bảng con
- HS đọc yêu cầu


- Lớp làm bài vào vở
- HS đọc yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- GV cùng cả lớp chữa bài


<b>Bài 4: Tính tổng của 100 số tự nhiên từ 1 đến 100</b>
- GV gợi ý - Sắp xếp thành cặp


- Tìm tổng số cặp
- Tìm tổng mỗi cặp
- Tính tổng dãy số
<b>3. Củng cố - dặn dò </b>
- GV nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài sau


- HS đọc yêu cầu
- HS nghe hướng dẫn
- Lớp làm bài vào vở


__________________________________________________________________


<b> Thø 6 ngày 23 tháng 9 năm 2011</b>
<b>Toỏn</b>



<b>PHẫP TR</b>
<b>I. MC TIấU: - Giúp học sinh:</b>


- Biết đặt tính và thực hiện phép trừ các số có đến 6 chữ số khơng nhớ hoặc có
nhớ khơng q 3 lượt và khơng liên tiếp.


<b>II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>
: Đặt tính rồi tính :


12458 + 98756 ; 67894 + 1201


- GV nhận xét cho điểm từng HS.
<b>2. Bài mới:Giới thiệu bài: </b>


- GV viết lên bảng hai phép tính trừ 865279
-450237 và 647253- 285749 và yêu cầu HS đặt
tính rồi tính.


- GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của
hai bạn trên bảng cả về cách đặt tính và kết
quả tính.


? Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện
phép tính của mình?



- GV nhận xét sau đó u cầu HS 2 trả lời câu
hỏi:


? Vậy khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta
đặt tính như thế nào? Thực hiện phép tính theo
thứ tự nào?


<b>Luyện tập:</b>


<b> Bài 1 Đặt tính rồi tính </b>


- Yờu cu HS tự đặt tính và thực hiện phép
tính, sau đó chữa bài. HS nêu cách đặt tính và
thực hiện tính của một số phép tính trong bài.


- 2 HS lên bảng thực hiện
theo yêu cầu của GV. Cả lớp
làm vào bảng con.


- 2 em lên bảng làm bài, cả
lớp làm bài vào nháp.


- HS kieåm tra bài làm của
bạn và nêu nhận xét.



- HS nêu


- HS nối tiếp nêu



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
<b>Bài 2 ( dòng 1).</b>


- u cầu HS tự làm bài, sau đó gọi 1 HS đọc
kết quả bài làm trước lớp.


- GV hướng dẫn HS đổi vở kiểm tra.
<b>Bài 3</b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV cùng cả lớp chữa bài
<b>Bài 4: ( HS khá)</b>


- GV chấm chữa bài
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


? Nêu cách thực hiện phép trừ các số có nhiều
chữ số.


- Chuẩn bị bài: luyện tập
- Nhận xét tiết học.


của GV.


- HS làm bài vào vở
- HS đọc bài toán
- Lớp giải vào vở


- 1 em giải vào bảng nhóm


- 1 em đọc bài toán


- HS khá giải vào v


___________________________________
<b>Tập làm văn</b>


<b>Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện</b>


<b>I. MỤC TIÊU : </b>


- Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể
lại được cốt truyện


- Biết phát triển ý nêu dưới 2,3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh hoạ trong SGK.</b>


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :</b>


<b>Giaùo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Em hãy đọc lại nội dung ghi nhớ trong tiết
TLV đoạn văn trong bài văn kể chuyện.


- Nhận xét bài cũ.


<b>2. Bài mới: * Giới thiệu bài: </b>
<b>Hướng dẫn làm bài tập:</b>



<b>Bài 1 - Yêu cầu học sinh đọc đề bài.</b>


- Dán 6 tranh minh họa theo đúng thứ tự như
trong SGK lên bảng. Yêu cầu học sinh quan
sát đọc thầm lời dưới mỗi bức tranh và trả lời
câu hỏi.


? Truyện có những nhân vật nào?
? Câu chuyện kể lại chuyện gì?


- HS đứng tại chỗ trả lời.


- Mở SGK lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
- GV Câu truyện kể lại việc chàng trai được


tiên ơng thử thách tính thật thà trung thực qua
những lưỡi rìu.


- HS đọc lời gợi ý dưới mỗi bức tranh.


- Yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ, kể lại
cốt truyện Ba lưỡi rìu.


- GV sửa chữa cho từng HS, nhắc HS nói
ngắn gọn, đủ nội dung chính.


