Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Một số biện pháp chỉ đạo tổ chuyên môn bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS đông thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.18 KB, 12 trang )

1. Mở đầu
1.1 Lí do chọn đề tài.
Thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII và các chủ trương của Đảng, Nhà
nước về định hướng chiến lược phát triển giáo dục-đào tạo trong thời kỳ cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa, lĩnh vực giáo dục và đào tạo nước ta đã đạt được những
thành tựu quan trọng, góp phần to lớn vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Cụ thể là: Đã xây dựng được hệ thống giáo dục và đào tạo tương đối hoàn
chỉnh từ mầm non đến đại học. Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, đào tạo được cải
thiện rõ rệt và từng bước hiện đại hóa. Số lượng học sinh, sinh viên tăng nhanh,
nhất là ở giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp. Chất lượng giáo dục và đào tạo
có tiến bộ. Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục phát triển cả về số lượng
và chất lượng, với cơ cấu ngày càng hợp lý. Quản lý giáo dục và đào tạo còn nhiều
yếu kém. Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục bất cập về chất lượng, số
lượng và cơ cấu; một bộ phận chưa theo kịp yêu cầu đổi mới và phát triển giáo
dục, thiếu tâm huyết, thậm chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp.
Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn,
cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương
pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự lãnh đạo của
Đảng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáo dục-đào
tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thân người học; đổi
mới ở tất cả các bậc học, ngành học.
Trong quá trình đổi mới, cần kế thừa, phát huy những thành tựu, phát triển
những nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc những kinh nghiệm của thế giới; kiên
quyết chấn chỉnh những nhận thức, việc làm lệch lạc. Đổi mới phải bảo đảm tính
hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với từng loại đối tượng và cấp học; các giải
pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bước đi phù hợp.
Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011- 2020 ban hành kèm theo Quyết
định 711/QĐ-TTg ngày 13/06/2012 của Thủ tướng Chính phủ chỉ rõ: “Tiếp tục đổi
mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng phát
huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của người học”.
Đối với việc ôn luyện đội tuyển học sinh giỏi các mơn văn hóa, sự cấp thiết của


việc nâng cao chất lượng và số lượng giải qua các năm đã đặt lên vai các nhà giáo
tham gia ôn luyện đội tuyển những trọng trách, địi hỏi phải khơng ngừng đổi mới
hoạt động dạy và học. Hiện nay, khái niệm năng lực đã được sử dụng và nhắc đến


khá phổ biến ở tất cả các nội dung, quy trình của đổi mới giáo dục. Phát triển năng
lực cũng là một đòi hỏi đầu tiên, tất yếu đối với quy trình ơn luyện đội tuyển HSG,
Tổ chun mơn có chức năng, nhiệm vụ, vai trò rất quan trọng trong việc triển
khai, thực hiện các nhiệm vụ giáo dục của nhà trường. Có thể khẳng định hoạt
động của tổ chuyên mơn tốt sẽ góp phần quyết định đến việc nâng cao chất lượng
giáo dục toàn diện, đáp ứng được những yêu cầu trong quá trình đổi mới giáo dục.
Sinh hoạt tổ, nhóm chun mơncó vai trị quan trọng trong cơng tác bồi dưỡng
học sinh giỏi và không thể thiếu trong hoạt động của nhà trường. Thông qua sinh
hoạt để trao đổi chun mơn góp phần nâng cao chất lượng dạy học, chất lượng
mũi nhọn định hướng nghề nghiệp cho học sinh trong tương lai. Với nhận thức đó,
từ thực tế quản lí trong nhiều năm, đặc biệt là những thành cơng tác tại trường
THCS Đơng Thọ TP Thanh Hóa tơi vận dụng, đổi mới để áp dụng tại trường. Vì
vậy tôi thực hiện đề tài “Một số kinh nghiệm quản lí, chỉ đạo sinh hoạt tổ, nhóm
chun mơn bồi dưỡng học sinh giỏi để nâng cao chất lượng ở trường THCS
Đơng Thọ TP Thanh Hố”
1.2. Mục đích nghiên cứu.
Tìm hiểu thực trạng việc sinh hoạt tổ về công tác bồi dưỡng học sinh giỏi các
nhà trường. Nghiên cứu và đánh giá hiệu quả của tổ nhóm chun mơn trong việc
triển khai các kế hoạch chuyên môn, kế hoạch năm học của nhà trường, công tác
bồi dưỡng học sinh giỏi từ đó đề ra giải pháp chủ đạo đổi mới tích cực trong sinh
hoạt tổ nhóm chun mơn, nhằm mục đích nâng cao chất lượng hiệu quả sinh hoạt
tổ nhóm chuyên mơn góp phần vào mục tiêu nâng cao chất lượng nhà trường.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
Nghiên cứu hoạt động giáo dục của giáo viên về công tác bồi dưỡng học
sinh giỏi của tổ, nhóm chun mơn trong nhà trường. Kết quả học tập của học sinh,

