Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE KSCL HOC KI 1 NAM HOC 2011 2012 TOAN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.28 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>đề khảo sát chất lợng học kì I năm học 2011-2012</b>


<b> MễN : TOÁN 6</b>



<i>Thời gian làm bài : 90 phút (không kể thời gian chép đề)</i>
<b> </b>


<b>Câu 1: (</b><i>1,5 điểm)</i><b> Cho các số 2478 ; 1102 ; 3870 ; 5835 ; 7292 ; 8415 </b>
H ỏi trong các số đã cho :


a. Số nào chia hết cho 2 ?
b. Số nào chia hết cho 3 ?


c. Số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho 3 ?
d. Số nào chia hết cho cả 2 ; 3 ; 5 và 9 ?


<b>Câu 2: </b><i>(2,0 điểm)</i> Thực hiện phép tính :
a. 52 . 49 + 51 . 52 = ?
b. │- 8│+ │12│ = ?


c. ( -30 ) + 26 = ?
d. ( – 15 ) + ( - 135 ) = ?


<b>Câu 3:</b> (<i>1,5 điểm)</i><b> Tìm số tự nhiên x, biết : </b>
a. 2.( x + 6 ) = 27 - 15


b. 12<b> - 2.( x – 6 ) = 2</b> ❑3


Câu 4 : <i>(2,0 điểm)</i><b> Biết số học sinh của một trường THCS trong khoảng từ 400 </b>
đến 450 học sinh , khi cho học sinh của trường xếp hàng 5 , hàng 6 , hàng 7 đều
vừa đủ . Hãy tính số học sinh của trường đó ?



<b>Câu 5:</b> <i>(2,5 điểm)</i> Cho tia Ax, trên tia Ax lấy hai điểm M và B sao cho AM = 6
cm, AB = 12 cm.


a) Điểm M có nằm giữa 2 điểm A và B khơng? Tại sao?
b) Tính MB = ?


c) Điểm M có là trung điểm của AB khơng?


<b>Câu 6:</b> <i>(0,5 điểm) </i>Tính tổng : A = ( - 1 ) + ( - 2 ) + ( - 3 ) + ... + ( - 100 )


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>---HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG</b>
<b>HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011 - 2012</b>


<b>MƠN TỐN 6</b>



<b>CÂU</b> <b>ĐÁP ÁN</b> <b>ĐIỂM</b>


<b>1</b>


a. Các số chia hết cho 2 là : 2478 ; 3870 ; 7292 ; 1102
b. Các số chia hết cho 3 là : 2478 ; 3870 ; 5835 ; 8415


c. Các số chia hết cho 2 mà không chia hết cho 3 là : 7292 ; 1102
d. Các số chia hết cho cả 2 ; 3 ; 5 và 9 là : 3870


<i>0,25 điểm</i>
<i>0,25 điểm</i>
<i>0,5 điểm</i>
<i>0,5 điểm</i>



<b>2</b>


a. 52 . 49 + 51 . 52 = 52(49 + 51) = 52 . 100
b. │- 8│+ │12│ = 8 + 12 = 20


c. ( -30 ) + 26 = - (30 – 26) = - 4


d. ( – 15 ) + ( - 135 ) = - ( 15 + 135 ) = - 150


<i>0,5 điểm</i>
<i>0,5 điểm</i>
<i>0,5 điểm</i>
<i>0,5 điểm</i>


<b>3</b>


a. 2.( x + 6 ) = 27 - 15
2.( x + 6 ) = 12


( x + 6 ) = 12 : 2 = 6
x = 6 – 6 = 0
b. 12<b> - 2.( x – 6 ) = 2</b> ❑3


2.( x – 6 ) = 12 – 8 = 4
( x – 6 ) = 4 : 2 = 2
x = 2 + 6 = 8


<i>0,25 điểm</i>
<i>0,25 điểm</i>
<i>0,25 điểm</i>


<i>0,25 điểm</i>
<i>0,25 điểm</i>
<i>0,25 điểm</i>
<b>4</b>


Gọi số học sinh của trường là x , điều kiện x N ; 400  x 


450


Vì khi xếp hàng 5 , hàng 6 , hàng 7 đều vừa đủ nên
x chia hết cho 5 , cho 6 , cho 7  x BC ( 5 ; 6 ; 7 )


Mà 5 ; 6 ; 7 là 3 số đôi một nguyên tố cùng nhau


 BCNN ( 5 ; 6 ; 7 ) = 5 . 6 . 7 = 210


 BC ( 5 ; 6 ; 7 ) = { 0 ; 210 ; 420 ; 630 ; ... } Theo điều


kiện


400  x  450  x = 420 Vậy trường THCS đó có 420 học


sinh
<i>0,5 điểm</i>
<i>0,5 điểm</i>
<i>0,5 điểm</i>
<i>0,5 điểm</i>
<b>5</b>
x



A M B


a) Vì M, B đều nằm trên tia Ax và AM = 6 , AB = 12 ; (6 < 12)


 AM < AB  điểm M nằm giữa A và B


<i>0,5 điểm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b) Vì M nằm giữa A và B  AM + MB = AB
 MB = AB – AM


Thay số ta có MB = 12 – 6 = 6
Vậy AM = MB = 6 cm


c) Vì điểm M nằm giữa A và B ; <i>AM</i> <i>MB</i> 2<i>AB</i>
1





 M là trung điểm của AB


<i>0,5 điểm</i>
<i>0,5 điểm</i>
<i>0,5 điểm</i>


<b>6</b> A = ( - 1 ) + ( - 2 ) + ( - 3 ) + ... + ( - 100 )


= - ( 1 + 2 + 3 + ... + 100 )




= - { ¿<sub>¿</sub> ( 100 – 1 ) + 1 ¿ : 2 } . ( 1 + 100 )


= - ( 50 . 101 ) = 5050


<i>0,25 điểm</i>
<i>0,25 điểm</i>


</div>

<!--links-->

×