Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Giao an 2tuan 32Tu Dlieu chuan Fon chu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.35 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 2</b>


<b>TUẦN 32</b>



Thứ


ngày Môn Tiết Bài dạy ĐDDH


TĐ 94 Chuyện quả bầu (T1)


TĐ 95 Chuyện quả bầu (T2)


T 156 Luyện tập.


Đ Đ 32 Chủ đề : Đi học đều


BA


T 157 Luyện tập chung


TV 32 Chữ hoa Q (K2)


TD 63 <sub>Chuyền cầu.TC: Nhanh lên bạn ơi</sub>


CT 63 Chuyện quả bầu.( NV)


TC 32 Làm con bướm.(Tiết 2)




ÂN 32 Ôn 3 bài hát đã học



MT 32 VTM: Tìm hiểu tượng (tượng tròn)


TĐ 96 Tiếng chổi tre


T 158 Luyện tập chung


NĂM LTVCT 15932 Luyện tập chung.Từ trái nghĩa Dấu phẩy. Dấu chấm.
TD 64 Chuyền cầu.TC: Ném bóng trúng đích.


KC 32 Chuyện quả bầu


TNXH 32 Mặt trời và phương hướng


SÁU


CT 64 (NV) Tiếng chổi tre


T 160 Kiểm tra


TLV 32 Đáp lời từ chối đọc sổ liên lạc KNS


SH 32 Sinh hoạt cuối tuần


<i><b> Thứ hai, ngày 23 tháng 4 năm 2012</b></i>
TẬP ĐỌC


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Hiểu nội dung bài : Các dân tộc trên đết nước Việt Nam là anh em một nhà , mọi dân tộc
có chung một tổ tiên.(Trả Lời được CH 1,2, 3, 5)HSKG trả lời CH 4


II. CHUẨN BỊ : Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK


III. CÁC HOẠT ĐỘNG


<i>Hoạt động của Thầy</i> <i>Hoạt động của Trò</i>


<b>Hoạt động 1: Gọi HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi</b>
về nội dung bài


Nhận xét, cho điểm HS.
<b>Hoạt động 2: Luyện đọc</b>


a) Đọc mẫu


-GV đọc mẫu đoạn toàn bài
b) Luyện câu


-Yêu cầu HS đọc bài theo hình thức tiếp nối, mỗi
HS đọc 1 câu, đọc từ đầu cho đến hết bài. Theo dõi
HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của các HS.
-Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc lại cả bài. Nghe và
chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS, nếu có.


c) Luyện đọc đoạn


-Nêu yêu cầu đọc đoạn sau đó hỏi: Câu chuyện được
chia làm mấy đoạn? Phân chia các đoạn ntn?


-Tổ chức cho HS tìm cách đọc và luyện đọc từng
đoạn trước lớp.(Cách tổ chức tương tự như các tiết
học tập đọc trước đã thiết kế)



-Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn trước lớp, GV
và cả lớp theo dõi để nhận xét.


-Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.
d) Thi đọc


e) Cả lớp đọc đồng thanh


-2 HS đọc tiếp nối, mỗi HS đọc 1 đoạn, 1 HS
đọc toàn bài. Trả lời các câu hỏi 2, 3, 4 của
bài.


Theo dõi và đọc thầm theo.
Đọc bài.


-Đọc bài tiếp nối, đọc từ đầu cho đến hết, mỗi
HS chỉ đọc một câu.


-Câu chuyện được chia làm 3 đoạn.


+ Đoạn 1: Ngày xửa ngày xưa … hãy chui ra.
+ Đoạn 2: Hai vợ chồng … khơng cịn một
bóng người.


+ Đoạn 3: Phần cịn lại.


-Tìm cách đọc và luyện đọc từng đoạn.


- Tiếp nối nhau đọc các đoạn 1, 2, 3 (Đọc 2
vòng).



- Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình,
các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
-


Các nhóm cử đại diện thi đọc
- Cả lớp đọc đồng thanh
Ti t 2ế


<b>Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài</b>
-GV đọc mẫu lần 2.


-Con dúi mách cho hai vợ chồng người đi rừng điều
gì?


-Hai vợ chồng làm cách nào để thốt nạn lụt?


-Có chuyện gì lạ xảy ra với hai vợ chồng sau nạn
lụt?


Hãy kể tên một số dân tộc trên đất nước ta mà con
biết?


-Ai có thể đặt tên khác cho câu chuyện?
Hoạt động:2 Luyện đọc


- Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.


- Sắp có mưa to, gió lớn làm ngập lụt khắp
miền và khuyên họ hãy chuẩn bị cách phòng


lụt.


- Hai vợ chồng lấy khúc gỗ to, khoét rỗng,
chuẩn bị thức ăn đủ bảy ngày bảy đêm rồi
chui vào đó, bịt kín miệng gỗ bằng sáp ong,
hết hạn bảy ngày mới chui ra.


- Người vợ sinh ra một quả bầu. Khi đi làm về
hai vợ chồng nghe thấy tiếng nói lao xao.
Người vợ lấy dùi dùi vào quả bầu thì có
những người từ bên trong nhảy ra.


- Dân tộc Khơ-me, Thái, Mường, Dao,
H’mông, Ê-đê, Ba-na, Kinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i> - Gọi hs đọc bài theo vai </i>


<b>Hoạt động 4 : Chúng ta phải làm gì đối với các dân</b>
tộc anh em trên đất nước Việt Nam?


- HS về nhà đọc lại bài.
- Nhận xét tiết học


- Phải biết yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn
nhau.


Nhận xét tiết học


TOÁN
PPCT: 156 ÔN TẬP



I. MỤC TIÊU: - Ôn tập về bảng nhân, bảng chia từ bảng 2-bảng 5
-Ôn tập về các bảng cộng và bảng trừ.


-Ôn tập về đổi các đơn vị đo độ dài.


