Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

DE HSG 9AN GIANGNAM 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.64 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC _ ĐÀO TẠO</b>


<b>AN GIANG</b> <b><sub>LỚP 9_CẤP THCS NĂM HỌC 2011-2012</sub>KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH</b>
<b>MƠN THI: HĨA HỌC </b>


<i>Thời gian làm bài: 150 phút </i>
<b>Khóa ngày 18 tháng 3 năm 2012</b>


<i>Đề thi gồm 1 trang</i>
<b>Câu I (4 điểm):</b>


1) Chất bột (A) là Na2CO3, chất bột (B) là Ca(HCO3)2. Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có) khi:
Nung nóng (A) và (B); Hịa tan (A) và (B) bằng dung dịch H2SO4 loãng; Cho từ từ CO2 đến dư vào
dung dịch (A) và dung dịch (B); Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch (A) và dung dịch (B); Cho (A)
và (B) vào dung dịch BaCl2.


2) Có 5 lọ hóa chất khác nhau, mỗi lọ chứa một dung dịch của một trong các hóa chất sau: NaOH,
HCl, H2SO4, BaCl2, Na2SO4. Chỉ được dùng thêm phenolphtalein (với các điều kiện và dụng cụ thí nghiệm
có đủ). Hãy trình bày phương pháp hóa học nhận ra 5 hóa chất trên và viết các phương trình phản ứng xảy
ra (nếu có).


<b>Câu II (4 điểm):</b>


1) Cho M là một kim loại. Xác định các chất B, C, D, E, M, X, Y, Z và viết các phương trình
phản ứng hóa học theo dãy biến hóa sau:


2) Đốt cháy hồn tồn một hiđrocacbon ở trạng thái khí có số ngun tử C<sub>4. Người ta thu được khí</sub>


cacbonic và hơi nước theo tỷ lệ thể tích là 1:1 (các chất khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Biện luận để xác
định công thức phân tử và viết các công thức cấu tạo có thể có của hiđrocacbon trên.



<b>Câu III (4 điểm):</b> Hỗn hợp (A) gồm hai kim loại Na và Al.
1) Hòa tan (A) vào nước dư:


a) Xác định tỉ lệ số mol


<i>Na</i>


<i>Al</i>
<i>n</i>


<i>n</i> <sub> để hỗn hợp A tan hết?</sub>


b) Nếu khối lượng (A) là 16,9 gam cho tan hết trong lượng nước dư thì thu được 12,32 lít khí H2
(đktc). Xác định khối lượng mỗi kim loại trong (A)?


2) Cho 16,9 gam hỗn hợp (A) như trên vào 2 lít dung dịch HCl 0,75M, phản ứng xong thu được dung
dịch (X). Cho 2 lít dung dịch KOH vào (X), kết thúc các phản ứng thì thu được 7,8 gam kết tủa. Xác định
nồng độ mol/lít của dung dịch KOH đã dùng?


<b>Câu IV (4 điểm): </b>Tỉ khối hơi của hỗn hợp X gồm CO2, SO2 so với khí nitơ bằng 2. Cho 0,112 lít X (ở
đktc) lội từ từ qua 500 ml dung dịch Ba(OH)2 a mol/lít. Sau thí nghiệm phải dùng 50 ml dung dịch axit HCl
0,1M để trung hịa lượng Ba(OH)2 dư.


a) Tính % thể tích mỗi khí trong X.
b) Tính giá trị của a.


c) Nhận biết mỗi khí có trong hỗn hợp X, viết PTHH của các phản ứng.
<b>Câu V (4 điểm):</b>


(A) là hỗn hợp khí (ở điều kiện tiêu chuẩn) gồm ba hiđrocacbon (X, Y, Z) có dạng cơng thức là


CnH2n+2 hoặc CnH2n (có số nguyên tử C <sub> 4). Trong đó có hai chất có số mol bằng nhau.</sub>


Cho 2,24 lít hỗn hợp khí (A) vào bình kín chứa 6,72 lít O2 ở điều kiện tiêu chuẩn rồi bật tia lửa điện
để các phản ứng xảy ra hoàn toàn (giả sử phản ứng cháy chỉ tạo ra CO2 và H2O). Dẫn tồn bộ sản phẩm
cháy lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, rồi bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Thấy khối lượng bình 1
tăng 4,14 gam và bình 2 có 14 gam kết tủa.


a) Tính khối lượng hỗn hợp khí (A) ban đầu?
b) Xác định cơng thức phân tử của X, Y, Z?


<i>Cho: C=12;H=1; O=16;Cl=35,5;Al=27;Na=23;K=39;Ba=137; S= 32;Ca=40</i>
<i><b></b></i>


<i><b>---Hết---Lưu ý: Học sinh không được sử dụng tài liệu kể cả bảng tuần hồn và bảng tính tan.</b></i>


M E


B


C


D t0 M


+HCl


+NaOH +Z


+ X


+ Y+Z



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×