Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Một số giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng chiến lược xuất khẩu của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng may mặc việt nam đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.21 MB, 114 trang )


BỘ GIÁO DỤC Đ À O TẠO
TRƯỜNG Đ Ạ I HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G
—-oOo —

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP Bộ

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
XÂY DỰNG CHIÊN Lược XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH
NGHIỆP XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC VIỆT NAM






Mã số: B2004-40-46
THƯ
VlbN
Ị K U Ó N C - ĐA- H Ó C
NGOAI ĩ MUÔNG

ỉ rã

Trường Đai học Ngoại thương

Hà Nội, 2005

Chủ nhiệm đề tài



THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI
Chủ nhiệm đê tài:

TS. Nguyễn Văn Hồng

Phó chủ nhiệm đề tài:

ThS. Nguyễn Văn Thoăn

Thư ký:

CN. Dương Văn Hùng

Các thành viên khác:

PGS, TS, Phạm Duy Liên
TS. Nguyễn Hoàng Ánh
ThS. Phạm Song Hạnh
ThS. Vũ Thị Thanh Xuân
CN. Dương Văn Tĩnh
CN. Vũ Thị Hạnh
ThS. Vũ Chí Thanh
ThS. Lê Thị Thu Hương


MỤC LỤC
C H Ư Ơ N G 1. M Ộ T

SỐ V Ấ N Đ Ề L Ý LUẬN C H Ư N G V Ê X Â Y D Ư N G


CHIẾN L Ư Ợ C X U Ấ T K H Ẩ U H À N G H Ó A C Ủ A C Á C D O A N H NGHIỆP
VIỆT N A M

6

1.1. Tổng quan về chiến lược xuất khẩu

6

1.1.1. Khái niệm

6

1.1.2. Đ ặ c điểm của chiến lược xuất khẩu
r

•\

8

r

r

f

r

1 2 Sự cân thiêt phải xây dựng chiên lược xt khâu đơi vói các doanh
..

nghiệp Việt Nam

9

1.2.1. Chiến lược xuất khẩu là định hướng cho doanh nghiệp

9

1.2.2. Chiến lược xuất khẩu là công cụ cạnh tranh có hiệu quả của doanh
nghiệp

9

1.2.3. Chiến lược xuất khẩu thực hiện kế hoạch hoa các hoạt động k i n h
doanh

10

Ì .2.4. Chiến lược k i n h doanh xuất khẩu tạo điều kiện nâng cao vị thế của
doanh nghiệp trên thị trường nước ngoài
/

r

lo

i

1.2.5. Chiên lược xuât khâu nâng cao k h ả năng cạnh tranh giành thị
trường


11

Ì .2.6. Chiến lược xuất khẩu giúp doanh nghiệp giảm thiểu chi phí

11

1.2.7. Chiến lược xuất khẩu giúp doanh nghiệp chủ động thực hiện những
mục tiêu đề ra

12

1.2.8. Chiến lược xuất khẩu nhốm tránh r ủ i ro trong điều k i ệ n thị trường có
các điều kiện văn hoa, luật pháp khác biệt
r

e

12
2

1.3. Quy trình xây dựng chiên lược xuât khâu
1.3.1. B ư ớ c Ì. Định vị doanh nghiệp trên thị trường

13
14

1.3.2. B ư ớ c 2. Nghiên c ứ u những điểm mạnh và điểm y ế u của doanh
nghiệp:


14

1.3.3. B ư ớ c 3. Nghiên cứu mơi trường, tìm ra những thời cơ thuận l ợ i và
hiểm hoa m à doanh nghiệp phải đối mặt
1.3.4. B ư ớ c 4. Phân tích S W O T

18
24
Ì


Ì .3.5. Bước 5. Tìm ra Lợi thế riêng biệt (Core Competence) quyết định
thành cơng của doanh nghiệp

25

Ì .3.6. Bước 6. Xác định cho được cặp sản phẩm - thị trường tối ưu

25

Ì .3.7. Bước 7. Đặt cho doanh nghiệp một mục tiêu có tính chiến lược

25

Ì .3.8. Bước 8. Lựa chọn và hoạch định cho mình một chiến lược xuất khẩu
phù hợp

26

Ì .3.9. Bước 9. Phân bể và bố trí nguồn lực nhằm đạt được mục tiêu đề ra

27
1.3.10. Bước 10. Đánh giá và Kiểm tra việc thực hiện chiến lược đặt ra ...28
C H Ư Ơ N G 2. T H Ự C T R Ạ N G X Â Y D Ư N G C H I Ế N L Ư Ợ C X U Ấ T K H Ẩ U
C Ủ A C Á C D O A N H NGHIỆP X U Ấ T K H Ẩ U H À N G M A Y M Ặ C
NAM

VIỆT
30

2.1. Thực trạng xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam trong những
năm qua

30

2.1.1. K i m ngạch Xuất khấu hàng may mặc :

30

2. Ì .2. Cơ cấu sản phẩm may mặc xuất khẩu:
2.1.3. Thị trường xuất khấu hàng may mặc:

33
35

r

2.1.4. Năng lực sản xuât hàng may mặc của Việt nam ;

42


2.2. Thực trạng công tác xây dựng chiến lư
c xuất khẩu của các doanh
nghiệp xuât khâu hàng may mặc Việt Nam

48

2.2. Ì. Nhận thức về tầm quan trọng của chiến lược xuất khẩu

48

2.2.2. Đánh giá điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp

49

2.2.3. Nghiên cún thị trường, đánh giá cơ hội và thách thức

50

2.2.4. Đánh giá năng lực cạnh tranh và xác định những thế mạnh cạnh tranh
của doanh nghiệp

51

2.2.5. Xác định cặp "sản phẩm - thị trường" tối ưu

60

2.2.6. Xác định mục tiêu chiến lược

62


2.2.7. Lựa chọn chiến lược phù họp

63

2.2.8. Tể chức công tác xây dựng và thực hiện chiến lược xuất khẩu

67

2


2.3. Những hạn chế trong việc xây dựng chiến lược xuất khẩu của các
doanh nghiệp kinh doanh hàng may mặc Việt Nam

68

2.3.1. Chưa có m ơ hình chuẩn để tổ chức xây dựng chiến lược xuất khẩu.68
2.3.2. Chưa có đội ngũ chun trách có đủ trình độ và kinh nghiệm

70

2.3.3. Chưa có đầy đủ thơng tin thị trường ngồi nước

70

2.3.4. Chưa xây dựng được một chiến lược với đầy đủ nội dung
C H Ư Ơ N G 3. M Ộ T

71


S Ố GIẢI P H Á P c ụ T H Ể Đ Ẻ X Â Y D Ư N G C H I Ế N

L Ư Ợ C X U Ệ T K H Ẩ U TẠI C Á C DOANH NGHIỆP X U Ệ T K H Ẩ U H À N G
MAY M Ặ C VIỆT NAM

72

3.1. Định hướng xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam tới năm 2015
3.1.1 .Thị trường xuất khấu

