Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

10 de on thi DH chuong trinh chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.22 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giáo viên: Trần Đình Hồng </b>–<b> THPT Chuyên Hùng Vơng </b>–<b> Phú Thọ</b>
<b>Luyện tập đề số 2 </b>


<b>Câu 1 : Trong quang phổ vạch H2 hai bước sóng đầu tiên của dãy Laiman là 0,1216 µm và 0,1026</b><i>m</i>. Bước
sóng dài nhất của dãy Banme có giá trị nào


A. 0,7240<i>m</i> B. 0,6860<i>m</i> C. 0,6566<i>m</i> D. 0,7246<i>m</i>


<b>Câu 2: Thực hiện giao thoa với khe Young, khoảng cách giữa hai khe bằng 1,5mm, khoảng cách từ hai khe </b>
đến màn quan sát bằng 2m. Hai khe được rọi đồng thời bằng các bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là


<i>λ</i><sub>1</sub>=0<i>,</i>48<i>μm</i> và <i>λ</i><sub>2</sub>=0<i>,</i>64<i>μm</i> . Xác định khoảng cách nhỏ nhất giữa vân sáng trung tâm và vân sáng cùng
màu với vân sáng trung tâm.


A. 5,12mm B. 2,36mm C. 2,56mm D. 1,92mm


<b>Cõu 3: Một chất điểm dao động điều hoà dọc trục Ox quanh VTCB O với biên độ A và chu kì T. Trong khoảng </b>
thời gian T/3 quãng đờng lớn nhất mà chất điểm có thể đi đợc là


A. A .

√3

B. 1,5A C. A D. A.

√2



<b>Cõu 4 : Trong dao động điều hồ, gia tốc ln ln</b>


A. ngợc pha với li độ B. vuông pha với li độ C. lệch pha <i>π</i>/4 với li độ D. cùng pha với li độ
<b>Cõu 5: Một sóng ngang lan truyền trên một sợi dây rất dài có phơng trình sóng </b> <i>u=0,05 cos</i>(100<i>πt −</i>2,5<i>πx</i>)
(m,s). Tốc độ truyền sóng trên dây


A. 40m/s B. 80m/s C. 50m/s D. 100m/s


<b>Câu 6: Một chất điểm dao động điều hoà dọc trục Ox quanh vị trí cân bằng O với phơng trình</b>
<i>x</i>=3 cos(5<i>πt − π</i>/6) (cm,s). Trong giây đầu tiên nó đi qua vị trí cân bằng



A. 5 lÇn B. 3 lÇn C. 2 lÇn D. 4 lÇn


<b>Cõu 7: Một lị xo nhẹ treo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên là 30cm. Treo vào đầu dới lò xo một vật nhỏ thì </b>
thấy hệ cân bằng khi lị xo giãn 10cm. Kéo vật theo phơng thẳng đứng cho tới khi lò xo có chiều dài 42cm, rồi
truyền cho vật vận tốc 20cm/s hớng lên trên (vật dao động điều hoà).Chọn gốc thời gian khi vật đợc truyền vận
tốc,chiều dơng hớng lên. Lấy <i><sub>g=10</sub><sub>m/</sub><sub>s</sub></i>2 <sub> . Phơng trình dao động của vật là:</sub>


A. x = <sub>2</sub>

<sub>√</sub>

<sub>2 cos 10</sub><i><sub>t</sub></i> (cm) B. x =

<sub>√</sub>

<sub>2cos 10</sub><i><sub>t</sub></i> (cm)


C. x = 2

<sub>√</sub>

2 cos(10<i>t −</i>3<i>π</i>


4 ) (cm) D. x =

2cos(10<i>t</i>+


<i>π</i>


4) (cm)
<b>Câu 8: Tìm phát biểu sai về sự tạo thành quang phổ vạch của hiđrô.</b>


A. Trong dãy Balmer có bốn vạch Hα , H , H , H thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy.
B. Các vạch trong dãy Paschen được hình thành khi electron chuyển về quỹ đạo M.
C. Các vạch trong dãy Lyman được hình thành khi electron chuyển về quỹ đạo K.
D. Các vạch trong dãy Balmer được hình thành khi electron chuyển về quỹ đạo N.


<b>Cõu 9 : Một sóng ngang lan truyền trên một sợi dây rất dài có phơng trình sóng </b> <i>u</i>=0<i>,</i>05 cos(100<i>πt −</i>2,5<i>πx</i>)
(m,s). Độ dời của một phần tử mơi trờng có tọa độ <i>x=40</i> cm ở thời điểm <i>t</i>=0,5 s


A. <i>u</i>=<i>−</i>0<i>,</i>05 m B. . <i>u</i>=0<i>,</i>05 m C. <i>u</i>=<i>−</i>0,1 m D. <i>u</i>=0,1 m
<b>Cõu 10 : Sóng (cơ học) ngang truyn c trong mụi trng</b>



A. Khí B. Chân không C. Láng D. R¾n


<b>Câu 11: Trong thí nghiệm giao thoa, nếu làm cho 2 nguồn kết hợp lệch pha nhau thì vân sáng chính giữa sẽ </b>
thay đổi nh thế nào?


A. Vân nằm chính giữa trờng giao thoa B. Không còn các vân giao thoa nữa
C. Xê dịch về phía nguồn sớm pha hơn D. Xê dịch về phía ngn trƠ pha h¬n


<b>Cõu 12: Chọn phát biểu khơng đúng về dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phơng cùng tần số:</b>
A. Biên độ dao động tổng hợp có thể bằng một trong hai biên độ dao động thành phần


B. Biên độ dao động tổng hợp có thể bằng khơng


C. Biên độ của dao động tổng hợp không chỉ phụ thuộc biên độ của các dao động thành phần mà còn phụ thuộc
độ lệch pha của hai dao động thành phần


D. Biên độ dao động tổng hợp không thể nhỏ hơn biên độ của các dao động thành phần


<b>Cõu 13: Hai con lắc đơn có chu kì dao động lần lợt là </b> <i>T</i><sub>1</sub>=0,3<i>s</i> và <i>T</i><sub>2</sub>=0,6<i>s</i> đợc kích thích cho bắt đầu
dao động nhỏ cùng lúc. Chu kì dao động trùng phùng của bộ đôi con lắc này bằng:


A. 1,2 s B. 0,9 s C. 0,6 s D. 0,3 s


<b>C©u 14 : Tia tử ngoại phát ra mạnh nhÊt tõ</b>


A. Hå quang ®iƯn B. Màn hình máy vi tính C. Lò sởi điện D. Lß vi sãng


<b>Cõu 15 : Dịng quang điện bão hồ có cờng độ I= 2.10</b>-3<sub>A . Công suất bức xạ của chùm sáng tới là 1,515W. Bớc</sub>
sóng của ánh sáng kích thích là 0,546<i>m</i>. Hiệu suất lợng tử là



A. 0,3% B. 3% C. 30% D. 5%


<b>Câu 16 : Biết lực tương tác giữa e và hạt nhân nguyên tử Hiđro là lực Culơng. Tính vận tốc của e trên quỹ đạo </b>
K


A. 2,00.106<sub>m/s</sub> <sub>B. 2,53.10</sub>6<sub>m/s</sub> <sub>C. 0,219.10</sub>6<sub>m/s</sub> <sub>D. 2,19.10</sub>6<sub>m/s</sub>


<b>Cõu 17 : Một con lắc đơn chiều dài </b> <i>l</i> đợc treo vào điểm cố định O. Chu kì dao động nhỏ của nó là <i>T</i> . Bây
giờ, trên đờng thẳng đứng qua O, ngời ta đóng 1 cái đinh tại điểm O’ bên dới O, cách O một đoạn 3<i>l</i>/4 sao
cho trong quá trình dao động, dây treo con lắc bị vớng vào đinh. Chu kì dao động bé của con lắc lúc này là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. 3<i>T</i>/4 B. <i>T</i> C. <i>T</i>/4 D. <i>T</i>/2
<b>Câu 18: Tìm kết luận sai: Để phát hiện ra tia X, người ta dùng .</b>


A. máy đo dùng hiện tượng iơn hố B. màn huỳnh quang
C. Điện nghiệm có kim điện kế D. tế bào quang điện


<b>Cõu 19: Ca tốt của tế bào quang điệncó cơng thốt A = 4,14eV. Chiếu vào ca tốt một bức xạ có bớc sóng </b>=
0,2<i>m</i>. Hiệu điện thế giữa anôt và ca tốt phải thoả mãn điều kiện gì để khơng một electron nào về đợc anốt?


A. UAK2,07V B. UAK2,7V C. UAK2,07V D. Một giá trị khác
<b>Cõu 20 : Sóng âm khơng thể truyền đợc trong mụi trng</b>


A. Khí B. Lỏng C. Rắn D. Chân không


<b>Cõu 21: Khi sóng truyền đi trong một mơi trờng, năng lợng của sóng sẽ bị giảm đi nhanh nhất đối với:</b>
A. Sóng âm và sóng trên mặt nớc B. Sóng õm


C. Sóng trên dây thẳng D. Sóng trên mặt nớc



<b>Cừu 22 : Hiện tợng cộng hởng dao động cơ học sẽ biểu hiện rõ nhất khi</b>


A. Lực ma sát của môi trờng nhỏ không đáng kể


B. Biên độ của dao động cỡng bức bằng biên độ của dao động riêng
C. Tần số của dao động cỡng bức bằng tần số của dao động riêng
D. Cả 3 điều kiện trên


<b>Câu 23 : Một ống Rơnghen phát ra bứt xạ có bước sóng nhỏ nhất là 5</b>
o


A<sub>. Cho điện tích electron</sub>


<i>e</i>=1,6 .10<i>−</i>19(<i>C</i>) ; hằng số plăng h = 6,625.10-34 J.s, vận tốc của ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s.
Hiệu điện thế giữa anốt và catốt là


A. 2484V B. 1600V C. 3750V D. 2475V


<b>Câu 24 : Điều kiện để thu được quang phổ vạch hấp thụ là:</b>


A. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của môi trường


B. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn phát ra quang phổ liên tục
C. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn phát ra quang phổ liên tục
D. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của môi trường


<b>Cõu 25 : Để tăng chu kỳ dao động của con lắc lò xo lên 2 lần, ta phải thực hiện cách nào sau đây:</b>


A. Giảm độ cứng của lò xo đi 4 lần B. Giảm biên độ của nó đi 2 lần



C. Tăng khối lợng của vật lên 2 lần D. Tăng vận tốc dao động lên 2 lần


<b>Cõu 26 : Trong thí nghiệm với khe Iâng nếu thay khơng khí bằng nớc có chiết suất n = 4/3 thì hệ vân giao thoa </b>
trên màn ảnh sẽ thay đổi nh thế nào. Chọn đáp án đúng.


A. Khoảng vân trong nớc giảm đi và bằng 3/4 khoảng vân trong khơng khí C. Khoảng vân không đổi
B. Khoảng vân tăng lên bằng 4/3 lần khoảng vân trong khơng khí D. Vân chính giữa to hơn và
dời chỗ


<b>Câu 27 : Một chất phát quang phát ra ánh sáng màu lục.Chiếu ánh sáng nào dới đây vào chất đó thì nó sẽ phát </b>
quang:


A. ánh sáng màu vàng B. ánh sáng màu tím C. ánh sáng màu đỏ D. ánh sáng màu da cam
<b>Câu 28 : Khi gắn một quả cầu nặng m1 vào một lò xo, nó dao động với một chu kỳ T1 = 1,2(s); khi gắn quả nặng</b>
m2 vào cũng lị xo đó nó dao động với chu kỳ T2 = 1,6(s). Khi gắn đồng thời 2 quả nặng (m1 + m2) thì nó dao
động với chu kỳ:


A. T = T1 + T2= 2,8(s) B. T =

<sub>√</sub>

<i><sub>T</sub></i><sub>1</sub>2+<i>T</i><sub>2</sub>2 = 2(s) C. T = <i>T</i>12+<i>T</i>22 = 4(s) D. T =
1
<i>T</i><sub>1</sub>+


1


<i>T</i><sub>2</sub> = 1,45(s)
<b>C©u 29 : Một dây dài 80cm phát ra một âm có tần số 100Hz, quan sát thấy có 5 nút (gồm cả hai nút ở đầu dây). </b>
Vận tốc truyền sóng trên dây là:


A. 40m/s B. 20m/s C. 250m/s D. 32m/s


<b>Câu 30 : Cho 2 dao động điều hồ cùng phơng, cùng tần số có phơng trình: </b> <i>x</i><sub>1</sub>=4 cos(100<i>πt</i>) (cm),


<i>x</i><sub>2</sub>=4 cos

(

100<i>πt</i>+<i>π</i>


2

)

(cm). Phơng trình dao động tổng hợp của 2 dao động này là:
A. x = 4cos 100<i>πt</i> (cm) B. x = 4

<sub>√</sub>

<sub>2</sub> cos

(

100<i>πt</i>+<i>π</i>


4

)

(cm)
C. x = 4

<sub>√</sub>

<sub>2</sub> cos 100<i>πt</i> (cm) D. x = 4cos

(

100<i>πt</i>+<i>π</i>


4

)

(cm)
o0o HÕt o0o


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Giáo viên: Trần Đình Hồng </b>–<b> THPT Chuyên Hùng Vơng </b>–<b> Phú Thọ</b>
<b>Luyện tập đề số 3</b>


<b>Câu 1. Trong thí nghiệm Young (I-âng) về giao thoa ánh sáng, các khe được chiếu bởi ánh sáng trắng có bước</b>
sóng nằm trong khoảng từ 0,40(μm) đến 0,75(μm). Khoảng cách giữa hai khe là 0,5(mm), khoảng cách từ hai
khe đến màn là 1,5(m). Chiều rộng của quang phổ bậc 2 thu được trên màn là


<b>A. 2,4(mm).</b> <b>B. 4,5(mm).</b> <b>C. 2,8(mm).</b> <b>D. 2,1(mm).</b>


<b>Câu 2. Con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm lò xo độ cứng k = 100(N/m) và vật nặng khối lượng m = 100(g).</b>
Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới làm lò xo giãn 3(cm), rồi truyền cho nó vận tốc 20<i>π</i>

3(cm/s)
hướng lên. Lấy <sub></sub>2<sub> = 10; g = 10(m/s</sub>2<sub>). Trong khoảng thời gian </sub> 1


4 chu kỳ quảng đường vật đi được kể từ lúc
bắt đầu chuyển động là


<b>A. 4,00(cm).</b> <b>B.</b> 5,46(cm). <b>C. 8,00(cm).</b> <b>D. 2,54(cm).</b>


<b>Câu 3. Trong thí nghiệm của Young (I-âng), khoảng cách giữa hai khe là 0,5(mm), khoảng cách giữa hai khe</b>


đến màn là 2(m). Nguồn phát ra hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,5(μm) và <sub></sub>2 = 0,6(<sub></sub>m). Khoảng cách
ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm là


<b>A. 12,0(mm).</b> <b>B. 2(mm).</b> <b>C. 6,0(mm).</b> <b>D. 2,4(mm).</b>


<b>Câu 4: Một tế bào quang điện có anơt và catốt đều là những bản kim loại phẳng, đặt song song, đối diện và</b>
cách nhau một khoảng d. Đặt vào anốt và catốt một hiệu điện thế U1 (U1 > 0), sau đó chiếu vào một điểm trên
catốt một tia sáng có bước sóng <sub></sub> . Tìm bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anốt có electron đập vào. Biết
hiệu điện thế hãm của kim loại làm catốt ứng với bức xạ trên là U2.


<b>A. </b> <i>R</i>=2<i>dU</i>1
<i>U</i>2


. <b>B.</b> <i>R</i>=2<i>d</i>

<i>U</i>2


<i>U</i><sub>1</sub>. <b>C. </b> <i>R</i>=2<i>d</i>


<i>U</i><sub>1</sub>


<i>U</i><sub>2</sub>. <b>D. </b> <i>R</i>=2<i>d</i>


<i>U</i><sub>2</sub>
<i>U</i>1
.


<b>Câu 5. Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m. Nếu tăng khối lượng của vật thành 2.m thì tần số dao động</b>
của vật là


<b>A. f.</b> <b>B. 2f.</b> <b>C.</b>

<sub>√</sub>

2.<i>f</i> . <b>D.</b> <i>f</i>


2 .


