Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

ĐỀ THI HỌC KỲ I 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.54 KB, 34 trang )

Tuần 12
Tiết 12
Ngày dạy: Bài 9 :ÁP SUẤT KHI QUYỂN
I. Mục tiêu cần đạt:
- Mô tả hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Mỗi nhóm :
- Hai vỏ chai nước khóang bằng nhựa mỏng.
- Một ống dài 10 – 15 cm, tiết điện 2 – 3 mm
- Một cốc đựng nước.
III. Tổ chức họat động dạy và học
1.ổn đinh lớp
2.Kiểm tra bài cũ:Nêu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy nén thủy lực?
3.Bài mới:
ĐVĐ : giáo viên làm tn
o
mỏ bài H 9.1 . Hỏi : nước có chảy ra không? Vì sao?
Giáo viên Học sinh Nội dung
HĐ 1 :Tìm hiểu sự tồn tại của askq
YCHS đọc thông tin SGK
* Xq TĐ được bao bọc bởi gì?
* Không khí có trọng lượng ko?
* K.khí tdụng gí lên bề mặt TĐ ?
* Xoay miệng ly được đậy bằng một tờ giấy
theo mọi hướng , nứơc có chảy ra ngòai ko?
Chứng tỏ điều gì?
YCHS làm tn
o
1, 2 và tlòi câu hỏi
*YCHS đọc tn
o


3  giải thích
Đọc thông tin SGK và trlời câu
hỏi GV
Nước vẫn không chảy ra ngòai
chứng tỏ askq tác dụng theo mọi
hướng.
Làm tn
o
1, 2  giải thích ht
 giải thích tn
o
3
. Sự tồn tại của áp suất khí I quyển
Trái đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu
tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi
phương.
. HĐ 2 : Vận dụng
YCHS thảo luận trlời câu hỏi C8C9
Thảo luận trlời III. Vận dụng
C8
C9
VI.CỦNG CỐ ,HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
1.Củng cố:
Nêu ví dụ chứng tỏ sự tồn yại của áp suất khí quyển
2.Hướng dẫn học ở nhà:
Học bài ,xem trước bài ‘Lực đẩy acsimet”
V.RÚT KINH NGHIỆM:Tuần 13
Tiết 13
Ngày dạy: Bài 10 : LỰC ĐẨY ACSIMET
I. Mục tiêu cần đạt:

- Nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Acsimet, chỉ rõ các đặc điểm của
lực này.
- Viết được công thức tính độ lớn F
A
= d.V và nêu rõ tên, đơn vị các đại lượng.
- Giải thích được các hiện tượng đơn giản.
- Vận dụng công thức tính F
A
để giải BT đơn giản.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
HS : dụng cụ làm thí nghiệm hình 10.2 SGK
GV : dụng cụ làm thí nghiệm hình 10.3 SGK
III. Tổ chức họat động dạy và học:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:Nêu ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyền.
3.Bài mới:
ĐVĐ : SGK
Giáo viên Học sinh Nội dung
HĐ 1 : Tác dụng của chất lỏng lên vật
nhúng chìm trong nó
* YCHS làm thí nghiệm H 10.2 SGK lần
lượt trả lời C1, C2
làm thí nghiệm H 10.2 SGK
lần lượt trả lời C1, C2
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm
trong nó
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng
tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên. Lực
này gọi là lực đẩy Acsimet .
HĐ 2 : Tìm hiểu độ lớn F

A
Kể lại truyền thuyết Acsimet, nói rõ :
Acsimet dự đóan F
A
= F
ℓ bị vật chiếm chổ
* Làm thí nghiệm kiểm chứng
*YCHS mô tả lại thí nghiệm
C3 : F
A
= P
1
– P
2
P
2
= P
1
- F
A
 P
1
= F
A
+ P
2 
F
A
= F


tn
o
P
1
= P

+ P
2
 F
A
= F

= d.V
V = V
vật
V
= V
phần
Quan sát thí nghiệm GV mô tả
lại thí nghiệm  TL C3
Xây dụng công thức tính theo
hướng dẫn GV, nêu tên, đơn vị
các đại lượng
II. Độ lớn của lực đẩy acsimet
Lực đẩy Acsimet có độ lớn bằng trọng
lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chổ.
* Công thức : F
A
= d.V
F

