Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Phan tich bai tho noi voi con bep lua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.96 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ : Phân Tích Bài Thơ Nói Với Con Của Y Phương</b>
<b>I.Mở bài.</b>


“Lời của con hay tiếng sóng thầm thì
Hay tiếng của long cha từ một thời xa thẳm
Lần đầu tiên trước biển khơi vô tận


Cha gặp lại mình trong tiếng ước mơ con”


Đây là những lời thơ da diết của Hồng Trung Thơng trog bài thơ Những cánh buồm mang yn
triết lí sâu sắc, vừa thể hiện tình cảm của một người cha thương con sâu nặng làm xúc động long
người. Cùng đề tài đó , bài thơ Nói với con cảu YP, một nhà thơ dân tộc Tày lại mang một âm hưởng,
một giọng điệu, một nội dung riêng và cũng làm xúc động long người khơng kém. Bài thơ đã thể hiện
tình cảm gia đình êm ấm, tình quê hương tha thiết, ngọt ngào và ngợi ca truyền thống nghĩa tình, sức
sống mạnh mẽ của người dân tộc miền Núi.


<b>II.Thân bài.</b>
<b>Đoạn 1:</b>


Cảm nhận đầu tiên trong lời cha nói là hình ảnh con lớn lên trong tình yêu thương cha mẹ, sự
đùm bọc, che chở của người động mình, của quê hương. Bài thơ mở ra với khung cnah3 gia đình ấm
cúng, đầy ắp giọng cười tiếng nói:


Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ
Một bước chạm tiếng nói
Hai bước tới tiếng cười.


Với cách nói bằng hình ảnh cụ thể “chân phải, chân trái” “một bước,hai bước”, đoạn thơ giúp
ta hình dung ra hình ảnh một em bé ngây thơ, lẫm chẫm tập đi, bi bơ tập nói trong vịng tay, trong tình
u thương, chăm sóc, nâng niu của cha mẹ, hình ảnh cha mẹ chờ noun, chăm chút từng bước đi, từng


nụ cười, tiếng nói của con. Gia đình chính là cái nôi em, cái tổ ấm để con sống lớn khôn và trưởng
thành trogn niềm ước mơ của che mẹ. Bên cha, bên mẹ, cha chờ, mẹ noun, cha mẹ yêu thương nhau
và u thương con cái. Đó là khơng khí thường thấy trong cái gia đình hạnh phúc. Đứa con dần lớn lên
trong niềm sung sướng, tự hào của người cha.


Khơng chỉ có gia đình, con cịn lớn lên, trưởng thành trong cuộc sống lao động của người đồng mình,
trong quê hương sâu nặng, nghĩa tình:


Người đồng mình yêu lắm con ơi
Đan lờ cài nan hoa


Vách nàh ken câu hat


Cách nói that tự nhiên, mộc mạc, mang đậm tính địa phương của người dân tộ Tày “người đồng
mình”, đây là cách gọi để chỉ những người cùng sống trên một miền đất, cùng một dân tộc, quê
hương, kết hợp cùng với ngữ điệu cảm thán “thương lắm con ơi” đã thể hiện tình cảm gắn bó, gần gũi,
than thiết cảu tác giả với mảnh đất và con người quê hương. Hình ảnh “đan lờ”, “vách nhà” hai cơng
việc lao đơng gắn liền với đưa qtre3 theo từng lứa tuổi, còn bé thì đan lờ bắt cá, lớn hơn thì dựng nhà,
ken vách. Dưới bàn tay của người dân tộc Tày, những nan trúc, nan tre đã trở thành những nan hoa,
vách nhà khơng chỉ được chen bằng gỗ mà cịn được chen bằng câu hat. Công việc lao động chẳng
những khơng hề khó nhọc đối với họ mà cịn đem lại cho họ niềm vui torng cuộc sống. Ba động từ
“Đan,cài,ken” vưa diễn tả động tác lao động, vừa thể hiện sự đoàn kết trogn llao động. Đứa con đã
lớn dần, đã gắn bó với quê hương, đất nước:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Con đường cho những tấm lòng