<b>Câu 6. Hai vật A và B lần lượt có khối lượng là 2m và m được nối với nhau và treo vào một lò</b>
xo thẳng đứng bằng các sợi dây mảnh, khơng dãn (hình vẽ 1). g là gia tốc rơi tự. Khi hệ đang
đứng yên ở vị trí cân bằng, người ta cắt đứt dây nối hai vật. Gia tốc của A và B ngay sau khi dây
đứt lần lượt là


<b>A. </b> <i>g</i>
2 và


<i>g</i>


2 . <b>B. g và </b>
<i>g</i>


2 . <b>C.</b>


<i>g</i>


2 và g. <b>D. </b>g và


g.



B
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 7. Chiếu chùm sáng trắng có bước sóng từ 0,40(</b><sub></sub>m) đến 0,75(<sub></sub>m) vào một tấm kim loại cơ lập về điện thì
điện thế cực đại trên tấm kim loại là V = 0,625(V) .Giới hạn quang điện của kim loại này là


<b>A. 0,50(</b>m). <b>B. 0,40(</b><sub></sub>m). <b>C. 0,75(</b><sub></sub>m). <b>D. 0,55(</b><sub></sub>m).



<b>Câu 8 Trong thí nghiệm với hai khe Iâng S1, S2 cách nhau 1mm, khoảng cách từ vân tối thứ hai đến vân tối</b>
thứ bảy (ở cùng một bên vân trung tâm) là 5mm. Ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,4m. Khoảng cách từ màn


đến hai nguồn kết hợp là:


A. 1m. B. 2m. C. 1,5m. D. 2,5m. *


<b>Câu 9. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, từ vị trí cân bằng O kéo con lắc về phía dưới, theo phương thẳng</b>
đứng, thêm 3(cm) rồi thả nhẹ, con lắc dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O. Khi con lắc cách vị trí cân
bằng 1(cm), tỷ số giữa thế năng và động năng của hệ dao động là


<b>A.</b> 1


8 . <b>B. </b>


1


9 . <b>C. </b>


1


2 . <b>D. </b>


1
3 .
<b>Câu 10. Gọi Io là cường độ âm chuẩn. Nếu mức cường độ âm là 1(dB) thì cường độ âm </b>


<b>A. Io = 1,26 I.</b> <b>B.</b> I = 1,26 Io. <b>C. Io = 10 I.</b> <b>D. I = 10 Io.</b>



<b>Câu 11. Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B, cách nhau khoảng AB = 12(cm) đang dao động</b>
vng góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng <sub></sub> = 1,6cm. C và D là hai điểm khác nhau trên mặt nước, cách
đều hai nguồn và cách trung điểm O của AB một khoảng 8(cm). Số điểm dao động cùng pha với nguồn ở trên
đoạn CD là


<b>A. 3.</b> <b>B. 10.</b> <b>C. 5.</b> <b>D.</b> 6.


<b>Câu 12. Độ to của âm phụ thuộc vào</b>


<b>A. bước sóng và năng lượng âm. </b> <b>B.</b> tần số và mức cường độ âm.
<b>C. tần số và biên độ âm.</b> <b>D. vận tốc truyền âm.</b>


<b>Câu 13. Trường hợp nào trong các trường hợp sau đây xảy ra hiện tượng tán sắc ánh sáng?</b>
<b>A. Chiếu chùm sáng hẹp phát ra từ bóng đèn điện, vng góc vào mặt nước.</b>


<b>B. Chiếu chùm sáng hẹp đơn sắc vào lăng kính thuỷ tinh.</b>


<b>C. Chiếu chùm sáng hẹp phát ra từ bóng đèn điện, xiên góc vào mặt nước.</b>
<b>D. Tất cả các trường hợp trên.</b>


<b>Câu 14. Trong thí nghiệm Young (I-âng) về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra ánh sáng đơn sắc. Nếu dịch</b>
màn quan sát đi một đoạn 0,2(m) theo phương song song với mặt phẳng hai khe thì khoảng vân thay đổi một
lượng bằng 500 lần bước sóng. Khoảng cách giữa hai khe là


<b>A. 0,20(mm).</b> <b>B. 0,40(mm).</b> <b>C. 0,40(cm).</b> <b>D. 0,20(cm).</b>


<b>Câu 15. Một vật tham gia đồng thời hai dao động cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A</b>1 = 3cm và
A2 = 4cm. Biên độ của dao động tổng hợp không thể nhận giá trị nào sau đây?


<b>A. 5,7(cm).</b> <b>B. 1,0(cm).</b> <b>C.</b> 7,5(cm). <b>D. 5,0(cm).</b>



<b>Câu 16. Cho hai bóng đèn điện hoàn toàn giống nhau cùng chiếu sáng vào một bức tường thì </b>
<b>A. ta có thể quan sát được hệ vân giao thoa.</b>


<b>B. không quan sát được vân giao thoa, vì đây khơng phải là hai nguồn sáng kết hợp. </b>


<b>C. khơng quan sát được vân giao thoa, vì ánh sáng do đèn phát ra không phải là ánh sáng đơn sắc</b>
<b>D. không quan sát được vân giao thoa, vì đèn khơng phải là nguồn sáng điểm.</b>


<b>Câu 17. Hiện tượng quang điện trong xảy ra khi </b>


<b>A. có ánh sáng thích hợp chiếu vào kim loại.</b> <b>B. có ánh sáng thích hợp chiếu vào chất bán dẫn.</b>
<b>C. nung nóng chất bán dẫn.</b> <b>D. có ánh sáng thích hợp chiếu vào kim loại và chất</b>
bán dẫn.


<b>Câu 18. Tính chất nào của tia Rơnghen được ứng dụng trong chụp điện và chiếu điện?</b>
<b>A. Làm phát quang một số chất.</b> <b>B. Tác dụng mạnh lên kính ảnh.</b>
<b>C. Đâm xuyên mạnh.</b> <b>D. Cả ba tính chất trên.</b>


<b>Câu 19. </b>Một sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng có phương trình sóng tại nguồn O là:
<i>u<sub>O</sub></i>=<i>A</i>cos(2<i>π</i>


<i>T</i> <i>t</i>)(cm). Một điểm M cách nguồn O bằng
1


3 bước sóng ở thời điểm <i>t</i>=
<i>T</i>


2 có ly độ
<i>uM</i>=2(cm). Biên độ sóng A là:



<b>A.</b> 4/

3(cm). <b>B. </b> 2

3(cm). <b>C. 2(cm).</b> <b>D. 4(cm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 20. Cho hai chùm sáng đơn sắc có cường độ, bước sóng theo thứ tự là J1, </b>1<sub> và</sub>
J2, 2<sub> lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện </sub>0
. Ta được đường đặc trưng Vơn-Ampe như <i><b>hình vẽ 6</b></i>.


Trong nhứng kết luận sau, kết luận nào đúng ?
<b>A. </b>1<sub> < </sub>2<sub> < </sub>0<sub>.</sub> <b><sub>B. J1 < J2.</sub></b>


<b>C.</b> 2 <sub>< </sub>1<sub> = </sub>0<sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b>2<sub> < </sub>1<sub> < </sub>0<sub>.</sub>


<b>Câu 21. Một con lắc đơn có chiều dài 1(m) dao động tại nơi có g = 10(m/s</b>2<sub>), phía dưới điểm treo</sub>
theo phương thẳng đứng, cách điểm treo 50(cm) người ta đóng một chiếc đinh sao cho con lắc vấp
vào đinh khi dao động <i><b>(hình vẽ 2)</b></i>. Lấy <sub></sub>2<sub> = 10. Chu kì dao động với biên độ nhỏ của con lắc là</sub>


<b>A. T = 2(s).</b> <b>B.</b> T ≈ 1,71(s).


<b>C. T ≈ 0,85(s).</b> <b>D. T = </b>

2(<i>s</i>).


--- Hết


<b>---Giáo viên: Trần Đình Hồng </b>–<b> THPT Chuyên Hùng Vơng </b>–<b> Phú Thọ</b>
<b>Luyện tập đề số 3 </b>


<b>C©u 1</b>


Một con lắc đơn đợc treo vào trần của thang máy đứng yên có chu kỳ dao động là T0 .Khi thang máy chuyển
động đi xuống với vận tốc khơng đổi thì chu kỳ dao động của nó là T1 cịn khi thang máy chuyển động nhanh
dần đều xuống dới với gia tốc nào đó thì chu kỳ dao động của nó là T2.Hệ thức nào sau đây là đúng:



A.T0=T1=T2 B. T0=T1<T2 C. T0=T1>T2 D T0<T1<T2
<b>Câu 2 Một con lăc đơn dao động nhỏ , chu kì của con lắc khơng đổi khi :</b>
A. thay đổi chiều dài con lắc . B. thay đổi gia tốc trọng trờng .
C. thay đổi biên độ góc . D. thay đổi v trớ con lc .


<b>Câu 3 Hiện tợng quang điện ngoài và hiện tợng quang điện trong có điểm khác nhau nổi bật là :</b>


A. Hiện tợng quang điện ngoài có giới hạn quang điện rất ngắn còn hiện tợng quang điện trong có giới hạn
quang dẫn dài hơn


B. Hiện tợng quang điện ngoài xảy ra ở kim loại còn hiện tợng quang điện trong xảy ra ở bán dẫn
C. Hiện tợng quang điện ngoài cần năng lợng phôtôn lớn còn hiện tợng quang điện trong thì không


D. Hiện tợng quang điện ngoài thì elêctron thoát hẳn ra khỏi khối kim loại còn hiện tợng quang điện trong thì
không.


<b>Câu 4</b>


Một nguồn âm dìm trong nớc có tần số f= 500Hz.Hai điểm gần nhau nhất trên phơng truyền sóng cách nhau
25cm luôn lệch pha nhau <i>π</i>


4 .VËn tèc trun sãng níc lµ:


A. 500m/s B.1km/s C.250m/s D.750m/s


<b>Câu 5 </b>Tại A và B cách nhau 20cm ngời ta gây ra hai nguồn dao động cùng biên độ cùng pha và cùng tần số
f= 50Hz.Vận tốc truyền sóng bằng 3m/s.Số điểm có biên độ cực đại và đứng yên trên đoạn AB là:


A.9 cực đại; 8 đứng yên B.9 cực đại; 10 đứng yên C. 7 cực đại; 6 đứng yên D. 7 cực đại; 8 đứng yên



<b>Câu 6 Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen có bản chất giống nhau là : </b>
A. Đều khơng nhìn thấy đợc. B. Đều có tác dụng nhiệt


C. Đều là sóng điện từ D.Đều có bớc sóng ngắn


<b>Cõu 7 </b><sub>Khi một vật dao động điều hoà , lực điều hoà cực tiểu tác dụng lên vật là : (A là biên độ dao động )</sub>
A. Fmin = -kA B. Fmin = 0 C. Fmin = k A D. Fmin = k (A - <i>Δ</i> l0)


<b>Câu 8 Nguyên nhân của hiện tợng tán sắc ánh sáng là :</b>
A. ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc.


B. ánh sáng bị khúc xạ khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi truờng trong suốt .
C. Chiết suất của lăng kính có giá trị khác nhau đối với những ánh sáng đơn sắc khác nhau.
D.Tia đỏ có bớc sóng dài hơn tia tím.


<b>Câu 9 </b>Giới hạn quang điện của chất quang dẫn CdS là 0,9 <i>μm</i> .Hãy tìm năng lợng tối thiểu của phơtơn để
gây ra hiện tợng quang dẫn trong CdS theo đơn vị eV.


A. 2,13 B. 1,72 C. 1,38 D. 0,98


<b>Câu 10 Chọn phát biểu sai dới đây :</b>


A. Bc súng l quóng ng súng là truyền đợc trong một chu kì .


B. Bớc sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên phơng truyền sóng dao đơng cùng pha .
C. Tần số của sóng là tần số dao động của một phần tử bất kì trong mơi trờng có sóng .


D. Biên độ của sóng là biên độ dao động của một phần tử bất kì trong mơi trờng có sóng .



<b>Câu 11 Biên độ dao động của một vật dao động điều hồ bằng 0,5m.Vật đó đi đợc qng đờng bao nhiêu trong</b>
thời gian bằng 5 chu kỳ dao động.


A. 10m B. 2,5m C. 1m D.4m


<b>Câu 12 Để hai sóng phát ra từ hai nguồn đồng bộ khi gặp nhau tại một điểm trong một mơi trờng có tác dụng </b>
tăng cờng lẫn nhau thì hiệu lộ trình phải bằng :




2,J2
1,J1


UA
K
I


<i>H. 6</i>
O


Uh


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A. một số nguyên lần bớc sãng . C. mét sè chẵn lần bớc sóng .
B. một số nguyên lần nửa bíc sãng . D. mét số lẻ lần bớc sóng .
<b>Câu 13 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng thì ;</b>


A. Sỏt hai bên vân trắng chính giữa là hai vân màu đỏ bậc một . B. Hình ảnh giao thoa có bảy màu nh
cầu vồng.


C. Sát hai bên vân trắng chính giữa là hai vân màu tím bậc một .


D. Hình ảnh giao thoa là tập hợp của một số màu đơn sắc no ú.


<b>Câu 14 Theo Anhxtanh trong hiện tợng quang điện có sự hấp thụ hoàn toàn phôtôn tới tức là :</b>
A. Mỗi phôtôn khi bị hấp thụ sẽ truyền toàn bộ năng lợng của nó cho một electron.


B. Tt cả các phôtôn tới bề mặt kim loại đều bị hấp thụ hết .


C. Cã bao nhiªu electron trong kim loại sẽ hấp thụ bấy nhiêu phôtôn trong chùm s¸ng .
D. Mét ý kiÕn kh¸c


<b>Câu 15 Khi nguồn sáng điểm đơn sắc đợc đặt cách tế bào quang điện 0,2m thì h.đ.t hãmvà cờng độ dịng </b>
quang điện bão hoà tơng ứng bằng 0,6V và 18,0mA.Nếu đặt nguồn sáng đó cách tế bào quang điện 0,6m thì
A. H.đ.t hãm sẽ bằng 0,2V C. Cờng độ dịng quang điện bão hồ bằng 0,6mA


B. H.đ.t hãm sẽ bằng 0,6V D. Khơng có đáp án nào ở trên đúng.
<b>Câu 16</b>


Khối lợng và bán kính của một hành tinh lớn hơn khối lợng và bán kính của trái đất hai lần.Chu kỳ dao động
của con lắc đồng hồ trên trái đất bằng 1s.Khi đa lên hành tinh đó chu kỳ của nó sẽ là( bỏ qua sự thay đổi chiều
dài con lắc).


A.1/

<sub>√</sub>

<sub>2</sub> s B.

<sub>√</sub>

<sub>2</sub> s C.1/2s D. 2s


<b>Câu 17 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng qua hai khe Yâng, độ rộng của vân giao thoa bằng i.Nếu toàn bộ </b>
thiết bị đợc đặt trong một chất lỏngcó chiết suất n thì độ rộng vân giao thoa sẽ bằng:


A. ni B. i/n C.i/(n+1) D. i/(n-1)


<b>Câu 18 </b>Xác định bán kính quỹ đạo thứ 2 và thứ 3 của nguyên tử hiđrơ và tính vận tốc của e trên mỗi quỹ đạo
đó.Cho biết r0= 0,53.10-10m.Chọn đáp số đúng.



A. r2= 2,12.10-10m; r3= 4,77.10-10m B. r2= 2,12.10-10m; r3= 4,77.10-10m
v2=2,72.103m/s; v3= 1,82.103m/s v2=1,09.106m/s; v3= 0,73.106m/s
C. r2= 2,12.10-10m; r3= 4,77.10-10m D. r2= 1,06.10-10m; r3= 1,59.10-10m
v2=1,19.1012m/s; v3= 0,533.1012m/s v2=1,54.106m/s; v3= 1,26.106m/s


<b>Câu 19 </b><sub>Trong một thí nghiệm Yâng hai khe S1 và S2 cách nhau một khoảng a=1,8mm.Hệ vân quan sát đợc </sub>


qua một kính lúp dùng một thớc đo cho phép ta đo các khoảng vân chính xác tới 0,001mm.Ban đầu ngời ta đo
đợc 16 khoảng vân và đợc giá trị 2,4mm.Dịch chuyển kính lúp ra xa thêm 30cm cho khoảng vân rộng thêm thì
đo đợc 12 khoảng vân và đợc giá trị 2,88mm.Tính bớc sóng của bức xạ.Chọn kết quả đúng.