kết quả bồi dưỡng học sinh giỏi của giáo viên, hiệu quả giảng dạy của các thầy cô
giáo.
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
Căn cứ vào điều lệ trường THCS, Nhiệm vụ, quyền hạn của Hiệu trưởng.
Căn cứ yêu cầu nhiệm vụ và vai trò của tổ chun mơn, nhóm chun mơn trong
nhà trường và từ thực tế đã thực hiện trong nhiều năm học và đặc biệt năm học
2018-2019 để điều tra, phân tích, tìm hiểu, thu thập thông tin, và dựa trên các kết
quả bồi dưỡng học sinh giỏi của những năm về trước để tìm ra nguyên nhân và các


biện pháp thích hợp. Từ đó xây dựng định hướng kế hoạch lớn trong kế hoạch lâu
dài trên lộ trình đỏi mới căn bản toàn diện giáo dục Việt Nam.
2 NỘI DUNG ĐỀ TÀI
2.1 Cơ sở lý luận .
Nghị quyết số 29-NQ/TW của hội nghị lần thứ 8 BCH Trung ương Đảng
Khóa XI về đổi mới căn bản giáo dục và đào tạo là “Xây dựng nền giáo dục mở
thực học,thực nghiệm, nền giáo dục tốt, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt có phương
thúc giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập đảm bảo các điều kiện để
nâng cao chất lượng: chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa và hội nhập
quốc tế hệ thống GD và ĐT giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa và bản sắc văn
hóa dân tộc. Phấn đấu 2030, nền giáo dục nước ta đạt trình độ tiên tiến trong khu
vực.’’
Trong nhµ trêng hiƯn nay, mơc tiêu giáo dục tổng quát đà đợc
xác định tơng đối phù hợp với sự phát triển của thời đại nhằm
đào tạo những con ngời lao động tự chủ, năng động, sáng tạo,
có năng lực giải quyết mọi vấn đề thực tiễn. Muốn đào tạo đợc
những con ngời nh vậy thì phơng pháp giáo dục phải hớng vào
khơi dậy, rèn luyện và phát triển khả năng nghĩ và làm một cách
tự chủ, sáng tạo ngay trong học tập và lao động ở nhà trờng. Bên
cạnh đó , theo quan điểm giáo dục hiện nay là lấy ngời học làm

trung tâm, phát huy vai trò chủ động tích cực của học sinh trong
quá trình học tập. Đó là những mục tiêu và quan điểm chung
trong nhà trờng hiên nay.
Trong cụng tỏc giỏo dục của nhà trường, tổ nhóm chun mơn đóng vai trị
quan trọng, đó là tổ chức triển khai thực hiện chi tiết các kế hoạch, định hướng của
nhà trường. Đề xuất những giải pháp cụ thể, tích cực cho các hoạt động giáo dục
do nhà trường chỉ đạo, là nơi quy tụ sức mạnh tập thể, gắn kết các thành viên tạo
nên tình đồn kết trong nhà trường để cùng thực hiện nhiệm vụ, hơn nữa trong việc
nâng cao chất lượng mũi nhọn công tác bồi dưỡng học sinh giỏi được ưu tiên hàng


