Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

tiet 5-6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.8 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:...


Ngày giảng:... <b>Tiết 5</b>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>
<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


- Củng cố quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân và rèn kĩ năng xác định giá trị tuyệt đối
của một số hữu tỉ


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x.


- Phát triển tư duy học sinh qua dạng tốn tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức .
<i><b>3.Tư duy:</b></i>


- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và hợp lơgic.


- Diễn đạt được chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu ý tưởng của người khác.
- Rèn phẩm chất tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.


- Rèn các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa.
<i><b>4.Thái độ </b></i>


- Có ý thức tự học và tự tin trong học tập, u thích mơn tốn.


- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo.
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.
<b>5. Các năng lực cần đạt</b>



- NL giải quyết vấn đề
- NL tính tốn


- NL tư duy toán học
- NL hợp tác


- NL giao tiếp
- NL tự học.


- NL sử dụng CNTT và truyền thông.
- NL sử dụng ngôn ngữ.


<b>II. Chuẩn bịcủa Gv và HS: </b>
<i><b> 1.Giáo viên :</b></i>


- Máy tính bỏ túi. Bảng phụ
2. Học sinh :


- Máy tính bỏ túi. Bảng nhóm
<b>III. Phương pháp: </b>


- Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh , nêu vấn đề.
- Thảo luận nhóm.


- Vấn đáp, trực quan,luyện tập và thực hành
- Làm việc với sách giáo khoa.


<b>IV. Tiến trình giờ dạy- giáo dục: </b>
<i><b>1.Ổn định lớp :</b>(</i>1phút<i>)</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>- Mục đích: Kiểm tra kiến thức về giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ và các phép toán với số thập </i>
<i>phân</i>


<i>- Thời gian: 7 phút.</i>


<i>- Phương pháp: kiểm tra, đánh giá</i>


<i>- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ,đặt câu hỏi</i>


<i>Câu hỏi</i> <i>Đáp án sơ lươc</i>


* HS 1: Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối
của một số hữu tỉ x


- Chữa câu a, b bài tập 24- tr7 SBT


* HS 2: Chữa bài tập 27a,c - tr8 SBT Tính
nhanh


a)

3,8

 

( 5,7) ( 3,8) 



c).

( 9,6) ( 4,5)  

 

 ( 9,6) ( 1,5) 



- GV cïng HS nhËn xét bài làm của HS trên
bảng.


*/ HS1 lên bảng viết công thức và làm bài tập
24 /tr7 SBT.



+ <i>x</i> = x nÕu x <sub> 0</sub>


- x nÕu x < 0


+ Bài 24 (sbt/7) Tìm <i>x Q</i> biết:
a/ <i>x</i> 2,1 <i>x</i>2,1


b/


3
4
<i>x</i> 


vµ x < 0
=> x=


-3
4


HS2:


a/

3,8

 

( 5,7) ( 3,8) 


=

3,8

3,8 

5,7


= 0 + (-5,7)


= -5,7


c)

( 9,6) ( 4,5)  

 

 ( 9,6) ( 1,5) 


=



9, 6

9,6 4,5

1,5


0 3 3


    


   


   


  


<i><b>3. Gi¶ng bµi míi:</b></i>


3.1. Giới thiệu bài:


Tiết học này các được củng cố quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân và rèn kĩ năng
xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ


3.2. Các hoạt động dạy và học:


<b>Hoạt động 1: Chữa bài tập (14 phút)</b>


<i>- Mục đích: chữa bài tập khó và kĩ năng trình bày bài của học sinh</i>
<i>- Thời gian: 14 phút.</i>


<i>- Phương pháp: luyện tập, tích cực hóa hoạt động của học sinh</i>
<i>- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ</i>


<i><b>Hoạt động của Giáo Viên</b></i> <i><b>Hoạt động của Học sinh</b></i>



<i>*Bài tập 28 (tr8 - SBT )</i>


Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
? Nêu quy tắc dấu ngoặc.


- Cho học sinh làm bài vào vở, 2 học sinh lên
bảng làm.


- Học sinh đọc đề toán.


- 2 häc sinh nhắc lại quy tắc phá ngoặc.


- Học sinh lµm bµi vµo vë, 2 học sinh lên
bảng làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>*Bài tập 29 (tr8 - SBT )</i>


- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
? Nếu <i>a</i> 1,5 t×m a.


? Bài toán có bao nhiêu trờng hợp.


- Gọi 2HS lên bảng mỗi HS làm một trờng
hợp.


