Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Nghiên cứu chiết xuất tinh dầu bưởi (citrus grandis l ) và tinh dầu long não (cinnamomum camphora) bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 49 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hồn thành khóa luận tốt
nghiệp tơi đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ quý báu, nhân dịp này tơi xin đƣợc
bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới những sự giúp đỡ này.
Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Vũ Kim Dung - Bộ
mơn Cơng nghệ vi sinh - hóa sinh-Trƣờng đại học Lâm nghiệp ngƣời cơ đã tận
tình hƣớng dẫn tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực
hiện và hồn thành khóa luận tốt nghiệp.
Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tồn thể thầy cơ, cán bộ
trung tâm Viện Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp - Trƣờng đại học Lâm nghiệp
đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo cho tơi tận tình những ngày đầu tiên nghiên cứu và
hồn thiện khóa luận tốt nghiệp.
Nhân đây, tơi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những ngƣời thân
trong gia đình và bạn bè đã ln bên tơi động viên, ủng hộ, tạo mọi điều kiện
thuận lợi giúp tôi học tập, nghiên cứu vƣợt qua mọi khó khăn để hồn thành
khóa luận tốt nghiệp.
Một lần nữa, tơi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tất cả sự giúp đỡ
quý báu trên.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 24 tháng 5 năm 2019
Sinh viên thực hiện

Kiều Thị Mai

i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i
MỤC LỤC ............................................................................................................. ii
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................ iv


DANH MỤC HÌNH .............................................................................................. v
DANH MỤC SƠ ĐỒ ........................................................................................... vi
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................. 2
1.1. Giới thiệu về tinh dầu ..................................................................................... 2
1.1.1. Khái niệm về tinh dầu [10,12,13] ............................................................... 2
1.1.2. Vai trò tinh dầu đối với đời sống thực vật .................................................. 3
1.1.3. Phân Ioại các thành phần có trong tinh dầu ................................................ 4
1.1.4.Tính chất đặc trƣng của tinh dầu .................................................................. 5
1.1.5. Ứng dụng của tinh dầu [7,10] ..................................................................... 6
1.2. Phƣơng pháp chƣng cất lôi cuốn hơi nƣớc .................................................... 7
1.2.1. Nguyên tắc................................................................................................... 7
1.2.2. Những ảnh hƣởng chính trong sự chƣng cất lôi cuốn hơi nƣớc ................. 8
1.2.3.Ƣu nhƣợc điểm của phƣơng pháp ................................................................ 9
1.2.4. Các dạng sản phẩm trong quá trình tách chiết tinh dầu ............................ 10
1.3.Nguồn gốc bƣởi ............................................................................................. 11
1.3.1. Tác dụng của tinh dầu Bƣởi ...................................................................... 12
1.3.2.Hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu vỏ Bƣởi ............................................ 15
1.4. Nguồn gốc Long não .................................................................................... 15
1.4.1. Tinh dầu chiết xuất từ Long não ............................................................... 16
1.4.2. Tác dụng của tinh dầu Long não ............................................................... 17
1.5. Tổng quan các nghiên cứu liên quan ở trong và ngồi nƣớc [10,12] .......... 19
1.5.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc .............................................................. 19
1.5.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ............................................................ 20
CHƢƠNG 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU .................................................................................................... 22
ii


2.1. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 22

2.2. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 22
2.2.1. Nghiên cứu chiết xuất tinh dầu Bƣởi ........................................................ 22
2.2.2. Nghiên cứu chiết xuất tinh dầu Long não ................................................. 22
2.3. Vật liệu nghiên cứu ...................................................................................... 22
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 22
2.4.1. Chuẩn bị nguyên liệu ................................................................................ 22
2.4.2. Phƣơng pháp chiết xuất tinh dầu Bƣởi...................................................... 23
2.4.3. Phƣơng pháp chiết xuất tinh dầu Long não .............................................. 27
2.4.4. Phƣơng pháp thu thập và xử lý số liệu ...................................................... 29
CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ....................................................... 30
3.1. Kết quả chiết xuất tinh dầu Bƣởi ................................................................. 30
3.1.1. Kết quả ảnh hƣởng của nguồn và kích thƣớc nguyên liệu ........................ 30
3.1.2. Nghiên cứu ảnh hƣởng tỷ lệ R/L đến hiệu xuất thu nhận tinh dầu ........... 31
3.1.3. Thời gian chƣng cất ................................................................................... 31
3.1.4. Tối ƣu hóa q trình chiết xuất tinh dầu vỏ Bƣởi ..................................... 32
3.2. Kết quả khảo sát quá trình thu nhận tinh dầu Long não .............................. 37
3.2.1. Ảnh hƣởng của nồng độ muối NaCl trong nƣớc ngâm, chiết tới thể tích
tinh dầu thu đƣợc ................................................................................................. 37
3.2.2.Xác định thời gian ngâm thích hợp ............................................................ 38
3.2.3. Xác định thời gian chƣng cất thích hợp .................................................... 39
CHƢƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................... 41
4.1. Kết quả ......................................................................................................... 41
4.2. Kiến nghị : .................................................................................................... 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO

iii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.2. Nhóm tinh dầu gỗ thân và tinh dầu lá................................................. 17

