Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De thi thu HSG cap tinh long an mon dia ly 9 nam 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.88 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b> KỲ THI TUYỂN CHỌN HSG LỚP 9 CẤP TỈNH
<b>LONG AN</b> <b> Môn thi: Địa lý</b>


<b> Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)</b>


ĐỀ THI THỬ

<b></b>



<i>---Thí sinh được sử dụng Atlat địa lý Việt Nam khi làm bài</i>
<b>PHẦN ĐỀ THI</b>


<b>Câu 1 (3 điểm)</b>


a. Bản đồ 1 có tỉ lệ 1:3.000.000 và bản đồ 2 có tỉ lệ 1:18.000.000. Hỏi bản đồ 1 hay 2 có tỉ lệ lớn hơn?
Biểu đồ nào thể hiện chi tiết các đối tượng hơn?


b. Ở biểu đồ 1:18.000.000 khoảng cách từ thị trấn Mộc Hóa đến một điểm A là 1.2 mm. Vậy cũng
khoảng cách đó (từ thị trấn Mộc Hóa đến điểm A) trên biểu đồ có tỉ lệ 1:3.000.000 sẽ là bao nhiêu
cm?


c. Giả sử gọi tỉ lệ bản đồ là dạng 1:x. Muốn quan sát chi tiết các đối tượng thì phải dùng bản đồ có trị
số x nhỏ hay lớn? Vì sao?


<b>Câu 2 (1 điểm)</b>


Theo em, có những tác nhân nào gây nên sự tương đồng về mặt xã hội của các nước Đông Nam Á
<i>(chỉ cần nêu tác nhân không cần nêu ảnh hưởng như thế nào)? </i>


<b>Câu 3 (2 điểm)</b>


Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, kiến thức đã học và những hiểu biết khác của em, hãy chứng minh
địa hình của nước ta chịu tác động mạnh mẽ của con người? Cho 2 ví dụ những tác động của con


người làm cho địa hình thay đổi, và những tác động đó có lợi hay có hại?


<b>Câu 4 (2 điểm)</b>


a. Theo em, tại sao mùa Đông ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ đến sớm và kết thúc khá muộn?
b. Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam (Trang 10- Các hệ thống sông và Bảng “Lưu vực chín hệ thống
<i>sơng lớn”), em hãy kể tên các lưu vực sông trong phạm vi miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ. Trong đó,</i>
hệ thống sơng nào có các nhánh chính mà phần hạ lưu khơng đổ vào Việt Nam?


<b>Câu 5 (4 điểm)</b>


Dựa vào bảng số liệu sau, hoàn thành các yêu cầu bên dưới


<i>Cơ cấu lao động đang làm việc phân theo khu vực kinh tế (%)</i>


a. Không vẽ biểu đồ miền, biểu đồ trịn, biểu đồ hình vng, em hãy vẽ một biểu đồ thích hợp để thể
hiện bảng số liệu trên


b. Qua biểu đồ đã vẽ, em hãy nhận xét về cơ cấu sử dụng lao động ở nước ta theo thời gian
<b>Câu 6 (4 điểm)</b>


Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết ngành đánh bắt thủy sản phân bố tập trung ở những vùng
có điều kiện tự nhiên và xã hội như thế nào?


<b>Câu 7 (4 điểm)</b>


a. Theo em, Đồng bằng sơng Cửu Long có những điều kiện gì để phát triển ngành du lịch sinh thái và
những tiềm năng to lớn về du lịch sinh thái có được khai thác đúng mức và đúng cách không? Tại sao
em biết?



<i>(còn nữa)</i>


<b>Khu vực kinh tế</b> Năm 1995 Năm 2000 Năm 2005 Năm 2007


Nông, lâm, ngư nghiệp 71.2 65.1 57.2 53.9


Công nghiệp 11.4 13.1 18.2 20.0


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, em hãy cho biết thành phố Tân An (trực thuộc tỉnh Long An)
thuộc vùng kinh tế nào, có những điều kiện gì để đồng thời thúc đẩy kinh tế tỉnh, đồng thời tạo điều
kiện cho các vùng xung quanh phát triển?




