Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tiết 66 Ôn tập chương 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.83 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: </b></i> <i><b>Tiết: 66</b></i>
<i><b>Tuần: 22</b></i>

<b>LUYỆN TẬP </b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: - Hệ thống kiến thức về thứ tự trong tập hợp số nguyên., giá trị tuyệt</b>
đối của số nguyên, quy tắc cộng, trừ, nhân các số nguyên, tính chất của phép cộng,
phép nhân các số nguyên.


<b>2. Kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học vào giải một số bài tập cơ bản, so</b>
sánh các số nguyên, thực hiện phép tính, bài tập về giá trị tuyệt đối, số đối của số
nguyên.


<b>3. Tư duy: - Thấy rõ tính thực tế tính chất của phép nhân thơng qua các bài tốn.</b>
- Phát triển tư duy logic, cụ thể hoá, tổng quát hoá, biết quy lạ về quen


<b>4. Thái độ: - Có ý thức tự giác học tập, có tinh thần hợp tác.</b>
- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính tốn.


<b>5. Năng lực cần đạt:</b>


- Năng lực tự học, tính tốn, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản
lí, sử dụng CNTT – TT, sử dụng ngơn ngữ .


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i><b>GV: </b></i>SGK, SBT, bảng phụ vẽ trục số ghi các câu hỏi ôn tập và các bài tập
SGK trang 98. 99. 100.


<i><b>HS: Học các câu hỏi ôn tập SGK, giải các bài tập trang 98, 99, 100 SGK; vẽ</b></i>


trục số vào vở nháp.


<b>III. Phương pháp: </b>


- Phương pháp vấn đáp, trực quan, dự đoán, phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Hoạt động nhóm, thảo luận nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Ổn định lớp: 1’</b>


Ngày giảng Lớp Sĩ số


6A2
6A3
<b>2. Kiểm tra bài cũ: 3’</b>


- Kiểm tra việc chuẩn bị đề cương ôn tập chương II của HS
<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>Hoạt động 1: Lý thuyết. (20’)</b></i>
<i>Mục tiêu:</i> + Hệ thống lại các kiến thức đã học


+ Rèn kĩ năng phát biểu thành lời.
<i>PPDH</i> : Vấn đáp, gợi mở,hoạt động cá nhân .


- Kỹ thuật: chia nhóm, giao nhiệm vụ, hồn tất câu hỏi, hỏi và trả lời.


<i>Hình thành các năng lực</i>: Năng lực tự học, tính tốn, giải quyết vấn đề, giao tiếp,
sử dụng ngôn ngữ .



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>1.1 Bài tập trắc nghiệm:</b></i>


Trong các câu sau câu nào đúng câu nào
sai?


a) Tập hợp số nguyên bao gồm số nguyên
âm và số nguyên dương.


b) Số đối của 5 là - 5
c) 0 = 0


d) Tích của hai số đối nhau thì bằng 0.
e) Số liền trước của -100 là - 99


f) Số liền sau của - 100 là - 101
HS trả lời miệng :a) Sai


b) Đúng c) Đúng d) Sai
e) Sai f) Sai


<i><b>I. Lý thuyết</b></i>
<b>Câu 1.</b>


Z = {… -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; …}
<b>Câu 2.</b>


a) Số đối của số nguyên a là: -a
b) Số đối của một số nguyên có thể


là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

?Qua bài tập trên hãy cho biết:
- Tập tập hợp số nguyên?


- Cách tìm số đối của một số nguyên?
- Tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên
- Khi nào tổng, tích hai số nguyên bằng 0?
- Nêu cách tìm số liền trước, số liền sau của
một số nguyên?


*) Gv chốt lại: Tập hợp số nguyên, cách tìm
số đối, GTTĐ, số liền trước, số liền sau của
một số nguyên.


<i><b>1.2 Tính:</b></i>
a) 15 + (-5)
b) (- 15) + 5
c) (- 15) + (-5)
d) (- 15) - (- 5)


HS: a) 10 b) – 10 c) - 20
d) - 10


- Nêu cách tìm tổng hai số nguyên cùng
dấu, khác dấu? - Cách thực hiện phép trừ
hai số nguyên?


- Liệt kê tính chất của phép cộng các số
nguyên



*) Gv chốt lại hai phép toán cộng trừ số
nguyên và tính chất của phép cộng các số
nguyên


<b>GV: Yêu cầu hs làm bài tập 107;108 sgk</b>
<b>Bài 107/upload.123doc.net SGK: </b>


<b>GV: Vẽ ba truc số (H53) lên bảng và gọi 3 </b>
HS lên bảng trình bày lời giải.