- Nhận xét tun dương những HS nhớ cốt


truyện và lời kể có sáng tạo.


<b>Bài 2 </b>


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Để phát triển ý thành một đoạn văn kể
truyện, các em cần quan sát kĩ tranh minh
hoạ, hình dung mỗi nhân vật trong tranh đang
làm gì, nói gì, ngoại hình nhân vật như thế
nào, … để miêu tả cho thích hợp vàhấp dẫn
người nghe.


- Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc thầm ý dưới
bức tranh và trả lời câu hỏi. GV ghi nhanh
câu trả lời lên bảng.


? Anh chàng tiều phu làm gì?
? Khi đó chàng trai nói gì?


? Hình dáng của chàng tiều phu như thế nào?
? Lưỡi rùi của chàng trai như thế nào?


- Gọi HS xây dựng đoạn một của truyện dựa
vào các câu trả lời.


- GV tổ chức cho HS thi kể từng đoạn. GV có
thể tổ chức cho nhiều lượt HS thi kể tuỳ
thuộc vào thời gian.



- Nhận xét sau mỗi lượt HS kể.


- Tổ chức cho HS thi kể tồn chuyện.
- Nhận xét cho điểm HS.


<b>3. Củng cố, dặên dò : Câu chuyện khuyên </b>
chúng ta điều gì?


- GV nhận xét tiết học.


- Khuyến khích học sinh về nhà viết lại câu
chuyện đã kể ở lớp vào vở tập làm văn.


- 6 HS nối tiếp đọc, mỗi HS
một bức tranh.


- 3 đến 5 học sinh kể cốt
truyện.


- 2 HS nối nhau đọc yêu cầu
- Lắng nghe.


- Quan sát đọc thầm.


- HS nối tiếp trả lời
- HS thảo luận nhóm


- Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể một
đoạn.



- 2-3 HS kể toàn truyện.


<b>___________________________________</b>
<b>LỊCH SỬ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.


+ Nguyên nhân: Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tô Định giết hại.


+ Diễn biến: Mùa xuân năm 40 tại cử song Hát Hai Bà Truwngphaats cờ khởi
nghĩa.Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiếm cổ loa rồi tấn cơng Luy Lâu, trung tâm
chính của chính quyền đô hộ.


+ Ý nghĩa : Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên sau hơn hai trăm năm nước ta bị các
triều đại phong kiến Phương Bắc đô hộ, thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân.
- Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Lược đồ khu vực chính nổ ra khởi nghĩa Hai Bà </b>
Trưng (phóng to)


- GV và HS tìm hiểu về tên phố, tên đường, đền thờ hoặc địa danh nhắc đến
khởi nghĩa Hai Bà Trưng.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời 3 câu hỏi cuối bài 3
- GV nhận xét việc học bài ở nhà.



Giáo viên <b>Học sinh</b>


<i><b>2.</b></i> <b>Bài mới: Giới thiệu bài</b>


<b>HĐ1: Nguyên nhân của khởi nghĩa Hai Bà</b>
<b>Trưng.</b>


- GV yêu cầu HS đọc SGK từ Đầu thế kỷ thứ
I … đền nợ nước, trả thù nhà.


- GV giải thích các khái niệm :


+ Quận Giao Chỉ : Thời nhà Hán đô hộ nước
ta, vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng
đặt là quận Giao Chỉ. ( chỉ vùng đất trên bản
đồ Việt Nam).


+ Thái Thú : là một chức quan cai trị một
quận thời nhà Hán đô hộ nước ta.


? Cuéc khëi nghÜa Hai Bà Trng nổ ra trong hoàn
cảnh nào?


- GV choỏt lại HĐ1


<b>HĐ2: Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà</b>
<b>Trưng</b>


- GV treo lược đồ khu vực chính nổ ra khởi


nghĩa Hai Bà Trưng


- GV nêu yêu cầu : Hãy đọc SGK và xem
lược đồ để tường thuật lại diễn biến cuộc khởi
nghĩa của Hai Bà Trưng.


- GV yêu cầu HS tường thuật trước lớp.


- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp
theo dõi bài trong SGK


- HS nghe GV giải thích.


- Các nhóm cùng đọc lại SGK
và thảo luận theo yêu cầu.
- Đại diện trình bày


- Lớp nhận xét.


- HS quan sát lược đồ.