<b>---Hết---PHẦN HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN</b>


<i>Thí sinh trả lời gần đúng ý của đáp án (khoảng trên 65 %) thì có thể cho đạt điểm tối đa</i>
<b>Câu 1 (3 điểm)</b>


<i><b>Cần</b></i>
<i><b>đạt</b></i>
<i><b>các ý</b></i>


<i><b>sau</b></i>


<i><b>Đáp án</b></i>


a. Hai bản đồ có tỉ lệ 1:3.000.000 và 1:18.000.000 là hai bản đồ có tỉ lệ dạng số <i><b>(0.25 điểm)</b></i>


mà 3.000.000 < 18.000.000 <i><b>(0.25 điểm)</b></i> nên ta có bản đồ 1 là bản đồ có tỉ lệ lớn hơn <i><b>(0.25</b></i>


<i><b>điểm)</b></i><b>.</b>


Vì bản đồ 2 có tỉ lệ nhỏ hơn <i><b>(0.25 điểm)</b></i> nên đồng thời bản đồ 2 cũng thể hiện chi tiết các
đối tượng hơn bản đồ 1 <i><b>(0.25 điểm)</b></i>


<i>(Thí sinh có thể có nhiều cách giải thích khác nhưng cần có sự thuyết phục, nếu không trừ từ</i>
<i>0.25 đến 0.5 hoặc không cho điểm câu này)</i>


b. Thí sinh có thể trả lời bằng 2 cách sau:


<i><b>Cách 1:</b></i>


Vì bản đồ có tỉ lệ 1:18.000.000 nên 1 mm trên bản đồ ứng với 18.000.000 mm thực địa <i><b>(0.25</b></i>
<i><b>điểm)</b></i>. 1.2 mm trên bản đồ ứng với khoảng cách thực địa:


1.2 x 18.000.000 = 21.600.000 mm = 2.160.000 cm <i><b>(0.25 điểm)</b></i>


Bản đồ có tỉ lệ 1:3.000.000 tức 1 cm trên bản đồ ứng với 3.000.000 cm thực địa <i><b>(0.25 điểm)</b></i>.
2.160.000 cm thực địa ứng với khoảng cách đo trên bản đồ:


2.160.000
3.000.000


<i>(Thí sinh có thể khơng làm thứ tự hay hướng của các bước nhưng phải đảm bảo:</i>


<i>+ Đổi ra khoảng cách thực địa và khoảng cách trên bản đồ một cách phù hợp, nếu đổi sai</i>
<i>bước nào từ đó trở xuống khơng chấm</i>


<i>+ Kết quả phải đúng là 0.72 cm, nếu ghi là 7.2 mm thì trừ 0.25, còn ghi 0.72 mm hay 7.2 cm</i>
<i>hoặc các trị số, đơn vị khác thì mất điểm bước cuối</i>



<i>+ Tuy trong thang điểm khơng có câu kết nhưng thiếu câu kết trừ 0.25)</i>


<i><b>Cách 2:</b></i>


Bản đồ tỉ lệ 1:3.000.000 lớn hơn bản đồ tỉ lệ 1:18.000.000:
18.000.000


3.000.000


Trên bản đồ tỉ lệ 1:18.000.000 đo từ thị trấn Mộc Hóa đến một điểm A được 1.2 mm thì
tương ứng trên bản đồ 1:3.000.000 đo được 1.2 x 6 = 7.2 mm = 0.72 cm <i><b>(0.5 điểm)</b></i>


<i>(Thí sinh có thể khơng làm thứ tự hay hướng của các bước nhưng phải đảm bảo:</i>
<i>+ Bước đầu thí sinh nào ghi sai từ “lớn” thành “nhỏ” thì khơng cho điểm cả câu b</i>


<i>+ Kết quả phải đúng là 0.72 cm, nếu ghi là 7.2 mm thì trừ 0.25, còn ghi 0.72 mm hay 7.2 cm</i>
<i>hoặc các trị số, đơn vị khác thì mất điểm bước cuối</i>


