Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.67 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn: ...
Ngày giảng: 7B... <i><b> Tiết 78</b></i>
<i><b> </b></i>
<i><b> Tiếng việt </b></i>
<b>RÚT GỌN CÂU</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>
- Khái niệm câu rút gọn.
- Tác dụng của việc rút gọn câu.
- Cách dùng câu rút gọn.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>
- Nhận biết và phân tích câu rút gọn.
- Rút gọn câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
- KNS: + Ra quyết định: Sử dụng câu rút gon phù hợp với hoàn cảnh giao
tiếp của bản thân.
+ Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách rút gọn câu
<i><b>3. Thái độ:</b></i>
- Sử dụng câu rút gọn phù hợp.
- Giáo dục đạo đức: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách sử dụng
câu trên cơ sở sự tơn trọng lẫn nhau. Có trách nhiệm trong việc giữ gìn sự trong
sáng của tiếng Việt.
4. Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có
liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình
thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức
đã học), năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được ngữ liệu ), năng
<i>lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngơn ngữ khi</i>
nói, khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong
nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động
trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.
<b>*Tích hợp: </b>
- Tích hợp Giáo dục kĩ năng sống
- Tích hợp Giáo dục đạo đức
<b>II. Chuẩn bị</b>
- GV: nghiên cứu SGK, SGV, soạn bài, TLTK, PHTM, MT,MC
- HS: soạn bài theo hướng dẫn của GV
<b>III. Phương pháp:- Vấn đáp, phiếu học tập, thảo luận, so sánh, phân tích.</b>
- Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực
về giữ gìn sự trong sáng trong sử dụng câu Tiếng Việt.
- Thực hành có hướng dẫn: chuyển đổi câu theo tình huongs giao tiếp.
- Học theo nhóm; Trao đổi phân tích về những đặc điểm, cách chuyển đổi
câu theo tình huống cụ thể.
<b>IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục</b>
<i><b>1- ổn định tổ chức (1’)</b></i>
<i><b>2- Kiểm tra bài cũ (3’) –Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.</b></i>
<i><b>3- Bài mới (37’)</b></i>
*Hoạt động 1: Khởi động (1’):
<i><b>- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.</b></i>
<i><b>- Hình thức: hoạt động cá nhân.</b></i>
<i><b>- Kĩ thuật: động não.</b></i>
<i><b>- PP:thuyết trình. </b></i>
Câu ho n ch nh l câu có à ỉ à đầ đủy 2 b ph n (C – V) l nòng c t câu.ộ ậ à ố
Nh ng khi nói ho c vi t ta th y hi n tư ặ ế ấ ệ ượng thi u m t b ph n ho c thi u c 2ế ộ ộ ậ ặ ế ả
b ph n chính c a câu. ó chính l d ng câu rút g n m chúng ta s tìmộ ậ ủ Đ à ạ ọ à ẽ
hi u...ể
<b>Hoạt động của thầy và trò</b>
<b>Hoạt động 2(10’) </b>
<i><b>- Mục tiêu:Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm.</b></i>
<i><b> - Phương pháp:Vấn đáp, phân tích, nêu và giải</b></i>
<i><b>quyết vấn đề.</b></i>
<i><b>- Hình thức tổ chức: dạy học cá nhân</b></i>
<i><b>-Cách thức tiến hành:</b></i>
- GV chiếu bảng phụ - Gọi 1 HS đọc 2 VD (a, b)
<b>GV: Câu tục ngữ ở VD a nằm trong văn bản</b>
<i>“Tục ngữ về con người và xã hội”. Nội dung câu</i>
<i>tục ngữ này là gì?</i>
- Điệp từ “học” nhắc lại nhiều lần nhấn mạnh
việc học tỉ mỉ, toàn diện: Trong giao tiếp, cư xử,
cơng việc
<i>?) Hai câu (a, b) có những từ ngữ nào khác nhau</i>
- Câu b: Có thêm từ “chúng ta”
<i>?) Vậy trong câu (b) từ “chúng ta” đóng vai trị</i>
<i>gì?</i>
<i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
<i><b>I. Thế nào là rút gọn câu ?</b></i>
- Là thành phần chủ ngữ
<i>?) Quan sát 2 câu (a, b) em thấy 2 câu này khác</i>
<i>nhau ở chỗ nào?</i>
- Câu a: vắng chủ ngữ
- Câu b: có chủ ngữ
<i>?) Tìm những từ ngữ có thể làm chủ ngữ như</i>
<i>trong câu (a)</i>
- Chúng ta, em, chúng em...
