Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tiết 66: Ôn tập phần Tiếng Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.99 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: ...


Ngày giảng: 7B... <i>Tiết 66</i>


<i><b>Tiếng việt</b></i>


<i><b>ÔN TẬP TIẾNG VIỆT</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Hệ thống kiến thức về:
- Cấu tạo (từ ghép, từ láy)
- Từ loại (đại từ, quan hệ từ0


- Từ đồng nghĩa, từ đồng âm, từ trái nghĩa, thành ngữ.
- Từ Hán Việt.


- Các phép tu từ.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Giải nghĩa một số yếu tố Hán Việt đã học.
- Tìm thành ngữ theo yêu cầu.


- KNS: + Ra quyết định.
<i> + Giao tiếp.</i>


<i><b>3.Thái độ: Trân trọng ,yêu mến và giữ gìn tiếng nói dân tộc</b></i>


<b>4.Phát triển năng lực</b>: Rèn HS năng lực tự học (thực hiện soạn bài ở nhà có chất
lượng, Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, hình


thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức
đã học), năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được vẻ đẹp của tác
phẩm văn chương ), năng lực sáng tạo ( có hửng thú, chủ động nêu ý kiến về giá
trị của tác phẩm), năng lực sử dụng ngơn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn; năng
<i>lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong</i>
việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức
bài học.


<b>II.Chuẩn bị</b>


-GV: Nghiên cứu SGK, SGV, soạn giáo án, sưu tầm bài tập, bảng phụ SĐTD
- HS: Soạn bài theo hướng dẫn của GV, lập sơ đồ tư duy theo nhóm và cá nhân.
<b>III. Phương pháp:</b>


<b> - Thảo luận nhóm, thuyết trình, thực hành có hướng dẫn , KT động não, sơ</b>
đồ tư duy


<b>IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục</b>
<i><b>1- ổn định tổ chức (1’)</b></i>


<i><b>2- Kiểm tra bài cũ </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>* Hoạt động 1:</b> <b>Khởi động </b>(1’)<b>: </b>


<i><b>- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.</b></i>
<i><b>- Hình thức: hoạt động cá nhân.</b></i>


<i><b>- Kĩ thuật, PP:thuyết trình. </b></i>
<i><b> GV: Giới thiệu bài</b></i>



<i>Để giúp các em làm tốt bài kiểm tra học kì ,hôm nay chúng ta sẽ hệ thống</i>
<i>lại kiến thức đã học về phần tiếng Việt</i>


<b>Hoạt động 2(22’) </b>


<i><b>- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh hệ</b></i>
<i><b>thống kiến thức đã học.</b></i>


<i><b>- Phương pháp:vấn đáp, so sánh</b></i>
<i><b>khái qt, chơi trị chơi.</b></i>


<i><b>- Hình thức tổ chức: dạy học cá </b></i>
<i><b>nhân, nhóm.</b></i>


<i><b>- Kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi.</b></i>
<i><b>- Cách thức tiến hành:</b></i>


GV yêu cầu các nhóm lên treo sản
phẩm chuẩn bị ở nhà : sơ đồ tư duy
kiến thức tiếng Việt


- Thuyết trình


- Hs nhận xét, bổ sung
GV lần lượt hỏi để củng cố lí
thuyết:


- Chơi trị chơi tìm từ ghép –
từ láy



<b>A. Hệ thống kiến thức</b>


<b>I. Từ phức</b>


<i><b>1. Khái niệm: là những từ có từ hai tiếng trở</b></i>
lên


<i><b>2. Phân loại</b></i>
a) Từ láy


* Khái niệm: là từ phức, có quan hệ láy âm
giữa các tiếng


* Phân loại: Từ láy toàn bộ
Từ láy bộ phận
* Nghĩa của từ láy: Giảm nhẹ
Tăng mạnh
b) Từ ghép


* Khái niệm: là từ phức, giữa các tiếng có
quan hệ với nhau về nghĩa


* Phân loại


- Từ ghép chính phụ: có tiếng C và tiếng P,
tiếng P bổ sung ý nghĩa cho tiếng C. Tiếng
C trước, P sau


- Từ ghép đẳng lập: các tiếng bình đẳng về
ngữ pháp



* Nghĩa của từ ghép


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Đặt câu theo nhóm về đại từ - quan
hệ từ


<b>II. Từ loại</b>
<i><b>1. Đại từ </b></i>
a) Khái niệm
b) Phân loại
* Đại từ để trỏ
* Đại từ để hỏi


c) Vai trò ngữ pháp: làm CN, VN, P.Ngữ
<i><b>2. Quan hệ từ</b></i>


a) Khái niệm: Dùng để biểu thị các ý nghĩa
quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả…
giữa các bộ phận của câu hay giữa các câu
với câu trong đoạn văn.