<i>+ Tuy trong thang điểm khơng có câu kết nhưng thiếu câu kết trừ 0.25)</i>


c. Muốn quan sát chi tiết các đối tượng thì phải dùng bản đồ có trị số x phải lớn <i><b>(0.25 điểm)</b></i> vì
bản đồ có tỉ lệ càng nhỏ thì càng thể hiện chi tiết các đối tượng <i><b>(0.25 điểm)</b></i>


= 0.72 cm <i><b>(0.75 điểm)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 2 (1 điểm)</b>


<i><b>Cần</b></i>
<i><b>đạt</b></i>


<i><b>các ý</b></i>


<i><b>sau</b></i>


<i><b>Đáp án</b></i>


Có sự tương đồng trong đặc điểm xã hội là vì:


+ Cùng có nền văn minh lúa nước lâu đời <i><b>(0.5 điểm)</b></i>


+ Có cùng lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc <i><b>(0.25 điểm)</b></i>


+ Có sự giao lưu văn hóa giữa các dân tộc<i><b> (0.25 điểm)</b></i>


+ Tác nhân khác do thí sinh tự suy nghĩ (cần thuyết phục) <i><b>(0.25 điểm)</b></i>


<b>Câu 3 (2 điểm)</b>


<i><b>Cần</b></i>
<i><b>đạt</b></i>
<i><b>các ý</b></i>


<i><b>sau</b></i>


<i><b>Đáp án</b></i>


Địa hình của nước ta chịu tác động mạnh mẽ của con người thể hiện ở các mặt:


+ Qua các thời kỳ, con người đã biết thay đổi địa hình (cày, đào,…) để phục vụ cho cuộc
sống <i><b>(0.25 điểm)</b></i>



+ Các dạng địa hình nhân tạo ngày càng xuất hiện nhiều trên đất nước ta <i><b>(0.5 điểm)</b></i>


<b>+ Lý lẽ khác do thí sinh tự suy nghĩ (cần thuyết phục) </b><i><b>(0.25 điểm)</b></i>


<i>Cho 2 ví dụ những tác động của con người làm cho địa hình thay đổi, đúng 1 vd cho 0.25</i>
<i>điểm, nêu đúng được có lợi hay có hại thì cũng đạt 0.25 trên một ví dụ</i>


<b>Câu 4 (2 điểm)</b>


<i><b>Cần</b></i>
<i><b>đạt</b></i>
<i><b>các ý</b></i>


<i><b>sau</b></i>


<i><b>Đáp án</b></i>


a. Mùa Đơng ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ đến sớm và kết thúc khá muộn là vì:
+ Chủ yếu là địa hình thấp, dễ dàng cho gió lạnh xâm nhập <i><b>(0.25 điểm)</b></i>


+ Các dãy núi hình cánh cung, mở rộng về phía Bắc nên cũng khơng ngăn được nhiều gió
lạnh tràn vào <i><b>(0.25 điểm)</b></i>


+ Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ tiếp liền với khu vực ngoại chí tuyến và á nhiệt đới Hoa
Nam <i><b>(0.25 điểm)</b></i> và chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió mùa cực đới lạnh giá <i><b>(0.25 điểm)</b></i>


b. Các lưu vực sông trong phạm vi miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là: Lưu vực sông Hồng,
sông Thái Bình, sơng Kỳ Cùng- Bằng Giang và các lưu vực sơng nhỏ khác <i><b>(0.75 điểm) </b>(Thí</i>
<i>sinh kể thiếu hoặc sai từ 1 lưu vực trừ 0.25 điểm, kể thiếu hoặc sai từ 2 lưu vực trở lên không</i>


<i>cho điểm phần này)</i>


Hệ thống sơng Kỳ Cùng- Bằng Giang có các nhánh chính mà phần hạ lưu khơng đổ vào Việt
Nam <i><b>(0.25 điểm)</b></i>


