Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT tĩnh gia 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.06 KB, 24 trang )

1

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP
CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT TĨNH GIA 3
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam đang tham gia mạnh mẽ vào tiến trình tồn cầu hóa và khu vực
hóa.Tuy nhiên, ở sân chơi lớn, sự cạnh tranh càng khốc liệt để tồn tại và phát
triển bền vững. Trong bối cảnh đó, việc đẩy mạnh giáo dục hướng nghiệp theo
định hướng phân luồng HS trung học phổ thông trong hệ thống giáo dục và đào
tạo đã trở thành một tư tưởng chủ đạo, một nhu cầu cấp bách trong chiến lược
phát triển nguồn NL nước ta, hướng đến sự năng động, sáng tạo, trình độ tay
nghề cao và mỗi cá nhân có khả năng tự lựa chọn, định hướng và phát triển nghề
nghiệp một cách khoa học và hiệu quả.
Chủ trương đổi mới chương trình giáo dục hiện nay cũng nhấn mạnh đến
yêu cầu tăng cường GDHN cho HS THPT theo định hướng phân luồng, chuẩn bị
cho HS đi vào cuộc sống lao động hoặc được tiếp tục đào tạo phù hợp với năng
lực của bản thân và nhu cầu của xã hội hiện nay.
Trong thời gian qua, công tác GDHN theo định hướng phân luồng HS
THPT này vẫn còn nhiều bất cập, chưa thật sự hiệu quả, gây lãng phí khá lớn về
sức người, sức của, góp phần tăng cao tỉ lệ thất nghiệp, tình trạng thừa thầy thiếu
thợ, mất cân đối NL, chất lượng NL chưa cao đang là một trong những điểm yếu
của Việt Nam. Trong khi đó, công tác GDHN theo định hướng phân luồng HS
THPT hiện nay cịn mang tính hình thức và chưa chun nghiệp. Đa số HS ít
quan tâm và ít hiểu biết về các ngành nghề mà địa phương đang cần, nhiều HS
chọn nghề theo cảm tính HS THPT Huyện Tĩnh Gia, Tỉnh Thanh Hóa vùng khu
kinh tế trọng điểm của tỉnh Thanh Hóa khơng nằm ngồi thực trạng trên cũng
như trong cả nước.



2
Để nâng cao hiệu quả GDHN theo định hướng phân luồng HS ở trường
THPT, thực hiện tốt Nghị quyết Số: 29-NQ/TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 “về
đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
và hội nhập quốc tế" đã được hội nghị trung ương 8 (khóa XI) thơng qua; Quyết
định số 522/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 14 tháng 5 năm 2018 về
việc phê duyệt đề án “ Giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng HS
trong giáo dục phổ thông giai đoạn 2018-2025”;Chỉ thị Số: 2919/CT-BGDĐT
ngày 10 tháng 8 năm 2018 về nhiệm vụ chủ yếu năm học 2018-2019 của nghành
giáo dục thì việc nghiên cứu QL GDHN theo định hướng phân luồng HS ở
trường THPT đã và đang là một nhu cầu cấp thiết, có ảnh hưởng rất quan trọng
đến chất lượng GDHN và chất lượng nguồn NL của từng địa phương trong thời
kỳ cả nước đang đẩy mạnh CNH-HĐH và hội nhập quốc tế sâu, rộng như hiện
nay.
Từ thực tiễn giáo dục hiện nay cũng như thực tế hoạt động hướng nghiệp
tại các trường THPT nói chung và trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa nói riêng, chúng
tơi nhận thấy việc đổi mới quản lí hoạt động hướng nghiệp cho HS THPT là hết
sức cấp bách và cần thiết. Việc tìm hiểu, nghiên cứu và khảo sát thực trạng hoạt
động hướng nghiệp và quản lí hoạt động hướng nghiệp ở các trường THPT trên
địa bàn tỉnh Thanh Hóa là cơ sở để đề xuất và khảo nghiệm đưa ra một số biện
pháp nhằm góp phần thay đổi diện mạo mới trong quá trình quản lý hoạt động
hướng nghiệp cho HS THPT.
Với những lý do nêu trên, tôi chọn “Quản lý hoạt động giáo dục hướng
nghiệp cho học sinh Trường Trung học phổ thơng huyện Tĩnh Gia, tỉnh
Thanh Hóa theo định hướng phân luồng”làm đề tài nghiên cứu của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý HĐGDHN cho HS ở
trường THPT theo định hướng phân luồng, đề tài đề xuất một số biện pháp nhằm
nâng cao hiệu quả quản lý HĐGDHN cho HS ở trường THPT huyện Tĩnh Gia,

tỉnh Thanh Hóa theo định hướng phân luồng nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới
giáo dục trong giai đoạn hiện nay.


3
3. Khách thể và đối tượng nghiêncứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho HS trường THPT theo định
hướng phân luồng.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho HS trường
THPT huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá theo định hướng phân luồng.
4. Giả thuyết khoa học
Giáo dục hướng nghiệp ở trường THPT huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh
Hóa bước đầucó những thành tựu nhất định, song chưa đáp ứng được
nhu cầu của xã hội bởi chưa có sự đổi mới trong quá trình GDHN và
quá trình QL HĐ GDHN, chưa tìm ra những biện pháp hữu hiệu nhằm
nâng cao hiệu quả QL GDHN. Nếu xây dựng được các biện pháp QL
HĐGDHN phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương, gắn với mục
tiêu phát triển nguồn lực của tỉnh sẽ góp phần nâng cao hiệu
quảHĐGDHN ở trường THPT tại huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xác định cơ sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho HS
ở trường THPT theo định hướng phân luồng.
- Khảo sát và đánh giá thực trạng GDHN THPT và QL HĐGDHN cho HS
ở trường THPT trên địa bàn huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa theo định hướng
phân luồng.
- Đề xuất các biện pháp QLHĐGDHN cho HS ở trường THPT Huyện Tĩnh
Gia, tỉnh Thanh Hóa theo định hướng phân luồng
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu các biện pháp quản lý hoạt động GDHN
theo định hướng phân luồng tại Trường THPT huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa
6.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Đề tài được triển khai nghiên cứu tại Trường THPT huyện Tĩnh Gia tỉnh
Thanh Hóa.


