Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

GIAO AN NGU VAN 9SOAN 4 COT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 10-08-2011</i>
Tiết 1-Văn bản:


PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH


<b> Lê Anh Trà</b>


*********** ************


<b>I. MỤC TIÊU</b>: <i>Giúp hs</i>:


1.<i>Kiến thức</i>:-Thấy được một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong
sinh hoạt.


-Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
-Hiểu được đặc điểm của kiểu bài văn nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.


2<i>.Kó năng</i> : -Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản
sắc văn hóa dân tộc.


-Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa,
lối sống.


3.<i>Thái độ:</i> Từ lịng kính u Bác, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện
theo gương Bác Hồ.


<b>II.CHUẨN BỊ</b>:


1.Giáo viên:Tham khảo tài liệu, thiết kế giáo án, chuẩn bị ĐDDH: ¶nh,tư liệu nói về phong cách


soỏng cuỷa Baực. Cuốn sách <i>Bác Hồ kính yêu</i>, nhng mẩu chuyện kể về lối sống, đạo đức Bác Hồ.


-Phương án tổ chức lớp học: đọc diễn cảm, gợi tìm, diễn giảng-bình



2.Học sinh:Son bi theo h/dn ca GV,su tầm tranh ảnh, bài viÕt vỊ lối sống cđa B¸c.


<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC</b>


<b> 1.Ổn định tổ chức</b>(1’): Giáo viên kiểm tra sĩ số,tác phong học sinh, vệ sinh lớp học.
<b> 2.Kiểm tra bài cũ</b>(5’):


- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập cho môn học của học sinh.
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.


<b> 3.Giảng bài mới</b>(37’):


*<i>Giụựi thieọu baứi</i>: (1’).Hồ Chí Minh khơng chỉ là anh hùng dân tộc vĩ đại mà cịn là danh nhân văn
hố thế giới. Bởi vậy, phong cách sống và làm việc của Bác Hồ không chỉ là phong cách sống và làm
việc của ngời anh hùng dân tộc vĩ đại mà còn là của một nhà văn hoá lớn, một con ngời của nền văn
hoá tơng lai. Vậy vẻ đẹp văn hố của phong cách Hồ Chí Minh đợc hình thành và biểu hiện trong suốt
cuộc đời của Ngời ra sao?, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hơm nay.


<b>TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>



<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO<sub>VIÊN</sub></b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC<sub>SINH</sub></b> <b>NỘI DUNG</b>
12’ <b>Hoạt động 1: H/dẫn hs tìm </b>


<b>hiểu chung</b>


?Em hÃy cho biết tác giả của văn
bản này là ai?


?Nhìn vào phần ghi ở cuối văn


bản, nêu xuất xứ của tác phẩm
? <i>Phong cách HCM</i> thuộc loại
văn bản gì?Đặc điểm của loại văn
bản này là g×?


-Hs: taực giaỷ laứ Lẽ Anh Traứ
-Hs nẽu xuaỏt xửự vaờn baỷn
-Hs: Kiểu văn bản: Nhật dụng.
( đề cập đến những vấn đề xã
hội mang tính cập nhật, có khi
mang ý nghĩa lâu dài.)


<b>I . Tìm hiểu chung</b>
<b>1. Tác giả: </b> Lê Anh
Trà


<b>2. Tác phẩm : </b>


<i><b>a. Xuất xứ</b></i>:TrÝch từ “


<i>Phong cáchHồ Chí </i>
<i>Minh, cái vĩ đại gắn </i>
<i>với cái giản dị.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

24’


?Vậy vấn đề đợc đề caọp ở văn bản
là vấn đề gì?


? Phơng thức biểu đạt chủ yếu để


thể hiện vaỏn đề này laứ gỡ?


?Theo em với văn bản này phải
đọc nh thế nào cho phù hợp với
chủ đề mà tác giả biểu đạt?