- HS làm việc cá nhân, tự
tường thuật theo lược đồ trong
SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Giáo viên <b>Học sinh</b>


- GV nhận xét, khen ngợi những HS trình bày
tốt.



- GV thuật lại


<b>HĐ3: Kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi</b>
<b>nghĩa Hai Bà Trưng</b>


- GV yêu cầu HS cả lớp đọc SGK, sau đó lần
lượt hỏi :


? Khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã đạt kết quả
như thế nào ?


? Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý
nghĩa như thế nào ?


? Sự thắng lợi của khởi nghĩa Hai Bà Trưng
nói lên điều gì về tinh thần yêu nước của
nhân dân ta ?


- GV nêu lại ý nghĩa của khởi nghĩa Hai Bà
Trưng.


<b>HĐ4: Lòng biết ơn và tự hào của nhân dân</b>
<b>ta với Hai Bà Trưng</b>


- GV cho HS trình bày các mẩu truyện, các
bài thơ, bài hát về Hai Bà Tröng,


- GV khen ngợi các HS sưu tầm được nhiều tư
liệu



<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV u cầu HS đọc phần ghi nhớ


- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học
thuộc bài, trả lời các câu hỏi cuối bài, làm bài
tập tự đánh giá trong vở bài tập và chuẩn bị
bài sau.


- Lớp nhận xét


- 2 đến 3 HS nhắc lại.


- HS nối tiếp nêu
- Lớp nhận xét


- HS từng tổ góp các tư liệu
sưu tầm được thành tư liệu
chung của tổ. Sau đó các tổ lần
lượt trình bày tư liệu của mình
trước lớp.


- HS nối tiếp nêu
<b>_________________________________</b>
<b>ĐỊA LY Ù </b>


<b>Tây Nguyên</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu, của Tây Ngun.


+ Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kom Tum, Đắk Lawks, Lâm Viên,
Di Linh.


+ Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa, mùa khô.
- Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Giaùo viên</b> <b>Học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


? Hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ?


? Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng
những loại cây gì?


? Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở vùng
trung du Bắc Bộ?


- GV nhận xét ghi điểm cho HS.
2.Bài mới:Giới thiệu bài:


<b>HĐ1: Tây nguyên – xứ sở của các cao</b>
<b>nguyên xếp tầng </b>


- GV chỉ vị trí của khu vực Tây Nguyên trên
bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam và nói: Tây
Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn, gồm các
cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau
- GV gọi một vài HS lên bảng chỉ trên bản đồ


Địa lý tự nhiên Việt Nam và đọc tên các cao
nguyên (theo thứ tự từ Bắc xuống Nam)
- GV yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu ở mục
1 trong SGK, xếp các cao nguyên theo thứ tự
từ thấp đến cao


- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm,
phát cho mỗi nhóm một số tranh, ảnh và tư
liệu về một cao ngun, u cầu các nhóm
thảo luận, trình bày một số đặc điểm tiêu
biểu của cao nguyên đó.


- GV sửa chữa, bổ sung giúp từng nhóm hồn
thiện phần trình bày.


<b>GVKL: Tây Ngun là vùng đất cao, rộng</b>
lớn, gồn các cao nguyên xếp tầng cao thấp
khác nhau.


<b>HĐ2: Tây nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa</b>
<b>mưa và mùa khô</b>


? Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những
tháng nào? Mùa khơ vào những tháng nào?
? Khí hậu ở Tây Ngun có mấy mùa? Là
những mùa nào?


? Mơ tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở Tây
Nguyên.



- 3 HS lên bảng mỗi em trả lời
một câu hỏi.


- HS khaùc nhận xét.


- Lắng nghe.


- HS quan sát GV chỉ vị trí của
khu vực Tây Nguyên trên bản
đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam
- HS lên bảng chỉ trên bản đồ
Địa lý tự nhiên Việt Nam và
đọc tên các cao nguyên (theo
thứ tự từ Bắc xuống Nam)
- HS dựa vào bảng số liệu ở
mục 1 trong SGK, xếp các cao
nguyên theo thứ tự từ thấp đến
cao: Đắk Lắk, Kon Tum, Di
Linh, Lâm Viên


- Lớp chia thành 4 nhóm, nhận
tranh, ảnh và tư liệu về một
cao nguyên, thảo luận, trình
bày:


- HS ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
- GV sửa chữa, bổ sung giúp HS hoàn thiện



câu trả lời.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×