Tải bản đầy đủ (.doc) (210 trang)

Lý luận, thực tiễn và các giải pháp tổ chức giáo dục trẻ em lang thang thông qua hoạt động giáo dục sức khỏe si

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 210 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
----------------------

THẠCH NGỌC YẾN

LÍ LUẬN, THỰC TIỄN VÀ CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC GIÁO
DỤC TRẺ EM LANG THANG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC SỨC KHOẺ SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN
Chuyên ngành: Quản lí giáo dục
Mã số: 62 14 05 01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. ĐẶNG QUỐC
BẢO
2. PGS.TS. BÙI VĂN QUÂN

HÀ NỘI – 2009

1


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1
2.Mụcđíchnghiêncứu………………………………………………………….4
3.Nhiệm

vụ



nghiên

cứu………………………………………………………… ............................... 5

4. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................... 5
5.

Giả

thuyết

nghiên

cứu………………………………………………………... ................................ 5

6. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 6
7.

Giới

hạn

nghiên

cứu…………………………………………………………..7
8.

Những


luận

điểm

bảo

vệ……………………………………………………... ......................................
8
9.
Cấu
trúc
của
án…………………………………………………………..8

luận

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC GIÁO DỤC
TRẺ EM LANG THANG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
SỨC KHOẺ SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN .................................................

10

1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu........ ...........................................................

10

1.2. Các khái niêm cơ bản của đề tài ...............................................................

16


1.2.1. Trẻ em lang thang ..................................................................................

16

1.2.2. Tổ chức…... ........................................................................................... 20
1.2.3.
Hoạt
động
giáo
dục………………………………………………….…..25

1


1.3. Tổ chức hoạt động giáo dục
niên……………..28

sức khoẻ

1.3.1.

hoạt

Tổ

chức

sinh sản

vị thành


động

giáo

dục……………………………………………..28
1.3.2. Sức khỏe sinh sản

..................................................................................

29

1.3.3. Vị thành niên .........................................................................................

31

1.3.4. Sức khỏe sinh sản vị thành niên .........................................................

…35

1.3.5. Tổ chức hoạt động giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên và mơ hình
tổ
chức
động……………………………………………………………....36
1.3.6.

Phịng

chống


tệ

hoạt

nạn



hội……………………………………………....38
1.4.

Những vấn đề tệ nạn xã

hội tác động

đến trẻ em lang

thang……………....39
1.5. Tổ chức giáo dục trẻ em lang thang về sức khoẻ sinh sản
vị thành niên:

Phục v

hội……………………41

mục

tiêu phòng

chống


tệ

nạn



1.5.1. Cơ sở pháp lý của tổ chức hoạt dộng giáo dục sức khoẻ sinh sản
vị

thành

niên

cho

trẻ

em

lang

thang………………….…………………………41
1.5.2.

Đặc

điểm

tâm




của

trẻ

em

lang

thang…………………………………..44
1.5.3. Nội dung tổ chức giáo dục trẻ em lang thang thông qua hoạt động
giáo

dục

về

sức

khoẻ

niên........................................................

sinh

sản

vị


48

1.5.4. Tác dụng của việc tổ chức giáo dục trẻ em lang thang thông qua

2

thành


hoạt

động

giáo

dục

sức

khoẻ

sản

sinh

vị

thành


niên.…………………………...52
1.6.

Kinh

thế

nghiệm

giới....................................................................................55
1.6.1.

Tình

hình

chung.........................................................................................55
1.6.2. Kinh nghiệm về giải pháp tổ chức giáo dục trẻ em lang thang qua hoạt
động giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên ở một số nước
ASEAN.............55
Tiểu kết chƣơng
1...…………………………………………………...............59
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC GIÁO DỤC
TRẺ EM LANG THANG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC SỨC
KHỎE SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN TRONG HOÀN CẢNH HIỆN NAY
PHÂN
TÍCH
TÌNH HÌNH
MINH .............................
61


2.1.

Tình hình trẻ

Minh..............................
21.1.

Khái

em

TẠI

lang thang

THÀNH

PHỐ

HỒ

tại thành phố

CHÍ

Hồ

Chí


62
qt

về

Minh............................................

địa

bàn

thành

phố

Hồ

Chí

62

2.1.2. Các hoạt động kinh tế - xã hội tại thành phố Hồ Chí Minh: thành tựu


thách

thức.......................................................................................................

63


2.1.3. Những tác động của tệ nạn xã hội đến với trẻ em lang thang tại
Thành phố Hồ Chí Minh .............................................................................

....65

2.2.Thực trạng tổ chức giáo dục trẻ em lang thang thông qua hoạt động giáo

3


dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên tại thành phố Hồ Chí Minh...............................71
2.2.1. Ý kiến của cán bộ quản lí đối với việc tổ chức giáo dục trẻ em lang
thang thông qua hoạt động giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành
niên................. 71
2.2.2. Phân tích chun mơn của cán bộ quản lí, giáo dục viên, cộng tác
viên tham gia việc tổ chức giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên và ý kiến
của
họ
về
đời
sống
của
trẻ
em
lang
thang............................................................
78
2.2.3. Nhận thức - thái độ của trẻ em lang thang về tổ chức giáo dục cho các
em thông qua hoạt động giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên
.................... 89

2.2.4. Nhân tố tích cực trong lực

lượng giáo dục trẻ em

lang

thang…………..114
2.3. Đánh giá chung kết quả tổ chức giáo dục trẻ em lang thang thông
qua hoạt động giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên...................................

116

Tiểu kết chƣơng 2.............................................................................................

121

CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TỔ CHỨC GIÁO DỤC TRẺ EM LANG
THANG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC SỨC KHOẺ
SINH

SẢN

VỊ

NIÊN.........................................................................

3.1.