A. 0,32 <i>μm</i> B. 0,54 <i>μm</i> C. 0,45 <i>μm</i> D. 0,432 <i>μm</i>
<b>Câu 20 Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu dới đây : </b>


A. Vận tốc truyền năng lợng trong dao động gọi là vận tốc của sóng .


B. Chu kì chung của các phần tử trong mơi trờng có sóng gọi là chu kì của sóng .
C. Đại lợng nghịch đảo của chu kì gọi là tần số góc của sóng .


D. Biên độ dao động của sóng luôn bằng hằng số .


<b>Câu 21 Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về dao động điều hồ của một chất điểm :</b>
A. Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc bằng 0 , gia tốc bằng 0 .


B. Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc cực đại , gia tốc bằng 0 .
C. Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc cực đại , gia tốc cực đại .
D. Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc bằng 0 , gia tốc cực đại .
<b>Câu 22 Sự tồn tại của hiệu điện thế hãm chứng tỏ :</b>



A. Khi UAK = 0 thì Iqd = 0. B. Dịng quang điện bị triệt tiêu hồn tồn.
C. Electron bật ra khỏi katơt đã có một vận tốc ban đầu nào đó


D. Khi UAK < 0 thì cản trở chuyển động của electron bật ra khỏi kim loại .


<b>Câu 23 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Yâng </b> <i>λ</i> là bớc sóng của ánh sáng, a là khoảng cách hai
khe,D là khongả cách từ hai khe đến màn quan sát.Khoảng vân giao thoa sẽ không thay đổi nếu:


A. Cả <i>λ</i> và D đều đợc tăng lên gấp đôI C. D đợc tăng lên gấp đơi,cịn a giảm đi 2 lần
B. Cả a và D đều đợc tăng lên gấp đôI D. <i>λ</i> đợc tăng lên gấp đơi, cịn a giảm đi 2 lần
<b>Câu 24 Công thức nào sau đây khơng đúng cho dao động điều hồ :</b>


A. T =
1


f <sub> B. </sub>

ω=


T <sub>. C. f = </sub>
ω


2π<sub> D. v = R</sub> <i>ω</i>
<b>C©u 25</b>


Một dây đàn hồi dài 10m có một đầu cố định, một đầu dao động điều hoà theo phơng vng góc với dây tạo
nên một sóng dừng với 4 múi sómg. Biết vận tốc truyền sóng trên dây bằng 10m/s.Xác định bớc sóng và tần số
của sóng.Chọn kết quả đúng.


A. 2,5m; 5Hz B. 2,5m; 4Hz C. 2m; 5Hz D. 4m; 4Hz




---Hết ---


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Giáo viên: Trần Đình Hồng - THPT Chuyên Hùng Vơng </b></i><b> Phú Thä</b>
<b>Lun tËp §Ị Sè 4 </b>


<b>Câu 1 Tìm câu phát biểu đúng trong các câu dới đây:</b>


A. Sóng ngang là sóng có phơng nằm ngang.Các phần tử vật chất của môi trờng vừa dao động ngang vừa
chuyển động với vận tốc truyền sóng.


B. Năng lợng của sóng truyền trên dây trong trờng hợp không bị mất năng lợng tỉ lệ với bình phơng biên độ
sóng và tỉ lệ nghịch với khoảng cách đến nguồn phát sóng.


C. Bớc sóng đợc tính bởi cơng thức <i>λ</i> =v/f, đợc đo bằng khoảng cách giữa hai điểm có li độ bằng 0 kề nhau.


D. Những điểm cùng nằm trên một phơng truyền sóng ở cách nhau 2,5lần bớc sóng thì dao động ngợc pha
nhau, nhanh chậm hơn nhau về thời gian là 2,5 lần chu kỳ.


<b>C©u 2 Quan sát ánh sáng phản xạ trên các váng dầu, mỡ hoặc bong bóng xà phòng ta thấy những vầng màu sặc</b>
sỡ.Đólà hiện tợng nào sau đây?


A. Tán sắc ánh sáng của ánh sáng trắng B. Giao thoa của ánh sáng trắng C. Nhiễu xạ ánh sáng D.
Phản xạ ánh sáng


<b>Câu 3</b>


Mt ngi ngi trờn thuyn thy thuyn dập dềnh lên xuống tại chỗ 15 lần trong thời gian 30s và thấy khoảng
cách giữa 4 đỉnh sóng liên tiếp nhau bằng 18m. Xác định vận tốc truyền sóng: Chọn đáp án đúng.



A.12m/s B. 4,5m/s C. 2,25m/s D. 3m/s


<b>C©u 4</b>


Một con lắc lị xo gồm quả cầu nhỏ có khối lợng m=0,1kg gắn với lị xo có độ cứng k dao động điều hoà trên
mặt phẳng nằm ngang theo phơng trình x= 2sin ( 10<i>t</i>+<i>π</i>


2¿ (cm). T¹i thêi ®iÓm t1 cã x=x1=1cm; v= v1 = - 10

3 cm/s.


Tại thời điểm t2 có x=x2= -

<sub>√</sub>

2 cm; v = v2= - 10

<sub>√</sub>

2 cm/s. Xác định các thời điểm đó.
A. t<sub>1=</sub> <i>π</i>


15+<i>k</i>
<i>π</i>


5(<i>s</i>) ; t2=
<i>π</i>
8+<i>k</i>


<i>π</i>


5(<i>s</i>) B . t1=
<i>π</i>
30+<i>k</i>


<i>π</i>


5(<i>s</i>) ; t2=


<i>π</i>
2+<i>k</i>


<i>π</i>
5(<i>s</i>)
C. t<sub>1=</sub> <i>π</i>


30+<i>k</i>
<i>π</i>


5(<i>s</i>) ; t2=
3<i>π</i>
40 +<i>k</i>


<i>π</i>


5(<i>s</i>) D. t1=
7<i>π</i>
30 +<i>k</i>


<i>π</i>


5(<i>s</i>) ; t2=
<i>π</i>
8+<i>k</i>


<i>π</i>
5(<i>s</i>)


<b>Câu 5 </b><sub>Hai nguồn sáng kết hợp S1 và S2 có tần số f= 6.1014 Hz ở cách nhau 1mm cho hệ vân giao thoa trên </sub>


màn ảnh đặt song song cách hai nguồn đó một khoảng 1m.Tính khoảng cách từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng
bậc 5.Chọn kết quả đúng.


A. 25mm B. 0,5mm C..2mm D. 2,5mm
<b>C©u 6</b>


Dung dịch fluorêxin hấp thụ ánh sáng có <i>λ</i> = 0,45 <i>μm</i> và phát ra ánh sáng có <i><sub>λ</sub>'</i> =0,50 <i>μm</i> .Ngời ta
gọi hiệu suất phát quang là tỉ số giữa năng lợng của ánh sáng phát quang và năng lợng của ánh sáng hấp thụ
trong cùng thời gian.Kết luận nào sau đây là đúng.


A. Hiệu suất phát quang của dung dịch fluorêxin là 75% thì có 67,5% số phơtơn đã hấp thụ đã dẫn đến sự phát
quang.


B. HiƯu st cđa quá trình hấp thụ và phát quang là 90%. C. HiƯu st cđa qu¸ trình hấp thụ và phát quang
là 20%.


D. Nu hiu suất phát quang của dung dịch fluorêxin là 75% thì có 75% số phơtơn đã hấp thụ gây ra sự phát
quang.


<b>C©u 7</b>


Trên màn ảnh đặt song song và cách xa hai nguồn S1 và S2 một khoảng D=0,5m ngời ta đo đợc bề rộng của hệ
vân bao gồm 16 vạch sáng bằng 4,5mm.Tần số sóng ánh sáng của các nguồn là f=5.1014 Hz.Xác định khoảng
cách giữa hai nguồn sáng.Chọn kết quả đúng.


A. 1,0mm B. 0,5mm C. 1 <i>μm</i> D. 1,3mm
<b>C©u 8</b>


Sau khi bóp cị súng 9,1s ngời bắn nghe thấy tiếng nổ thứ hai gây ra do sự phản xạ âm từ vách núi ở cách xa
mình 1500m. Lúc đó có gió thổi theo phơng truyền âm ( vận tốc âm trong khơng khí n tĩnh là



v’=330m/s).Xác định vận tốc v của gió ?( biết v<v’). Chọn đáp án đúng. A.0,33m/s


B. 10,4m/s C. 160m/s D. 108,8m/s
<b>C©u 9</b>


Một chất điểm dao động điều hồ theo phơng ngang trên đoạn thẳng AB=2a(cm) với chu kỳ T=2s.Chọn gốc
thời gian lúc t=0 khi chất điểm nằm ở li độ x=a/2 và vận tốc có giá trị âm.Phơng trình dao động của chất điểm
có dạng:


A. x= asin ( <i>πt</i>+5<i>π</i>


6 ¿ (cm) B. x= 2asin ( <i>πt</i>+
<i>π</i>


6 ¿ (cm) C. x= 2asin ( <i>πt</i>+
5<i>π</i>


6 ¿ (cm) D. x= asin (
<i>πt</i>+<i>π</i>


6 ¿ (cm)
<b>C©u 10</b>


Nếu trong một mơi trờng ta biết đợc bớc sóng của lợng tử năng lợng ánh sáng ( phô tôn) là hf và bằng <i>λ</i> thì
chiết suất tuyệt đối của mơi trờng đó bằng bao nhiêu?( h là hằng số plăng, c là vận tốc ánh sáng trong chân
không và f là tần số).


A. n= <i>cλ</i>



<i>f</i> B. n=
hf


<i>c</i> C. n=
<i>c</i>


<i>fλ</i> D. n=
cf


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 11 Sóng điện từ khác với sóng cơ ở những điểm nào?</b>


A. Súng c l sự lan truyền dao động cơ của các phần tử vật chất trong mơi trờng đàn hồi cịn sóng điện từ là sự
lan truyền của điện từ trờng


B. Sóng cơ có thể là sóng ngang hoặc sóng dọc còn sóng điện từ luôn là sóng ngang( véc tơ E và véc tơ B luôn
vuông góc với véc t¬ v)


C. Sóng điền từ tồn tại cả trong chân khơng cịn sóng cơ thì khơng D. Cả ba điều đã nêu.


<b>Câu 12 Khi âm thanh truyền từ khơng khí vào nớc bớc sóng và tần số của âm thanh có thay đổi hay khơng?</b>
A. Tần số thay đổi cịn bớc sóng thì khơng. B. Cả hai đại lợng đều không thay đổi C. Cả hai đại lợng
đều thay đổi.


D. Bớc sóng thay đổi, nhng tần số thì không.


<b>Câu 13 Hiện tợng quang điện đợc Hertz phát hiện bằng cách nào?</b>


A. ChiÕu mét chïm ¸nh s¸ng trắng đi qua một lăng kính B. Cho một dòng tia catốt đập vào một tấm kim
loại có nguyên tử lợng lớn



C. Chiếu một nguồn sáng giàu tia tử ngoại vào một tấm kẽm tích điện âm


D. Dựng cht Pụlụni 210 phỏ ra hạt <i>α</i> để bắn phá lên các phân tử nitơ.
<b>Câu 14 Phỏt biểu n o sau </b>à đõy khụng đỳng? Súng ỏnh sỏng v súng õmà


<b>A.</b> Có tần số thay đổi khi lan truyền từ mơi trường n y sang môi trà ường khác. B. Đều mang năng lượng.


<b>C. Đều có thể gây ra các hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ. D. Đều có tốc độ thay đổi khi truyền từ môi trường</b>
n y sang môi trà ường khác.


<b>C©u 15</b>


Trong phơng trình dao động điều hồ x= Asin( <i>ω</i> t+ <i>ϕ</i><sub>0</sub> ) các đại lợng <i>ω</i> , <i>ϕ</i><sub>0</sub> ,( <i>ω</i> t+ <i>ϕ</i><sub>0</sub> ) là những
đại lợng trung gian cho phép xác định:


A. Li độ và pha ban đầu B. Biên độ và trạng thái dao động C. Tần số và pha dao động D. Tần số và
trạng thái dao động.


<b>Câu 16 Nhận xét nào sau đây về ánh sáng đơn sắc là đúng nhất? ánh sáng đơn sắc là ánh sáng: </b>
A. Có màu và bớc sóng nhất định, khi đi qua lăng kính sẽ bị tán sắc


B. Có một màu nhất định và một bớc sóng khơng xác định, khi đi qua lăng kính sẽ bị tán sắc


C. Có một màu và một bớc sóng nhất định, khi đi qua lăng kính khơng bị tán sắc


D. Có một màu và một bớc sóng khơng xác định, khi đi qua lăng kính khơng bị tán sắc


<b>Câu 17 Trong khơng khí sóng âm lan truyền nh thế nào và các phần tử khơng khí chuyển động ra sao?</b>
A. Sóng âm lan truyền theo chuyển động đều và các phần tử khơng khí dao động vng góc với phơng truyền
sóng.



B. Sóng âm lan truyền theo chuyển động chậm dần đều và các phần tử khơng khí thực hiện dao động điều hồ.


C. Sóng âm lan truyền với vận tốc không đổi và các phần tử không khí dao động song song với phơng truyền
sóng.


D. Sóng âm lan truyền theo chuyển động chậm dần đều và các phần tử khơng khí dao động song song với
ph-ơng truyền sóng.


<b>Câu 18 Dao động tự do của một vật là dao động có:</b>


A. Tần số khơng đổi B. Biên độ không đổi C. Tần số và biên độ không đổi.


D. Tần số chỉ phụ thuộc và các đặc tính của hệ và khơng phụ thuộc vào các yếu tố bên ngồi.


<b>C©u 19</b>


Chiếu sáng các khe Iâng bằng nguồn sáng có bớc sóng <i>λ</i> =0,60 <i>μm</i> ta thu đợc trên màn ảnh một hệ vân
mà khoảng cách giữa 6 vân sáng kế tiếp là 2,5mm.Nếu thay thế nguồn sáng có màu đơn sắc khác thì thấy hệ
vân có khoảng cách giữa 10 vân tối kề nhau kể từ vân trung tâm bằng 3,6mm.Xác định bớc sóng và màu của
nguồn sáng thứ hai.Chọn kết quả đúng.


A. 0,48 <i>μm</i> ; ¸nh s¸ng màu lam. B. 0,48 <i>m</i> ; ánh sáng mµu da cam. C. 0,52 <i>μm</i> ; ¸nh s¸ng mµu lơc.


D. 0,75 <i>μm</i> ; ánh sáng màu đỏ.
<b>Câu 20</b>


Chiếu ánh sáng có bớc sóng <i>λ</i> = 0,489 <i>μm</i> vào catốt bằng kali của một tế bào quang điện chân khơng có
hiệu điện thế hãm giữa anốt và catốt bằng UAK= - 0,39V thấy cờng độ dòng quang điện bằng 0.Kết quả nào
d-ới đây là sai?



A. Khi công suất của chùm sáng chiếu vào catốt là P= 1,250W và cờng độ dòng quang điện bão hồ I= 5mA thì
số e thốt ra bằng 1% s phụ tụn n catt.


B. Năng lợng của một phôtôn chiếu vào catốt là <i></i> = 4,064.10 -19J. C. Giới hạn quang điện của kali là <i></i>0
= 0,578 <i>m</i> .


D. Công thoát e phải là A= 2,993eV.


<b>C©u 21</b>


Dây dài L=90cm với vận tốc truyền sóng trên dây v=40m/s đợc kích thích bằng tần số f=200Hz.Tính số bụng
sóng dừng trên dây.Cho rằng hai đầu dây đều cố định.Chọn đáp án đúng.


A. 6 B. 9 C.8 D. 10
<b>C©u 22</b>


Một con lắc đơn đợc gắn vào chân một cái thang máy.Chu kỳ dao động khi thang máy đứng yên là T. Khi thang
máy rơi tự do thì chu kỳ dao động của nó là:


A. T’=0 B. T’=T C. T’=1/T D. Vô cùng lớn


<b>Câu 23</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Chiếu tia tử ngoại có bớc sóng <i>λ</i> =2.10- 7m vào một tấm kim loại thì các e bị bức ra khỏi kim loại có động
năng ban đầu cực đại bằng 5eV.Nếu chiếu vào tấm kim loại trên hai bức xạ có bớc sóng <i></i><sub>1</sub> =16000A0 v


<i></i><sub>2</sub> =1000A0 thì hiện tợng quang điện sẽ xảy ra với bức xạ nào kể trên ? BiÕt 1A0=10-10m.


A. Xảy ra với cả hai bức xạ nếu cờng độ ánh sáng đủ mạnh. B. Chỉ xảy ra với bức xạ <i>λ</i><sub>1</sub> với vận tốc ban đầu


cực đại của e bằng 0.