Bảng 2.1. Ảnh hƣởng của nguồn và kích thƣớc nguyên liệu .............................. 24
Bảng 2.2. Ảnh hƣởng tỷ lệ R/L đến hiệu xuất tinh dầu ...................................... 25
Bảng 2.3. Ảnh hƣởng thời gian đến quá trình thu nhận tinh dầu........................ 25
Bảng 2.4. Các biến số và khoảng chạy của chúng .............................................. 26
Bảng 2.5. Ma trận thực nghiệm ........................................................................... 26
Bảng 2.6. Ảnh hƣởng của nồng độ muối NaCl trong nƣớc ngâm ...................... 28
Bảng 2.7. Ảnh hƣởng của thời ngâm tới hiệu xuất thu nhận tinh dầu ................ 29
Bảng 2.8. Ảnh hƣởng thời gian chƣng cất tinh dầu ............................................ 29
Bảng 3.1 : Kết quả ảnh hƣởng của nguồn và kích thƣớc nguyên liệu ................ 30
Bảng 3.2. Ảnh hƣởng tỷ lệ R/L đến hiệu xuất tinh dầu ...................................... 31
Bảng 3.3. Ảnh hƣởng của thời gian chƣng cất tới lƣợng tinh dầu thu đƣợc ...... 32
Bảng 3.4. Kết quả tối ƣu hóa quá trình chiết xuất tinh dầu vỏ Bƣởi .................. 33
Bảng 3.5.Kết quả phân tích phƣơng sai mơ hình tối ƣu bằng phần mềm DesignExpert 7.1.5 (Bảng anova) .................................................................................. 34

iv


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Một số tinh dầu chiết từ bộ phận của cây ............................................. 2
Hình 1.2. Hệ thống chƣng cất lơi cuốn hơi nƣớc .................................................. 9
Hình 1.3.Cây bƣởi ............................................................................................... 11
Hình 1.4. Một số sản phẩm về tinh dầu Bƣởi ..................................................... 14
Hình 1.5. Cây Long não ...................................................................................... 16
Hình 1.6. Một số sản phẩm về tinh dầu Long não .............................................. 19
Hình 3.1. Tinh dầu bƣởi ...................................................................................... 31
Hình 3.2 Hàm mục tiêu và điều kiện tối ƣu để chiết xuất tinh dầu .................... 35
Hình 3.3. Bề mặt đáp ứng của hàm lƣợng tinh dầu ............................................ 36
Hình 3.4. Biểu đồ ảnh hƣởng của nồng độ muối NaCl trong nƣớc ngâm .......... 37
Hình 3.5. Biểu độ thời gian ngâm ....................................................................... 38
Hình 3.6. Biểu đồ thời gian chƣng cất tinh dầu .................................................. 39

Hình 3.7. Tinh dầu long não nguyên chất ........................................................... 40

v


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Quy trình cơng nghệ chiết xuất tinh dầu vỏ Bƣởi ............................. 23
Sơ đồ 2.2. Quy trình cơng nghệ chiết xuất tinh dầu Long não ........................... 27

vi


ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay đa số các sản phẩm trên thị trƣờng Việt Nam có lẽ phải chiếm
đến 80% là những sản phẩm dùng hƣơng liệu tổng hợp. Ở những nƣớc phát triển
nhƣ Mỹ, Nhật bản, Châu Âu... các hƣơng liệu sử dụng đều đƣợc đánh mã số rất
rõ ràng, nằm trong danh mục đƣợc phép sử dụng và đƣợc kiểm soát rất kĩ bởi
các cơ quan chức năng, hiệp hội bảo vệ ngƣời tiêu dùng. Còn các sản phẩm của
Việt Nam đa số hƣơng liệu đều ghi chung chung là hƣơng liệu tự nhiên mà
khơng có mã số rõ ràng.
Vì vậy, nhu cầu sử dụng hƣơng liệu tự nhiên ở nƣớc ta tăng cao đột biến
trong những năm gần đây. Tinh dầu là sản phẩm đƣợc ƣa chuộng nhất hiện nay,
hơn nữa sản lƣợng bƣởi ở nƣớc ta theo thống kê gần nhất năm 2017 đạt 57, 3 tỉ
tấn, một con số không hề nhỏ. Hầu hết chúng ta thƣờng chỉ sử dụng phần lõi bên
trong mà vứt đi phần vỏ bƣởi – nơi chứa một hàm lƣợng tinh dầu vô cùng lớn,
với long não con số này thấp hơn.
Tinh dầu bƣởi giúp giảm cân hiệu quả an toàn, trị mụn làm trắng da, chăm
sóc tóc, kháng khuẩn, xua tan căng thẳng... Tinh dầu long não giúp xua đuổi ruồi
muỗi (thƣờng đƣợc bổ xung sản xuất băng phiến), hƣng phấn trung khu thần
kinh, tăng cƣờng hô hấp và tuần hoàn.

