Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Một số giải pháp chỉ đạo giáo viên xây dựng môi trường hoạt động giáo dục nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục tại trường mầm non nga hải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (572.85 KB, 23 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO GIÁO VIÊN
XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC NHẰM NÂNG
CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG MẦM NON
NGA HẢI, HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HÓA

Người thực
hiện:
MỤC
LỤCMai Thu Hương
Chức vụ: Phó hiệu trưởng
Đơn vị cơng tác: Trường Mầm non Nga Hải
SKKN thuộc lĩnh mực (mơn): Quản lý

THANH HỐ NĂM 2021


MỤC LỤC
STT

NỘI DUNG

TRANG

1

1. MỞ ĐẦU



1

2

1.1 Lý do chọn đề tài

1

3

1.2. Mục đích nghiên cứu đề tài

1

4

1.3. Đối tượng nghiên cứu

2

5

1.4. Phương pháp nghiên cứu

2

6

2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM


2

7

2.1. Cơ sở lý luận

2

8

2.2. Thực trạng

3

9

2.2.1. Thuận lợi

4

10

2.2.2. Khó khăn

4

11

2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề


6

12

Giải pháp 1: Trang trí lớp theo chủ đề:

6

13

Giải pháp 2. Xây dựng các góc hoạt động trong lớp:

8

14

Giải pháp 3: Hướng dẫn trẻ hoạt động:

13

15

Giải pháp 4: Công tác kiểm tra đánh giá, xếp loại

15

16

Giải pháp 5: Tuyên truyền phối kết hợp với cha mẹ học sinh


15

17

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động
giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.

16

18

2.4.1. Đối với giáo viên

16

19

2.4.2. Đối với trẻ

17

20

3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

18

21


3.1 Kết luận

18

22

3.2. Kiến nghị

18


1

1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài:
Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân,
chịu trách nhiệm chăm sóc, giáo dục trẻ từ 0 đến 6 tuổi. Mục tiêu của ngành học
là hình thành cho trẻ những cơ sở đầu tiên của nhân cách con người mới xã hội
chủ nghĩa, tạo những tiền đề cần thiết để chuẩn bị cho trẻ bước vào trường phổ
thông. Muốn vậy, người làm công tác ở bậc học mầm non phải biết tổ chức môi
trường cho trẻ hoạt động phù hợp tâm, sinh lý lứa tuổi giúp trẻ phát triển toàn
diện về các mặt: thể chất, tình cảm, nhận thức, ngơn ngữ và thẩm mỹ.
Ở các trường tiểu học, trung học, phổ thông trung học, môi trường lớp học
là bàn, ghế, phấn, bảng, dụng cụ học tập, thầy cơ, bè bạn với khơng khí lớp học
trang nghiêm và mối quan hệ rạch ròi giữa học sinh và thầy cô giáo. Riêng môi
trường lớp học ở trường mầm non với các mảng tường, các góc chơi, đồ chơi
được sắp xếp, trang trí nổi bật nhằm thu hút sự chú ý của trẻ cùng với khơng khí
lớp học vui tươi, chan hịa, gần gũi giữa cơ và trẻ. Đơn giản là thế nhưng việc
thực hiện khơng hồn tồn dễ dàng. Bởi môi trường giáo dục trong trường mầm
non phải tạo cơ hội cho trẻ tìm tịi, khám phá, phát hiện nhiều điều mới lạ, hấp

dẫn trong cuộc sống, trẻ được tự lựa chọn hoạt động cá nhân hoặc theo nhóm
một cách tích cực, qua đó kiến thức và kỹ năng ở trẻ dần được hình thành. Mơi
trường đó phải đảm bảo an toàn về thể chất, tâm lý cho trẻ vừa có tác dụng giáo
dục, có tính thẩm mỹ và phải được xây dựng trong suốt quá trình thực hiện
chương trình chăm sóc giáo dục trẻ. Đặc biệt, từ khi Bộ Giáo dục và Đào tạo
triển khai Chương trình Giáo dục mầm non mới, thì vấn đề xây dựng môi trường
giáo dục cho trẻ mầm non được đặt ra ngày càng cấp thiết hơn. Bởi môi trường
giáo dục được ví như người giáo viên thứ hai tổ chức và hướng dẫn trẻ chơi, trẻ
hoạt động để nhận thức và phát triển.
Trong thực tế hiện nay, đa số giáo viên đã biết cách xây dựng môi trường
giáo dục cho trẻ hoạt động, trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động giáo dục do
cô tổ chức. Tuy nhiên, vẫn cịn một số hạn chế: mơi trường cho trẻ hoạt động
chưa phong phú, cịn mang tính áp đặt, cách bố trí các góc hoạt động chưa linh
hoạt, chưa khai thác hiệu quả sử dụng của các góc, các mảng tường, đồ dùng đồ
chơi … Vì vậy tơi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên xây
dựng môi trường hoạt động giáo dục nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục tại
trường mầm non Nga Hải” để nghiên cứu và tìm ra biện pháp giúp giáo viên
thực hiện cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ ngày càng tốt hơn.
1.2. Mục đích nghiên cứu


2

Tìm ra biện pháp chỉ đạo giáo viên thực hiện tốt vấn đề xây
dựng môi
trường học tập cho trẻ. Đề tài này mang tính chất thiết thực
và cụ thể phù hợp với cuộc vận động “ Xây dựng trường học
thân thiện, học sinh tích cực”, đồng thời phù hợp với u cầu
chăm sóc giáo dục trẻ theo chương trình giáo dục mầm non.
1.3. Đối tượng nghiên cứu

