Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tiêt 55 Axit bazo muối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.57 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:


Ngày giảng: Lớp 8A: Lớp 8B:


<i><b>Tiết 55 – Bài 37: AXIT – BAZO – MUỐI (TIẾT 1)</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Về kiến thức: Sau khi học xong bài này HS biết được:</b>


- Khái niệm, cơng thức hóa học, phân loại và cách gọi tên của axit, bazơ
<b>2. Về kĩ năng: </b>


- Rèn luyện kĩ năng viết CTHH của một số axit, bazơ khi biết hóa trị của kim
loại và gốc axit.


- Đọc được tên của một số axit, bazơ theo CTHH cụ thể và ngược lại


- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết PTHH và tính tốn theo PTHH có liên quan đến
các loại hợp chất vơ cơ.


<b>3. Về thái độ: </b>


- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi viết CTHH, PTHH
<b>4. Về định hướng phát triển năng lực:</b>


- Phát triển các thao tác tư duy, so sánh, khái quát hóa
- Sử dụng thành thạo ngơn ngữ hóa học


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1. Giáo viên: Máy chiếu</b>



<b>2. Học sinh: Ôn lại CTHH, cách gọi tên của axit, bazơ</b>
<b>III. Phương pháp</b>


Thuyết trình, đàm thoại, hoạt động nhóm, trực quan
<b>IV. Tiến trình bài giảng</b>


<b>1. Ổn định lớp (1p): Kiểm tra sĩ số</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ (10p):</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HS2: Để có dung dịch chưa 20g NaOH thì cần phải lấy bao nhiêu gam Na</b>2O tác


dụng với nước?
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về axit</b>
<b>- Thời gian thực hiện: 15 phút</b>


<b>- Mục tiêu: Nắm được khái niệm, công thức, phân loại và cách gọi tên các axit</b>
<b>- Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm</b>


<b>- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm, trực quan</b>
<b>- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung của bài</b>
<b>GV: Cho HS quan sát bảng CTHH của</b>


các chất. Yêu cầu HS nhận xét thành
phần phân tử của các chất đó?



Gợi ý: Thành phần giống nhau? Khác
nhau?


<b>HS: Trả lời</b>


→ Giống nhau: Đều có nguyên tử H
Khác nhau: Các nguyên tử H liên kết
với các nguyên tử hoặc nhóm nguyên
tử khác nhau


<b>GV: Các nguyên tử hoặc nhóm nguyên</b>
tử trên được gọi là gốc axit.


Vậy thế nào là axit?
<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: Từ bảng nhận xét về số nguyên tử</b>
H và hóa trị của gốc axit?


<b>HS: Trả lời </b>


<b>GV: Nếu kí hiệu gốc axit chung là A</b>
có hóa trị x thì CTHH của axit được


<b>I. Axit</b>


<i><b>1. Khái niệm</b></i>


- Gồm có một hay nhiều nguyên tử
hidro liên kết với gốc axit



VD: HCl, HNO3, H2SO4...


- Các nguyên tử hidro này có thể thay
thế bằng các nguyên tử kim loại.


VD:


Zn + HCl → ZnCl2 + H2


Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

viết như thế nào?
<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: Quan sát bảng và trả lời: Dựa vào</b>
thành phần hóa học có thể chia axit
làm mấy loại?


<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: Nêu nguyên tắc gọi tên. Yêu cầu</b>
HS nhìn vào bảng và gọi tên các axit
không oxi


<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: u cầu HS gọi tên các axit có</b>
oxi cịn lại



<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: Làm bài 2/Sgk</b>
<b>HS: Đại diện trình bày</b>


CTHH: HxA


Trong đó: A: KHHH gốc axit
H: KHHH của hidro
<i><b>3. Phân loại</b></i>


Gồm 2 loại:


- Axit khơng có oxi: HCl; HBr; H2S...


- Axit có oxi: HNO3; H2SO4; H2SO3...


<i><b>4. Tên gọi</b></i>


<i>- Axit khơng có oxi:</i>


Tên axit: Axit + tên phi kim + hidric
VD: HBr: Axit bromhidric


HF: Axit flohidric
H2S: Axit sufuhidric


<i>- Axit có oxi:</i>


+ Axit có ít nguyên tử oxi:



Tên axit: Axit + tên phi kim + “ơ“
VD: H2SO3: Axit sunfurơ


+ Axit có nhiều nguyên tử oxi:
Tên axit: Axit + tên phi kim + “ic“
VD: H2SO4: Axit sunfuric


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về bazơ</b>
<b>- Thời gian thực hiện: 15 phút</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm, trực quan</b>
<b>- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung của bài</b>
<b>GV: Cho HS quan sát bảng CTHH của</b>


các chất. Yêu cầu HS nhận xét thành
phần phân tử của các chất đó?


<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: Nêu định nghĩa về bazơ?</b>
<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: Nếu viết KHHH chung của KL là</b>
M và có hóa trị là n. Viết CTHH của
bazơ?


<b>HS: Trả lời</b>



<b>GV: Nhận xét về số nhóm OH với hóa</b>
trị của KL? Giải thích vì sao?


<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: Nêu nguyên tắc gọi tên. Yêu cầu</b>
HS nhìn bảng 1 gọi tên một số bazơ
<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: Quan sát bảng tính tan Sgk/156 và</b>
cho biết bazơ được chia làm mấy loại?
<b>HS: Trả lời</b>


<b>GV: Làm bài 1/Sgk</b>
<b>HS: Đại diện trình bày</b>
<b>GV: Làm bài 4/Sgk</b>


<b>II. Bazơ</b>
<i><b>1. Khái niệm</b></i>


- Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử
kim loại liên kết với một hay nhiều
nhóm OH


- Nhóm OH: hidroxit


<i><b>2. Cơng thức hóa học</b></i>
- KHHH KL: M; hóa trị: n
→ CTHH: M(OH)n



<i><b>3. Tên gọi</b></i>


- Kim loại một hóa trị:


Tên bazơ: Tên KL + hidroxit
VD: NaOH: Natri hidroxit
KOH: Kali hidroxit


- Kim loại nhiều hóa trị:


Tên bazơ: Tên KL + hóa trị của KL +
hidroxit


VD: Fe(OH)2: Sắt (II) hidroxit


Cr(OH)3: Crom (III) hidroxit


<i><b>4. Phân loại</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>HS: Đại diện trình bày</b> tan của chúng:


- Bazơ tan được trong nước gọi là
kiềm: NaOH, KOH, LiOH...


- Bazơ không tan trong nước: Cu(OH)2,


Fe(OH)3, Mg(OH)2...


<b>4. Củng cố, đánh giá (2p):</b>



<b>a. Củng cố: Hệ thống kiến thức về axit – bazơ</b>
<b>b. Đánh giá: Nhận xét giờ học</b>


<b>5. Hướng dẫn về nhà (2p):</b>
- Học thuộc và làm bài tập.
- Nghiên cứu tiếp mục III. Muối
<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×