Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tiết 16_Tin 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.49 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: </i>


<i>Ngày dạy: 8C1: 8C2: 8C3: </i> <i><b> Tiết 16</b></i>


<b>BÀI TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1- Kiến thức</b>


- Biết cấu trúc của một chương trình, một số thành phần của NNLT.
- Biết một số kiểu dữ liệu chuẩn, đơn giản, các khai báo biến.


- Biết các phép toán, biểu thức số học, biểu thức quan hệ.


- Thực hiện được khai báo đúng cú pháp, lựa chọn được kiểu dữ liệu phù
hợp cho biến, biết cấu trúc chương trình pascal.


- Kết hợp giữa lệnh write, writeln với read, readln để thực hiện việc nhập
dữ liệu cho biến từ bàn phím.


- Hiểu về các kiểu dữ liệu chuẩn: kiểu số nguyên, số thực.


- Sử dụng được lệnh gán giá trị cho biến. Hiểu cách khai báo và sử dụng hằng.
<b>2. Kĩ năng</b>


- Biết cách nhập dữ liệu và tin thông tin ra màn hình.
- Biết cách khai báo và sử dụng biến, hằng có hiệu quả.
<b>3. Thái độ</b>


- Nghiêm túc trong học tập, ham thích viết chương trình để giải các bài toán.


<b>4. Năng lực</b>


Năng lực tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; giao tiếp; tự quản lý; hợp tác;
sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông; sử dụng ngôn ngữ.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1- Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, máy tính, máy chiếu, phịng máy.</b>
<b>2- Học sinh: học bài cũ.</b>


<b>III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT</b>


<b>- Phương pháp: Đặt vấn đề, vấn đáp, gợi mở, phân tích, trực quan.</b>
<b>- Kĩ thuật: Động não, sơ đồ tư tuy, chia nhóm.</b>


<b>IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG-GIÁO DỤC</b>
<b>1. Ổn định lớp (1')</b>


<b>2. Bài mới</b>


<b>A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3')</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<i>Mục tiêu: </i>Củng cố kiến thức về khai báo và sử
dụng biến và hằng.


GV: Đặt tình huống
HS: Trả lời.



HS: Nhận xét, đánh giá
GV: Nhận xét, đánh giá


Một chương trình có các khai báo sau:
Var a,b:Real;


Const c=16.8


Câu lệnh nào trong các câu lệnh sau là hợp lệ?
a) readln(a,b)


b) a:=b*c;
c) b:=c;


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<i>- Mục tiêu:</i> Tổng hợp kiến thức về
chương trình, các kiểu dữ liệu, các
phép toán, khai báo và sử dụng biến,
hằng.<i> </i>


GV: Đưa ra hệ thống câu hỏi ôn tập.
GV: Gọi học sinh trả lời câu hỏi.
HS: Trả lời.


GV: Gọi HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, kết luận.



<b>I. Lý thuyết (8')</b>


1. Viết chương trình là gì? Tại sao cần
phải viết chương trình? Chương trình
dịch làm gì?


2. Các thành phần cơ bản của NNLT?
Sự khác nhau giữa từ khoá và tên? Cách
đặt tên trong NNLT?


3. Các kiểu dữ liệu trong NNLT Pascal?
Các lệnh giao tiếp giữa người và máy
tính?


4. Cú pháp khai báo biến và hằng. Cho
ví dụ về khai báo biến, hằng? Sự khác
nhau giữa biến và hằng?


<i>- Mục tiêu:</i> Tổng hợp kiến thức về
chương trình, các kiểu dữ liệu, các phép
tốn, khai báo và sử dụng biến, hằng.<i> </i>


GV: Đưa ra bài tập1


GV: Gọi học sinh trả lời câu hỏi.
HS: Thực hiện


GV: Gọi HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, kết luận.



GV: Lưu ý: Tên hợp lệ trong Pascal
chỉ gồm chữ cái, chữ số và dấu
gạch_


<i>* Đối với học sinh khuyết tật:</i>
<i>lop.8a có là tên hợp lệ không?</i>


GV: Đưa bài tập 2.
Lưu ý một số hàm như:
Hàm căn bậc hai: sqrt(a);
Hàm trị tuyệt đối: abs(a);
Hàm lũy thừa: 1e+38


GV: Gọi học sinh trả lời câu hỏi.
HS: Thực hiện


GV: Gọi HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, kết luận.


<b>II. Bài tập (16')</b>


<b>1. Dạng bài tập tìm tên hợp lệ và</b>
<b>không hợp lệ trong NNLT Pascal?</b>
<b>Nếu khơng hãy giải thích tại sao?</b>
a) Z75


b) TEN DUNG
c) bengin_end
d) end



e) lop.8a


f) Day_la_ten_sai


g) 10000_dam_duoi_bien
h) Ngay 20-11.