Các


THÀNH
122

nguyên

tắc

đề

xuất

giải

pháp…………………………………………122
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính định hướng chung trong tổ chức giáo dục
trẻ em lang thang thông qua hoạt động giáo dục sức khoẻ sinh sản
vị thành niên…………………………………………………………………..122
3.1.2. Nguyên tắc tôn trọng các đặc điểm tâm lý–xã hội của trẻ em lang
thang trong tổ chức giáo dục thông qua hoạt động giáo dục sức khoẻ sinh

sản vị thành niên………………………………………………………………124

4


3.1.3. Nguyên tắc phối hợp và phát huy thế mạnh của các lực lượng
giáo

dục


trong

tổ

chức

giáo

dục

trẻ

em

lang

thang…………………………...127
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiện thực và tính khả thi…………………….129
3.2. Các giải pháp tổ chức giáo dục cho trẻ em lang thang thông qua hoạt
động giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên……………………………….131
3.2.1. Phát huy vai trò của các chủ thể tham gia hoạt động giáo dục sức
khoẻ sinh sản vị thành niên cho trẻ em lang thang…………………………... 131
3.2.2. Hồn thiện mơ hình tổ chức giáo dục trẻ em lang thang thông qua
hoạt động giáo dục về sức khoẻ sinh sản vị thành niên………………………
140
3.2.3. Tăng cường các điều kiện hỗ trợ giáo dục trẻ em lang thang thông qua
hoạt động giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành
niên…………………………..142
3.2.4. Tăng cường kiểm tra giám sát - xử lý hành vi vi phạm đến quyền của trẻ
em lang thang; tơn vinh các tấm lịng nhân ái hỗ trợ các

em……………….....147
3.3. Thử nghiệm các giải pháp được đề xuất………………………………….150

3.3.1. Trưng cầu ý kiến về tính cấp thiết, tính khả thi và hiệu quả của các
giải pháp………………………………………………………………………150
3.3.2.
Thử
nghiệm
pháp…………………………………………………..153

giải

Tiểu kết chƣơng 3 ........................................................................................

170

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ...............................................................

171

Kết luận .........................................................................................................

171

Khuyến nghị ..................................................................................................

173

5



Danh mục cơng trình được cơng bố........................................................................................ 175
Tài liệu tham khảo......................................................................................................................... 176
Phụ lục................................................................................................................................................... 183

6


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Trong mục tiêu phát triển bền vững của đất nước, việc đảm bảo sự
ổn định về kinh tế - xã hội cho người dân luôn là vấn đề cần quan tâm của mỗi
quốc gia. Đảng và Nhà nước Việt Nam không chỉ quan tâm phát triển nguồn
nhân lực có chất lượng cao mà cịn rất quan tâm đến việc chăm sóc, bảo vệ
cho trẻ em, những chủ nhân tương lai của đất nước.
Mục tiêu phát triển đất nước bền vững đòi hỏi phải quan tâm và tập trung
phát triển giáo dục. Giáo dục giữ vai trò chủ đạo, cho sự phát triển con người
có nhận thức, có hành vi đúng đắn trong họat động, có tư duy sáng tạo trong
họat động vì sự phát triển, sự tiến bộ của cộng đồng và xã hội. Vai trò của
giáo dục được thể hiện trước hết với thế hệ trẻ, đặc biệt là trẻ em ở tuổi vị
thành niên. Yêu cầu về chất lượng giáo dục khơng chỉ địi hỏi sự tác động của
nhà trường mà cịn tác động của gia đình và xã hội. Trong đó, tổ chức xã hội ở
các cộng đồng ngày càng cần phát huy vai trị của mình trong sự quan tâm đến
thế hệ trẻ. Đặc biệt, đối với nhóm đối tượng là trẻ em phải sống lang thang
ngoài đường phố. Đây là nhóm trẻ em chịu nhiều thiệt thịi, địi hỏi phải tổ
chức giáo dục bằng phương pháp phù hợp, tinh tế. Do điều kiện sống và môi
trường hoạt động của trẻ em lang thang rất đa dạng, phức tạp và khó kiểm
sốt nên ln tiềm ẩn những nguy cơ tác động đến nhân phẩm thậm chí cả
sinh mạng của các em.
Trẻ em lang thang cần được tiếp nhận các tác động giáo dục thơng qua

các hình thức tổ chức giáo dục phù hợp với những nội dung đa dạng về văn
hóa, về lối sống, những hiểu biết về sức khoẻ sinh sản nhằm giúp các em có
kỹ năng phịng chống sự tấn công của các tệ nạn xã hội. Tổ chức giáo dục cho

7


trẻ em lang thang đường phố là việc làm khó khăn, phức tạp trên nhiều
phương diện, trước hết cần tổ chức hợp lý các hoạt động giáo dục để phát huy
được nhân tố tích cực trong nhóm đối tượng này, vì nhóm trẻ em lang thang
phải tự tìm kiếm miếng ăn cho chính mình, đơi khi cịn phải giúp đỡ cho cả
gia đình.
Kết quả nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước về vấn đề giáo
dục trẻ em lang thang đã đi đến kết luận: Nếu giáo dục trẻ em lang thang có
kiến thức để phịng chống những nguy cơ bị tấn công bởi tệ nạn xã hội qua
các hoạt động giáo dục đa dạng, phù hợp với hồn cảnh của các em thì sẽ tạo
ra sự chuyển biến tích cực về nhận thức, thái độ và thay đổi hành vi xấu. Với
trẻ em lang thang trong độ tuổi vị thành niên thì việc tổ chức giáo dục đạo
đức, nghề nghiệp và việc tổ chức giáo dục sức khỏe sinh sản có ý nghĩa quan
trọng. Hiện nay, cũng cịn có một số ý kiến khác nhau về việc cung cấp biện
pháp tránh thai, phòng tránh bệnh lây truyền qua đường tình dục cho nhóm
đối tượng này. Sự thiếu quan tâm cung cấp thông tin và các dịch vụ kế hoạch
hóa gia đình đã làm tăng nguy cơ mắc các bệnh xã hội và những hậu quả khác
của sinh hoạt tình dục khơng an tồn cho trẻ em lang thang.
1.2. Vấn đề tệ nạn xã hội hiện nay là mối quan tâm của nhiều quốc gia
trên thế giới. Các quốc gia đều chú ý việc thực hiện chương trình giáo dục vị
thành niên về sức khoẻ sinh sản, nâng cao chất lượng dân số và phát triển bền
vững. Hội nghị Quốc tế về Dân số và Phát triển do Liên Hiệp Quốc tổ chức tại
Cairô, Ai Cập tháng 9 năm 1994 đã đề cập nhiều nội dung về Dân số và phát
triển, trong đó vấn đề quyền sinh sản, sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia

đình, phịng chống các bệnh lây truyền qua đường tình dục, kể cả HIV/AIDS,
quan hệ giới tính và tình dục.
Hội nghị này khẳng định: Con người là trung tâm của những mối quan
tâm đối với sự phát triển bền vững, vì con người là nguồn lực quan trọng

8


nhất, có giá trị nhất của mọi quốc gia. Để đạt được phát triển bền vững và
nâng cao chất lượng sống cho mọi người, các nước cần tăng cường ban hành
các chính sách liên quan đến dân số: nâng cao quyền năng cho phụ nữ, đảm
bảo cho phụ nữ có khả năng kiểm sốt vấn đề sinh đẻ của mình.
Ở Việt Nam, dân số là vấn đề ln ln có sự thách thức. Chỉ tính
khoảng thời gian 1975-1990, dân số nước ta tăng thêm 18,6 triệu người, trong
khi cả Châu Âu chỉ tăng 20 triệu người. Qua tổng điều tra dân số, nhà ở, ngày
1/4/1999: dân số Việt Nam vào thời điểm điều ta là 76.324.000 người, xếp
hàng thứ 2 trong nước Đông Nam Á, đứng thứ 13 trong 200 quốc gia, vùng
lãnh thổ trên thế giới. Trong 5 năm gần đây, có tình trạng dân số tăng vượt
mức dự kiến. Chỉ có 3 trong tổng số 8 vùng đạt mức sinh dưới 2,1 con, gồm
Đồng bằng Sông Hồng, Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long. Vùng
Tây Nguyên vẫn trên 3 con/gia đình. Một điều đáng lo ngại nữa là hiện tượng
phá thai, theo thống kê tỷ lệ những năm gần đây càng ngày càng tăng cao, xu
hướng này lại rơi nhiều vào lớp trẻ. Tại TP. Hồ Chí Minh, thống kê của Trung
tâm Bảo vệ sức khoẻ bà mẹ và trẻ em thành phố năm 2003 có 114 ngàn
trường hợp nạo phá thai, cao nhất nước, đến Hà Nội có 48 ngàn trường hợp và
Cần Thơ là 28 ngàn trường hợp.
Năm 2006, Trung tâm Nghiên cứu Giới, Gia đình và Mơi trường phát
triển (CGFED: Centre for Gender, Family and Enviroment in Development)
cơng bố thì Việt Nam là một trong 3 nước có tỷ lệ nạo phá thai cao nhất thế
giới, có tới 20% người nạo phá thai ở lứa tuổi vị thành niên. Những bà mẹ

sinh con trước 18 tuổi, đang ở lứa tuổi vị thành niên trên cả nước là khoảng
5%; khoảng 15% sinh con trước tuổi 20. Ước tính trung bình mỗi ngày có trên
20 ca nạo phá thai, khoảng 25% trong số đó chưa lập gia đình. Đó là khơng kể
đến nhiều trường hợp thai quá lớn không thể phá được, bắt buộc phải giữ lại

9


để sinh con. Những người mẹ trẻ này phải đương đầu với tai biến thai nghén
như nhiễm độc, dị dạng thai, sảy thai, sinh non, trẻ bị suy dinh dưỡng.
Tình trạng nạo phá thai ngày càng gia tăng do vị thành niên, thanh niên
thường dễ dãi trong quan hệ tình dục. Tình hình quan hệ tình dục ở lứa tuổi vị
thành niên, trước và ngồi hơn nhân của vị thành niên và thanh niên ngày
càng nghiêm trọng, không chỉ phổ biến ở các thành phố lớn, các khu đô thị
mà xuất hiện ngày càng nhiều ở các vùng nông thôn. Nhóm vị thành niên phải
tham gia kiếm sống sớm như trẻ em lang thang là nhóm dân cư trẻ, nghèo
đang chịu nhiều thách thức.
Những năm gần đây, đã có một số dự án, đề tài nghiên cứu, khảo sát,
đánh giá về giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên đã được tiến hành. Một
số nghiên cứu về trẻ em lang thang của Timothy W. Bons “Trẻ bụi đời tại
thành phố Hồ Chí Minh” (1992); Nguyễn Văn Buồm, Jonathan Caseley,
“Khảo sát thực trạng trẻ em đường phố tại Hà Nội” (1996); Nguyễn Văn
Thắng “Các biện pháp giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh
trung học phổ thông” (2000); Phạm Đức Quang “Nghiên cứu các giải pháp
giáo dục trẻ em lang thang Việt Nam” (2003); Đỗ Thị Ngọc Phương “Cơ cấu
nhóm của trẻ em lang thang và các biện pháp giáo dục thơng qua nhóm”
(2004); Võ Trung Tâm thuộc Sở Lao động Thương binh và Xã hội thành phố
Hồ Chí Minh “Trẻ em lang thang kiếm sống trên đường phố tại thành phố”
(2005).
Tuy nhiên, việc nghiên cứu về tổ chức giáo dục trẻ em lang thang về giáo

dục sức khoẻ sinh sản cịn ít được chú ý.
Vì lý do trên chúng tơi chọn đề tài Luận án:
“Lí luận, thực tiễn và các giải pháp tổ chức giáo dục trẻ em lang
thang thông qua hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên”