A
: lực đẩy Acsimet ( N )
d :trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m
3
)
V : thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chổ.
( m
3
)
chìm trong nước
Lưu ý HS xác định V
Hđ 4 : Vận dụng
YCHS trả lời C4, C5, C6
Trả lời C4, C5, C6
III. Vận dụng:
C5 : F
1
= d
1
.V
1
C6 : F
n
= d
n
.V
1
F
2
= d

2
.V
2
F
d
= d
d
.V
2
Theo đề : V
1
= V
2
Theo đề : V
1
= V
2
d
1
= d
2
d
n
 d
d
 F
1
= F
2
 F

n
 F
d
IV.CỦNG CỐ ,HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
1.Củng cố:
Nêu phương chiều và công thức tính lực đẩy Acsimet
2.Hướng dẫn học ở nhà:
Sọan bài 11
V.RÚT KINH NGHIỆM
Học bài, BTVN 10.1  10.6SBT
Đọc “ có thể em chưa biết”
Chuẩn bị mẫu báo cáo TH
Tuần 12 Tiết 12 Bài 11 : Thực hành: NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ACSIMET
I. Mục tiêu cần đạt:
- Viết được công thức tính F
A
, nêu tên và đơn vị đo các đại lượng.
- Tập đề xuất phương án thí nghiệm trên cơ sở những dụng cụ đã có.
- Sử dụng được lực kế, bình chia độ… để làm thí nghiệm kiểm chứng độ lớn của lực đẩy
Acsimet
- Tiến hành được thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
mỗi nhóm :
- Một lực kế
- Một vật nặng V = 50 cm
3
- Một bình chia độ
- Một giá đỡ
- Một bình nước
- Một khăn lau

- Mẫu báo cáo
III. Tổ chức họat động dạy và học:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
Viết công thức tính lực đẩy Asimét
Tính lực đẩy Asimet tác dụng lên quả cầu có r=0.5 dm nhúng chìm trong nước
3.Bài mới:
Giáo viên Học sinh
HĐ1: Trả lời câu hỏi
-Ktra việc chuẩn bị báo cáo của HS
- Công thức tính lực đẩy acsimet?
- Nêu tên và đơn vị các đại lượng có mặt trong CT?
- Muốn kiểm chứng độ lớn cửa lực đẩy Acsimet cần
phải đo những đại lượng nào?
Trả lời câu hỏi GV
Trả lời câu hỏi C4, C5 vào báo cáo
HĐ 2: Nêu mục tiêu, giới thiệu dụng cụ
HĐ 3: Hướng dẫn tiến hành thí nghiệm
Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm như SGK
- Từ kết quả thí nghiệm rút ra nhận xét gì?
Nghe và tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn
của GV
Ghi kết quả vào mẫu báo cáo
- Tính giá trị TB
- Rút ra nhận xét F
A
= P
-
HĐ 4: Thảo luận kết quả - thu báo cáo- đánh giá
Thu gom dụng cụ, vệ sinh