72
72

3.1.2. Định hướng về kim ngạch xuất khẩu:
\

73

ì

3.1.3. Định hướng vê sản phàm

73

3.1.4. Định hướng về phương thức giao dịch

75

3.2. Các giải pháp vĩ m ô


75

3.2.1. Khán trương đàm phán gia nhụp WTO

75

3.2.2 Thành lụp các viện nghiên cún thời trang

76

3.2.3. Hoàn thiện cơ câu ngành may mặc và xây dựng cơ chê quyên và tự
chịu trách nhiệm cá nhân trước các hoạt động kinh doanh của tụp đoàn....77
3.2.4. Quản lý, giám sát sử dụng hiệu quả vốn đầu tư

78

3.2.5. Có chính sách hợp lý phát triển nguồn nguyên phụ liệu cho ngành
may mặc

80

3.2.6. Xây dựng cơ chế đào tạo nghề cho lực lượng lao động của ngành
may mặc
3.3. Các giải pháp vi m ô

82
84

3.3.1. Nâng cao nhụn thức của lãnh đạo doanh nghiệp vê chiên lược và vai

trò của chiến lược

84

3.3.2. Cân đầu tư thích đáng cho các hoạt động nghiên cứu mơi trường kinh
doanh ( Thị trường trong và ngoài nước)

85

3.3.3. Cân xác định ưu thê chính của ngành may mặc Việt Nam

85

3


3.3.4. Cần có chính sách sản phẩm phù hợp
3.3.5 Cần phải có chiến lược đầu tư phát triển

85
88

3.3.6. Thành lập hệ thống thương m ạ i nước ngoài và kết hợp việc sử dụng
các yếu tố marketing quốc tế

90

3.3.7. Nâng cao chất lượng và xây dựng thương hiệu

92


3.3.9. Giải pháp tăng năng lực cạnh tranh

94

KÉT LUẬN

98

4


DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU
Bảng 2.1. Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam (theo thị trường)

31

Bảng 2.2. Xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam

31

Bảng 2.3. Số lượng doanh nghiệp dệt và may mặc toàn quốc

43

Bảng 2.4. Năng lực sản xuất toàn ngành

45

Bảng 2.5. Cơ cấu lao động trong ngành may mặc


46

Bảng 2.6. Năng suất lao động trong ngành may mặc

47

Bảng 2.7. Mục tiêu phát triền của ngành dệt may Việt Nam đèn 2020

63

Bảng 3.1. Đánh giá mức độ thực hiện chỉ tiêu xuất khẩu hàng may mặc 2005 ..73

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
7

\

r

o

Biêu đô 2.1. K i m ngạch xu át khâu sang các thị trường

32

Biếu đậ 2.2. So sánh tong kim ngạch xuất khấu hàng may mặc và dệt may

32


Biếu đậ 2.3. Tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu các nhóm hàng chính năm 2003, 200433
Biểu đậ 2.4. K i m ngạch xuất khẩu hàng may mặc sang E U

36

Biếu đậ 2.5. K i m ngạch xuất khấu hàng may mặc của Việt Nam sang Nhật Bản
38
Biêu đô 2.6. K i m ngạch xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam vào Hoa Kỳ

40

DANH MỤC CÁC HÌNH VẺ
Hình 1.1. Quá trình hỉnh thành lợi thế riêng biệt (core competence)
Hình Ì .2. Mơi trường Vĩ m ơ của doanh nghiệp

16
22

5


L Ờ I NĨI Đ Ầ U
Ì - Tính cáp thiêt của đê tài
Trong những năm vừa qua, xuất khẩu hàng dệt may khơng ngừng
tăng và đã góp phần quan trọng vào k i m ngạch xuất khẩu của Việt Nam.
Thành tích này có được là do sự nỗ lực không ngừng của các cáp Bộ ngành
cùng bản thân các doanh nghiệp trong ngành may mức. Tuy nhiên, theo
đánh giá của một số chuyên gia, kết quả này vẫn chưa tương xứng với tiêm
năng sẵn có, đức biệt nếu các doanh nghiệp may mức có được những chiên
lược xuất khẩu có tính khả thi và hồn chỉnh thì k i m ngạch xuất khấu hàng

may mức sẽ còn khả quan hơn nữa. Đ ố i với phần lớn các doanh nghiệp,
khái niệm chiến lược kinh doanh nói chung và chiến lược xuất khẩu nói
riêng vẫn cịn mới mẻ.
Thực tế xây dựng và thực hiện chiến lược xuất khẩu hàng hóa tại các
doanh nghiệp may mức vẫn còn nhiều bát cập. Trong khi, đối với các
doanh nghiệp trên thế giới, chiến lược đã và đang là cơng cụ cạnh tranh có
hiệu quả trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt toàn cầu.
Nếu được xây dựng, thực hiện đúng đắn và hoàn chỉnh, chiến lược xuất
khẩu sẽ góp phần nâng cao vị t í của doanh nghiệp trên thị trường, chiến
r
lược xuất khẩu cũng sẽ tạo ra ưu thế cho doanh nghiệp trong các hoạt động
cạnh tranh.
Vì những lý do trên, nhóm tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: "Một số giải
pháp hồn thiện cơng tác xây dựng chiến lược xuất khẩu của các doanh
nghiệp xuất khẩu hàng may mức Việt Nam" qua đó góp phần hệ thống hóa
những kiến thức về chiến lược xuất khẩu hàng hóa, đánh giá những thực
tiễn trong việc xây dựng chiến lược xuất khẩu của doanh nghiệp xuất khẩu
hàng may mức, đồng thời kiến nghị những giải pháp giúp các doanh
nghiệp hồn thiện cơng tác xây dựng chiến lược xuất khẩu cho các doanh
nghiệp kinh doanh hàng may mức Việt Nam.
2 - Tình hình nghiên cứu


r

•ỳ

y

9


ơ nước ngồi, các chiên lược được nhiêu nước trên thê giới quan
tâm, nghiên cứu và phổ biến như: "Chiến lược phát triển vị thế cạnh tranh"
và "Lợi thế cạnh tranh quốc gia" của Michael Porter; " Strategic
management" của tác giả H.D.Evans; "Chiến lược và sách lược kinh
doanh" của Garry D. Smith, Danny R.Arnold và Bobby G , B i l ;
zze

t

r

i

\

r

Tại Việt Nam, khái niệm chiên lược xuât khâu được đê cập đèn trong một
số cơng trình nghiên cứu, luận án, luận văn và khóa luận tốt nghiệp của các
Bộ, Viện nghiên cứu, các Trường đại học... như "Hoàn thiện chiến lược
quản lý kinh doanh của các doanh nghiệp" của Viện nghiên cứu Thương
mại; đề tài "Nâng cao năng lực cạnh tranh cho hàng dệt may xuầt khầu" do
Trường Đại học ngoại thương thực hiện; đề tài "Một số giải pháp nâng cao
năng lực cạnh tranh xuầt khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam trong tiến
r