-Ôn tập về phép cộng và phép trừ trong phạm vi 1000.
II. CHUẨN BỊ:


-Giáo án SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>


<i><b>*Hoạt động 1:</b></i>


-Gv yêu cầu 5 học sinh đọc bảng nhân 2-5
-Gv yêu cầu 5 học sinh đọc bảng chia 2-5
<i><b>*Hoạt động2:</b></i>


-GV yêu cầu hs lần lượt đọc các bảng cộng và
bảng trừ đã học .(bảng cộng trang 38, bảng trừ
trang 69)


<i><b>*Hoạt động3:</b></i>
Điền số?


3m7dm = …dm 5m 8cm = ….cm
7km 3m =….m 6cm 4mm =…mm


2500m =…km…m 205cm =….m…cm
72mm = …cm…mm 37dm =…m…dm
<i><b>*Hoạt động 4:</b></i>


497 -125 925 – 420 995- 85
516 + 173 427 + 152 326 +362
<i><b>*Hoạt động 4:</b></i>


-Nhận xết tiết học.


-Chuẩn bị bài Luyện tập chung.


-Các hs khác nghe nhận xét


-Các hs khác nghe nhận xét


_Hs làm vở 1 Hs lên bảng làm


_Hs làm vở 1 Hs lên bảng làm


Nhận xét tiết học.


ĐẠO ĐỨC


PPCT: 32 DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG : ĐI HỌC ĐỀU
I. MỤC TIÊU : -Tìm hiểu về việc đi học đều của mình và của các bạn trong lớp
-Tổ theo dõi việc đi học đều của các bạn trong từng tổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌCTranh anh về đi học đều, các tình huống
III : CÁC HO T Ạ ĐỘNG



<i>Hoạt động của Thầy</i> <i>Hoạt động của Trò</i>


<b>Hoạt động 1 :</b>


- Gv đưa ra các tình huống về đi học đều
- Cho học sinh thảo luận đóng vai theo các tình
huống đó


- GV nxét, kết luận
<b>Hoạt động 2 : </b>


Gv hướng dẫn Hs liên hệ thực tế bản thân
mình và các bạn trong lớp, trong trường.


Gv yêu cầu Hs nêu lên những bạn trong lớp,
trong tổ luôn ln đi học đều mà em biết.


Từ đó GD cho Hs biết mình phải làm gì để đi
học đều, để giữ gìn nề nếp của tổ của lớp mình.
<b>Hoạt động 3: </b>


Gd tư tưởng hs phải luôn đi học đều
Dặn dò học bài. Chuẩn bị bài sau.
Nhận xét đánh giá tiết học.


Hs theo dõi.
Hs thảo luận


Các nhóm cử đại diện lên đóng vai


- Các nhóm nxét, bổ sung


Hs tự liên hệ thực tế


- HS kể tấm gương các bạn đi học đều trong
lớp.


Nhận xét đánh giá tiết học.
<i><b>Thứ ba, ngày 24 tháng 4 năm 2012</b></i>


TOÁN


PPCT: 157 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU – Biết đọc , viết so sánh các số có 3 chữ số.
- Phân tích số có ba chữ số theo các trăm, chục, đơn vị.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn có kèm đơn vị đồng.
- Bài tậpp cần làm: Bài 1 ; Bài 3


II. CHUẨN BỊ: Viết sẵn nội dung bài tập 1, 2 lên bảng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG


<i>Hoạt động của Thầy</i> <i>Hoạt động của Trò</i>


<b>Hoạt động 1: </b>


Yêu cầu HS lên bảng làm các bài hs còn yếu tiết
trước.


Nhận xét và cho điểm.
<b>Hoạt động 2: </b>



Bài 1:Yêu cầu HS tự làm bài.


Yêu cầu HS đổi vở để kiểm tra bài nhau.
Bài 2: HS khá giỏi


Bài 3:


Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


Hãy nêu cách so sánh các số có 3 chữ số với nhau.
Yêu cầu HS cả lớp làm bài.


Chữa bài.


Hỏi: Tại sao điền dấu < vào: 900 + 90 + 8 < 1000?
Hỏi tương tự với: 732 = 700 + 30 + 2


- 2 HS lên bảng làm bài,


- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào
vở bài tập.


Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh số.
1 HS trả lời.


2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở
bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bài 4: (HS khá giỏi )



Yêu cầu HS đọc đề bài.
a)


<sub></sub><sub></sub><sub></sub><sub></sub><sub></sub>
<sub></sub><sub></sub><sub></sub><sub></sub><sub></sub>


b)


<sub></sub><sub></sub><sub></sub><sub></sub><sub></sub>


<sub></sub><sub></sub><sub></sub><sub></sub><sub></sub>


Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời.


<b>Hoạt động 3:Nhận xét tiết học và yêu cầu HS ôn</b>
luyện về đọc viết số có 3 chữ số, cấu tạo số, so sánh
số.


Chuẩn bị: Luyện tập chung.


998 < 1000.


- Hình nào được khoanh vào một phần năm
số hình vng?


- Hình a được khoanh vào một phần năm số
hình vng.



- Vì hình a có tất cả 10 hình vng, đã
khoanh vào 2 ơ hình vng.


Hình b được khoanh vào một phần hai số
hình vng, vì hình b có tất cả 10 hình
vng, đã khoanh vào 5 hình vng.


- HS làm bài


Nhận xét tiết học


TẬP VIẾT


PPCT: 32 CHỮ HOA “ Q ” (KIỂU 2).


I. MỤC TIÊU: - Viết đúng chữ hoa Q kiểu 2 ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu
ứng dụng: Quân( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ) Qn dân mét lßng.(3lần).


- Góp phần rèn luyện tính cẩn thận


II. CHUẨN BỊ: Chữ mẫu Q kiểu 2 . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. Bảng, vở.
<b>III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG:</b>


<i>Hoạt động của Thầy</i> <i>Hoạt động của Trò</i>


<b>Hoạt động1:: Kiểm tra vở viết.</b>
GV nhận xét, cho điểm.


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ cái hoa </b>


1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.


* Gắn mẫu chữ Q kiểu 2


Chữ kiểu 2 cao mấy li?
Viết bởi mấy nét?


