Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính phục vụ công tác quản lý đất đai trên địa bàn huyện ứng hoà thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.2 MB, 93 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Tr-ờng đại học mỏ - ®Þa chÊt

NGUYỄN HỮU ĐỨC

XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH PHỤC VỤ CƠNG TÁC
QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BN
HUYN NG HềA - THNH PH H NI

Luận văn thạc Sü kü thuËt

Hµ néi - 2013


Bộ giáo dục và đào tạo
Tr-ờng đại học mỏ - ®Þa chÊt

NGUYỄN HỮU ĐỨC

XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH PHỤC VỤ
CƠNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BN
HUYN NG HềA - THNH PH H NI
Chuyên ngành: Kỹ thuật trắc địa
MÃ số: 60520503

Luận văn thạc Sỹ kỹ thuật

Ng-ời h-íng dÉn khoa häc
PGS.ts. Nguyễn Trường Xn

Hµ néi - 2013




LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu riêng của tôi. Các số liệu, kết
quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình
nào khác.

Tác giả luận văn

Nguyễn Hữu Đức


1

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT......................................................................... 4
DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................................... 5
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 6
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................. 6
2. Mục đích nghiên cứu...................................................................................... 7
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.................................................................. 7
4. Nội dung nghiên cứu của đề tài ..................................................................... 7
5. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................ 7
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ....................................................... 7
7. Bố cục của luận văn ....................................................................................... 8
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... 8
Chƣơng 1: CỞ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH ......................................................................... 9

1.1. Khái niện về dữ liệu và cơ sở dữ liệu địa chính ................................................. 9

1.1.1. hái niệm về cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu.......................... 9
1.1.2. Dữ liệu và cơ sở dữ liệu địa chính ........................................................... 9
1.2. Giới thiệu chuẩn dữ liệu địa chính Việt Nam .................................................... 10
1.2.1. Quy định kỹ thuật về chuẩn dữ liệu địa chính Việt Nam......................... 12
1.2.2. Mơ hình cấu trúc dữ liệu địa chính theo chuẩn dữ liệu............................ 20
1.3. Giới thiệu phần mềm ViLIS ............................................................................... 26
1.3.1 Nền tảng công nghệ................................................................................... 26
1.3.2 Các phiên ản của ViLIS .......................................................................... 28
1.3.2.1. Phiên bản ViLIS 2.0 Express ................................................................ 28
1.3.2.2. Phiên bản ViLIS 2.0 Standard .............................................................. 28
1.3.2.3. Phiên bản ViLIS 2.0 Enterprise ............................................................ 29
1.3.2.4. Các phân hệ của phiên bản ViLIS 2.0................................................... 30
1.3.3. Xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu ằng ViLIS ....................................... 30
1.3.3.1. Phân hệ quản trị cơ sở dữ liệu .............................................................. 31
1.3.3.2. Phân hệ quản trị người sử dụng ........................................................... 35


2

Chƣơng 2 QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH
BẰNG PHẦN MỀM VILIS .................................................................................................. 41

2.1. Các yêu cầu kỹthuật để xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính ............................... 41
2.1.1. Nguồn tƣ liệu sử dụng ......................................................................................... 41
2.1.1.1. Dữ liệu không gian ........................................................................................... 41
2.1.1.2. Dữ liệu thuộc tính ............................................................................................ 41
2.1.2. Các yêu cầu kỹ thuật ........................................................................................... 42
2.2. Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính ...................................................... 43
2.2.1. Nguyên tắc xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính .......................................... 43
2.2.2. Quy trình tổng qt .................................................................................. 44


2.2.2.1. Quy trình thiết lập dữ liệu khơng gian địa chính từ ản đồ địa
chính .................................................................................................................... 45
2.2.2.2. Quy trình thiết lập dữ liệu thuộc tính địa chính từ hồ sơ ...................... 54
2.3. Quản lý cơ sở dữ liệu địa chính........................................................................... 57

2.3.1. Quản lý hồ sơ địa chính .................................................................. 58
2.3.2. Quản lý iến động ........................................................................... 58
2.3.3. Cập nhật cơ sở dữ liệu địa chính .............................................................. 58
2.3.4. Lập áo cáo thống kê ............................................................................... 58
2.3.5. Hiển thị ản đồ ........................................................................................ 58
2.3.6. Bảo đảm an tồn hệ thống thơng tin địa chính......................................... 59
2.3.7. Cung cấp thơng tin đất đai từ hồ sơ địa chính ......................................... 59
2.4. Xây dựng và quản lý CSDL địa chính theo quy trình cơng nghệ .................... 59
2.4.1. Xây dựng CSDL khơng gian địa chính .................................................... 59
2.4.2. Xây dựng CSDL hồ sơ địa chính ............................................................. 62
Chƣơng 3 THỰC NGHIỆM XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA
CHÍNH XÃ KIM ĐƢỜNG, HUYỆN ỨNG HÒA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ..................... 65

3.1. Mục đích và yêu cầu thực nghiệm ...................................................................... 65
3.2. Khái quát về tình hình tài liệu khu vực thực nghiệm ....................................... 65
3.2.1. Hệ thống điểm khống chế đo đạc ............................................................. 65


3

3.2.2. Hiện trạng dữ liệu ản đồ địa chính ......................................................... 66
3.3. Các bƣớc thực nghiệm ......................................................................................... 67
3.3.1. Chuẩn hoá dữ liệu khơng gian địa chính từ ản đồ địa chính .................. 67
3.3.2. Xây dựng cơ sở dữ liệu không gian địa chính ......................................... 71