4
Giới hạn khách thể điều tra: Tổng số 277người (trong đó có 62 GV, 215
HS)
Thời gian: Đề tài lấy số liệu nghiên cứu công tác quản lý hoạt động quản lý
GDHN theo định hướng phân luồng được thực hiện từnăm học 2017-2018 đến
năm học 2018-2019 tại Trường các THPT huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa .
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Sử dụng các phương pháp như: Phân tích, tổng hợp, so sánh tài liêu để thu
thập, nghiên cứu các cơng trình nghiên cứu trong và ngoài nước nhằm xây dựng
cơ sở lý luận của đề tài về GDHN
7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi:
- Phương pháp quan sát:.
- Phương pháp phỏng vấn:
- Phương pháp chuyên gia:
7. 3 Phương pháp thống kê toán học
Sử dụng phương pháp thống kê trong toán học để xử lý và phân tích các
sốliệu từ các bảng hỏi thu thập được.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo
và các phụ lục, nội dung luận văn được trình bày trong 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận của quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở trường
THPT theo định hướng phân luồng.
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho HS trường
THPT tại huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa theo định hướng phân luồng.
Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho HS trường
THPT huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa theo định hướng phân luồng.
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP
VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÂN LUỒNG HỌC SINH TRƯỜNG THPT


5
1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Theo UNESCO, hướng nghiệp là một q trình cung cấp cho người học
những thơng tin về bản thân, về thị trường lao động và định hướng cho người
học, giúp người học có các quyết định đúng đối với sự lựa chọn nghề nghiệp.
Vấn đề chọn nghề của thanh niên không những ảnh hưởng quyết định đến hạnh phúc,
tương lai, cuộc đời của các em mà nó cịn gắn liền đến sự phát triển kinh tế xã
hội của đất nước.
Ở Thụy Điển, trường Mẫu giáo và Tiểu học chú trọng rèn luyện cho HS các kỹ
năng sống trong xã hội, cịn ở cấp 3 thì HS được sắp xếp chuẩn bị lao động theo
tinh thần trường trung học tổng hợp.
Ở Ba Lan, các nhà sư phạm quan tâm đến cơ sở khoa học dạy học lao động nghề
nghiệp, phối hợp giữa trường phổ thông và các trung tâm kĩ thuật tổng hợp lấy
căn cứ để lập kế hoạch thực tập cho HS, thiết lập mối quan hệ giữa giáo dục phổ
thông và nghề nghiệp, hướng nghiệp và phân loại HS hướng nghiệp ngay sau
bậc tiểu học, sau lớp 10 HS được chia thành 2 nhánh, loại học trở thành công
nhân lành nghề, loại học hết lớp 12 phổ thông, sau lớp 12 lại được tiếp tục phân
loại lần nữa hoặc vào đại học hoặc vào trung cấp nghề.

Tại Malaysia, giáo dục trung học phổ thông được phân ra các ban: Ban
văn chương, bankhoa học, ban kỹ thuật và dạy nghề. Trong khn khổ chương
trình tích hợp,ngồi các mơn chính ra, HS lớp 10 và 11 ở các trường trung học
phổthông được phép chọn học các mơn học tự chọn trong các nhóm mơn học
khác nhau. Kỳ thi tú tài của Malaixia được tổ chức khi HS học hếtl ớp 11. Một
số HS trượt kỳ thi này có thể gia nhập thị trường lao động.
Như vậy, giáo dục hướng nghiệp đã xuất hiện từ khá lâu trên thế giới, nó
đã khẳng định được vai trị, tầm quan trọng của mình đối với HS, giúp cho các
em lựa chọn được ngành nghề phù hợp với khả năng, sở thích và điều kiện hồn
cảnh gia đình, kết hợp với nhu cầu của xã hội hiện nay.
Ở Việt Nam, giáo dục hướng nghiệp đã được tiến hành nghiên cứu và triển
khai khá sớm, từ đầu những năm 80 của thế kỷ XX. Quyết định 126/CP ngày
19/3/1981 của Chính phủ đã tạo hành lang pháp lý cho sự phát triển của công tác
HN, nhất là HN cho HS phổ thông. Trong những năm sau đó, GDHN ở nước ta


6
đã đạt được một số thành tựu quan trọng, thời kỳ 1982-1996 được coi là thời kỳ
thịnh vượng nhất của GDHN.
Trong những năm gần đây, Nghị quyết 40 của Quốc hội khoá 10, Chiến
lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001-2010, văn kiện đại hội IX, đại hội X của
Đảng đã nhấn mạnh việc đổi mới chương trình và sách giáo khoa phổ thông.
Hoạt động GDHN là nhận được nhiều sự quan tâm của các nhà khoa học
giáo dục, các nhà quản lý giáo dục; nhiều đề tài nghiên cứu, tài liệu, báo cáo
khoa học bàn về hoạt động hướng nghiệp của các tác giả như: Nguyễn Đức Trí,
Phạm Tất Dong, Đặng Danh Ánh, Nguyễn Văn Hộ, Phạm Huy Thụ...
Có thể nói rằng, các cơng trình nghiên cứu khoa học, những quan điểm khác nhau ở
trong nước và ngoài nước, đều nghiên cứu về GDHN cho HS nhằm chuẩn bị cho
HS biết cách chọn nghề phù hợp, thích ứng với nhu cầu lao động hiện nay và
trong tương lai.

1.2 Các khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1 Hướng nghiệp và giáo dục hướng nghiệp
1.2.1.1 Hướng nghiệp
Trong luận văn này tác giả quan niệm: Hướng nghiệp là sự tác động của
một tổ hợp các lực lượng giáo dục vào thế hệ trẻ, giúp các em hiểu biết với một
số ngành nghề trong xã hội, để sau khi tốt nghiệp trường phổ thơng các em có
thể lựa chọn cho mình một cách có ý thức về nghề nghiệp tương lai vừa phù hợp
với năng lực, nguyện vọng của cá nhân, vừa đáp ứng được sự phân công của
lao động xã hội.
Từ phân tích các khái niệm trên trong luận văn này tác giả nhận tập chung
nghiên cứu hướng nghiệp là một hoạt động diễn ra trong phạm vi Nhà trường;
Chủ thể của hướng nghiệp là các lực lượng giáo dục phối hợp trong và ngồi
Nhà trường. Đối tượng của hướng nghiệp chính là HS; Mục tiêu của hướng
nghiệp là giúp HS xác định được nghề nghiệp tương laivừa phù hợp với nhu
cầu, nguyện vọng của cá nhân, vừa đáp ứng được sự phân công của lao động xã
hội;
1.2.1.2 Giáo dục hướng nghiệp
* Giáo dục