GV chỉ vào chữ Q kiểu 2 và miêu tả:


+ Gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 2 nét cơ bản – nét
cong trên, cong phải và lượn ngang.


GV viết bảng lớp.


GV hướng dẫn cách viết:


Nét 1: ĐB giữa ĐK 4 với ĐK5, viết nét cong
trên, DB ở ĐK6.


Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, viết tiếp nét
cong phải, dừng bút ở giữa ĐK1 với ĐK2.


- - HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.


- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.


- HS quan sát
- 5 li.



- 1 nét


- HS quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Nét 3: từ điểm dừng bút của nét 2, đổi chiều bút ,
viết 1 nét lượn ngang từ trái sang phải, cắt thân nét cong
phải, tạo thành 1 vòng xoắn ở thân chữ, dừng bút ở
đường kẽ 2.


GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.


2. HS viết bảng con.


GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
GV nhận xét uốn nắn.


Hoạt động 3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
* Treo bảng phụ


1. Giới thiệu câu: Q uân dân một lòng.


2. Quan sát và nhận xét:
Nêu độ cao các chữ cái.
Cách đặt dấu thanh ở các chữ.


Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
GV viết mẫu chữ: luôn lưu ý nối nét Quân.


3. HS viết bảng con



* Viết: : Quân


- GV nhận xét và uốn nắn.
<b>Hoạt động 4: Viết vở</b>
* Vở tập viết:


GV nêu yêu cầu viết.


GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
Chấm, chữa bài.


GV nhận xét chung.


<b>* Hoạt động 5GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.</b>
Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.


Chuẩn bị: Chữ hoa V ( kiểu 2).
GV nhận xét tiết học.




- HS tập viết trên bảng con


- HS đọc câu


- l, g : 2,5 li ; d : 2 li ; t : 1,5 li
- u, a, n, m, o : 1 li


- Dấu nặng (.) dưới ô
- Dấu huyền (`) trên o.


- Khoảng chữ cái o


- HS viết bảng con
- Vở Tập viết
-


HS viết vở


Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên
bảng lớp.


- Nhận xét tiết học.
<b> THỂ DỤC</b>


GV DẠY CHUYÊN
<b>CHÍNH TẢ ( Nghe viết )</b>
PPCT: 63 CHUYỆN QUẢ BẦU


I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng bài tóm tắt Chuyện quả
bầu; viết hoa đúng tên riêng Việt Nam trong bài CT.


- Làm được BT2 a / b hoặc BT (3) a /b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
- Ham thích mơn học.


II. CHUẨN BỊ Bảng chép sẵn nội dung cần chép. Bảng chép sẵn nội dung hai bài tập.
<b>III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG</b>


<i>Hoạt động của Thầy</i> <i>Hoạt động của Trò</i>


<b>1 Hoạt động 1 : </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tìm 3 từ có thanh hỏi/ thanh ngã
Nhận xét và cho điểm HS.
<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn tập chép</b>
a) Ghi nhớ nội dung


Yêu cầu HS đọc đoạn chép.
Đoạn chép kể về chuyện gì?


Các dân tộc Việt Nam có chung nguồn gốc ở
đâu?


b) Hướng dẫn cách trình bày
Đoạn văn có mấy câu?


Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao?
Những chữ đầu đoạn cần viết ntn?


c) Hướng dẫn viết từ khó


GV đọc các từ khó cho HS viết.
Chữa lỗi cho HS.


d) Chép bài
e) Soát lỗi
g) Chấm bài


<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả </b>
Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập a.



Yêu cầu HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào Vở
Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.


Gọi HS nhận xét, chữa bài.
Cho điểm HS.


Bài 3a: Trò chơi


Yêu cầu HS đọc yêu cầu.


Chia lớp thành 2 nhóm, u cầu HS lên bảng viết
các từ theo hình thức tiếp sức. Trong 5 phút, đội nào
viết xong trước, đúng sẽ thắng.


Tổng kết trò chơi.
<b>4. Hoạt động 4:</b>


Dặn HS về nhà làm lại bài tập.
Chuẩn bị: Tiếng chổi tre.


nháp.


3 HS đọc đoạn chép trên bảng.


Nguồn gốc của các dân tộc Việt Nam.
Đều được sinh ra từ một quả bầu.


Có 3 câu.


Chữ đầu câu: Từ, Người, Đó.



Tên riêng: Khơ-mú, Thái, Tày, Mường, Dao,
Hmông, Ê-đê, Ba-na, Kinh.


Lùi vào một ô và phải viết hoa.


Khơ-mú, nhanh nhảu, Thái, Tày, Nùng,
Mường, Hmông, Ê-đê, Ba-na.


HS viết chính tả
Tự sốt, sửa lỗi


Điền vào chỗ trống l hay n.
Làm bài theo yêu cầu..
a) Bác lái đò


<i>Bác làm nghề chở đò đã năm năm nay. Với</i>
<i>chiếc thuyền nan lênh đênh trên mặt nước,</i>
<i>ngày này qua ngày khác, bác chăm lo đưa</i>
<i>khách qua lại bên sông.</i>


2 HS đọc đề bài trong SGK.


HS trong các nhóm lên làm lần lượt theo
hình thức tiếp sức.


a) nồi, lội, lỗi.
Nhận xét tiết học.
THỦ CÔNG



PPCT: 32 LÀM CON BƯỚM ( T2 )
I. MỤC TIÊU : - Biết cách làm con bướm bằng giấy.


- Làm được con bướm bằng giấy. Con bướm tương đối cân đối. Các nếp gấp tương đối dều
nhau.


- Với HS khéo tay: Làm được con bướm bằng giấy. Các nếp gấp đều, phẳng. Có thể làm
được con bướm với kích thước khác.


- HS hứng thú, u thích giờ học thủ cơng.


<b>NX 8 (CC 1, 2, 3) TTCC: TỔ 2 + 3</b>
II. CHUẨN BỊ : - Con bướm mẫu gấp bằng giấy.