- Đội ngũ giáo viên trong trường Mầm non Nga Hải
1.4. Phương pháp ngiên cứu
+ Phương pháp nghiên cứu lý luận
+ Phương pháp quan sát thực tiễn
+ Phương pháp kiểm tra đánh giá.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lý luận:
Xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động: là xây dựng một mơi trường an tồn,
thân thiện, ấm cúng, trình bày đẹp mắt, thu hút, giúp trẻ chủ động tham gia vào
các hoạt động, có cơ hội trải nghiệm và giao tiếp một cách tích cực. Mơi trường
đó gồm hai bộ phận: môi trường vật chất và môi trường tinh thần, chúng không
thể tách rời và liên quan chặt chẽ bổ sung lẫn nhau.
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên, xã hội và yếu tố vật chất bao quanh
con người, có mối quan hệ mất thiết với nhau, ảnh hưởng tới đời sống và sự tồn
tại phát triển của con người. Trong nhà trường, môi trường giáo dục và môi
trường sư phạm bao gồm tổng hịa các yếu tố mơi trường tự nhiên, khơng gian,
mơi trường văn hóa qua giao lưu học tập sinh hoạt của các thành viên trong nhà
trường với nhau và giữa giáo viên với trẻ. Môi trường hoạt động đó vừa thỏa
mãn nhu cầu vui chơi, giao tiếp, nhận thức, nhu cầu hoạt động cùng nhau của
trẻ, vừa tạo cơ hội cho trẻ bộc lộ khả năng của mình, qua đó kiến thức, kỹ năng
của trẻ được hình thành, củng cố và bổ sung, đây là những nhân tố góp phần
hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ mầm non. Môi trường giáo dục của
trường mầm non được thể hiện qua môi trường vật chất và môi trường tinh thần.
Vậy Môi trường vật chất: là toàn bộ phương tiện vật chất ở trong lớp và ngồi
trời liên quan đến đến diện tích, ánh sáng, tiếng ồn, cách bố trí sắp xếp…
Mơi trường tinh thần: là tồn bộ các mối quan hệ giúp trẻ hình thành và phát
triển nhân cách: giao tiếp giữa trẻ với người lớn (giáo viên, phụ huynh), giữa trẻ
với nhau và giữa người lớn với nhau.



3

Mơi trường giáo dục đa dạng, phong phú sẽ kích thích tính tích cực chủ động
của trẻ từ việc tự lựa chọn góc chơi, đồ chơi đến việc tự quyết định và tìm cách
giải quyết nhiệm vụ. Trẻ sẽ dần biết tự chịu trách nhiệm với hành động của mình
và biết đánh giá những thành công hay thất bại trong quá trình chơi, trẻ sẽ dần
rút ra những bài học cho bản thân mình. Trong quá trình hoạt động, trẻ sẽ phối
hợp chơi cùng nhau như cùng xây dựng, cùng chơi gia đình, bác sĩ, … trên cơ sở
đó giúp trẻ tái hiện lại các mối quan hệ gia đình, cộng đồng. Qua đó, trẻ học
được cách làm việc với người khác, học cách lắng nghe và chia sẻ suy nghĩ của
bản thân với bạn bè. Đây là cơ sở hình thành tính tập thể và đồn kết ở trẻ.
Mơi trường giáo dục phù hợp, đa dạng, phong phú sẽ gây hứng thú cho trẻ
và cả giáo viên, góp phần hình thành và nâng cao mối quan hệ thân thiện, tự tin
giữa giáo viên với trẻ và giữa trẻ với nhau.
2.2. Thực trạng vấn đề:
Trường mầm non Nga Hải là trường chuẩn quốc gia mức độ I, có nhiều
thành tích cao trong phong trào thi đua dạy tốt, học tốt của huyện nhà. Cở sở vật
chất tương đối khang trang, sạch đẹp và thống mát, có 09 phịng học và có đầy đủ
các phịng chức năng, hàng năm được lãnh đạo địa phương quan tâm đầu tư xây
dựng thêm cơ sở vật chất để dần dần nâng cao chất lượng giáo dục và chăm sóc
cho trẻ tại địa phương. Đội ngũ quản lý nhà trường nhiệt tình năng động đã chỉ đạo
dạy và học nâng cao chất lượng, chỉ đạo các chuyên đề trọng tâm trong năm học.
- Tổng số lớp học: 9 lớp.
+ Nhà trẻ: 02 lớp
+ Mẫu giáo: 7 lớp. Trong đó
+ 3 tuổi: 2 lớp
+ 4 tuổi: 3 lớp
+ 5 tuổi: 2 lớp
Các phòng học được trang bị tương đối đầy đủ các phương tiện, đồ dùng,
đồ chơi phục vụ cho cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ.

Đội ngũ giáo viên đa số là giáo viên trẻ, nhiệt tình, năng động, có trình độ
chun mơn đồng đều. Sân và khu vực vui chơi của học sinh đã được đầu tư bài bản.
* Về tình hình đội ngũ giáo viên:
Trong năm học 2020 – 2021 trường có 17 giáo viên bao gồm các trình
độ sau:
Trìnhđộ
Số liệu

Trung cấp
SPMN

Cao đẳng

Đại học

Tổng số


4

Số lượng
Tỉ lệ

1

0

16

17


5.9%

0%

94.1%

100%

Qua số liệu thống kê ở bảng trên, cho thấy trình độ chun mơn của đội
ngũ giáo viên ở trường Mầm non Nga Hải khá đồng đều về trình độ.
* Thuận lợi:
- Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo ban ngành đặc biệt là các đồng
chí ,lãnh đạo huyện, lãnh đạo phòng Giáo dục- Đạo tạo huyện Nga Sơn, cấp uỷ
Đảng và chính quyền địa phương, đồng chí hiệu trưởng nhà trường định hướng,
tạo điều kiện đầu tư trang bị về cơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi trong lớp.
- Trường Mầm Non Nga Hải ln được sự quan tâm của Phịng giáo dục,
Đảng uỷ, UBND xã Nga Hải cùng các ban, ngành, đoàn thể đóng trên địa bàn
tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ nhà trường trong mọi hoạt động.
- Được sự chỉ đạo trực tiếp của đồng chí hiệu trưởng về lịch trình và kế
hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục, hoạt động ngoại khóa…
- Đa số CBGVCNV trong đơn vị đều nhiệt tình, tâm huyết với ngành học
mầm non, yêu nghề, mến trẻ, có kinh nghiệm trong cơng tác ni dưỡng, chăm
sóc, giáo dục trẻ.
* Khó khăn:
- Do cơ sở xây dựng từ năm 2014 nên việc bố trí các khu vực chơi còn bị
hạn chế; các phương tiện, đồ dùng đồ chơi căn bản được trang bị đủ nhưng chưa
phong phú, đa dạng, một số đồ chơi ngoài trời đã bị xuống cấp.
- Việc thiết kế môi trường cho trẻ hoạt động chưa phong phú; cách bố trí
các góc hoạt động chưa linh hoạt; chưa khai thác hiệu quả sử dụng của các góc;