đầu là nguồn lực quan trọng để học sinh thi vào các trường cấp 3 công lập và
chuyên Lam Sơn.
Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay nguồn lực con người là vô cùng quan trọng
trước yêu cầu hiện nay ngành giáo dục phải tập trung nâng cao chất lượng giáo
dục, chất lượng học sinh năng khiếu ở các trường phổ thơng, tạo nền móng vững
chắc để đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước và cuộc cách mạng 4.0. u cầu đó đạt ra cho giáo dục
ngồi nhiệm vụ đào tạo tồn diện cịn phải phát hiện bồi dưỡng, phát triển năng
khiếu cho học sinh giỏi từ đó giáo dục cho học sinh trở thành những nhà khoa học,
những nhà nghiên cứu trong tương lai.
Việc bồi dưỡng học sinh giỏi có ý nghĩ vơ cùng quan trọng được thể hiện qua
báo cáo chính trị của BCH Trung ương Đảng khóa VI. “nhân tài khơng phải là sản
phẩm tự phát mà phải được phát hiện và bồi dưỡng công phu. Nhiều tài năng có
thể bị mai một đi nếu không được phát hiện và sử dụng đúng lúc, đúng chỗ” Hoạt
động bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường có vai trị quan trọng trong việc phát
hiện bồi dưỡng học sinh năng khiếu tư chất thông minh nhằm cung cấp tuyển sinh
đầu vào cho các trường THPT chuyên, đáp ứng nhu cầu chất lượng cao của đất
nước.
Chi bộ, ban giám hiệu đã xác định: Xây dựng, chỉ đạo thực hiện tốt sinh hoạt

tổ, nhóm chun mơn trong cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi là khâu then chốt của
nhà trường một trong nhiều biện pháp quan trọng để phát triển nhà trường trở
thành trường có thương hiệu tốt, chất lượng cao của thành phố Thanh Hóa nơi mà
phụ huynh yên tâm tin tưởng gủi con em cho chúng tôi.
- Xây dựng bộ máy nhà trường làm việc hiệu quả.
- Là một trong nhiều biện pháp then chốt để nâng cao chất lượng và hiệu quả
giảng dạy của giáo viên.
- Là nơi tốt nhất để các thầy cô giáo trao đổi, góp ý và giúp đỡ nhau trong
chun mơn.
- Là nơi thực hiện sự phân công công việc (theo đơn vị tập thể) thực hiện các
nhiệm vụ nhà trường từng năm học.
- Là khâu then chốt trong chỉ đạo nâng cao chất lượng đại trà và bồi dưỡng
học sinh giỏi.


2. Cơ sở thực tiễn
*Vài nét về trường THCS Đông Thọ– TP Thanh Hố.
Trường THCS Đơng Thọ hiện nay có: trường THCS Đơng Thọ là một trong
những trường có chất lượng cao của thành phố trong nhiều năm liên tục 8 năm làm
quản lý tôi đã vận hành trực tiếp quản lý chuyên môn để đưa nhà trường từ một
trường công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ở tốp gần cuối lên tốp đầu của thành phố
và là địa chỉ đáng tin cậy để phụ huynh yên tâm gửi con cho nhà trường đặc biệt
trong những năm gần đây.
+ 23 lớp: 1019 học sinh
+ 49 Cán bộ, giáo viên,NHÂN VIÊN: Đạt chuẩn 100%. Trong đó: 86% trên
chuẩn (3 thạc sĩ),
BGH: 2 đ/c, hành chính: 1 đ/c
+ Về biên chế hiện có: 3 tổ chun mơn
- Tổ KHTN: 22 đ/c
- Tổ KHXH: 16 đ/c