7
Trong phạm vi luận văn này chúng tôi cho rằng giáo dục được hiểu như là
bộ phận của quá trình sư phạm tổng thể có kế hoạch, nội dung nên: Giáo dục
được hiểu là sự phối hợp thống nhất giữa hoạt động của nhà giáo dục và đối
tượng giáo dục, nhằm phát triển đức trí, thể mĩ, ... hình thành thế giới quan,
niềm tin, những những phẩm chất nhân cách theo yêu cầu của xã hội, của thời
đại và của mỗi cá nhân.
* Giáo dục hướng nghiệp
Có thể hiểu: Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh ở các trường trung học
phổ thơng là một bộ phận của q trình giáo dục tồn diện; là những tác động

có mục đích của nhà trường, gia đình và xã hội đến học sinh, nhằm hướng dẫn
và chuẩn bị về kiến thức, kỹ năng, thái độ để học sinh tự lựa chọn hướng học,
hướng chọn nghề phù hợp với năng lực, sở trường, điều kiện gia đình và nhu
cầu nguồn nhân lực của xã hội.
1.2.2 Định hướng phân luồng học sinh
Theo Điều 3- Nghị định 75/2006 NĐ-CP về hướng dẫn thi hành Luật giáo
dục 2005 phân luồng HS đươc hiểu:
Phân luồng HS là việc xác định các mục tiêu và tổ chức hệ thống GD-ĐT
phù hợp với yêu cầu, cơ cấu của lực lượng lao động XH nhằm đáp ứng chiến
lược phát triển cân đối, bền vững của mỗi quốc gia, trên cơ sở đó định hướng
cho sự phát triển giáo dục các ngành, các cấp học. Phân luồng HS sau mỗi cấp
học giúp cho các em chủ động lựa chọn con đường tiếp tục học tập hoặc đi vào
lĩnh vực NN nào đó phù hợp với hoàn cảnh, năng lực, hứng thú của các em và
phù hợp với yêu cầu phát triển KT-XH.
Về bản chất: Phân luồng là sự phân hố theo nhóm lớn đối với HS sau
THCS, THPT. Đó là những nhóm HS có cùng định hướng, cùng nguyện
vọngsau THCS; THPT.
Về mục tiêu: Phân luồng HS sau THPT là nhằm phát huy năng lựccủa
người học tốt nhất theo khả năng, hoàn cảnh, điều kiện mà họ có được.
Về ý nghĩa: Phân luồng HS sau THPT là biện pháp thực hiện hợp lýhoá xu
hướng phân hoá của HS sau THPT trên cơ sở năng lực học tập,nguyện vọng của
HS và nhu cầu xã hội


8
1.2.3 Giáo dục hướng nghiệp theo định hướng phân luồng học sinh THPT
Từ các khái niệm hướng nghiệp, giáo dục, giáo dục hướng nghiệp, định
hướng phân luồng HSTHPT có thể hiểu:
Giáo dục hướng nghiệp bậc THPT bao gồm toàn bộ các hoạt động của
nhà trường phối hợp với gia đình và XH nhằm cung cấp tri thức, hình thành

năng lực định hướng nghề nghiệp cho HS, từ đó giúp học sinh lựa chọn nghề
nghiệp phù hợp với năng lực, tính cách, sở thích, quan niệm về giá trị của bản
thân, phù hợp với điều kiện, hồn cảnh của gia đình và phù hợp với nhu cầu của
XH. GDHN nhằm góp phần thực hiện mục tiêu phân luồng HS sau THPT.
1.2.4. Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh theo định
hướng phân luồng
* Quản lý
Quản lý là quá trình tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể
quản lý đến đối tượng quản lí thơng qua công cụ quản lý, cách thức quản lý
nhằm đạt được mục đích của tổ chức.
* Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh theo định
hướng phân luồng
Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh là tập hợp các tác
động có tổ chức, có kế hoạch, có định hướng của chủ thể QL đến tập thể GV,
HS, các lực lượng GD trong và ngoài nhà trường, nhằm thực hiện mục đích GD
HS trong việc chọn nghề vừa đáp ứng được nhu cầu của XH và yêu cầu của
nghề, vừa phù hợp với nguyện vọng, hứng thú, năng lực, sở trường của HS.
1.3 Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trườngTHPT theo định hướng
phân luồng
1.3.1 Quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước về giáo dục hướng nghiệp
cho học sinh theo định hướng phân luồng
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương (khóa XI) vào
việc đổi mới cơ chế, chính sách của nhà nước về GDHN và phân luồng HS sau
THCS và THPT ở nước ta phù hợp với giai đoạn mới.
Ngày 14 tháng 5 năm 2018, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết
định: Phê duyệt Đề án “GDHN và định hướng phân luồng HS trong giáo dục


9
phổ thông giai đoạn 2018 - 2025”.

Mục tiêu đề ra là từ nay đến năm 2025, 100% trường THPT sẽ có chương
trình giáo dục hướng nghiệp gắn với sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của địa
phương và 100% các trường này có giáo viên kiêm nhiệm làm nhiệm vụ tư vấn
hướng nghiệp đáp ứng yêu cầu về chuyên môn, nghiệp vụ.
- Phấn đấu 100% trường THPT có giáo viên kiêm nhiệm làm nhiệm vụ tư
vấn hướng nghiệp đáp ứng yêu cầu về chuyên môn, nghiệp vụ, đối với các địa
phương có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn đạt ít nhất 80%.
- Phấn đấu ít nhất 45% HS tốt nghiệp THPT tiếp tục học tập tại các cơ sở
giáo dục nghề nghiệp đào tạo trình độ cao đẳng; đối với các địa phương có điều
kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn đạt ít nhất 35%.
1.3.2 Đặc điểm học sinh trung học phổ thông
* Về thể chất
Sự phát triển đang hoàn thiện về thể chất, về chiều cao, cân nặng, sự phát
triển về hệ cơ, hệ xương, đặc biệt sự hoàn thiện về cấu tạo bộ não cùng với hoạt
động sinh lí thần kinh và các chức năng sinh lý khác.
* Về tâm lý
Nhận thức của HS là lĩnh hội tri thức phổ thông, tri thức kinh nghiệm từ
cuộc sống, sự phong phú về tri thức và kinh nghiệm cuộc sống ở nhà trường,
XH giúp các em tập trung chú ý, trí nhớ, ngơn ngữ, tư duy tốt. HS tự ý thức ở
mức độ cao nên bước đầu các em biết phân tích, tự đánh giá, tự điều chỉnh bản
thân, sống nội tâm và sâu sắc hơn. Đời sống tình cảm phát triển mạnh mẽ, đa
dạng, nổi bật nhất là quan hệ tình cảm gia đình, đơi lứa nam nữ.Do hồn thiện
về thể chất, trí tuệ nên ý chí và tính cách phát triển ổn định.
1.3.3 Mục tiêu GDHN cho học sinh trường THPT theo định hướng phân
luồng
Cụ thể HS cần đạt được các mục tiêu sau:
* Về kiến thức:
- Trình bày được xu hướng phát triển nghề nghiệp trong xã hội hiện đại
- Chỉ ra được những phẩm chất và năng lực cần có của người lao động
trong xã hội hiện đại.