- Quan sát HS thực hiện uốn nắn HS làm nh
bên.


a) A= (3,1- 2,5)- (-2,5+ 3,1)
= 3,1- 2,5+ 2,5- 3,1


= 0


c)


C= -(251.3+ 281)+ 3.251- (1 - 281)


=-251.3- 281+251.3- 1+ 281
= -251.3+ 251.3- 281+ 281-1
= - 1


- Häc sinh nhËn xÐt.


<i>Bài tập 29 (tr8 - SBT )</i>


- 2 học sinh đọc đề toán


1,5 5


<i>a</i>   <i>a</i>


+ Cã 2 trêng hợp


- Học sinh làm bài vào vở
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
* Nếu a = 1,5; b = - 0,75 thì


M = 1,5 + 2.1,5.(- 0,75) + 0,75 = 0


* NÕu a = -1,5; b = - 0,75 hì



M= -1,5+ 2.(-1,5).(-0,75) + 0,75
= 1,5


<b>Hoạt động 2: Làm bài tập (18 phót)</b>


<i>- Mục đích: chia dạng bài tập cho học sinh,</i> <i>áp dụng các tính chất để tính nhẩm, nâng cao </i>
<i>kiến thức với bài tốn tìm giá trị tuyệt đơi</i>


<i>- Thời gian: 18 phút.</i>


<i>- Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm</i>
<i>- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ,chia nhóm </i>


<i><b>Hoạt động của Giáo Viên</b></i> <i><b>Hoạt động của Học sinh</b></i>


<i>*Bài tập 24 (tr16- SGK )</i>


- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận
nhóm để làm bài tập 24(skg/16)


- Các nhóm hoạt động.


- 2 học sinh đại diện lên bảng trình bày.


<i>Bài tập 24 (tr16- SGK )</i>









) 2,5.0,38.0, 4
0,125.3,15.( 8)
( 2,5.0, 4).0,38


( 8.0,125).3,15
0,38 ( 3,15)
0,38 3,15
2,77


<i>a</i> 


 


 
 


  


 








) ( 20,83).0, 2 ( 9,17).0, 2
: 2, 47.0,5 ( 3,53).0,5



<i>b</i>   


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Giáo viên chốt kết quả, lưu ý thứ tự
thực hiện các phép tính.


<i>*Bài tập<b> 25</b> (tr16-SGK )</i>


? Những số nào có giá trị tuyệt đối bằng
2,3


 <sub> Có bao nhiêu trường hợp xảy ra.</sub>
? Những số nào trừ đi


1


3<sub> thì bằng 0.</sub>


<i>*Bài tập 26 (tr16-SGK )</i>


- Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng
máy tính.


<i>*Bài 32(sbt/8).</i>


+ <i>x</i> 3,5 cã giá trị ntn?


+ A có gía trị nh thế nào? Giá trị lớn nhất
(GTLN) của A là bao nhiêu?



B = -1, 4 <i>x</i>  2 2


=> B có GTLN bằng – 2 <=> x = 1,4


= ((-30).0,2) : (6.0,5)
= ( - 6 ) : 3 = - 2


- Líp nhËn xÐt bỉ sung.


<i>Bài tập 25 (tr16-SGK )</i>


- C¸c sè 2,3 và - 2,3.
- Có 2 trờng hợp xảy ra.
- chỉ cã sè


1
3


3 1
4 3
<i>x</i> 


- Hai häc sinh lªn bảng làm.


a) <i>x</i>1, 7 2,3


<sub> x- 1.7 = 2,3 </sub><sub> x= 4</sub>
x- 1,7 = -2,3 x=- 0,6



3 1


) 0


4 3


3 1


4 3


<i>b x</i>
<i>x</i>


  


  


<sub> </sub>


3 1


4 3


<i>x</i> 


<sub> </sub>
5
12
<i>x</i>





3 1


4 3


<i>x</i> 




13
12
<i>x</i>


<i>Bài tập 26 (tr16-SGK )</i>


a/ = - 5,5479
c/ = - 0,42


<i>Bài 32(sbt/8).</i> Tìm GTLN của:
a/ A = 0,5 - <i>x</i> 3,5


Ta có - <i>x</i> 3,5 0<sub> với mọi x.</sub>


=> A = 0,5 - <i>x</i> 3,5 0,5<sub> víi </sub><sub>mäi x.</sub>


VËy A cã GTLN b»ng 0,5 khi x - 3,5 = 0 => x =
3,5.


- Häc sinh lµm theo sù hưíng dẫn sử dụng của


giáo viên.