“Rừng” nơi người dân tộc miền núi sinh sống, rừng không chỉ cho nhiều gỗ, quý, rừng còn cho
hoa, hoa là sản phẩm của thiên nhiên, của núi rừng, hoa còn tượng trưng cho cái đẹp. Con đường là
hình bóng than thuộc của q hương, con đường đâu chỉ để đi mà nó cịn cho những tấm long. Con
đường in dấu những bước chân xuôi ngược, làm ăn, sinh sống của buôn làng, nên nó có ý nghĩa thieng


liêng trong q trình khơn lớn của con. Chính những tấm long nhân hậu, những tình cảm của bản làng,
cảu làng quê đã nâng đỡ con, dìu dắt để con trưởng thành. Sung sướng nhìn con khơn lớn, nhà thơ suy
ngẫm về tình nghĩa bản làng quê hương, về cội nguồn, hạnh phúc:


Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới
Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời
<b>Đoạn 2</b>


Không chỉ gợi cho con về cội nguồn sinh dưỡng, cha cịn nói cho con về những đức tính tốt đẹp
của người đồng mình và ước mơ của dcha về con. Đó là long yêu lao động, hăng say lao động với cả
tấm long. Đó là sức sống bean bỉ, mạnh mẽ vượt qua mọi khó khăn, gian khổ:


Người đồng mình thương lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn


Xa ni chí lớn


Cách nói mộc mạc nhưng chứa đựng bao ân tình rất cảm động “ người đồng mình” được lặp đi
lặp lại như một điệp khcu1 trong bài thơ. Chính tình thương đó là sức mạnh để người đồng mình vượt
qua bao gian khổ, nỗi buồn trong cuộc đời. Hai câu thơ rất ngắn, đối xứng với nhau, với hai đơn vị đo
khoảng cách: cao, xa da04 diễn tả rất mạnh mẽ ý chí, nghị lực của người động mình. Thơng qua đó
người cha muốn đứa con:


Sống trân đá khơng chê đá gập ghềnh


Sống trong thung khơng chê thung nghèo đói


Đá núi, rừng cây là nơi ở của những người miên núc nơi đây tuy điều kiện sống có khó khăn,
gian khổ nhưng người đồng mình khơng chê. Điệp ngữ sống…không chê kết hợp với ẩn dụ”sống trên
đá”, “sống trong thung” vừa thể hiện phẩm chất của người đồng mình vừa bộc lộ mong muốn của


người cha: sống fai biết chấp nhận gian khổ, không chê bai, phản bội quê hương, dù quê hương còn
nghèo nàn, cực nhọc, vất vả, phải biết chấp nhận và vượt qua gian nan, thử thách chính bằng ý chí và
niềm tin của mình. Người đồng mình cịn có những đặc tính cao đẹp đáng yêu, đáng quý:


Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc


Bằng giọng thơ tâm tình, nẹh nhàng, với hình ảnh, so sánh cụ thể “như sơng như suối”, thành
ngữ “lên thác xuống ghềnh” chúng ta hiểu được tâm hồn của người miền núi hồn nhiên, mộc mạc,
giản dị, có sức sống mạnh mẽ, bean bỉ với chí lớn, ln u q tự hào và gắn bó với q hương.
Để nhắc nhở, giáo dục con, người cha nhấn mạnh truyền thống của người đồng mình:


Người đồng mình thơ sơ da thịt
Chẳng may ai nhỏ bé đâu con


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

họ ln sống mở rộng , u thương, chan hịa với mọi người xung quanh.Đặc biệt người đồng mình
ln có ý chí xây dựng q hương vơ cùng lớn:


Người đồng mình tự đục đá kê cao q hương
Cịn q hương thì làm phong tục


“Tự đực đá kê cao quê hương” một công việc rất quen thuộc của người đồng minh. Người
miền núi sống giữa may ngàn và núi đá, vì vậy họ phải lao động vất vả để có nơi sinh sống, làm ăn,
bằng chính sức lực của mình họ đã đấu tranh chinh phục thiên nhiên: chống bão lụt, núi lở, rừng
động… Với cách nói tả thực kết hợp lối nói ẩn dụ, tác gải giúp ta thấy được bằng sự lao động can cù,
nhẫn nại hàng ngày họ đã làm nên quê hương. Sự lao động sáng tạo góp phần xây dựng quê hương,
lưu truyền những phong tục, tập quán tốt đẹp cho dân tộc mình.