r

r


trinh hội nhập kinh tê qc tê" do Bộ thương mại chủ trì.
Cho đến nay, chưa có một đề tài nghiên cứu nào đề cập một cách chun
sâu và tồn diện về cơng tác xây dựng chiến lược xuầt khẩu hàng may mặc
của các doanh nghiệp xuầt khẩu hàng may mặc Việt Nam trong điều kiện
cạnh tranh và hội nhập quốc tế hiện nay. Đây là cơng trình đầu tiên đề cập
đến cơng tác xây dựng và giải pháp hoàn thiện chiến lược xuầt khẩu hàng
hóa của các doanh nghiệp xuầt khẩu hàng may mặc Việt Nam.
3 - Mục đích nghiên cứu
- Nêu và phân tích vai trị của chiến lược kinh doanh xuầt khẩu đối với
hoạt động cạnh tranh của doanh nghiệp
- Đánh giá thực trạng xây dựng chiến lược xuầt khẩu của các doanh nghiệp
xuầt khẩu hàng may mặc Việt Nam trong những năm qua
- Đ ề xuầt các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác xây dựng chiến lược
xuầt khẩu cho các doanh nghiệp xuầt khẩu hàng may mặc Việt Nam
4 - Đôi tượng, phạm v i nghiên cứu


Đê tài xác định đôi tượng nghiên cứu là chiên lược xuât khâu hàng
r

r

t

may mặc và việc xây dựng chiên lược xuất khâu của các doanh nghiệp
xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam trong thời gian vừa qua.
Phàm v i nghiên cứu của đề t i này là các doanh nghiệp xuất khẩu
à
hàng may mặc của Việt Nam

5 - Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật
lịch sử của chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí M i n h làm nền tảng
cho các hoỏt động nghiên cứu, nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp
điều tra phỏng vấn sâu các doanh nghiệp may mặc và các phương pháp
nghiên cứu truyền thống để đảm bảo độ tin cậy của cơng trình nghiên cứu.
Kết hợp sử dụng các phương pháp tống hợp, phân tích, thống kê và ngoỏi
suy đế đưa ra các kết quả nghiên cứu
t

i

>

6 - Két câu của đê tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được chia thành ba chương:
Chương ì: M ộ t sô vân đê lý luận chung vê xây dựng chiên lược xuât
khâu hàng hóa cho các doanh nghiệp Việt nam
r

r



Chương li: Thực trỏng xây dựng chiên lược xuât khâu hàng hóa của
các doanh nghiệp xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam
Chương I I I : M ộ t số giải pháp cụ thể để xây dựng chiến lược xuất khẩu


ĩ


ĩ

tỏi các doanh nghiệp xuất khâu hàng may mặc Việt Nam
Trong q trình thực hiện nghiên cứu đề tài này, nhóm tác giả đã
nhận được sự giúp đỡ và động viên quý báu của các đồng chí lãnh đỏo
Trường Đ ỏ i học Ngoỏi thương, Phòng Quản lý Nghiên cứu Khoa học, các
bỏn đồng nghiệp và các anh chị tỏi Vụ Khoa học Bộ Giáo dục và Đào tỏo
cùng một số cán bộ tỏi các doanh nghiệp xuất khẩu hàng may mặc Việt
Nam.
N h ó m đề tài xin trân trọng cảm ơn.


C H Ư Ơ N G 1. M Ộ T SỐ V Ấ N Đ Ề L Ý L U Ậ N CHUNG V È X Â Y D Ư N G
CHIÊN L Ư Ợ C XUẤT K H Ẩ U H À N G H Ó A C Ủ A C Á C DOANH NGHIỆP
VIỆT NAM
1.1. Tông quan vê chiên lược xuât khâu
1 1 1 Khái niệm
...
Khái n i ệ m chiế n lược đã được dùng từ rất lâu trong lĩnh v ự c quân sự, về
sau m ờ rộng khái n i ệ m và phạm v i áp dụng cho cả lĩnh v ự c k i n h doanh. V à o
những n ă m cuối của thế kỷ X I X và đầu thế kỷ X X , chiến lược k i n h doanh được
coi là một cơng cụ cạnh tranh có hiệu quả cho các doanh nghiệp. Vậy, chiên
lược kinh doanh là gì? Cho đế nay các nhà khoa hớc, các nhà quản trị v ẫ n có
n
những khái niệm riêng về chiế lược k i n h doanh nhưng tất cả đêu cho răng
n
chiến lược k i n h doanh có tính định hướng, kếhoạch dài hạn, gắn liền v ớ i k h ả
năng cạnh tranh của doanh nghiệp [8].
Theo giáo sư Michael Porter, chuyên gia về chiến lược k i n h doanh của

trường đại hớc Harvard (Mỹ), thì chiến lược k i n h doanh là " Sự sáng tạo ra vị
thế có giá trị độc đáo bao g ồ m các hoạt động khác v ớ i đối thủ cạnh tranh. Sự
khác biệt này có thể là những hoạt động khác biệt hoặc các hoạt động tương t ự
nhung v ớ i nhũng cách thức thực hiện khác biệt. L à sự lựa chớn, đánh đối trong
cạnh tranh m à điểm cốt lõi là lựa chớn những gì cần thực hiện và những gì
khơng thực hiện. L à việc tạo ra sự phù hớp giữa tất cả các hoạt động của công
ty. Sự thành công của chiế lược phụ thuộc vào việc thực hiện tốt các hoạt động
n
thống nhất của nó." [ 3 0 ]
Đ ạ i t ừ điển K i n h tế thị trường của V i ệ n nghiên c ứ u và pho biế t r i thức
n
bách khoa V i ệ t Nam, xuât bản n ă m 2000, đưa ra khái n i ệ m vê chiên lược k i n h
doanh của xí nghiệp như sau: "Chiế n lược k i n h doanh là cương lĩnh chỉ đạo
mang tính lâu dài, tính tong thế , tính tồn cục được biên soạn r a để thực hiện
mục tiêu tổng thể của xí nghiệp, cho sự phát triển của xí nghiệp sau này. Chiến
lược k i n h doanh tống thế được hình thành trên cơ sở b ố n nhân tố được phân tích
cặn kẽ, đó là sự lựa chớn phạm v i k i n h doanh, sự chuyển đổi về chiến lược và