10
- Hiểu biết thơng tin cơ bản về các nhóm nghề, các chính sách, cơ hội việc
làm, yêu cầu về an toàn,sức khoẻ nghề nghiệ của một số ngành nghề thuộc
trường CĐ, ĐH và đào tạo nghề trong nước, biết tính chun nghiệp trong cơng
việc một số ngành nghề.
- Phân tích được thơng tin cơ bản về nghề truyền thống của địa phương và
định hướng phát triển KTXH của địa phương.
* Về kỹ năng
- Có khả năng đối chiếu và so sánh năng lực bản thân với các loại hình
nghề nghiệp theo các mức độ: Rất phù hợp, phù hợp, không phù hợp.
- Tự tin về bản thân và tự tin với định hướng nghề nghiệp của mình.
* Về thái độ
- Có quyết định lựa chọn nghề, nhóm nghề hoặc lựa chọn được ngành
học, trường học và chuẩn bị tâm lí thích ứng với mơi trường làm việc hoặc học
tập tương lai.
- Có tâm thế sẵn sàng bước vào thế giới nghề nghiệp, sẵn sàng tham gia
và hoà nhập với lực lượng lao động xã hội.
1.3.4 Nội dung chương trìnhGDHN cho học sinh trường THPT theo định
hướng phân luồng
- Nội dung lớp 10: Tìm hiểu em thích nghề gì? Năng lực nghề nghiệp và
truyền thống nghề nghiệp gia đình; Tìm hiểu nghề dạy học; Vấn đề giới trong
chọn nghề; Tìm hiểu một số nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp; Tìm
hiểu một số nghề thuộc các ngành Y và Dược; Tìm hiểu một số nghề thuộc các
ngành Y và Dược…
-Nội dung lớp 11:Tìm hiểu một số nghề thuộc ngành Giao thơng vận tải và
Địa chất;Tìm hiểu một số nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ Tìm hiểu một
số nghề thuộc ngành Năng lượng, Bưu chính - Viễn thơng; Cơng nghệ thơng tin;
Tìm hiểu một số nghề thuộc lĩnh vực an ninh, quốc phịng Giao lưu với gương

vượt khó, điển hình về sản xuất, kinh doanh giỏi; Tìm hiểu thực tế một trường
Đại học (hoặc Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp, Dạy nghề) tại địa phương.
- Nội dung lớp 12: Định hướng phát triển kinh tế – xã hội của đất nước và
địa phương; Những điều kiện để thành đạt trong nghề; Tìm hiểu hệ thống đào


11
tạo trung cấp chuyên nghiệp và Dạy nghề của Trung ương và địa phương; Tìm
hiểu hệ thống đào tạo đại học và cao đẳng Tư vấn chọn nghề Hướng dẫn học
sinh chọn nghề và làm hồ sơ tuyển sinh tổ chức tham quan hoặc hoạt động giao
lưu theo chủ đề hướng nghiệp.
1.3.5 Phương pháp tổ chức thực hiện GD hướng nghiệp cho học sinh THPT
theo định hướng phân luồng
- Phương pháp khám phá: là cách thức tạo cơ hội cho học sinh trải
nghiệm thế giới tự nhiên, thực tế cuộc sống và công việc, giúp học sinh khám
phá những điều mới lạ, tìm hiểu, phát hiện vấn đề từ mơi trường xung quanh,
bồi dưỡng những cảm xúc tích cực và tình yêu quê hương đất nước.
- Phương pháp thể nghiệm, tương tác: là cách chức tạo cơ hội cho học
sinh giao lưu, tác nghiệp và thể nghiệm ý tưởng trên diễn đàn, đóng kịch, hội
thảo, hội thi, trị chơi và các cách thức tương tự khác.
- Phương pháp cống hiến: là cách thức tạo cơ hội cho học sinh mang lại
những giá trị xã hội bằng cách đóng góp và cống hiến thực tế của mình thơng
qua các hoạt động cụ thể như tình nguyện nhân đạo, lao động cơng ích, tuyên
truyền và các phương thức tương tự khác.
- Phương pháp nghiên cứu: là cách thức tạo cơ hội cho học sinh tham gia
khảo sát, điều tra, làm dự án nghiên cứu, sáng tạo công nghệ, nghệ thuật, nghiên
cứu khoa học nhờ cảm hứng từ những trải nghiệm thực tế, qua đó đề xuất những
biện pháp giải quyết vấn đề một cách khoa học.
Ngồi ra, giáo viên có thể sử dụng các phương pháp như: Vấn đáp, trình
bày trực quan, làm việc nhóm, nêu và giải quyết vấn đề, trình diễn thao tác mẫu,

trình diễn thí nghiệm, quan sát...
1.3.6 Hình thức tổ chức GDHN cho học sinh trường THPT theo định hướng
phân luồng
- Hướng nghiệp thơng qua tích hợp trong dạy học một số mơn học văn
hóa
- Hướng nghiệp qua các hoạt động tham quan ngoại khóa
- Hướng nghiệp thơng qua các buổi sinh hoạt hướng nghiệp, tổ chức thi
tìm hiểu nghề và tư vấn nghề nghiệp