Kết thúc bài thơ, tác giả từ cảm xúc chung rộng lớn đối với quê hương tác giả trở về một tình cảm


riêng tư: tình cha con:


Con ơi tuy thơ sơ da thịt
Lên đường


Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con


Với giọng điệu thiết tha, trìu mean, từ gọi than thương con ơi, nghe con chứa đựng tình u
thương, tấm lịng của người cha muốn nhăn nhủ với con, hình ảnh thơ được lập lai” tuy thô sơ da thịt”,
“ không bao giờ nhỏ bé” , đoạn cuối bài thơ là lời nhắc nhở nhẹ nhàng nhưng nghiêm khắc cảu cha
đối với con: Đừng bao giờ phản bội truyền thống tốt đẹp cảu dân tộc, đừng bao giờ quay long với các
giá trị tinh than cao đẹp của các thế hệ cah ông đi trước. Từ đó cha muốn con can biết sơng tự hào về
gia đình, quê hương, sống với sức sống maạnh mẽ, ben bỉ, với truyền thống cao đẹp của quê hương
khơng vì mình là người dân tộc mà mặc cảm, tự ti. Đồng thời người cha dặn dò con can tự tin, vững
bước trên đường đời, không bao giờ được sống một cuộc đời tầm thường, nhỏ bé, ích kỉ phải biết cố
gắng học tập,rèn luyện để góp phần xây dựng quê hương. Hai tiếng nghe con tuy đơn giản nhưng chứa
đựng đầy tình cảm, kì vọng vừa là lời dặn dò nhắc nhở đối vơi đứa con gái than iu.


<b>III.Kết bài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ĐỀ : Phân tích bài thơ “Bếp lửa” của nhà thơ Bằng Việt.</b>
<b>I.Mở bài:</b>


Trong cuộc đời mỗi con người, kỉ niệm tuổi thơ bao giờ cũng đẹp đẽ, than thương và chứa chan
tình nghĩa chẳng thể nào phai nhạt dẫu cho kỉ niệm đó gắn liền với đắng cay, cơ cực. Với Bằng Việt,
kỉ niệm về tình bà cháu và tình quê hương chắc sâu nặng lắm, thân thiết lắm mới khơi nguồn cho
dòng cảm xúc để ông sáng tạo một tác phẩm đặc sắc: “Bếp lửa”. Bài thơ ra đời năm 1963 khi nhà thơ
đang là sinh viên du học ở Liên Xô ( cũ).



Qua dòng hồi tưởng và suy ngẫm của người cháu đã trưởng thành, bài thơ đã gợi lại những kỉ niệm
xúc động về tình bà cháu, thể hiện tình cảm kính u, biết ơn vơ hạn của cháu đối với bà và cũng là
đối với q hương, đất nước.


<b>II.Thân bài:</b>


<b>1)Hồi tưởng lại những kỉ niệm tuổi thơ và tình bà cháu:</b>


Sự hồi tưởng được khơi nguồn từ hình ảnh than thương, ấm áp về bếp lửa:
<i>“Một bếp lửa chờn vờn sương sớm</i>


<i>Một bếp lửa ấm iu nồng đượm</i>
<i>Cháu thương bà biết may nắng mưa”</i>


Hình ảnh bếp lửa gợi lên nét sinh hoạt rất gần gũi, than thuộc trong mỗi gia đình ở làng quê VN từ
bao đời nay. Nhưng tác giả đã chọn lọc được nhiều từ ngữ giàu sức biểu cảm để miêu tả tăng sức
gợi.“Chờn vờn” là từ láy tượng hình vừa giúp ta hình dung làn sương sớm bay nhẹ quanh bếp lửa vừa
gợi cái mờ nhòa của kí ức thời gian. “Ấp iu” gợi nhắc bàn tay bà kiên nhẫn, khéo léo nhen lửa, chăm
chút cho ngọn lửa nồng đượm.


Từ hình ảnh bếp lửa, nhà thơ – người cháu liên tưởng tự nhiên đến người nhóm lửa, người bà kính u
với nỗi nhớ thương bà của người cháu ở xa.”Biết may nắng mưa” là cách nói ẩn dụ gợi ra phần nào
cuộc đời vất vả, lo toan của bà để từ đó càng thương bà hơn.