- Tổ đặc thù 12( TD - Âm - Tiếng Anh)
Về ưu điểm: Đa số giáo viên có trình độ chun mơn tốt một số giáo viên có
trình độ chuyên môn năng lực nổi trội và tâm huyết nghề nghiệp, có tinh thần cầu
thị trách nhiệm giảng dạy cao, khơng ngaị khó, ngại khổ sản sàng hy sinh hết mình
vì nhà trường vì ngành giáo dục.
Mỗi nhóm chun mơn có nhiều giáo viên sinh hoạt, đây là thuận lợi để các
thầy cơ được trao đổi, góp ý nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công việc. Ban
giám hiệu chỉ đạo sát sao, có nội dung, kế hoạch cụ thể hàng tuần, hàng tháng.
Trong những năm học trước việc nhà trường khơng có nhiều học sinh giỏi tham
gia các kì thi học sinh giỏi cấp tp và cấp Tỉnh, học sinh đậu vào các trường chuyên
cấp 3 chất lượng thành phố tỉ lệ rất ít, thậm trí nhiều năm khơng có, trong khi đó
nhiều trường trong ngoại và nội thành có chất lượng cao, trong cơng tác bồi dưỡng
học sinh giỏi và chất lượng đầu ra thi váo các trường chun cơng lập rất cao đó
chính là ngun nhân thơi thức tơi ln trăn trở để tìm ra những giải pháp tốt nhất
chỉ đạo quản lý tổ nhóm chuyên mơn trong việc BDHSG một cách khoa học và có
lộ trình rõ ràng cụ thể quyết liệt.


Tồn tại: Bên cạnh những thuận lợi cũng còn nhiều khó khăn như: Năng lực
chun mơn, cơ cấu giáo viên, sức khoẻ, điều kiện của các thành viên một số nhóm
chưa đều, nhiều giáo viên có tuổi việc bồi dưỡng khó khăn hạn chế,giáo viên mũi
nhọn khơng có, hoặc lười chưa thực sự say mê.
Cách tổ chức sinh hoạt chuyên mơn sâu cịn manh mối mới chú trọng một vài
thành viên trong tổ không xây dựng thương hiệuriêng cho cho từng giáo viên và
thương hiệu chung cho tổ.
Cách thức làm việc của giáo viên còn nhiều hạn chế phải điều chỉnh để đáp
ứng được yêu cầu của nhà trường đặt ra.
** Thực trạng của sinh hoạt tổ nhóm chun mơn trong công tác bồi dưỡng
học sinh giỏi của nhà trường trước khi triển khai đề tài.
. Sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn trong nhà trường trước đây thường thực hiện

một số nội dung sau.
- Phổ biến, nhắc lại một số nội dung công việc của giáo viên trong tuần, trong
tháng hoặc trong một giai đoạn theo sự triển khai của ban giám hiệu.
- Dự giờ, góp ý giờ dạy của các đợt thao giảng theo quy định.
- Trao đổi một số nội dung chuyên môn theo các chuyên đề BDTX.
- Bình xét thi đua cuối kỳ, cuối năm theo kế hoạch triển khai của nhà trường.
Lịch sinh hoạt tổ nhóm chun mơn.
Sinh hoạt tổ 02 lần/tháng, nhóm 02 lần/tháng. Tuy nhiên thường nhóm
chun mơn khơng được phát huy.
Sinh hoạt tổ nhóm chun mơn đã thường nặng về hình thức, thủ tục hành
chính, nội dung khơng cụ thể, tổ chức chệch choạc khơng có hiệu quả trong việc
thúc đẩy chất lượng của nhà trường, không phát huy được sức mạnh tập thể. Muốn
tạo nên một diện mạo mới trong sự phát triển đi lên của nhà trường cần phải thay
đổi được lề lối làm việc của mỗi giáo viên, của các tổ nhóm chun mơn, cần phải
có những giải pháp cụ thể, sự chỉ đạo sát sao của ban giám hiệu hướng tới mục
đích các tổ nhóm chun mơn hoạt động có kế hoạch, bài bản và thực sự hiệu quả.
Đặc biệt khơng có sáng kiến kinh nghiệm áp dụng trong cơng tác bồi
dưỡng học sinh giỏi trong tổ nhóm chun mơn, sinh hoạt chun mơn sâu theo
chun đề khơng có rất hời hợt và qua lao. Chưa có những tiết dạy thể nghiệm
chuyên đề nhằm thu hút sự sáng tạo hứng thú của học sinh.
Qua điều tra phiếu hỏi đa số giáo viên khơng hài lịng với cách làm việc
sinh hoạt tổ chun mơn vậy cần có một chế tài nhất định trong quản lý, chỉ đạo