- Qui trình làm con bướm bằng giấy có hình vẽ minh hoạ cho từng bước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Hoạt động của Thầy</i> <i>Hoạt động của Trò</i>
<b>. Hoạt động 1: </b>


-Hỏi về các bước Làm con bướm (tiết 1)
<b>. Hoạt động2:</b>


<b>- Học sinh thực hành làm con bướm </b>


Gv yêu cầu Hs nhắc lại qui trình làm con
bướm.


Cho Hs thực hành theo nhóm.


Gv lưu ý Hs : Các nếp gấp phải thẳng, cách


đều, miết kĩ.


Trong khi thực hành Gv quan sát Hs và giúp
đỡ những còn lúng túng.


. Hoạt động 3


- Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập, kĩ
năng thực hành và sản phẩm của Hs.


- Dặn dò giờ sau mang đầy đủ dụng cụ để học
tiếp “làm con bướm”


Bước 1 : Cắt giấy .


Bước 2 : Gấp cánh bướm.
Bước 3 : Buộc thân bướm.
Bước 4 : Làm râu bướm.
- Hs thực hành làm con bướm


- HS nghe.
- Nxét tiết học


<i><b>Thứ tư,ngày 25 tháng 4 năm 2012</b></i>
ÂM NHẠC (Tiết 32)


ÔN TẬP 3 BÀI HÁT ĐÃ HỌC.
GV chun trách dạy.


MĨ THUẬT



TTMT : TÌM HIỂU TƯỢNG (TƯỢNG TRỊN)
GV chuyên trách dạy.


TẬP ĐỌC


PPCT: 96 TIẾNG CHỔI TRE.


I. MỤC TIÊU: - Biết ngắt , nghỉ hơi đúng khi đọc các thơ theo thể tự do.


- Hiểu ND: Chị lao công lao động vất vả để giữ cho đường phố luơn sạch , đẹp .(TLời các
câu hỏi SGK; thuộc 2 khổ thơ cuối bài)


II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng ghi sẵn bài thơ. SGK.
<b>III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG</b>


<i>Hoạt động của Thầy</i> <i>Hoạt động của Trò</i>


<b>Hoạt động 1:Gọi 3 HS lên bảng đọc và trả lời câu</b>
hỏi theo nội dung bài tập đọc Chuyện quả bầu.
Nhận xét, cho điểm HS.


<b>Hoạt động 2 : Luyện đọc</b>
a) Đọc mẫu


GV đọc mẫu tồn bài.


Giọng chậm, nhẹ nhàng, tình cảm.


Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.


b) Luyện phát âm


Tổ chức cho HS luyện phát âm các từ sau:
+ MB: lắng nghe, chổi tre, xao xác, quét rác, lặng
ngắt, sạch lề…


+ MN: ve ve, lặng ngắt, như sắt, như đồng, gió rét,
đi về…


3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của
GV. Cả lớp theo dõi và nhận xét.


Theo dõi GV đọc bài và đọc thầm theo.


HS đọc cá nhân, đọc theo nhóm đọc đồng
thanh các từ bên…


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Yêu cầu mỗi HS đọc 1 dòng thơ.
c) Luyện đọc bài theo đoạn


Yêu cầu HS luyện ngắt giọng.


Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn trước lớp, GV và
cả lớp theo dõi để nhận xét.


Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.
d) Thi đọc


Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá
nhân.



Nhận xét, cho điểm.
e) Cả lớp đọc đồng thanh
<b>Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài</b>


u cầu 1 HS đọc tồn bài thơ, 1 HS đọc phần chú
giải.


- Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào những lúc
nào?


- Những hình ảnh nào cho em thấy công việc của chị
lao công rất vất vả?


- Tìm những câu thơ ca ngợi chị lao cơng.


- Như sắt, như đồng, ý tả vẻ đẹp khoẻ khoắn, mạnh
mẽ của chị lao cơng.


- Nhà thơ muốn nói với con điều gì qua bài thơ?
- Biết ơn chị lao cơng chúng ta phải làm gì?
<b>Hoạt động 4: Học thuộc lịng</b>


GV cho HS học thuộc lịng từng đoạn.


GV xố dần chỉ để lại những chữ cái đầu
dòng thơ và yêu cầu HS đọc thuộc lòng.


Gọi HS đọc thuộc lòng.
Nhận xét, cho điểm HS.



<b>Hoạt động 5:Gọi 2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ</b>
cuối bài.


Em hiểu qua bài thơ tác giả muốn nói lên điều gì?
Dặn HS về nhà học thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài.
Chuẩn bị: Bóp nát quả cam.


Chú ý luyện ngắt giọng các câu sau:
Những đêm hè/


Khi ve ve/
Đã ngủ//...
Như đồng//
Chị lao công/
Đêm đông/
Quét rác …//


Tiếp nối nhau đọc các đoạn 1, 2, 3. (Đọc 2
vịng)


Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình,
các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các
nhóm thi đọc tiếp nối, đọc đồng thanh một
đoạn trong bài.


Đọc, theo dõi.


Vào những đêm hè rất muộn và những đêm


đông lạnh giá.


Khi ve ve đã ngủ; khi cơn giông vừa tắt,
đường lạnh ngắt.


Chị lao công/ như sắt/ như đồng.


-Chị lao công làm việc rất vất vả, cơng việc
của chị rất có ích, chúng ta phải biết ơn chị.
-Chúng ta phải ln giữ gìn vệ sinh chung.
HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh, thuộc
lòng từng đoạn.


HS học thuộc lòng.
5 HS đọc.


- HS học thuộc lòng


<i>Chị lao công lao động vất vả để giữ cho</i>
<i>đường phố luơn sạch , đẹp .</i>


Nhận xét tiết học.
TOÁN


PPCT: 158 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU – Biết sắp thứ tự các số có 3 chữ số.


- Biết cộng , trừ ( khơng nhớ ) các số có 3 chữ số.


- Biết cộng, trừ nhẩm các số trịn chục, trịn trăm có kèm đơn vị đo.


- Biết xếp hình đơn giản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

II.CHUẨN BỊ: Viết sẵn nội dung bài tập 1, 2 lên bảng.Vở.
<b>III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG</b>


<i>Hoạt động của Thầy</i> <i>Hoạt động của Trò</i>


<b>Hoạt động1:Kiểm tra kiến thức cũ.</b>
GV nhận xét.