10


JKLMN
63\]^_

`abcd
efgh
i
jklmn
opqrs
tuvwx
yz{|}
~






ĂÂÊ
ÔƠƯĐ$
ăằ
âêôơ
đ

àảÃ
áạằẳ
ẵắ


ầẩẫấ
ậèẻẽ
éẹềểễ
ếệìỉ
ĩí
ịòỏõ
óọồổỗ
ốốộờởỡ
ớợùủ
ũúụừử
ữứựỳỷ
ỹýỵ












Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu các vấn đề lý luận, thực tiễn, để từ đó đề xuất các giải pháp
tổ chức giáo dục trẻ em lang thang thông qua hoạt động giáo dục giáo dục sức
khỏe sinh sản vị thành niên nhằm góp phần phịng chống tệ nạn xã hội ở
nhóm trẻ em đặc biệt này.
23 Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Nghiên cứu lý luận việc tổ chức giáo dục cho trẻ em lang thang
thông qua hoạt động giáo dục về sức khỏe sinh sản vị thành niên.
3.2. Phân tích thực tiễn tình hình trẻ em lang thang và hoạt động giáo
dục cho nhóm trẻ em này (qua tình hình ở thành phố Hồ Chí Minh).
3.3. Đề xuất các giải pháp tổ chức giáo dục cho trẻ em lang thang thông
qua hoạt động giáo dục về sức khỏe sinh sản vị thành niên.
3.4. Trưng cầu ý kiến về tính hiện thực và tính khả thi của các nhóm
giải pháp, thử nghiệm một trong các nhóm giải pháp đã đề xuất về tổ chức
giáo dục cho trẻ em lang thang qua việc giáo dục sức khỏe sinh sản vị
thành niên.
5888

Đối tƣợng nghiên cứu

4.1. Khách thể nghiên cứu
Tổ chức giáo dục trẻ em lang thang.
4.2. Đối tượng nghiên cứu
Giải pháp tổ chức giáo dục trẻ em lang thang thông qua hoạt động giáo
dục sức khỏe sinh sản vị thành niên.
23 Giả thuyết nghiên cứu
Tổ chức giáo dục cho trẻ em lang thang đường phố sẽ đạt được hiệu quả
góp phần phịng chống tệ nạn xã hội, nếu chúng ta chú ý và biết sử dụng đồng
bộ các giải pháp tổ chức giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho nhóm
đối tượng này trên cơ sở vận hành tối ưu cấu trúc của các tổ chức xã hội đang


11


có, hướng các tổ chức này vào việc thực hiện các hoạt động giáo dụcđặc biệt
giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý và
hoàn cảnh sống của trẻ em lang thang.
23 Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp luận
23

Tiếp cận hệ thống.

24

Tiếp cận nhân cách.

6.2. Các phương pháp cụ thể
6.2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Sử dụng các phương pháp: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái qt
hóa các tư liệu để xây dựng các khái niệm công cụ và khung lý thuyết của đề
tài.
6.2.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
5888

Phương pháp điều tra xã hội học

5889

Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động của trẻ em lang


thang, những biểu hiện nhân cách các em khi tham gia các hoạt động
giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên.
5890
Phương pháp phỏng vấn sâu: thực hiện với 3 cán bộ quản lí tại
cộng
đồng, 5 giáo dục viên, cộng tác viên, 10 trẻ em lang thang có hồn
cảnh khó khăn, nhằm tìm hiểu:
0

Những khó khăn và thuận lợi của những người quản lí, tổ chức,
những người trực tiếp tổ chức giáo dục trẻ em lang thang thông qua
hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên.

1

Mong muốn của trẻ em lang thang và những rào cản đối với các em
khi tham gia hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên.

12


0 Phương pháp nghiên cứu điển hình (case study): Được sử dụng để
nghiên cứu sâu một số trường hợp trẻ em lang thang có nghị lực tốt
vượt qua hồn cảnh khó khăn khơng để nhân cách tha hố.
1 Phương pháp chuyên gia: Mời chuyên gia đầu ngành về quản lí giáo
dục đọc và góp ý trực tiếp luận án.
2 Phương pháp thử nghiệm: Thử nghiệm kiểm chứng một số giải pháp
tác động vào thực tiễn.
6.2.3. Phương pháp hỗ trợ
Dùng phương pháp thống kê để xử lý các kết quả nghiên cứu thực tiễn.

0 Giới hạn nghiên cứu
Tập trung phân tích thực tiễn tại thành phố Hồ Chí Minh
Nhóm trẻ em lang thang đường phố để giáo dục sức khỏe sinh sản vị
thành niên được giới hạn trong độ tuổi từ 10 tuổi đến 16 tuổi.
Về địa bàn và người được nghiên cứu
Các nghiên cứu được thực hiện tập trung tại thành phố Hồ Chí Minh:
0 Quận 1, quận 3, quận 5 là khu vực nội thành trung tâm nơi hiện có
nhiều hoạt động du lịch và chợ đầu mối.
1 Quận Tân Bình, Bình Thạnh, quận 12 là nơi có đơng dân nhập cư,
nhiều ngành tiểu thủ cơng nghiệp.
2 Huyện Hóc Mơn là một huyện ngoại thành hiện có nhiều nhà máy sản
xuất nhỏ và vừa.
Số người được khảo sát
Cán bộ quản lí hoạt động trẻ em tại cộng đồng:

140 ngƣời

- Cán bộ quản lí cộng đồng

40 người

- Cán bộ chuyên môn về công tác xã hội, trẻ em

70 người

- Giáo viên, giáo dục viên, cộng tác viên công tác trẻ em

30 người

Trẻ em lang thang


550 em

trong đó có:

13


- TELT sống lang thang một mình hoặc theo nhóm:
- TETL sống tại mái ấm, nhà mở.
- TETL sống cùng cha mẹ tại nhà trọ, nhà thuê.