C. Chỉ xảy ra với bức xạ <i>λ</i><sub>2</sub> với động năng ban đầu cực đại của e bằng 11,2eV.


D. Không xảy ra với cả hai bức xạ.



<b>---Hết---Trần Đình Hồng - Chuyên Hùng Vơng - Phú Thọ</b>


<b>LUYN TP S 5 </b>


<b>Câu 1. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a =1,5mm, màn E đặt song </b>
song và cách mặt phẳng hai khe một khoảng D = 2m, sử dụng ánh sáng đơn sắc có bớc sóng  = 0,48m. Trên
màn E quan sát đợc các vân giao thoa trên một khoảng rộng L = 2,5cm. Số vân sáng quan sát đợc là


A. 39 v©n B. 40 v©n C. 41 v©n D. 42 v©n


<b>Câu 2. Chọn câu trả lời đúng</b>


Khi tăng chiều dài của con lắc đơn lên 4 lần thì tần số dao động nhỏ của con lắc sẽ:


A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 4 lần. D. giảm đi 4 lần.
<b>Câu 3. Phát biểu nào dới đây không đúng</b>


A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian B. Dao động cỡng bức có tần số bằng tần
số của ngoại lực


C. Dao động duy trì có tần số phụ thuộc vào năng lợng cung cấp cho hệ dao động
D. Cộng hởng có biên độ phụ thuộc vào lực cản của môi trờng



<b>Câu 4. Treo một vật nặng vào một lò xo, lò xo dãn 10cm, lấy g = 10m/s</b>2<sub>. Kích thích cho vật dao động với biên</sub>
độ nhỏ thì chu kỳ dao động của vật là


A. 0,63s B. 0,87s C. 1,28s D. 2,12s


<b>Câu 5. Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hịa cùng phơng có phơng trình lần lợt là</b>
x1 = 5sin(10t + /6) và x2 = 5cos(10t). Phơng trình dao động tổng hợp của vật là


A. x = 10sin(10t - /6) B. x = 10sin(10t + /3) C. x = 5

<sub>√3</sub>

sin(10t - /6) D. x = 5

<sub>√</sub>

<sub>3</sub> sin(10t + /3)
<b>Câu 6. Hai lò xo L1 và L2 có cùng độ dài. Khi treo vật m vào lị xo L1 thì chu kỳ dao động của vật là </b>


T1 = 0,3s, khi treo vật vào lò xo L2 thì chu kỳ dao động của vật là 0,4s. Nối hai lò xo với nhau ở cả hai đầu để
đ-ợc một lò xo cùng độ dài rồi treo vật vào hệ hai lị xo thì chu kỳ dao động của vật là


A. 0,12s B. 0,24s . 0,36s D. 0,48s


<b>Câu 7</b>. Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ bằng kim loại có khối lợng 10g, điện tích q = 2.10-7<sub>C treo vào</sub>


sợi dây mảnh cách điện khơng dãn có khối lợng khơng đáng kể (Gia tốc trọng trờng g = 10m/s2<sub>). Khi khơng có</sub>


điện trờng chu kỳ dao động nhỏ của con lắc là 2s. Đặt con lắc vào trong điện trờng đều


E = 104<sub>V/m có phơng thẳng đứng hớng xuống. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc trong điện trờng là</sub>


A. 0,99s B. 1,01s C. 1.25s D. 1,98s


<b>Câu 8. Trong hiện tợng giao thoa sóng trên mặt nớc, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đờng nối</b>
hai nguồn sóng bằng bao nhiêu?


A. B»ng hai lÇn bíc sãng. B. B»ng mét bíc sãng. C. B»ng mét nưa bíc sãng. D. B»ng mét phÇn t


b-íc sãng.


<b>Câu 9. Chiếu lần lợt hai bức xạ </b> <i>λ</i><sub>1</sub> = 0,555m và <i>λ</i><sub>2</sub> = 0,377m vào catốt của một tế bào quang điện thì
thấy xảy ra hiện tợng quang điện và dòng quang điện triệt tiêu khi hiệu điện thế hãm có độ lớn gấp 4 lần nhau.
Hiệu điện thế hãm đối với bức xạ <i>λ</i><sub>2</sub> là


A. - 1,340V B. - 0,352V C. - 3,520V D. - 1,410V


<b>Câu 10. Hiệu điện thế giữa Anốt và Catốt của một ống Rơnghen là 15kV. Coi rằng electron bật ra từ Catôt có </b>
vận tốc ban đầu bằng không thì bớc sóng ngắn nhất của tia Rơnghen mà ống có thể phát ra là


A. 3,50.10-9<sub>m</sub> <sub>B. 7,13.10</sub>-9<sub>m</sub> <sub>C. 2,87.10</sub>-10<sub>m</sub> <sub>D. 8,28.10</sub>-11<sub>m</sub>


<b>Câu 11. Khi biên độ sóng tại một điểm tăng lên gấp đơi, tần số sóng khơng đổi thì</b>


A. năng lợng sóng tại điểm đó khơng thay đổi. B. năng lợng sóng tại điểm đó tăng lên 2 lần.
C. năng lợng sóng tại điểm đó tăng lên 4 lần. D. năng lợng sóng tại điểm đó tăng lên 8 lần.
<b>Câu 12. Một sợi dây đàn dài 1,2m đợc giữ cố định ở hai đầu. Khi kích thích cho dây đàn dao động gây ra một </b>
sóng dừng lan truyền trên dây có bớc sóng dài nhất là A. 0,3m B. 0,6m


C. 1,2m D. 2,4m


<b>Câu 13. Một dây AB dài 2,40m căng thẳng nằm ngang, đầu B cố định, đầu A gắn vào một bản rung với tần số</b>
100Hz. Khi bản rung hoạt động trên dây có sóng dừng với 6 bó sóng, với A xem nh một nút. Bớc sóng và vận
tốc truyền sóng trên dây lần lợt là


A.  = 0,30m; v = 30m/s B.  = 0,30m; v = 60m/s C.  = 0,60m; v = 60m/s D.  = 0,80m; v = 80m/s
<b>C©u 14. </b>Một sợi dây thép nhỏ hình chữ U có hai đầu S1, S2 cách nhau 8cm đ ợc gắn v o đầu của một cần rung


dao ng iu hũa theo phơng thẳng đứng với tần số 100Hz, cho hai đầu S1, S2 chạm nhẹ vào mặt nớc, khi đó



trên mặt n ớc quan sát đ− ợc một hệ vân giao thoa. Vận tốc truyền sóng trên mặt nớc là 3,2m/s. Số gợn lồi quan
sát đợc trong khoảng S1S2 là:


A. 4 gỵn B. 5 gỵn C. 6 gỵn D. 7 gỵn


<b>Câu 15</b>. Đặt vào hai đầu một điện trở thuần một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị cực đại U0 công suất tiêu


thụ trên R là P. Khi đặt vào hai đầu điện trở đó một hiệu điện thế khơng đổi có giá trị U0 thì cụng sut tiờu th


trên R là


A. P B. 2P C.

<sub>√</sub>

<sub>2</sub> P D. 4P


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 16</b>. Một đoạn mạch RLC nối tiếp có R khơng đổi, C = 10


<i></i> <i>F</i> . Đặt vào hai đầu mạch mét hiƯu ®iƯn thÕ


xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi tần số 50Hz. Để công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại thì độ tự
cảm L của mạch là


A. 10


<i>π</i> <i>H</i> B.


5


<i>π</i> <i>H</i> C.


1



<i>πH</i> D. 50<i>H</i>


<b>Câu 17</b>. Hiệu điện thế ở hai đầu một đoạn mạch RLC có giá trị hiệu dụng U = 100V không đổi. Khi c ờng độ
hiệu dụng trong mạch là 1A thì cơng suất tiêu thụ của mạch là 50W. Giữ cố định U và R, điều chỉnh các thông
số khác của mạch. Công suất tiêu thụ cực đại trên đoạn mạch là.


A. 200W B. 100W C. 100

<sub>√</sub>

<sub>2</sub> W D. 400W


<b>Câu 18</b>. Biểu thức của hiệu điện thế ở hai đầu một cuộn dây và cờng độ dịng điện chạy qua cuộn dây là


<i>u</i>=100

2 sin(1000<i>t</i>+<i>π</i>


6)<i>V</i> vµ <i>i</i>=2 sin(1000<i>t −</i>
<i>π</i>


6)<i>A</i> . Điện trở R và độ tự cảm của cuộn dây là


A. R = 50Ω; L = 50

<sub>√</sub>

3<i>H</i> B. R = 25Ω; L = 0<i>,</i>087<i>H</i> C. R = 50

<sub>√</sub>

2<i>Ω</i> ; L = 50

<sub>√</sub>

6<i>H</i>


D. R = <sub>25</sub>

<sub>√2</sub>

<i><sub>Ω</sub></i> ; L = 0<i>,</i>195<i>H</i>


<b>Câu 19</b>.Một đoạn mạch nối tiếp gồm một cuộn dây và một tụ điện. Dùng một vôn kế có điện trở rất lớn đo
hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây, hai đầu tụ điện, hai đầu cả mạch thì thấy vôn kế chỉ cùng một giá trị. Hệ số
công suất cos<i></i> của mạch lµ


A. 1


4 B.



1


2 C.



2
2
D.

3


2


<b>Câu 20. Khi quay đều một khung dây xung quanh một trục đặt trong một từ trờng đều có vectơ cảm ứng từ</b>


<i>B</i> vu«ng gãc víi trơc quay cđa khung, từ thông xuyên qua khung dây có biểu thức = 2.10-2<sub>cos(720t +</sub>
<i>π</i>


6 )Wb. Biểu thức của suất điện động cảm ứng trong khung là A. e = 14,4sin(720t -
<i>π</i>


3 )V B. e =
-14,4sin(720t + <i>π</i>


3 )V C. e = 144sin(720t -
<i>π</i>


6 )V D. e = 14,4sin(720t +
<i>π</i>
6 )V


<b>Câu 21. Cho dòng điện xoay chiều đi qua điện trở R. Gọi i, I và I0 lần lợt là cờng độ tức thời, cờng độ hiệu </b>


dụng và cờng độ cực đại của dòng điện. Nhiệt lợng toả ra ở điện trở R trong thời gian t là


A. Q = Ri2<sub>t</sub> <sub>B. Q = RI0</sub>2<sub>t</sub> <sub>C. Q = RI</sub>2<sub>t</sub> <sub>D. Q = R</sub>2<sub>It</sub>


<b>Câu 22. Một mạch điện gồm R,L,C mắc nối tiếp. Cuộn cảm có độ tự cảm L =</b> 1


<i>π</i> (H), tơ ®iƯn cã ®iƯn dung
C = 2 . 10


<i>−</i>4


<i>π</i> (F). Chu kỳ của dòng điện xoay chiều trong mạch là 0,02s. Cờng độ dòng điện trong mạch lệch
pha <i>π</i>


6 so víi hiƯu ®iƯn thÕ hai đầu mạch thì điện trở R có giá trị lµ
A. 100


3  B. 100

3  C. 50

3  D.


50

3 
<b>Câu 23. Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = </b> 2


<i>π</i> H. Tơ ®iƯn cã ®iÖn
dung C = 10


<i>−</i>4


<i>π</i> F, điện trở R thay đổi đợc. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 200sin100t
(V). Điều chỉnh R sao cho công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại. Giá trị của R và công suất mạch khi đó là


A. R = 100, P = 200W B. R = 200, P = 400


3 W C. R = 100, P = 100W D. R = 200, P = 100W
<b>Câu 24. Một dịng điện xoay chiều một pha, cơng suất 500kW đợc truyền bằng đờng dây dẫn có điện trở tổng </b>
cộng là 4. Hiệu điện thế ở nguồn điện lúc phát ra U = 5000V. Hệ số công suất của đờng dây tải là cos = 0,8.
Có bao nhiêu phần trăm công suất bị mất mát trên đờng dây tải điện do toả nhiệt?


A. 10% B. 20% C. 25% D. 12,5%


<b>Câu 25. Khung dao động ở lối vào máy thu vơ tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C thay đổi đợc từ 20pF đến</b>
400pF và cuộn dây có độ tự cảm L = 8H. Lấy 2<sub> = 10. Máy có thể thu đợc sóng điện từ có tần số trong khoảng</sub>
nào sau đây?


A. 88kHz f 100kHz B. 88kHz f 2,8MHz C. 100kHz f 12,5MHz D.
2,8MHz f 12,5MHz


<b>Câu 26. Phát biểu nào dới đây không đúng</b>


A. Những vật bị nung nóng đến nhiệt độ trên 30000<sub>C phát ra tia tử ngoại rất mạnh B. Tia tử ngoại có tác dụng </sub>
đâm xuyên mạnh qua thủy tinh


C. Tia tử ngoại là bức xạ điện từ có bớc sóng dài hơn bớc sóng của tia Rơnghen D. Tia tư ngo¹i cã t¸c dơng
nhiƯt


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 27. Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, nếu ánh sáng kích thích có bớc sóng nhỏ hơn giới hạn quang </b>
điện thì cờng độ dịng quang điện bão hồ


A. tỉ lệ nghịch với cờng độ chùm sáng kích thích. B. khơng phụ thuộc vào cờng độ chùm sáng kích thích.
C. tỉ lệ thuận với cờng độ chùm sáng kích thích. D. tăng tỉ lệ thuận với bình phơng cờng độ chùm sáng kích
thích.



<b>Câu 28. Trong hiện tợng giao thoa ánh sáng đơn sắc với hai khe Iâng. Khoảng cách giữa hai khe sáng là a, </b>
khoảng cách từ hai khe đến màn là D, x là tọa độ của một điểm sáng trên màn so với vân sáng trung tâm. Hiệu
đờng đi từ hai khe sáng đó đến điểm sáng đợc xác định bằng công thức nào?


A. <i>Δd</i> = <i>a</i>.<i>x</i>


<i>D</i> B. <i>Δd</i> = 2


<i>a</i>.<i>x</i>


<i>D</i> C. <i>Δd</i> =


<i>a</i>.<i>x</i>
2<i>D</i>
D. <i>Δd</i> = <i>a</i>.<i>D</i>


<i>x</i>



<i><b>---@---Giáo viên: Trần Đình Hồng - THPT Chuyên Hùng V¬ng </b></i>–<b> Phó Thä</b>


<b>Luyện tập Đề Số 5 </b>
<b>Câu 1. Trong dao động điều hoà</b>


A. vận tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ.
B. vận tốc biến đổi điều hoà ngợc pha so với li độ.
C. vận tốc biến đổi điều hoà sớm pha /2 so với li độ.
D. vận tốc biến đổi điều hoà trễ pha /2 so với li độ.



<b>Câu 2. Đồ thị li độ của một vật cho ở hình vẽ bên, phơng trình nào dới đây </b>
là phơng trình dao động của vật


A. x = Acos( 2<i>π</i>
<i>T</i> <i>t</i>+


<i>π</i>


2 ) B. x = Asin(
2<i>π</i>


<i>T</i> <i>t</i>+
<i>π</i>
2 )
C. x = Acos 2<i>π</i>


<i>T</i> <i>t</i> D. x = Asin


2<i>π</i>
<i>T</i> <i>t</i>


<b>Câu 3. Trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là không đúng?</b>
A. Cứ sau một khoảng thời gian một chu kỳ thì vật lại trở về vị trí ban đầu.