6


sách lược theo thời gian và mục tiêu, kết quả mong muốn. Bốn yếu tô này vừa
dựa vào nhau và khống chế lẫn nhau". [9]
Theo diễn đàn thương mại quốc tế, chiến lược xuất khấu là định hướng
nhằm khai thác tối đa và có hiệu quả các nguồn lực, phát huy lợi thế so sánh
nhằm độy mạnh xuất khấu hàng hóa và dịch vụ, nhằm thực hiện chiến lược phát
triển của doanh nghiệp. Chiến lược xuất khộu là sự cụ thể hóa của chiến lược
phát triển doanh nghiệp trong hoạt động xuất khộu. Chiến lược xuất khộu
thường gồm các nội dung cơ bản như: Đánh giá tình hình mơi trường kinh
doanh, Xác định ưu thế và cơ hội, Mục tiêu, Sản phộm hay Sản phộm - Thị

trường và Các giải pháp thực hiện
r

r

ì

f

Như vậy, chiên lược xuât khâu (export strategy) là một loại chiên lược
kinh doanh có tính đặc thù của doanh nghiệp, trong đó các doanh nghiệp dựa

trên những ưu thê của mình, những lợi thê so sánh của nước mình so vói các

nước khác trên thị trường nước ngoài đế tố chức sản xuât ỏ' trong nước và t
thụ một phần hay tồn bộ hàng hóa tại thị trường nước ngoài nhằm mục tiêu

rộng thị trường, tăng kim ngạch xuất khộu, tăng lợi nhuận, kéo dài vòng đời sản
phàm của hàng hóa... Trong chiến lược xuất khấu gồm nhiều nội dung như chiến
lược nguồn hàng xuất khộu, chiến lược giá, chiến lược đàm phán ký kết họp
đồng, chiến lược kênh tiêu thụ, chiến lược thị trường, sản phộm xuất khộu...
r

r

í

t

t


Theo nhóm tác giả, chiên lược xt khâu có thê đưọ'c hiêu như sau:
?

ĩ

V

r

9

7



Chiên lược xuôi khâu là định hưởng và kê hoạch tông thê nhăm huy động các
nguồn lực của doanh nghiệp để sản xuất và/hoặc huy động hàng xuất khau,

và tiêu thụ hàng tại thị trường nước ngoài nhăm đạt mục tiêu mà doanh ng
\

r

r

i

đã đê ra như tăng kim ngạch xuất khâu, mở rộng thị trường, nâng cao vị thê
cạnh tranh...

\

r

r

r

t

Các khái niệm vê chiên lược kinh doanh và chiên lược xuât khâu trên đây
cho thấy rõ nội hàm của chiến lược xuất khấu của doanh nghiệp thường gồm
bốn thành phần sau:
> Định hướng cho doanh nghiệp (vision, mission): Các định hướng này có
thế là đưa sản phàm hiện có vào thị trường mới, phát triển các sản phộm mới,
7


dạng hóa sản phàm nhờ sử dụng cơng nghệ mới, sản xt ra những hàng hóa
mói, có nhiều tiện tích, tính năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng tốt hơn...
>

Xác định cặp sản phẩm-thị trường phù h ọ p ( p r o d u c t - m a r k e t ) : Phần này

xác định đối tưấng khách hàng m à doanh nghiệp phải đáp ứng những nhu câu
của họ và nhiệm vụ đặt ra cho doanh nghiệp trong m ộ t khoảng thời gian cụ thê
để đáp ứng nhũng nhu cầu này thông qua những sản phẩm, dịch v ụ cụ thể.
>

L ọ i t h ế cạnh t r a n h ( c o m p e t i t i v e advantages): Chiến lưấc xuất khẩu phải


đem lại l ấ i thế cạnh tranh so v ớ i đối t h ủ của doanh nghiệp trên cả thị trường
trong và ngoài nước.
>

T h ế năng hay vị t h ế trên thị t r u ồ n g (position): Chiến lưấc xuất khẩu của

doanh nghiệp đem lại ưu thế trong cạnh tranh bằng cách tạo ra thế năng cộng
hưởng bởi các yếu tố có liên quan trong và ngồi doanh nghiệp đó là: l ấ i thế so
sánh qc gia, l ấ i thế so sánh của doanh nghiệp, l ấ i t h ế riêng biệt (core
competence) của doanh nghiệp... tất cả nhằm tạo r a l ấ i thế cạnh tranh trong xuất
khẩu [27]

•7 r Ị *>

1.1.2. Đ ặ c diêm của chiên lưấc xuât khâu
Chiến lưấc xuất khẩu xác định m ộ t tầm nhìn dài hạn và có tính định
hướng thường là t ừ 10 n ă m trở lên. Đ ể cụ thê hóa chiên lưấc xuất khâu sẽ có các
kế hoạch xuất khẩu trung hạn (5 năm), kế hoạch ngắn hạn (Ì n ă m ) và các
chương trình hành động (dưới Ì năm). Chiến lưấc xuất khẩu mang tính tổng
quát, làm cơ sở cho những hoạch định, những kế hoạch sản xuất, phát triển k i n h
doanh và xuất khấu trong ngắn hạn và trung hạn. Chiến lưấc xuất khấu mang
tính khách quan, có căn cứ khoa học dựa trên các thơng t i n khách quan c h ứ
không phụ thuộc chủ quan của người hoạch định chiến lưấc.
>

Chiên lưấc xuât khâu là chiên lưấc k i n h d o a n h : N ê u căn cú và phân cáp

chiến lưấc, chiến lưấc xuất khẩu thuộc cấp chiến lưấc k i n h doanh, t u y nhiên có
quan hệ chặt chẽ v ớ i chiến lưấc cấp công ty, chiến lưấc cấp chức năng và chiến

lưấc cấp tác nghiệp, v ề cơ bản có thể hiểu chiến lưấc xuất khẩu là m ộ t chiến
lưấc k i n h doanh nhằm thực hiện việc tiêu t h ụ hàng hóa ở thị trường nước ngồi.

8


Chiến lược xuất khấu là sản phẩm của các nhà quản lý, địi h ỏ i phải có trình độ
cao, kinh nghiệm thực tiễn và quy trình xây dựng m ộ t cách bài bản và hiệu quả.
>

Chiên lược xuât khâu m a n g tính quốc tê, bao g ô m cả hoạt động k i n h

doanh trong nước và nước ngoài, cụ thể :
- Sản xuất và huy động hàng hóa trong nước
- V ậ n chuyến hàng hóa ra thổ trường nước ngồi
- Tiêu thụ sản phàm, hàng hóa ở nước ngồi
>

C h i ế n lược x u ấ t k h ẩ u là chiến lược ở cấp k i n h d o a n h trong các chiến

lược của doanh nghiệp nên nó có các tính chất k i n h tế, chính trổ và tổ chức v ố n
có. Các yếu tố này đều có thế tác động trực tiếp ảnh hưởng t ớ i hiệu quả của việc
xây dựng, thực hiện và thành công của chiến lược. [8, 31]