-Gv keỏt luaọn về gióng ủóc,đọc
mẫu moọt đoạn vaứ gói hs ủóc tieỏp


văn bản


- GV nhận xét cách đọc cuỷa hs


-Gv hướng dẫn hs giải nghĩa
những từ ngữ khó trong văn bản


?Nhan đề văn bản là “<i>Phong cách</i>
<i>HCM</i>”. Vậy em hiu <b>phong cỏch</b>


ở đây là gỡ?


?: Nh trờn ta ó nói ,vaỏn đề của
văn bản đề cập đến là: vẻ đẹp
trong phong cách HCM.? Qua
chuẩn bị bài ở nhà ,hãy cho biết


vấnû đề ấy được triển khai theo
mấy ý?


?Hãy tách văn bản tơng ứng với


mỗi yự đó?


- GV: Trong ph¹m vi tiÕt häc này
thay trò ta sẽ đi phân tích yự 1.


<b>Hot động 2: H/dẫn hs phân </b>
<b>tích văn bản</b>


- GV yêu cầu học sinh đọc thaàm


lại đoạn 1


?Đoạn văn đã khái quát vốn tri
thức văn hoá của HCM ntn?
?Ngời đã tích luỹ vốn tri thức văn
hố sâu rộng ấy bằng những con
đờng nào?


-Gv giảng thêm, lấy ví dụ minh
họa( kể chuyện về Bác)


?Để có đợc vốn tri thức văn hố
ấy ,Ngời đã làm gì?


-Hs:noựi về vẻ đẹp trong
phong cách HCM.


-Hs xác định phương thức


biểu đạt của văn bản



-Hs nêu cách đọc văn bản
-Hs nghe và đọc tiếp văn


baûn


-Hs nghe, rút kinh nghiệm về
cách đọc


-H/s dựa vào phần chú thích
trong sgk để tỡm hieồu nhửừng


từ khó


-Hs giải thích nhan đề văn
bản


-Hs: 2 ý:


+Vẻ đẹp văn hố HCM.
+Vẻ đẹp trong lối sống của
HCM.


- Hs phãn chia boỏ cúc:2 đoạn
+1: T u -> <i>rt hin </i>
<i>i</i>


+Đ2: đoạn còn l¹i.


-H/S đọc lại đoạn văn 1



-Hs phaựt hieọn: Trong cuộc đời
hoạt động CM đầy gian nan
vất vả, HCM đã tích luỹ đợc
vốn tri thức văn hố hết sức
sâu rộng.


- Hs phát hiện: trong cuộc


đời hoạt động cách mạng
gian nan vất vả, Bác đã đi
qua nhiều nơi, tiếp xúc với
nhiều nền văn hóa từ phương
Đông tới phương Tây


- Hs:+Ngời đã nắm vững
ph-ơng tiện giao tiếp là ngơn ngữ
(Ngời nói và viết thạo nhiều


nhËt dơng


b.<i><b>Phương thức biểu </b></i>


<i><b>đạt</b></i>: tù sù +nghÞ ln


c.<i><b>Bố cục</b></i>:2 phần:
+Vẻ đẹp văn hố HCM.
+Vẻ đẹp trong lối sống
của HCM



<b>II.Tìm hiểu chi tiết </b>
<b>văn bản:</b>


<b>1/ Sự tiếp thu tinh </b>
<b>hoa văn hoá nhân </b>
<b>loại của Bác</b>.


- Ra nước ngồi, ghé
lại nhiều nơi.


- Nói, viết thạo nhiều
thứ ting.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Gv giaỷng theõm


?Nhửng điều kì lạ nhất trong cách
tiếp thu tinh hoa- văn hoá nhân
loại của HCM là gì?


? C th ca s chn lc ú là gì?


-Em có thể kể một câu chuyện
để minh họa cho sự tiếp thu ấy ở
Bác?


-Gv kể thêm một số câu chuyện
minh họa để giúp hs hiểu thêm
về sự tiếp thu văn hóa thế giới
có chọn lọc của Bác



*Gv cho hs thảo luận 2 câu hỏi :
+Em có nhận xét gì về câu văn,
cách lập luận của tác giả trong
đoạn văn trên?


