Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

DE Ma tran kiem tra hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.15 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS TƯỜNG HẠ</b>


<b>GIÁO VIÊN: HOÀNG THANH TÙNG</b>


<b>KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II</b>
<b>Năm học 2011 – 2012</b>


Mơn: HỐ HỌC 9


Thời gian: 45 phút (<i>Khơng kể thời gian giao đề)</i>
<b>Ma trận đề </b>


<b>Nội dung kiến</b>
<b>thức</b>


<b>Mức độ nhận thức</b>


<i><b>Cộng</b></i>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng </b>


<b>1. Phi kim; Sơ </b>
<b>lược về bảng </b>
<b>tuần hồn các </b>
<b>ngun tố hóa </b>
<b>học</b>


- Tính chất vật lý của clo,
silic.


<b>- </b>Tính chất hố học của


pk.


- Quy luật biến đổi tính
kim loại, phi kim trong
chu kì và nhóm


- Từ cấu tạo


ngun tử của một
số nguyên tố điển
hình suy ra vị trí và
tính chất hố học
cơ bản của chúng
và ngược lại.


<i>Câu</i> C1a C1b <i><b>1</b></i>


<i>Điểm</i> 0,5 0,5 <i><b>1</b></i>


<i>Tỉ lệ (%)</i> 5 5 <i><b>10</b></i>


<b>2. Hợp chất </b>
<b>hữu cơ</b>


- Biết thế nào là HHHC;
HCHH và phân loại
HCHH.


<i>Câu</i> C2 <i><b>1</b></i>



<i>Điểm</i> 2 <i><b>1</b></i>


<i>Tỉ lệ (%)</i> 20 <i><b>10</b></i>


<b>3. Dầu mỏ và </b>
<b>khí thiên nhiên</b>


- Biết dầu mỏ, khí thiên
nhiên có ở đâu, cách khai
thác, ứng dụng, ...


<i>Câu</i> C3 <i><b>1</b></i>


<i>Điểm</i> 0,5 <i><b>0,5</b></i>


<i>Tỉ lệ (%)</i> 5 <i><b>5</b></i>


<b>4. Hidro </b>
<b>cacbon</b>


- Nêu được TCVL;
TCHH của: metan, etilen,
...


Nhận biết, phân
biệt được các hidro
cacbon dựa vào
TCHH cà TCVL
của chúng



Vận dụng
tính tốn bài
toán tổng
hợp


<i>Câu</i> C4a C4b C4c <i><b>1</b></i>


<i>Điểm</i> 1 1 1 <i><b>3</b></i>


<i>Tỉ lệ (%)</i> 10 10 10 <i><b>30</b></i>


<b>5. Dẫn xuất </b>
<b>của Hidro </b>


- Nêu được TCVL;
TCHH, ứng dụng, điều


Nhận biết, phân
biệt được các dẫn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>cacbon</b>


chế của: rượu etylic, axit
axetic, ...


xuất hidro cacbon
dựa vào TCHH và
TCVL của chúng


dựa trên


TCHH của
hidro cacbon


<i>Câu</i> C5a C5b <i><b>1</b></i>


<i>Điểm</i> 1 1 <i><b>2</b></i>


<i>Tỉ lệ (%)</i> 10 10 <i><b>20</b></i>


<b>6. Tổng hợp</b>


Viết PTHH
minh họa
chuỗi phản
ứng hóa học.


<i>Câu</i> C6 <i><b>1</b></i>


<i>Điểm</i> 1,5 <i><b>1,5</b></i>


<i>Tỉ lệ (%)</i> 15 <i><b>15</b></i>


<b>Tổng số câu</b> <i><b>6</b></i>


<b>Tổng điểm</b> 4 2,5 3,5 <i><b>10</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐỀ KIỂM TRA</b>
<b>ĐỀ 1:</b>


<i><b>Câu 1: </b></i>(1 điểm)



a, (0,5 điểm) Lưu huỳnh tác dụng với chất nào trong các chất sau? Viết PTHH minh họa.
Br2; H2O; H2SO4; O2.


b, (0,5 điểm) Ngun tố A có 3 lớp electron; Lớp ngồi cùng có 1 electron. Hãy xác
định vị trí của A trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học và cho biết TCHH cơ bản
của A.


<i><b>Câu 2:</b></i> (2 điểm) Hợp chất hữu cơ là gì? Hợp chất hữu cơ được phân chia thành mấy
loại? Lấy ví dụ?


<i><b>Câu 3:</b></i> (0,5 điểm) Dầu mỏ có ở đâu? Kể tên một số sản phẩm cracking dầu mỏ?


<i><b>Câu 4: </b></i>(3 điểm)


a, (1 điểm) Nêu công thức cấu tạo, tính chất hóa học đặc trưng của etylen. Viết PTHH
minh họa.


b, (1 điểm) Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết metan; etylen và benzen. Viết
PTHH minh họa (nếu có).


c, (1 điểm) Đốt cháy hồn tồn 32 g khí metan trong khơng khí. Tính thể tích khơng khí
cần dùng ở ĐKTC. Biết oxi chiếm 1/5 thể tích khơng khí.