hình ảnh trên các mảng tường chủ yếu để trang trí, giáo viên chưa tận dụng các
hình trang trí làm phương tiện dạy học; ít sử dụng các nguyên vật liệu mở để
làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động…
- Một số cháu chưa qua lớp nhà trẻ nên nề nếp chưa đồng đều, trẻ còn nhút
nhát, chưa chủ động tham gia các hoạt động.
- Năng lực chuyên môn trong đội ngũ chuyên môn không đồng đều. Một bộ
phận giáo viên khi tổ chức các giờ hoạt động cịn mang tính áp đặt chưa chú
trọng vào tâm lý trẻ, chưa tạo nhiều cơ hội để phát huy tính tích cực chủ động ở
trẻ.
Từ thực trạng của trường Mầm non Nga Hải bản thân tôi thấy rằng mặc dù
công tác xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đã được thực hiện
xong còn mang tính hình thức, thiếu tính sáng tạo, chưa mang lại hiệu quả. Từ


5

đó tơi mong muốn tìm kiếm những giải pháp từ thực tiễn của đơn vị nhằm đạt
được những mục tiêu chung về xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ.
Ngay từ đầu năm học 2020-2021 tôi đã khảo sát giáo viên trước khi áp
dụng sáng kiến.

TT
Tiêu chí khảo sát

Số lượng
GV được
khảo sát

Mức độ đạt được
Đạt


Tỉ lệ
%

Chưa
đạt

Đổi mới hoạt động chăm
sóc giáo dục trẻ và đánh
17
7
41.2
giá sự phát triển của trẻ
2
Sáng tạo trong công việc
thiết lập môi trường giáo
17
6
35.3
dục
3
Tổ chức hướng dẫn trẻ
khai thác và sử dụng mơi
17
7
41.2
trường có hiệu quả
4
Tạo cơ hội cho trẻ bộc lộ
17

5
29.4
hết khả năng của mình
* Bảng khảo sát của trẻ trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm

Tỉ lệ %

1

TT

Tiêu chí khảo sát

Số lượng
trẻ được
khảo sát

10

58.8

11

64.7

10

58.8

12


70.6

Mức độ đạt được
Đạt

Tỉ lệ
%

Chưa
đạt

Tỉ lệ %

Trẻ hứng thú tích cực
1 tham gia môi trường giáo
258
140
54.3
118
45.7
dục cùng cô và các bạn
Trẻ chủ động tham gia
2 vào các hoạt động vui
258
137
53.1
121
46.9
chơi

Trẻ thể hiện mối quan hệ
thân thiện với cô giáo,
3
258
153
59.3
105
40.7
các bạn và mơi trường
xung quanh trẻ.
Nhìn vào bảng khảo sát trên cho ta thấy, việc tổ chức hướng dẫn, khai thác
môi trường chưa có hiệu quả dẫn đến trẻ chưa bộc lộ hết khả năng của trẻ trong
các hoạt động. Trẻ chưa hứng thú tích cực tham gia vào mơi trường hoạt động


6

cùng với cô và trẻ, chưa thể hiện sự tương tác giao lưu, hợp tác giao lưu giữa cô
và trẻ. Với mục tiêu xây dựng môi trường giáo dục trẻ tại đơn vị trường mầm
non Nga Hải tôi đã trăn trở và tìm ra những giải pháp nhằm mục đích xây dựng
và cải thiện môi trường bên trong cũng như mơi trường bên ngồi phịng lớp
học. Từ đó thiết lập môi trường hoạt động cho trẻ đạt hiệu quả cao hơn.
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề:
Như trên đã nói, mơi trường cho trẻ hoạt động ở trường mầm non bao gồm
môi trường vật chất và môi trường tinh thần. Tuy nhiên, trong phạm vi đề tài
này, người viết chỉ đề cập đến các biện pháp giúp giáo viên xây dựng và thiết kế
môi trường lớp học của mình trên cơ sở các trang thiết bị sẳn có của lớp để làm
phong phú mơi trường cho trẻ hoạt động.
Môi trường cho trẻ hoạt động là nơi có các nguồn thơng tin phong phú,
khuyến khích tính độc lập và hoạt động tích cực của trẻ. Tơi đã tiến hành các

biện pháp như sau:
* Giải pháp 1: Trang trí lớp theo chủ đề:
Khi bước chân vào cổng trường mầm non, bạn như được bước vào một
thế giới khác: thế giới của trẻ thơ với những bức tranh đầy màu sắc, từ những
nhân vật cổ tích, cỏ cây, hoa lá, đến những nhân vật hoạt hình ngộ nghĩnh…
được trang trí trên khắp tường rào, hành lang lớp học. Cịn bên trong lớp học,
các hình ảnh trang trí phong phú hơn gắn với nội dung giáo dục theo chủ đề.
Việc trang trí lớp theo chủ đề vừa tạo sự chú ý và hứng thú khám phá ở trẻ vừa
để cho mọi người biết lớp đang học chủ đề nào. Việc làm này trường đã thực
hiện từ nhiều năm trước đây, nhưng giáo viên chỉ làm rầm rộ vào lúc chuẩn bị
khai giảng năm học mới, sau đó chỉ bổ sung vài hình ảnh cho có gọi là trang trí
theo chủ đề. Để khắc phục tình trạng này, từ khi bắt đầu triển khai thực hiện
chương giáo dục mầm non mới (năm 2009-2010), tôi đã chỉ đạo các lớp thực
hiện các biện pháp sau:
- Xây dựng kế hoạch trang trí theo chủ đề: Đây là vấn đề tôi đặc biệt
quan tâm khi kiểm duyệt giáo án của của giáo viên. Thời gian đầu, giáo viên
thường bỏ qua các bước mở và đóng chủ đề vì cho rằng khơng quan trọng, chủ
yếu soạn đầy đủ các bài dạy theo kế hoạch chương trình. Sau nhiều lần nhắc
nhỡ, thậm chí đưa vào tiêu chuẩn thi đua, giáo viên đã thực hiện tương đối tốt
yêu cầu này. Khi soạn giáo án, đầu mỗi chủ đề, tôi yêu cầu giáo viên phải soạn
mở chủ đề, trong đó trình bày những cơng việc cần làm để giới thiệu chủ đề đến
với trẻ. Giáo viên có thể chọn hoặc phối hợp nhiều hình thức được gợi ý sau đây
để giới thiệu chủ đề:


