Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.1 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TRƯỜNG THCS CHIỀNG CƠI</b>
<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN GDCD - LỚP 7</b>
<b> </b>Năm học: 2011 - 2012
<b>I. Mục tiêu đề kiểm tra</b>
Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức về quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo
dục của trẻ em Việt Nam; Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên; Bảo vệ di sản văn
hoá; Quyền tự do tín ngưỡng và tơn giáo; Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ý
thức sống và làm việc theo Hiến pháp, Pháp luật.
Trọng tâm là các bài: Bảo vệ di sản văn hoá; Quyền tự do tín ngưỡng và tơn giáo; Bộ
máy nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn).
<b>II. Hình thức kiểm tra</b>
- Hình thức tự luận.
- Cách thức kiểm tra: cho học sinh làm bài trong thời gian 45 phút (không kể thời gian
giao đề).
<b>III. Thiết lập ma trận</b>
- Liệt kê các chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình Giáo dục công dân lớp 7 mà
học sinh đã được học trong chương trình (Đến tuần 35).
- Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề.
- Xác định khung ma trận.
<b>* Khung ma trận</b> <b>đề kiểm tra</b>
<b>Nội dung chủ đề (Mục tiêu) </b>
<b>Các cấp độ tư duy</b>
<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>
A.Hiểu được ý nghĩa của di sản văn hoá; một
số di sản văn hoá của Việt Nam được công
nhận là di sản thế giới.
Câu 1
2 điểm
Câu 1
0,5 điểm
B. Thể hiện thái độ tôn trọng và đấu tranh
chống các hiện tượng mê tín dị đoan và các
hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng và
tơn giáo.
Câu 2
1,5 điểm
C. Nêu được nhiệm vụ của Uỷ ban nhân dân
cấp cơ sở.
Câu 3
quan nhà nước cấp cơ sở do Hiến pháp 1992
quy định - Điều 120.
Câu 4
3 điểm
<i><b>Tổng số câu hỏi</b></i> <i><b>4/5 + 1</b></i> <i><b> 1/5 + 1</b></i> <i><b>1</b></i>
<i><b>Tổng điểm</b></i> <i><b>2 + 3</b></i> <i><b>0,5 + 1,5</b></i> <i><b>3</b></i>
<i><b>Tỉ lệ</b></i> <b>50%</b> <b>20%</b> <b>30%</b>
<b>Câu 1 </b><i><b>(1,5 điểm): Di sản văn hoá có ý nghĩa gì đối với đất nước, dân tộc? Kể tên 2 di sản văn</b></i>
hoá của Việt Nam được UNESCO xếp loại là di sản văn hoá thế giới.
<b>Câu 2 </b><i><b>(1,5 điểm):</b></i> Để thực hiện tốt về quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo, mỗi chúng ta cần có
thái độ như thế nào?
<b>Câu 3 </b><i><b>(4 điểm): Uỷ ban nhân dân xã (phường, thị trấn) có nhiệm vụ gì? </b></i>
<b>Câu 4 </b><i><b>(3 điểm): Tại một cuộc họp của nhân dân xã H, có một bác nơng dân đề nghị: “Tôi đề</b></i>
nghị Uỷ ban nhân dân thảo luận để ra quyết định về chủ trương phát triển kinh tế - xã hội của
xã mình„. Một người khác phản đối: “Khơng được, vì đó khơng phải là nhiệm vụ và quyền
hạn của Uỷ ban nhân dân„.
Theo em, ý kiến nào đúng trong hai ý kiến trên? Giải thích vì sao.
<b>V. Hướng dẫn chấm, biểu điểm</b>
<b>Câu 1</b> (2,5 điểm):
<i><b>Ý nghĩa của di sản văn hoá: </b></i>
- Đối với sự phát triển nền văn hoá Việt Nam:
+ Di sản văn hoá là tài sản của dân tộc nói lên truyền thống dân tộc; (0,25đ)
+ Thể hiện công đức của tổ tiên trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc;
<i><b>(0,25đ)</b></i>
+ Thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trong các lĩnh vực. (0,25đ)
+ Các thế hệ sau có thể tiếp thu, kế thừa truyền thống, kinh nghiệm đó để phát triển
nền văn hố mang đậm bản sắc dân tộc. (0,25đ)
- Đối với thế giới:
+ Di sản văn hoá của Việt Nam đóng góp vào kho tàng di sản văn hoá thế giới.