3.3.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính ......................................................... 72
3.3.4. Cập nhật, quản lý và khai thác sử dụng cơ sở dữ liệu địa chính .............. 77
3.4. Kết quả thực nghiệm ............................................................................................ 82
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................................... 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................................... 87


4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CSDL

Cơ sở dữ liệu

GIS

Hệ thống thông tin địa lý

DBMS

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu

GCNQSDĐ

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

BĐĐC

Bản đồ địa chính


QSD

Quyền sử dụng đất

XLM

Ngôn ngữ đánh dấu mở rộng (eXtensible Markup Language )

GML

Ngôn ngữ đánh dấu địa lý mở rộng (Geography Markup
Language)


5

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Bảng thống kê tƣ liệu ản đồ địa chính xã im Đƣờng..........................78


6

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, việc ứng dụng Hệ thông tin địa lý (Geographic Information
System - GIS) trong quản lý tài nguyên đất, đặc iệt là lĩnh vực quản lý đất đai ở
nƣớc ta, đã có những chuyển iến tích cực. Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá
mà thiên nhiên đã an tặng cho con ngƣời. Việc quản lý và sử dụng có hiệu quả
nguồn tài nguyên này sẽ đem lại nhiều giá trị kinh tế cho đất nƣớc. Trong sự phát

triển nhanh của nền kinh tế cũng nhƣ sự phát triển mạnh mẽ của q trình đơ thị hóa
thì đất đai ngày càng giá trị và quản lý đất đai lại càng trở nên quan trọng.
Để đáp ứng các yêu cầu thực tế về quản lý đất đai trong thời gian qua, nhiều
đơn vị, địa phƣơng đã đầu tƣ xây dựng nhiều hệ thống phần mềm khác nhau phục
vụ công tác xây dựng, quản lý và cập nhật dữ liệu địa chính, tin học hố các quy
trình nghiệp vụ về quản lý đất đai. Ngày 04 tháng 10 năm 2010, Bộ Tài nguyên và
Môi trƣờng đã an hành Thông tƣ số 17/2010/TT-BTNMT quy định kỹ thuật về
chuẩn dữ liệu địa chính Việt Nam, đây là văn ản Quy định kỹ thuật đƣợc xây dựng
để áp dụng thống nhất trong cả nƣớc, là văn ản pháp lý, chỉ đạo toàn ngành thực
hiện về xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính trong thời gian tới.
Dữ liệu địa chính có vai trị quan trọng trong công tác quản lý Nhà nƣớc về
đất đai và là một loại dữ liệu đƣợc sử dụng trong hầu hết các lĩnh vực khác nhƣ quy
hoạch, xây dựng, giao thông, nơng nghiệp,... Do đó việc xây dựng và quản lý tốt cơ
sở dữ liệu địa chính vừa giúp thực hiện các quy trình nghiệp vụ quản lý đất đai một
cách hiệu quả, hỗ trợ cho các lĩnh vực quản lý Nhà nƣớc khác có nhu cầu sử dụng
dữ liệu địa chính đƣợc dễ dàng thuận tiện cũng nhƣ thúc đẩy việc sử dụng thông tin,
dữ liệu đất đai phục vụ các mục đích phát triển

inh tế - Xã hội và Quốc phòng -

An ninh.
Từ yêu cầu cấp thiết của thực tế và nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề nêu
trên, tôi đã thực hiện luân văn với đề tàii “Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính phục
vụ cơng tác quản lý đất đai trên địa bàn huyện Ứng Hòa thành ph Hà Nội”.


7

2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính theo chuẩn dữ liệu địa chính Việt Nam

đƣợc quản lý trong phần mềm ViLIS
3. Đ i tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Cơ sở dữ liệu địa chính
Phạm vi nghiên cứu: xã im Đƣờng, huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội
4. Nội dung nghiên cứu của đề tài
- Nghiên cứu chuẩn dữ liệu địa chính.Việt Nam;
- Nghiên cứu quy trình xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu địa chính từ nguồn
dữ liệu ản đồ và hồ sơ địa chính ằng phần mềm ViLIS;
- Xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu địa chính xã

im Đƣờng, huyện Ứng

Hịa, thành phố Hà Nội ằng phần mềm ViLIS;
- Đánh giá tính khả thi, sự phù hợp của phần mềm đối với công tác xây dựng
và quản lý cơ sở dữ liệu địa chính ở nƣớc ta.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp tài liệu: Thu thập các thông
tin tƣ liệu liên quan đến công nghệ, khu vực thực nghiệm, phân tích, tổng hợp, đánh
giá để xây dựng cơ sở dữ liệu theo quy trình cơng nghệ đã đƣa ra
- Phƣơng pháp thực nghiệm: Thực nghiệm xây dựng cơ sở dữ liệu theo quy
định chuẩn dữ liệu địa chính ằng phần mềm ViLIS;
- Phƣơng pháp chuyên gia: Xin ý kiến góp ý của giáo viên hƣớng dẫn, các
nhà khoa học, các đồng nghiệp về các vấn đề trong nội dung luận văn.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Trên cơ sở thành lập cơ sở dữ liệu địa chính xã

im Đƣờng, huyện Ứng Hịa,

thành phố Hà Nội theo quy trình cơng nghệ đã đề xuất ằng phần mềm ViLIS, sẽ
đánh giá các ƣu nhƣợc điểm của phần mềm này trong việc xây dựng và quản lý cơ

sở dữ liệu địa chính ở nƣớc ta.
Các kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ đƣợc xem xét và áp dụng vào thực tiễn
sản xuất, kịp thời phục vụ công tác xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu địa chính theo


8

Quy định kỹ thuật về chuẩn dữ liệu địa chính, góp phần hồn thiện và hiện đại hóa
hệ thống cơ sở dữ liệu địa chính Việt Nam trong thời gian tới.
7. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn đƣợc trình ày trong 3 chƣơng.