B. Cứ sau một khoảng thời gian một chu kỳ thì vận tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu.
C. Cứ sau một khoảng thời gian một chu kỳ thì động năng của vật lại trở về giá trị ban đầu.
D. Cứ sau một khoảng thời gian một chu kỳ thì biên độ vật lại trở về giá trị ban đầu.
<b>Câu 4. Một chất điểm dao động điều hồ theo phơng trình:</b> <i>x</i>=3 cos(<i>πt</i>+<i>π</i>


2)cm , pha dao động của chất điểm


tại thời điểm t = 1s là


A. 0(cm). B. 1,5(s). C. 1,5 (rad). D. 0,5(Hz).


<b>Câu 5. Chọn câu trả lời đúng</b>


Khi tăng chiều dài của con lắc đơn lên 4 lần thì tần số dao động nhỏ của con lắc sẽ:
A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 4 lần. D. giảm đi 4 lần.
<b>Câu 6. Phát biểu nào dới đây không đúng</b>


A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian
B. Dao động cỡng bức có tần số bằng tần số của ngoại lực


C. Dao động duy trì có tần số phụ thuộc vào năng lợng cung cấp cho hệ dao động
D. Cộng hởng có biên độ phụ thuộc vào lực cản của môi trờng


<b>Câu 7. Treo một vật nặng vào một lò xo, lò xo dãn 10cm, lấy g = 10m/s</b>2<sub>. Kích thích cho vật dao động với biên</sub>
độ nhỏ thì chu kỳ dao động của vật là


A. 0,63s B. 0,87s C. 1,28s D. 2,12s


<b>Câu 8. Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hịa cùng phơng có phơng trình lần lợt là</b>
x1 = 5sin(10t + /6) và x2 = 5cos(10t). Phơng trình dao động tổng hợp của vật là


A. x = 10sin(10t - /6) B. x = 10sin(10t + /3)
C. x = 5

<sub>√</sub>

<sub>3</sub> sin(10t - /6) D. x = 5

<sub>√</sub>

<sub>3</sub> sin(10t + /3)


<b>Câu 9. Hai lị xo L1 và L2 có cùng độ dài. Khi treo vật m vào lị xo L1 thì chu kỳ dao động của vật là T1 = 0,3s, </b>
khi treo vật vào lị xo L2 thì chu kỳ dao động của vật là 0,4s. Nối hai lò xo với nhau ở cả hai đầu để đợc một lò
xo cùng độ dài rồi treo vật vào hệ hai lò xo thì chu kỳ dao động của vật là



A. 0,12s B. 0,24s C. 0,36s D. 0,48s


<b>Câu 10. Treo một vật nhỏ có khối lợng m = 1kg vào một lị xo nhẹ có độ cứng k = 400N/m. Gọi 0x là trục tọa</b>
độ có phơng thẳng đứng, gốc tọa độ 0 tại vị trí cân bằng của vật, chiều dơng hớng lên. Vật đợc kích thích dao
động tự do với biên độ 5cm. Động năng Eđ1 và Eđ2 của vật khi nó qua vị trí có tọa độ x1 = 3cm và x2 = - 3cm là
A. Eđ1 = 0,18J và Eđ2 = - 0,18J B. Eđ1 = 0,18J và Eđ2 = 0,18J


C. Eđ1 = 0,32J và Eđ2 = 0,32J D. Eđ1 = 0,64J và Eđ2 = 0,64J


<b>Cõu 11</b>. Con lắc đơn dao động nhỏ với chu kỳ 1s tại nơi có gia tốc trọng trờng 9,8m/s2<sub>, chiều dài của dây treo</sub>
con lắc là:


A. l = 24,8cm. B. l = 99,2cm. C. l = 1,56m. D. l = 2,45m.


<b>Câu 12</b>. Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ bằng kim loại có khối lợng 10g, điện tích q = 2.10-7<sub>C treo vào</sub>


sợi dây mảnh cách điện không dãn có khối lợng khơng đáng kể (Gia tốc trọng trờng g = 10m/s2<sub>). Khi khơng có</sub>


điện trờng chu kỳ dao động nhỏ của con lắc là 2s. Đặt con lắc vào trong điện trờng đều E = 104<sub>V/m có phơng</sub>


thẳng đứng hớng xuống. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc trong điện trờng là


A. 0,99s B. 1,01s C. 1.25s D. 1,98s



x


A



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 13. Trong hiện tợng giao thoa sóng trên mặt nớc, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đờng nối</b>
hai nguồn sóng bằng bao nhiêu?


A. B»ng hai lÇn bíc sãng. B. B»ng mét bíc sãng.


C. Bằng một nửa bớc sóng. D. Bằng một phần t bớc sóng.
<b>Câu 14. Khi biên độ sóng tại một điểm tăng lên gấp đơi, tần số sóng khơng đổi thì</b>


A. năng lợng sóng tại điểm đó khơng thay đổi. B. năng lợng sóng tại điểm đó tăng lên 2 lần.
C. năng lợng sóng tại điểm đó tăng lên 4 lần. D. năng lợng sóng tại điểm đó tăng lên 8 lần.
<b>Câu 15. Một sợi dây đàn dài 1,2m đợc giữ cố định ở hai đầu. Khi kích thích cho dây đàn dao động gây ra một </b>
sóng dừng lan truyền trên dây có bớc sóng dài nhất là


A. 0,3m B. 0,6m C. 1,2m D. 2,4m


<b>Câu 16. Một dây AB dài 2,40m căng thẳng nằm ngang, đầu B cố định, đầu A gắn vào một bản rung với tần số</b>
100Hz. Khi bản rung hoạt động trên dây có sóng dừng với 6 bó sóng, với A xem nh một nút. Bớc sóng và vận
tốc truyền sóng trên dây lần lợt là


A.  = 0,30m; v = 30m/s B.  = 0,30m; v = 60m/s
C.  = 0,60m; v = 60m/s D.  = 0,80m; v = 80m/s


<b>Câu 17. Trên mặt chất lỏng yên lặng ngời ta gây ra một dao động điều hòa tại 0 với tần số 60Hz. Vận tốc</b>
truyền sóng trên mặt chất lỏng 2,4m/s. Điểm M cách 0 30cm có phơng trình dao động là uM = 2sin(t -15)cm,
Điểm N cách 0 120cm nằm trên cùng một phơng truyền từ 0 đến M có phơng trình dao động là


A. uN = sin(60t + 45)cm B. uN =

<sub>√</sub>

<sub>2</sub> sin(60t - 45)cm
C. uN = 2sin(120t + 60)cm D. uN = sin(120t - 60)cm


<b>Câu 18. </b>Một sợi dây thép nhỏ hình chữ U có hai đầu S1, S2 cách nhau 8cm đ ợc gắn v o đầu cđa mét cÇn rung− μ



dao động điều hịa theo phơng thẳng đứng với tần số 100Hz, cho hai đầu S1, S2 chạm nhẹ vào mặt nớc, khi đó


trên mặt n ớc quan sát đ− ợc một hệ vân giao thoa. Vận tốc truyền sóng trên mặt nớc là 3,2m/s. Số gợn lồi quan
sát đợc trong khoảng S1S2 là:


A. 4 gỵn B. 5 gỵn C. 6 gỵn D. 7 gỵn


<b>Câu 19. Trong một thí nghiệm giao thoa Iâng, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 1,5mm, khoảng cách từ hai khe</b>
đến màn ảnh là 2m. Sử dụng đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bớc sóng 1 = 0,48m và 2 = 0,64m. Khoảng
cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân trung tâm là


A. 0,96mm B. 1,28mm C. 2,32mm D. 2,56mm


<b>Câu 20. Phát biểu nào dới đây khơng đúng</b>


A. Những vật bị nung nóng đến nhiệt độ trên 30000<sub>C phát ra tia tử ngoại rất mạnh</sub>
B. Tia tử ngoại có tác dụng đâm xuyên mnh qua thy tinh


C. Tia tử ngoại là bức xạ điện từ có bớc sóng dài hơn bớc sóng của tia Rơnghen
D. Tia tử ngoại có tác dụng nhiệt


<b>Cõu 21. Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, nếu ánh sáng kích thích có bớc sóng nhỏ hơn giới hạn quang </b>
điện thì cờng độ dịng quang điện bão hồ


A. tỉ lệ nghịch với cờng độ chùm sáng kích thích.
B. khơng phụ thuộc vào cờng độ chùm sáng kích thích.
C. tỉ lệ thuận với cờng độ chùm sáng kích thích.


D. tăng tỉ lệ thuận với bình phơng cờng độ chùm sáng kích thích.



<b>Câu 22. Trong hiện tợng giao thoa ánh sáng đơn sắc với hai khe Iâng. Khoảng cách giữa hai khe sáng là a, </b>
khoảng cách từ hai khe đến màn là D, x là tọa độ của một điểm sáng trên màn so với vân sáng trung tâm. Hiệu
đờng đi từ hai khe sáng đó đến điểm sáng đợc xác định bằng cơng thức nào?


A. <i>Δd</i> = <i>a</i>.<i>x</i>


<i>D</i> B. <i>Δd</i> = 2


<i>a</i>.<i>x</i>


<i>D</i> C. <i>Δd</i> =


<i>a</i>.<i>x</i>
2<i>D</i>
D. <i>Δd</i> = <i>a</i>.<i>D</i>


<i>x</i>


<b>Câu 23. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a =1,5mm, màn E đặt song </b>
song và cách mặt phẳng hai khe một khoảng D = 2m, sử dụng ánh sáng đơn sắc có bớc sóng  = 0,48m. Trên
màn E quan sát đợc các vân giao thoa trên một khoảng rộng L = 2,5cm. Số vân sáng quan sát đợc là


A. 39 v©n B. 40 v©n C. 41 v©n D. 42 v©n


<b>Câu 24. Chiếu lần lợt hai bức xạ </b> <i>λ</i><sub>1</sub> = 0,555m và <i>λ</i><sub>2</sub> = 0,377m vào catốt của một tế bào quang điện thì
thấy xảy ra hiện tợng quang điện và dòng quang điện triệt tiêu khi hiệu điện thế hãm có độ lớn gấp 4 lần nhau.
Hiệu điện thế hãm đối với bức xạ <i>λ</i><sub>2</sub> là


A. - 1,340V B. - 0,352V C. - 3,520V D. - 1,410V



<b>Câu 25. Hiệu điện thế giữa Anốt và Catốt của một ống Rơnghen là 15kV. Coi r»ng electron bËt ra tõ Cat«t cã </b>
vËn tèc ban đầu bằng không thì bớc sóng ngắn nhất của tia Rơnghen mà ống có thể phát ra là


A. 3,50.10-9<sub>m</sub> <sub>B. 7,13.10</sub>-9<sub>m</sub> <sub>C. 2,87.10</sub>-10<sub>m</sub> <sub>D. 8,28.10</sub>-11<sub>m</sub>


<b>Câu 26. Các mức năng lợng trong nguyên tử Hyđrô đợc xác định theo công thức </b> <i>E</i>=<i></i>13<i>,</i>6


<i>n</i>2 eV (n =
1,2,3....). Nguyên tử Hyđrô đang ở trạng thái cơ bản sẽ hấp thụ phôtôn có năng lợng bằng


A. 6,00eV B. 8,27eV C. 12,75eV D. 13,12eV.


<b>Cõu 27</b>. Chọn câu phát biểu khơng đúng


Sù ph©n tÝch chïm ánh sáng trắng đi qua lăng kính thành các tia sáng màu là do


A. Vận tốc của các tia màu trong lăng lính khác nhau B. Năng lợng của các tia màu khác nhau


C. Tần số sóng của các tia màu khác nhau D. Bớc sóng của các tia màu khác nhau


---Hết---
<b>Trần Đình Hồng - Chuyên Hùng Vơng - Phú Thọ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>LUYN TẬP ĐỀ SỐ 6 </b>


<b>Câu 1: Hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động ngược pha với tần số f = 40Hz, tốc độ truyền sóng là</b>
v=60cm/s. Khoảng cách giữa hai nguồn sóng là 7cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại giữa A và B là:


<b>A. 7.</b> <b>B. 8.</b> <b>C. 10. </b> <b>D. </b>9.



<b>Câu 2 : Cần năng lượng bao nhiêu để tách các hạt nhân trong 1 gam </b> ❑24He thành các proton và nơtron tự
do?


Cho biết mHe = 4,0015u; mn = 1,0087u; mp = 1,0073u; 1u.1C2<sub> =931MeV.</sub>


<b>A. 5,36.10</b>11<sub>J.</sub> <b><sub>B. 4,54.10</sub></b>11<sub>J.</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>6,83.10</sub>11<sub>J. </sub> <b><sub>D. 8,27.10</sub></b>11<sub>J.</sub>


<b>Câu 3: Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 4cm và chu kỳ T = 2s, chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua</b>
VTCB theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là


A. x = 4cos(2t - 2




)cm. B. x = 4cos(t - 2




)cm. C. x = 4cos(2t + 2




)cm. D. x = 4cos(t +


2


)cm.



<b>Câu 4 : Để phản ứng </b>


(¿24He)


❑126 <i>C</i>+<i>γ →</i>3¿ có thể xảy ra, lượng tử γ phải có năng lượng tối thiểu là bao nhiêu?
Cho biết mC = 11,9967u; mα = 4,0015u; 1u.1C2<sub> = 931MeV.</sub>


<b>A. 7,50MeV.</b> <b>B. 7,44MeV.</b> <b>C. </b>7,26MeV . <b>D. 8,26MeV.</b>


<b>Câu 5: Một khung dây dẹt hình chữ nhật gồm 200 vịng, có các cạnh 15cm và 20cm quay đều trong từ trường</b>
với vận tốc 1200 vịng/phút. Biết từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ ⃗<i><sub>B</sub></i> <sub> vng góc với trục quay và</sub>
B=0,05T. Giá trị hiệu dụng của suất điện động xoay chiều là:


A. 37,7V. B. 26,7V. C. 42,6V. D. 53,2V.


<b>Câu 6 : Một động cơ không đồng bộ ba pha đấu theo hình tam giác vào mạng điện ba pha có hiệu điện thế pha</b>
Up = 220V. Động cơ có công suất P = 5 kW với hệ số công suất cos =0,85. Hiệu điện thế đặt vào mỗi cuộn


dây và cường độ dịng điện qua nó là:


A. 220V và 61,5A. B. 380V và 6,15A. <b>C</b>. 380V và 5,16A. D. 220V và 5,16A.


<b>Câu 7 : Hạt nhân Hêli gồm có 2 proton và 2 nơtron, proton có khối lượng mp, nơtron có khối lượng mn, hạt</b>
nhân Hêli có khối lượng mα. Khi đó ta có:


<b>A. </b>mp + mn >
1


2 mα . B. mp + mn > mα. C. 2(mp + mn) < mα . <b>D. 2(mp + mn) = mα.</b>



<b>Câu 8 : Một bức xạ đơn sắc có tần số f = 4.10</b>14<sub>Hz. Bước sóng của nó trong thuỷ tinh là bao nhiêu? Biết chiết</sub>
suất của thuỷ tinh đối với bức xạ trên là 1,5.


<b>A. 0,64μm. B. </b>0,50μm . C. 0,55μm. <b>D. 0,75μm.</b>


<b>Câu 9: Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng (Young) với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Người ta đo</b>
được khoảng cách giữa vân sáng và vân tối nằm cạnh nhau là 1,0mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N ở
hai bên so với vân trung tâm, cách vân này lần lượt là 6,5mm và 7,0mm có số vân sáng là bao nhiêu?


<b>A. 6 vân.</b> <b>B. </b>7 vân . <b>C. 9 vân.</b> <b>D. 13 vân.</b>


<b>Câu 10 : Thực hiện giao thoa đối với ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40μm đến 0,75μm. Hai khe cách nhau</b>
0,5mm, màn hứng vân giao thoa cách hai khe1m. Số vân sáng đơn sắc trùng nhau tại điểm M cách vân sáng
trung tâm 4mm là


<b>A. 4.</b> <b>B. 1.</b> <b>C. </b>3 . <b>D. 2.</b>


<b>Câu 11 : Một bản kim loại cho hiệu ứng quang điện dưới tác dụng của một ánh sáng đơn sắc. Nếu người ta</b>
giảm bớt cường độ chùm sáng tới thì


<b>A. Có thể sẽ khơng xẩy ra hiệu ứng quang điện nữa.</b>


<b>B. </b>Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện thốt ra khơng thay đổi .
<b>C. Động năng ban đầu của electron quang điện thoát ra giảm xuống.</b>


<b>D. Số electron quang điện thoát ra trong một đơn vị thời gian vẫn không thay đổi.</b>


<b>Câu 12 : Lúc đầu, một nguồn phóng xạ Cơban có 10</b>14<sub> hạt nhân phân rã trong ngày đầu tiên. Sau 12 năm, số hạt</sub>
nhân của nguồn này phân rã trong hai ngày là bao nhiêu? Biết chu kỳ bán rã của Côban là T = 4 năm.



<b>A. </b>xấp xỉ 2,5.1013<sub> hạt nhân B. xấp xỉ 3,3.10</sub>13<sub> hạt nhân. C. xấp xỉ 5,0.10</sub>13<sub> hạt nhân. D. xấp xỉ 6,6.10</sub>13<sub> hạt</sub>
nhân.