<b>2. Dạng bài tập chuyển kí hiệu các</b>
<b>phép toán và phép so sánh trong</b>
<b>NNLT Pascal:</b>


a)


2


2


<i>a</i> <i>c</i>
<i>b</i>




b) x + <i>y</i> <sub> 1</sub>


c) b2<sub>- 4ac</sub>
d) −<i>b</i>+√<i>D</i>


2<i>a</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV đưa ra hệ thống câu hỏi ôn tập.


GV: Gọi học sinh trả lời câu hỏi.
HS: Trả lời.


GV: Gọi HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, kết luận.


GV: Đưa ra bài tập 4 phần a.


GV: Các biến cần sử dụng trong
chương trình?


HS: Đáy lớn, đáy nhỏ, chiều cao,
diện tích?


GV: Kiểu dữ liệu cho từng biến?
GV: Diện tích hình thang tính như
thế nào?


GV: Viết chương trình?


GV: Gọi học sinh viết chương trình.
HS: Viết chương trình


GV: Gọi HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, kết luận.
GV: Đưa ra bài tập 4 phần b.


GV: Các biến cần sử dụng trong
chương trình?



HS: Hai số nguyên, tổng 2 số.
GV: Kiểu dữ liệu cho từng biến?
GV: Tổng 2 số tính như thế nào?
GV: Viết chương trình?


GV: Gọi học sinh viết chương trình.


f) -10-38


g) (│x│-1)2


h)

<i>p</i>(<i>p</i>−<i>a</i>) (<i>p</i>−<i>b</i>)(<i>p</i>−<i>c</i>)


<b> 3. Dạng bài tập tìm lỗi khơng hợp lệ</b>
<b>trong khai báo biến và hằng trong</b>
<b>NNLT Pascal, sửa lại cho đúng?</b>


<b> A. var x:=5;</b>
B. Var a := Real;


C. Var tenban = Xuan Mai;
D. Const x:=2;


E. Var a: Real, b: Real;
F. Const a:30;


G. Const b=Real;
H. Var a:Byte;


<b>4. Viết chương trình </b>



<i>a) Tính và in ra màn hình diện tích hình</i>
<i>thang với đáy và chiều cao nhập từ bàn</i>
<i>phím.</i>


- Các biến cần sử dụng
+ Đáy lớn: a


+ Đáy nhỏ: b
+ Chiều cao: h.
+ S:=(a+b)*h/2;


- Thân chương trình gồm các lệnh:
+ Nhập giá trị cho a, b, h.


+ Gán giá trị cho S.


+ Ghi giá trị S ra màn hình.


b) Nhập 2 số nguyên a, b từ bàn phím.
Tính và in ra màn hình tổng của 2 số đó.
- Các biến cần sử dụng


+ Hai số nguyên a, b.
+ Tổng hai số S


- Thân chương trình gồm các lệnh:
+ Nhập giá trị cho a, b,


+ Gán giá trị cho S.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

HS: Viết chương trình
GV: Gọi HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, kết luận.


<b>C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5')</b>


- Nêu ví dụ về một số tên hợp lệ trong Pascal?


- Viêt chương trình Pascal tính diện tích tam giác biết cạnh đáy và chiều
cao nhập từ bàn phím.


<b>D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, SÁNG TẠO (5')</b>


Cho bài toán sau: Nhóm bạn Phan, Thành, Tuấn góp tiền mua vở tặng các
bạn có hồn cảnh khó khăn. Tuấn góp 30.000đ, số tiền của Thành góp nhiều gấp
đơi số tiền của Tuấn. Số tiền của Phan nhỏ hơn số tiền góp của Thành là 10000đ.
Giá của mỗi cuốn vở là 9500đ. Các bạn quyết định mau hết số tiền đó, tiền lẻ
cịn lại được giữ làm quỹ nhóm.


Em hãy viết chương trình tính số vở mua được?
<b>E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG (5')</b>


Cho bài toán sau: Phương và Anh được phân công đi mua quà cho lớp nhân
dịp 1/6. Hai em chọn mua vở với 8000đ/quyển và bút bi với gia 3000đ/chiếc.
Cửa hàng nơi các em mua có chính sách khuyến mại:


Cứ mỗi 10000đ mua hàng được hoàn lại 1000đ.


Em hãy viết chương trình tính số tiền hai bạn Phương và Anh phải trả khi


mua m quyển sách và n chiếc bút bi. (Với m và n nhập từ bàn phím).


<b>* HƯỚNG DẤN VỀ NHÀ (2')</b>


- Học bài cũ, thực hành các nội dung đã học.
- Ôn tập kiểm tra giữa kỳ I.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×