+Qua ngheọ thuaọt trình bày ấy


của tác giả đã giúp em nhận xét
như thế nào về phong cách của
Hồ Chí Minh?


- GV bỡnh theõm,khái quát lại vấn
đề: nhử vaọy coự theồ khaỳng ủũnh


raốngveỷ đẹp phong cách văn hoá
HCM là sự kết hợp hài hoà giữa
truyền thống văn hoá dân tộc và
tinh hoa văn hoá nhân loại. Vaứ


cũng chính điều này đã tạo nên
ở Hồ Chí Minh một nhân cách,
một lối sống rất Việt Nam, rất
phương Đông nhưng cũng đồng
thời rất mới, rất hiện đại...


- GV chuyeồn yự: vẻ đẹp phong
cách HCM còn biểu hiện trong lối
soỏng ntn? Tiết hc sau chỳng ta


thứ tiếng ngoại quốc: Pháp,


Anh, Hoa, Nga).


+ Qua công việc, qua lao động
mà học hỏi (laứm nhiều nghề
khác nhau).


+Ngời học hỏi, tìm hiểu văn
hoá nghệ thuật đến moọt mức
khá uyên thâm.


-Hs:Điều quan trọng là Ngời
đã tiếp thu vốn tri thức văn
hố nhân loại có chọn lọc
-Hs:+Khơng chịu ảnh hỏng 1
cách thụ động.


+Tiếp thu mọi cái đẹp, cái
hay đồng thời với việc phê
phán những hạn chế, tiêu cực.
+Trên nền tảng văn hoá
dân tộc mà tiếp thu những ảnh
hởng quốc tế.


-Hs nghe, hiểu


-Hs thảo luaọn nhoựm:


+Sử dụng câu kể kết hợp với
lời bình luận: <i>Có thể nói ít </i>
<i>có vị lÃnh tụ nàonh chủ tịch</i>


<i>HCM</i> => rất tự nhiên.


+Lp lun: cht ch ,rõ ràng
,thu hút ngời đọc


- H/S nhận xét,kh¸i qu¸t :


thấy được sự kết hợp hài hịa
giữa truyền thống văn hóa
dân tộc và tinh hoa văn hóa
nhân loại trong phong cách
Hồ Chí Minh


-Hs nghe, hiểu thêm


động mà học hỏi.
- Học hỏi, tìm hiểu rất
sâu văn hóa nước
ngoài.


- Tiếp thu cái hay, cái
đẹp, phê phán cái tiêu
cực


- Tiếp thu cái mới
quốc tế trên nền tng
vn húa dõn tc


->Keồ kết hợp với lời
bình ln



=>Sự kết hợp hài hịa


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

sÏ t×m hiĨu tiÕp điều này


<b> 4.DẶN DÒ HS CHUẨN BỊ TIẾT SAU</b>(2’)


- Xem lại nội dung bài.


-Su tÇm tieỏp những mẩu chuyện về Bác.


- ChuÈn bÞ tiÕp nội dung bài theo các gợi ý sau:


+Nét đẹp trong lối sống giản dị của Bác được biểu hiện như thế nào?
+ Em có bình luận gì về lối sống ấy của Bác?


+ Nhận xét về nghệ thuật thể hiện?


IV<b>.</b> RÚT KINH NGHIỆM, BOÅ SUNG :


………
………
………...


Ngày soạn: 10-08-2011
Tiết 2-Văn bản:


PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

<b>(tt)</b>



<b> Lê Anh Trà</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>: <i>Tiếp tụcgiúp hs</i>:


1.<i>Kiến thức</i>:-Thấy được một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong
sinh hoạt.


-Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
-Hiểu được đặc điểm của kiểu bài văn nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.


2<i>.Kó năng</i> : -Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản
sắc văn hóa dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3.<i>Thái độ:</i> Từ lịng kính u Bác, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện
theo gương Bác Hồ.


