Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tiết 60 - Nhân hai số nguyên khác dấu.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.2 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: </b></i> <i><b>Tiết PPCT: 60</b></i>
<i><b>Tuần: 20</b></i>

<b>Tiết 12. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- HS biết dự đốn trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tợng
giống nhau liên tiếp


- Hiểu quy tắc nhân hai số ngun khác dấu
- Tìm đúng tích của hai số ngun khác dấu
<b>2. Kĩ năng: </b>


- HS nắm và vận dụng đúng quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. Tính đúng tích
của hai số nguyên khác dấu.


- Vận dụng thành thạo quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
<b>3. Tư duy: </b>


- Biết dự đốn trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của các đại lượng, phát triển tư
duy l«gic


<b>4. Thái độ: </b>


- Có ý thức tự giác học tập, có tinh thần hợp tác.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính tốn.
<b>5. Năng lực cần đạt:</b>


- Năng lực tự học, tính tốn, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản
lí, sử dụng CNTT – TT, sử dụng ngôn ngữ .



<b>II. Chun b:</b>


1. GV: - Bảng phụ , máy tính.
2. HS: - Nháp, bảng con.
<b>III. Phng phỏp: </b>


- Phng phỏp vn đáp, trực quan, dự đoán, phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Hoạt động nhóm, thảo luận nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>


<b>Ngày giảng</b> <b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b>


6A2
6A3


<b>2. Kiểm tra bài cũ. (5’)</b>


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>


? Nªu quy tắc chuyển vế.
Làm bài : tìm x biết :
20 ( x + 12 ) = 0


? Các tính chất của đẳng thức.
Làm bài 71b.


GV: NhËn xÐt cho điểm.



HS1: Nêu quy tắc.(5)
x = 8 (5)


HS2: Phát biểu tÝnh chÊt.(5đ)
71b.


( 43 - 863) - ( 137 - 57)
= 43 - 867 - 137 + 57
= 43 + 57 - ( 867 + 137)
= 100 - 1000 = 900 (5đ)


<b>3. Bµi míi </b>


<i><b>Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu (12ph).</b></i>


<i>Mục tiêu: Biết dự đốn trên cơ sở tìm ra các qui luật thay đổi của một loạt các hiện</i>
tượng liên tiếp.


<i>PPDH : Vấn đáp, gợi mở,hoạt động cá nhân, nhóm .</i>
Kỹ thuật : Đặt câu hỏi, trả lời, hồn tất một nhiệm vụ.


<i>Hình thành các năng lực: Năng lực tự học, tính tốn, giải quyết vấn đề, hợp tác </i>
,giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ …


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>GV: Ta đã biết phép nhân là phép cộng các số</b>


hạng bằng nhau.


Ví dụ: 3.3 = 3+3+3 = 9.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>GV:Tương tự các em làm bài tập ?1 </b>


<b>GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài, yêu cầu</b>
HS đọc đề.


<b>GV: Em hãy nhắc lại qui tắc cộng hai số</b>
nguyên âm?


<b>HS: Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai</b>
giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-”
trước kết quả.


<b>GV: Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày.</b>
<b>HS: Thực hiện yêu cầu của GV.</b>


<b>GV: Tương tự cách làm trên, các em hãy làm </b>
bài <b>?2</b>


<b>GV:Yêu cầu HS hoạt động nhóm.</b>
<b>HS: Thảo luận nhóm.</b>


<b>GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày.</b>
<b>HS: (-5) . 3 = (-5) + (-5) + (-5) = -15</b>


2 . (-6) = (-6) + (-6) = -12


<b>GV: Sau khi viết tích (-5) . 3 dưới dạng tổng</b>
và áp dụng qui tắc cộng các số nguyên âm ta
được tích -15. Em hãy tìm giá trị tuyệt đối của


tích trên.


<b>HS: -15  = 15</b>


<b>GV: Em hãy cho biết tích giá trị tuyệt đối của:</b>
-5  . 3 = ?


<b>HS: -5 . 3 = 5 . 3 = 15</b>


<b>GV: Từ hai kết quả trên em rút ra nhận xét gì?</b>
<b>HS: -15 = -5 . 3 (cùng bằng 15)</b>


<b>GV: Từ kết luận trên các em hãy thảo luận </b>
nhóm và trả lời các câu hỏi bài <b>?3</b>


<b>HS: Thảo luận.</b>


+ Giá trị tuyệt đối của tích bằng tích các giá trị
tuyệt đối của hai số nguyên khác dấu..


+ Tích của hai số nguyên khác dấu mang dấu
“-“ (luôn là một số âm)


<b>?1 </b>


3) . 4 = 3) + 3) + 3) +
(-3) = - 12


<b> ?2 </b>



(-5).3 = (-5) + (-5) + (-5) = -15
2.(-6) = (-6) + (-6) = -12


<b>?3 </b>


+ Giá trị tuyệt đối của tích bằng
tích các giá trị tuyệt đối của hai
số nguyên khác dấu..


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>GV: Đưa ví dụ lên bảng.</b>


<b>GV: Hãy giải thích các bước làm?</b>
<b>HS: Giải thích:</b>


- Thay phép nhân bằng phép cộng


- Cho các số hạng vào trong ngoặc thành
phép nhân.


- Nhận xét về tích.