400 em
120 em
30 em

(Có hộ khẩu Tp. Hồ Chí Minh, tạm trú hay tình trạng ở trọ không tạm trú)
0 Những luận điểm bảo vệ
8.1. Trẻ em lang thang là nhóm trẻ em chịu nhiều thiệt thịi, cần được xã
hội quan tâm chăm sóc giáo dục. Sự chăm sóc, giáo dục các em vừa giúp cho
xã hội được ổn định và giúp cho các em khơng bị suy thối nhân cách, khơng
sa vào các tệ nạn xã hội. Sự chăm sóc này khơng làm theo kiểu vụ việc mà
thực hiện có tổ chức, có mục đích.
8.2. Tổ chức giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho trẻ em lang
thang trong hoàn cảnh hiện nay, ở nước ta cần được quan tâm đặc biệt. Sự
quan tâm này xuất phát từ mục tiêu nâng cao chất lượng dân số quốc gia đồng
thời cịn vì quyền lợi của các em, thực hiện Quyền trẻ em theo Cơng ước
Quốc tế và Luật Bảo vệ Chăm sóc và Giáo dục Trẻ em Việt Nam.
8.3. Để tổ chức giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho trẻ em lang
thang phải thực hiện hệ thống các giải pháp:

0 Phát huy vai trò của các chủ thể/lực lượng tham gia tổ chức giáo dục
trẻ em lang thang qua hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên.
1 Khẳng định được mơ hình tổ chức giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành
niên thích hợp với hồn cảnh trẻ em lang thang
2 Tăng cường các điều kiện cho mục tiêu đề ra.
3 Tăng cường kiểm tra, giám sát kịp thời xử lý các vi phạm và tôn vinh
các tấm lịng nhân ái vì các em.
giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên.

14


0 Điểm mới của luận án
0 Xây dựng cơ sở lý luận, luận án làm sáng tỏ các nội dung, phương pháp tổ
chức giáo dục trẻ em lang thang tại TP.Hồ Chí Minh.
1 Đề xuất giải pháp tổ chức giáo dục tre em lang thang thông qua hoạt động
giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên.
23
cho

Kết quả nghiên cứu có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu

nhà quản lí để tổ chức giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên. Làm bài
giảng, tư vấn bố mẹ phòng tránh tệ nạn xã hội cho trẻ em tại cộng đồng
5888

Cấu trúc của luận án

Luận án gồm phần mở đầu, 3 chương, phần kết luận, khuyến nghị, tài liệu
tham khảo và phụ lục.

Chương 1: Cơ sở lý luận của việc tổ chức giáo dục trẻ em lang thang thông
qua hoạt động giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên (từ trang 10 đến trang
60).
Chương 2: Cơ sở thực tiễn của việc tổ chức giáo dục trẻ em lang thang thông
qua hoạt động giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên trong hồn cảnh hiện
nay: Phân tích tình hình tại thành phố Hồ Chí Minh (từ trang 61 đến trang
119).
Chương 3: Giải pháp tổ chức giáo dục trẻ em lang thang thông qua hoạt động
giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên (từ trang 120 đến trang 167). Kết
luận và khuyến nghị (từ trang 168 đến trang 172).

15


Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC GIÁO DỤC TRẺ EM
LANG THANG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC SỨC
KHOẺ SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
23

Trẻ em lang thang và tệ nạn xã hội tác động đến trẻ em lang thang
ở một số nước trên thế giới

Ước tính trên tồn cầu tổng số trẻ em lang thang có khoảng 100 triệu em,
một nửa số này ở châu Mỹ La Tinh. Con số này đang tăng lên nhanh chóng do
q trình đơ thị hố phát triển.
Theo Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF), trẻ em lang thang trên
thế giới thường xuyên bị bóc lột. 70% tập trung ở châu Mỹ La tinh, châu Phi

châu Á. Riêng tại châu Á, có khoảng 25 triệu đến 30 triệu trẻ em dưới 18 tuổi
do thiếu hiểu biết đã bị đẩy vào tệ nạn xã hội như mại dâm, ma túy.
5888

Châu Á, số trẻ em trai lang thang nhiều hơn em gái. Các em gái

ít gặp trên đường phố hơn, bởi vì số em gái bỏ nhà ra đi hoặc bị gia đình
ruồng bỏ ít hơn; cũng có ngun nhân các em gái được các nhà chức trách thu
gom nhanh hơn [69, tr.10].
Một khảo sát khác của UNICEF, trẻ em và nhóm vị thành niên ở Đơng
Nam Á và Thái Bình Dương về tình trạng thất học và nguyên nhân cho biết:
19% trẻ em trả lời rằng các em khơng thích đi học, khơng thích trường học.
Khoảng 22% đã bỏ học để đi làm kiếm sống, trong số này có nhiều em cho
biết là khơng đi học vì thiếu tiền, có 21% đưa ra lý do là cần phải giúp công
việc nhà cho cha mẹ, 4% nêu lý do là khơng có trường để đi học.