<b>Câu 5 (4 điểm)</b>


<i><b>Cần</b></i>
<i><b>đạt</b></i>
<i><b>các ý</b></i>


<i><b>sau</b></i>


<i><b>Đáp án</b></i>


a. Không xử lý dữ liệu, học sinh nào xử lý, thì khơng cho điểm câu a này
Vẽ biểu đồ <i><b>(2.5 điểm)</b></i>, trong đó:


+ Phải vẽ biểu đồ cột chồng, vẽ biểu đồ khác không cho điểm câu a này


<i>+ Vẽ 4 cột chồng có giá trị bằng nhau là 100 % (0.25 điểm), trong mỗi cột chia chính xác</i>
<i>nơng, lâm, ngư nghiệp; cơng nghiệp; dịch vụ (mỗi năm đúng 0.25 điểm), chia năm ở trục</i>
<i>hồnh chính xác (0.25 điểm)</i>


<i>+ Ghi số liệu từng phần (0.5 điểm) (Sai hoặc không ghi 1 đến 2 số liệu trừ 0.25, cịn nếu</i>
<i>hơn thì mất 0.5 điểm ý này)</i>


<i>+ Ghi năm dưới mỗi cột (0.25 điểm)</i>


<i>+ Có ký hiệu và lập bảng chú giải (0.25 điểm)</i>


<i>+ Tên biểu đồ (0.25 điểm)</i>


b. Nhận xét về cơ cấu sử dụng lao động ở nước ta:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

cấu lao động trong khu vực nông, lâm, ngư nghiệp giảm mạnh <i><b>(0.25 điểm)</b></i>, cịn ở khu vực
cơng nghiệp và dịch vụ thì cơ cấu lao động tăng nhanh <i><b>(0.25 điểm)</b></i>


<i>Thí sinh dẫn ra được số liệu giảm bao nhiêu, tăng bao nhiêu hoặc gấp mấy lần,…<b> (0.25 đến</b></i>
<i><b>0.5 điểm)</b></i>


<b>Câu 6 (4 điểm)</b>


<i><b>Cần</b></i>
<i><b>đạt</b></i>
<i><b>các ý</b></i>


<i><b>sau</b></i>


<i><b>Đáp án</b></i>


Ngành đánh bắt thủy sản phân bố tập trung ở những vùng có điều kiện tự nhiên và xã hội
thuận lợi <i><b>(0.5 điểm)</b></i>


<i><b>Các vùng đó thường có các điều kiện tự nhiên sau:</b></i>


+ Có nguồn thuỷ sản phong phú<i><b> (0.5 điểm)</b></i>


+ Có ngư trường rộng lớn, biển ấm hoặc phù hợp với nhiều lồi hải sản <i><b>(0.5 điểm)</b></i>


+ Có hệ thống ao, hồ, kênh rạch,… chằng chịt <i><b>(0.5 điểm)</b></i>



+ Địa thế yên, không ghềnh đá hoặc nước chảy xiếc <i><b>(0.25 điểm)</b></i>


+ Có nhiều vùng cửa sơng với các vùng nước mặn, nước lợ phong phú <i><b>(0.5 điểm)</b></i>


+ Có nhiều cù lao (đối với sông, kênh rạch,…) và nhiều đảo, quần đảo (đối với vùng biển)


<i><b>(0.25 điểm)</b></i>


<i><b>Các vùng đó thường có các điều kiện xã hội sau:</b></i>


+ Có nhiều ngư dân với nhiều tàu thuyền đánh bắt<i><b> (0.5 điểm)</b></i>


+ Có đầu ra sản phẩm ổn định <i><b>(0.5 điểm)</b></i>


<i>(Thí sinh nêu những điều kiện khác mà hợp lý thì thưởng hai điều kiện hồn tồn khác nhau</i>
<i>0.25 điểm nhưng khơng vượt quá thang điểm câu)</i>