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận văn với sự hƣớng dẫn tận tình của thầy giáo
PGS.TS. Nguyễn Trƣờng Xuân, sự giúp đỡ tận tình của các thầy, cơ giáo, các đồng
nghiệp, tác giả đã nhận đƣợc nhiều kiến thức ổ ích phục vụ cho việc nghiên cứu và
trong cơng tác.
Qua đây tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong

hoa Trắc địa, Bộ

môn Trắc địa Phổ thông, Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất, các đồng nghiệp đã có ý
kiến đóng góp quý áu cho ản luận văn. Đồng thời tác giả xin cảm ơn sự quan tâm
giúp đỡ, tạo điều kiện của Lãnh đạo Trung tâm iểm định chất lƣợng sản phẩm địa
chính, Tổng cục Quản lý đất đai - đơn vị nơi tác giả đang công tác, sự hỗ trợ của
một số cán ộ của Trung tâm Ứng dụng và Phát triển công nghệ địa chính, Tổng
cục Quản lý đất đai trong việc nghiên cứu cơng nghệ phục vụ q trình thực nghiệm
để có thể đạt đƣợc kết quả áo cáo trong luận văn này.



9

CHƢƠNG 1

CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH
1.1 Khái niệm về dữ liệu và cơ sở dữ liệu địa chính
1.1.1. Khái niệm về cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu
Cơ sở dữ liệu là tập hợp dữ liệu đƣợc lƣu trữ trong máy tính theo một quy
định nào đó và đƣợc gọi là cơ sở dữ liệu (CSDL), tiếng Anh gọi là Database. Nó
đƣợc tổ chức thuận tiện cho việc sắp xếp, cập nhật, tra cứu, lƣu trữ, cung cấp sao
cho chúng đƣợc chia sẻ cho các đối tƣợng sử dụng khác nhau. Có nhiều cách để tổ
chức cơ sở dữ liệu, trong đó cách phổ iến hiện hay là tổ chức cơ sở dữ liệu dƣới
dạng quan hệ.
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu là phần chƣơng trình có thể xử lý, thay đổi dữ liệu
gọi là hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Data ase management System - DBMS).
hả năng của Hệ quản trị cơ sở dữ liệu:

hả năng quản lý những dữ liệu cố

định; hả năng truy xuất có hiệu quả một khối lƣợng dữ liệu lớn; Hỗ trợ ít nhất một
mơ hình dữ liệu mà nhờ đó ngƣời sử dụng có thể xem đƣợc dữ liệu; Hỗ trợ một số
ngôn ngữ ậc cao cho phép ngƣời sử dụng định nghĩa các cấu trúc dữ liệu, truy xuất
và thao tác dữ liệu; Quản lý giao dịch, cho phép nhiều ngƣời sử dụng truy xuất đồng
thời và chính xác đến một cơ sở dữ liệu; Điều khiển các quá trình truy xuất, giới hạn
các q trình truy xuất dữ liệu của những ngƣời khơng đƣợc phép và kiểm tra độ tin
cậy của dữ liệu; Các đặc tính tự thích ứng, là khả năng tự phục hồi lại dữ liệu do sự
cố của hệ thống mà khơng làm mất dữ liệu.
Cơ sở dữ liệu có một số ƣu điểm sau:
- Giảm sự trùng lặp thông tin xuống mức thấp nhất. Do đó đảm ảo thơng tin
có tính nhất qn và tồn vẹn dữ liệu.

- Đảm ảo dữ liệu có thể đƣợc truy suất theo nhiều cách khác nhau, có khả
năng xử lý một khối lƣợng dữ liệu lớn trong một khoảng thời gian ngắn.
- Nhiều ngƣời có thể sử dụng một cơ sở dữ liệu


10

1.1.2. Dữ liệu và cơ sở dữ liệu địa chính
Dữ liệu địa chính là dữ liệu khơng gian địa chính, dữ liệu thuộc tính địa
chính và các dữ liệu khác có liên quan.
Dữ liệu khơng gian địa chính là dữ liệu về vị trí, hình thể của thửa đất, nhà
ở và tài sản khác gắn liền với đất; dữ liệu về hệ thống thủy văn; hệ thống đƣờng
giao thông; dữ liệu về điểm khống chế; dữ liệu về iên giới, địa giới; dữ liệu về địa
danh và ghi chú khác; dữ liệu về đƣờng chỉ giới và mốc giới quy hoạch sử dụng đất,
quy hoạch xây dựng, quy hoạch giao thông và các loại quy hoạch khác, chỉ giới
hành lang an tồn ảo vệ cơng trình.
Dữ liệu thuộc tính địa chính là dữ liệu về ngƣời quản lý, ngƣời sử dụng đất,
chủ sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, tổ chức và cá nhân có liên quan
đến các giao dịch về đất đai, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; dữ liệu thuộc
tính về thửa đất, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; dữ liệu về tình trạng sử dụng
của thửa đất, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; dữ liệu về quyền và nghĩa vụ
trong sử dụng đất, sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; dữ liệu giao dịch về
đất đai, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
Cơ sở dữ liệu địa chính là tập hợp thơng tin có cấu trúc của dữ liệu địa chính.
1.2. Giới thiệu chuẩn dữ liệu địa chính Việt Nam
Xuất phát từ yêu cầu thực tế là các hệ thống thông tin nói chung và các hệ
thống thơng tin dữ liệu địa chính nói riêng ln có nhu cầu giao tiếp với nhau, nghĩa
là thông tin sẽ đƣợc truyền tải từ hệ thống này sang hệ thống khác. Vì vậy yêu cầu
đặt ra là làm thế nào để các hệ thống có thể trao đổi thông tin với nhau, phƣơng
pháp đơn giản và có hiệu quả nhất là các hệ thống phải xây dựng cấu trúc thơng tin