1.2. Sự cân thiêt phải xây dựng chiên lược xuât khâu đôi vói các doanh
nghiệp V i ệ t N a m
1.2.1. C h i ế n lược x u ấ t k h ẩ u là đổnh h u ố n g cho d o a n h n g h i ệ p
K i n h doanh là m ộ t hoạt động luôn chổu sự ảnh hưởng bởi các y ế u tố bên
ngoài và bên trong. Chiến lược k i n h doanh giúp cho doanh nghiệp v ừ a linh hoạt
vừa chủ động đế thích ứng v ớ i những biến động của thổ trường đồng thời chiến

lược còn đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động, phát triển theo đúng hướng và

"Khi xây dựng chiến lược kinh doanh, các doanh nghiệp phải xác định cho
mình các yếu tổ thuộc tỉnh chiến lược, đó là: tầm nhìn, nhiệm vụ và mục đích
... Tất cả điều đó đều hướng doanh nghiệp phấn đấu đạt được và nhằm nâng
cao vị thế của doanh nghiệp trên thị trường..."

r ĩ 2

1.2.2. Chiên lưọc xuât khâu là công cụ cạnh t r a n h có h i ệ u q u ả c ủ a d o a n h
nghiệp .
Trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp trên thổ
trường, ngoài nhũng y ế u tố cạnh tranh như giá cả, chất lượng, quảng cáo,
marketing..., các doanh nghiệp còn sử dụng chiến lược k i n h doanh như m ộ t cơng
cụ cạnh tranh có hiệu quả nhất trong điều k i ệ n toàn cầu hoa và h ộ i nhập ngày
9


nay. Trong bài phát biểu tại cuộc gặp với các doanh nghiệp tại Hà N ộ i ngày
ì

'

25/3/2001 Thủ tướng Phan Văn Khải đã khăng định "Doanh nghiệp trước hét

phải xây dựng cho mình chiến lược cạnh tranh trong từng thời kỳ dựa trên
r

SỞ nghiên cứu, đảnh giá xu hướng của thị trường và lợi thê cạnh tranh của
doanh nghiệp.." Điều này nói lên tầm quan trọng của việc hoạch định chiến


lược trong kinh doanh hay chiến lược đã trở thành một cơng cụ, một vũ khí, mộ
lợi thế để doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh.

1.2.3. Chiến lược xuất khấu thực hiện kế hoạch hoa các hoạt động kinh












9

doanh

Trong chiên lược xí khâu có một khâu quan trọng là kê hoạch hoa
r

o

các hoạt động xuất khâu doanh nghiệp. Trong quá trình xây dựng và thực hiện
chiến lược, các doanh nghiệp thưằng sử dụng kế hoạch như một công cụ để khai
thác các nguồn lực của doanh nghiệp nhằm đạt hiệu quả cao và chính việc kế
hoạch hoa sẽ làm cho chiến lược trở nên có hiệu quả hơn. Kế hoạch chính là một

bộ phận quan trọng và chủ yếu của chiến lược mà thiếu nó thì chiến lược không
thế nào thành công được.

1.2.4. Chiên lược kinh doanh xuât khâu tạo điêu kiện nâng cao vị thê của
doanh nghiệp trên thị truồng nước ngoài.
r

r

i

Chiên lược xuât khâu vừa là k i m chỉ nam cho doanh nghiệp hoạt động

trên thị trưằng nước ngoài đồng thằi cũng là một chỉ tiêu đế các bạn hàng x
định độ tin tưởng của các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Bên cạnh
việc góp phần đem lại sự thành cơng lâu dài trong hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp, chiến lược xuất khấu cũng tạo nên sụ tin cậy của thị trưằng mà
doanh nghiệp đang hoạt động. Qua đó nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thị
trưằng và cũng chính điêu này sẽ nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp

10


1.2.5. C h i ế n lược x u ấ t k h ẩ u nâng cao k h ả năng

cạnh t r a n h giành thị

trường.
Tham gia vào thị trường nước ngoài giúp các doanh nghiệp tăng thêm

lượng khách hàng mới, thị trường mới. T u y nhiên, nhiều k h i tham gia vào thị
trường nước ngoài, các doanh nghiệp phải đối mặt v ớ i những cuộc cạnh tranh
không cân sức và như vậy chiến lưọ'c xuất khẩu sẽ thúc đẩu quá trình nâng cao
khả năng cạnh tranh cểa doanh nghiệp.
Trên thực tế, thị trường nước ngoài thường là mục tiêu cểa các doanh
nghiệp k h i các hoạt động k i n h doanh đã phát triển đến mức độ nhất định.
Thường các doanh nghiệp muốn tham gia thị trường nước ngoài k h i thị trường
trong nước trở nên chật hẹp đối v ớ i hàng hoa cểa mình, thực tế này p h ổ biến đối
với phần l ớ n các doanh nghiệp ở các nước tư bản phát triển cũng như đang phát
triển. Đ ặ c biệt trong điều kiện hiện nay, k h i m à khoa học đã trở thành lực lượng
sản xuất chể yếu, cểa cải hàng hoa sản xuất ra v ớ i số lượng l ớ n và thị trường
trong nước tỏ ra chật hẹp thì thị trường nước ngoài sẽ khắc phục những k h i ế m
khuyết cểa thị trường trong nước. Tham gia thị trường nước ngồi khơng nhũng
có tác dụng m ở rộng thị trường tiêu thụ m à cịn là cơng cụ tìm k i ế m và m ở mang
thị trường cung cấp nguyên vật liệu cho doanh nghiệp trong k h i nguồn nguyên
liệu trong nước ngày càng khan hiếm, thị trường cung cấp nguyên liệu ngày
càng thu hẹp. V à t ừ trước đại chiến thế giới t h ứ nhất, thị trường nước ngồi là
ngịi no cểa bao cuộc chiến đẫm máu, và ngay h ô m nay đây, nguyên nhân cểa
cuộc khểng hoảng T r u n g cận đông xét m ộ t cách sâu sa thì cũng bắt nguồn t ừ thị
trường cung cấp nguyên nhiên liệu và thị trường tiêu t h ụ hàng hoa.