b) Sử dụng quan hệ từ
c) Các lỗi về quan hệ từ
BT3 trang 184


<b>III. Từ Hán Việt</b>


* Đơn vị cấu tạo từ Hán việt: Các yếu tố HV
* Từ ghép Hán việt: Đẳng lập



Chính phụ
* Sử dụng:


- Tạo sắc thái biểu cảm Trang trọng
Tơn kính
Cổ xưa
- Khơng lạm dụng từ Hán Việt


Tìm các nhóm từ đồng nghĩa –
đặt câu


<b>IV. Từ đồng nghĩa</b>
<i><b>1. Khái niệm</b></i>


<i><b>2. Phân loại</b></i>


a) Đồng nghĩa hoàn toàn: sắc thái giống nhau
b) Đồng nghĩa khơng hồn tồn: sắc tháI # nhau
<i><b>3. Sử dụng: Chọn từ thích hợp với văn cảnh</b></i>
Chơi trị chơi tìm cặp từ trái


nghĩa


<b>V. Từ trái nghĩa</b>
<i><b>1. Khái niệm</b></i>
<i><b>2. Sử dụng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Sưu tầm thành ngữ


<b>Khái niệm:</b>


<b>VI. Thành ngữ</b>
<i><b>1. Khái niệm</b></i>


<i><b>2. Vai trò ngữ pháp: Chủ ngữ, Vị ngữ, P/ngữ</b></i>
<i><b>3. Cách hiểu nghĩa thành ngữ</b></i>


<i><b>4. Tác dụng: Tính hình tượng và biểu cảm cao</b></i>
<b>VII. Điệp ngữ</b>


<i><b>1. Khái niệm</b></i>


<i><b>2. Các kiểu điệp ngữ: a) Điệp nối tiếp </b></i>
b) Điệp chuyển tiếp c) Điệp cách quãng
<b>Hoạt động 4(17’)</b>


<i><b>- Mục tiêu: học sinh thực hành</b></i>
<i><b>kiến thức đã học.</b></i>


<i><b>- Phương pháp: thảo luận, thực</b></i>
<i><b>hành có hướng dẫn.</b></i>


<i><b>- Hình thức tổ chức: dạy học cá</b></i>
<i><b>nhân</b></i>


<i><b>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, viết tích</b></i>
<i><b>cực.</b></i>


<i><b>- Cách thức tiến hành:</b></i>
- Yêu cầu HS trả lời miệng



- Gọi HS nêu yêu cầu – HS trả
lời miệng.


- Viết đoạn văn khoảng 6 câu
biểu cảm về phong cảnh quê
hương em trong đoạn văn có
sử dụng đại từ và điệp ngữ.
HS viết – đọc - nhận xét – GV
thu bài về chấm lấy điểm 15’


<b>B. Luyện tập</b>


<b>Bài 6( 193)</b>


- Bách chiến bách thắng: Trăm trận trăm thắng
- Bán tin bán nghi: Nửa tin nửa ngờ


- Kim chi ngọc điệp: Cành vàng lá ngọc
- Khẩu phật tâm xà: Miệng nam mô...
<b>Bài 7( 193)</b>


a) Đồng khơng mơng quạnh b) Cịn nước cịn tát
c) Con dại cái mang d) Giàu nứt đố đổ vách
<b>BT bổ sung: Viết đoạn văn</b>


<i><b>4. Củng cố</b><b> (2’)</b><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>- Phương pháp: khái quát hóa.</b></i>
<i><b>- Kĩ thuật: Sử dụng SDTD</b></i>



Khái qt hố: Giáo viên hệ thống tồn bài qua SĐTD
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà </b><b> (2’)</b><b> </b></i>


- Dựa vào SĐTD đã lập ôn tập, nhớ được các kiến thức đã học về tiếng Việt để làm
tốt bài học kì.


- Chọn một trong văn bản đã học, xác định văn bản đó: từ loại, từ láy, từ ghép, từ
HV


- Phân tích tác dụng của việc sử dụng từ đồng nghĩa, trái nghĩa, điệp ngữ hay chơi
chữ trong một văn bản cụ thể


- Ôn tập tốt các kiến thức về tác phẩm trữ tình, văn biểu cảm, Tiếng việt kì I để
chuẩn bị cho bài thi học kỳ I


<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


...………...


………...
<i>...</i>
<i>...</i>


</div>

<!--links-->

×