Tuy vậytrên thị trƣờng hiện nay xuất hiện tràn lan các sản phẩm tinh dầu
kém chất lƣợng. Vì một mục đích nào đó mà các doanh nghiệp, cá nhân đã pha
chế bổ sung các chất hóa học vào để giảm thiểu chi phí sản xuất, nguyên vật
liệu... Điều này đã gây ra rất nhiều lo lắng cho ngƣời tiêu dùng vì khơng thể
phân biệt đâu là tinh dầu có nguồn gốc thiên nhiên, đâu là tinh dầu pha chế
Xuất phát từ thực tế và đây cũng chính là lý do tôi chọn đề tài:
“Nghiên cứu chiết xuất tinh dầu Bưởi (Citrus grandis L.) và tinh dầu Long
não (Cinnamomum camphora) bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi
nước”.

1


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Giới thiệu về tinh dầu
1.1.1. Khái niệm về tinh dầu [10,12,13]
Tinh dầu là những chất thơm hay chất mùi có trong một số bộ phận của cây
(rễ, củ, vỏ cây, hoa, lá, quả, dầu, nhựa cây…) hay động vật (túi tinh dầu). Hệ
thực vật có tinh dầu khoảng 3000 lồi, trong đó có 150-200 lồi có ý nghĩa cơng
nghiệp. Tinh dầu có trong các nguồn nguyên liệu trên với nồng độ rất khác nhau,
có thể thay đổi từ phần triệu đến phần trăm và tinh dầu tƣơng đối dễ bay hơi.
Tinh dầu phân bố tập trung trong một số họ nhƣ họ hoa tán, học Cúc, họ hoa
môi, họ Long não, họ Sim, họ Cam, họ Gừng… Tinh dầu đƣợc chiết từ một số
bộ phận của cây nhƣ cành hoa, lá, cành, rễ, vỏ trái, cuống hạt, vỏ cây ....
- Lá: Bạc Hà, Tràm, Bạch đàn, Hƣơng nhu, Khuynh diệp, Húng chanh,
Tía tô, Cúc tần, Tràm, Sả, Long não, Cam, Chanh, Quýt...
- Bộ phận trên mặt đất: Bạc Hà, Hƣơng nhu...
- Hoa: hoa Hồng, hoa Nhài, hoa Bƣởi, hoa Hồi, hoa Đinh hƣơng…
- Quả: Sa nhân, Hồi, Bƣởi, Cam, Chanh, Quất, Xuyên tiêu, Thảo quả...

- Vỏ quả: Cam, Chanh, Bƣởi, Quýt...
- Vỏ thân: Quế…
- Gỗ: Long não, Vù hƣơng, Trầm hƣơng...
- Thân rễ: Gừng, Nghệ, Hành, Tỏi, Xuyên khung, Bạch chỉ, Đƣơng quy...

Hình 1.1. Một số tinh dầu chiết từ bộ phận của cây
Hàm lƣợng tinh dầu phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ giống, di truyền, đất
trồng, phân bón, thời tiết, ánh sáng, thời điểm thu hoạch… Tinh dầu là sản phẩm
cuối cùng của q trình trao đổi chất và khơng đƣợc sử dụng trở lại cho hoạt
động sống của cây...
2


Đa số thành phần chính của các loại tinh dầu đều là các hợp chất Terpenoid
đƣợc cấu tạo từ các đơn vị Isopren (C5H8) nối với nhau theo quy tắc “đầu nối
với đuôi’’. Terpenoid đơn giản nhất đƣợc cấu tạo từ 2 đơn vị Isopren đƣợc gọi là
Monoter-penoid. Nếu có nhiều hơn 2 đơn vị Isopren thì đƣợc gọi là
Sesquiterpenoid (ứng với 3 đơn vị Isopren), Diterpenoid (ứng với 4 đơn vị
Isopren), Triterpenoid (ứng với 6 đơn vị Isopren...).
1.1.2. Vai trò tinh dầu đối với đời sống thực vật
Vấn đề về vai trò của tinh dầu trong đời sống thực vật đã đƣợc đề cập trong
rất nhiều cơng trình nghiên cứu. Theo quan niệm đƣợc trình bày trong các cơng
trình khác nhau, vai trò của tinh dầu đƣợc quy tụ trong các nội dung sau đây
(Tunaxienco Ph. X, 1985).
-

Bảo vệ cây khỏi tác động của sâu bệnh.

-


Che phủ các vết thƣơng ở cây gỗ.

-

Ngăn chặn các bệnh do nấm.

-

Biến đổi sức căng bề mặt nƣớc trong cây, thúc đẩy sự vận chuyển

nƣớc, tăng hiệu quả các phản ứng enzyme.
Theo Chambol cho rằng:
-

Tinh dầu đóng vai trị nhƣ một chất dự trữ trong cây, nó có khả năng

vận chuyển đến các phần khác nhau của cây, tinh dầu đƣợc dùng nhƣ một nguồn
năng lƣợng hay tạo thành các sản phẩm mới có cấu trúc gần với nó.
Coxtrisep (1937) cho rằng tinh dầu có thể xếp vào 2 nhóm chức năng:
-

Nhóm các tinh dầu chức năng có tác dụng sinh lý đƣơc cây sử dụng

trong q trình sinh trƣởng.
-

Nhóm các tinh dầu khơng có chức năng sinh lý, khơng đƣợc sử dụng,

chúng đơn thuần chỉ là các chất tiết của cơ thể và đƣợc tích lũy trong các bể
chứa tinh dầu.