+ <i>x</i> 3,5 0<sub>víi mäi x.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>4. Củng cố( 3 phút).</b></i>


- Học sinh nhắc lại quy tắc bỏ dấu ngoặc, tính
giá trị tuyết đối, quy tắc cộng, trừ, nhân chia số
thập phân.


- Nếu còn thời gian cho HS làm tiếp bài tập
32(sbt/8).


- HS đứng tại chỗ trả lời miệng các yêu
cầu của GV.


<i><b>5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau :(2 phút)</b></i>


<i>*Hướng dẫn học sinh học ở nhà </i>


- Xem lại các bài tập đã chữa.


- Làm các bài tập 28 (b,d); 30;31 (a,c); 33; 34 tr8; 9 SBT
HD bài 32c(8sbt) <i>x</i>15 0; 2,5 <i>x</i> 0 với mọi x


<i>*Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau </i>


- Ôn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên, nhân chia luỹ thừa cùng cơ số.
- Đọc trước bài 5: Luỹ thừa của một số hữu tỉ



<b>V. Rút kinh nghiệm :</b>


Ngày soạn:...


Ngày giảng:... <b>Tiết 6</b>
§<b>5: </b>

<b>LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ </b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


- Học sinh phát biểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ x. Phát biểu
các qui tắc tính tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa .
<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


- Có kỹ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính tốn trong tính tốn.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và hợp lơgic.


- Diễn đạt được chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu ý tưởng của người khác.
- Rèn phẩm chất tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.


- Rèn các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái qt hóa, đặc biệt hóa.
<i><b>4.Thái độ tình cảm:</b></i>


- Có ý thức tự học và tự tin trong học tập, u thích mơn tốn.


- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo.
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.
<b>5. Các năng lực cần đạt</b>



- NL giải quyết vấn đề
- NL tính tốn


- NL tư duy tốn học
- NL hợp tác


- NL giao tiếp
- NL tự học.


- NL sử dụng CNTT và truyền thông.
- NL sử dụng ngôn ngữ.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên(GV) và học sinh (HS): </b>
<i><b> 1. Giáo viên :</b></i>


- Máy chiếu bài tập 49 – SBT, SGK,
<i><b>2. Học sinh :</b></i>


- Máy tính , SGK, làm các yêu cầu GV cho về nhà.
<b>III. Phương pháp: </b>


- Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, nêu vấn đề, chất vấn.
- Thảo luận nhóm.


- Vấn đáp, trực quan.


- Làm việc với sách giáo khoa.
<b>IV. Tiến trình giờ dạy- giáo dục: </b>
<i><b>1. Ổn định lớp: </b>(</i>1phút<i>)</i>



<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>(</i>6 phút)


<i>- Mục đích: Kiểm tra kĩ năng làm bài tập tính tốn của học sinh</i>
<i>- Thời gian: 6 phút.</i>


<i>- Phương pháp: kiểm tra, đánh giá</i>
<i>- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ</i>


<i>Câu hỏi</i> <i>Đáp án sơ lược</i>


Tính giá trị của biểu thức
* HS1:


3 3 3 2


)


5 4 4 5


<i>a D</i> <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>


   


* HS2: <i>b F</i>) 3,1. 3 5,7



- Gọi 2HS đồng thời lên bảng cùng làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Nhận xét bài làm của HS và cho điểm.
Lưu ý HS: Vận dụng các tính chất đã học để


tính một cách hợp lí giá trị biểu thức.


3 3 3 2


*/ 1: )


5 4 4 5


3 3 3 2


4 4 5 5


1 1


0


5 5


<i>HS</i> <i>a D</i> <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>


   


   


 <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>


   


  



*/ HS2: F = - 3,1.(-2,7)
= 3,1 . 2,7
= 8,37


- HS dưới lớp đối chiếu với bài làm của bạn
trên bảng cùng giáo viên nhận xét và cho
điểm.


<i><b>3. Giảng bài mới:</b></i>


3.1. Giới thiệu bài: (1ph)


Tiết học này giúp các em nắm vững khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số
hữu tỉ x và phát biểu đượccác qui tắc tính tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc
tính luỹ thừa của luỹ thừa .


3.2. Các hoạt động dạy và học:


<i><b>Hoạt động 1: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên</b><b>(7 phút</b>)</i>


<i>- Mục đích: xây dựng cơng lũy thừa của số hữu tỉ từ công thức lũy thừa của số nguyên đã học</i>
<i>ở lớp 6</i>


<i>- Thời gian: 7 phút.</i>


<i>- Phương pháp: phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp</i>
<i>- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ</i>


<i><b>Hoạt động của Giáo Viên</b></i> <i><b>Hoạt động của Học sinh</b></i>



? Nêu định nghĩa luỹ thừa bậc những đối với
số tự nhiên a


? Tương tự với số tự nhiên nêuđịnh nghĩa luỹ
thừa bậc những đối với số hữu tỉ x.