12
1.3.7 Các phương pháp đánh giá kết quả đạt được của hoạt động giáo dục
hướng nghiệp cho học sinh THPT
- Viết thu hoạch sau khi tham gia buổi hoạt động Giáo dục hướng nghiệp.
- Quan sát, trao đổi với học sinh về các chủ đề hướng nghiệp.
- Quan sát mức độ tham gia đầy đủ và tích cực các hoạt động Giáo dục
hướng nghiệp.
- Bài kiểm tra, phiếu trắc nghiệm, phiếu điều tra nghề, bản thu hoạch,...
1.3.8. Các lực lượng tham giaGDHN cho học sinh trường THPT theo định
hướng phân luồng
- Ban giám hiệu
- Giáo viên
- Cha mẹ học sinh
- Cán bộ tư vấn tâm lí học đường
- Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
- Các tổ chức, cá nhân trong xã hội
- Các cơ sở sản xuất, kinh doanh
1.4 Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp theo định hướng phân luồng
học sinh trường THPT
1.4.1 Vai trò của hiệu trưởng trường THPT trong quản lý hoạt động giáo dục

hướng nghiệp cho học sinh theo định hướng phân luồng
1.4.2 Quản lý việc thực hiện mục tiêu hoạt động GDHN theo định hướng
phân luồng cho học sinh THPT
1.4.2.1 Quản lý thực hiện nội dung, chương trình GDHN theo định hướng phân
luồng cho học sinh THPT.
1.4.2.2 Quản lý việc sử dụng các phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục
hướng nghiệp cho học sinh THPT
1.4.2.3 Quản lý việc sử dụng các hình thức tổ chức hoạt độngGDHN cho học
sinh THPT
1.4.2.4 Quản lý sự phối hợp của các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục
SKSS cho học sinh THPT.
1.4.2.5 Quản lý kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động GDHNcho học sinh THPT


13
1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục hướng nghiệp học sinh
trường THPT theo định hướng phân luồng
1.5.1 Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên
1.5.2 Phụ huynh học sinh
1.5.3 Yếu tố tài chính, cơ sở vật chất kỹ thuật cho hoạt động giáo dục hướng
nghiệp.
1.5.4 Các tổ chức xã hội
Kết luận chương 1
Dựa vào những cơ sở lý luận của việc QL GDHN cho HS trung học phổ
thơng có thể kết luận:
Hoạt động GDHN cho HS THPT theo định hướng phân luồng là một hoạt
động giáo dục giúp cho HS định hướng đúng đắn hơn về nghề nghiệp tương lai,
lựa chọn con đường lập nghiệp sau khi học xong THPT.
Để thực hiện tốt công tác QL GDHN, trước hết cán bộ quản lý trường trung
học phổ thông cần phải nắm được các quy luật khách quan đang chi phối hoạt

động này, các chủ trương, nghị quyết, đường lối, chính sách, các văn bản hướng
dẫn của cấp trên, sự quan tâm của xã hội và của phụ huynh HS, cần làm tốt cơng
tác xã hội hóa giáo dục, huy động mọi nguồn lực cho trường trung học phổ
thơng, đó là những vấn đề tâm lý học, lý luận dạy học đã được trình bày ở phần
trên. Quan trọng hơn người cán bộ QL cần phải biết vận dụng khoa học QL giáo
dục vào việc quảnlý GDHN, cũng như định hướng công tác tổ chức hoạt động
GDHN phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố - hiện đại hoá đất nước.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÂN LUỒNG HỌC SINH
TRƯỜNG THPT HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HÓA
2.1 Vài nét về khách thể khảo sát
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên – kinh tế - xã hội
Tĩnh Gia là huyện nằm ở phía Nam của Tỉnh Thanh Hóa, Diện tích tự
nhiên của huyện là 450 km2. Dân số năm 2017 là 300.000 người, tốc độ tăng
trưởng kinh tế 11% /năm (năm 2002). Ðịa hình của huyện thuộc loại bán sơn


14
địa, bao gồm những hang động, đồng bằng và có đường bờ biển dài, huyện cũng
có một số hịn đảo nhỏ, 3 cửa lạch, 2 cảng biển lớn.
Hiện nay, Huyện Tĩnh Gia có 1 thị trấn và 30 xã và là khu trọng điểm phát
triển kinh tế công nghiệp của tỉnh Thanh Hóa.
2.1.2 Đặc điểm giáo dục ở các trường THPT huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh
Hố
2.1.2.1 Quy mơ trường, lớp
Bảng 2.1: thống kê số lớp THPT giai đoạn 2016-2019
Năm học

THPT


THPT

THPT

THPT

Tĩnh gia 1 Tĩnh gia 2 Tĩnh gia 3
2016-2017
33
33
32
2017-2018
40
33
38
2018-2019
43
33
39
2.1.2.2. Về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học

Tĩnh gia 4
29
28
29

Tổng cộng
127
139

144

Bảng 2.2: Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học các trường THPT

Trường

Tổng

Tổng

số

số

phịng

phịng

Nhà
thi
đấu

Máy
vi tính

học
TH
THPT Tĩnh gia 1
52
5

1
120
THPT Tĩnh gia 2
35
4
1
100
THPT Tĩnh gia 3
50
4
1
100
THPT Tĩnh gia 4
35
5
0
100
Tổng cộng
155
18
3
420
2.1.2.3. Về đội ngũ CBQL, Giáo viên các trường THPT

Phòng
thư
viện
1
1
1

1
4

Máy
chiếu
50
21
25
15
111

Bảng 2.3. Số lượng CBQL, GV các trường THPT
GV
Trình độ đào tạo
Nam Nữ Tổng sô Thạc sĩ
ĐH

THPT Tĩnh gia 1
41
62
103
26
77
0
THPT Tĩnh gia 2
37
48
85
28
57

0
THPT Tĩnh gia 3
41
52
93
25
78
0
THPT Tĩnh gia 4
33
42
75
21
54
0
2.1.3 Đặc điểm thị trường lao động của huyện Tĩnh Gia
Trường THPT

Nguồn nhân lực của huyện Tĩnh Gia rất đa dạng và phong phú, trong đó
phần lớn là lao động trẻ, có trình độ văn hóa được phổ cập giáo dục tốt nghiệp