<i><b>Câu 5: </b></i> (2 điểm) Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết glucozơ; tinh bột và
saccarozơ. Viết PTHH minh họa (nếu có).


<i><b>Câu 6: </b></i> (1,5 điểm) Viết các PTHH minh họa chuỗi phản ứng sau:


1 2 3



Tinh bột  Rượu etylic  Axit axetic   Etylaxetat
<b>ĐỀ 2:</b>


<i><b>Câu 1: </b></i>(1 điểm)


a, (0,5 điểm) Photpho tác dụng với chất nào trong các chất sau? Viết PTHH minh họa.
Br2; H2O; H2SO4; O2.


b, (0,5 điểm) Ngun tố A có 3 lớp electron; Lớp ngồi cùng có 6 electron. Hãy xác
định vị trí của A trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học và cho biết TCHH cơ bản
của A.


<i><b>Câu 2:</b></i> (2 điểm) Hợp chất hữu cơ là gì? Hợp chất hữu cơ được phân chia thành mấy
loại? Lấy ví dụ?


<i><b>Câu 3:</b></i> (0,5 điểm) Nêu các biện pháp tiết kiệm nhiên liệu?


<i><b>Câu 4: </b></i>(3 điểm)


a, (1 điểm) Nêu cơng thức cấu tạo, tính chất hóa học đặc trưng của Benzen. Viết PTHH
minh họa.


b, (1 điểm) Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết metan; etylen và benzen. Viết
PTHH minh họa (nếu có).


c, (1 điểm) Đốt cháy hồn tồn 26 g khí Axetylen trong khơng khí. Tính thể tích khơng
khí cần dùng ở ĐKTC. Biết oxi chiếm 1/5 thể tích khơng khí.


<i><b>Câu 5: </b></i> (2 điểm) Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết glucozơ; tinh bột và


saccarozơ. Viết PTHH minh họa (nếu có).


<i><b>Câu 6: </b></i> (1,5 điểm) Viết các PTHH minh họa chuỗi phản ứng sau:


1 2 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM</b>
<b>ĐỀ 1:</b>


<i><b>Câu 1: </b></i>(1 điểm)


a, (0,5 điểm) Lưu huỳnh tác dụng với O2.


o


o


t


2 2


t


2 3


PTHH : S O SO
2S 3O 2SO


  



  


b, (0,5 điểm) Nguyên tố A là natri nằm ở ô thứ 11; thuộc chu kỳ 3; nhóm I. Natri là một
kim loại mạnh.


<i><b>Câu 2:</b></i> (2 điểm)


+ Hợp chất hữu cơ là hợp chất của Cacbon (trừ CO; CO2; H2CO3; các muối cacbonat
kim loại;... )


+ Gồm 2 loại: Hiđro cacbon và dẫn xuất hiđrocacbon


- HIĐROCACBON: Phân tử chỉ có hai nguyên tố : cacbon và hiđro
VD: CH4 , C2H6 , C3H8 , C4H6;...


- Dẫn xuất của HIĐROCACBON: Ngồi cacbon và hiđro , trong phân tử cịn có các
nguyên tố khác như: oxi, nitơ, clo...


VD: C2H6O; (CH2Cl)n; C6H12O6;...


<i><b>Câu 3:</b></i> (0,5 điểm) Dầu mỏ có trong các mỏ dầu ở sâu dưới lòng đất.


Sản phẩm cracking dầu mỏ: Khí đốt; xăng; dầu hỏa; dầu diezen; dầu mazut; nhựa
đường;...


<i><b>Câu 4: </b></i>(3 điểm)
a, (1 điểm)
Etylen
+ CTCT:



C C
H
H
H


H


Rút gọn: CH2 = CH2


+ TCHH đặc trưng: tham gia phản ứng cộng


C C
H
H
H


H


Br


Br Br C C


H
H


Br
H
H


+


Viết gọn :


2 4 2 2 2


Ñi brom etan


C H Br Br CH CH Br 


    


b, (1 điểm)


+ Sục qua dung dịch nước Brom: Etylen làm mất màu dung dịch; hai chất còn lại là
Metan và benzen.


2 4 2 2 2


Ñi brom etan


C H Br Br CH CH Br 


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Cho hai chất cịn lại tác dụng với khí Clo trong điều kiện có ánh sáng; metan sẽ làm
khí Clo bị mất màu.


Ánh sáng khuếch tán


4 2 3



màu vàng không màu không màu




CH Cl CH Cl HCl




        


c, (1 điểm)


o


4


2 4 2 2


t


4 2 2 2


CH


O CH O O


khoâng k


PTHH : CH 2O CO 2H O



1 2 1 2 (mol)
32


Theo đề ra: n 2(mol)
16


Theo PTHH: n 2n 2.2 4(mol) V n .22,4 4.22,4 89,6(l) ở ĐKTC
V


   


 


      




2


hí V .5 89,6.5 448(l) ở ĐKTCO  


<i><b>Câu 5: </b></i>(2 điểm)


Hòa tan 3 chất vào nước nóng.