Hòan thành báo cáo
Nộp báo cáo
Thu gom dụng cụ
IV.CỦNG CỐ ,HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
1.Củng cố:
2.Hướng dẫn học ở nhà: xem trước bài ‘Sự nổi’
V.RÚT KINH NGHIỆM:Ngày dạy :
Tuần 13
Tiết 13 Bài 12 : SỰ NỔI
I. Mục tiêu cần đạt:
- Giải thích được khi nào vật chìm, vật nổi, vật lơ lửng
- Nêu được điều kiện nổi của vật.
- Giải thích được hiện tượng vật nổi thường gặp trong cuộc sống
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
mỗi nhóm:
- Một chậu thủy tinh đựng nước - 1 chiếc đinh, 1 miếng gỗ
- 1 ống nghiệm nhỏ đựng cát có nút đậy kín. - Bảng vẽ các hình trong
SGK
III. Tổ chức họat động dạy và học:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
Giáo viên Học sinh Nội dung
HĐ 1 : Tổ chức tình huống (SGK)
YCHS làm thí nghiệm quan sát vật chìm,
nổi, lơ lửng.
làm thí nghiệm quan sát vật
chìm, nổi, lơ lửng.
HĐ 2: Đk để vật chìm, nổi, lơ lửng
YCHS trả lời C1

+ Có những trường hợp nào xảy ra ?
+ YCHS thảo luận trả lời C2
Rút ra kết luận
* lưu ý HS: khi vật đứng yên các lực tác
dụng lên vật cân bằng
P và F
A
P : phương thẳng đứng,
hướng xuống
F
A
: phương thẳng đứng,
hướng lên
thảo luận trả lời C2
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
Nhúng một vật vào chất lỏng thì :
+ Vật chìm xuống khi trọng lượng P lớn hơn lực
đẩy Acsimet F
A
: P  F
A
+ Vật nổi lên khi trọng lượng P nhỏ hơn lực đẩy
Acsimet F
A
: P  F
A
+ Vật lơ lửng trong chất lỏng khi trọng lượng P =
lực đẩy Acsimet F
A
: P = F

A
HĐ 3: Xđ độ lớn của F
A
khi vật nổi trên mặt
thóang
YCHS nhấn cho miếng gỗ chìm xuống rồi
buông ra, miếng gỗ lại nổi lên.
Treo tranh H 22.2
YCHS thảo luận trả lời C3,4,5
Làm thí nghiệm theo hướng
dẫn GV
Thảo luận trả lời C3,4,5
II. Độ lớn của lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên
mặt thoáng của chất lỏng
Khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng thì
lực đẩy Acsimét :
F
A
= d.V
F
A
: lực đẩy Acsimet ( N )
d :trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m
3
)
V : thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chổ =
thể tích phần vật chìm trong chất lỏng ( m
3
)
HĐ 4: Vận dụng

YCHS thảo luận trả lời C6,7, 8, 9
thảo luận trả lời
C6,7, 8, 9
III. Vận dụng
C6: Trọng lượng vật : P = d
v
.V
Lực đẩy Acsimet: F
A
= d
l
.V
-Vật chìm khi P  F
A
 d
v
 d
l
-Vật lơ lửng khi P = F
A
 d
v
 d
l
-Vậ nổi lên khi P  F
A
 d
v
 d
l

C7: vì: d
bi
 d
nứơc
 bi chìm
d
tàu
 d
nứơc
 tàu nổi
C8: d
thép
d
Hg
 hòn bi thép nổi
C9: F
AM
= F
AN
F
AM
 P
M
F
AN
= P
N
P
M
 P

N
IV.CỦNG CỐ,HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
1.Củng cố:
Điều kiện để vật nổii ,chìm ,lơ lửng trong chất lỏng
2.Hướng dẫn học ở nhà:
Sọan bài 13
V.RÚT KINH
NGHIỆM
Tuần 15
Tiết 15
Ngày dạy : Bài13: CÔNG CƠ HỌC
I. Mục tiêu cần đạt:
- Nêu được các vd khác sgk về các trường hợp có công cơ học và không có công cơ học, chỉ ra
được sự khác biệt giữa các tường hợp đó.
- Phát biểu được công thức tính công, nêu được tên các đại lượng và đơn vị.
- Vận dụng công thức A = F.S để tính công trong trường hợp phương của lực cùng phương với
chuyển dời của vât.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
tranh 13.1,2,3 sgk
III. Tổ chức họat động dạy và học :
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
Giáo viên Học sinh Nội dung
Học bài làm bài tập ,xem trước bài công cơ học
BTVN : 12.1  12.7 SBT
Đọc “có thể em chưa biết”
HĐ 1 : Hình thành khái niệm công cơ học
Treo tranh H13.1; 13.2
TB:13.1: con bò thực hiện công