<b>Ví dụ: (-5).3 = (-5)+(-5)+(-5)</b>
= - (5+5+5)


= -5.3
= -15


<i><b>Hoạt động 2: Qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu (15ph).</b></i>
<i>Mục tiêu: + Nắm được quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.</i>



+ Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu.
<i>PPDH : Vấn đáp, gợi mở,hoạt động cá nhân, nhóm .</i>
Kỹ thuật : Đặt câu hỏi, trả lời, hoàn tất một nhiệm vụ.


<i>Hình thành các năng lực: Năng lực tự học, tính tốn, giải quyết vấn đề, hợp tác </i>
,giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>GV: Từ bài ?1 </b>;<b>?2 ; ?3 </b>


<b>GV:Em hãy rút ra qui tắc nhân hai số</b>
nguyên khác dấu?


<b>GV: Có thể gợi mở thêm để HS dễ rút</b>
ra qui tắc.


(-5) . 3 = -15 = - 15 = - (  5 . 3 )
<b>HS: Phát biểu nội dung như SGK.</b>
<b>GV: Cho HS đọc qui tắc SGK.</b>
<b>HS: Đọc qui tắc.</b>


<i><b>+ Quy tắc nhân hai số nguyên khác </b></i>
<i>dấu: Muốn nhân hai số nguyên khác </i>
<i>dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của </i>
<i>chúng rồi đặt dấu ‘-‘ trước kết quả </i>
<i>nhận được.</i>


<b>2. Qui tắc nhân hai số nguyên khác</b>
<b>dấu.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>♦ Củng cố:</b>


Làm bài 73/89 SGK.
<b>GV: gọi 1 HS lên bảng.</b>
<b>HS : lên bảng trình bày. </b>


<b>GV: Cho HS nhận xét cách trình bày </b>
của bạn.


<b>GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình</b>
bày GV: Trình bày: Phép nhân trong
tập hợp N


có tính chất a . 0 = 0 . a = 0. Tương tự
trong tập hợp số ngun cũng có tính
chất này. Dẫn đến chú ý SGK.


<b>HS: Đọc chú ý.</b>


<b>GV: Ghi: a . 0 = 0 . a = 0</b>


<b>GV: Cho HS đọc ví dụ; lên bảng tóm</b>
tắt đề và hoạt động nhóm.


<b>HS: Thực hiện các yêu cầu của GV.</b>
<b>GV: Hướng dẫn cách khác cách trình</b>
bày SGK: Tính tổng số tiền nhận được
trừ đi tổng số tiền phạt.


40 . 20 000 - 10 . 10 000 = 700 000đ



<b>Bài tập 73 trang 89 SGK</b>
a. (-5).6 = -30
b. 9.(-3) = -27
c. (-10).11 = -110


d. 150.(-4) = -600


 <i><b>Chú ý: Tích của một số nguyên a</b></i>
với số 0 bằng 0.


<i>a Z</i> <sub>thì a . 0 = 0 . a = 0</sub>


<b>Ví dụ: Tính: 15 . 0 và (-15).0</b>
15 . 0 = 0


(-15) . 0 = 0
<b>Ví dụ: (SGK)</b>
<i>Tóm tắt bài tốn: </i>


1 sản phẩm đúng quy cách: +20 000đ
1 sản phẩm sai quy cách: -10 000đ
Một tháng làm: 40 sản phẩm đúng quy
cách và 10 sản phẩm sai quy cách


Tính lương tháng?
<i><b>Giải:</b></i>
<i><b>Cách 1: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>GV: Gọi HS lên bảng làm ?4</b>



<b>HS: Lên bảng trình bày</b>


<b>GV: Cho HS nhận xét cách trình bày </b>
của bạn.


<b>GV: Uốn nắn</b>


= 800 000 + (-100 000) = 700 000đ.
<i><b>Cách 2:</b></i>


<i><b>(Tổng số tiền được nhận trừ đi tổng số </b></i>
tiền bị phạt).


40 . 20 000 – 10 . 10 000


= 800 000 – 100 000 = 700 000đ


<b>?4 </b>


a/ 5. ( - 14) = -70.
b/ (- 25).12 = - 300.


<b>4. Cñng cè (10</b><i><b>’</b><b>)</b></i>


- Yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc nhõn hai s nguyờn khỏc du ?
- Phát biểu quy tắc bá dÊu ngc .


+ Bài tập 74 trang 89 SGK
125 . 4 =500 từ đó ta có:


a) (-125) . 4 = -500
b) (-4) . 125 = - 500
c) 4 . (-125) = - 500
+ Bài tập 75 trang 89 SGK


a) (-67) . 8 < 0
b) 15. (-3) < 15
c) (-7) . 2 = -14 < -7
+ Bài tập 76 trang 89 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

y -7 10 -10 <b>40</b>


x.y <b>-35</b> <b>-180</b> <b>-180</b> -1000


+ Bài tập 77 trang 89 SGK


Số vải tăng mỗi ngày là 250 . x ( dm )
a) 250 . 3 = 750 (dm)


b) 250. (-2) = -500 (dm) nghĩa là giảm đi 500 dm


<b>5. Híng dÉn häc ë nhµ (2</b><i><b>’</b><b>)</b></i>


- Học bài theo SGK và vở ghi.


- Làm bài tập 112-> 119 SBT, bài 10.1, 10.2 (lớp 6A) .
- Đọc trước bài ‘ Nhân hai số nguyên cùng dấu’ .


</div>

<!--links-->

×