? Nếu x viết dưới dạng x=


<i>a</i>
<i>b</i>


thì xn<sub> = </sub>


<i>n</i>


<i>a</i>
<i>b</i>


 
 


  <sub>cã thĨ tÝnh nh thÕ nµo .</sub>


.


. ... ( 0)


<i>n</i>


<i>n thuaso</i>



<i>a</i> <i>a a</i><sub>  </sub><i>a n</i> 


- 2 học sinh nờu nh ngha


- 1 học sinh lên bảng viết, HS díi líp viÕt vµo
vë.


<i>n</i>


<i>n</i> <i>a</i>


<i>x</i>
<i>b</i>


 
 


  <sub>=</sub> .


. ...


<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n thuaso</i>


<i>a a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>b b</i> <i>b</i> <i>b</i>



      


<i>n</i> <i><sub>n</sub></i>


<i>n</i>


<i>a</i> <i>a</i>


<i>b</i> <i>b</i>


 




</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Giáo viên giới thiệu quy ưíc: x1<sub>= x; x</sub>0<sub> = 1.</sub>


- Yêu cầu học sinh làm ?1
(GV ghi đề bài lên bảng)


- Quan s¸t bài làm của HS, uốn nắn sửa chữa
những sai sãt cho HS nếu có. Yêu cầu học
sinh làm nh bên.


- Cho im nhng hc sinh lm đúng


1 Tính


2 <sub>2</sub>



2


3 <sub>3</sub>


3


3 ( 3) 9


4 4 16


2 ( 2) 8


5 5 125


 


 


 


 
 


  


 


 


 


 


(-0,5)2<sub> = (-0,5).(-0,5)</sub>
= 0,25


(-0,5)3<sub> = (-0,5).(-0,5).(-0,5)</sub>
= - 0,125


(9,7)0<sub> = 1</sub>


- Líp lµm nh¸p.


- Cùng giáo viên chữa bài các bạn làm trên
bảng. Lắng nghe để kịp thời sửa chữa những
sai sót.


<b>Hoạt động 2: Tích và thương của hai luỹ thừa có cùng cơ số(8 phót)</b>


<i>- Mục đích: xây dựng cơng thức tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số và làm bài tập áp</i>
<i>dụng</i>


<i>- Thời gian: 8phút.</i>


<i>- Phương pháp: vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề,hoạt động nhóm</i>
<i>- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ, chia nhóm</i>


<i><b>Hoạt động của Giáo Viên</b></i> <i><b>Hoạt động của Học sinh</b></i>


Cho a<sub> N; m,n</sub><sub> N </sub>



vµ m > n tÝnh:
am<sub>. a</sub>n<sub> = ?</sub>


am<sub>: a</sub>n<sub> = ?</sub>


? Phát biểu QT thành lời.
+ Ta cũng có công thức:


xm<sub>. x</sub>n<sub> = x</sub>m+n


xm<sub>: x</sub>n<sub> = x</sub>m-n


- Yêu cầu học sinh làm ?2


- Gọi 2HS lên bảng môĩ HS làm một phần.


- Giáo viên chiu bài tập 49- tr10 SBT.


- Cho HS hoạt động theo nhóm để làm.
(Chấm điểm cho nhóm nào làm nhanh và
đúng nhất.


- HS đứng tại chỗ trả lời miệng.
am<sub>. a</sub>n<sub> = a</sub>m+n


am<sub>: a</sub>n<sub> = a</sub>m-n


- 1 học sinh phát biểu
- Cả lớp làm nháp



- 2 học sinh lên bảng làm
2 TÝnh


a) (-3)2<sub>.(-3)</sub>3


= (-3)2+3


= (-3)5


b) (-0,25)5<sub> : (-0,25)</sub>3


<sub>= (-0,25)</sub>5-3


<sub>= (-0,25)</sub>2


<i>Bµi tËp 49- tr10 SBT</i>


- Häc sinh c¶ líp lµm viƯc theo nhãm, các
nhóm thi đua.


a) 36<sub>.3</sub>2<sub>=3</sub>8 <sub> B đúng</sub>


b) 22<sub>.2</sub>4-<sub>.2</sub>3<sub>= 2</sub>9<sub> A đúng</sub>


c) an<sub>.a</sub>2<sub>= a</sub>n+2<sub> D đúng</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hoạt động 3:Luỹ thừa của số hữu tỷ (10 phút)</b>


<i>- Mục đích: xây dựng cơng thức lũy thừa của lũy thừa từ ví dụ cụ thể</i>
<i>- Thời gian: 10 phút.</i>



<i>- Phương pháp: phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp</i>
<i>- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi</i>


<i><b>Hoạt động của Giáo Viên</b></i> <i><b>Hoạt động của Học sinh</b></i>
- Yêu cầu học sinh làm ?3.