7

+ Trị chuyện: cùng trẻ trị chuyện để tìm hiểu xem trẻ đã biết và chưa biết
điều gì về chủ điểm (giáo viên có thể mở rộng thêm). Giao một số nhiệm vụ cho
trẻ thực hiện: tô, vẽ, cắt dán để làm tranh chủ đề, mang các nguyên vật liệu gia

đình sẳn có như tranh ảnh, chai, lọ, vỏ sị, ốc các loại … để xây dựng chủ đề lớp
học.
+ Cùng trẻ làm đồ dùng đồ chơi để trang trí lớp.
+ Tham quan: Có thể thực hiện khi triển khai các chủ đề Quê hương, Giáo
thông, Nước và thời tiết (mùa hè), Thực vật… Trong q trình tham quan cơ và
trẻ có thể thu nhặt các nguyên liệu để trang trí chủ đề: lá cây, đá, sỏi…
- Trang trí lớp theo chủ đề: Đầu năm học, các lớp được trường cung cấp
đầy đủ các nguyên, vật liệu cần thiết (xốp màu, keo dán, giấy màu…) để trang
trí các mảng tường của lớp theo chủ đề đầu tiên của chương trình: chủ đề
Trường mầm non. Giáo viên cắt, dán hoặc sưu tầm hình ảnh về trường mầm non
để trang trí lớp. Trong q trình trang trí, giáo viên phải dự định vị trí các góc
chơi phù hợp với lớp mình để gắn tên các góc. Các tranh, ảnh trang trí đều được
gắn kèm từ để trẻ được làm quen chữ cái. Ngoài các tranh, ảnh theo chủ đề nhà
trường đã trang bị cho lớp, tơi thường khuyến khích giáo viên tự làm hoặc sưu
tầm các hình ảnh về chủ đề trường mầm non từ tranh, ảnh, sách báo, internet, …
để làm phong phú hơn chủ đề của lớp mình.
Khi triển khai một chủ đề mới, giáo viên cùng trẻ trò chuyện về nội dung
chủ đề, tìm kiếm nguyên, vật liệu để trang trí chủ đề mới. Ví dụ: chủ đề Gia
đình, sau khi tổ chức trị chuyện, xem một số hình ảnh về chủ đề, cô cùng trẻ vẽ,
tô màu, cắt dán hoặc sưu tầm tranh ảnh về gia đình để làm tranh chủ đề và trang
trí các mảng tường. Phân công trẻ mang một số nguyên vật liệu: lon bia, vải vụn,
vỏ hộp các loại …. đến lớp làm đồ chơi. Một chủ đề khơng nhất thiết phải trang
trí hồn chỉnh ngay từ khi bắt đầu, mà có thể bổ sung dần qua từng nhánh nhỏ
của chủ đề cho đến khi kết thúc chủ đề. Ví dụ Chủ đề : “Thế giới động vật” có
các chủ đề nhánh là:
+ Nhánh 1: Những con vật đáng yêu (Vật nuôi trong gia đình)
+ Nhánh 2: Những con vật ngộ nghĩnh (Động vật sống trong rừng)
+ Nhánh 3: Thủy cung của bé (Động vật sống dưới nước)
+ Nhánh 4: Con gì biết bay? (Chim - Cơn trùng)
Cơ và trẻ lần lượt trang trí hình ảnh các con vật của từng nhánh nhỏ theo

phân phối thời gian thực hiện chủ đề (mỗi tuần 01 nhánh). Khi có đủ một số
tranh, ảnh cần thiết để trang trí chủ đề, cơ cùng trẻ thảo luận xem nên chọn loại
tranh nào để dán các mảng tường, tranh nào có thể treo để tạo khơng khí sinh


8

động cho lớp học. Việc trang trí các hình ảnh trên tường giáo viên yêu cầu lựa
chọn và sắp xếp sao cho có thể sử dụng làm tình huống hoặc phương tiện giáo
dục cho các hoạt động có chủ đích trong chủ đề. Ví dụ: Chủ đề Động vật – khối
lớp A1 ( 3-4 tuổi) – tôi gợi ý để giáo viên trang trí hình các con vật có số lượng
sao cho có thể sử dụng làm trị chơi luyện tập khi học Tốn: “hãy tìm xung
quanh lớp, nhóm cá có số lượng ít hơn 3”; hoặc sử dụng hình ảnh các loại quả
được trang trí trong chủ đề thực vật, cơ u cầu: “ tìm cho cơ chùm quả có màu
đỏ” khi dạy hoạt động nhận biết phân biệt ở nhóm trẻ …

Một số hình ảnh thiết kế mơi trường hoạt động ở các lớp:


9

Hiệu quả: Khi tổ chức thực hiện biện pháp này tôi nhận thấy đa số giáo
viên đã nhận thức được tầm quan trọng của của việc lập kế hoạch trang trí lớp
theo chủ đề và thực hện tốt các kế hoạch đã đề ra. Các mảng tường của lớp được
trang trí các hình ảnh vừa đảm bảo tính thẩm mỹ (đẹp, hấp dẫn trẻ), vừa đảm


10

bảo các yêu cầu giáo dục (có thể sử dụng các mảng trang trí làm phương tiện

dạy học), trẻ rất thích được tham gia các hoạt động cùng cơ trang trí mơi trường
lớp học.
* Giải pháp 2. Xây dựng các góc hoạt động trong lớp:
Xây dựng các góc hoạt động trong lớp nhằm tạo điều kiện cho trẻ hoạt
động cá nhân hoặc nhóm nhỏ theo hứng thú và nhu cầu riêng của trẻ với các
hình thức hoạt động phong phú, đa dạng, qua đó giúp trẻ tìm hiểu và khám phá
cái mới, tích cực tìm hiểu các chức năng sử dụng của đồ dùng đồ chơi và rèn
luyện các kỹ năng giao tiếp, hợp tác cùng bạn, hoặc tự giải quyết các nhiệm vụ,