Nhƣ vậy, các thành phần của tinh dầu đƣợc tích lũy trong tuyến tiết khơng
có vai trị sinh lí trong hoạt động đời sống của cây. Trong khi đó, tinh dầu thực
vật chính là sản phẩm của q trình tổng hợp và tích lũy do các cơ quan tiết đảm
nhiệm.
3


-

Tinh dầu tham gia vào các q trình sinh hóa trong tế bào.

- Các thành phần của tinh dầu đƣợc tích lũy trong tuyến tiết khơng phải là
các chất tiết cố định mà cịn tham gia tích cực vào q trình trao đổi chất của
cây. Do vậy thành phần hóa học của tinh dầu trong cây luôn luôn đƣợc đổi mới.
1.1.3. Phân Ioại các thành phần có trong tinh dầu
1.1.3.1. Phân loại theo hàm lượng
-

Thành phần chính: là thành phần có hàm lƣợng trên 1%. Thành phần

chính là tiêu chuẩn chủ yếu để đánh giá chất lƣợng tinh dầu.
-

Thành phần phụ: là thành phần có hàm lƣợng từ 0,1-1% .

-

Thành phần vết: là thành phần có hàm lƣợng khơng q 0,l% trong

tồn bộ tinh dầu.

1.1.3.2. Phân loại theo tính chất vật lý
Tinh dầu của mỗi loài thực vật là một hỗn hợp bao gồm hàng trăm hợp
chất thuộc các nhóm hữu cơ khác nhau. Theo tính chất vật lý, các hợp chất có
trong tinh dầu thƣờng đƣợc phân thành hai nhóm chính:
-

Nhóm thành phần dễ bay hơi: chiếm tới 90-95% tổng lƣợng tinh dầu.

-

Nhóm cịn lại: gồm các hợp chất ít bay hơi chỉ chiếm 1-10%.

1.1.3.3. Phân loại theo bản chất hóa học
Các hợp chất trong tinh dầu đƣợc chia thành các nhóm:
- Monoterpen mạch hở (ví dụ: myrcen, ocimen).
- Monoterpen mạch vịng (ví dụ: p-cymen, pinen, sabinen).
- Monoterpen mạch hở oxy hóa (nhƣ farnesol, linalool, neral).
- Monoterpen mạch vịng bị oxy hóa (nhƣ terpineol, geraniol).
- Monoterpen mạch hở bị oxy hóa (nhƣ farnesol, linalool, neral).
- Monoterpen mạch vịng bị oxy hóa (nhƣ terpineol, geraniol).
- Sesquiterpen mạch hở (ví dụ: farnesen).
- Sesquiterpen mạch vịng (ví dụ: copaen, humulen).
- Sesquiterpen mạch hở bị oxy hóa (nhƣ nerolidol).
- Sesquiterpen mạch vịng bị oxy hóa (nhƣ nootkaton, spathulenol).
- Các hợp chất thơm (ví dụ: indol).
4


- Các hydrocarbon mạch dài (nhƣ tetradecanal, dodecanal).
1.1.4.Tính chất đặc trưng của tinh dầu

Tinh dầu là hợp chất hữu cơ hịa tan lẫn vào nhau, có mùi đặc trƣng. Tại
nhiệt độ thƣờng, tinh dầu thƣờng ở thể lỏng, có khối lƣợng riêng bé hơn 1 (trừ
một vài loại nhƣ tinh dầu Quế, Đinh Hƣơng có khối lƣợng riêng lớn hơn 1).
Để xác định tính chất vật lý của tinh dầu, thông thƣờng ngƣời ta tiến hành
xác định các chỉ số nhƣ tỷ trọng, chiết xuất, tỷ lệ hòa tan trong cồn 900 ở 250C,
nhiệt độ sôi, năng xuất quay cực, màu sắc... Tinh dầu khơng tan hoặc rất ít tan
trong nƣớc nhƣng chúng hòa tan tốt trong đa số các dung môi hữu cơ nhƣ ester,
cồn…
Về màu sắc, tinh dầu thƣờng khơng màu hoặc có màu vàng nhạt. Một số ít
tinh dầu có màu (ví dụ: tinh dầu Ngải Cứu có màu xanh lơ, tinh dầu Quế có màu
nâu sẫm...) là do sự có mặt của các hợp chất có màu đƣợc lơi kéo theo tinh dầu
trong q trình chiết xuất (ví dụ: màu xanh do có Chlorophyll, màu vàng do có
Carotenmd.…). Cịn mùi vị của tinh dầu chủ yếu gây ra do các thành phần bị
oxy hóa.
Mặc dù thành phần hóa học của mỗi loại tinh dầu là khác nhau, nhƣng
nhìn chung, chúng có nhiệt độ sơi khoảng 95-980C, dễ bay hơi và có mùi thơm
đặc trƣng. Thành phần hóa học chủ yếu trong tinh dầu là các hợp chất Terpenoid
(tức các hydrocarbon không no) nên chúng dễ bị thủy phân (nhất là ở nhiệt độ
cao) và bị phân hủy bởi ánh sáng thành các hợp chất khác. Vì vậy, ngƣời ta
thƣờng bảo quản tinh dầu trong những lọ sẫm màu, có miệng nhỏ và đậy nút kỹ.
Tinh dầu thực vật thƣờng có thành phần khơng ổn định mà luôn thay đổi
theo thời gian sinh trƣởng của cây và cũng biến đổi theo điều kiện khí hậu, thời
tiết...và trong các bộ phận của cây hàm lƣợng tinh dầu cũng khác nhau.
Mỗi tinh dầu có các hằng số vật lý đặc trƣng nhƣ trạng thái (d), chiết xuất
(n), độ quay cực (α), và các chỉ số hóa học nhƣ chỉ số Axit, chỉ số Iot, chỉ số
Este, chỉ số Xà phịng hóa,… Qua các chỉ số có thể đánh giá sơ bộ chất lƣợng
tinh dầu.