13.2: lực sĩ không thực hiện công
YCHS thảo luận trả lời C1,C2
thảo luận trả lời C1,C2 I. Khi nào có công cơ học
Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và
làm vật dịch chuyển
HĐ 2: Củng cố kiến thức về công
YCHS thảo luận trả lời C3, C4
GV nhận xét
thảo luận trả lời C3, C4 * Vận dụng:
C3: trường hợp có công cơ học: a, c, d.
C4: a) Lực kéo của đầu tàu
b) trọng lực
c) lực kéo của người công nhân.
HĐ 3: Công thức tính công
TB công thức tính công
A = F.S
Giải thích các đại lượng và đơn vị công
* Chú ý: - Nếu vật chuyển dời ko theo
phương của lực thì công được tính bằng 1
công thức khác sẽ học ở lớp trên.
-Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc
với phương của lực thì công của lực đó bằng
0
Chú ý theo dõi thông
báo, hướng dẫn của GV
II. Công thức tính công:
1. Công thức tính công:
A = F.S
A: công của lực F (J )
F: lực tác dụng vào vật ( N )

S: quãng đường dịch chuyển (m)
1J = 1 N/m
2
* Chú ý: Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc
với phương của lực thì công của lực đó bằng 0
HĐ 4: Vận dụng
Phân tích hướng dẫn BT C5,C6,C7
Gọi HS lên bảng giải.
C6: P = 10m
Lên bảng giải BT 2. Vận dụng:
C5: F = 5000N Công của lực kéo của đầu tàu
S = 1000m A = F.S = 5000.1000
A = ? A = 5000000 ( J )
C6: m = 2kg Công của trọng lực:
 P = 20N A = F.S = 20.6
S = 6m A = 120 ( J )
A = ?
C7: Vì phương chuyển động của hòn bi (phương
ngang) vuông góc với phương của trọng lực (phương
thẳng đứng) nên không có công của trọng lực trong
trường hợp này.
IV.CỦNG CỐ ,HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
1.CỦNG CỐ:
Điều kiện để có công cơ học
Công thức tính công cơ học
2.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
Sọan bài 14
V.RÚT KINH
NGHIỆM’
Học bài, làm bài tập ,xem trước bài’định luật về công

BTVN : 13.1  13.4 SBT
Đọc “có thể em chưa biết”
Tuần 16
Tiết 16
Ngày dạy :
Bài 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
I. Mục tiêu cần đạt:
- Phát biểu được định luật về công dưới dạng: lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về
đường đi.
- Vận dụnh định luật để giải bài tậpvề mặt phẳng nghiêng và ròng rọc.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
mỗi nhóm:
- 1 lực kế 5 N - 1 ròng rọc động
- 1 quả nặng 200 gam - 1 giá + 1 thước đo
III. Tổ chức họat động dạy và học :
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
Viết công thức tính công cơ học
Tinh công của một vật co m=5kg rơi từ độ cao 2m
3. Bài mới
Giáo viên Học sinh Nội dung
HĐ 1 : Tiến hành thí nghiệm rút ra định luật
YCHS tiến hành thí nghiệm H 14.1 SGK 
hòan thành bảng 14.1
 Trả lời C1,C2,C3,C4
Quan sát thí nghiệm và
ghi kết quả vào bảng 
lần lượt trả lời
C1,C2,C3,C4
I. Thí nghiệm: ( H 14.1 SGK )