<b>HS: 3HS trình bày trên bảng.</b>


+ Số 0.


VD: số đối của 0 là 0


c) Chỉ có số 0 bằng số đối của nó.
- Tìm số đối của một số ngun
khác khơng ta chỉ việc đổi dấu của
nó.


- Quy tắc cộng hai số nguyên cùng
dấu: SGK


- Quy tắc cộng hai số nguyên khác
dấu: SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>HS: nhận xét bài trên bảng.</b>



<b>Bài 108/98 SGK:</b>
<b>GV: Hướng dẫn: </b>


+ a ≠ 0 nên có thể là số nguyên dương, số
nguyên âm.


+ Xét các trường hợp trên và so sánh – a với
a và – a với 0.


<b>HS: Khi a > 0 thì –a < 0 và – a < a</b>


Khi a < 0 thì –a > 0 và – a > a <b>Bài 107/upload.123doc.net SGK: </b>


a)


| b| |-a|
b)


|-b| | a|
c) So sánh:


a < 0; - a = | a | = |- a | > 0
- b < 0; b = | b | = | -b | > 0
<b>Bài 108/98 SGK</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Hoạt động 2: Bài tập (19’)</b></i>
<i>Mục tiêu</i>: + Luyện tập các dạng bài tập đã học.


+ Rèn kĩ năng tính tốn



<i>PPDH</i> : Luyện tập , ơn tập ,hoạt động cá nhân .


- Kỹ thuật: chia nhóm, giao nhiệm vụ, hồn tất câu hỏi, hỏi và trả lời.


<i>Hình thành các năng lực</i>: Năng lực tự học, tính tốn, giải quyết vấn đề, giao tiếp,
sử dụng ngôn ngữ .


<i><b>2.1 Bài 110 (SGK.99)</b></i>


<b>GV: Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc</b>
từng câu và trả lời đúng, sai? Cho ví
dụ minh họa với các câu sai.


<b>HS: a) S; b) Đ; c) S; d) Đ</b>


<b>GV: Từ câu a và c nhấn mạnh cần</b>
lưu ý về dấu của tích => tránh nhầm
lẫn.


<b>(-) . (+) </b><b> (-)</b>
<b>(-) . (-) </b><b> (+)</b>


- HS trả lời miệng và lấy ví dụ minh
hoạ đối với trường hợp là câu sai.
<i><b>2.2 Bài 111 (SGK.99)</b></i>


? Nêu cách giải?


- HS trình bày lời giải?



Yêu cầu hs sử dụng MTBT để kiểm
tra lạ kết quả


- GV cùng HS nhận xét và chốt lại
cách thực hiện đối với từng phép


<i><b>II. Bài tập</b></i>


<i><b>Bài 110 (SGK.99)</b></i>


a) S; b) Đ; c) S; d) Đ
<i><b>Bài 111 (SGK.99)</b></i>


a) [(- 13) + (- 15)] +(- 8)
= ( - 28) + (- 8) = - 36
b) 500- (- 200) - 210 - 100
= 500 + 200 - (210+ 100)
= 700 - 310 = 390


c) - (-129)+ (-119) -301+ 12
= 129 + 12 - (119 + 301)
= 141 – 420 = - 279


d) 777- (-111) - (-222) + 20
= 777 + 111 + 222 + 20
= 1130


<i><b>Bài 115(SGK.99)</b></i>
a)

<i>a</i>

5




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

tính


<i><b>2.3 Bài 115(SGK.99)</b></i>
HS đọc bài 115
? Nêu cách giải?


- HS trình bày lời giải theo nhóm
Đại diện báo cáo


b)

<i>a</i>

0

 <sub> a = 0</sub>


c)

<i>a</i>



3



 <sub> khơng có số a nào thoả mãn</sub>


d)

<i>a</i>

 

5



 <sub>a = 5 hoặc a = - 5 </sub>


e) -11

<i>a</i>



22



<i>a</i>

<sub>= (- 22) : (- 11) = 2</sub>
 <sub>a = 2 hoặc a = - 2 </sub>


<b>4. Củng cố - Luyện tập: ( Kết hợp trong bài học)</b>
<b>5. Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà: (2’)</b>


- Xem lại các dạng bài tập đã chữa, ôn lý thuyết phép nhân và tính chất của
phép nhân hai số nguyên, Bội và ước của một số nguyên.



- Hoàn thành các bài tập trong vở bài tập. - BTVN: 112; 113;
114,upload.123doc.net,119,120


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×