5



 Giới thiệu về Tinh dầu họ Citrus
- Tinh dầu họ Citrus hay cịn gọi là họ Chanh có mùi thơm đặc trƣng vị
ngọt sắc, gây ấn tƣợng mạnh, kích thích dịch vị, nhất là tuyến nƣớc bọt. Nó
tham gia vào thành phần của nhiều chất thơm. Do đó, ngƣời ta thƣờng sử dụng
để pha chế mùi tổng hợp nhân tạo.
- Tinh dầu họ Chanh (Citrus) hầu nhƣ không tan trong nƣớc, nhƣng tan ít
ở nhiệt độ và áp xuất cao.
- Thành phần chủ yếu của tinh dầu Chanh là Limonen, chiếm 90%tổng
thành phần có mặt trong tinh dầu. Giá trị của tinh dầu đƣợc đánh giá theo thành
phần chính.
- Tùy theo loài Chanh, Cam, Quýt và điều kiện canh tác, vùng khí hậu mà
tinh dầu này có các thành phần hóa học và các chỉ số vật lý có sự thay đổi khác
nhau.
- Thành phần chính của tinh dầu cũng thay đối rất lớn theo lồi, vùng khí
hậu, đất canh tác trồng trọt, phƣơng pháp chiết xuất.
1.1.5. Ứng dụng của tinh dầu [7,10]
1.1.5.1. Trong công nghệ thực phẩm
Tinh dầu hiện nay là nguyên liệu không thể hiện trong nhiều lĩnh vực đặc
biệt trong thực phẩm nhƣ: gia vị làm sẵn, thức ăn nhanh, nƣớc ngọt, đồ hộp,
kem lạnh, đồ ngọt tráng miệng, bánh kẹo, rƣợu mùi, nƣớc sốt, nƣớc chấm,…
Mặc dù sử dụng với lƣợng vô cùng nhỏ và dƣới những dạng khác nhau
nhƣng tinh dầu đã góp phần tạo hƣơng cho các loại thức ăn, đồ uống, làm cho
chúng thêm phần hấp dẫn. Gần đây, nhờ hoạt tính kháng vi sinh vật và khả năng
chống oxy hóa ƣu việt của nó, trong cơng nghệ thực phẩm cũng đã xuất hiện xu
hƣớng sử dụng tinh dầu nhƣ một chất bảo quản thực phẩm tự nhiên và an toàn
thay cho các chất bảo quản tổng hợp.
1.1.5.2. Trong y học
Tinh dầu là loại dƣợc phẩm đƣợc sử dụng nhiều nhất trong y học cổ
truyền. Tinh dầu thƣờng sử dụng để áp mùi thuốc, sát trùng, hƣơng vị liệu pháp,