của mình theo một tập các quy tắc chung. Xuất phát từ các yêu cầu đó, Tổng cục
Quản lý đất đai, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng đã xây dựng và an hành quy định
kỹ thuật chuẩn dữ liệu địa chính Việt Nam để áp dụng thống nhất trong cả nƣớc đối
với công tác xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính, Quy định kỹ thuật về chuẩn địa
chính Việt Nam đƣợc xây dựng nhằm đáp ứng các yêu cầu chuẩn hoá cho các hoạt
động sau:


11

- Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính: dữ liệu địa chính phải đƣợc xây dựng
trên cơ sở một quy định chung, nhằm đảm ảo toàn ộ dữ liệu địa chính đều đƣợc
xây dựng dựa trên các mơ hình khái niệm và các quy tắc chung;
- Trao đổi và chia sẻ dữ liệu địa chính: dữ liệu địa chính đƣợc trao đổi và
chia sẻ trên cơ sở mọi dữ liệu địa chính đƣợc định nghĩa và xây dựng theo một quy
định chuẩn dữ liệu địa chính chung, đƣợc mã hoá theo quy định, độc lập nền tảng,
và đƣợc chia sẻ thông qua các dịch vụ về dữ liệu mở;
- Cập nhật dữ liệu địa chính: các quy định kỹ thuật về chuẩn dữ liệu địa chính
đƣợc thiết kế sao cho có thể hỗ trợ tối đa cho các hoạt động cập nhật dữ liệu địa chính.
Quy định kỹ thuật về chuẩn dữ liệu địa chính gồm 06 quy định cụ thể sau đây:
- Quy định nội dung, cấu trúc và kiểu thơng tin dữ liệu địa chính;
- Quy định hệ quy chiếu tọa độ áp dụng cho dữ liệu địa chính;
- Quy định siêu dữ liệu địa chính;
- Quy định chất lƣợng dữ liệu địa chính;
- Quy định trình ày dữ liệu địa chính;
- Quy định trao đổi, phân phối dữ liệu địa chính.
Quy định kỹ thuật về chuẩn dữ liệu địa chính đƣợc xây dựng trên quan điểm
kế thừa của chuẩn thông tin địa lý quốc gia, do đó, nó có quan hệ mật thiết với các
thành phần:
- Các chuẩn thông tin địa lý quốc tế đang đƣợc áp dụng để chuẩn hoá dữ liệu

địa lý cơ sở quốc gia;
- Các quy phạm kỹ thuật và các quy định hiện hành có liên quan đến việc
chuẩn hố thơng tin dữ liệu địa chính (các loại danh mục đối tƣợng ản đồ, các quy
phạm thành lập ản đồ địa chính, hƣớng dẫn thẩm định chất lƣợng sản phẩm ản đồ
địa chính…);
- Các sản phẩm dữ liệu địa chính có đƣợc từ việc áp dụng các quy định
chuẩn hóa dữ liệu địa chính;
- Các loại đối tƣợng sử dụng các sản phẩm dữ liệu địa chính, cũng nhƣ các
sản phẩm dẫn xuất từ dữ liệu địa chính;


12

- Các quy trình kỹ thuật - cơng nghệ và công cụ phần mềm cần thiết nhằm
thúc đẩy việc áp dụng và triển khai quy định chuẩn dữ liệu địa chính trong thực tiễn
1.2.1. Quy định kỹ thuật về chuẩn dữ liệu địa chính Việt Nam
1.2.1.1. Nội dung các quy định kỹ thuật về dữ liệu địa chính Việt Nam
1. Quy định nội dung, cấu trúc và kiểu thông tin dữ liệu địa chính
Nhóm thơng tin về
biên giới, địa giới

Nhóm thơng tin về
giao thơng

Nhóm thơng tin
về thủy hệ

Nhóm thơng tin
về điểm khống
chế


Nhóm thơng tin
về quyền

CSDL Địa chính
Nhóm thơng
tin về người

Nhóm thơng
tin về tài sản

Nhóm thơng tin
về quy hoạch

Nhóm thơng tin về
thửa đất

Nhóm thơng tin
về địa danh

Hình 1.1. Các nhóm dữ liệu cấu thành CSDL Địa chính
Cơ sở dữ liệu Địa chính ao gồm:
- Nhóm thơng tin về Ngƣời;
- Nhóm thơng tin về Thửa đất;
- Nhóm thơng tin về Tài sản;
- Nhóm thơng tin về Quyền;
- Nhóm thơng tin về Thủy hệ;
- Nhóm thơng tin về Giao thơng;
- Nhóm thơng tin về Biên giới, địa giới;
- Nhóm thơng tin về Địa danh;

- Nhóm thơng tin về Điểm khống chế;
- Nhóm thơng tin về Quy hoạch;