*GV: Vì tục ngữ thường đúc rút những kinh
<i>nghiệm chung đưa ra những lời khuyên chung</i>
<i>nên tránh dùng chủ ngữ có tính chất cá nhân</i>
<i>như...</i>
<i>?) Câu a đã lược bỏ chủ ngữ. Vì sao?</i>
- Vì đây là câu tục ngữ đưa ra lời khuyên hoặc lời
nhận xét chung cho tất cả người VN ta.
* GV yêu cầu HS quan sát VD 4 (a, b) SGK 15
trên bảng phụ
a) Hai ba người đuổi theo nó. Rồi 3, 4 người, 6, 7
<b>người.</b>
b) Bao giờ cậu đi Hà Nội?
<b>- Ngày mai</b>
<i>?) Trong các câu được gạch chân, thành phần</i>
<i>nào của câu được lược bỏ? Vì sao?</i>
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm -> Gọi đại diện
trình bày
<i>?) Trước tiên hãy thêm những từ ngữ thích hợp</i>
<i>vào các câu đó để chúng đầy đủ nghĩa</i>
a) Rồi 3, 4 người, 6, 7 người đuổi theo nó.
b) Ngày mai mình đi Hà Nội.
<i>?) Vậy chúng ta vừa thêm thành phần gì cho mỗi</i>
<i>câu?</i>
- Câu a: Thêm Vị ngữ
- Câu b: Thêm cả Chủ ngữ lẫn Vị ngữ
<i>?) Tại sao có thể lược bỏ VN ở câu (a) và cả CN,</i>
<i>VN ở câu (b)?</i>
- Câu gọn hơn nhưng vẫn đảm bảo lượng thông
tin cần truyền đạt nhanh hơn.
<i>? Người ta lược bớt các thành phần trong câu để</i>
<i>nhằm những mục đích nào ?</i>
- đảm bảo lượng thông tin cần truyền đạt nhanh
* Câu rút gọn: Lược bỏ một số
thành phần của câu
hơn, tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện ở những
câu đứng trước.
- Ngụ ý: đặc điểm nói trong câu là của chung mọi
người.
* GV: Những câu bị lược bớt thành phần như
trên gọi là câu rút gọn.
<i>?) Em hiểu như thế nào về câu rút gọn?</i>
- 2 HS trình bày -> GV chốt bằng ghi nhớ 1- Hs
đọc
2 Ghi nhớ 1: SGK(15)
<b>Hoạt động 3(8’) </b>
<i><b>- Mục tiêu:Hướng dẫn HS tìm hiểu cách dùng </b></i>
<i><b>câu RG.</b></i>
<i><b> - Phương pháp:Vấn đáp, phân tích, nêu và giải</b></i>
<i><b>quyết vấn đề..</b></i>
<i><b>- Hình thức tổ chức: dạy học cá nhân.</b></i>
<i><b>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi.</b></i>
<i><b>-Cách thức tiến hành:</b></i>
* Gọi 1 HS đọc VD 1 (SGK 15)
<i>?) Hãy quan sát câu in đậm trong VD 1(15) và</i>
<i>cho biết những câu trên thiếu thành phần nào?</i>
<i>Có nên rút gọn câu như vậy khơng? Vì sao?</i>
* GV: Nên tìm những từ ngữ có thể thêm vào các
<i>câu đó rồi xác định thành phần câu bị thiếu</i>
<i>- Các câu trên đều thiếu chủ ngữ -> Không nên</i>
<i>rút gọn như vậy vì khó hiểu, khó khơi phục được</i>
<i>chủ ngữ trong văn cảnh đó.</i>
* Gọi 1 HS đọc VD 2 (SGK 15)
*Tích hợp GD đạo đức (2’)
<i>?) Em có nhận xét gì về câu trả lời của người</i>
<i>con? Em sửa lại như thế nào?</i>
- Câu trả lời không lễ phép. Cần thêm từ “ạ”
<i>?) Qua 2 VD trên, theo em khi rút gọn câu cần</i>
<i>chú ý những điểm gì?</i>
- 2 HS trả lời - Cần giúp: Người đọc, người nghe
hiểu đúng nội dung câu- Tùy thuộc vào văn cảnh
-> GV chốt bằng ghi nhớ 2
<i>?) Bài học có mấy đơn vị KTCB?</i>
- 2 đơn vị. Được chốt ở 2 phần ghi nhớ 1, 2
<i><b>II. Cách dùng câu rút gọn</b></i>
1 Khảo sát, phân tích ngữ
liệu/skg/15;16
- Cần giúp: Người đọc, người nghe
hiểu đúng nội dung câu
- Ko biến câu nói thành câu khiếm
nhã.