C1: F
1
= 2.F
2
C2: S
2
= 2.S
1
C3: A
1
= A
2
C4: (1): về lực
(2): đường đi
(3): công
HĐ 2: Phát biểu định luật về công
Các nhà khoa học đã tiến hành hàng lọat các
thí nghiệm về các máy cơ đơn giản và đã rút
ra 1 định luật về các máy cơ đơn giản, đó là
định luật về công..
* Phát biểu định luật
Phát biểu lại định luật
II. Định luật về công
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về
công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy
nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
HĐ 3: Vận dụng
YCHS làm C5, C6
RR động thì được lợi 2 lần về lực
Trả lời C5,C6

Lên bảng làm C5,C6
III. Vận dụng
C5: a) Trường hợp thứ 1 lực kéo nhỏ hơn và nhỏ hơn
2 lần.
b)Không có trường hợp nào tón công hơn. Công thực
hiện trong hai trường hợp là như nhau.
c) Theo ĐL về công
Ta có: A
trực tiếp
= A
th1
= A
th2
= 500. 1
= 500 ( J )
C6: a) Kéo vật lên cao dùng ròng rọc động thì lực kéo
chỉ bằng nửa trọng lượng vật:
F =
2
1
P =
2
420
= 210 N
Dùng ròng rọc động được lợi 2 lần về lực, vậy phải
thiệt 2 lần về đường đi(đlvề công)nghĩa là muốn nâng
vật lên độ cao h thì phải kéo đầu dây đi 1 đọan bằng
2h
l = 2.h = 8m h =
2

8
= 4 ( m )
b) Công nâng vật lên
A = P.h = 420.4 = 1680 ( J )
*Cách khác : A = F.l = 210.8 = 1680 ( J )
IV. CỦNG CỐ ,HƯỚNG DẪN Ở NHÀ:
1.Củng cố:Phát biểu định luật về công
2.Hướng dẫn học ở nhà:
BTVN : 14.1  14.4 SBT
Đọc “có thể em chưa biết”
Sọan bài 15
V.RÚT KINH NGHIỆM.
TUẦN 11
TIẾT 11
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1) Kiến thức
• Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên thì ở
cùng độ cao.
• Mô tả được cấu tạo của máy nén thủy lực và nêu được nguyên tắc hoạt động của máy.
2) Kĩ năng:
3) Thái độ:
• Rèn luyện tính độc lập, tinh thần hợp tác làm việc nhóm trong học tập. Biết vận
dụng kiến thức vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: Tranh hình 7.1, 7.3.
Mỗi nhóm HS: 1 bình thông nhau, 1 giá đỡ.
HS: học bài, xem tiếp bài 8 (phần III và có thể em chưa biết) và trả lời các câu hỏi
GV đưa ra, các câu hỏi trong SGK.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1) Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số

2) Kiểm tra bài cũ
Chất lỏng gây ra áp suất như thế nào?
• Công thức tính áp suất chất lỏng? Nêu ý nghĩa và đơn vị của các đại lượng trong
công thức.
3) Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập
-
HĐ2: Bình thông nhau
- GV giới thiệu bình thông nhau: là bình có
chung đáy.
- Khi đổ nước vào nhánh A của bình thông
nhau, thì sau khi nước đã đứng yên mực nước
trong hai nhánh sẽ ở trạng thái nào trong 3
trạng thái h8.6 a),b),c)?
- Các nhóm làm TN để kiểm tra .
- Có thể gợi ý HS so sánh p
A
và p
B
bằng
phương pháp khác.
a) Hình a: h
A
> h
B
p
A
> p
B