13

Nhóm thơng tin

Nhóm thơng tin
về biên giới, địa

về giao thơng

giới

Nhóm thơng
tin về người

Nhóm thơng
tin về quyền

Nhóm thơng
tin về thửa
đất
Nhóm thơng tin

Nhóm thơng tin

về thủy hệ


về địa danh

Nhóm thơng
tin về tài sản

Nhóm thơng tin
về quy hoạch

Nhóm thơng tin
về điểm khống
chế

Hình 1.2. Sơ đồ liên kết giữa các nhóm dữ liệu thành phần
Nội dung, cấu trúc và kiểu thông tin dữ liệu địa chính đƣợc thể hiện qua các
nhóm thơng tin. Mỗi nhóm thơng tin đƣợc phân thành các cấp theo các mức độ chi
tiết khác nhau gồm:
- Mã thông tin: đƣợc xác định đối với mỗi nhóm thơng tin, là một ộ gồm 03
thành phần đƣợc đặt liên tiếp nhau có dấu chấm (.) ngăn cách. ( Ý HIỆU
NHÓM.CẤP.SỐ THỨ TỰ); trong đó thành phần thứ nhất ao gồm 02 ký tự là từ
viết tắt của nhóm thơng tin, thành phần thứ 02 là cấp của nhóm thơng tin, thành
phần thứ 03 là số thứ tự của mã thông tin trong cùng cấp;
- Đối tƣợng thông tin;
- Trƣờng thông tin;
- ý hiệu trƣờng thông tin;
- iểu giá trị trƣờng thông tin (đƣợc áp dụng chuẩn ISO19103);
- Độ dài trƣờng thông tin;


14


- Mơ tả trƣờng thơng tin.
Nhóm thơng tin về ngƣời: thể hiện nội dung, cấu trúc và kiểu thông tin dữ
liệu thuộc tính về ngƣời quản lý đất đai, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất,
ngƣời sử dụng đất, chủ sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, ngƣời có liên
quan đến các giao dịch đất đai, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
Nhóm thơng tin cấp 1: Cá nhân; Hộ gia đình; Vợ chồng đồng sử dụng; Tổ
chức; Cộng đồng dân cƣ; Nhóm ngƣời đồng sử dụng;
Nhóm thơng tin cấp 2: Họ tên; Chứng minh nhân dân; Hộ chiếu; Hộ khẩu;
Địa chỉ;
Nhóm thơng tin về thửa đất: thể hiện nội dung, cấu trúc và kiểu thông tin
dữ liệu không gian, dữ liệu thuộc tính của thửa đất.
Nhóm thơng tin cấp 1: Thửa đất; Ranh giới thửa đất;
Nhóm thơng tin cấp 2: Mã thửa đất; Giá đất; Loại đất; Tài liệu đo đạc; Thửa
đất topology; Thửa đất hình học; Thơng tin đo đạc; Địa chỉ;
Nhóm thơng tin cấp 3: Tên và mã mục đích sử dụng đất;
Nhóm thơng tin về tài sản: thể hiện nội dung, cấu trúc và kiểu thơng tin dữ
liệu khơng gian, dữ liệu thuộc tính của nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
Nhóm thơng tin cấp 1: Nhà; Căn hộ; Cơng trình xây dựng; Rừng sản xuất là
rừng trồng; Vƣờn cây lâu năm;
Nhóm thơng tin cấp 2: Địa chỉ;
Nhóm thơng tin về Quyền: thể hiện nội dung, cấu trúc và kiểu thông tin dữ
liệu thuộc tính về tình trạng sử dụng của thửa đất, nhà ở và tài sản khác gắn liền với
đất; hạn chế quyền và nghĩa vụ trong sử dụng đất, sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn
liền với đất; giao dịch đất đai, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
Nhóm thơng tin cấp 1: Quyền; Nghĩa vụ; Hạn chế; Giao dịch ảo đảm; Hồ sơ
giao dịch;
Nhóm thơng tin cấp 2: Quyền sử dụng đất; Quyền quản lý đất; Quyền sở hữu
nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; Nghĩa vụ tài chính về quyền sử dụng, quản lý
đất; Hạn chế về quyền sử dụng, quản lý đất; Văn ản pháp lý;



15

Nhóm thơng tin cấp 3: Mục đích sử dụng đất; Thời hạn sử dụng, quản lý đất.
Thời hạn sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; Nguồn gốc sử dụng; Thông
tin thay đổi về quyền, nghĩa vụ và hạn chế; Thực hiện nghĩa vụ tài chính; Nợ nghĩa
vụ tài chính;
Nhóm thơng tin cấp 4: Mục đích sử dụng phụ;
Nhóm thơng tin cấp 5: Loại mục đích.
Nhóm thông tin về giao thông: thể hiện nội dung, cấu trúc và kiểu thông
tin dữ liệu không gian, dữ liệu thuộc tính về hệ thống đƣờng giao thơng
Nhóm thơng tin về giao thông ao gồm: Mép đƣờng ộ; Tim đƣờng ộ;
Ranh giới đƣờng sắt; Tim đƣờng sắt; Cầu giao thơng;
Nhóm thông tin về thuỷ hệ: thể hiện nội dung, cấu trúc và kiểu thông tin
dữ liệu không gian, dữ liệu thuộc tính về hệ thống thủy văn và hệ thống thủy lợi.
Nhóm thơng tin về thuỷ hệ ao gồm: Đƣờng mép nƣớc; Đƣờng ờ nƣớc;
Máng dẫn nƣớc; Đƣờng đỉnh đê; Đập.
Nhóm thơng tin về Biên giới địa giới: thể hiện nội dung, cấu trúc và kiểu
thông tin dữ liệu không gian, dữ liệu thuộc tính về mốc và đƣờng iên giới quốc
gia, mốc và đƣờng địa giới hành chính các cấp.
Nhóm thơng tin về iên giới địa giới ao gồm: Đƣờng iên giới địa giới;
Mốc iên giới địa giới; Địa phận cấp xã.
Nhóm thơng tin về điểm kh ng chế: thể hiện nội dung, cấu trúc và kiểu
thông tin dữ liệu khơng gian, dữ liệu thuộc tính về điểm khống chế.
Nhóm thơng tin về điểm khống chế ao gồm: Điểm tọa độ cơ sở quốc gia;
Điểm tọa độ địa chính.
Nhóm thông tin về địa danh: thể hiện nội dung, cấu trúc và kiểu thông tin
dữ liệu không gian, dữ liệu thuộc tính về các loại địa danh.
Nhóm thơng tin về địa danh ao gồm: địa danh sơn văn, địa danh thuỷ văn,
địa danh dân cƣ, địa danh iển đảo.