16


23 vùng Hạ Xa-ha-ra, Châu Phi, ước tính có khoảng 11 triệu trẻ em bị
mồ côi do dịch bệnh AIDS. Đối với những trẻ em bị mồ côi cả cha lẫn mẹ cơ
hội đi học cịn ít hơn nhiều. Các em gái thậm chí cịn ít có cơ hội học hành
hơn nữa so với các em trai vì chúng thường phải gánh vác trách nhiệm nặng
nề trong việc chăm sóc những người thân bị ốm. Trong rất nhiều gia đình,
những người có liên quan đến HIV thu nhập của họ lại rất kém không thể cho
con
đến trường. Các trường học cũng chịu nhiều tổn thất do giáo viên bị ốm và
chết vì HIV/AIDS. Mỗi năm, có hàng triệu trẻ em bị bóc lột, lao động kiếm
sống từ rất nhỏ khơng được bảo vệ. Một khảo sát gần đây của UNICEF về các
hộ gia đình, được thực hiện ở 25 nước châu Phi thuộc vùng Hạ Xa-ha-ra cho

thấy: 31% trẻ em từ 5-14 tuổi lao động trong những điều kiện tồi tệ nhất,
chẳng hạn như làm nô lệ, buôn lậu và bị tuyển mộ bắt buộc cho những mục
đích xung đột vũ trang, mại dâm, 9% tham gia vào các công việc độc hại,
nặng nhọc như làm việc hơn 43 giờ một tuần đe doạ tình trạng sức khoẻ, trong
số này trẻ gái thường gắn vào các công việc độc hại nhiều hơn trẻ trai.
Tại Philippines, năm 1991 có trên 200 ngàn trẻ em lang thang đường phố
và năm 1999 con số đã lên đến hàng triệu em. Hiện nay, một số các nước đang
phát triển trẻ chỉ mới lên 8 tuổi đã lang thang, trong khi các nước phát triển,
trẻ em lang thang lớn hơn 12 tuổi. Theo nghiên cứu của Võ Trung Tâm, riêng
thủ đơ Manila, có 80.000 trẻ em lang thang. Hoạt động xã hội chăm sóc trẻ
em lang thang tại các mái ấm, nhà mở ở nước này có những thành cơng nhất
định. Tại trung tâm lưu xá Shelter Tahanan thành phố Manila nhân viên xã hội
đã trợ giúp cho 300 trẻ em từ 7 đến 17 tuổi về tư vấn tâm lý, trợ giúp, phục
hồi và định hướng giáo dục cho các em.
Tại Mông Cổ, thời gian gần đây gặp nhiều khó khăn về kinh tế, số trẻ em
lang thang đường phố lên đến 3000 em. Tại Thành phố Ulanbator có trên 380
em. Hầu hết các em này thường ca hát xin ăn trên đường phố hoặc dọc theo tàu

17


hoả, một số khác lượm ve chai, lượm rác để kiếm tiền mua thức ăn. Nơi cư trú
của các em là trên đường phố hoặc trong các căn hầm của hệ thống cống rãnh.
Theo báo cáo của UNICEF Mông Cổ thì chính phủ đang cố gắng tìm mọi biện
pháp ngăn chặn trẻ em phải sống trong các hệ thống hầm này.
5888

Bangladesh, trẻ em lang thang trên đường phố gia tăng nhanh.

Vào năm 1990 có 1.8 triệu trẻ em, đến năm 2000 có trên 3 triệu. Tổ chức hợp

tác
phi chính phủ về trẻ em đường phố tại Bangladesh cho biết 30% trẻ em từ 1014 tuổi phải lao động kiếm sống nhiều em trở thành TELT; tại thành phố
Dhaka, trẻ em lang thang đường phố là 215.000, trong đó có 100.000 là trẻ
em gái [43, tr.7-14].
Tại Nhật Bản, theo số liệu năm 2000 của Bộ Xã hội và Bộ Y tế Nhật Bản
thì số trẻ em lang thang cũng có chiều hướng gia tăng, nguyên nhân do sự
xung đột trong quan hệ gia đình các em buồn chán đi lang thang.
Theo Tổ chức Lao động Quốc tế, hàng năm có khoảng 12 triệu trẻ em bị
buôn bán để trở thành lao động bắt buộc hoặc làm mại dâm. Có nhiều lý do
khác nhau khiến cho trẻ em ở tuổi vị thành niên phải kiếm sống và nương thân
ngoài đường phố, như nhà cửa đổ nát, gia đình ly tán do bất hịa hay chiến
tranh hoặc tình trạng khẩn cấp qn sự. Trẻ em có thể bị đẩy ra đường do đói
nghèo cùng cực, bạo lực hoặc bị ngược đãi trong gia đình, hoặc mâu thuẫn
với họ hàng. Các em phải tìm cách trốn khỏi sự ngược đãi về thể xác lẫn tinh
thần. Một số các em do học hành thất bại, sức khỏe tâm thần suy giảm, buồn
chán, quan hệ bạn bè khơng vừa ý cũng rơi vào tình trạng lang thang.
Từ cuộc sống lang thang, thất học lại phải lao động sớm, trẻ em lang
thang đường phố do thiếu hiểu biết bị ảnh hưởng bởi những thói hư, tật xấu,
bị lôi kéo vào các tệ nạn xã hội, như sử dụng, buôn bán ma túy rồi đưa đến
nhiễm HIV/AIDS.