điều hành tổ nhóm chun mơn làm việc hiệu quả hơn trong công tác bồi dưỡng
học sinh giỏi .

2.3 Biện pháp chỉ đạo, quản lý tổ nhóm chun mơn làm tốt công tác bồi
dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS Đơng Thọ tp Thanh Hóa.
2.3.1 Nâng cao nhận thức cho các chủ thể về quản lý hoạt động BDHSG

trong nhà trường.
Trước đây nhà trong nhà trường không quan tâm nhiều thi học sinh giỏi không
đáp ứng nguyện vọng thi vào lớp 10 của học sinh, hai nữa bồi dưỡng học sinh giỏi
một số đồng chí gây áp lực nhồi nhét kiến thức để đạt thành tích cao đã làm ảnh
hưởng khả năng sáng taọ của học sinh. Vì vậy cần nâng cao nhận thức cho cán bộ
giáo viên nhân viên, học sinh về BDHSG giúp học sinh rõ ý nghĩa hoạt động naỳ
để xác định đúng đắn động cơ mục đích học tập, say mê học, hứng thú và tự học,
tự nguyện nghiên cứu rèn luyện.
1. Công tác tổ chức, sắp xếp nhân sự tổ nhóm chun mơn.
- Căn cứ vào điều lệ trường THCS. Căn cứ vào thực tế thuận lợi, khó khăn về
nhân sự hàng năm. Căn cứ vào năng lực chuyên môn, năng lực quản lý, uy tín của
giáo viên. Hiệu trưởng quyết định bổ nhiệm: Tổ trưởng, tổ phó chun mơn của
nhà trường trong từng năm học.
Trong những năm vừa qua việc lựa chọn, quyết định bổ nhiệm đội ngũ tổ
trưởng, tổ phó, phân cơng các nhóm trưởng chun mơn ở trường đã được ban
giám hiệu cân nhắc, lựa chọn chính xác, đảm bảo được mục tiêu trước mắt và lâu
dài, có tiêu chí xét duyệt rõ ràng nên bộ máy nhà trường hoạt động đều tay, đạt
hiệu quả cao trong công việc. Chúng tôi đã thực hiện tốt năm vấn đề sau:
1.1. Tiêu chí chọn.
- Là những đồng chí có năng lực về chun mơn.
- Có uy tín và sự ảnh hưởng tốt cho tổ.
- Có năng lực quản lý.
- Tổ trưởng, tổ phó là đồng thời là tổ trưởng tổ cơng đồn, nắm bắt kịp thời tư
tưởng của cán bộ Đảng viên trong tổ thực hiện đúng đường lối, chính sách, chủ
trương của Đảng, nhà nước, của ngành. Kết hợp với cơng đồn để bộ máy tinh gọn,
hiệu quả. Chúng tơi chọn tổ phó chun mơn là tổ trưởng cơng đồn.
1.2. Phân định trách nhiệm rõ ràng.


