Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tiết 60: Thuyết minh về một thể loại văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.36 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn:... </i>


<i>Ngày giảng:8C2... Tiết 60</i>
<b> </b>


<b> THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC</b>
<b>I. Mục tiêu cần đạt </b>


<i>1. Kiến thức </i>


- hs hiểu các kĩ năng và vận dụng để làm bài văn thuyết minh về 1 thể lọai văn học.
+ sự đa dạng của đối tượng được giới thiệu trong Vb thuyết minh.


+ Sự vận dụng kết quả quan sát, tìm hiểu về một số tác phẩm cùng thể loại để
làm bài văn thuyết minh về 1 thể loại văn học.


<i>2. Kỹ năng </i>


- KNBH : Quan sát đặc điểm hình thức của 1 thể loại VH. Tìm ý lập ý cho bài
thuyết minh1 thể loại VH. Hiểu và cảm thụ được giá trị Nt của thể laọi VHđó. Tạo
lập được 1 Vb thuyết minh về 1 thể loại Vh có độ dài 300 chữ.


- Rèn KNS : Giao tiếp, trình bày về một vấn đề.
3. Thái độ :rèn ý thức học tập bộ môn


4. Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( thực hiện tốt nhiệm vụ soạn bài ở
nhà), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình huống , phát hiện và nêu được các
tình huống có liên quan, đề xuất được các giải pháp để giải quyết tình huống),
<i>năng lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức đã học để giải quyết đề bài ), năng lực sử</i>
<i>dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn TM; năng lực hợp tác khi thực hiện</i>
nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực,


thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.


<b>* Tích hợp giáo dục đạo đức.</b>


- Giáo dục tinh thần sống có trách nhiệm, hịa bình, tơn trọng


-> Giáo dục giá trị TƠN TRỌNG, TRUNG THỰC, TRÁCH NHIỆM.
<b>II. Chuẩn bị </b>


- GV : kh dạy học, nghiên cứu tài liệu tham khảo, máy chiếu...
- HS : Soạn bài theo hướng dẫn của GV


<b>III.Phương pháp, kĩ thuật</b>


- PP: vấn đáp, dạy học nhóm, thực hành có hướng dẫn...
- KT: chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi...


<b>Iv.Tiến trình giờ dạy và giáo dục</b>
<b> 1. Ổn định- 1’</b>


<i><b> 2. Kiểm tra : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (2p)</b></i>
<i><b> 3. Bài mới : (37’)</b></i>


<b>Hoạt động 1: Khởi động (1’)</b>
<i>- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV giới thiệu bài
<b>Hoạt động 2 – 18’</b>


<i>- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh</i>


đọc đề bài và tìm hiểu đề, lập dàn
bài


<i>- Phương pháp: đàm thoại,trực</i>
<i>quan</i>


<i>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi</i>
<i>- Hình thức: cá nhân/ lớp</i>
<i>-Cách thức tiến hành: </i>
G/v chiếu đề bài lên bảng


<i><b>? Xác định thể loại, yêu cầu của </b></i>
<i><b>đề</b></i>


<i><b>? Muốn làm được điều này thì</b></i>
<i><b>em sẽ phải làm gì?</b></i>


Quan sát thể thơ qua hai bài thơ
“Vào nhà ngục Quảng Đông cảm
tác” và “Đập đá ở Cơn Lơn”. 
Tìm hiểu: Số tiếng, dòng, luật
bằng trắc đối, niêm, vần, nhịp
G/v treo bảng phụ ghi sẵn hai bài
thơ


H/s đọc kỹ hai bài thơ


<i>? Xác định số tiếng, số dòng của</i>
<i><b>hai bài thơ </b></i>



H/s trả lời – 1 h/s ghi bảng


<i><b>? Xác định bằng, trắc cho từng</b></i>
<i><b>tiếng trong hai bài thơ đó?</b></i>


H/s trả lời – 1 h/s ghi lên bảng


<i><b>? Xác định đối, niêm giữa các</b></i>
<i><b>dòng?</b></i>


<i><b>I. Từ quan sát đến miêu tả, thuyết minh</b></i>
<i><b>đặc điểm một thể loại văn học</b></i>


<b>1. </b>


<b> Tìm hiểu đề</b>


Đề bài : Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất
<i>ngôn bát cú .</i>


- Thể loại : Thuyết minh


- Đối tượng thuyết minh : Đặc điểm thể thơ
thất ngôn bát cú


2.


<b> Nhận diện luật thơ </b>


Mỗi bài gồm :



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>? Xác định các vần trong hai bài</b>
<i><b>thơ?</b></i>


<i><b>? Xác định cách ngắt nhịp của </b></i>
<i><b>hai bài thơ?</b></i>


<b>GV và HS cùng lập dàn ý</b>
<i><b>? Nêu cách hiểu của em về thể </b></i>
<i><b>thơ thất ngôn bát cú?</b></i>


<b>? Em hãy thuyết minh về luật </b>
<i><b>thơ?</b></i>


VD : 1 – 2 – 3 – 4 – 5 – 6 – 7
b t b
<b> t b t</b>
<b> t b t </b>
<b> b t b </b>
* Theo luật:


+ Nhất, tam, ngũ bất luận
+ Nhị, tứ, lục phân minh
Nghĩa là :