Tiếp theo, bài thơ nhắc lại cả một thời thơ ấu bên bà. Tuổi thơ ấy có nhiều gian khổ nhọc
nhằn:


<i>“Lên bốn tuổi cháu đã quan mèn khói</i>
<i>Năm ấy là năm đói mịn, đói mỏi</i>
<i>Bố đi đánh xe khơ rạc ngựa gay</i>


<i>Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu</i>
<i>Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay”</i>


Những kỉ niệm ấy đã rất xa trong quá khứ nhưng đã trở thành ấn tượng khó phai trong tâm trí người
cháu. Đó là năm đói Ất Dậu (1945) khi người chết đới như ngả rạ, làng quê lam lũ trong đói nghèo
tăm tối. Cho nên giọng thơ ở đây trĩu nặng, âm điệu tram buồn với những hình ảnh biểu cảm” đói
mịn, đói mỏi”,”khơ rạc ngựa gay”, gợi lại cả một thời cơ cực, đen tối làm nao nao long người. Nhưng
ấn tượng sâu đậm nhất vẫn là mùi khói bếp: khói hun nhèm mắt cháu, khói nhiều, cay,khét vì củi ướt
làm cho “sống mũi còn cay” đến tận bay giờ. Cái vị cay xé ấy sẽ mãi bám theo tâm hồn con người.
Cách diễn tả tình thương, nỗi nhớ và nỗi ngậm ngùi về bà, về bố, về quê hương giản dị, bình thường
mà that xúc động!


Hình ảnh “bếp lửa” gợi lại những kỉ niệm tuổi thiếu nhi trong những năm kháng chiến chống
Pháp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Tu hú kêu trên những cánh đồng xa</i>
<i>Khi tu hú kêu bà còn nhớ khog bà?</i>
<i>Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế</i>
<i>Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!</i>


Bà cháu sớm chiều nhóm lửa trong tiếng tu hú đồng vọng trên những cánh đồng quê. Ấn tượng đậm
nét nhất trong quãng thời gian này là tiếng tu hú lúc gần lúc xa, như giục giã, khắc khoải một điều gì
tha thiết lắm. Đấy là tiếng chim cảu đồng nội, của quê hương hay chính là biểu hiện của tình quê
hương sâu nặng khiến long người trỗi day những hồi niệm, những nhớ mong:


“Mẹ cùng cha cơng tác bận không về
<i>Cháu ở cùng bà bà bảo cháu nghe</i>
<i>Bà dạy cháu làm bà chăm cháu học</i>
<i>Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc</i>
<i>Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà</i>



<i>Kêu chi hồi trên những cánh đồng xa?”</i>


Trong thời kì kháng chiến chống Pháp có nhiều gia đình Việt Nam: mẹ,cha bận công tác không về,
đứa cháu phải sống trong sự cưu mang, dạy dỗ của bà. Bà thay thế vai trò của cả một người mẹ, một
người bố:Các cụm từ: bà bảo, bà dạy, bà chăm điệp lại nhiều lần  diễn tả một cách sâu sắc tấm
long đôn hậu, tình thương bao la và sự chăm chút của bà đối với cháu nhỏ. Các từ “bà”, “cháu” điệp
lại 4 lần gợi tả mối tình bá cháu quấn quýt yêu thương, đùm bọc, chở che. Tám năm ròng như thế
ngày…ngày, tháng tháng, năm năm… cháu cùng bà nhóm lửa, giữ lửa để sống, để đợi chờ… Trong nỗi
long đó cịn vấn vít tiếng chim tu hú. Nhà thơ như tách ra khỏi hiện tại, chìm đắm trong suy tưởng để
trị chuyện với con chim q hương, trách nó không đến ở với bà để bà đỡ nhớ cháu, đỡ cô đơn tuổi
già. Câu thơ that tự nhiên, chân thành, cảm động.


<b>2)Hình ảnh người bà vững chãi, chở che trong những ngày tháng gian khổ, ác liệt.</b>


Đứa cháu lớn dần, cuộc sống khó khăn hơn. Những phẩm chất cao q của người bà kính u
càng được tơ dậm:


<i>“Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi</i>
<i>Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi</i>
<i>Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh</i>
<i>Vẫn vững long bà dặn cháu đinh ninh</i>
<i>“Bố ở chiến khu bố cịn việc bố</i>
<i>Mày có viết thư chớ kể này kể nọ</i>
<i>Cứ bảo nhà vẫn được bình yen!”</i>
<i>Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen</i>
<i>Một ngọn lửa long bà luôn ủ sẵn</i>
<i>Một ngọn lửa mang niềm tin dai dẳng”</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