Nhóm thơng tin về quy hoạch: thể hiện nội dung, cấu trúc và kiểu thông tin
dữ liệu không gian, dữ liệu thuộc tính về đƣờng chỉ giới và mốc giới quy hoạch sử


16

dụng đất, quy hoạch xây dựng, quy hoạch giao thông và các loại quy hoạch khác,
chỉ giới hành lang an tồn ảo vệ cơng trình.
Nhóm thơng tin về quy hoạch ao gồm: Chỉ giới quy hoạch; Mốc quy hoạch;
Hành lang an tồn cơng trình; Quy hoạch sử dụng đất
2. Quy định hệ quy chiếu tọa độ áp dụng cho dữ liệu địa chính
a) Áp dụng Hệ quy chiếu và Hệ tọa độ quốc gia theo qui định tại Quyết định
số 83/2000/QĐ-TTg ngày 12 tháng 7 năm 2000 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc
áp dụng Hệ quy chiếu và Hệ toạ độ quốc gia VN-2000;
) Áp dụng Hệ tọa độ ph ng, lƣới chiếu ản đồ, cơng thức tính tốn tọa độ
theo các qui định hiện hành của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng;
Các tham số của Hệ quy chiếu, Hệ tọa độ địa chính và kinh tuyến trục cho
từng tỉnh. Theo Quy phạm thành lập ản đồ địa chính tỷ lệ 1:200, 1:500, 1:1000,
1:2000, 1:5000 và 1:10000

an hành theo Quyết định theo Số: 08/2008/QĐ-

BTNMT ngày 10 tháng 11 năm 2008 của Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng.
Hệ quy chiếu thời gian: Ngày, tháng, năm theo Dƣơng lịch. Giờ, phút, giây
theo múi giờ Việt Nam.
3. Quy định về siêu dữ liệu áp dụng cho dữ liệu địa chính
Các nhóm dữ liệu cấu thành siêu dữ liệu Địa chính như mô tả ở h nh 1.3.
Siêu dữ liệu Địa chính ao gồm:
- Nhóm thơng tin mơ tả siêu dữ liệu địa chính
- Nhóm thơng tin mơ tả dữ liệu địa chính

- Nhóm thơng tin về chất lƣợng dữ liệu địa chính
- Nhóm thơng tin hệ quy chiếu toạ độ
- Nhóm thơng tin trao đổi, phân phối dữ liệu địa chính
Nội dung thơng tin siêu dữ liệu địa chính gồm:
a) Nhóm thơng tin mơ tả siêu dữ liệu địa chính gồm các thơng tin khái qt
chính siêu dữ liệu đó;


17

Nhóm thơng tin mơ
tả dữ liệu địa chính

Nhóm thơng tin mơ tả
siêu dữ liệu địa chính

Nhóm thơng tin trao
đổi, phân phối dữ liệu
địa chính

Siêu dữ liệu
địa chính

Nhóm thơng tin về chất
lượng dữ liệu địa
chính

Nhóm thơng tin hệ
quy chiếu toạ độ


Hình 1.3. Các nhóm dữ liệu cấu thành siêu dữ liệu Địa chính
) Nhóm thơng tin hệ quy chiếu toạ độ gồm các thông tin về hệ quy chiếu toạ
độ đƣợc áp dụng để xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính;
c) Nhóm thơng tin mơ tả dữ liệu địa chính gồm các thông tin về hiện trạng
của dữ liệu địa chính; mơ hình dữ liệu khơng gian, thời gian đƣợc sử dụng để iểu
diễn dữ liệu địa chính; thơng tin về các loại từ khố, chủ đề có trong dữ liệu địa
chính; thơng tin về mức độ chi tiết của dữ liệu địa chính; thơng tin về các đơn vị, tổ
chức liên quan đến quá trình xây dựng, quản lý, cung cấp dữ liệu địa chính; thơng
tin về phạm vi khơng gian và thời gian của dữ liệu địa chính; thông tin về các ràng
uộc liên quan đến việc khai thác sử dụng dữ liệu địa chính;
d) Nhóm thơng tin về chất lƣợng dữ liệu địa chính gồm các thơng tin mô tả nguồn
gốc dữ liệu; phạm vi, phƣơng pháp, kết quả kiểm tra chất lƣợng dữ liệu địa chính;
đ) Nhóm thơng tin trao đổi, phân phối dữ liệu địa chính gồm các thơng tin về
phƣơng thức, phƣơng tiện, định dạng trao đổi, phân phối dữ liệu địa chính.
Nguyên tắc xây dựng và cập nhật siêu dữ liệu địa chính
a) Siêu dữ liệu địa chính đƣợc lập cho cơ sở dữ liệu địa chính các cấp, cho tờ
ản đồ địa chính hoặc khu đo.
) Siêu dữ liệu địa chính đƣợc lập trong quá trình xây dựng cơ sở dữ liệu địa
chính và đƣợc cập nhật khi có iến động cơ sở dữ liệu địa chính.
4. Quy định chất lƣợng dữ liệu địa chính