15
THCS và THPT, có khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật và đào tạo thành lao
động có tay nghề cao. Thanh Hóa có hệ thống giáo dục và đào tạo khá hoàn
chỉnh với đủ các cấp học và ngành học.
2.2 Kết quả khảo sát
2.2.1 Mục tiêu khảo sát
Khảo sát nhằm thu thập số liệu để đánh giá thực trạng quản lý hoạt động GDHN
cho HS một cách khách quan, cụ thể. Qua đó tạo cơ sở thực tiễn cho việc đề

xuất các biện pháp quản lý hoạt động GDHN theo định hướng phân luồng cho
HS THPT huyện Tĩnh Gia.
2.2.2 Nội dung khảo sát
Nội dung khảo sát được tập trung vào những vấn đề sau:
- Thực trạng nhận thức của HS THPT huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa về
hoạt động GDHN theo định hướng phân luồng
- Thực trạng tổ chức hoạt động GDHNtheo định hướng phân luồng cho
HS THPT huyện Tĩnh Gia .
- Thực trạng quản lý hoạt độngtheo định hướng phân luồng cho HS THPT
huyện Tĩnh Gia.
- Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quản lý hoạt động theo định
hướng phân luồng cho HS THPT huyện Tĩnh Gia.
2.2.3 Đối tượng, địa bàn khảo sát
Khảo sát thực trạng tại 4 trường THPT trên địa bàn huyện Tĩnh Gia, chọn ra 14
CBQL, 48 GV và 215 HS của các trường.
* Cách cho điểm và thang đánh giá
- Rất tốt/Rất thường xun/Ảnh hưởng rất nhiều; Khơng có: 4 điểm
- Tương đối tốt/Tương đối thường xun/Tương đối ảnh hưởng; Có ít: 3 điểm
- Bình thường /Thỉnh thoảng/Ít ảnh hưởng; Tương đối nhiều: 2 điểm
- Khơng tốt/Chưa tích cực/Khơng ảnh hưởng: Có rất nhiều: 1 điểm
* Chuẩn đánh giá
Mức 1: X = 3,25 < 4,0
Mức 2: X = 2,5 <3,24
Mức 3: X = 1,75 < 2,49
Mức 4: X < 1,75


16
2.2.4 Thời gian khảo sát: Tháng 9/2018 - 11/2019
2.3 Thực trạng quản lý hoạt động trạng GDHN theo định hướng phân

luồng cho HS THPT huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa
2.3.1 Thực trạng nhận thức của HS THPT huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa
về hoạt động GDHN theo định hướng phân luồng
2.3.1.1 Nhận thức của HS THPT huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóavề tầm quan
trọng của hoạt động GDHN theo định hướng phân luồng
Nhìn chung HS trường THPT huyện Tĩnh Gia đều có nhận thức đúng về
tầm quan trọng của GDHN chỉ có một số rất ít HS có nhận thức chưa đúng về
vấn đề này.
2.3.1.2 Dự định và lý do lựa chọn nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp THPT của HS
trường THPT huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa
*Dự định lựa chọn nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp THPT của HS trường
THPT huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa
Sau khi tốt nghiệp THPT, HS trường THPT huyện Tĩnh Gia có nhiều dự
định cho nghề nghiệp trong tương lai, trong đó có 2 hướng chính là hướng học
tiếp lên trung cấp, cao đẳng hay đại học và hướng học nghề. Dự định của các
em phản ánh định hướng phần luồng mà nhà trường thực hiện trong suốt khóa
học.
* Lý do lựa chọn nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp THPT của HS trường
THPT huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa
Có nhiều lý do dẫn đến sự lựa chọn nghề nghiệp trong tương lai của HS
trường THPT huyện Tĩnh Gia tỉnh Thành Hóa, trong đó có các lý do chủ quan từ
chính các em như khả năng học tập, sở thích,… hay những lý do từ bên ngồi
tác động như: gia đình, bạn bè, … Những lý do này có thể tạo thuận lợi hoặc gây
cản trở cho sự lựa chọn nghề nghiệp của HS trường THPT Tĩnh Gia.
2.3.1.3 Những nghề của địa phương được đào tạo ở trường THPT huyện Tĩnh
Gia tỉnh Thanh Hóa
Học nghề phổ thơng cũng chính là cách phân luồng lao động cho địa
phương. Tại các trường THPT huyện Tĩnh Gia, rất nhiều ngành nghề được thầy
cô giới thiệu đến HS nhằm mở rộng cơ hội lựa chọn nghề cho các em. Bên cạnh



17
đó, do điều kiện của mỗi trường nói riêng cũng như huyện Tĩnh Gia nói chung,
ba nghề phổ thơng được đưa vào dạy học và cấp chững chỉ là: tin học văn
phòng, điện dân dụng và nghề làm vườn, bước đầu hình thành và phát triển kiến
thức, kĩ năng và thái độ nghề cho HS của nhà trường.
2.3.2 Thực trạng GDHN theo định hướng phân luồng cho HS THPT huyện
Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa
2.3.2.1 Thực trạng thực hiện mục tiêu GDHN theo định hướng phân
luồng cho HS THPT huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa
Theo kết quả khảo sát phần lớn các em dự định sau khi tốt nghiệp THPT
sẽ thi vào các trường cao đẳng, đại học hay đi học tại các trường đào tạo nghề,
một số em sẽ tham gia ngay vào thị trường lao động, các em lựa chọn hướng đi
này bởi trường phù hợp với sức học của các em, phù hợp với điều kiện gia đình
hay được gia đình động viên theo học.
2.3.2.2 Thực trạng sử dụng phương pháp tổ chức hoạt động GDHN cho HS
THPT huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa
Trong q trình tổ chức hoạt động GDHN cho HS trường THPT huyện
Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa, CBQL, GV sử dụng đa dạng nhiều phương pháp GD.
Phương pháp khám phá; Phương pháp thể nghiệm, tương tác; Phương pháp cống
hiến; Phương pháp nghiên cứu
. 2.3.2.3 Thực trạng sử dụng hình thức tổ chức hoạt động GDHN cho HS THPT
huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa
Các hình thức tổ chức GDHN của trườngTHPT huyện Tĩnh Gia tỉnh
Thanh Hóa được thực hiện ở mức bình thường.
2.3.2.4 Thực trạng kiểm tra đánh giá hoạt động GDHN tại trường THPT huyện
Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa
CBQL, GV trường THPT huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa đánh giá ở mức
độ đơi khi, một nội dung ở mức độ khá thường xuyên và một nội dung ở mức độ
rất thường xuyên. Kết quả kiểm tra, đánh giá là cơ sở để các lực lượng tham gia