<b>Câu 7 (4 điểm)</b>


<i><b>Cần</b></i>
<i><b>đạt</b></i>
<i><b>các ý</b></i>


<i><b>sau</b></i>


<i><b>Đáp án</b></i>


a. Những điều kiện để ngành du lịch sinh thái của Đồng bằng sơng Cửu Long phát triển:
+ Có nhiều địa điểm du lịch hấp dẫn như cù lao Thới Sơn (Tiền Giang), Hà Tiên (Kiên


Giang), Đồng Tháp Mười (Đồng Tháp, Long An), mũi Cà Mau (Cà Mau)… mà nhiều nơi
khơng có được <i><b>(0.25 điểm)</b></i>


+ Có nhiều sơng ngịi, miệt vườn, biển đảo thích hợp cho du lịch sinh thái <i><b>(0.5 điểm)</b></i>


+ Các địa điểm du lịch sinh thái thường gắn liền với q trình cách mạng hoặc các di tích
quan trọng, cổ kính,… <i><b>(0.25 điểm)</b></i>


+ Có vị trí địa lý thuận lợi, dễ dàng giao lưu với Đông Nam Bộ (đặc biệt là tp Hồ Chí Minh)
và cá nước tiểu vùng sơng Mê Kơng <i><b>(0.25 điểm)</b></i>


+ Có hệ thống giao thơng vận tải phát triển <i><b>(0.25 điểm)</b></i>


+ Có nhiều chiến lược, tạo ra các sản phẩm mới, ngày càng thu hút khách du lịch <i><b>(0.5 điểm)</b></i>


+ Người dân hiếu khách, tạo ấn tượng đẹp <i><b>(0.25 điểm)</b></i>


<i>(Thí sinh nêu những điều kiện khác mà hợp lý thì thưởng ba điều kiện hồn tồn khác nhau</i>
<i>0.5 điểm nhưng khơng vượt q thang điểm câu)</i>


Những tiềm năng to lớn về du lịch sinh thái không được khai thác đúng mức và đúng cách


<i><b>(0.25 điểm)</b></i> là vì:


+ Các địa điểm du lịch sinh thái đã mở gần như bị bỏ trống không, các địa điểm có tiềm
năng thì lại khơng mở các khu du lịch trong khi đó các tiềm năng du lịch sinh thái đang dần
mất đi <i><b>(0.25 điểm)</b> (chỉ cần thí sinh trả lời gần đúng ý)</i>


+ Tuy đã có các chiến lược, nhưng chưa thực sự thu hút khách du lịch <i><b>(0.25 điểm)</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>(Thí sinh nêu những lý do khác mà hợp lý thì thưởng hai lý do hồn tồn khác nhau 0.25 điểm</i>
<i>nhưng không vượt quá thang điểm câu)</i>


b. Thành phố Tân An (trực thuộc tỉnh Long An) thuộc vùng Đồng bằng sơng Cửu Long, có
nhiều điều kiện để phát triển kinh tế như:


+ Có vị trí cầu nối giữa các vùng phía Tây với các vùng phía Đơng tỉnh, giữa Đồng bằng
sông Cửu Long với Đông Nam Bộ và các vùng khác


+ Có hệ thống giao thơng vận tải tiên tiến đi qua (như quốc lộ 1A, quốc lộ 62, tuyến cao tốc
TP HCM- Trung Lương, tỉnh lộ 833,…) và hệ thống kênh rạch chằn chịch (Vàm Cỏ Tây,
Bảo Định,…)


+ Có mỏ nước khống Khánh Hậu, các địa điểm du lịch nổi tiếng như vườn hoa Thanh Tâm,
lăng Nguyễn Huỳnh Đúc, Bảo tàng Long An,…


+ Có vai trị giải quyết đầu vào và đầu ra cho các ngành kinh tế như cung cấp gạo, lương
thực cho công nghiệp chế biến,… hoặc mua các sản phẩm đem đi buôn bán hoặc xuất khầu
tại các cảng


<i>(Thí sinh nêu những điều kiện khác mà hợp lý thì thưởng mỗi điều kiện 0.25 điểm nhưng</i>
<i>không vượt quá thang điểm câu)</i>


</div>

<!--links-->

×