- Dựa vào kết quả trên tìm mối quan hệ giữa
2; 3 và 6.


2; 5 và 10


? Nêu cách làm tổng quát.
- Yêu cầu học sinh làm ?4


Giáo viên đưa bài tập đúng sai:
3 4 3 4


2 3 2 3


)2 .2 (2 )


)5 .5 (5 )


<i>a</i>
<i>b</i>






?VËy xm<sub>.x</sub>n<sub> = (x</sub>m<sub>)</sub>n<sub> kh«ng?</sub>


2.3 = 6
2.5 = 10
(xm<sub>)</sub>n<sub> = x</sub>m.n


- 2 học sinh lên bảng làm.


- HS dới lớpcùng làm => nhận xét bài làm của
bạn trên bảng.


- HS: (xm<sub>)</sub>n<sub> = x</sub>m.n


- HS lµm nhanh ?4.


- HS đứng tại chỗ trả lời kết quả và giải thích


?4




2


3 6


2


4 8


3 3



)


4 4


) 0,1 0,1
<i>a</i>


<i>b</i>


<sub></sub><sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>
 
<sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>


   


 


 


 <sub> </sub>




, HS khác nhận xét.
a) Sai vì


3 4 7 3 4 12


2 .2 2 ;(2 ) 2



b) sai v×


2 3 5 2 3 6
5 .5 5 ;(5 ) 5
* Nhận xét:


xm<sub>.x</sub>n <sub></sub><sub> (x</sub>m<sub>)</sub>n
<b>Hoạt động 4: Luyện tập (8phót)</b>


<i>- Mục đích: luyện các dạng bài tập tính tốn với lũy thừa cho học sinh</i>
<i>- Thời gian: 8 phút.</i>


<i>- Phương pháp: kiểm tra, đánh giá, luyện tập, hoạt động nhóm</i>
<i>- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ, chia nhóm</i>


<i><b>Hoạt động của Giáo Viên</b></i> <i><b>Hoạt động của Học sinh</b></i>


<i>Bài 27(sgk): </i>


- Yêu cầu 4 học sinh lên bảng làm


- Gọi HS nhận xét


- Lên bảng làm , dưới lớp làm ra nháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Chốt , sửa sai cho HS.


<i>Bài 28(sgk): </i>



- Cho HS hoạt động nhóm (GV ghi đề bài
lên bảng.)


- Gọi HS nhận xét.


- Sửa chữa những sai sót cho HS.


4 <sub>4</sub>


4


3 3


1 ( 1) 1


3 3 81


1 9 729


2


4 4 64


 


 

 
 



 


   


  


   


   


2
0


( 0, 2) ( 0, 2).( 0, 2) 0,04
( 5,3) 1


    


 


- Nhận xét, sửa chữa bài làm của bạn.
- Ghi bài vào vở.


- Hoạt động nhóm để làm bài tập.


- Sau 2’ thu bài của nhóm làm nhanh nhất,
các nhóm khác nhận xét.


<i>Bài 28(sgk): </i>



2 <sub>2</sub>


2


3 <sub>3</sub>


3


1 ( 1) 1


2 2 4


1 ( 1) 1


2 2 8


 


 


 


 


 


 


 



  


 


 


4 <sub>4</sub>


4


5 <sub>5</sub>


5


1 ( 1) 1


2 2 16


1 ( 1) 1


2 2 32



 


  


 
 



 


 


  


 
 


- Các nhóm sửa chữa ghi bài vào vở.
<i><b>4. Củng cố( 2 phút)</b></i>


- Luỹ thừa của một số hữu tỉ âm:


+ Nếu luỹ thừa bậc chẵn cho ta kq là số dương.
+ Nếu luỹ thừa bậc lẻ cho ta kết qủa là số âm.


<i><b>5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau :( 2 phút)</b></i>


<i>*Hướng dẫn học sinh học ở nhà </i>


- Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x.


- Làm bài tập 29; 30; 31 (tr19 - SGK); 39; 40; 42; 43 (tr9 - SBT)


<i>*Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho bài sau </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>V. Rút kinh nghiệm: </b>


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×