<b>II.CHUẨN BỊ</b>:


1.Giaựo viẽn:Tham khaỷo taứi lieọu, thieỏt keỏ giaựo aựn, chuaồnbũ ẹDDH: ảnh về nơi ở và làm việc của
Bác trong khuôn viên Phủ.chủ tịch , những mẩu chuyện về lối sống giản dị và thanh cao của Bỏc Hồ.
-Phơng aựn toồ chửực lụựp hoùc: Gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, khái quát, tổng hợp


2.Học sinh:soạn trước bài theo gợi ý của GV.Su tÇm tranh ¶nh nói về lối sống giản dị của Bác


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC</b>


<b> 1.Ổn định tổ chức</b>(1’): Giáo viên kiểm tra sĩ số,tác phong học sinh, vệ sinh lớp học.
<b> 2.Kiểm tra bài cũ</b>(5’):


Câu hỏi: Vẻ đẹp phong cách văn hoá HCM đợc thể hiện ntn trong văn bản “ <i>Phong cách HCM</i>” của
Lê Anh Trà?



<b> Gợi ý trả lời</b> :


Vẻ đẹp phong cách văn hoá HCM đợc thể hiện trong sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của
HCM để tạo nên một nhân cách, một lối sống rất VN, rất phơng ẹoõng nhng cũng đồng thời rất mới
,rất hiện đại.Cụ thể:


- HCM đi nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều nền văn hoá từ phơng ẹơng đến phơng Tây. Ngời đã tích luỹ
đợc vốn tri thức sâu rộng nhờ:Nắm vững phơng tiện ngôn ngữ giao tiếp, làm nhiều nghề khác nhau,
học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc.


- Điều quan trọng là Ngời đã tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại.


<b> 3.Giảng bài mới</b>(37’):


*Giụựi thieọu baứi

:(1

<i>’). Tiết học trớc các em đã nắm rõ và thấy đợc vẻ đẹp phong cách Hoà Chớ </i>
<i>Minh là sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại trên nền tảng cái gốc văn hoá dân tộc khơng gì lay </i>
<i>chuyển đợc. Vậy nói về phong cách HCM ta còn phải biết đến vẻ đẹp nào khác?, tiết học hơm nay, </i>
<i>caực em cùng tìm hiểu.</i>


<b>TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>



<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO<sub>VIÊN</sub></b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC<sub>SINH</sub></b> <b>NỘI DUNG</b>
33’ <b>Hoạt động 1: H/dẫn hs phân </b>


<b>tích văn bản (</b>tt)


- GV u cầu HS đọc ủoán 2


-Gv nhận xét cách đọc của hs



?Vẻ đẹp phong cách HCM ở
đoạn văn 2 đợc tác giả đề cập
trên những khía cạch nào?
?Chi tiết, hình ảnh nào đợc tác
giả chọn khi nói đến nơi làm việc
của Bác?


?Trang phục của Bác đợc tác giả
giới thiệu ntn?


- H/sđọc lại đ2 (từ “<i>Laàn đầu tiên</i>


<i>trong lịch sử VN</i>”đến hết)
- Hs phaựt hieọn:nụi ụỷ vaứ laứm


việc, trang phục, ăn uống.


- Hs phỏt hin:Nơi ở, nơi làm
vic :+ Chiếc nhà sàn nhỏ bằng
gỗ bên cạnh chiếc ao->vn vn
có vài phòng va tiếp khách, họp
bộ chính trị va làm viƯc, phịng


ngủ


+Đồ đạc mộc mạc, đơn sơ.
-Hs phaựt hieọn:Bộ quần áo bà ba
nâu,chiếc áo trấn thủ,ủôi dép lốp
thơ sơ,t trang ít ỏi: moọt chiếc va
ly con,vài bộ quần áo, vài vật kỷ



<b>2/ Nét đẹp trong lối</b>
<b>sống của Hồ Chí </b>
<b>Minh: </b>


- <i>Nơi ở, nơi làm việc</i>
: Chiếc nhà sàn nhỏ
vẻn vẹn vài


phòng(tiếp khách,
họp , làm việc và
ngủ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

?Aấn uống của một vị lãnh tụ có
gì đặc biệt?