- Căn cứ vào Điều lệ nhà trường và các văn bản hiện hành để giao trách

nhiệm, quyền hạn.
- Phân công ban giám hiệu phụ trách, theo dõi chỉ đạo sâu từng tổ chuyên môn
để nắm bắt kịp thời diễn biến của từng tổ.
- Xây dựng lề lối, cách thức làm việc giữa ban giám hiệu - Tổ trưởng - Tổ
viên.
1.3. Tạo được sự tin tưởng khi làm việc.
- Ban giám hiệu phân công công việc cụ thể, mỗi người đều tự chủ và chịu
trách nhiệm với công việc được giao.
- Tôn trọng, lắng nghe, dân chủ, công khai trong những định hướng quan
trọng.
Ví dụ:
+ Việc bố trí sắp xếp chuyên môn hàng năm, sau khi Hiệu trưởng và ban giám
hiệu dự kiến xong thì tổ chức cuộc họp giữa ban giám hiệu và các tổ trưởng, tổ phó
chun mơn (mời đại diện cơng đồn dự) để có phương án tốt nhất trước khi đưa
thông qua ở tổ chuyên môn.
+ Trong các cuộc họp thi đua hàng năm khi đánh giá lại các hoạt động toàn
diện của nhà trường các đồng chí tổ trưởng, tổ phó đã đóng góp nhiều ý kiến quan
trọng cho báo cáo tổng kết, rất nhiều vấn đề về chuyên môn như cách tổ chức thao
giảng, điều chỉnh biện pháp chỉ đạo đã được bàn bạc kỹ và tìm ra nguyên nhân
nhằm rút kinh nghiệm cho những năm sau.
- Cùng xác định mục tiêu, nhiệm vụ để xây dựng thương hiệu nhà trường.
+ Giáo viên đủ năng lực chun mơn để hồn thành nhiệm vụ. Xây dựng tập
thể đoàn kết, tự giác.
+ Dạy sát đối tượng, chắc kiến thức cơ bản. Giúp học sinh hình thành phương
pháp học tập, rèn luyện kỹ năng làm bài cho học sinh.
+ Đánh giá đúng kết quả học tập học sinh.
+ Nề nếp học sinh là điều kiện không thể thiếu để nâng cao chất lượng giáo
dục.
- Giúp tổ trưởng tháo gỡ những khó khăn, những vấn đề cần có sự giúp đỡ của
Ban giám hiệu.

1.4. Chỉ đạo nội dung sinh hoạt tổ nhóm chun mơn.
- Ngay từ đầu năm, chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức hội nghị xây dựng kế
hoạch năm học. Mỗi giáo viên đăng ký chỉ tiêu thi đua cho bộ môn, khối, lớp. Xây


dựng kế hoạch cho cá nhân, cho tổ trong năm học từ đó ban giám hiệu xây dựng
chỉ tiêu tồn trường.
- Ban giám hiệu chỉ đạo nội dung sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn theo kế
hoạch tháng và năm học.
- Chú trọng chất lượng sinh hoạt, tránh hình thức.
- Phát huy tính chủ động, sáng tạo của tổ trưởng.
Ban giám hiệu biết nắm thông tin từ nhiều kênh khác nhau. Chú ý nhất sau các
kỳ kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. Khuyến khích giáo viên thể hiện
chính kiến, mạnh dạn đề xuất, Ban giám hiệu nghiêm túc lắng nghe để nắm bắt
được nhiều thông tin. Biết khích lệ, động viên kịp thời, quan tâm đội ngũ cốt cán
cả tinh thần và vật chất.
2. Một số kế hoạch, biện pháp cơ bản của ban giám hiệu chỉ đạo tổ nhóm
chun mơn
Có năm định hướng chính ban giám hiệu đã và đang thực hiện:
- Bố trí giáo viên phù hợp với năng lực, sở trường.
+ Bố trí chun mơn: Bố trí 2 năm; 4 năm liên tục.
+Theo dõi được kết quả và chất lượng giảng dạy của một số mơn nhiều giờ.
- Bố trí kết hợp các đồng chí có chun mơn vững vàng kèm với các đồng chí
trẻ hoặc non hơn để giúp đỡ lẫn nhau trong cơng việc.
- Chọn nhóm trưởng là giáo viên có chun mơn, uy tín tốt nhất của nhóm.
- Nêu rõ những nhiệm vụ và quy định chung về sinh hoạt nhóm chun mơn.
+ Có kế hoạch, lịch sinh hoạt rõ ràng của tổ, nhóm chun mơn.
+ Nội dung: Đi sâu vào nội dung cụ thể trao đổi về kiến thức, phương pháp và
thống nhất về chuyên môn như thực hiện chương trình, thảo luận các loại bài dạy,
thống nhất kiểm tra đánh giá học sinh ...