1.2.6. Chiên lược xuât khâu giúp doanh nghiệp giảm thiêu chi phí.
Tham gia vào thị trường nước ngồi khơng những m ở rộng được thị
trường tiêu thụ m à còn khai thác được quy luật l ợ i thế n h ờ quy m ô . K h i thị
trường nước ngoài được m ở ra, sản xuất tăng v ớ i sản lượng l ớ n và như v ậ y làm
giảm chi phí trên đơn vị sản phẩm xuống do v ậ y kéo theo tăng l ợ i nhuận, nâng
cao sức cạnh tranh cểa sản phẩm trên thị trường. L ợ i thế n h ờ quy m ô này chẳng
li



những ảnh hưởng trong lĩnh vực sản xuât m à cả trong thao tác nghiệp vụ xuât
nhập khẩu. T h ê m nữa, việc tham gia thị trường nước ngoài cịn tạo khả năng cho
cơng ty khai thác l ợ i thế so sánh giữa các nước để tiến hành chun m ơ n hoa sản
xuất nhằm mục đích nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng
cạnh tranh. V ớ i phạm v i chi phí rất rầng nên chỉ có hoạch định chiến lược xuất
khẩu thì m ớ i giúp các nhà quản lý giảm thiểu nhũng chi phí phát sinh trong q
trình thực hiện các nghiệp vụ xuất khấu.

r r t

1.2.7. Chiên lược xuất khâu giúp doanh n g h i ệ p c h ủ đầng t h ự c h i ệ n n h ữ n g
mục tiêu đe r a .
Tham gia vào thị trường nước ngồi, doanh nghiệp có thêm điều kiện
đóng góp vào sự phát triển vào thương m ạ i thế g i ớ i , thoa m ã n nhu cầu người
tiêu dùng ở các nước khác nhau, tăng số lượng những người và đối tượng có liên
quan (stake-holder). T h ê m nữa các doanh nghiệp tham gia thị trường nước ngồi
cịn nhằm vào những mục tiêu như l ợ i nhuận, thị phần và doanh số. Tham g i a
vào nền k i n h tế tồn cầu các D N có điều kiện tiếp xúc v ớ i nền khoa học phát
triển, phương pháp quản lý tiên tiến t ừ đó sẽ hồn thiện những l ợ i thế của mình.
M u ố n đạt được những mục tiêu đó thì khơng có biện pháp nào hiệu quả h o n là
chiến lược xuất khẩu.

1.2.8. Chiến lược xuất khẩu nhằm tránh rủi ro trong điều kiện thị trường có
các điều kiện văn hoa, l u ậ t pháp khác biệt.
Đây cũng là m ầ t trong các mục tiêu của các nhà k i n h doanh. B ở i lẽ, k h i
đã tiến hành hoạt đầng k i n h doanh, doanh nghiệp sẵn sàng chấp nhận nhiều loại
rủi ro khác nhau cả k i n h tể, chính trị, t ự nhiên và xã hầi. D o vậy nếu doanh
nghiệp thực hiện các hoạt đầng k i n h doanh chỉ ở m ầ t thị trường nguy cơ doanh
nghiệp sẽ hứng chịu tất cả r ủ i ro là rất lớn. V i ệ c hoạch định chiến lược m ở rầng
địa bàn kinh doanh giúp doanh nghiệp có sự cân đối nhằm đảm bảo an toàn cho

doanh nghiệp. Thông thường trong k i n h doanh đây là cách để dàn trải rủi ro dễ
dàng nhất. T u y nhiên, k h i m ở rầng hoạt đầng k i n h doanh, xác suất gặp r ủ i r o
12


cũng nhiều hơn, kết quả hoạt động của thị trường này sẽ gánh đỡ cho doanh
nghiệp ở thị trường khác trong trường hợp có rủi ro. Bởi vậy xét trên két quả
kinh doanh tổng thể, mức độ an toàn sẽ lớn hơn, khả năng thành công lớn hơn.
Việc xây dựng chiến lược xuửt khẩu sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp giảm
bót những rủi ro, nâng cao hiệu quả kinh doanh. T u y nhiên, trong các hình thức
tham gia thị trường nuức ngồi thì xuửt khẩu là hình thức chịu rủi ro í nhửt
t
trong các hình thức tham gia vào thị trường thế giới khác như nhượng quyền sử
dụng thương hiệu, liên doanh, đâu tư trực tiêp...

1.3. Quy trình xây dựng chiên lược xuât khâu
Tuy vào từng loại chiến lược kinh doanh m à nội dung và trình tự của việc
xây dựng có những điểm khác nhau, song nhìn chung, các chiến lược k i n h
doanh xuửt khẩu thường có một số các nội dung như: xác định mục tiêu, định
hướng phát triển, tìm ra ưu thế, điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp.
Nghiên cứu môi trường trong nước và nước ngoài, xác định thị trường mục tiêu,
hình thành và lựa chọn chiến lược, phân bố nguồn lực đế thực hiện chiến lược đã
đề ra... Việc xây dựng có thể theo những phương pháp khác nhau chẳng hạn
như "dưới - trên" tức là xuửt phát từ mục tiêu đặt ra cho từng khâu, từng bộ phận
rồi từ đó xây dựng cho tồn bộ doanh nghiệp hoặc cũng có thế ngược lại là thèo
phương pháp "trên - dưới", trong đó những mục tiêu, n ộ i dung của chiến lược
kinh doanh hình thành rồi triển khai tới các đơn vị, các bộ phận, thậm chí từng
con người cụ thể.
Tuy nhiên cách đảm bảo và chắc nhửt là xây dựng theo phương pháp
"trên- dưới-trên". Đây là phương pháp xuửt phát t ừ cửp cao nhửt hình thành nên

mục tiêu chiến lược và t ừ đó triển khai tới cơ sở. T h ậ m chí xuửt phát t ừ năng lực
và khả năng thích ứng v ớ i hồn cảnh mơi trường hiện tại của từng người



hình thành nên chiến lược từng bộ phận r ồ i thông báo lên cửp trên và tới cửp cao
nhửt. Tại đây tổng họp và hình thành nên m ộ t chiến lược của cả doanh nghiệp.
Có thể nói rằng, đây là phương pháp có hiệu quả cao, đảm bảo xây dựng cho
mình một chiến lược khả thi nhửt, v ừ a đáp ứng v ớ i mục tiêu cửp trên đề ra v ừ a
13


thích hợp v ớ i điều kiện của từng đon vị, bộ phận đồng thịi phát h u y tính tích
cực, tự giác và chủ động của tồn thể nhân viên trong doanh nghiệp nhăm thực
hiện có hiệu quả mục tiêu đã đề ra.
Chiến lược xuất khấu cũng không khác biệt so v ớ i trình t ự trên, tuy nhiên,
khi đề cập đến n ộ i dung của chiến lược xuất khẩu, chúng ta xuất phát t ừ quan
điểm là đang có và tồn tại một doanh nghiệp, t ừ đó chúng ta nghiên cọu và tìm
ra cho doanh nghiệp đó m ộ t chiến lược xuất khấu hàng hoa của mình nhằm dạt
mục tiêu đề ra. Hay nói m ộ t cách khác là chúng ta phải biết rõ là mình đang
đ ọ n g ỏ' đâu, t ừ đó m ớ i có thể lựa chọn cho mình h u ố n g đi tiếp. Đ ó chính là
thao tác xác định vị t í của doanh nghiệp trong ngành k i n h doanh đó để tìm r a
r
tương quan giữa doanh nghiệp của ta v ớ i các doanh nghiệp cạnh tranh khác, t ừ
đó đề ra các đối sách cạnh tranh phù hợp. Sau đây là các bước xây dựng chiến
lược xuất khẩu điển hình của doanh nghiệp:

1.3.1. Bước 1. Định vị doanh nghiệp trên thị trường
M u ố n xây dựng một chiến lược xuất khẩu có hiệu quả thì trước hết phải
biết được vị t í của doanh nghiệp hoặc cơng t y trên thị trường. Cơng t y A có vị

r
thế cạnh tranh tốt hơn vị thị phần cao hơn k h ả năng cạnh tranh t ố t hơn so v ớ i
công ty B. V i ệ c định vị doanh nghiệp trên thị trường giúp doanh nghiệp tìm r a
hướng đi đúng đắn và phù hợp v ớ i điều kiện và hoàn cảnh ở thời điểm thực hiện.
Trên cơ sở đó xác định tiếp m ố i tương quan giữa các doanh nghiệp trong ngành
hàng và đề ra những phương sách cạnh tranh cho phù hợp.
1.3.2. Bước 2. Nghiên cọu những diêm mạnh và diêm yêu của doanh
nghiệp:
Sau k h i đã xác định được vị t í của doanh nghiệp, bước t h ọ 2 là đánh giá
r
các nguồn lực nội tại của nó để t ừ đó xác định những nhân tố đ e m l ạ i năng l ự c
'

r

r

o

cạnh tranh của doanh nghiệp, những ưu thê tạo nên thê mạnh trong xuât khâu
của doanh nghiệp đó. Thường những u n thế này nằm ở nguồn lực con người,

14


công nghệ chứ không phải là tài sản và cũng không hiện diện trong bảng tông
kết tài sản.
Đ ể tạo khả năng cạnh tranh thành công, hay là để giành ưu thế cạnh tranh
trên thị trường, theo Carl Long và Mary Vickers Kosh các doanh nghiệp thường
sử dụng công thức sau [26]:

Lợi thế riêng biệt

+

Quy trình chiến lược

(Core Competence +

= Khả năng riêng biệt

Strategic Processes

= Core Capabiỉities)

Trong đó:
+ Lợi thế riêng biệt (Core Competence): Là những kỹ năng, kiến thức đặc
biệt hay bí quyết cơng nghệ làm khác biệt hơn hẳn so với các doanh nghiệp khác
hay nói một cách khác là nhũng khả năng riêng biệt cốa doanh nghiệp m à các
\


í

doanh nghiệp cạnh tranh khơng có hoặc khơng thê băng được.
+ Quy trình chiến lược (Strategic Processes): Là quy trình nghiệp vụ m à
doanh nghiệp sử dụng nó biến những ưu thế cốa doanh nghiệp trở thành sản
phẩm, dịch vụ hoặc thành quả đáp ứng tốt nhất những nhu cầu cốa khách hàng
và các đối tác có quan tâm khác.
+ Khả năng riêng biệt (Core Capabilities): Khả năng cạnh tranh tiêm tàng
mà doanh nghiệp có khả năng đáp ứng cao với những mục tiêu chiến lược đã đề

ra.
Đ ố i với doanh nghiệp xuất khẩu, môi trường cạnh tranh khốc liệt hơn,
muốn tồn tại càng cần phải cống cố năng lực cạnh tranh. Dựa trên cơ sở học
thuyết về thương mại quốc tế và cạnh tranh cốa doanh nghiệp, để nâng cao khả
năng cạnh tranh trên thị trường nước ngoài, đe tạo ra sự cộng hưởng những thế
mạnh nhằm giành ưu thế cạnh tranh các doanh nghiệp nên áp dụng công thức
sau đây:
Khả năng riêng biệt + L ợ i thế so sánh
(quốc gia và doanh nghiệp)

=

L ợ i thế cạnh tranh
(công ty xuất khẩu)

(Core Capabilities + Comparative Advantages =
Competitive Advantages
(natỉonal andfìrm)

(export fìrm)

15



Lợi thế riêng biệt (Core competence) là kỹ năng và hệ thông cân thiêt đê
trở thành nguồn lực cho lợi thế cạnh tranh. Quá trình hình thành lợi thế riêng
r

\


/

biệt được thể hiện trong hình 1.1.

H ì n h 1.1. Q u á trình hình thành lợi thế riêng biệt (core competence)

H ỗ trợ

C ơ sở

Bí quyết

L ợ i t h ế riêng biệt

Nguồn: Carl Long & Mary Vicker-Kosh, 1995, Organizatỉon dynamics,
Alumi magazines
Trong đó:
Hỗ trợ: Là yếu tố như: nguồn nhân lực, luật pháp...
Cơ sở: Là các kỹ năng cơ bản, hệ thống chung nhất m à hầu hết các cơng ty
phải có để tham gia vào ngành đó.
Bí quyết: Là nhũng giải pháp về kỹ thuật, quản lý và tổ chức cớa riêng
công ty mà các đối thớ khác khơng có.
ưu thế : Những kỹ năng, hệ thống vơ cùng quan trọng đối với khách hàng
cớa DN và nó tạo nên lợi thế cạnh tranh cớa doanh nghiệp hiện thời.
Những kỹ năng và hệ thống cớa các doanh nghiệp khơng giống nhau bởi vì
trong hai doanh nghiệp khơng thế có cùng những kỹ năng, con người, cơ cấu tố
chức, văn hoa, t i sản vơ hình; khả năng cạnh tranh... và kết quả là một số
à
doanh nghiệp thì có lợi nhuận hơn, một số doanh nghiệp khác thì khơng. Đ e

kiếm tra giá trị cạnh tranh cớa ưu thế doanh nghiệp chúng ta đặt ra và trả lời 4
câu hỏi sau :
+ Kỹ năng và quy trình đó có khó sao chụp khơng, chi phí như thế nào?
+ Kỹ năng và quy trình có thời gian dài khơng? ở đây đề cập đến vòng đòi
cớa kỹ năng và quy trinh. Thời gian càng dài thì giá trị càng cao?
+ Doanh nghiệp thực sự có khả năng cạnh tranh hon hẳn đối thớ không?