?Có thể noựiủó là những món ăn
ntn?


?Em cú nhn xột gỡ về nghệ
thuật trình bày của tác giả ở
đây?


Qua ngheọ thuaọt trỡnh baứy aỏy,
giuựp em nhận xét gì về vẻ đẹp
trong lối sống của Bác?


-Gv treo các bức ảnh chụp


minh họa về đời sống giản dị


của Bác, Gvbình thêm


?Có ngời cho rằng “ <i>Phải chăng </i>
<i>đây là cách sống khác khổ của </i>
<i>những con ngời tự vui trong cảnh</i>
<i>nghèo khó; Tự thần thánh hố, tự</i>
<i>làm cho khác ngời khác đời</i>”. Ý
kiến của em ntn về nhaọn ủũnh
đó?


( Em có đồng ý với ý kiến trên
không? Nếu không, em quan
niệm ntn vế cách sống đó?)
( Gv cho hs thaỷo luaọn nhoựm)


-Gv bình thêm về lời nhận định
này


- GV kĨ theõm một số câu chuyện
về lối sống của Bác.


?Li sng của Bác khiến tác giả
liên tởng đến lối sống của những
ai? Tác giả đã dùng thủ pháp NT
no õy?


? Em hiểu gì về 2 câu thơ Nôm
trên của Nguyễn Bỉnh Khiêm?)


-Gv ket luan: ú l cái thú vui


tao nhã của các bậc nho xa - Một
lối sống đạm bạc mà thanh cao,
?Với nghệ thuật so saựnhnhử vaọy
đã đem lại hiệu quả gì cho đoạn
văn?


niÖm .


-Hs phaựt hieọn: aờn uống rất đạm
bạc : Cá kho,rau luộc,da ghém,cà
muối,cháo hoa


-Hs nhaọn xeựt:Những món ăn rất
đơn giản, rất VN, khơng moọt
chút cầu kì. Hay nói cách khác:
ăn uống rất đạm bạc.


-Hs nhận xét về nghệ thuật: kể
đan xen với bình luận, lựa chọn
chi tiết tiêu biểu ,…




Lối sống rất giản dị, đạm bạc,


đ¬n s¬ của Hồ Chí Minh


-Hs quan sát các bức ảnh để
hiểu thêm về Bác



-Hs thaỷo luaọn nhoựm, traỷ lụứi theo
hửụựng : Hoàn toàn khụng ng
ý vi ý kin ú .


+ Đây không phải là lối sống
khắc khổ của những con ngời tù
vui trong c¶nh nghÌo khã.


+Đây cũng khơng phải cách tự
thần thánh hoá, tự làm cho khác
đời khác ngời.


+ Đây là moọt cách sống có văn
hóa : Cái đẹp là sự giản dị, tự
nhiên.




Lèi sèng giản dị,thanh cao.


-Hs nghe, hieồu theõm


- Hs: +So sánh cách sèng, lèi
sèng cđa l·nh tơ víi các vÞ tỉng
thống, các vị vua hiền của các
n-ớc khác. <i>Tôi dám chắc tiết chế</i>
<i>nh vậy</i>.


+So sánh cách sống của Bác với
các vị hiền tiết trong l/sử mà tiêu


biểu là: Nguyễn TrÃi ở Côn Sơn
hay Nguyễn Bỉnh Khiêm sống ở
quê nhà. Họ cũng có lối sèng: “


<i>Thu ăn măng trúc, đông ăn giá. </i>
<i>Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao</i>


-Hs:Ph©n tÝch: Mỗi mùa có thú
vui riêng, mùa nào thức ấy...