- Đánh giá hiệu quả cơng việc của giáo viên và nhóm chun mơn: Căn cứ kết
quả sau học kỳ I và cuối năm học (Cả chất lượng mũi nhọn và đại trà, cả nhiệm vụ
bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu, kém). Có quy chế khen thưởng
cho tập thể và cá nhân.
- Căn cứ để đánh giá xếp loại giáo viên theo chuẩn giáo viên
2.1. Xây dựng kế hoạch tổ nhóm chun mơn đầu năm học.
Dựa theo chỉ tiêu chất lượng của Phòng giáo dục và đào tạo Thành phố, nhà
trường xây dựng kế hoạch năm học. Thông qua hội nghị xây dựng kế hoạch của tổ
chuyên môn đầu năm để giao chỉ tiêu chất lượng cho từng bộ môn, từng khối lớp,
từng giáo viên.


Mỗi giáo viên đều đăng ký chỉ tiêu chất lượng theo môn, theo từng khối lớp.
Phải nêu được giải pháp để thực hiện chỉ tiêu đó

Đây là một vài ví dụ về việc đăng ký chỉ tiêu của tổ KHTN, KHXH
(Trích trong kế hoạch tổ KHTN, KHXH năm học 2020-2021)
Chỉ tiêu phấn đấu:
a. Chất lượng học sinh
Mơn : Tốn
Xếp loại (tính theo %)
Khối
6(228)
7(254)
8(120)
9(107)

Giỏi

Khá


TB

22,0
30,7
30,0
20,6

34,2
32,2
28,3
45,8

39,4
32,0
35,1
28,0

Yếu
Kém
4,4
5,1
6,6
5,6

Học sinh giỏi (Số học sinh)
Huyện
Trường
Tỉnh
Quốc gia

thị, TP
25
30
15
33
03
01

Mơn: Hóa
Xếp loại (tính theo %)
Khối
6(228)
7(254)
8(120)
9(107)

Giỏi

Khá

TB

31,6
31,5
25,0
22,4

35,1
33,1
33,0

43,0

29,8
33,8
39,5
29,9

Yếu
Kém
3,5
1,6
2,5
4,7

Học sinh giỏi (Số học sinh)
Huyện
Trường
Tỉnh
thị, TP

03

Quốc
gia.

01

Mơn: Ngữ văn
Xếp loại (tính theo %)
Khối

6(228)
7(254)
8(120)
9(107)

Giỏi

Khá

TB

18,4
23,6
23,3
18,7

34,2
40,9
36,6
43,0

43,0
32,4
35,9
33,6

Yếu
Kém
4,4
3,1

4,2
4,7

Học sinh giỏi (Số học sinh)
Huyện
Trường
Tỉnh
thị, TP
25
32
13
02

Quốc
gia.