18


Do hoàn cảnh kinh tế, chỗ ở bấp bênh, thiếu khả năng tiếp cận các dịch
vụ xã hội, nên thanh thiếu niên không nhà, không cửa thường bị thiếu ăn, sức
khỏe kém, nghiện ma túy, bị lạm dụng tình dục và nhiễm HIV/AIDS. Trẻ em
lang thang thường bị coi là mối đe doạ đối với trật tự. Thanh thiếu niên lang
thang đường phố là mục tiêu để những tệ nạn xã hội tấn công và gây ảnh
hưởng đến cộng đồng. Trước nguy cơ này lực lượng gìn giữ, trật tự xã hội

thường đối xử khắt khe với các em [87, tr.8-9].
23 Trẻ em lang thang và tệ nạn xã hội tác động đến các em
Trẻ em lang thang tại Việt Nam khơng phải đến nay mới xuất hiện. Tình
hình này đã có từ lâu, nhưng chưa là vấn đề lớn gây bức xúc cho xã hội. Từ
khi phát triển kinh tế thị trường trong xã hội có sự phân hóa giàu nghèo, nhóm
trẻ em lang thang xuất thân từ nhóm dân cư vùng nơng thơn khó khăn, ít có cơ
hội tiếp cận giáo dục và nghề nghiệp có thu nhập cao nên nhóm người nghèo
khó ngày càng gia tăng.
Theo nghiên cứu của Timothy W. Bon “Nghiên cứu về trẻ em bụi đời tại
Hà Nội” cho thấy: Ở hầu hết các quốc gia tại các đơ thị đều có trẻ bụi đời hay
trẻ em lang thang. Chính quyền các nước này thường xem đó là vấn đề xã hội
cần phải giải quyết nhanh chóng. Với mục tiêu là làm sao cho tình trạng này
khơng cịn hoặc giảm đi đáng kể họ thường dùng biện pháp hành chính thu
gom trẻ em lang thang ra khỏi đường phố, bất kể trẻ em thuộc thành phần nào,
phần lớn là đưa các em vào các trường trại, tách với môi trường xã hội và
cộng đồng.
Trẻ em lang thang là những đối tượng đặc biệt chịu nhiều thiệt thịi, Cơng
ước Quốc tế về quyền trẻ em do Liên Hiệp Quốc thơng qua ngày 20/11/1989
(chính phủ Việt Nam phê chuẩn ngày 20/2/1990) đã quy định rõ quyền của
các em, việc bảo vệ, chống lại sự lạm dụng và sao nhãng (Điều 19), bảo vệ trẻ
em không gia đình (Điều 20).

19


Mặc dầu rất được quan tâm, nhưng vẫn tồn tại số trẻ em lang thang
đường phố bị thờ ơ, xua đuổi và gạt ra ngồi các lợi ích. Trẻ em lang thang
đường phố do vậy ít có cơ hội được hưởng những dịch vụ xã hội thiết yếu như
giáo dục, y tế. Tại Việt Nam theo Báo cáo của Bộ Lao động Thương binh và
Xã hội năm 1999 cả nước hiện có khoảng trên 23.000 trẻ em lang thang. Sau

3 năm thực hiện quyết định của 134/1999/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính Phủ,
số trẻ em lang thang cịn 22.000 em và đến tháng 2 năm 2003 theo Báo cáo
của Uỷ ban Dân số Gia đình Trẻ em 58 tỉnh, thành phố số TELT giảm còn
20.540 em, với:
5888 4 tỉnh, thành phố có trên 1.000 em: Hà Nội 1.600 em, Thành phố Hồ
Chí Minh 6.563 em, Hà Nam 1.771 em và Kiên Giang 1.000 em.
5889 6 tỉnh, thành phố còn trên 500 em gồm: Hải Phòng 640 em, Hưng Yên
510 em, Thanh Hoá 766 em, Thừa Thiên Huế 538 em, Bà Rịa – Vũng Tàu
700 em, Quảng Ngãi 504 em.
5890 13 tỉnh, thành phố trên 200 gồm: Nam Định 420 em, Quảng Ninh 287
em, Quảng Trị 200 em, Đà Nẵng 213 em, Quảng Nam 235 em, Khánh Hoà
381 em, Ninh Thuận 200 em, Lâm Đồng 320 em, Đồng Tháp 203 em, An
Giang 300 em, Sóc Trăng 213 em, Bạc Liêu 450 em, Nghệ An 290 em.
Khi thực hiện Quyết định 19/2004/QĐ-TTg ngày 12/02/2004 của Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phịng ngừa và giải quyết vấn đề trẻ
em lang thang, trẻ em bị xâm hại tình dục và trẻ em phải lao động nặng nhọc,
trong điều kiện độc hại nguy hiểm, trẻ em lang thang đường phố có giảm về
số lượng. Song cịn nhiều em bị xâm hại tình dục. Tình hình này ngày càng
diễn biến phức tạp, đến năm 2005 có một số nơi đã tập trung nắm số lượng trẻ
em lang thang tại các tỉnh, thành phố, tìm hiểu nguồn gốc của các em để tổ
chức dạy nghề, tạo việc làm giúp các em “hồi gia bền vững”, nâng cao nhận
thức, hiểu biết và vận động các tổ chức xã hội, từ thiện, các doanh nghiệp, cơ

20


sở sản xuất chia sẻ trách nhiệm, tham gia trợ giúp. Nhà nước chỉ thị Hội Nông
dân xây dựng và phát triển mơ hình “Gia đình nơng thơn khơng để trẻ em đi
lang thang”. Chủ trương này đã thí điểm tại các tỉnh Thanh Hoá, Hà Tĩnh,
Quảng Ngãi và Phú Yên. Do có các tác động này trẻ em lang thang có giảm

về số lượng từ 7.700 (12/2005), xuống cịn 6.800 (10/2006). (Báo cáo của Ủy
ban Dân số, Gia đình và Trẻ em trước đây).
Riêng báo cáo tổng kết của Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em thành
phố Hồ Chí Minh, qua thực hiện quyết định 19/2004/QĐ-TTg của Thủ tướng
Chính phủ đến tháng 10/2006 đã giải quyết vấn đề trẻ em lang thang cụ thể là:
23 570 TELT được giúp đỡ để hồi gia.
5888 800 TELT được học nghề (trong số này có 270 TELT có việc làm ổn
định).