<i>?) Em lấy một vài ví dụ về câu rút gọn</i>
- HS lấy VD -> GV nhận xét sửa
<b>* Lưu ý: Căn cứ vào ngữ cảnh bao giờ cũng có</b>
<i>thể nhận biết và khơi phục lại được thành phần</i>
<i>bị rút gọn</i>
<i>- Rút gọn câu khác với câu què, câu cụt (viết sai</i>
<i>quy tắc)</i>
<b>Hoạt động 3 (18’) </b>
<i><b>- Mục tiêu: học sinh thực hành</b></i>
<i><b>kiến thức đã học.</b></i>
<i><b>-Phương pháp:vấn đáp,phân</b></i>
<i><b>tích thực hành có hướng dẫn,</b></i>
<i><b>nhóm</b></i>
<i><b>- Hình thức tổ chức: dạy học cá</b></i>
<i><b>nhân, nhóm.</b></i>
<i><b>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, viết tích</b></i>
<i><b>-Cách thức tiến hành:</b></i>
- Gọi HS trình bày miệng
- Gọi HS trình bày miệng
- u cầu thảo luận nhóm. Mỗi
bàn một nhóm
- u cầu HS trình bày vào phiếu
học tập.
<b>III. Luyện tập</b>
<b>Bài 1 (16)</b>
a) Câu rút gọn:
- Câu b: Rút gọn CN -> Chúng ta ăn quả phải ...
- Câu c: rút gọn CN; Câu d: rút gọn CN
b) Mục đích: câu ngắn gọn, dễ nhớ. Ngụ ý: đặc
điểm nói trong câu là của chung mọi người.
<b>Bài 2 (16)</b>
a) Câu bị rút gọn – khôi phục
- C1: CN
- C2 : CN. C5: CN, C7: CN
b) C1: CN -> người ta (hoặc người)
- C3: CN -> Vua
- C5: CN -> Quan tướng
C6, 8: CN -> Quan tướng
c) Trong thơ, ca dao thường có nhiều câu rút gọn
vì số chữ trong dịng hạn chế, diễn đạt phải xúc
tích.
<b>Bài 3 (17,18)</b>
HS đọc truyện
<i>? Chi tiết nào trong truyện có tác</i>
<i>dụng gây cười, phê phán ?</i>
*Tích hợp GD kĩ năng sống (5’)
HS viết đoạn văn có sử dụng câu
rút gọn – đọc, nhận xét
- Đối tượng cậu bé nói là “tờ giấy”
- Đối tượng người khách hiểu là “bố cậu bé”
=> Bài học: Thận trọng khi dùng câu rút gọn vì dễ
gây hiểu lầm
<b>Bài 4 (upload.123doc.net)</b>
- Những hành động tham ăn, nên cố tình nói rút
gọn câu-> mất lịch sự, vô học.
<b>Bài thêm: Viết một đoạn văn hội thoại chủ đề học</b>
tập trong đó có dùng câu rút gọn.
<i><b>4.Củng cố</b><b> (1’)</b><b> </b></i>
<i><b>- Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được</b></i>
<i><b> những mục tiêu của bài học.</b></i>
<i><b>- Phương pháp: khái quát hoá</b></i>
<i><b> - Kĩ thuật: động não.</b></i>
<i>? Thế nào là câu rút gọn</i>
<i>? Cách dùng câu rút gọn.</i>
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà</b><b> (3’)</b><b> </b></i>
- Học ghi nhớ. Viết đoạn văn hội thoại với vai giao tiếp là bạn bè trong đoạn văn
có sử dụng câu rút gọn.
- Chuẩn bị bài: Đặc điểm của văn bản nghị luận ( trả lời các câu hỏi sgk ).
<b>V. Rút kinh nghiệm</b>