<b>Câu 13 : Ánh sáng KHƠNG có tính chất sau đây:</b>


<b>A. </b>Ln truyền với vận tốc 3.108<sub>m/s .</sub> <b><sub>B. Có thể truyền trong mơi trường vật chất.</sub></b>
<b>C. Có thể truyền trong chân khơng.</b> <b>D. Có mang năng lượng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

k= 80N/m; đặt trên mặt sàn nằm ngang. Người ta kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng đoạn 3cm và truyền cho nó
vận tốc 80cm/s. Cho g = 10m/s2<sub>. Do có lực ma sát nên vật dao động tắt dần, sau khi thực hiện được 10 dao</sub>
động vật dừng lại. Hệ số ma sát giữa vật và sàn là


<b>A. 0,04.</b> <b>B. 0,15.</b> <b>C. 0,10.</b> <b>D. 0,05 .</b>


<b>Câu 16: Một con lắc đơn có chiều dài l, dao động điều hồ tại một nơi có gia tốc rơi tự do g, với biên độ góc</b>
α0. Khi vật đi qua vị trí có ly độ góc α, nó có vận tốc là v . Khi đó, ta có biểu thức:


<b>A. </b>
2


2 2
0
<i>v</i>


<i>gl</i>   <sub>.</sub> <b><sub>B. α</sub></b>2<sub> = </sub> <i>α</i>02 <sub> - glv</sub>2. <b><sub>C. </sub></b> <i>α</i>02 <sub> = α</sub>2<sub> + </sub>
<i>v</i>2


<i>ω</i>2 . <b>D. α</b>2 = <i>α</i>0
2



- <i>v</i>
2<i><sub>g</sub></i>
<i>l</i> .
<b>Câu 16: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là :</b>


<b>A. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó để gây ra được hiện tượng quang điện </b>
<b>B. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó để gây ra được hiện tượng quang điện </b>


<b>C. Công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi kim loại đó D. Công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi </b>
kim loại đó


<b>Câu 17: Ngun tử hiđrơ ở trạng thái cơ bản được kích thích và có bán kính quỹ đạo tăng lên gấp 9 lần. Các </b>
chuyển dời quỹ đạo có thể xảy ra là


A. từ M về K B. từ M về L C. từ L về K D. cả a,b và c đều


đúng


<b>Câu 18 : Phát biểu nào sau đây KHƠNG đúng:</b>


<b>A. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dịch . B. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng</b>
điện dẫn.


<b>C. Dòng điện dẫn là dòng chuyển động có hướng của các điện tích. D. Dòng điện dịch sinh ra từ trường</b>
xốy.


<b>Câu 19 : Một con lắc lị xo dao động điều hồ. Vận tốc có độ lớn cực đại bằng 6cm/s. Chọn gốc toạ độ ở vị trí</b>
cân bằng, gốc thời gian là lúc vật qua vị trí x = 3

<sub>√</sub>

2 cm theo chiều âm và tại đó động năng bằng thế
năng.Phương trình dao động của vật có dạng



<b>A. x = 6</b>

2 cos (10t +
3<i>π</i>


4 ) cm. B. x = 6cos(10t + 4




)cm. C. x = 6 cos (10t +
3<i>π</i>


4 )cm D. x = 6

2 cos(10t + <i>π</i><sub>4</sub> )cm.


<b>Câu 20: Một vậtdao động điều hịa với phương trình x = 6cos(10</b><sub>t+2</sub><sub>/3) cm.Xác định thời điểm thứ 2011</sub>
vật có động năng bằng thế năng.


A. 50,53s. B. 202,1s. C. 101,06s. D.100,51s .


<b>Câu 21: Dòng điện xoay chiều chạy qua một điện trở R tuân theo qui luật i = 6,28 sin(100</b><sub>t) A. Điện lượng</sub>
chạy qua điện trở này trong thời gian 5 phút là:


A. 600C B. 1200C . C. 1800C. D. 2400C.


<b>Câu 22: Một con lắc đơn dao động điều hòa tuân theo qui luật x = 5 cos10t cm. Tốc độ trung bình cực đại của</b>
vật nặng trong khoảng thời gian t = T/6 ( T là chu kỳ dao động) là:


<b>A. 50/</b><sub>(cm/s). </sub><b><sub>B. 100/</sub></b> <sub>(cm/s). C. 150/</sub><sub>(cm/s). </sub><b><sub>D. 200/</sub></b><sub>(cm/s).</sub>
.


<b>Câu 23 : Người ta chiếu ánh sáng có bước sóng 3500A</b>0<sub> lên mặt một tấm kim loại. Các electron bứt ra với động</sub>


năng ban đầu cực đại sẽ chuyển động theo quỹ đạo trịn bán kính 9,1cm trong một từ trường đều có B = 1,5.10
-5<sub>T. Cơng thốt của kim loại có giá trị là bao nhiêu? Biết khối lượng của electron là me = 9,1.10</sub>-31<sub>kg.</sub>


<b>A. 1,50eV.</b> <b>B. 4,00eV.</b> <b>C. 3,38eV </b> <b>D. 2,90eV.</b>


<b>Câu 24 : Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch thu sóng thu được sóng có bước sóng λ1 =</b>
60m; khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ2 = 80m. Khi mắc
C1 nối tiếp C2 và nối tiếp với cuộn cảm L thì mạch thu được bước sóng là:


<b>A. λ =100m.</b> <b>B. λ = 140m.</b> <b>C. λ = 70m.</b> <b>D. λ = 48m .</b>


<b>Câu 25: Một mạch dao động LC lý tưởng có điện dung C = 2</b><i>F</i> và năng lượng điện từ W = 16.10- 6<sub> J. Khi</sub>
hiệu điện thế giữa hai bản cực của tụ điện u = 2V thì tỷ số giữa cường độ dịng điện i chạy trong mạch và
cường độ dòng điện cực đại I0 là:


A. 2 / 2 B. 3 / 2 C. 2 / 3 D. 3 / 3


<b>Câu 26 : Cho mạch điện xoay chiều gồm R, L mặc nối tiếp. Hiệu điện thế ở 2 đầu mạch có dạng u</b>AB = 100

2 cos 100 πt (V) và cường độ dịng điện qua mạch có dạng i = 2 cos(10πt - <i>π</i><sub>3</sub> )(A). Giá trị của R và L
là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>A. R = 25</b>

2<i>Ω</i> , L = 0<i>,<sub>π</sub></i>61 H. B. R = 25

2<i>Ω</i> , L = 0<i>,<sub>π</sub></i>22 H. <b>C. R = 25 </b>

2<i>Ω</i> , L = 1<i><sub>π</sub></i> H.
<b>D. R = 50</b>, L = 0<i>,</i>75


<i></i> H.



<b>---@---Trần Đình Hồng - Chuyên Hùng Vơng - Phú Thä</b>


<b>LUYỆN TẬP ĐỀ SỐ 7 </b>



<b>Câu 1: Người ta dùng hạt prơtơn có động năng Kp =5,45MeV, bắn vào hạt nhân </b>49<i>Be</i><sub>đứng yên gây ra phản ứng</sub>
hạt nhân tạo thành hạt <sub>và một hạt X bay ra. Hạt </sub> <sub> có động năng K</sub> <sub>= 4,00MeV và bay theo hướng vng</sub>
góc với hướng chuyển động của protơn tới. Lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số
khối của chúng. Động nặng của hạt X bằng:


A.1,825MeV B. 2,025MeV C. 3,575MeV D. 4,575MeV
<b>Câu 2: Quang phổ liên tục</b>


<b>A. dùng để xác định bước sóng của ánh sáng. B. </b>dùng để xác định nhiệt độ của các vật phát sáng do bị
nung nóng.


<b>C. dùng để xác định thành phần cấu tạo của các vật phát sáng. D. không phụ thuộc bản chất và nhiệt độ</b>
của vật.


<b>Câu 3: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn cảm thuần L = 1,5.10</b>-4<sub> H và tụ điện có điện dung CV</sub>
thay đổi trong khoảng từ 0,19 pF đến 18,78 pF. Máy thu thanh bắt được


<b>A. </b>sóng ngắn. <b>B. sóng trung.</b> <b>C. sóng dài.</b> <b>D. sóng cực ngắn.</b>


<b>Câu 4: Một thấu kính mỏng gồm hai mặt lồi cùng bán kính 20 cm, có chiết suất đối với tia đỏ là nđ = 1,5 và đối</b>
với tia tím là


nt = 1,54. Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song với trục chính của thấu kính trên. Khoảng cách giữa tiêu
điểm chính đối với ánh đỏ và đối với ánh sáng tím nằm cùng phía bằng


<b>A. 2,96 mm.</b> <b>B. 1,48 mm.</b> <b>C. 2,96 cm.</b> <b>D. </b>1,48 cm.


<b>Câu 5: Đặt vào hai đầu AB của một đoạn mạch RLC nối tiếp (L là cuận thuần cảm) một điện áp xoay chiều,</b>
khi đó biểu thức của điện áp trên điện trở R là uR=60 2 os(100<i>c</i> <i>t</i> / 3)V và điện áp trên đoạn MB sớm pha


hơn điện áp hai đầu AB một góc  / 3<sub>. Biểu thức của điện áp đã đặt vào hai đầu đoạn mạch AB là:</sub>


<b>A. u = 60</b> 6 os(100<i>c</i> <i>t</i> / 6). B.<b> . </b>u = 40 6 os(100<i>c</i> <i>t</i> / 6).
C. . u = 40 6 os(100<i>c</i> <i>t</i> / 6). D. . u = 60 6 os(100<i>c</i> <i>t</i>/ 6).
<b>Câu 6: Chọn phát biểu đúng khi nói về phản ứng nhiệt hạch:</b>


<b>A. Phản ứng nhiệt hạch xảy ra khi có sự hấp thụ nơtrôn chậm của hạt nhân nhẹ.</b>


<b>B. Nhiệt độ rất cao trong phản ứng nhiệt hạch là để phá vỡ hạt nhân và biến đổi thành hạt nhân khác.</b>
<b>C. Điều kiện duy nhất để phản ứng nhiệt hạch xảy ra là phản ứng phải xảy ra ở nhiệt độ rất cao.</b>


<b>D. </b>Nếu tính theo khối lượng nhiên liệu thì phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng nhiều hơn phản ứng phân
hạch.


<b>Câu 7: Chiếu một chùm ánh sáng có hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ1 và λ2 vào một tấm kim</b>
loại có giới hạn quang điện λ0. Biết λ1 = 5λ2 = λ0/2. Tỉ số tốc độ ban đầu cực đại của các quang êlectron tương
ứng với bước sóng λ2 và λ1 là


<b>A. 1/3.</b> <b>B. </b>1/ 3. <b>C. </b> 3. <b>D. </b>3.


<b>Câu 8: Một vật dao động điều hịa với phương trình x = 4cos(0,5</b><i>t</i> / 3)<i>cm</i> trong đó t tính bằng giây. Vào
thời điểm nào sau đây vật đi qua vị trí x = - 2 3cm theo chiều dương của trục tọa độ?


<b>A. t = 3s B. t = 11/3 s </b> <b>C. </b> t = 5/3s <b>D. t= 7/3s</b>


<b>Câu 9: Chiếu một tia sáng màu lục từ thủy tinh tới mặt phân cách với mơi trường khơng khí, người ta thấy tia</b>
ló đi là là mặt phân cách giữa hai môi trường. Thay tia sáng lục bằng một chùm tia sáng song song, hẹp, chứa
đồng thời ba ánh sáng đơn sắc: màu vàng, màu lam, màu tím chiếu tới mặt phân cách trên theo đúng hướng cũ
thì chùm tia sáng ló ra ngồi khơng khí là



<b>A. ba chùm tia sáng: màu vàng, màu lam và màu tím. B. </b>chùm tia sáng màu vàng.


<b>C. hai chùm tia sáng màu lam và màu tím. D. hai chùm tia sáng màu vàng và màu lam.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Câu 10: Phần ứng của một máy phát điện xoay chiều gồm 10 cặp cuộn dây, mỗi cuộn dây có 5 vịng. Phần</b>
cảm là roto gồm 10 cặp cực quay với vận tốc không đổi 300 vịng/phút. Từ thơng cực đại qua mỗi vịng dây là


2
3,11.10


Wb




. Suất điện động tự cảm hiệu dụng của máy là:


A.220 2<i>V</i> <b>B.</b> 220V. <b>C.110V.</b> <b>D.110</b> 2<i>V</i> .


<b>Câu 11: Một proton vận tốc </b> ⃗<i>v</i> bắn vào nhân Liti ( <sub>3</sub>7Li ) đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống
hệt nhau với vận tốc có độ lớn bằng <i>v '</i> và cùng hợp với phương tới của proton một góc 600<sub>, mX là khối</sub>
lượng nghỉ của hạt X . Giá trị của <i>v '</i> là


<b>A. </b> <i>mpv</i>


<i>mX</i>


. <b>B. </b>

3<i>mXv</i>


<i>m<sub>p</sub></i> . <b>C. </b>



<i>m<sub>X</sub>v</i>
<i>mp</i>


. <b>D. </b>

3<i>mpv</i>


<i>m<sub>X</sub></i> .


<b>Câu 12: Một nguồn âm O phát sóng âm theo mọi phương như nhau. Tại điểm B cách nguồn một đoạn rB có</b>
mức cường độ âm bằng 48 dB. Tại điểm A cách nguồn đoạn rA = rB /4 sẽ có mức cường độ âm bằng:


<b>A. 12dB B.192dB C. 60dB D.24dB</b>


<b>Câu 13: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos</b><i>t</i><sub> vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn</sub>
cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện C có dung kháng bằng 3R. Điều chỉnh L để điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đó tỉ số giữa dung kháng của tụ điện và cảm kháng của cuộn cảm
bằng:


<b>A. </b> 3 / 2 <b>B. </b>1/ 3 C.3/4 <b>D. 4/3</b>


<b>Câu 14: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 40</b><sub>, một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm</sub>
0,6


<i>L</i> <i>H</i>





và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch đó một điện áp xoay chiều u = 160cos(
100<i>t</i> / 6)<sub>V thì cơng suất tiêu thụ trên đoạn mạch đó bằng 160W. Biểu thức điện áp trên tụ điện là:</sub>



<b>A.uC = 120cos(</b>100<i>t</i>  / 3)V <b>B. uC = 80</b> 2cos(100<i>t</i> / 2)V


<b>C. </b>uC = 240cos(100<i>t</i>  / 3)V D.Không đủ điều kiện để xác định.
<b>Câu 15: Âm do một chiếc đàn bầu phát ra</b>


<b>A. nghe càng trầm khi biên độ âm càng nhỏ và tần số âm càng lớn.</b>
<b>B. nghe càng cao khi mức cường độ âm càng lớn.</b>


<b>C. có độ cao phụ thuộc vào hình dạng và kích thước hộp cộng hưởng.</b>


<b>D. </b>có âm sắc phụ thuộc vào dạng đồ thị dao động của âm.


<b>Câu 16: Catốt của tế bào quang điện có cơng thốt electron là 4,52 eV. Chiếu ánh sáng có bước sóng</b>
<i>λ=200 nm</i> vào catốt của tế bào quang điện trên và đặt giữa anôt và catôt hiệu điện thế UKA = 1 V. Động
năng lớn nhất của electron quang điện khi về tới anôt là


<b>A. 2,7055.10</b>-19<sub> J.</sub> <b><sub>B. 4,3055.10</sub></b>-19<sub> J.</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>1,1055.10</sub>-19<sub> J.</sub> <b><sub>D. 7,232.10</sub></b>-19<sub> J.</sub>
<b>Câu 17: Chọn phát biểu đúng khi nói về phản ứng hạt nhân:</b>


<b>A. </b>Phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng, các hạt nhân sinh ra bền vững hơn hạt nhân ban đầu.


<b>B. Trong phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng nghỉ của các hạt nhân tương tác bằng tổng khối lượng nghỉ</b>
của các hạt nhân tạo thành.