được nâng lên thành “ngọn lửa” trừu tượng hơn, mang ý nghĩa biểu tượng của sức sống, tình thương,


của niềm tin bean bỉ vào tương lai của cuộc kháng chiến. “ Ngọn lửa” khơng chí của riêng bà mà có
sức lay động tâm hồn, lan tỏa, mở rộng thành ý nghĩa biểu tượng của cả dân tộc


<b>3)Cảm nghĩ về cuộc đời lận đận và tấm long ấm áp yêu thương của bà:</b>


Kỉ niệm tuổi thơ lắng dần, ý thơ chuyển từ cảm xúc nhớ thương của đứa cháu nhỏ đối với bà
sang những suy nghĩ sâu sắc về cái cuộc đời lận đận của bà, về ân nghĩa sâu nặng của người thanh
niên ngày nay với thế hệ ông bà cha mẹ đi trước:


<i>“Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa! </i>
<i>Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ, </i>
<i>Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm, </i>
<i>Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm, </i>


<i>Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi, </i>
<i>Nhóm nồi xơi gạo mới sẻ chung vui, </i>
<i>Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ. </i>
<i>Ơi kỳ lạ và thiêng liêng - bếp lửa! “</i>


Hình ảnh người bà ôm trùm cả đoạn thơ. Giọng thơ vẫn thủ thỉ mà ngày càng da diết: “lận đận đời
bà”, “may chục”…, cả cuộc đời bà gian khổ quá, bà chịu đựng bean bỉ vì thương con, thương cháu, vì
có “niềm tin dai dẳng”. Bà khơng chỉ nhóm bếp lửa bằng đôi bàn tay già nua, vén khéo mà bằng tất
cả tấm long đôn hậu “ ấp iu nồng đượm”. Điệp từ “nhóm” được nhắc lại 4 lần mang ý nghĩa khác
nhau, bồi dắp cao dần, tỏa sáng dần nét “kì lạ” cảu bếp lửa, ý nghĩa “thiêng liêng” của việc làm và
nhất là tình nghĩa của bà. “Nhóm bếp lửa”, ấy là cái bếp that, ánh sáng và hơi ấm that. “”Nhóm niềm
yêu thương”, ấy là ấp ủ trong long, truyền cho cháu tình u thương ruột thịt. “Nhóm nồi xôi gạo mới
sẻ chung vu”, bà mở rộng tấm long gắn bó với làng xóm quê hương. Và cuối cùng, bà đã”nhóm day”,
khơi day, giáo dục, thức tỉnh tâm hồn để đứa cháu lớn khơn, nên người bằng chính ngọn lửa từ trái tim
bà. Ngọn lửa bà nhóm đã thành kỉ niệm tấm long, thành niềm tin thiêng liêng, kì diệu nâng bước cháu
suốt qng đường dài.



Bốn sịng thơ cuối là sự dồn tụ của cảm xúc, thể hiện những tình cảm, suy nghĩ that đẹp, cùng
long kính u và biết ơn sâu nặng của đứa cháu bé nay đã trưởng thành và đã đi xa đối với bà:


<i>“Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu.</i>
<i>Có lửa trăm nhà. Niềm vui trăm ngả</i>


<i>Nhưng vẫn chẳng lúc nào quean nhắc nhở:</i>
<i>Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?...”</i>


Tình thương của bà đã nuôi dưỡng cháu nên người để cháu được đi xa, được thấy “ngọn khói trăm
tàu”, “lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả”… Mỗi câu mỗi chữ như cứ hồng lên, nồng ấm biết bao tình
cảm nhớ thướng, ơn nghĩa. Lời thơ còn mang ý nghĩa triết lí về nghĩa tình đối với q hương: dẫu có đi
đến nơi nào, cuộc sống có sang trọng sung sướng thế nào, cùng với những vật dụng tiện nghi vật chất
đầy đủ cũng khơng thể nào phai nhạt mối tình quê hương nồng ấm qua bếp lửa quê hương mà mỗi
sáng bà nhen. Đó là đạo lí cội nguồn của dân tộc VN. Vì thế, câu hỏi tu từ ở cuối bài tỏa sáng cả bài
thơ.


<b>III.Kết bài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

×