chất dẫn dụ đặt trong các bẫy, bình xịt xua đuổi cơn trùng.
6


Mỗi loại tinh dầu có thành phần hóa học và cấu phần chính khác nhau nên
những loại chính trị bệnh cũng khác nhau, có loại tác dụng lên hệ thần kinh
trung ƣơng, có loại lại kích thích dịch tiêu hóa, dịch dạ dày, dịch ruột và dịch
mật. Vì vậy, chúng đƣợc điều chế thành thuốc chữa trị các bệnh về đƣờng hơ
hấp, tuần hồn, tiêu hóa, chữa đau bụng, nơn mửa, xoa bóp các chỗ đau, giảm
mỏi mệt và kích thích hoạt động của cơ bắp.
Ví dụ nhƣ tinh dầu bạc hà có hàm lƣợng mentol cao có tác dụng kích thích
các đầu dây thần kinh,gây cảm giác lạnh và giảm đau tại chỗ do đó đƣợc dùng
chế phẩm cao xoa, dầu xoa; tinh dầu hƣơng nhu cung cấp eugenol dùng làm
thuốc kháng trùng, thuốc giảm đau, chất dùng trong việc trám răng tạm thời;
tinh dầu thuộc họ cam quýt dùng làm thuốc kích thích tiêu hóa, trị cảm,…
1.1.5.3.Trong cơng nghệ sản xuất mỹ phẩm
Ngày nay, ngành công nghiệp mỹ phẩm phát triển rất mạnh, tinh dầu không
những đƣợc sử dụng trực tiếp trong các Spa cao cấp mà chúng còn là nguồn nguyên
liệu chủ yếu để sản xuất các sản phẩm nhƣ: nƣớc hoa, kem đánh răng, xà phòng
thơm, dầu gội đầu, các loại kem dƣỡng da, kem xịt tóc, son mơi,…
Ngồi ra có thể dùng tinh dầu trong công nghệ sản xuất chất tẩy rửa: tạo mùi
dễ chịu cho nƣớc rửa sàn nhà, bột giặt, xà phòng, nƣớc rửa chén, nƣớc xả vải.
1.2. Phƣơng pháp chƣng cất lôi cuốn hơi nƣớc
1.2.1. Nguyên tắc
Phƣơng pháp này dựa trên sự thẩm thấu, hịa tan, khuyếch tán và lơi cuốn
hơi nƣớc của những hợp chất hữu cơ trong tinh dầu chứa trong các mô khi tiếp
xúc với hơi nuớc ở nhiệt độ cao.
Khi chƣng cất hơi nƣớc các cấu tử tinh dầu sẽ đƣợc tách ra ở nhiệt độ thấp
hơn nhiệt độ sơi của nƣớc, vì vậy sẽ hạn chế sự biến tính hóa học (sự oxy hóa,
nhiệt phân..) các cấu tử tinh dầu. Trong quá trình chƣng cất, hơi nƣớc sẽ đƣợc

thấm thấu vào các mơ ngun liệu, sau đó sẽ hịa tan, khuyếch tán và lơi cuốn
theo các hợp chất hữu cơ trong thành phần tinh dầu. Dịch chƣng cất sẽ gặp lạnh
tại ống sinh hàn và đƣợc ngƣng tụ và phân tách thành 2 lớp (lớp tinh dầu bên
trên và lớp nƣớc ở bên dƣới) trong hệ thống ngƣng tụ. Sự khuyếch tán sẽ dễ
7


dàng khi tế bào chứa tinh dầu trƣơng phồng do nguyên liệu tiếp xúc với hơi
nƣớc bão hòa trong một thời gian nhất định. Trƣờng hợp mơ thực vật có nhựa,
sáp, axit béo mạch dài thì càng nhiều hơi nƣớc hơn và sự chƣng cất phải đƣợc
thực hiện trong thời gian dài vì những hợp chất này làm giảm áp xuất hơi chƣng
của hệ thống và làm cho sự khuyếch tán trở lên khó khăn.
1.2.2. Những ảnh hưởng chính trong sự chưng cất lôi cuốn hơi nước
a. Sự khuyếch tán
Ngay cả khi nguyên liệu đƣợc làm vỡ vụn thì chỉ có một số mơ chứa tinh
dầu bị vỡ và cho tinh dầu thốt tự do ra ngồi theo hơi nƣớc lôi cuốn đi. Ở nhiệt
độ sôi của nƣớc phần lớn tinh dầu cịn lại trong các mơ thực vật sẽ đƣợc hịa tan
vào trong nƣớc có sẵn trong tế bào thực vật. Dung dịch này sẽ thẩm thấu dẫn ra
bề mặt nguyên liệu và bị hơi nƣớc cuốn đi. Còn nƣớc sẽ thẩm thấu vào nguyên
liệu theo chiều ngƣợc lại và tinh dầu lại tiếp tục bị hòa tan vào lƣợng nƣớc này.
Quy trình này lặp đi lặp lại cho đến khi tinh dầu trong các mơ thốt ra ngồi hết.
Nhƣ vậy, sự hiện diện của nƣớc rất cần thiết, cho nên trong trƣờng hợp chƣng
cất sử dụng hơi nƣớc quá nhiệt, chú ý tránh đừng để nguyên liệu bị khơ. Tuy
nhiên, nếu lƣợng nƣớc sử dụng thừa q thì cũng khơng có lợi, nhất là trong
trƣờng hợp tinh dầu có chứa những cấu phần tan dễ trong nƣớc.
Ngồi ra, vì nguyên liệu đƣợc làm vỡ vụn ra càng nhiều càng tốt, cần làm
cho lớp nguyên liệu có một độ xốp nhất định để hơi nƣớc có thể đi xuyên ngang
lớp này đồng đều và dễ dàng. Vì các cấu phần trong tinh dầu đƣợc chƣng cất hơi
nƣớc theo nguyên tắc nói trên cho nên thơng thƣờng những hợp chất nào dễ hịa
tan trong nƣớc sẽ đƣợc lơi cuốn nƣớc.