ủoõi dép lốp;tư trang
ít ỏi,…


- <i>Ăn uống</i>: cá kho,
dưa muối, rau luộc,
dưa ghém,cháo hoa,


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

3’


-Gv bình thêm


?Tác giả bài viết đã bình luận ntn
về lối sống, nếp sống của Bác.
?Em hiểu gì về lời bình này của
tác giả?


-Gv kết luận


? Em hiểu thế nào là cách sống


khơng tự thần thánh hố, khác
đời, hơn i?




?Tại sao tác giả lại nói: <i>Lối </i>
<i>sống của Bác có khả năng đem </i>
<i>lại hạnh phúc thanh cao cho tâm</i>
<i>hồn và thể xác?</i>


?Túm li , em hãy khái quát giá
trị nội dung và nghệ thuật của
đoạn 2?


-Gv kết luận


<b>Hoạtđộng 3: Củng cố, tổng </b>
<b>kết</b>


?Qua 2 tiết tìm hiểu ,hãy trình
bày cảm thụ sâu sắc của em
qua văn bản <i>Phong cách HCM</i>?


-Gv kết luận, khắc sâu k/thức
cho hs


?<i>Trong cuộc sống hiện đại, van </i>


<i>hoựa trong thời kì hội nhập, tấm </i>
<i>gơng của Bác gợi cho em suy </i>


<i>nghĩ gì ?Em hc tp được gì từ </i>


<i>đạo đức Hồ Chí Minh</i><b>?(lồng </b>


<b>ghép tư tưởng HCM)</b>
-Gv kết luận


-Gv n/xét chung, t/kết tiết học


-Hs nhận xét t¸c dơng:


+ Làm nổi bật ủửụùc sự kết hợp
giữa sửù vĩ đại, thanh cao và bình
dị ở nhà cách mạng HCM.
+ Thể hiện niềm cảm phục, tửù
hào của ngời viết.


- Hs phaựt hieọn: <i> Nếp sống giản </i>
<i>dị và thanh đạm của Bác Hồ </i>
<i>hạnh phúc thanh cao cho tâm </i>
<i>hồn và thể xác.</i>


-Hs tr li v cỏch hiu ca
mỡnh


-Hs:+Không xem mình là nằm
ngoài nhân loại nh các thánh
nhân siêu phàm.


.+Khụng tự đề cao mình, khơng


đặt mình lên mọi sự thơng thờng
ở đời.


-Hs :.+Sự bình dị gắn với thanh
cao, trong sạch -> Tâm hồn
không phải chịu những toan tính
vụ lợi  Tâm hồn đợc hạnh phúc
thanh cao.


.+Sống thanh bạch, giản dị ,
không phải gánh chịu ham muốn,
bệnh tật => thể xác đợc thanh
cao, hạnh phúc.


-Hs sơ kết: thông qua NT kể


đan xen với lời bình luận, chọn
lọc chi tiết tiêu biểu,…<sub></sub>Thấy
được lối sống thanh cao, giản dị
,…củaBác Hồ


-Hs trình bày cảm nhận của
mình về nội dung và nghệ thuật
của văn bản


-Hs đọc ghi nhớ sgk


-Hs rót ra ý nghÜa của việc học
tập và rèn luyện theo taỏm gơng



đạo đức B¸c Hå.( liên hệ thực


tế,g/dục tư tưởng hs) <b>IV. Tổng kết:Ghi </b>
<i>nhớ SGK trang 8</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Xem lại nội dung bài học


-Tìm đọc và kể lại những câu chuyện về lối sống giản dị mà cao đẹp của Chủ tịch Hồ Chí
Minh.


-Chuẩn bị bài mới: <b>Các phương châm hội thoại</b>( tiếng Việt)


<b> Yêu cầu</b>: đọc kĩ các ví dụ, trả lời các câu hỏi ở cuối mỗi ví dụ.( Qua soạn bài,thử rút ra nhận
xét: yêu cầu của phương châm về lượng và về chất?)


IV<b>.</b> RUÙT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×