GDHN phát huy những mặt mạnh, điều chỉnh kịp thời những khó khăn, vướng
mắc trong q trình hoạt động nhằm nâng cao chất lượng GDHN cho HS theo


18
định hướng phân luồng.
2.3.2.5 Thực trạng tham gia các hoạt động GDHN của các lực lượng trong và
ngoài trường THPT ở huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa.
Có rất nhiều lực lượng tham gia vào quá trình GDHN cho HS THPT, mỗi
lực lượng với vị trí, vai trị khác nhau sẽ có mức độ tham gia khác nhau, Qua đó,
góp phần tạo nên sức mạnh tổng hợp, thống nhất trong hoạt động GDHN cho
HS trong giai đoạn hiện nay.
2.3.3 Thực trạng quản lý hoạt động GDHN cho HS THPT huyện Tĩnh Gia
tỉnh Thanh Hóa
2.3.3.1. Thực trạng quản lý mục tiêu hoạt động GDHN cho HS THPT huyện
Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa
Thực trạng quản lý mục tiêu hoạt động GDHN được thực hiện ở mức độ
khá tốt. Lập kế hoạch là cơ sở cho việc tổ chức thực hiện nội dung, lựa chọn
quản lý phương pháp và hình thức GDHN theo định hướng phân luồng phù hợp
nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác quản lý ngày càng tốt hơn.
2.3.3.2 Thực trạng quản lý việc thực hiện nội dung hoạt động GDHN cho HS
THPT huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa
Mức độ thực hiện các nội dung không đồng đều. Thực tế cho thấy,một số
khâu tổ chức hoạt động GDHN chưa được các nhà QL thực sự quan tâm. Các
hoạt động liên quan đến giảng dạy văn hóa chiếm quá nhiều thời gian và sự đầu
tư về cơ sở vật chất nên các nhà QL chưa tập trung nhiều cho công tác này, do
đó, kết quả QL ở một số nội dung chưa cao.
2.3.3.3 Thực trạng quản lý việc sử dụng các phương pháp, hình thức tổ chức
các hoạt động GDHN cho HS THPT huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa
Theo kết quả khảo sát các CBQL, GV trường THPT huyện Tĩnh Gia tỉnh

Thanh Hóa về thực trạng quản lý về sử dụng PP và hình thức tỏ chức hoạt động
GDHN. Tuy mức độ đánh giá các nội dung trên có sự khác nhau song có thể
thây CBQL đã sử dụng khá đa dạng các nội dung quản lý khác nhau để để quản
lý về sử dụng PP và hình thức GDHN cho HS.
2.3.3.4 Thực trạng quản lý về sự phối hợp của các lực lượng tham gia hoạt
động GDHN cho HS THPT huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa


19
Qua khảo sát chúng ta thấy, việc phối hợp giữa các lực lượng trong
GDHN cho HS trường THPT huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa chưa đạt được
hiệu quả chưa cao, có ¾ nội dung được CBQL, GV đánh giá ở mức độ bình
thường.
2.3.3.5 Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động GDHN cho HS
THPT huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa
Nhà trường đã tiến hành các nội dung QL kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt
động GDHN, trong đó theo đánh giá của CBQL, GVtrường THPT huyện Tĩnh
Gia tỉnh Thanh Hóa có ¼ nội dung được thực hiện khá tốt, các nội dung còn lại
được đánh giá ở mức độ bình thường.
2.3.4 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động GDHN theo
định hướng phân luồng cho HS huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa
2.4 Những ưu điểm và nguyên nhân
2.5 Những hạn chế và nguyên nhân
Kết luận chương 2
Tổ chức hoạt động GDHN cho HS THPT có vai trị quan trọng trong q
trình hình thành năng lực định hướng nghề nghiệp cho HS và được tích hợp
trong một số mơn học, hoạt động giáo dục. Qua kết quả khảo sát chúng tơi nhận
thấy, nhìn chung HS trường THPT huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóađều có nhận
thức đúng về tầm quan trọng của GDHN, chỉ có một số rất ít HS có nhận thức
chưa đúng về vấn đề này.

Sau khi tốt nghiệp THPT, HS trường THPT huyện Tĩnh Gia có nhiều dự
định cho nghề nghiệp trong tương lai, trong đó có 2 hướng chính là hướng học
tiếp lên trung cấp, cao đẳng hay đại học và hướng học nghề. Có nhiều lý do
dẫn đến sự lựa chọn nghề nghiệp trong tương lai của HS, trong đó có các lý do
chủ quan từ chính các em như khả năng học tập, sở thích,… hay những lý do từ
bên ngồi tác động như: gia đình, bạn bè, … Những lý do này có thể tạo thuận
lợi hoặc gây cản trở cho sự lựa chọn nghề nghiệp của HS trường THPT Tĩnh
Gia. Tại trường THPT huyện Tĩnh Gia, ba nghề phổ thông được đưa vào dạy
học và cấp chững chỉ là: tin học văn phòng, điện dân dụng và nghề làm vư
CHƯƠNG 3


20
CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG
NGHIỆP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÂN LUỒNG HỌC SINH
TRƯỜNG THPT HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HÓA
3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp
3.1.1 Đảm bảo tính khoa học
3.1.2 Đảm bảo tính khả thi
3.1.3 Đảm bảo tính đồng bộ và hệ thống
3.1.4 Đảm bảo tính thực tiễn
3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triển
3.2 Các biện pháp quản lý giaos dục hươngs nghiệp theo định hướng phân
luồng học sinh THPT huyện Tĩnh Gia, Tỉnh Thanh Hoá
3.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức về giáo dục
hướng nghiệp theo định hướng phân luồng cho CBQL,
GV, HS ở trường THPT huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hố
3.2.1.1 Mục đích đề xuất biện pháp:
3.2.1.2 Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp
3.2.1.3 Điều kiện thực hiện biện pháp.