Do phòng học được cải tạo từ một cơ quan trước đây nên rất nhỏ hẹp, đòi
hỏi giáo viên phải biết thiết kế các góc hoạt động sao cho phù hợp với tình hình
thực tế của lớp mình. Trên cơ sở các góc hoạt động giáo viên đã xây dựng, tơi
thường góp ý cách bày trí nhằm phát huy tối đa diện tích cho trẻ hoạt động: cách
sắp xếp các góc; cách đặt tên góc chơi; trưng bày đồ dùng đồ chơi; …
- Cách sắp xếp các góc hoạt động: Vị trí các góc chơi phải hợp lý, thuận
tiện và có đủ khơng gian cho trẻ hoạt động. Các góc yên tĩnh (góc học tập, góc
sách…) xa góc hoạt động ồn ào (góc phân vai, góc xây dựng…). Sử dụng các
giá tạo hình, các loại bảng thấp, để làm hàng rào phân góc vừa khơng che khuất
tầm nhìn, vừa đảm bảo các lối đi để trẻ hoạt động liên góc. Diện tích trong mỗi
góc hoạt động tùy thuộc vào số lượng trẻ chơi và số lượng đồ dùng đồ chơi
trong góc. Ví dụ: góc phân vai - chủ đề Thực vật – nếu giáo viên bố trí 2 hoạt
động: vừa có cửa hàng rau, vừa nấu ăn (chế biến các món ăn từ rau củ) thì diện
tích phải rộng hơn, số lượng trẻ chơi nhiều hơn so với 1 hoạt động trong cùng
góc.
Thay đổi nội dung các góc chơi trong cùng chủ đề nhằm tạo sự mới lạ, kích
thích hứng thú của trẻ. Ví dụ: góc xây dựng – chủ đề Thực vật – tuần 1 và 2 xây
vườn rau hoặc vườn cây ăn quả; tuần 3 và 4 xây cơng viên … Hoặc góc phân vai
– Chủ đề Gia đình: Tuần 1 và 2 chơi đóng vai các thành viên gia đình, tuần 3 và
4 chơi bán rau, củ quả, đồ dùng gia đình. Sau khi kết thúc một chủ đề, các góc sẽ
được sắp xếp lại với các đồ dùng, đồ chơi phù hợp với chủ đề mới.

- Đặt tên các góc:
Những năm trước đây, tên các góc được đặt theo sách hướng dẫn chương
trình, rất khơ khan như: góc xây dựng, góc phân vai, góc học tập, góc thư viện…
Từ khi triển khai thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới, tơi chỉ đạo giáo
viên trang trí các góc lớp bằng những cái tên ngộ nghĩnh, gần gũi với các bé,
chẳng hạn góc Xây dựng: Bé là thợ xây, Kỹ sư tí hon, … hoặc Góc Thư viện:


11

Mời bạn xem, Những cuốn sách kỳ lạ, Thư viện của bé … hay góc phân vai: Bé
thích nấu ăn, Đầu bếp tí hon…
- Đồ chơi, đồ dùng ở các góc:
Đồ dùng đồ chơi ở các góc phải phù hợp với mức phát triển của trẻ và phù
hợp với đặc điểm địa phương. Trên thực tế trường đã trang bị các đồ dùng đồ
chơi cần thiết cho lớp như gạch xây dựng các loại, đồ chơi gia đình, các loại rau
củ quả nhưng số lượng còn hạn chế, giáo viên phải tìm kiếm nguyên vật liệu,
làm đồ chơi bổ sung cho các góc. Sử dụng các loại phế liệu, nguyên vật liệu sẳn
có tại địa phương để làm đồ chơi cho trẻ, từ các loại chai nhựa, vỏ hộp sữa, hộp
bánh kẹo, ống hút, đá, sỏi, lá cây, xốp màu… để làm đồ dùng đồ chơi. Mỗi loại
vật liệu có thể có thể dùng cho các góc và các hoạt động khác nhau: vỏ hộp sữa
thay thế gạch làm hàng rào, đá sỏi làm hịn non bộ ở góc xây dựng; hộp bánh
kẹo dùng chơi bán hàng ở góc phân vai; ống hút, xốp màu, lá cây chơi ở góc tạo
hình… Có những loại vật liệu được sử dụng nhiều lần cho các góc chơi và các
chủ đề chơi khác nhau. Ví dụ các hộp bánh kẹo, hộp bánh Snack, các loại quả
dùng để chơi bán hàng ở góc phân vai của chủ đề Gia đình, khi sang chủ đề Tết
và mùa xuân, được dùng làm nguyên liệu cùng với giấy màu xanh, dây buộc,
giấy kiếng màu để gói bánh chưng, bánh tét hoặc trang trí thành các hộp quà,
giỏ q ở góc tạo hình.
Những đồ chơi dễ làm, khuyến khích trẻ tham gia cùng cơ, chẳng hạn tơ, vẽ

tranh để trang trí, dùng bút dạ vẽ thêm các chi tiết trên các hòn sỏi theo sự tưởng
tượng của trẻ làm đồ chơi theo ý thích để trưng bày, hoặc mang các chai nhựa,
vỏ hộp bánh kẹo, vỏ sò, ốc… đến lớp để làm đồ dùng đồ chơi. Ngoài ra vận
động phụ huynh hỗ trợ thêm các loại đồ chơi bằng nhựa như các loại rau củ quả,
các con vật để làm phong phú hơn đồ dùng đồ chơi của các lớp.
- Trưng bày – trang trí góc hoạt động: Việc bố trí, trưng bày các thiết bị,
đồ dùng, đồ chơi phải phù hợp mục tiêu yêu cầu giáo dục của chủ đề. Khi triển
khai chủ đề nào, môi trường các góc phải phản ánh được chủ đề đó. Ví dụ:
Chủ đề Giao thơng, các góc hoạt động đều được trưng bày thể hiện nội
dung của chủ đề:
- Góc xây dựng: trưng bày gạch các loại hoặc vỏ hộp sữa; sỏi, đá; các loại
phương tiện và biển báo giao thông; một vài cây, hoa để trang trí… (chơi xây
đường phố, bến xe…)
- Góc phân vai: các loại phương tiện giao thông, vé số (giả tiền), giấy vụn
(vé xe), trang phục cảnh sát giao thơng… (chơi đóng vai cảnh sát giao thơng, gia
đình đi nghỉ mát …)