Nước chảy từ A sang B.
b) Hình b: h
A
< h
B
p
A
< p
B

Nước chảy từ B sang A
c) Hình c: h
A
= h
B
p
A
= p
B
nước đứng yên
- Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống phần
kết luận.
- Nguyên tắc bình thông nhau được ứng dụng
nhiều trong đời sống, kĩ thuật. Lấy ví dụ:
* Hệ thống dẫn nước trong thành phố.
+ Mực nước cao nhất ở đâu?
+ Mực nước thấp nhất ở đâu?
* Ống đo mực nước: là thiết bị để cho biết
mực nước trong các bình kín không trực tiếp

nhìn được.
* Vòi phun nước.
Chú ý: Một trong những ứng dụng cơ bản của
bình thông nhau và sự truyền áp suất trong
- HS quan sát h8.6
- Các nhóm thảo luận đưa ra dự
đoán : h8.6c vì p
A
= p
B


độ
cao của các cột nước phía trên A và
B bằng nhau.
- Các nhóm làm TN thảo luận và
báo cáo kết quả : h8.6c.
- Làm TN
-Kết quả: h
A
= h
B

chất lỏng đứng
yên
-HS điền vào phần kết luận .
I. Bình thông
nhau
Bình thông nhau
là một bình có

hai nhánh nối
thông đáy với
nhau.
Bình thông nhau
gồm hai hay
nhiều nhánh
được nối thông
đáy với nhau.
+ Trong bình
thông nhau chứa
cùng một chất
lỏng đứng yên,
các mặt thoáng
của chất lỏng ở
các nhánh khác
nhau đều ở cùng
một độ cao.
chất lỏng là máy dùng chất lỏng.
HĐ3: Máy nén thuỷ lực
- Treo tranh vẽ hình 8.9
- Giới thiệu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động
của máy nén thủy lực.

- Máy nén thuỷ lực được ứng dụng rộng rãi
trong:
* Công nghiệp như: ép dầu, ép các kiện bông,
đột dập các chi tiết máy…
* Công nghiệp sản xuất ô tô: phanh hãm dùng
dầu.
- Quan sát tranh.

- Nghe GV giới thiệu.
II. Máy nén
thuỷ lực
- Cấu tạo: Bộ
phận chính của
máy ép thủy lực
gồm hai ống hình
trụ, tiết diện s và
S khác nhau,
thông với nhau,
trong có chứa
chất lỏng. Mỗi
ống có 1 píttông.
- Nguyên tắc hoạt
động: Khi ta tác
dụng một lực f
lên píttông A, lực
này gây một áp
suất p lên mặt
chất lỏng p =
s
f

áp suất này được
chất lỏng truyền
đi nguyên vẹn tới
pit tông B và gây
ra lực F = pS
nâng píttông B
lên.

F = p.S =
.f S
s
Suy ra:

F S
f s
=
HĐ4: Vận dụng
- Ấm và vòi hoạt động dựa trên nguyên tắc
nào?
- Giải thích tại sao bình b chứa được ít nước ?
- GV: có một số dụng cụ chứa chất lỏng trong
bình kín không nhìn được mực nước bên
C8) Ấm và vòi hoạt động dựa trên
nguyên tắc bình thông nhau

nước
trong ấm và vòi luôn luôn có mực
nước ngang nhau.
IV. Vận dụng
C8)
C9)
trong

Muốn quan sát mực nước phải làm
như thế nào? Giải thích trên hình vẽ?
GDHN
Liên hệ với công việc thiết kế nhà máy nước
trong ngành xây dựng, công việc chế tạo

các máy thuỷ lực trong ngành cơ khí chế
tạo.
Vòi a cao hơn vòi b

bình a chứa
nhiều nước hơn.
C9) Mực nước A ngang mực nước ở
B

Nhìn mực nước ở A

biết mực
nước ở B.
IV. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ
1) Củng cố
Chất lỏng gây ra áp suất như thế nào?
Công thức tính áp suất chất lỏng? Công thức tính áp suất. Đơn vị.
2) Hướng dẫn HS tự học ở nhà
• Học bài và làm lại C5. Đọc Có thể em chưa biết trang 27 - SGK
• Làm bài 7.1 7.16 trong SBT
• Xem bài 8 (phần III và có thể em chưa biết) và trả lời câu hỏi:
V.RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×