3.2.2 Biện pháp 2: Chỉ đạo đổi mới nội dung, phương pháp và hình thức tổ
chức hoạt động GDHN theo định hướng phân luồng học sinh trường THPT
huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá
3.2.2.1 Mục tiêu
3.2.2.2 Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp
3.2.2.3 Điều kiện thực hiện biện pháp
3.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức phát triển, bồi dưỡng đội ngũ GV,
cán bộ tư vấn hướng nghiệp ở THPT huyện Tĩnh Gia,
tỉnh Thanh Hóa
3.2.3.1 Mục tiêu
3.2.4.2 Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp
3.2.3.3 Điều kiện thực hiện biện pháp


21
3.2.4 Biện pháp 4: Phối hợp các lực lượng giáo dục tham gia vào hoạt động
GDHN theo định hướng phân luồng cho học sinh THPT huyện Tĩnh Gia,
tỉnh Thanh Hóa
3.2.4.1 Mục tiêu
3.2.4.2 Nội dung cách thức thực hiện biện pháp
3.2.4.3 Điều kiện thực hiện biện pháp
3.2.5 Biện pháp 5: Chỉ đạo đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả của
hoạt động giáo hướng nghiệp cho học sinh THPT huyện Tĩnh Gia, tỉnh
Thanh Hóa
3.2.5.1 Mục tiêu
3.2.5.2 Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp
3.2.5.3 Điều kiện thực hiện biện pháp
3.2.6 Biện pháp 6: Tăng cường nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất và trang
thiết bị phục vụ công tác giáo dục hướng nghiệp
3.2.6.1 Mục tiêu:

3.2.6.2 Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp
3.2.6.3 Điều kiện thực hiện biện pháp
3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp
Tất cả các biện pháp nêu trên đều có mối quan hệ biện chứng với nhau. Mỗi biện
pháp đều có vị trí, vai trị riêng, bổ sung cho nhau, thúc đẩy nhau tạo thành một
hệ thống các biện pháp mà người CBQL cần áp dụng một cách khéo léo nhằm
góp phần nâng cao hiệu quả QL hoạt động GDHN theo định hướng phân luồng
HS.
3.4 Khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất
3.4.1 Mục đích khảo nghiệm
3.4.2 Đối tượng khảo nghiệm
3.4.3 Phương pháp tiến hành
3.4.4 Kết quả đánh giá
Chuyên gia đã đánh giá những biện pháp nêu trên là rất cần thiết và khả
thi để nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác QL hoạt động GDHN theo


22
định hướng phân luồng. Khơng có ý kiến nào cho rằng các biện pháp trên là
không cần thiết và không khả thi.
* Tương quan giữa tính cần thiết và khả thi của các biện pháp
Giữa sự cần thiết và tính khả thi của những biện pháp đề xuất có mối
tương thuận ở mức chặt chẽ. Nghĩa là những biện pháp QL hoạt động GDHN
theo định hướng phân luồng choHS trường THPT huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh
Hóa vừa có sự cần thiết vừa có tính khả thi cao. Điều đó cho thấy những biện
pháp tác giả đề xuất có cơ sở ứng dụng vào thực tiễn trong công tác QL hoạt
động GDHN theo định hướng phân luồng choHS trường THPT huyện Tĩnh Gia
tỉnh Thanh Hóa
Tiểu kết chương 3
Dựa trên cơ sở nghiên cứu lý luận, thực tiễn và dựa trên các nguyên tắc xây

dựng biện pháp, chúng tôi đã đề xuất một số biện pháp: (1) Nâng cao nhận thức
về giáo dục hướng nghiệp theo định hướng phân luồng trong nhà trường phổ
thông đối với CBQL, GV, HS, PHHS.. (2)Chỉ đạo đổi mới phương pháp và hình
thức tổ chức hoạt động GDHN theo định hướng phân luồng HS. (3) Phát triển,
bồi dưỡng đội ngũ CBQL,GV tư vấn hướng nghiệp(4) Chỉ đạo đổi mới công tác
kiểm tra, đánh giá kết quả của hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản cho HS
THPT huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa. (5)Phối hợp các lực lượng giáo dục
tham gia vào hoạt động GDHN theo định hướng phân luồng cho HS THPT
huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa. (6) Tăng cường nguồn lực tài chính, cơ sở vật
chất và trang thiết bị phục vụ công tác giáo dục hướng nghiệp
Mỗi biện pháp trên với mục đích, nội dung và cách thực hiện khác nhau
đã góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả QL hoạt động hoạt động GDHN
theo định hướng phân luồng cho HS trường THPT huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh
Hóa
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Xuất phát từ những nghiên cứu cơ sở lý luận ở chương 1, thực trạng của hoạt
động GDHN theo định hướng phân luồng HS THPT và QL hoạt động GDHN
theo định hướng phân luồng HS THPT ở chương 2, chúng tôi đã đề xuất 6 biện


23
pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động GDHN theo định hướng phân luồng
cho HS THPT huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa. Các biện pháp được đề xuất đều
có tính cần thiết và tính khả thi cao, khi được tiến hành đồng bộ sẽ mang lại hiệu
quả cao nhất cho hoạt động GDHN.
2. Kiến nghị
2.1 Đối với Sở GD&ĐT Thanh Hố
- Có kế hoạch bồi dưỡng, tập huấn cho GV làm công tác GDHN.
- Tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành những cơ chế, chínhsách tạo điều

kiện thuận lợi cho các lực lượng xã hội được tham gia tích cực vàocơng tác
GDHN cho HS trên địa bàn.
- Thường xuyên tổ chức đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên phụ trách công tác
hướng nghiệp,cán bộ tư vấn nghề trong nhà trường, tham mưu đề xuất đào tạo
và đào tạo lại, bồidưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ này.
- Huy động các lực lượng, tổ chức XH, các ban nghành đồn thể cùng thamgia vào
cơng tác GDHN cho HS.
- Tích cực tuyên truyền về ý nghĩa của công tác phân luồng HS sau THPT tới các
nhà trường, HS, PHHS, doanh nghiệp... trên địa bàn.
2.2 Đối với trường THPT huyện Tĩnh Gia
- Chủ động xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động phân luồng HS tại trường
của mình.
- Xây dựng kế hoạch phối hợp giữa nhà trường, gai đình, XH trong việc thực
hiện cơng tác GDHN cho HS.
- Nhà trường tích cực tuyên truyền, giáo dục cho các lục lượng tham gia vào
công tác GDHN cho HS để nhận thức đúng đắn về mục đích, tầm quan trọng
của GDHN
- Nhà trường chủ động tổ chức các hoạt động nhằm tăng cường nhận thức vềvai
trò của việc phân luồng HS THPT đối với toàn thể GV, nhân viên, HS, PHHS
và cộng đồng.
- Hàng năm, tiến hành tổng kết, rút kinh nghiệm thực hiện công tác QL hoạt
động GDHN theo định hướng phân luồng cho HS THPT.


24



×