12

- Góc học tập: Tranh, ảnh, lơ tơ, đơminơ các phương tiện giao thông …
(chơi lô tô, đôminô, phân loại các phương tiện giao thơng…)
- Góc nghệ thuật: Giấy màu, bút vẽ, kéo, hồ, khăn lau, vỏ hộp các loại, giấy
báo … (vẽ, cắt, dán, gấp hình các phương tiện, biển báo giao thơng …)
- Góc thư viện: bổ sung một số sách chủ đề giao thông: Một phen sợ hãi, vì
sao thỏ cụt đi, Xe lu và xe ca, Gấu con qua đường…
- Góc thiên nhiên: Đồ chơi với nước, giấy các loại…(chơi xếp thuyền, thả
thuyền…)
Thế nhưng khi chuyển sang chủ đề Quê hương – Đất nước – Bác Hồ các
góc được thay đổi với cách trưng bày sau:

- Góc xây dựng: vỏ hộp sữa, nước ngọt, gạch xây dựng, mơ hình Lăng Bác,
cây, hoa, thảm cỏ (xây Lăng Bác…)
- Góc phân vai: vỏ sị ốc các loại, một số loại quả, bánh đặc sản Hà Tiên: trái
sơn trà, vải rừng, bánh thốt nốt (chơi bán hàng, chế biến các ăn từ hải sản…)
- Góc học tập: Tranh, ảnh về Bác Hồ; các di tích, danh lam thắng cảnh của Hà
Tiên, đá sỏi nhỏ … (làm album về Bác Hồ, Hà Tiên, chơi Ơ ăn quan…)
- Góc nghệ thuật: Lá cây, đá sỏi, hột hạt, ống hút, xốp màu, đất sét… (cho trẻ
làm nhẫn, dây chuyền, đồng hồ, các con vật … từ lá cây, đá sỏi; gói bánh thốt
nốt, làm bơng hoa từ xốp màu, ống hút…
- Góc thư viện: Sự tích bánh chưng bánh dày, truyện Thạch Sanh, Sự tích Chú
Cuội, Sự tích Hồ Gươm, Sự tích núi Ơng cọp, …
- Góc thiên nhiên: Đồ chơi với nước, chai, lọ, ca, cốc, … (chơi đong lường
nước…)
Tranh trang trí theo chủ đề (Lớp C2)


13

Góc nghệ thuật (A1)

Góc khám phá khoa học (B2)

Góc phân vai (A2)

Góc Xây dựng (B 1)


14

Góc Những cuốn sách kỳ lạ

Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu trong từng góc được sắp xếp phải dễ thấy,
dễ lấy, dễ lựa chọn. Những thiết bị đồ chơi nặng đặt ở dưới, những đồ chơi có
nhiều bộ phận phải đặt theo bộ. Màu sắc, hình dáng đồ dùng đồ chơi đẹp, hấp
dẫn, đảm bảo an toàn cho trẻ. Ngoài ra, bàn ghế và đồ dùng cá nhân của trẻ phải
được xếp gọn vào một góc lớp, tránh che khuất các mảng trang trí và các góc
hoạt động.
Hiệu quả: Khi áp dụng biện pháp trên tôi nhận thấy: Đa số giáo viên đều
biết cách sắp xếp các góc hoạt động hợp lý, phù hợp mục tiêu, yêu cầu giáo dục
của từng chủ đề và điều kiện thực tế từng lớp học. Tên các góc chơi đơn giản, dễ
hiểu, gần gũi đối với trẻ. Đồ dùng đồ chơi các góc tương đối phong phú, sử dụng
các nguyên vật liệu mở, đảm bảo an toàn đối với trẻ.
* Giải pháp 3: Hướng dẫn trẻ hoạt động:
Để phát huy tối đa hiệu quả sử dụng của các góc hoạt động, giáo viên phải
cho trẻ được tham gia vào các hoạt động một cách tích cực. Bởi vì, một mơi
trường vật chất dù được xây dựng phong phú, nhưng chỉ để trưng bày cho đẹp
mắt, khơng cho trẻ chạm vào vì sợ phá hỏng bao cơng sức trưng bày thì mơi
trường đó giống như những ảo ảnh trong sa mạc khơng giúp ích được gì cho cơ
và trẻ. Do đó, giáo viên phải thiết lập mơi trường giao tiếp hịa đồng, cởi mở,
thân thiện, khuyến khích trẻ tham gia vào các hoạt động của lớp.
Đối với những trẻ thụ động hoặc các độ tuổi nhà trẻ, mẫu giáo bé giáo viên
khuyến khích trẻ chơi bằng cách nhập cuộc vào trò chơi trong thời gian ngắn. Ví
dụ ở cửa hàng ăn uống (lớp mầm), giáo viên đóng vai khách hàng và nói với trẻ
đóng vai người bán hàng: “Hơm nay cửa hàng bác có những món ăn nào? Bác
bán cho tơi một tơ phở mang về nhé!” Sau khi được phục vụ, giáo viên lại nói:


15

“Bao nhiêu tiền vậy bác? cảm ơn bác!”. Khi thấy cô làm như vậy trẻ sẽ bắt
chước làm theo, biết cách xưng hô và lễ phép trong giao tiếp.


Sản phẩm của trẻ làm (C 1)

( Các hoạt động trong góc xây dựng và góc phân vai (Lá 1) )
Đối với trẻ ở các độ tuổi lớn hơn, giáo viên chỉ cần gợi mở để trẻ triển
khai các hoạt động chơi trong góc. Hoặc nhập cuộc vào trị chơi với tư cách là


16

người trung gian quan sát. Chẳng hạn: “Các chú công nhân định xây cơng trình
gì? Trong cơng trình có những khu vực nào?...”
Thường xuyên gợi mở, khuyến khích trẻ mở rộng mối quan hệ qua lại với
các góc chơi làm cho nội dung chơi thêm phong phú. Ví dụ các chú công nhân
mua vật liệu xây dựng, mua thức ăn, hoặc khám bệnh, các góc khác có thể tham
quan cơng trình xây dựng, hoặc tham quan triển lãm các tác phẩm tạo hình ở góc
nghệ thuật…
Trong q trình hoạt động giáo viên phải bao quát, chú ý đến hứng thú và
tơn trọng ý thích cá nhân, khơng áp đặt trẻ.
Hiệu quả: Đa số trẻ mạnh, tự tin, tích cực tham gia vào các hoạt động của
lớp. Thông qua các hoạt động chơi, trẻ học được cách sử dụng đồ dùng đồ chơi
một cách khéo léo, biết cách cư xử trong giao tiếp, vốn từ ngữ được mở rộng
góp phần phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
* Giải pháp 4: Đầu tư cơ sở vật chất xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ
làm trung tâm.
Giải pháp đầu tư cơ sở vật chất xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm
trung tâm có vai trị vơ cùng quan trọng trong nhà trường. Ngay từ đầu năm học
tôi đã tham mưu cho hiệu trưởng mua sắm bổ sung một số trang thiết bị phục
vụcho việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm như: máy tính,
máy chiếu, tivi, hướng dẫn giáo viên làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các góc

và giảng dạy. Chỉ đạo giáo viên trồng cây, hoa tạo khuôn viên trong nhà trường
đẹp, hấp dẫn, an tồn, thân thiện. Từ đó trẻ có điều kiện được khám phá, tìm tịi,
trải nghiệm.