<b>Hoạt động 2</b>
Bài 1: Hs khá giỏi.


Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài.


Để xếp các số theo đúng thứ tự bài yêu cầu, chúng ta
phải làm gì?


Yêu cầu HS làm bài.


Yêu cầu cả lớp đọc các dãy số sau khi đã xếp đúng
thứ tự.


Bài 3:


Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


Yêu cầu HS nêu các đặt tính và thực hiện phép tính
cộng, trừ với số có 3 chữ số.



Yêu cầu HS làm bài.


Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng về kết quả
và cách đặt tính.


Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4:


Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó yêu cầu HS tự làm
bài và đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.


Bài 5:


Bài tập yêu cầu xếp 4 hình tam giác nhỏ thành 1
hình tam giác to như hình vẽ.


Theo dõi HS làm bài và tuyên dương những HS xếp
hình tốt.


<b>Hoạt động 3:Tuỳ theo tình hình thực tế của lớp</b>
mình mà GV soạn thêm các bài tập bổ trợ kiến thức
cho HS.


Chuẩn bị: Luyện tập chung.


2 HS lên bảng làm bài, cả lớp sửa bài trong
vở bài tập.


- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- Phải so sánh các số với nhau.



- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
vở bài tập.


a) 599, 678, 857, 903, 1000
b) 1000, 903, 857, 678, 599


Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính rồi tính.
2 HS trả lời.


2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở
bài tập.


635 970 896 295
+241 + 29 -133 -105
876 999 763 190


- HS làm miệng


HS suy nghĩ và tự xếp hình.


<i><b>Thứ năm,ngày 26 tháng 4 năm 2012</b></i>
TỐN


PPCT:159 LUYỆN TẬP CHUNG.
I. MỤC TIÊU: - Biết cộng , trừ ( khơng nhớ ) các số có 3 chữ số .
- Biết tìm số hạng , số bị trừ.


- Biết quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng.



- BT cần làm: Bài 1(a,b) ; Bài 2(dòng1 câu a và b) ; Bài 3. HS kh, giỏi làm thêm các phần
cịn lại


- Ham thích học toán.


II. CHUẨN BỊ: Viết sẵn nội dung bài tập 1, 2 lên bảng. Vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG


<i>Hoạt động của Thầy</i> <i>Hoạt động của Trò</i>


<b>1. Hoạt động 1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

295 - 105


GV nhận xét.
<b>2. Hoạt động 2:</b>


Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài và
cho điểm.


Yêu cầu HS nhắc lại cách đặc tính và thực hiện
tính cộng, trừ với các số có 3 chữ số.


Bài 2:


Bài tốn u cầu chúng ta làm gì?
u cầu HS tự làm bài.


Hỏi lại HS về cách tìm số hạng, tìm số bị trừ, số
trừ.



Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:


- Y/c HS làm vào vở.
- Chấm, sửa bài
Bài 4: ND ĐC


<b>. Hoạt động 3:Tổng kết giờ học, yêu cầu HS về</b>
ôn bài.


Chuẩn bị: Kiểm tra.


tập.


- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cột, cả
lớp làm bài vào vở bài tập.


- Bài tốn u cầu chúng ta tìm X :


- 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở
bài tập.


300 + x = 800 x + 700 = 1000
x = 800 – 300 x = 1000 - 700
x = 500 x = 300


3 HS trả lời.


x – 600 = 100 700 - x = 400


x = 100 + 600 x = 700 - 400
x = 700 x = 300
- HS làm vào vở.


- Nxét tiết học


LUYỆN TỪ & CÂU


<i>PPCT: 32 TỪ TRÁI NGHĨA. DẤU CHẤM – DẤU PHẨY.</i>


I. MỤC TIÊU: - Biết sắp xếp các từ có nghĩa trái ngược nhau( từ trái nghĩa) theo từng cặp
( BT1)


- Biết điền đúng dấu chấm dấu phảy vào đoạn văn có chỗ trống (BT 2)


II. CHUẨN BỊ: Thẻ từ ghi các từ ở bài tập 1. Bảng ghi sẵn bài tập 1, 2. SGK.
<b>III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG</b>


<i>Hoạt động của Thầy</i> <i>Hoạt động của Trò</i>


<b>. Hoạt động 1:Gọi 3 đến 5 HS lên bảng. Mỗi HS</b>
viết 1 câu ca ngợi Bác Hồ.


Chữa, nhận xét, cho điểm HS.
<b>. Hoạt động 2:</b>


Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Gọi 1 HS đọc phần a.


Gọi 2 HS lên bảng nhận thẻ từ và làm bằng cách gắn


các từ trái nghĩa xuống phía dưới của mỗi từ.


Gọi HS nhận xét, chữa bài.


Các câu b, c yêu cầu làm tương tư.
Cho điểm HS.


Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu.


Chia lớp thành 2 nhóm, cho HS lên bảng điền dấu
tiếp sức. Nhóm nào nhanh, đúng sẽ thắng cuộc.


3 HS lên bảng.
Nói đồng thanh.
Đọc, theo dõi.


- 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào Vở
Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.


Đẹp – xấu; ngắn – dài
Nóng – lạnh; thấp – cao.


Lên – xuống; yêu – ghét; chê – khen
Trời – đất; trên – dưới; ngày - đêm


HS chữa bài vào vở.
- Đọc đề bài trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Nhận xét, chữa bài.
<b>. Hoạt động 3:Trị chơi: Ơ chữ.</b>



- GV chuẩn bị các chữ viết vào giấy úp xuống: đen;
no, khen, béo, thông minh, nặng, dày.


- Gọi HS xung phong lên lật chữ. HS lật chữ nào
phải đọc to cho cả lớp nghe và phải tìm được từ trái
nghĩa với từ đó. Nếu khơng tìm được phải hát một
bài.


Nhận xét trị chơi.
- Dặn HS về nhà học lại bài.