Mơn: Tiếng Anh
Xếp loại (tính theo %)
Khối
6(228)
7(254)
8(120)
9(107)

Giỏi

Khá

TB


32,5
31,5
23,3
20,6

36,0
33,1
35,0
42,1

27,1
32,3
36,7
31,7

Yếu
Kém
4,4
3,1
5,0
5,6

Học sinh giỏi (Số học sinh)
Huyện
Trường
Tỉnh
thị, TP
30
05
03

40
06
03
20
03
01
03

Quốc
gia.


Mơn:Thể dục
Xếp loại(tính theo %)
Khối
6(228)
7(254)
8(120)
9(107)

Đạt

Chưa đạt

96,1
94,9
95,8
100

3,9

5,1
4,2
0

Trường
15
20
15
15

Học sinh giỏi (Số học sinh)
Huyện thị,
Tỉnh
Quốc gia
TP
05
03
01
06
02
04
01
04

Mơn:KHKT
Xếp loại(tính theo %)
Khối
8(120)
9(107)


Đạt

Chưa đạt

100
100

0
0

Trường
01
01

Học sinh giỏi (Số học sinh)
Huyện thị,
Tỉnh
TP
02
02
02

Quốc gia

Cuối mỗi kỳ, việc tổ chức thi, đánh giá xếp loại học sinh được thực hiện
nghiêm túc. Kết quả giảng dạy của từng giáo viên, từng lớp, hiệu quả giảng dạy
của giáo viên được công khai.
2.2. Nội dung sinh hoạt tổ nhóm chun mơn.
Nhận thức được vai trị quan trọng của việc sinh hoạt tổ nhóm chun mơn
BGH thống nhất chỉ đạo: Sinh hoạt tổ nhóm khơng hình thức, khơng đi vào các

u cầu chung chung mà tập trung đi sâu vào các nội dung sau:
2.2.1. Thời gian sinh hoạt.
Hai tuần một lần vào chiều thứ sáu của tuần lẻ tổ nhóm sinh hoạt chun mơn
bắt đầu vào lúc 14h00 và kết thúc khi nào đã hoàn thành mọi cơng việc chun
mơn của tổ nhóm. Đơi khi trong khoảng thời gian đó chúng tơi cịn trao đổi thống
nhất thêm một số vấn đề nảy sinh từ thực tế giảng dạy để cuối cùng đi đến sự nhất
trí cao về kiến thức cũng như phương pháp giảng dạy.(Có nhiều tuần nhóm chun
mơn họp 3 lần)
2.2.2. Thống nhất bài khó dạy trong tuần.
Với những bài khó dạy trong tuần tổ nhóm thống nhất từ cách soạn giáo án
(kiến thức trọng tâm cần truyền đạt, hệ thống câu hỏi (chú ý đầy đủ các đối tượng
nhất là học sinh yếu để nâng cao chất lượng đại trà, kể cả việc kiểm tra bài cũ,
phương pháp bộ môn, luyện tập củng cố).
Trong hai năm học 2016-2017; 2017-2018, kế hoạch thao giảng ở học kỳ hai
ban giám hiệu chỉ đạo cho các tổ nhóm chun mơn tổ chức thao giảng trao đổi
phương pháp soạn giảng, phương pháp giảng dạy các thể loại bài như: Dạng bài
dạy khái niệm mới, dạy định lí, tính chất, dạng bài luyện tập, ơn tập chương. Đặc


biệt là các thể loại bài khó dạy như ơn tập chương, thực hành, luyện tập, trả bài
kiểm tra( môn ngữ văn)...
Tổ chức dạy minh họa dưới hình thức: Các nhóm chun mơn lựa chọn thể
loại bài khó dạy, thảo luận, thống nhất phương pháp soạn giảng.
+ Xác định trọng tâm của bài. Những đơn vị kiến thức cần truyền thụ
+ Hệ thống câu hỏi, bài tập phù hợp với từng loại đối tượng học sinh.
+ Đăng ký dạy minh họa vào các chiều thứ 6 ( Từ 14h đến




×