<b>C. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng hạt nhân dưới dạng động năng của các hạt nhân tạo thành.</b>
<b>D. Chỉ có sự tương tác của các hạt nhân mới tạo được phản ứng hạt nhân.</b>


<b>Câu 18: Một sóng cơ học phát ra từ nguồn O dao động với tần số 40Hz lan truyền trên mặt nước. Người ta</b>
thấy hai điểm gần nhau nhất trên mặt nước, nằm trên đường thẳng qua O, cùng phía đối với O và cách nhau


20cm ln luôn dao động cùng pha. Tốc độ lan truyền của sóng bằng:


A. 0,8m/s. B. 1,6m/s. C. 8m/s. D. 16m/s.


<b>Câu 19: Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp O1 và O2 cách nhau l = 28cm có phương trình </b>
u01 = A cos(16<i>t</i>) cm và u02 = A cos(16<i>t cm</i>) . Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 40cm/s. Số
điểm dao động với biên độ cực đại trên đường trịn bán kính 16cm, có tâm O là trung điểm của O1O2 là:


A. 20 B. 22. C. 18. D. 24


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Câu 20: Trong kỹ thuật truyền thơng bằng sóng điện từ, để trộn dao động âm thanh và dao động cao tần thành</b>
cao tần biến điệu người ta phải


<b>A. biến tần số của dao động cao tần thành tần số của dao động âm tần.</b>
<b>B. biến tần số của dao động âm tần thành tần số của dao động cao tần.</b>


<b>C. </b>làm cho biên độ của dao động cao tần biến đổi theo nhịp điệu (chu kì) của dao động âm tần.
<b>D. làm cho biên độ của dao động âm tần biến đổi theo nhịp điệu (chu kì) của dao động cao tần.</b>
<b>Câu 21: Sóng điện từ là</b>


<b>A. sóng lan truyền trong các mơi trường đàn hồi. B. sóng có năng lượng tỉ lệ với bình phương của tần số.</b>


<b>C. </b>sóng có điện trường và từ trường dao động cùng pha, cùng tần số, có phương vng góc với nhau ở mọi
thời điểm.


<b>D. sóng có hai thành phần điện trường và từ trường dao động cùng phương, cùng tần số.</b>


<b>Câu 22: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào mạch RLC nối tiếp, tần số f thay đổi được. </b>
Khi f = f0 = 100Hz thì cơng suất tiêu thụ trong mạch cực đại. Khi f = f1 = 62,5Hz thì cơng suất trong mạch bằng
P. Tăng liên tục f từ f1 đến giá trị nào thì cơng suất tiêu thụ trong mạch lại bằng P?



<b>A. 137,5Hz</b> <b>B. 150Hz </b> <b>C. </b>160Hz <b>D. 175Hz </b>



<b>---@---Trần Đình Hồng - Chuyên Hùng Vơng - Phú Thọ</b>


<b>LUYN TẬP ĐỀ SỐ 8</b>


<b>Câu 1: </b>Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển
động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là


<b>A. </b>1,25m0c2. <b>B. </b>0,36m0c2. <b>C. </b>0,25m0c2. <b>D. </b>0,225m0c2.


<b>Câu 2: Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm</b>
phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60 dB,
tại B là 20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là


<b>A. </b>40 dB. <b>B. </b>34 dB. <b>C. </b>26 dB. <b>D. </b>17 dB.


<b>Câu 3: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước</b>
sóng 0,6 μm. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan
sát là 2,5 m, bề rộng miền giao thoa là 1,25 cm. Tổng số vân sáng và vân tối có trong miền giao thoa là


<b>A. </b>21 vân. <b>B. </b>15 vân. <b>C. </b>17 vân. <b>D. </b>19 vân.


<b>Câu 4: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 μH và một tụ điện có điện dung</b>
biến đổi từ 10 pF đến 640 pF. Lấy π2 = 10. Chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị


<b>A. </b>từ 2.10–8 s đến 3,6.10–7 s. <b>B. </b>từ 4.10–8 s đến 2,4.10–7 s.



<b>C. </b>từ 4.10–8 s đến 3,2.10–7 s. <b>D. </b>từ 2.10–8 s đến 3.10–7 s.


<b>Câu 5 : </b>Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclơn tương ứng là AX, AY, AZ với AX = 2AY = 0,5AZ.
Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ΔEX, ΔEY, ΔEZ với ΔEZ < ΔEX < ΔEY. Sắp
xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là:


<b>A. </b>Y, X, Z. <b>B. </b>Y, Z, X. <b>C. </b>X, Y, Z. <b>D. </b>Z, X, Y.
<b>Câu 6: Êlectron là hạt sơ cấp thuộc loại</b>


<b>A. </b>leptôn. <b>B. </b>hipêron. <b>C. </b>mêzôn. <b>D. </b>nuclôn.


<b>Câu 7: Tia tử ngoại được dùng</b>


<b>A. </b>để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại. <b>B. </b>trong y tế để chụp điện, chiếu điện.


<b>C. </b>để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh. <b>D. </b>để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.
<b>Câu 8: </b>Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng (bỏ qua hao phí) một điện áp xoay
chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 100 V. Ở
cuộn thứ cấp, nếu giảm bớt n vịng dây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của nó là U, nếu tăng
thêm n vịng dây thì điện áp đó là 2U. Nếu tăng thêm 3n vòng dây ở cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu để hở của cuộn này bằng


<b>A. </b>100 V. <b>B. </b>200 V. <b>C. </b>220 V. <b>D. </b>110 V.


<b>Câu 9: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ</b>
hai nguồn dao động


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>C. </b>có cùng pha ban đầu và cùng biên độ.


<b>D. </b>cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.



<b>Câu 10: </b>Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r0. Khi êlectron
chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt


<b>A. </b>12r0. <b>B. </b>4r0. <b>C. </b>9r0. <b>D. </b>16r0.


<b>Câu 11: </b>Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5 cm. Biết trong một chu kì,
khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc khơng vượt quá 100 cm/s2 là T/3. Lấy  2 10. Tần
số dao động của vật là


<b>A. 4Hz</b>. <b>B. 3Hz</b>. <b>C. 1Hz</b>. <b>D. 2Hz</b>.


<b>Câu 12: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là</b>


<b>A. </b>biên độ và năng lượng. <b>B. </b>li độ và tốc độ. <b>C. </b>biên độ và tốc độ. <b>D. </b>biên độ và gia tốc.
<b> Câu 13: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hịa với biên độ góc </b>0nhỏ. Lấy
mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí có động năng
bằng thế năng thì li độ góc  <sub> của con lắc bằng</sub>


<b>A.</b>
0
3



<b> B. </b>


0
2




<b> C. </b>
0
2


<b> D. </b>
0
3


<b>Câu 14: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong</b>
đó bức xạ màu đỏ có bước sóng 720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng λ (có giá trị trong khoảng từ 500
nm đến 575 nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có
8 vân sáng màu lục. Giá trị của λ là


A.500nm B.520nm C.540nm D. 560nm


<b> Câu 15: Dùng một protơn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân </b>49<i>Be</i><sub>đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt </sub>
nhân X và hạt  <sub>. Hạt </sub> <sub>bay ra theo phương vng góc với phương tới của protơn và có động năng 4 MeV. </sub>
Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của
chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng


A.3,125MeV B. 4,225MeV C.1,145MeV D. 2,125MeV


<b>Câu 16: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó</b>
là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là 40

3 cm/s2<sub>. Biên độ dao động</sub>
của chất điểm là



<b>A.</b> 5 cm. <b>B. 8 cm.</b> <b>C. 4 cm.</b> <b>D. 10 cm.</b>


<b>Câu 17: Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1 </b> <i>Ω</i> vào
hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động khơng đổi và điện trở trong r thì trong mạch có dịng điện
khơng đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 2.10-6<sub> F. Khi điện</sub>
tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một
mạch dao động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng <i>π</i> .10-6<sub> s và cường độ dòng điện</sub>
cực đại bằng 8I. Giá trị của r bằng


A. 2 <i>Ω</i> . <b>B. 0,25 </b> <i>Ω</i> . <b>C. 0,5 </b> <i>Ω</i> . <b>D.</b> 1 <i>Ω</i> .


<b>Câu 18: Chất phóng xạ poolooni </b> 21084Po phát ra tia <i>α</i> và biến đổi thành chì 20682Pb . Cho chu kì của
84


210<sub>Po</sub> <sub> là 138 ngày. Ban đầu (t = 0) có một mẫu pôlôni chuyên chất. Tại thời điểm t</sub><sub>1, tỉ số giữa số hạt nhân</sub>
pơlơni và số hạt nhân chì trong mẫu là 1


3 . Tại thời điểm t2 = t1 + 276 ngày, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và
số hạt nhân chì trong mẫu là


A. 1


9 . <b>B. </b>


1


16 . <b>C.</b>


1



15 . <b>D. </b>


1
25 .


<b>Câu 19: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là một</b>
điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB, với AB = 10 cm. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần
mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là 0,2 s. Tốc độ truyền sóng trên
dây là


A. 0,25 m/s. <b>B. 2 m/s.</b> <b>C.</b> 0,5 m/s. <b>D. 1 m/s.</b>


<b>Câu 20: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở</b>
thuần R1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều có tần số và giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn
mạch AB. Khi đó đoạn mạch AB tiêu thụ cơng suất bằng 120 W và có hệ số cơng suất bằng 1. Nếu nối tắt hai


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

đầu tụ điện thì điện áp hai đầu đoạn mạch AM và MB có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau <i>π</i><sub>3</sub> ,
công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB trong trường hợp này bằng


A. 75 W. <b>B.</b> 90 W. <b>C. 160 W.</b> <b>D. 180 W.</b>


<b>Câu 21: Dao động của một chất điểm có khối lượng 100 g là tổng hợp của hai dao động điều hịa cùng</b>
phương, có phương trình li độ lần lượt là <i>x</i><sub>1</sub>=5 cos 10<i>t</i> và <i>x</i><sub>2</sub>=10 cos 10<i>t</i> (x1 và x2 tính bằng cm, t tính
bằng s). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của chất điểm bằng


<b>A. 225 J.</b> <b>B.</b> 0,1125 J. <b>C. 0,225 J.</b> <b>D. 112,5 J.</b>



<b>---Ht---Trần Đình Hồng - Chuyên Hùng V¬ng - Phó Thä</b>



<b>LUYỆN TẬP ĐỀ SỐ 9</b>
<b>Câu 1. Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn sóng có cùng </b>


<b>A. tần số, biên độ và độ lệch pha không đổi theo thời gian.</b>


<b>B. </b>tần số và độ lệch pha không đổi theo thời gian.


<b>C. tần số và biên độ. D. biên độ và độ lệch pha không đổi theo thời gian.</b>


<b>Câu 2. Một cuộn dây thuần cảm, có L=2/</b> H, mắc nối tiếp với mơt tụ điện có C=31,8<i>F</i><sub>. Biết hiệu điện thế </sub>
giữa hai đầu cuộn dây có dạng u= 100sin(100<i>t</i> / 3)<sub>V.Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là:</sub>


A. i=0,5sin(100<i>t</i>  / 3)<sub>A.</sub> <sub>B. i=0,5sin(</sub>100<i>t</i>/ 3)<sub>A.</sub>
C. i=sin(100<i>t</i> / 3)<sub>A. </sub> <sub>D. i=sin(</sub>100<i>t</i> / 3)<sub>A.</sub>
<b>Câu 3. Độ cao của âm phụ thuộc yếu tố nào sau đây?</b>


<b>A. Đồ thị dao động của nguồn âm.</b> <b>B. Độ đàn hồi của nguồn âm.</b>
<b>C. Biên độ dao động của nguồn âm.</b> <b>D. </b>Tần số của nguồn âm.


<b>Câu 4. Một cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần R. Đặt vào hai đầu cuộn dây một hiệu điện thế không </b>
đổi 12V thì dịng điện chạy qua cuộn dây là 4A. Nếu đặt hiệu điện thế xoay chiều 12V-50Hz thì cường độ hiệu
dụng của dòng điện qua cuộn dây là 1,5A. Độ tự cảm của cuộn dây là:


A. 14,628.10-2<sub> H </sub> <sub>B. 2,358.10</sub>-2<sub> H C. 3,256.10</sub>-2<sub> H D. 2,928.10</sub>-2<sub> H</sub>
<b>Câu 5. Dịng điện xoay chiều là dịng điện có</b>


<b>A. chiều biến thiên tuần hoàn theo thời gian.</b> <b>B. </b>cường độ biến thiên điều hoà theo thời gian.
<b>C. chiều biến thiên điều hoà theo thời gian.</b> <b>D. cường độ biến thiên theo thời gian.</b>



<b>Câu 6: Một vật dao động diều hịa trên quỹ đạo 8cm với tần số 2Hz. Tính thời gian ngắn nhất vật đi từ x=2cm</b>
đến x= - 2cm:


A .0,083s B. 0,17s C. 0,25s D.0,33s
<b>Câu 7. Chọn câu sai khi nói về sóng điện từ.</b>


<b>A. Sóng điện từ có thể nhiễu xạ, phản xạ, khúc xạ, giao thoa.</b>


<b>B. </b>Có thành phần điện và thành phần từ biến thiên vng pha với nhau.
<b>C. Sóng điện từ là sóng ngang. D. Sóng điện từ mang năng lượng.</b>


<b>Câu 8. Khi tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có biên độ thành phần a và </b> 3<sub>a được </sub>
biên độ tổng hợp là 2a. Hai dao động thành phần đó


<b>A. </b>vng pha với nhau. <b>B. cùng pha với nhau.</b> <b>C. lệch pha </b><sub>3</sub> . <b>D. lệch pha </b><sub>6</sub> .


<b>Câu 9: Con lắc lò xo gồm vật nặng treo dưới lị xo dài, có chu kỳ dao động là T.Nếu lị xo bị cắt bớt 2/3 chiều</b>
dài thì chu kỳ dao động của con lắc mới là:


A.3T B. 2T. C. T/3. D. T/

3 .
<b>Câu 10. Hiện tượng cộng hưởng thể hiện càng rõ nét khi</b>


<b>A. biên độ của lực cưỡng bức nhỏ.</b> <b>B. độ nhớt của môi trường càng lớn.</b>
<b>C. tần số của lực cưỡng bức lớn.</b> <b>D. </b>lực cản, ma sát của môi trường nhỏ.


<b> Câu 11. Trong mạch dao động LC, hiệu điện thế giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây </b>
biến thiên điều hoà


<b>A. khác tần số và cùng pha.</b> <b>B. cùng tần số và ngược pha.</b>



<b>C. </b>cùng tần số và vuông pha. <b>D. cùng tần số và cùng pha.</b>


<b>Câu 12. Tính chất quan trọng nhất của tia Rơnghen để phân biệt nó với tia tử ngoại và tia hồng ngoại là</b>
<b>A. tác dụng mạnh lên kính ảnh.</b> <b>B. gây ion hố các chất khí.</b>


<b>C. </b>khả năng đâm xuyên lớn. <b>D. làm phát quang nhiều chất.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Câu 13. Trong thí nghiệm Iâng. Cho a = 1,2 mm; D = 2,4 m. Người ta đo được khoảng cách từ vân sáng bậc 2 </b>
đến vân sáng bậc 5 ở cùng về một phía so với vân sáng trung tâm là 4,5 mm. Nguồn sáng đơn sắc sử dụng có
bước sóng  là


<b>A. 0,45 </b><i>m</i>. <b>B. 7,50 </b><i>m</i>. <b>C. </b>0,75 <i>m</i> <b>D. 0,50 </b><i>m</i>.


<b>Câu 14. Hai cuộn dây (R1, L1) và (R2, L2) mắc nối tiếp nhau và đặt vào hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu </b>
dụng U. Gọi U1 và U2 là hiệu điện thế hiệu dụng của cuộn một và cuộn hai. Điều kiện để U = U1 + U2 là


<b>A. L1.L2 = R1.R2.</b> <b>B. L1 + L2 = R1 + R2.</b> <b>C. </b> 1


1


<i>L</i>



<i>R</i>

=


2
2
<i>L</i>


<i>R</i> . <b>D. </b>



1


2
<i>L</i>
<i>R</i> =


2


1
<i>L</i>
<i>R</i> .


<b>Câu 15: Chiếu lần lượt hai bức xạ thích hợp có bước λ1 và λ2 (λ1 > λ2) vào tấm kim loại cô lập về điện. Khi đó</b>
điện thế cực đại trên tấm kim loại là V1 và V2. Quan hệ giữa V1 và V2 là


<b> A. không so sánh được. B. </b>V1 < V2. C. V1 > V2. D. V1 = V2.
<b>Câu 16. Sự phát sáng của nguồn nào dưới đây là sự phát quang?</b>


<b>A. Bóng đèn xe máy.</b> <b>B. Ngơi sao băng.</b> <b>C. Hịn than hồng.</b> <b>D. </b>Đèn LED.
<b> Câu 17. Nếu dùng ánh sáng kích thích màu lục thì ánh sáng huỳnh quang phát ra khơng thể là</b>


<b>A. cam</b> B. đỏ C. vàng <b>D. </b>lam


<b>Câu 18. Một kim loại được đặt cơ lập về điện, có giới hạn quang điện là </b>0 = 0,6 <i>m</i>. Chiếu một chùm tia tử
ngoại có bước sóng  = 0,2 <i>m</i><sub> vào bề mặt của kim loại đó. Xác định điện thế cực đại của kim loại nói trên.</sub>


<b>A. </b>4,14 V. <b>B. 1,12 V.</b> <b>C. 3,02 V.</b> <b>D. 2,14 V.</b>


<b>Câu 19. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của tế bào quang điện vừa đủ để triệt tiêu dòng quang điện </b><i><b>không</b></i>
phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?