<i><b>(0,5đ) </b></i>
+ Một số di sản văn hoá của Việt Nam được công nhận là di sản thế giới để được tơn
vinh, giữ gìn như những tài sản quý giá của nhân loại. (0,5đ)
<i><b>* Một số di sản văn hoá của Việt Nam được UNESCO xếp loại:</b></i>
Ví dụ: Cố đơ Huế, di tích văn hố Mĩ Sơn, Vịnh Hạ Long, Nhã nhạc cung đình Huế,
văn hố cồng chiêng, hát quan họ…
<i><b>Nêu đúng tên 1 di sản được (0,25đ)</b></i>
<b>Câu 2 </b><i><b>(1,5 điểm):</b></i>
<i><b>Để thực hiện tốt quyền tự do tín ngưỡng và tơn giáo, mỗi chúng ta cần có thái độ:</b></i>
- Tơn trọng quyền tự do tín ngưỡng và tơn giáo của người khác. (0,25đ)
- Đấu tranh chống các hiện tượng mê tín dị đoan và các hành vi vi phạm
quyền tự do tín ngưỡng và tơn giáo: (0,25đ)
+ Có thái độ phê phán các hiện tượng mê tín dị đoan như lên đồng, bói tốn, chữa bệnh
bằng phù phép; (0,25đ)
+ Phê phán, chống lại các hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo như: Cản
trở hoặc cưỡng ép người khác hoặc từ bỏ tín ngưỡng, tơn giáo của mình, gây mất đồn kết
giữa các tôn giáo, núp dưới danh nghĩa tôn giáo để làm việc phi pháp,…
<i><b>(0,75đ)</b></i>
<b>Câu 3 </b><i><b>(3 điểm): </b></i>
- Thực hiện quản lí nhà nước ở địa phương trong các lĩnh vực: đất đại nông nghiệp,
công nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thủ cơng nghiệp, văn hố, giáo dục, y tế, thể dục thể
thao, báo chí, phát thanh và các lĩnh vực xã hội khác.(0,75đ)
- Tuyên truyền, giáo dục pháp luật, kiểm tra việc chấp hành Hiến pháp, luật, các văn
bản của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã (phường, thị
trấn). (0,75đ)
- Đảm bảo an ninh chính trị, trật tự, an tồn xã hội; thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự,
quản lí hộ khẩu ở địa phương, quản lí việc cư trú, đi lại của người nước ngồi ở địa phương.
- Phịng chống thiên tai, bảo vệ tài sản của Nhà nước; bảo vệ tính mạng, tự do, danh dự,
nhân phẩm, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của cơng dân; chống tham nhũng,
chống buôn lậu, làm hàng giả và các tệ nạn xã hội khác…
(0,75đ)
<b>Câu 4 </b><i><b>(3 điểm): </b></i>
<i><b>* Ý kiến đúng:</b></i>
“... ra quyết định về chủ trương phát triển kinh tế - xã hội của xã...„ không phải là
nhiệm vụ và quyền hạn của Uỷ ban nhân dân. (1đ)
<i><b>* Giải thích:</b></i>
Điều 120 - Hiến pháp năm 1992 quy định: (0,5đ)
Căn cứ vào Hiến pháp, luật, văn bản nhà nước cấp trên, Hội đồng nhân dân ra nghị
quyết về các biện pháp bảo đảm thi hành nghiêm chỉnh Hiến pháp và pháp luật ở địa phương;
về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách; về quốc phòng, an ninh địa phương; về
biện pháp ổn định và nâng cao đời sống của nhân dân, hoàn thành mọi nhiệm vụ cấp trên giao
cho, làm tròn nghĩa vụ đối với cả nước.