16


+ C ó thể giành chiến thắng trong cạnh tranh bằng sự khác biệt so v ớ i đôi
thủ cạnh tranh? C ó k h ả năng thay thế cho các yếu tố khác không?
Đ ồ n g thời v ớ i những lợi thế riêng biệt thì trong m ỗ i doanh nghiệp cần quan
tâm đến các yếu tố cấu thành nên giá trộ của doanh nghiệp, các yếu tố này sẽ
củng cố năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp bằng cách hạn chế t ố i đa những
chi phí. Đ ó chính là dây chuyền giá trộ - Tổng h ọ p các hoạt động có liên quan
của doanh nghiệp làm tăng giá trộ cho khách hàng. Chúng bao g ồ m 2 loại hoạt
động, t h ứ nhất là các hoạt động chủ yếu , t h ứ hai là các hoạt động hỗ trợ.
Các hoạt động chủ yếu: là các hoạt động trực tiếp tác động đến trộ giá của
ì

sản phàm, dộch vụ
- Đ ầ u vào: đổi v ớ i hoạt động xuất khẩu các y ế u tố đầu vào cũng có những
đặc thù riêng, nêu là các doanh nghiệp sản xuât thì các yêu tô đâu vào giông như
mọi doanh nghiệp sản xuất thông thường như mua nguyên vật liệu, vật tư cần
thiết cho q trình sản xuất. Cịn đổi v ớ i các doanh nghiệp thương m ạ i thì các
yếu tố đầu vào là các hoạt động huy động nguồn hàng, ký hợp đồng huy động
hàng hoa xuất khấu, k i ế m tra và giao nhận hàng tại độa điểm và thời gian quy
độnh.
- V ậ n hành: Đây là quá trình chuyển hoa các y ế u tố đầu vào thành sản



t

r

ĩ

r

f

phàm ci cùng. Đơi v ớ i các D N sản xuât thì đây là quy trình sản xuât r a hàng
hoa, còn tại các D N thương mại xuất khẩu thì đây là quy trình thực hiện các thao
tác như bao bì bao gói, đưa hàng t ừ nơi nhận hàng đến nơi thuận tiện cho việc
giao hàng, giao nhận, vận tải, bảo hiểm và các chi phí liên quan đến tồn bộ q
trình trong n ộ i độa nước người bán .
- Bán hàng: các hoạt động nghiên cún thộ trường, bán hàng, giao nhận,
thanh toán, vận tải, t h ủ tục X K và bảo hiểm r ủ i ro cho hàng hoa cho t ớ i k h i hàng
tới tay người mua nước ngồi.
- Các tác nghiệp sau k h i bán: có thế là những dộch v ụ sau k h i bán hàng
hoặc các tác nghiệp liên quan đèn nghiệp v ụ khiên kiên_vêjcnât nhập khâu hàng
hoa để bảo vệ cho l ợ i ích của người bán.

I p,^!^

e

N


17


Các hoạt động hỗ trợ: Là các hoạt động có tác động gián tiếp tới sản phẩm
hàng hoa và dịch vụ, bao gồm:
- Nguồn nhân lực: Đ ộ i ngũ cán bộ có các kỹ năng được đào tạo như thê
nào? đối với doanh nghiệp sản xuất thì trình độ, tay nghề, cơ cấu tổ chức. Còn
các doanh nghiệp thương mại thì đây là trình độ nghiệp vụ, trình độ ngoại ngầ,
trình độ và kỹ năng quản lý, quy trình tuyển dụng và đào tạo đối vói nghiệp vụ
xuất khẩu địi hỏi trình độ và kiến thức kinh doanh quốc tế như vân tải quốc
tế....
- Cấu trúc hạ tầng: Như hệ thống thơng tin ở nước bán, nưó'c mua và mối
liên hệ giầa hai nước, các cơ quan đại diện, chi nhánh tại trong và ngồi nước.
Ngồi ra cịn có hoạt động nghiên cứu thị trường, khách hàng, và các hoạt động
đàm phán, quảng cáo và các giao dịch khác. Tại các doanh nghiệp sản xuất thì
cịn thêm một số các hoạt động cho việc phát triển công nghệ và kỹ thuật trong
sản xuất hàng hoa.
Từ nhầng sự phân tích trên, chúng ta có thể rút ra nhầng điểm mạnh và yếu
cua doanh nghiệp.

1.3.3. Bước 3. Nghiên cứu môi trường, tìm ra nhầng thịi CO' thuận lọi và
hiềm hoa m à d o a n h n g h i ệ p p h ả i đôi mặt.

Đối với các doanh nghiệp tiến hành các hoạt động kinh doanh xuất khẩu
thì khi nghiên cứu mơi trường khơng chỉ quan tâm đến thị trường trong nước /

r

r


i

là nơi sản xuât, nơi cung cáp hàng hoa cho xuât khâu m à còn phải nghiên cứu thị
trường ngoài nước - nơi diễn ra trực tiếp việc tiêu thụ hàng hoa. Tính đặc thù ở
đây là doanh nghiệp xây dựng chiến lược xuất khấu phải nghiên cứu cả hai thị
trường có ảnh hưởng trực tiếp, đó là thị trường đối tượng (thị trường xuất khẩu)
và thị trường sở tại (đó là thị trường sản xuất và cung cấp hàng hoa) và yêu cầu
của việc nghiên cứu cũng không giống nhau. Mục tiêu trước hết là phải lựa chọn
cho doanh nghiệp một thị trường có khả năng chấp nhận hàng hoa của mình vào
thời điểm nghiên cứu.

18


Đối với thị trường trong nước: các doanh nghiệp phải quan tâm đến:
+ Hàng hoa và các điều kiện sản xuất hàng hoa như thế nào? Công nghệ
sản xuât ra sao? Điêu kiện tập trung của sản xuât như thê nào? Nguồn nguyên
vật liệu cung cấp ôn định không? Bao bì bao gói như thế nào? Chất lượng hàng
hoa và các quy định về kiểm tra chất lượng hàng hoa? Chính sách khuyến khích
và phát triển nguồn hàng của nhà nước như thế nào? Hoạt động đầu tư cho các
nguồn hàng thay thế như thế nào? Tính cạnh tranh ra sao? Nhãn hiệu và chế độ
bảo hộ nhãn hiệu.
+ Chính sách và đường lối kinh tế đối ngoại của Đảng và nhà nước hiện
thời như thế nào? Dự kiến trong tương lai ra sao? Đường lối phát triển kinh tế
trong nhẩng năm tới.
+ Điều kiện thời tiết, khí hậu, thơng tin liên lạc và giao thông vận tải như
thế nào? Các điều kiện về tài chính tín dụng và ngân hàng như thế nào?
+ Luật pháp về thương mại và đầu tư, luật bảo hộ quyền sở hẩu công
nghiệp, các chính sách khuyến khích mở rộng thị trường của nhà nước như thế
nào?

Đối với thị trường nước ngoài: Đ ể thực hiện mục tiêu xuất khẩu của mình ngồi
việc nắm vẩng nguồn hàng trong nước của mình, các doanh nghiệp cần quan
tâm đến thị trường nước ngoài m à tại đó giá trị hàng hoa của mình được thực
hiện.

Nhu cầu thị trường đối với sản phẩm phụ thuộc vào nhiều yếu tố và được
biểu hiện dưới dạng hàm số : Dx = f (Tx,I,Px,Py,Pz,W,F) [27]
Trong đó:
Dx: nhu cần hàng hoa
Tx: Tiêu dùng của người mua
ì: Thu Nhập
Px: Giá hàng hoa X
Py: Giá hàng hoa thay thế
Pz: Giá hàng bo sung
W: Mức độ băng lòng của người mua
19


×