Chuẩn bị: Từ ngữ chỉ nghề nghiệp.


hay Dao, Gia-rai hay Ê-đê, Xơ-đăng hay
Ba-na và các dân tộc ít người khác đều là con
cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt.
Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng
nhau, no đói giúp nhau”.


- HS chơi


Nhận xét tiết học
THỂ DỤC


GV DẠY CHUYÊN
KỂ CHUYỆN


PPCT: 32 CHUYỆN QUẢ BẦU



I. MỤC TIÊU : - Dựa theo tranh, theo gợi ý kể lại được từng đoạn của câu chuyện(BT 1,
BT 2)


- HS K,G biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo mở đầu cho trước.(BT3)


II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ trong SGK (phóng to, nếu có thể). Bảng viết sẵn lời gợi ý
của từng đoạn truyện.


<b>III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG</b>


<i>Hoạt động của Thầy</i> <i>Hoạt động của Trò</i>


<b>1. . Hoạt động 1:</b>


Gọi HS kể lại chuyện Chiếc rễ đa tròn.
Nhận xét, cho điểm HS.


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện</b>
a) Kể từng đoạn chuyện theo gợi ý
Bước 1: Kể trong nhóm


- GV treo tranh và các câu hỏi gợi ý.


- Chia nhóm HS dựa vào tranh minh hoạ để kể.
Bước 2: Kể trước lớp


- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước
lớp.


- Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi lần HS kể.



- Chú ý: Khi HS kể, GV có thể đặt câu hỏi gợi ý.


b) Kể lại toàn bộ câu chuyện : (HS K-G)
<b>. Hoạt động 3:</b>


- Dặn HS về nhà kể lại truyện.
- Chuẩn bị: Bóp nát quả cam.
- Nhận xét tiết học.


- 3 HS kể mỗi HS kể 1 đoạn.
- 1 HS kể toàn truyện.


- Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng
HS kể từng đoạn của chuyện theo gợi ý. Khi
1 HS kể thì các em khác lắng nghe.


- Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi HS
kể một đoạn truyện.


- Hai vợ chồng người đi rừng bắt được một
con dúi.


- Con dúi báo cho hai vợ chồng biết sắp có
lụt và mách hai vợ chồng cách chống lụt là
lấy khúc gỗ to, khoét rỗng, chuẩn bị thức ăn
đủ bảy ngày bảy đêm, rồi chui vào đó, bịt kín
miệng gỗ bằng sáp ong, hết bảy ngày mới
được chui ra.



- HS kh, giỏi kể tồn bộ cu chuyện.
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- HS nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

TỰ NHIÊN XÃ HỘI


PPCT: 32 MẶT TRỜI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG.


I. MỤC TIÊU : Nói được tên 4 phương chính và kể được phương Mặt Trời mọc và lặn.
* Dựa vào Mặt Trời , biết xác định phương hướng ở bất cứ địa điểm nào.


- Ham thích mơn học.


<b>NX 8 (CC 2, 3) TTCC: TỔ 2</b>


II. CHUẨN BỊ: Tranh, ảnh cảnh Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn. Tranh vẽ trang 67 SGK.
Năm tờ bìa ghi: Đơng, Tây, Nam, Bắc và Mặt Trời. SGK.


<b>III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG</b>


<i>Hoạt động của Thầy</i> <i>Hoạt động của Trò</i>


<b>1 Hoạt động 1: </b>


Em hãy tả về Mặt Trời theo hiểu biết của em?
Khi đi nắng, em cảm thấy thế nào?


Tại sao lúc trời nắng to, khơng nên nhìn trực tiếp
vào Mặt Trời?



GV nhận xét


<b>Hoạt động 2: Quan sát tranh, TLCH.</b>


<i>* HS biết kể tn 4 phương chính và biết quy ước</i>
<i>phương MT mọc là phương Đơng</i>


Treo tranh lúc bình minh và hồng hơn, yêu cầu HS
quan sát và cho biết:


+ Hình 1 là gì?
+ Hình 2 là gì?


+ Mặt Trời mọc khi nào?
+ Mặt Trời lặn khi nào?


- Hỏi: Phương Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn có
thay đổi khơng?


- Phương Mặt Trời mọc cố định người ta gọi là
phương gì?


- Ngồi 2 phương Đơng – Tây, các em cịn nghe nói
tới phương nào?


- Giới thiệu: 2 phương Đông, Tây và 2 phương
Nam, Bắc. Đông – Tây – Nam – Bắc là 4 phương
chính được xác định theo Mặt Trời.


<b>Hoạt động 3: Hợp tác nhóm về: Cách tìm phương</b>


hướng theo Mặt Trời.


Phát cho mỗi nhóm 1 tranh vẽ trang 76 SGK.
Yêu cầu nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:


+ Bạn gái làm thế nào để xác định phương hướng?
+ Phương Đông ở đâu?


+ Phương Tây ở đâu?
+ Phương Bắc ở đâu?
+ Phương Nam ở đâu?


Thực hành tập xác định phương hướng: Đứng xác
định phương và giải thích cách xác định.


Sau 4’: gọi từng nhóm HS lên trình bày kết quả làm
việc của từng nhóm.


<b>Hoạt động 4: Trò chơi: Hoa tiêu giỏi nhất.</b>


HS trả lời. Bạn nhận xét.


+ Cảnh (bình minh) Mặt Trời mọc.
+ Cảnh Mặt Trời lặn (hồng hơn)
+ Lúc sáng sớm.


+ Lúc trời tối.


Khơng thay đổi.
Trả lời theo hiểu biết.


(Phương Đông và phương Tây)


HS trả lời theo hiểu biết: Nam, Bắc.


- HS quay mặt vào nhau làm việc với tranh
được GV phát, trả lời các câu hỏi và lần lượt
từng bạn trong nhóm thực hành và xác định
giải thích.


+ Đứng giang tay.
+ Ở phía bên tay phải.
+ Ở phía bên tay trái.
+ Ở phía trước mặt.
+ Ở phía sau lưng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>* HS biết được nguyên tắc xác định phương hướng</i>
<i>bằng MT.</i>


Giải thích: Hoa tiêu – là người chỉ phương hướng
trên biển.