0 690 TELT học văn hóa.
Theo ý kiến của lãnh đạo phịng Bảo vệ và chăm sóc trẻ em thuộc Sở Lao
động thương binh và Xã hội thành phố Hồ Chí Minh, thì số trẻ em lang thang
theo báo cáo của 24 quận huyện, tính đến tháng 3/2009 là 1.875 em: tại quận
Nhất có 375 em, đơng nhất; kế đến là quận Bình Thạnh có 38 em, Tân Phú có
27 em...
Tuy nhiên, kết quả việc đưa trẻ em lang thang hồi gia vẫn chưa bền vững.
Mỗi năm vào mùa hè, các em lại vào thành phố Hồ Chí Minh lang thang. Qua
tìm hiểu, thường các em vào thành phố chủ yếu là kiếm sống trong dịp hè.
Nhưng, có một số em qua đợt lang thang vào tỉnh, thành phố lớn thường thích
ở lại để kiếm tiền. Một số gia đình quá nghèo thì bắt con họ ở lại để tiếp tục
kiếm sống như đi lang thang bán báo, vé số, bán hoa... Trẻ em khi sống lang
thang tại các thành phố lớn càng lâu càng khó phục hồi tâm lý, khó đưa các
em trở về với gia đình, cộng đồng. Một số lớn các em dễ rơi vào cạm bẫy của
tệ nạn xã hội: sử dụng ma tuý, bị lạm dụng thân thể hay lạm dụng tình dục, bị
người xấu lường gạt.

21


Điều đáng chú ý là khi trẻ em rơi vào tình trạng lang thang đường phố thì

các em này rất dễ trở thành nạn nhân của tất cả các hình thức bóc lột và lạm
dụng; cuộc sống của các em khác xa với tuổi thơ lý tưởng được mô tả trong
Công ước về Quyền trẻ em. Mọi sự đe dọa, các nguy cơ tiềm ẩn, mầm mống
của hành vi tội phạm, không chỉ phụ thuộc vào môi trường sống xã hội, cộng
đồng và gia đình (của một số em khơng mồ cơi) mà cịn phụ thuộc rất nhiều
vào kiến thức, thái độ và hành vi ứng xử của các em, đặc biệt là những kiến
thức về sức khỏe sinh sản cho vị thành niên, do vậy sẽ góp phần giúp các em
bảo vệ tốt sức khỏe của chính mình, phịng chống được các bệnh lây lan qua
đường tình dục, các nguy cơ bị tấn công bởi tệ nạn xã hội, bị lạm dụng và
giảm thiểu các trường hợp mang thai ngồi ý muốn cũng như nạo thai khơng
an tồn…Chính thơng qua con đường giáo dục có tổ chức giáo dục có kế
hoạch đồng bộ, thường xuyên từ cộng đồng sẽ giảm nguy cơ đến với các em
có hồn cảnh khó khăn.
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1. Trẻ em lang thang
0 Khái niệm về trẻ em
Trẻ em là con người được giới hạn bởi tuổi đời, có những đặc điểm
chung phân biệt với người lớn về độ chín muồi trưởng thành nhân cách và
những đặc điểm riêng về tâm sinh lý đối với từng lứa tuổi trong độ tuổi tự
nhiên và pháp định của mình.
Trẻ em khơng phải là người lớn thu nhỏ. Trẻ em luôn cần được phát
triển tự nhiên, càng lớn thì nhu cầu tự phát triển càng cao. Ngay từ đầu, cuộc
sống của trẻ thơ quanh quẩn trong gia đình và bên những người chăm sóc trẻ.
Từ đó, sự phát triển của trẻ em tuỳ thuộc vào mức độ quan tâm và chăm sóc
của những người chăm sóc, ni dạy. Qua trị chuyện, vui chơi, nhìn ngắm
người khác, tham gia sinh hoạt, dần dần phát triển về thể lý cũng như tình

22



cảm. Trẻ em càng lớn thì khả năng hiểu ngơn ngữ và khả năng diễn tả ý nghĩ,
tình cảm theo đó phát triển [52, tr.4-8].
0 Về mặt tâm lý - xã hội
Mỗi trẻ em mỗi khác. Trẻ em được sinh ra với những đặc điểm riêng
khác biệt về thể chất (nhân dạng, giới tính, đặc biệt là vân tay hồn toàn khác
nhau so với bất kỳ cá nhân nào khác trên toàn thế giới). Khả năng tư duy phát
triển theo sự trưởng thành trong một môi trường tự nhiên của chính trẻ đó, để
hình thành cá tính. Trẻ em tương tác với mơi trường qua trên cơ sở từ hồn
cảnh sinh sống, với những thay đổi tạo ra nét nhân cách riêng. Khơng thể có
hai người hồn tồn giống nhau. Thậm chí cả hai người song sinh cùng một
trứng cũng khác nhau về tính cách, mặc dù chúng giống nhau hồn tồn về
hình thức. Tuy vậy, trẻ em cùng một lứa tuổi cũng có nhiều điểm giống nhau.
Chúng đều phát triển theo tiến trình của con người: Từ sơ sinh đến niên thiếu
rồi thành niên với những thay đổi có thể đoán trước những điều sẽ đạt được
trong mối quan hệ tương hỗ. Trẻ em tự thích ứng với mọi khó khăn. Phát triển
tốt hơn, thành đạt hơn và cũng trở nên có năng lực hơn trong quan hệ với
những người khác. Trẻ em tự đối phó với mọi tình huống từ nhẹ nhàng đến
căng thẳng [89, tr.15-18]
0 Về mặt pháp lý
Theo Công ước quốc tế về Quyền trẻ em quy định trẻ em là người dưới
18 tuổi (trừ trường hợp luật pháp đối với trẻ em đó quy định tuổi thành niên
sớm hơn). Như vậy, 18 tuổi là tuổi giới hạn pháp định quốc tế.
Đối với luật pháp quốc tế trẻ em chưa phải là cơng dân, khơng có
quyền chính trị, quyền bầu cử, ứng cử để chọn ra cơ quan lập pháp và các
chính sách chi phối đời sống của mình và cộng đồng của mình đang sống.

23



×