18

Việc đánh giá chất lƣợng dữ liệu địa chính đƣợc thực hiện theo quy định của
Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về thành lập ản đồ địa chính và hồ sơ địa chính và
quy định kiểm tra, thẩm định, nghiệm thu sản phẩm cơng trình địa chính.
Hạng mục và mức độ kiểm tra cơ sở dữ liệu địa chính thực hiện theo quy
định tại thông tƣ số 05/TT-BTNMT
5. Quy định trình ày dữ liệu địa chính

Việc trình ày dữ liệu thuộc tính địa chính đƣợc thực hiện theo các quy định
hiện hành về trình ày hồ sơ địa chính, Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền
sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. Trong đó quy định rõ các yêu cầu của
từng đối tƣợng hiển thị, gồm:
Hiển thị nhãn
Hiển thị ký hiệu
Quy định về màu, ảng mã ký tự, cỡ chữ, kiểu đƣờng, lực nét
Quy định hiển thị dữ liệu khơng gian địa chính: Mã đối tƣợng; Tên kiểu đối
tƣợng; Thuộc tính nhãn; Thuộc tính hiển thị; ...
6. Quy định trao đổi, phân phối dữ liệu địa chính
Dữ liệu địa chính và siêu dữ liệu địa chính đƣợc trao đổi, phân phối dƣới dạng
tệp dữ liệu thông qua các các thiết ị lƣu trữ dữ liệu và các dịch vụ truyền dữ liệu.
Chuẩn định dạng dữ liệu sử dụng trong trao đổi, phân phối dữ liệu địa chính
đƣợc áp dụng theo ngơn ngữ định dạng địa lý (GML); chuẩn định dạng siêu dữ liệu
sử dụng trong trao đổi, phân phối siêu dữ liệu địa chính đƣợc áp dụng theo ngôn
ngữ định dạng mở rộng (XML).
Lƣợc đồ ứng dụng GML áp dụng trong trao đổi, phân phối và cập nhật dữ
liệu địa chính đƣợc quy định:
Quy định dạng lƣợc đồ ứng dụng
a) Dạng lƣợc đồ ứng dụng: GML;
) Tiêu chuẩn kỹ thuật liên quan: ISO 19136:2007;
c) Tên lƣợc đồ ứng dụng GML: DC-GML 1.0;
d) Bảng mã ký tự để mã hoá: UTF8.


19

Quy định về tên tệp dữ liệu GML
Tên tệp dữ liệu GML cho cơ sở dữ liệu địa chính các cấp đƣợc đặt theo quy
tắc: DC-[Mã đơn vị hành chính].gml

Mã đơn vị hành chính: là mã của đơn vị hành chính các cấp
Tên tệp dữ liệu GML khi đồng ộ hóa dữ liệu địa chính giữa các cấp đƣợc
đặt theo quy tắc: DC-BD-[Ngày tạo]-[Mã đơn vị hành chính].gml
Ngày tạo: là ngày tạo lập file dữ liệu iến động
Mã đơn vị hành chính: là mã của đơn vị hành chính các cấp
Quy định về tên nhóm dữ liệu địa chính
Danh mục các nhóm thơng tin dữ liệu địa chính đƣợc quy định thống nhất .
Tên của các nhóm thơng tin dữ liệu địa chính có dạng nhƣ sau:
DC_[TenNhom]
TenNhom: là tên tiếng việt khơng dấu của nhóm đƣợc viết liền nhau và viết
hoa các chữ cái đầu tiên.
Lƣợc đồ ứng dụng XML áp dụng trong trao đổi và phân phối siêu dữ liệu
địa chính
Quy định về khn dạng dữ liệu
a) Tên khn dạng: XML;
) Tiêu chuẩn kỹ thuật liên quan: ISO 19136:2007;
c) Tên lƣợc đồ ứng dụng XML: DC-XML 1.0;
d) Bảng mã ký tự để mã hoá: UTF8.
Quy định về tên tệp dữ liệu XML
a) Trƣờng hợp siêu dữ liệu lập theo đơn vị hành chính thì đặt tên nhƣ sau:
Tên tệp dữ liệu XML là: DC-[Mã đơn vị hành chính].xml
Mã đơn vị hành chính: là mã của đơn vị hành chính các cấp
) Trƣờng hợp siêu dữ liệu lập theo phạm vi tờ ản đồ thì đặt tên nhƣ sau:
Tên tệp dữ liệu XML là:DC-[Mã đơn vị hành chính]-[Số tờ ản đồ].xml
c) Trƣờng hợp siêu dữ liệu địa chính đựơc lập theo khu đo thì đặt tên nhƣ
sau: Tên tệp dữ liệu XML là: DC-[Tên khu đo ].xml


20


1.2.2. Mơ hình cấu trúc dữ liệu địa chính theo chuẩn dữ liệu
Quy định mơ hình cấu trúc dữ liệu địa chính là quy định cách thức tổ chức
các đối tƣợng địa lý, các kiểu dữ liệu và các quan hệ giữa chúng trong cơ sở dữ liệu
địa chính.
Quy định mơ hình cấu trúc dữ liệu địa chính đƣợc xây dựng và iểu diễn ở
mức khái niệm (mơ hình cấu trúc dữ liệu khái niệm) dƣới dạng một lƣợc đồ ứng
dụng UML.