Phổ biến luật chơi:


Giải thích bức vẽ: Con tàu ở chính giữa, người hoa
tiêu đã biết phương Tây bây giờ cần tìm phương Bắc
để đi.


GV cùng HS chơi.
GV phát các bức vẽ.



GV yêu cầu các nhóm HS chơi.


Nhóm nào tìm phương hướng nhanh nhất thì lên
trình bày trước lớp.


<b>Hoạt động 5: Yêu cầu mỗi HS về nhà vẽ tranh ngơi</b>
nhà của mình đang ở và cho biết nhà mình quay mặt
về phương nào? Vì sao em biết?


Chuẩn bị: Mặt Trăng và các vì sao.


- HS nghe GV phổ biến luật chơi


- HS chơi tìm phương mặt trời mọc


- Nxét tiết học


<i><b>Thứ sáu,ngày 27tháng 4 năm 2012</b></i>
CHÍNH TẢ (nghe – viết)
PPCT: 64 TIẾNG CHỔI TRE
I. MỤC TIÊU:


- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng hai khổ thơ theo hình thức thơ tự do.
- Làm được BT2 a / b hoặc BT (3) a /b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
- Ham thích mơn học.


II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2. Vở.
<b>III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG</b>


<i>Hoạt động của Thầy</i> <i>Hoạt động của Trò</i>



<b>1. Hoạt động 1:. -Gọi 3 HS lên bảng viết, HS</b>
dưới lớp viết vào nháp theo GV đọc.


- Nhận xét, cho điểm HS.


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả </b>
a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết


- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn cần viết.
Đoạn thơ nói về ai?


Cơng việc của chị lao cơng vất vả ntn?
Qua đoạn thơ, em hiểu điều gì?


b) Hướng dẫn cách trình bày
Bài thơ thuộc thể thơ gì?


Những chữ đầu dòng thơ viết ntn?


Nên bắt đầu dòng thơ từ ô thứ 3 trong vở.
c) Hướng dẫn viết từ khó


Hướng dẫn HS viết các từ sau:


+ lặng ngắt, quét rác, gió rét, như đồng, đi về.
d) Viết chính tả


e) Sốt lỗi



- 3 HS lên bảng viết các từ sau:


vội vàng, vất vả, ra vào, ngắn dài, quàng dây,
nguệch ngoạc.


- 3 đến 5 HS đọc.
Chị lao công.


Chị phải làm việc vào những đêm hè, những
đêm đông giá rét.


Chị lao cơng làm cơng việc có ích cho xã hội,
chúng ta phải biết yêu quý, giúp đỡ chị.


- Thuộc thể thơ tự do.


- Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

g) Chấm bài


<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả </b>
Bài 2a


Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm.


Gọi HS làm bài trên bảng lớp, nhận xét, chữa bài
và cho điểm HS.


Bài 3a



Gọi HS đọc u cầu.


Chia lớp mình 2 nhóm. u cầu HS tìm các từ
theo hình thức tiếp sức.


Nhận xét, tun dương các nhóm tìm nhanh và
đúng.


<b>4. Hoạt động 4:</b>


Dặn HS về nhà làm lại bài tập vào vở.
Chuẩn bị:Bóp nát quả cam.


Nhận xét tiết học.


- HS viết chính tả và tự soát, sửa lỗi


Tự làm bài theo yêu cầu:
a) Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao


Nhiễu điều phủ lấy giá gương


Người trong một nước phải thương nhau cùng.
- 2 HS đọc yêu cầu.


- HS lên làm theo hình thức tiếp sức.
a) lo lắng – no nê ; lâu la – cà phê nâu


con la – quả na ; cái lá – ná thun


lề đường – thợ nề…


Nhận xét tiết học.


TOÁN


PPCT:160 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ.


...
TẬP LÀM VĂN


PPCT: 32 ĐÁP LỜI TỪ CHỐI. NGHE ĐỌC SỔ LIÊN LẠC
I. MỤC TIÊU: 1.Sau bài học HS cần đạt:


- Biết đáp lời từ chối của người khác trong các tình huống giao tiếp với thái độ lịch sự ,
nhã nhặn.(BT1, BT2)


-Biết đọc và nói lại nội dung một trang trong sổ liên lạc(BT3).
- Ham thích mơn học.


<b>2.Kĩ năng sống:-Giao tiếp: ứng xử có văn hóa; Lắng nghe tích cực.</b>
II. CHUẨN BỊ: Sổ liên lạc từng HS. Vở.


<b>III. Phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:</b>
Hồn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lời từ chối theo tình huống.
<b>I.VCÁC HO T Ạ ĐỘNG</b>


<i>Hoạt động của Thầy</i> <i>Hoạt động của Trò</i>


<b>1 Hoạt động 1:</b>



Gọi HS đọc bài văn viết về Bác Hồ.
Nhận xét, cho điểm từng HS.


<b>Hoạt động 2:</b>
Bài 1


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Bạn nam áo tím nói gì với bạn nam áo
xanh?


- Bạn kia trả lời thế nào?


- Lúc đó, bạn áo tím đáp lại thế nào?


- Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm lời đáp khác
cho bạn HS áo tím.


- Gọi HS thực hành đóng lại tình huống trên
trước lớp.


3 đến 5 HS đọc bài làm của mình.


- Đọc u cầu của bài.


- Bạn nói: Cho tớ mượn truyện với!
- Bạn trả lời: Xin lỗi. Tớ chưa đọc xong.
- Bạn nói: Thế thì tớ mượn sau vậy.



- Suy nghĩ và tiếp nối nhau phát biểu ý kiến:
Khi nào cậu đọc xong, tớ sẽ mượn vậy./ Hôm
sau cậu cho tớ mượn nhé./…


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt.
Bài 2


- Gọi HS đọc yêu cầu và đọc các tình huống của bài.
- Gọi 2 HS lên làm mẫu với tình huống 1.


- Với mỗi tình huống GV gọi từ 3 đến 5 HS lên thực
hành. Khuyến khích, tun dương các em nói bằng
lời của mình.