- Không cần xét tiếng thứ 1, thứ 3, thứ 5
- Chỉ xem các tiếng thứ 2, thứ 4,thứ 6
* Cách đối : Các tiếng trong câu 3– 4


và 5 – 6 phải đối nhau theo từng cặp giống


nhau về từ loại, ngược nhauvề thanh điệu
(đối ý, đối lời)


VD :


- Đã khách không nhà trong bốn biển
Lại người có tội giữa năm châu
- Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế
Mở miệng cười tan cuộc oán thù
* Vần :


- Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác :
Tù- thù- châu-đâu : vần bằng


- Đập đá ở Cơn Lơn


Cơn-non- hịn- son- con : vần bằng
* Nhịp : 4/3


Hoặc 2/ 2/ 3
3,


<b> Lập dàn ý :</b>
a, Mở bài


Thất ngôn bát cú đường luật là 1 thể thơ rất
phổ biến và quen thuộc trong thơ ca Việt
Nam trung đại


b, Thân bài



Nêu các đặc diểm của thể thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>* Nhận xét ưu, nhược điểm và vị</b></i>
<i><b>trí của thể thơ trong thơ Việt </b></i>
<i><b>Nam</b></i>


<i><b>? Vai trò của thể thơ?</b></i>


* G/v cho hs đọc ghi nhớ


<i><b>Hđ3 – 18’</b></i>


<i>- Mục tiêu: học sinh thực hành</i>
<i>kiến thức đã học.</i>


<i>- Phương pháp: đàm thoại, thực</i>
<i>hành có hướng dẫn, nhóm</i>


<i>- Hình thức : Hoạt động cá nhân,</i>
<i>nhóm.</i>


<i>- Kĩ thuật: chia nhóm, giao nhiệm</i>
<i>vụ.</i>


- Cách thức tiến hành:


Bước 1 : Định nghĩa truyện là gì
(xem bài tham khảo sgk)



Bước 2 : Giới thiệu các yếu tố của
truyện ngắn


- HS làm theo nhóm( chia lớp 3
nhóm) – trình bày trong thời
gian 3’,nhận xét .


- Gv nhận xét, chốt


- Quy luật bằng trắc của thể thơ: Tiếng thứ
2 câu 1 là thanh bằng, là thanh trắc là gọi
bài thơ thể trắc


- trong tất các câu 1, 3, 5… bằng trắc tuỳ ý,
các tiếng 2, 4, 6… bằng trắc phải có trình
tự chặt chẽ


- Cách đối, gieo vần, ngắt nhịp


* Ưu điểm : Vẻ đẹp hài hoà, cân đối cổ
điển, nhạc điệu trầm bổng, phong phú
* Nhược điểm : gị bó, có nhiều ràng buộc
về niêm luật


c, Kết bài :


- Là một thể thơ quan trọng. Nhiều bài thơ
hay đều làm bằng thể thơ này. Ngày nay
vẫn được ưa chuộng



4. Ghi nhớ: sgk
<b>II. Luyện tập </b>


Thuyết minh về thể loại truyện ngắn qua
<b>Lão Hạc của Nam Cao</b>


1, Tự sự :


- Là yếu tố chính, quy định sự tồn tại của
truyện ngắn


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>* Tích hợp giáo dục đạo đức</b>
?Qua bài tập trên em rút ra được
bài học gì khi làm bài văn thuyết
minh?


hs: chú ý kết hợp yếu tố miêu tả,
biểu cảm trong bài viết.


+ Nhân vật chính : Lão Hạc


+ Ngồi ra cịn có các sự việc và
nhân vật phụ


VD : Sự việc phụ : Con trai lão bỏ đi, lão
Hạc đối thoại với con vàng, bán con vàng,
đối thoại với con chó, xin bả chó, tự tử
Nhân vật phụ : Ơng giáo, con trai lão Hạc,
vợ ông giáo



2, Miêu tả và biểu cảm là các yếu tố phụ
giúp truyện ngắn sinh động, hấp dẫn.
Thường đan xen vào các yếu tố tự sự


3, Bố cục chặt chẽ hợp lý, lời văn trong
sáng giàu hình ảnh. Chi tiết bất ngờ, độc
đáo


<i><b>4. Củng cố: 2’</b></i>


<i>- Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được</i>
<i>những mục tiêu của bài học.</i>


<i>- Phương pháp: phát vấn - Kĩ thuật: đặt câu hỏi</i>
<i> ? Khái quát dàn ý của thuyết minh về một thể loại văn học </i>
HS xung phong trình bày, nhận xét, bổ sung


GV khái quát nội dung bài học về cách thức khi thuyết minh về một thể loại văn
học


<i><b>5.Hướng dẫn học ở nhà (3p)</b></i>


- Viết thành bài văn cho 2 đề trên : Tổ 1-2 đề 1, tổ 3-4 đề 2
- Soạn bài : Muốn làm thằng Cuội


<i>+ đọc diễn cảm bài thơ </i>


<i>+ Tìm hiểu về tác giả và hồn cảnh sáng tác tác phẩm-Tìm hiểu về thể thơ + </i>
<i>PT được sự sáng tạo của nhà thơ về phương diện nghệ thuật</i>



<i>+ PT được nỗi niềm tâm sự sâu kín của tác giả về thế sự và xã hội đương thời</i>
<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

×