<b>A. Tần số của ánh sáng kích thích.</b> <b>B. </b>Cường độ chùm sáng kích thích.
<b>C. Bước sóng của ánh sáng kích thích.</b> <b>D. Bản chất kim loại làm catốt.</b>
<b>Câu 20. Chọn phát biểu sai khi nói về laze:</b>


<b>A. Laze là chùm sáng song song nên có độ định hướng cao. B. </b>Laze có cơng suất lớn.


<b>C. Laze có cường độ rất lớn.</b> <b>D. Laze có độ đơn sắc cao.</b>


<b>Câu 21. Một động cơ không đồng bộ ba pha mắc theo kiểu hình sao. Biết điện áp dây là 381 V, cường độ dòng</b>
Id = 20 A và hệ số công suất mỗi cuận dây trong động cơ là 0,80. Công suất tiêu thụ của động cơ là


<b>A. 3 520 W.</b> <b>B. 6 080 W.</b> <b>C. </b>10 560 W. <b>D. 18 240 W.</b>


<b>Câu 22. Một con lắc đơn được treo trong một thang máy. Gọi T là chu kì dao động của con lắc khi thang máy </b>
đứng yên, T' là chu kì dao động của con lắc khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc g/10, ta có


<b>A. T' = T</b> 11


10 . <b>B. T' = T</b>
11


9 . <b>C. </b>T' = T
10


11 . <b>D. T' = T</b>
9
11.


<b> Câu 23. Từ nguồn S phát ra âm có cơng suất P khơng đổi và truyền về mọi phương như nhau.Cường độ âm </b>


chuẩn I0 =10-12<sub> W/m</sub>2<sub>. Tại điểm A cách S một đoạn R1 = 1m , mức cường độ âm là L1 = 70 dB. Tại điểm B </sub>
cách S một đoạn R2 = 10 m , mức cường độ âm là


<b>A. </b>

<sub>√</sub>

70 dB. <b>B. Thiếu dữ kiện để xác định. C. 7 dB.</b> <b> D. </b>50 dB.


<b> Câu 24. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 12,5 cm dao động </b>
ngược pha với tần số 10 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 20 cm/s. Số vân dao động cực đại trên mặt
nước là


<b>A. 13.</b> <b>B. 15.</b> <b>C. </b>12. <b>D. 11.</b>


<b> Câu 25. Bước sóng ngắn nhất của tia X mà một ống Rơnghen có thể phát ra là 1A</b>0<sub> . Hiệu điện thế giữa anôt và</sub>
catôt của ống rơn ghen là


<b>A. 1,24 kV.</b> <b>B. </b>12,42 kV. <b>C. 10,00 kV.</b> <b>D. 124,10 kV.</b>
<b>Câu 26. Tính chất nào sau đây </b><i><b>khơng</b></i> có chung ở tia hồng ngoại và tử ngoại


<b>A. </b>đều gây ra hiện tượng quang điện ngồi. <b>B. đều có tác dụng nhiệt.</b>


<b>C. là các bức xạ khơng nhìn thấy.</b> <b>D. đều có bản chất là sóng điện từ.</b>
<b>Câu 27. Để duy trì dao động cho một cơ hệ ta phải</b>


<b>A. làm nhẵn, bôi trơn để giảm ma sát.</b> <b>B. tác dụng vào nó một lực khơng đổi theo thời gian.</b>
<b> C. </b>tác dụng lên hệ một ngoại lực tuần hoàn. <b>D. cho hệ dao động với biên độ nhỏ để giảm ma sát.</b>
<b> Câu 28. Tai ta cảm nhận được âm thanh khác biệt của các nốt nhạc Đô, Rê. Mi, Fa, Sol, La, Si khi chúng phát </b>
ra từ một nhạc cụ nhất định là do các âm thanh này có


<b>A. biên độ âm khác nhau. </b> <b>B. cường độ âm khác nhau.</b>


<b>C. </b>tần số âm khác nhau. <b>D. âm sắc khác nhau.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>


<b>---@---TrÇn Đình Hồng - Chuyên Hùng Vơng - Phú Thọ</b>


<b>LUYN TP ĐỀ SỐ 10</b>


<b> C©u 1.</b> Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc
tụ điện. Khi đặt hiệu điện thế u = U0cos(t - /6) lên hai đầu A và B thì dịng điện trong mạch có biểu thức


i = I0cos(t + /3). Đoạn mạch AB chứa


A. điện trở thuần B. cuộn dây có điện trở thuần


C. cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) D. tụ điện


<b> C©u 2.</b> Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều u = U0sinωt.
Kí hiệu UR, UL, UC tương ứng là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm
thuần) L và tụ điện C. Nếu UR = 0,5UL = UC thì dịng điện qua đoạn mạch


A. trễ pha /2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. B. trễ pha /4 so với hiệu điện thế ở hai đầu


đoạn mạch.


C. sớm pha /2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. D.sớm pha /4 so với hiệu điện thế ở hai đầu


đoạn mạch.


<b> C©u 3.</b> Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 10 cm, chu kì 2 s. Mốc thế năng ở vị
trí cân bằng. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian ngắn nhất khi chất điểm đi từ vị trí có
động năng bằng 3 lần thế năng đến vị trí có động năng bằng 1<sub>3</sub> thế năng là



<b>A. 14,64 cm/s.</b> <b>B. 26,12 cm/s.</b> <b>C.</b> 21,96 cm/s. <b>D. 7,32 cm/s.</b>


<b> C©u 4.</b> Hạt nhân càng bền vững khi có


A. năng lượng liên kết càng lớn B. số nuclơn càng nhỏ


C. số nuclôn càng lớn D. năng lượng liên kết riêng càng lớn


<b> C©u 5.</b> Sự phóng xạ và phản ứng nhiệt hạch giống nhau ở những điểm nào sau đây?
A. Tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng
B. Đều là các phản ứng hạt nhân xẩy ra một cách tự phát không chiu tác động bên ngoài.


C. Tổng độ hụt khối của các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng độ hụt khối của các hạt trước phản ứng
D. Để các phản ứng đó xẩy ra thì đều phải cần nhiệt độ rất cao


<b> C©u 6.</b> Chọn phương án SAI.


A. Nguồn nhạc âm là nguồn phát ra âm có tính tuần hồn gây cảm giác dễ chịu cho người nghe


B. Có hai loại nguồn nhạc âm chính có ngun tắc phát âm khác nhau, một loại là các dây đàn, loại khác là các
cột khí của sáo và kèn.


C. Mỗi loại đàn đều có một bầu đàn có hình dạng nhất định, đóng vai trị của hộp cộng hưởng.


D. Khi người ta thổi kèn thì cột khơng khí trong thân kèn chỉ dao động với một tần số âm cơ bản hình sin.


<b> C©u 7.</b> Mạch chọn sóng của một máy thu gồm một tụ điện có điện dung 100/2 (pF) và cuộn cảm có độ


tự cảm 1 (H). Mạch dao động trên có thể bắt được sóng điện từ thuộc dải sóng vơ tuyến nào?



A. Dài và cực dài B. Trung C. Ngắn D. Cực ngắn


<b> C©u 8.</b> Ở một điều kiện thích hợp một đám khí lỗng sau khi hấp thụ ánh sáng đơn sắc A thì nó bức xạ
ra ánh sáng đơn sắc B. Kết luận nào sau đây là SAI:


A. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc B có thể bằng bước sóng của ánh sáng đơn sắc A.


B. Năng lượng phôtôn của ánh sáng đơn sắc B có thể khác năng lượng phơtơn của ánh sáng đơn sắc A.
C. Tần số của ánh sáng đơn sắc B bằng tần số của ánh sáng đơn sắc A.


D. Phương lan truyền của ánh sáng đơn sắc B có thể khác phương lan truyền của ánh sáng đơn sắc A


<b> C©u 9.</b> Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai?


A. Mặt Trời bức xạ năng lượng mạnh nhất là ở vùng ánh sáng nhìn thấy.


B. Ánh sáng trắng là tổng hợp (hỗn hợp) của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím.
C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng khơng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.


D. Hiện tượng chùm sáng trắng, khi đi qua một lăng kính, bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác
nhau là hiện tượng tán sắc ánh sáng.


<b> C©u 10.</b> Một con lắc lị xo có chu kỳ dao động 1 s được treo trong trần một toa tàu chuyển động đều trên
đường ray, chiều dài mỗi thanh ray là 15 m, giữa hai thanh ray có một khe hở. Tàu đi với vận tốc bao nhiêu thi
con lắc lò xo dao động mạnh nhất?


A. 20m/s B. 36 km/h C. 60 km/h D. 54 km/h


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b> C©u 11.</b> Chọn phương án SAI khi nói về hệ Mặt Trời.



A. Mặt trời ở trung tâm Hệ và là thiên thể duy nhất của vũ trụ nóng sáng.
B. Tám hành tinh lớn quay xung quanh Mặt Trời.


C. Đa số các hành tinh lớn cịn có các vệ tinh chuyển động quanh nó.
D. Trong Hệ cịn có các tiểu hành tinh, các sao chổi, thiên thạch.


<b> C©u 12.</b> Tại một nơi, chu kì dao động điều hồ của một con lắc đơn là 2,0 s. Sau khi tăng chiều dài của
con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hồ của nó là 2,2 s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là


A. 100 cm B. 101 cm C. 98 cm D. 99 cm


<b> C©u 13.</b> Một con lắc lị xo mà quả cầu nhỏ có khối lượng 500 g dao động điều hoà với cơ năng 10 (mJ).
Khi quả cầu có vận tốc 0,1 m/s thì gia tốc của nó là - 3m/s2<sub>. Độ cứng của lò xo là:</sub>


A. 30 N/m B. 40 N/m C. 50 N/m D. 60 N/m


<b> C©u 14.</b> Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 6,21.10-11<sub> m. Biết độ lớn điện tích</sub>
êlectrơn , vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10-19<sub> C; 3.10</sub>8<sub> m/s và 6,625.10</sub>-34
J.s. Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống là


A. 2 kV B. 2,15 kV C. 20 kV D. 21,15 kV


<b> C©u 15.</b> Một đoạn mạch điện gồm tụ điện có điện dung 10-4<sub>/</sub><sub></sub><sub> F mắc nối tiếp với điện trở 125 </sub><sub></sub><sub>, mắc</sub>
đoạn mạch vào mạng điện xoay chiều có tần số f. Tần số f phải bằng bao nhiêu để dòng điện lệch pha /4 so


với hiệu điện thế ở hai đầu mạch.


A. f = 503 Hz B. f = 40 Hz C. f = 50Hz D. f = 60Hz



<b> C©u 16.</b> Một con lắc đơn dao động điều hịa với phương trình li độ dài: s = 2cos7t (cm) (t đo bằng giây),
tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 (m/s2<sub>). Tỷ số giữa lực căng dây và trọng lực tác dụng lên quả cầu ở vị trí cân</sub>
bằng là


A. 1,05 B. 0,95 C. 1,08 D. 1,01


<b> C©u 17.</b> Đặt hiệu điện thế u = U0cosωt với U0, ω không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân
nhánh. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở thuần là 80 V, hai đầu cuộn dây thuần cảm là 120 V và hai
đầu tụ điện là 60 V. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này bằng


A. 260 V B. 220 V C. 100 V D. 140 V


<b> C©u 18.</b> Hai nguồn kết hợp trên mặt nước cách nhau 40 cm. Trên đường nối hai nguồn, người ta quan sát
được 7 điểm dao động với biên độ cực đại (khơng kể 2 nguồn). Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 60
cm/s. Tần số dao động của nguồn là:


A. 9 Hz B. 7,5 Hz C. 10,5 Hz D. 6 Hz


<b> C©u 19.</b> Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng 0,5 mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Hai khe được chiếu bằng bức xạ có bước
sóng 0,6 μm. Trên màn thu được hình ảnh giao thoa. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm (chính
giữa) một khoảng 5,4 mm có


A. vân sáng bậc (thứ) 6 B. vân sáng bậc (thứ) 3 C. vân sáng bậc (thứ) 2 D. vân tối thứ 3


<b> C©u 20.</b> Trong quang phổ vạch của hiđrơ, bước sóng của vạch thứ nhất trong dãy Laiman ứng với sự
chuyển dịch của êlectrôn từ quỹ đạo L về quỹ đạo K là 0,1217 m, bước sóng của vạch thứ nhất của dãy


Banme ứng với sự chuyển dịch của êlectrôn từ quĩ đạo M về quĩ đạo L là 0,6563 m. Bước sóng của vạch



quang phổ thứ hai trong dãy Laiman ứng với sự chuyển dịch của êlectrôn từ quĩ đạo M về quĩ đạo K bằng


A. 0,3890 m B. 0,1027 m C. 0,5346 m D. 0,7780 m


<b> C©u 21.</b> Một mạch dao động LC có điện trở thuần khơng đáng kể, tụ điện có điện dung 0,05 μF. Dao
động điện từ riêng (tự do) của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6 V. Khi hiệu điện thế
ở hai đầu tụ điện là 4 V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng


A. 0,5 J B. 0,1 J C. 0,4 J D. 0,9 J


<b> C©u 22.</b> Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f, 2f, 3f vào catốt của tế bào quang điện thì vận tốc ban đầu
cực đại của electron quang điện lần lượt là v, 2v, kv. Xác định giá trị k.


A. 3 B. 4 C.5 <sub>D. </sub> <sub>7</sub>


<b> C©u 23.</b> Cho phản ứng hạt nhân: T + D  + n. Biết năng lượng liên kết riêng của hạt nhân T là T =


2,823 (MeV), năng lượng liên kết riêng của  là  = 7,0756 (MeV) và độ hụt khối của D là 0,0024u. Lấy 1uc2


= 931 (MeV). Hỏi phản ứng toả bao nhiêu năng lượng?


A. 17,4 (MeV) B. 17,5 (MeV) C. 17,6 (MeV) D. 17,7 (MeV)


<b> C©u 24.</b> Một học sinh quấn một máy biến áp với dự định số vòng dây của cuộn sơ cấp gấp hai lần số
vòng dây của cuộn thứ cấp. Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng dây. Muốn xác định số vòng dây


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, học sinh này đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay
chiều có giá trị hiệu dung khơng đổi, rồi dùng vôn kế xác định tỉ số điện áp ở cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ
cấp. Lúc đầu tỉ số điện áp bằng 0,43. Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 24 vịng dây thì tỉ số điện áp bằng
0,45. Bỏ qua mọi hao phí trong máy biến áp. Để được máy biến áp đúng như dự định, học sinh này phải tiếp


tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp


<b>A. 60 vòng dây.</b> <b>B.</b> 84 vòng dây. C. 100 vòng dây. D. 40 vịng
dây.


<b> C©u 25.</b> Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng 0,26 <i>μm</i> thì phát ra ánh
sáng có bước sóng 0,52 <i>μm</i> . Giả sử công suất của chùm sáng phát quang bằng 20% cơng suất của chùm
sáng kích thích. Tỉ số giữa số phôtôn ánh sáng phát quang và số phơtơn ánh sáng kích thích trong cùng một
khoảng thời gian là


<b>A. </b> 1


10 . B.


4


5 . <b>C. </b>


2


5 . <b>D. </b>


1
5 .


<b> C©u 26.</b> Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc
có bước sóng là <i>λ</i><sub>1</sub>=0<i>,</i>42<i>μm</i> ; <i>λ</i><sub>2</sub>=0<i>,</i>56<i>μm</i> và <i>λ</i><sub>3</sub>=0<i>,</i>63<i>μm</i> . Trên màn, trong khoảng giữa hai vân
sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, nếu vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân
sáng thì số vân sáng quan sát được là



<b>A. 27.</b> B. 23. <b>C. 26.</b> <b>D.</b> 21.


<b> C©u 27.</b> .Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là
một điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB, với AB = 10 cm. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa
hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là 0,2 s. Tốc độ truyền
sóng trên dây là


<b>A. 0,25 m/s.</b> B. 2 m/s. <b>C.</b> 0,5 m/s. <b> D. 1 m/s.</b>




</div>

<!--links-->

×