Bài 3


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Yêu cầu HS tự tìm một trang sổ liên lạc mà mình
thích nhất, đọc thầm và nói lại theo nội dung:


+ Lời ghi nhận xét của thầy cô.
+ Ngày tháng ghi.


+ Suy nghĩ của con, việc con sẽ làm sau khi đọc
xong trang sổ đó.


Nhận xét, cho điểm HS.
<b>Hoạt động 3:</b>



Dặn HS ln tỏ ra lịch sự, văn minh trong mọi tình
huống giao tiếp.


Chuẩn bị: Đáp lời an ủi.


<b>Hoàn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lời</b>
<b>từ chối theo tình huống</b>.


- 1 HS đọc yêu cầu, 3 HS đọc tình huống.
HS 1: Cho mình mượn quyển truyện với.
HS 2: Truyện này tớ cũng đi mượn.


HS 1: Vậy à! Đọc xong cậu kể lại cho tớ
nghe nhé.


Tương tự phần b,c
- Đọc yêu cầu trong SGK.
- HS tự làm việc.


- 5 đến 7 HS được nói theo nội dung và suy
nghĩ của mình.


Nhận xét tiết học.
<b>SINH HOẠT CHỦ NHIỆM</b>


PPCT 32 TUẦN 32


<b>I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 32</b>
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.



- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản
thân.


<b>II. Đánh giá tình hình tuần qua:</b>
* Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.


* Học tập:


- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 : khá tốt.


- HS yếu tiến bộ tích cực đi học phụ đạo.
* Văn thể mĩ:


- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.


- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
* Hoạt động khác:


- Thực hiện phong trào nuôi heo đất chưa đều đặn.


- Đóng kế hoạch nhỏ của trường và của sở đề ra chưa dứt điểm.
<b>III. Kế hoạch tuần 33</b>


* Nề nếp:


- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.


* Học tập:


- Tiếp tục thi đua học tập tốt mừng ngày Sinh nhật Bác 19/5.
- Tích cực ơn tp chuẩn bị thi CKII.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
* Vệ sinh:


- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
* Hoạt động khác:


- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngồi
giờ lên lớp.


THỂ DỤC


PPCT : 63 CHUYỀN CẦU. TRÒ CHƠI “ NHANH LÊN BẠN ƠI!”.


I. MỤC TIÊU : - Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ theo nhóm hai
người.


- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.


II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN : Vệ sinh an tồn nơi tập. Gv chuẩn bị cịi , cầu
III. NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:


Nội dung Thời lượng Tổ chức


KÍ DUYỆT CỦA CM



………
………
………


……….
KÍ DUYỆT CỦA KT


………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

 <b>Hoạt động 1 : Phần mở đầu</b>


Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu
cầu giờ học.


Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp
Xoay các khớp cổ chân đầu gối,
hơng, cổ tay, vai.


* Ơn 5 ĐT tay, chân, lườn, bụng và nhảy
của bài TD phát triển chung.Do Gv hoặc
cán sự điều khiển.


 <b>Hoạt động 2 : Phần cơ bản</b>
* Chuyền cầu theo nhóm hai ngườiû.


* Cách dàn đội hình tập quay mặt vào nhau
thành từng đôi cách nhau 2 – 3 m, đôi nọ


cách đôi kia tối thiểu 2 m.


* Trò chơi : Nhanh lên bạn ơi !
Lần 1 : Chơi thử.


Lần 2 & 3 chơi chính thức có phân thắng
thua và thưởng phạt.Có thể tổ chức theo đội
hình hình vng.( Chú ý hướng kẻ của ơ
vng phía bên trong) hoặc 2 hàng ngang.
<b>Hoạt động 3 : Phần kết thúc</b>


- Cho hs hát kết hợp kết hợp vỗ tay tại chỗ.
* Làm một số động tác thả lỏng


- Trò chơi hồi tỉnh : Chim bay, cò bay.
- Gv cùng hs hệ thống bài


- Giáo dục tư tưởng : Nhận xét, dặn dị.


5 phút


25 phuùt


5 phuùt


X X X X X X X X
X X X X X X X X
X X X X X X X X


X



X X X


X X X


- HS thực hiện


THEÅ DỤC


PPCT: 64 CHUYỀN CẦU. TRÒ CHƠI :“ NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH”
I. MỤC TIÊU : - Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ theo nhóm hai
người.


- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.


NX 5 (CC 1, 2, 3); NX6 (CC 1, 2, 3) TTCC: TOÅ 4


II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN : Vệ sinh an tồn nơi tập. Gv chuẩn bị cịi , cầu, bóng…
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:


Nội dung Thời lượng Tổ chức


 <b>Hoạt động 1 : Phần mở đầu</b>


Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu
giờ học.


Đứng vỗ tay và hát.



Chạy nhẹ nhàng theo một hang dọc trên
địc hình tự nhiên.


Đi thường theo vịng trịn và hít thở sâu.


5 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

* Ôn 5 ĐT tay, chân, lườn, bụng và nhảy của
bài TD phát triển chung.Do Gv hoặc cán sự
điều khiển.


* Trò chơi : ( do gv tự chọn )
 <b>Hoạt động 2 : Phần cơ bản</b>


* Chuyền cầu theo nhóm hai ngườiû.


* Chia tổ tập luyện, từng tổ thi để chọn đội
giỏi nhất, sau đó thi để chọn vơ địch lớp.
* Trị chơi : “ ném bóng trúng đích”.


Gv nêu tên trò chơi và nhắc lại cách chơi. Cho
Hs chơi dưới sự điều khiển thống nhất bằng
khẩu lệnh của Gv hoặc cán sự.


<b>Hoạt động 3 : Phần kết thúc</b>


- Đi đều theo 2 – 4 hàng dọc và hát
* Làm một số động tác thả lỏng
- Gv cùng hs hệ thống bài



- Giáo dục tư tưởng : Nhận xét, dặn dị.


25 phút


5 phút


X X X


X X X
X X X


X X X


</div>

<!--links-->

×