+ Nhỏ vào 3 dung dịch thu được 2 giọt iôt. Để nguội; dung dịch nào chuyển màu xanh
tím là hồ tinh bột; cịn lại là glucozơ và saccarozơ.


+ Cho hai chất còn lại lần lượt tác dụng với bạc oxit trong điều kiện 70o<sub>C và có xúc tác </sub>
amoniac (NH3).



Glucozơ sẽ tham gia phản ứng tráng gương tạo ra lớp bạc mỏng ở thành ống nghiệm.


3


NH


6 12 6 2 6 12 7


C H O Ag O  C H O 2Ag
+ Chất còn lại không phản ứng là saccarozơ.


<i><b>Câu 6: </b></i> (1,5 điểm)


o o


2 4
o


men rượu


3 2 2


30 32 C


leân men giấm


3 2 2 3 2


H SO đặc



3 3 2 <sub>t</sub> 3 2 3 2


1. Tinh boät CH CH OH CO


2. CH CH OH O   CH COOH H O


3. CH COOH CH CH OH CH COOCH CH H O




    


      


   


 <sub>   </sub> 


<b>ĐỀ 2:</b>


<i><b>Câu 1: </b></i>(1 điểm)


a, (0,5 điểm) Photpho tác dụng với O2.


o


t


2 2 5



PTHH : 4P 5O   2P O


b, (0,5 điểm) Nguyên tố A là Lưu huỳnh nằm ở ô thứ 16; thuộc chu kỳ 3; nhóm VI. Lưu
huỳnh là một phi kim.


<i><b>Câu 2:</b></i> (2 điểm)


+ Hợp chất hữu cơ là hợp chất của Cacbon (trừ CO; CO2; H2CO3; các muối cacbonat
kim loại;... )


+ Gồm 2 loại: Hiđro cacbon và dẫn xuất hiđrocacbon


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Dẫn xuất của HIĐROCACBON: Ngoài cacbon và hiđro , trong phân tử cịn có các
ngun tố khác như: oxi, nitơ, clo...


VD: C2H6O; (CH2Cl)n; C6H12O6;...


<i><b>Câu 3:</b></i> (0,5 điểm)


1. Cung cấp đủ oxi ( khơng khí ) cho q trình cháy như: Thổi khơng khí vào lị, xây ống
khói cao để hút gió.


2. Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với khơng khí (oxi).
3. Điều chỉnh nhiên liệu duy trì ở mức độ cháy cần thiết.


<i><b>Câu 4: </b></i>(3 điểm)
a, (1 điểm)


+ Cấu tạo phân tử



Rút gọn


+ Benzen phản ứng thế với Brom
C6H6 + Br2 → C6H5Br + HBr
Brombenzen


b, (1 điểm)


+ Sục qua dung dịch nước Brom: Etylen làm mất màu dung dịch; hai chất còn lại là
Metan và benzen.


2 4 2 2 2


Ñi brom etan


C H Br Br CH CH Br 


    


+ Cho hai chất còn lại tác dụng với khí Clo trong điều kiện có ánh sáng; metan sẽ làm
khí Clo bị mất màu.


Ánh sáng khuếch tán


4 2 3


màu vàng không màu không maøu





CH Cl CH Cl HCl




        


c, (1 điểm)


o


2 2


2 2 2 2 2


t


2 2 2 2 2


C H


O C H O O


PTHH : 2C H 5O 4CO 2H O


2 5 4 2 (mol)
26



Theo đề ra: n 1(mol)
26


5 5


Theo PTHH: n n .2 5(mol) V n .22,4 5.22,4 112(l) ở ĐKTC


2 2


   


 


      


2


không khí O


V V .5 112.5 560(l) ở ĐKTC


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Câu 5: </b></i>(2 điểm)


Hịa tan 3 chất vào nước nóng.


+ Nhỏ vào 3 dung dịch thu được 2 giọt iôt. Để nguội; dung dịch nào chuyển màu xanh
tím là hồ tinh bột; còn lại là glucozơ và saccarozơ.


+ Cho hai chất còn lại lần lượt tác dụng với bạc oxit trong điều kiện 70o<sub>C và có xúc tác </sub>
amoniac (NH3).



Glucozơ sẽ tham gia phản ứng tráng gương tạo ra lớp bạc mỏng ở thành ống nghiệm.


3


NH


6 12 6 2 6 12 7


C H O Ag O  C H O 2Ag
+ Chất cịn lại khơng phản ứng là saccarozơ.


<i><b>Câu 6: </b></i> (1,5 điểm)


o o


2 4
o


men rượu


3 2 2


30 32 C


lên men giấm


3 2 2 3 2


H SO đặc



3 3 2 <sub>t</sub> 3 2 3 2


1. Tinh boät CH CH OH CO


2. CH CH OH O   CH COOH H O


3. CH COOH CH CH OH CH COOCH CH H O




    


      


   


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×