Ví dụ nhƣ khi chƣng cất hơi nƣớc hạt caraway, đối với hạt khơng nghiền
thì carvon (có nhiệt độ sơi cao nhƣng tan nhiều trong nƣớc) sẽ ra trƣớc, cịn
limonen (có nhiệt độ sơi thấp, nhƣng ít tan trong nƣớc) sẽ ra sau. Nhƣng với hạt
caraway nghiền nhỏ thì kết quả chƣng cất ngƣợc lại.
b. Sự thủy phân
Nhũng cấu phần este trong tinh dầu dễ bị thủy phân cho ra acide và alcol
khi đun nóng trong một thời gian dài với nƣớc. Do đó, để hạn chế hiện tƣợng
8


này, sự chƣng cất hơi nƣớc phải đƣợc thực hiện trong một thời gian càng ngắn
càng tốt.
c. Nhiệt độ
Nhiệt độ sẽ làm phân hủy tinh dầu, do đó cần thiết phải dùng hơi nƣớc quá
nhiệt (trên 100°C), nên thực hiện việc này trong giai đoạn cuối cùng của sự
chƣng cất, sau khi các cấu phần dễ bay hơi đã lôi cuốn đi hết. Thực ra hầu hết
các tinh dầu đều kém bền dƣới tác dụng của nhiệt độ nên vấn đề là làm sao cho
thời gian chịu nhiệt độ cao của tinh dầu càng ngắn càng tốt.
Tóm lại, dù 3 ảnh hƣởng trên đƣợc xem xét độc lập nhƣng thực tế thì
chúng có liên quan với nhau và quy về ảnh hƣởng của nhiệt độ. Khi tăng nhiệt
độ, sự khuyếch tán, thẩm thấu sẽ tăng, sự hòa tan tinh dầu trong nƣớc sẽ tăng
nhƣng sự phân hủy cũng tăng theo.

Hình 1.2. Hệ thống chƣng cất lôi cuốn hơi nƣớc
1.2.3.Ưu nhược điểm của phương pháp
 Ƣu điểm:
- Đơn giản dễ làm.
- Thiết bị rẻ tiền, gọn và dễ chế tạo.
- Phù hợp với những cơ sở sản xuất nhỏ, vốn đầu tƣ ít.
- Quy trình kỹ thuật tƣơng đối đơn giản.

- Khơng địi hỏi vật liệu phụ nhƣ các phƣơng pháp trầm tích, hấp thụ.
9


- Thời gian chƣng cất tƣơng đối nhanh.
 Nhƣợc điểm:
- Hiệu xuất thấp. Chất lƣợng tinh dầu không cao do nguyên liệu tiếp xúc
với thiết bị nên dễ bị cháy khét.
- Khó điều chỉnh các thơng số kỹ thuật nhƣ tốc độ và nhiệt độ chƣng cất.
- Không hiệu quả đối với những nguyên liệu có hàm lƣợng tinh dầu thấp.
- Chất lƣợng tinh dầu có thể bị ảnh hƣởng nếu trong tinh dầu có những
cấu phần dễ bị phân hủy.
- Khơng lấy đƣợc các loại nhựa và sáp có trong nguyên liệu (đó là những
chất định hƣơng thiên nhiên rất có giá trị).
- Trong nƣớc chƣng cất ln ln còn một lƣợng tinh dầu tƣơng đối lớn.
- Những tinh dầu có nhiệt độ sơi cao thƣờng cho hiệu xuất rất kém.
1.2.4. Các dạng sản phẩm trong quá trình tách chiết tinh dầu
Tinh dầu dạng cô kết (Concrete oil): thu đƣợc từ phƣơng pháp ngâm
chiết tách, chủ yếu là dùng để sản xuất tinh dầu thô. Đây là sản phẩm chƣa loại
sáp và chất béo, có dạng sệt có thể đƣợc sử dụng trực tiếp.
Tinh dầu tinh khiết (Absolute oil): đƣợc thu bằng cách chiết kiệt những
sản phẩm cô kết bằng một lƣợng etanol vừa đủ rồi làm lạnh đột ngột (-5 đến l000C) để kết tủa và lọc để loại sáp và chất béo. Phần dịch thu đƣợc đem cô quay
chân không loại ethanol thu đƣợc tinh dầu tinh khiết.
Nước chưng (Bouquet): là phần nƣớc còn lại sau khi lắng, gạn thu tinh
dầu trong phƣơng pháp chƣng cất lôi cuốn hơi nƣớc của các loại tinh dầu có giá
trị cao và có thể xem nhƣ một sản phẩm trong công nghệ hƣơng liệu.
Nhựa dầu tự nhiên (Resinoid): dạng này đƣợc thu trực tiếp từ phần gỗ của
thân cây đang sống, từ nhựa này ngƣời ta chƣng cất hơi nƣớc để lấy tinh dầu.
Cao tinh dầu (Pomade): là chất béo chứa chất thơm thu đƣợc trong
phƣơng pháp ƣớp.