DangKy

Nguoii

QuyHoach

BienGioiDiaGioi

GiaoThong

ThuyHe

ThuaDat

DiaChinh

NenDiaLy

TaiSan

CoSoDoDac


MoHinhSoDoCao

DiaDanh

Hình 1.4. Mơ hình tổng qt cấu trúc dữ liệu địa chính
Áp dụng các quy tắc xây dựng lƣợc đồ ứng dụng đƣợc quy định trong chuẩn mơ
hình cấu trúc dữ liệu địa lý - chuẩn thông tin địa lý cơ sở quốc gia để định nghĩa và
iểu diễn các kiểu đối tƣợng địa lý, các kiểu dữ liệu trong lƣợc đồ ứng dụng UML.
* Mơ hình cấu trúc dữ liệu địa chính xây dựng phải đáp ứng đƣợc các yêu
cầu tối thiểu sau:


21

- Phải đảm ảo đƣợc mối quan hệ không gian giữa các đối tƣợng ranh giới
thửa đất với nhau, giữa đối tƣợng ranh giới thửa đất với thửa đất, giữa đối tƣợng
thửa đất với nhau.
- Phải đảm ảo lƣu giữ đƣợc lịch sử của tất cả các thửa đất.
Mơ hình cấu trúc (hay còn gọi là lƣợc đồ ứng dụng) dữ liệu địa chính đƣợc tổ
chức thành các gói dữ liệu nhƣ mơ tả trong phần.
Các gói dữ liệu địa chính đƣợc phân thành hai (02) nhóm khác nhau là: địa
chính và nền địa lý:
Nhóm

Tên gói dữ
liệu

Tên gói UML

Mơ tả

Quy định cấu trúc dữ liệu của các kiểu đối

Ngƣời

Nguoi

tƣợng mô tả ngƣời sử dụng đất hoặc ngƣời
có liên quan trong các giao dịch đăng ký
đất đai
Quy định cấu trúc dữ liệu của các kiểu đối
tƣợng mô tả quyền, nghĩa vụ, hạn chế về

Địa

Đăng ký

DangKy

quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản
gắn liền với đất và các giao dịch đăng ký

chính

đất đai
Quy định cấu trúc dữ liệu của các kiểu đối
Thửa đất

ThuaDat

tƣợng địa lý mô tả ranh giới thửa đất, thửa

đất và các thông tin liên quan

Tài sản gắn
liền với đất

Quy định cấu trúc dữ liệu của các kiểu đối
TaiSanGanLienVoiDat tƣợng địa lý mô tả các đối tƣợng là tài sản
gắn liền với thửa đất
Quy định cấu trúc dữ liệu của các kiểu đối

Quy hoạch

QuyHoach

tƣợng địa lý mô tả đƣờng chỉ giới quy
hoạch, mốc chỉ giới quy hoạch, chỉ giới
hành lang an tồn, ảo vệ cơng trình


22

Cơ sở đo

CoSoDoDac

đạc

tƣợng địa lý mô tả các điểm đo đạc cơ sở
Quy định cấu trúc dữ liệu của các kiểu đối


Biên giới,
địa giới

Quy định cấu trúc dữ liệu của các kiểu đối

BienGioiDiaGioi

hành chính

tƣợng lý mơ tả đƣờng iên giới, địa giới
hành chính các cấp, địa phận hành chính
cấp xã
Quy định cấu trúc dữ liệu của các kiểu đối

Nền

Giao thông

GiaoThong

tƣợng lý mô tả mạng lƣới đƣờng giao
thông và các đối tƣợng liên quan

địa lý

Quy định cấu trúc dữ liệu của các kiểu đối
Thuỷ văn

ThuyVan


tƣợng lý mô tả đƣờng ờ, đƣờng mép và
các đối tƣợng liên quan

Địa danh
Mơ hình số
độ cao

DiaDanh

MoHinhSoDoCao

Quy định cấu trúc dữ liệu của các kiểu đối
tƣợng lý mơ tả địa danh các loại
Mơ hình số độ cao

Theo quy định chuẩn cấu trúc dữ liệu địa chính, với một đối tƣợng địa chính
sẽ ao gồm tối thiểu:
- Mã nhận dạng duy nhất đối với tất cả các thể hiện của các đối tƣợng địa
chính (theo chuẩn UUID - Universal Unique Identifier). UUID gồm 32 ký tự phân
cách “-” đƣợc sinh tự động theo phƣơng pháp sinh UUID ngẫu nhiên.
UUID có các tính chất sau:
+ Duy nhất và khơng thay đổi theo thời gian,
+ hông phụ thuộc vào kiểu đối tƣợng,
+ Có thể tạo tự động ằng máy tính,
+ Độc lập hệ thống.

«Abstract»
DoiTuongDiaChinh
+uuid[1] : CharacterString
+thoiDiemBatDau[1] : DateTime

+thoiDiemKetThuc[0..1] : DateTime

«FeatureType»
DangKy


×