17

( Hình ảnh chỉ đạo giáo viên trồng cây)
* Giải pháp 4: Công tác kiểm tra đánh giá, xếp loại
Đây là việc làm thường xuyên của người làm công tác quản lý. Ngồi việc
thường xun đơn đốc giáo viên thiết lập môi trường cho trẻ trong các hoạt động
hàng ngày tơi cịn kiểm tra giáo viên bằng phiếu đánh giá chủ đề giúp cho giáo
viên điều chỉnh những điều chưa phù hợp khi thực hiện. Đánh giá công bằng,
khách quan, chỉ ra được mặt tích cực và mặt hạn chế của từng giáo viên, từng
nhóm lớp từ đó phát huy những mặt tích cực mà giáo viên đã làm được và hạn
chế khuyết điểm mà giáo viên mắc phải. Từ đó giúp trẻ hoạt động tích cực và
hiệu quả hơn.
* Giải pháp 5: Tuyên truyền phối kết hợp với cha mẹ học sinh
Thông qua các buổi họp phụ huynh, hội thi, hệ thống bảng biểu, gặp gỡ,
trao đổi qua giờ đón trả trẻ. Nhà trường đã tuyên truyền tới phụ huynh về tầm
quan trọng của việc thiết lập môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, từ đó
giúp trẻ hiểu về đặc điểm của con em mình, biết con cần gì, nhu cầu hoạt động
vui chơi như thế nào, cần phải phối kết hợp với cơ giáo những gì để con có được
mơi trường an tồn, thân thiện giúp con phát triển tốt hơn.


18

( Hình ảnh góc tun truyền với cha mẹ học sinh)
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục,

với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.
Bằng việc sử dụng các giải pháp chỉ đạo giáo viên xây dựng môi trường
giáo dục của trường mầm non Nga Hải một các linh hoạt sáng tạo. Trong năm
học đã thu được kết quả cụ thể như sau:
* Đối với giáo viên:
- Đa số giáo viên đều chủ động, linh hoạt trong việc thiết kế môi trường
cho trẻ hoạt động, có chú ý thay đổi các nguyên vật liệu, cách bày trí theo từng
chủ đề (trước đây cịn để nhắc nhỡ), tạo được nhiều cơ hội cho trẻ trải nghiệm,
khám phá và rèn các kỹ năng một cách tích cực.
- Các mảng tường được trang trí với màu sắc tươi sáng, vừa tầm mắt trẻ,
phù hợp mục tiêu và nội dung giáo dục từng chủ đề. Nhiều sản phẩm do cô và
trẻ cùng làm như tranh chủ đề (cô vẽ trẻ tơ màu), các sản phẩm tạo hình, các đồ
chơi từ hoa lá, hột hạt, phế liệu… được sử dụng để trang trí làm trẻ rất thích, vì
mình đã góp cơng sức vào việc tạo mơi trường học tập trong lớp.
- Q trình thiết kế mơi trường giáo dục theo từng chủ đề giúp giáo viên
tích lũy thêm kinh nghiệm về sưu tầm nguyên vật liệu và sự khéo léo, sáng tạo
trong làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động. Nhiều giáo viên đã sử dụng các
nguyên vật liệu từ thiên nhiên, phế liệu để làm đồ dùng đồ chơi: lá dừa làm
chong chóng, nhẫn, đồng hồ, dây chuyền, kèn lá… hoặc dùng các hòn đá cuội
cho trẻ vẽ thêm các chi tiết để tạo thành các con vật gà, vịt, thỏ … (lớp A 1);
dùng ống hút, xốp màu, chai nước ngọt tạo hình bơng hoa (lớp C 2); dùng xác


19

dừa đã qua sử dụng phơi khô, mút xốp, đá sỏi làm thí nghiệm vật chìm, vật nổi
(lớp C1); Hơn 90% lớp dùng vỏ sò, ốc các loại cho trẻ chơi bán hàng, nấu ăn,
làm đồ dùng dạy học ở các mơn hình thành biểu tượng tốn sơ đẳng, Làm quen
môi trường xung quanh của chủ đề Động vật.
Bảng khảo sát của giáo viên khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.


TT

Tiêu chí khảo sát

Số lượng
GV được
khảo sát

Mức độ đạt được

Đạt
Đổi mới hoạt động chăm
1 sóc giáo dục trẻ và đánh
giá sự phát triển của trẻ
Sáng tạo trong công việc
2 thiết lập môi trường giáo
dục
Tổ chức hướng dẫn trẻ
3 khai thác và sử dụng mơi
trường có hiệu quả
Tạo cơ hội cho trẻ bộc lộ
4
hết khả năng của mình
* Đối với trẻ:

Tỉ lệ
%

Chưa

đạt

Tỉ lệ %

17

16

94.1

1

5.9

17

15

88.2

2

11.8

17

16

94.1


1

5.9

17

15

88.2

2

11.8

- Trẻ biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi khéo léo hơn, biết tạo ra nhiều sản
phẩm đẹp, sáng tạo khi được hoạt động với các nguyên vật liệu mở.
- Trẻ mạnh dạn, tự tin, tích cực tham gia vào các góc hoạt động của lớp. Trẻ
thích chơi cùng bạn, biết được nhiệm vụ của mình và bạn trong khi chơi, có thái
độ tự giác cùng bạn đến góc chơi, biết hợp tác chia sẻ cùng bạn để hồn thành
các vai chơi, nhiệm vụ chơi trong góc. Chẳng hạn để lắp ghép được ngôi nhà
làm bằng giấy cacton (trong góc xây dựng – Chủ đề Gia đình) địi hỏi phải có từ
2-3 trẻ khéo léo phối hợp cùng nhau mới hồn thành. Hoặc trị chơi Bác sĩ (góc
phân vai – Chủ đề Nghề nghiệp), trẻ đóng vai bác sĩ và bệnh nhân phải thể hiện
trọn vẹn vai chơi từ lúc bắt đầu khám bệnh cho đến cho toa, tiêm thuốc… Thông
qua các mối quan hệ trong các vai chơi, giao tiếp giữa các trẻ không ngừng được
mở rộng làm tăng thêm vốn từ đây là tiền đề cần thiết giúp trẻ học tốt Tiếng việt
ở trường tiểu học.
Bảng khảo sát của trẻ khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:



20

TT

Tiêu chí khảo sát

Số lượng
trẻ được
khảo sát

Trẻ hứng thú tích cực
1 tham gia môi trường giáo
258
dục cùng cô và các bạn
Trẻ chủ động tham gia
2 vào các hoạt động vui
258
chơi
Trẻ thể hiện mối quan hệ
thân thiện với cô giáo,
3
258
các bạn và môi trường
xung quanh trẻ.
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ:

Mức độ đạt được
Đạt

Tỉ lệ

%

Chưa
đạt

Tỉ lệ %

215

83.3

43

16.7

217

84.1

41

15.9

200

77.5

58

22.5


3.1. Kết luận
- Công tác xây dựng mơi trường cho trẻ hoạt động có vai trị đặc biệt quan
trọng đối với sự phát triển của trẻ: giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu nhận thức, tìm tịi
khám phá thế giới xung quanh, trẻ học được cách cư xử - giao tiếp, hợp tác cùng
bạn. Môi trường học tập phong phú, đa dạng giúp trẻ có cơ hội lựa chọn hoạt
động phù hợp khả năng và ý thích của mình, từ đó trẻ mạnh dạn, tự tin giải
quyết tốt các nhiệm vụ được giao.
- Giúp giáo viên có nhận thức đầy đủ hơn về vai trò và sự cần thiết của việc
xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động. Ngồi ra, trong q trình thực hiện giúp
cho giáo viên thêm phần khéo léo, sáng tạo trong việc thiết kế các góc hoạt
động, làm đồ dùng đồ chơi, trang trí lớp theo chủ đề phù hợp với mục tiêu
chương trình giáo dục mầm non mới.
3.2. Kiến nghị
3.2.1. Phịng Giáo dục và Đào tạo:
- Hỗ trợ thêm máy vi tính, máy chiếu để tạo điều kiện cho trẻ ở tất cả các
nhóm lớp của nhà trường đều được làm quen với máy tính thơng qua lớp học
Kismat, nutrikid...
- Hỗ trợ kinh phí để trường có điều kiện mua sắm các loại đồ dùng, đồ chơi
ngoài trời phục vụ cho trẻ
3.2.2 Đối với địa phương


21

- Cần quan tâm sâu sắc đến ngành học mầm non, Đầu tư xây dựng cơ sở
vật chất, các trang thiết bị đồ dùng đồ chơi, tạo môi trường cho trẻ được hoạt
động học tập và vui chơi khoa học.
Trên đây là một số giải pháp và bài học kinh nghiệm trong q trình chỉ
đạo giáo viên xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở trường mầm

non Nga Hải. Trong q trình thực hiện cũng cịn có những thiếu sót nên rất
mong được sự đóng góp ý kiến của hội đồng khoa học, các bạn bè đồng nghiệp
để đề tài của tơi hồn thiện và đạt kết quả cao hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Nga Sơn, ngày 12 tháng 4 năm 2021
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, khơng sao chép nội dung
của người khác.
NGƯỜI VIẾT

Mai Thu Hương

TÀI LIỆU THAM KHẢO


22

TT
1

2

3

Tên tài liệu tham
khảo
Hướng dẫn thực hiện
chương trình giáo dục

mầm non ( Dành cho
quản lý và giáo viên
mầm non)
Hướng dẫn tổ chức
thực hiện chương trình
giáo dục mầm non 3-4
tuổi, 4-5 tuổi, 5-6 tuổi.
Tài liệu bồi dưỡng
thường xuyên cán bộ
quản lý và giáo viên
mầm non năm học
2019-2020

Nhà xuất bản
Nhà xuất bản
Giáo dục Việt
Nam

Năm
Xuất bản
2017

Nhà xuất bản
Giáo dục Việt
Nam

năm 2009

Nhà xuất bản
giáo dục Việt

Nam

Năm 2019

DANH MỤC

Tên tác giả
TS. Lê Thu Hương –
TS. Trần Thị Ngọc
Trâm – PGS. Lê Thị
Ánh Tuyết.
TS. Lê Thu Hương
TS. Trần Thị Ngọc
Trâm
PGS.TS Lê Thị Ánh
Tuyết
Hoàng Đức Minh
Nguyễn Thị Mỹ Trinh


23

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC
CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Mai Thu Hương
Chức vụ và đơn vị cơng tác: Phó hiệu trưởng – Trường Mầm non Nga Hải

TT


Tên đề tài SKKN

1.

Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy
vận động theo nhạc cho trẻ mẫu giáo 4-5
tuổi
Ứng dụng những thí nghiệm khoa học vui
vào cơng tác giáo dục trẻ 5-6 tuổi ở trường
mầm non
Ứng dụng những thí nghiệm khoa học vui
vào công tác giáo dục trẻ 5-6 tuổi ở trường
mầm non
Một số giải pháp gây hứng thú cho trẻ 4-5
tuổi tham gia vào hoạt động khám phá
khoa học tại trường mầm non Thị Trấn
Nga Sơn.
Một số giải pháp gây hứng thú cho trẻ 4-5
tuổi tham gia vào hoạt động khám phá
khoa học tại trường mầm non Thị Trấn
Nga Sơn

2.
3.
4.

5.

Cấp đánh
giá xếp

loại

Kết
quả
đánh
giá xếp
loại

Cấp huyện

B

2013-2014

Cấp huyện

A

2014-2015

Cấp tỉnh

C

2014-2015

Cấp huyện

A


2017-2018

Cấp tỉnh

C

2017-2018

Năm học
đánh giá
xếp loại


×