Nước hoa (hydrosol): là phần nƣớc ngƣng đƣợc tách ra sau khi đã tách
lấy lớp tinh dầu. Loại hydrosol này chứa các cấu tử chất thơm dễ tan trong nƣớc
và một ít tinh dầu kém tan nên vẫn cịn mùi thơm nhẹ. Ngồi ra, cịn có các dạng
10


sản phẩm nƣớc hoa phối hợp giữa tinh dầu thiên nhiên với hay tinh dầu tổng hợp
hoặc bản tổng hợp hịa tan trong cồn, ngồi ra cịn có chất định hƣơng. Các
thành phần trong nƣớc hoa đƣợc phối trộn theo một tỷ lệ chính xác nghiệm để
đảm bảo các yếu tố nhƣ độ bay mùi, cƣờng độ và độ bền mùi của sản phẩm.
1.3.Nguồn gốc bƣởi
Tên khoa học: Citrus maxima (Merr,
Burm) hay Citrus grandis (L.)
Giới (regnum): Plantae
Bộ ( ordo): Sapindales
Họ ( familia): Rutaceae

Hình 1.3.Cây bƣởi

Chi (genus): Citrus
Lồi (species):C.maxima
Ở Việt Nam, Bƣởi có rất nhiều kích thƣớc tùy giống chẳng hạn là bƣởi
Đoan Hùng chỉ có đƣờng kính 15 cm, trong khi bƣởi Năm Roi, bƣởi Tân Triều
(Biên Hòa), bƣởi Da xanh (Bến Tre) và nhiều loại bƣởi khác thƣờng gặp ở Việt
Nam, Thái Lan có đƣờng kính khoảng 18-20 cm.
Ở nƣớc ta và các nƣớc Đông Nam Á chủ yếu trồng các giống Bƣởi thuộc
loại Grandis. Đây là loại rất đa dạng về giống do sự lai tạo giữa chúng với các
loài khác trong chi Citrus. Sự khác nhau giữa các giống khơng chỉ ở đặc điểm về
hình thái, kích thƣớc quả mà còn ở cả chất lƣợng và màu sắc thịt quả.
Ở miền Nam có các loại Bƣởi: Bƣởi Biên Hòa, Bƣởi Ổi, Bƣởi Thanh Trà,

Bƣởi đƣờng núm, Bƣởi đƣờng cam, Bƣởi Năm Roi, Bƣởi Da xanh,... Bƣởi Da
xanh là đặc điểm của Bến Tre. Trái bƣởi da xanh có dạng hình cầu, nặng trung
bình từ 1,2 – 2,5 kg/trái, vỏ có màu xanh đến xanh hơi vàng khi chín, dễ lột và
khá mỏng (14-18 mm), tép bƣởi màu hồng đỏ, bó chặt và dễ tách khỏi vách múi,
vị ngọt khơng chua.
Ở miền Bắc có Bƣởi Phúc Trạch (Hà Tĩnh), Bƣởi Đoan Hùng (Phú Thọ),
Bƣởi đỏ Mê Linh (Hà Nội), Bƣởi Sơn Từ Liêm (Hà Nội)... Trong số đó nổi tiếng
nhất là Bƣởi Phúc Trạch, Bƣởi Đoan Hùng, tiếp đến là Bƣởi Diễm. Bƣởi Phúc
Trạch đƣợc nhiều ngƣời ƣa thích và đánh giá cao trên thị trƣờng nhiều nƣớc.
11


1.3.1. Tác dụng của tinh dầu Bưởi
Giảm cân hiệu quả:
- Nhắc đến chủ đề này chắc chắn chị em phụ nữ nào cũng biết rằng ăn
bƣởi giúp giảm cân. Nhƣng lý do tại sao vậy?
- Đó là bởi vì nó là loại quả này có hàm lƣợng calo rất thấp. Theo nghiên
cứu khoa học, trong một quả bƣởi chín chỉ chứa khoảng 53calo và 2g chất xơ,
vitamin A và vitamin C. Một số loại enzim có tác dụng cao trong việc đốt cháy
chất béo và đánh lừa cảm giác thèm ăn của bạn.
- Vì vậy, cách đơn giản nhất để kiềm chế cơn thèm ăn của bạn là ăn một
vài múi bƣởi hoặc bạn có thể pha thêm chút tinh dầu bƣởi với nƣớc để uống
ngay trƣớc mỗi bữa ăn. Ngoài ra để giảm mỡ thừa trên cơ thể, nhiều ngƣời cũng
thƣờng áp dụng cách massage body với tinh dầu bƣởi.
Trị mụn dưỡng trắng da:
- Xông hơi là một trong những cách detox để làm sạch da mặt. Nhƣng
phƣơng pháp này sẽ hiệu quả hơn nếu chúng ta cho thêm vài giọt tinh dầu trong
nƣớc xông hơi. Và tinh dầu bƣởi là loại phù hợp. Hơn nữa, các dƣỡng chất trong
tinh dầu bƣởi cũng nhƣ một chất khử trùng, làm giảm các nốt viêm mụn trứng cá
và khiến làn da trắng sáng hơn.

- Trong thành phần của một số loại kem dƣỡng da hay xà bơng có đƣợc bổ
sung thêm tinh dầu bƣởi vì đặc tính kháng khuẩn hữu hiệu. Nó khơng chỉ chống
lại vi khuẩn và nhờn ngun nhân gây mụn trứng cá mà cịn hữu ích trong việc
giữ cho da miễn dịch mạnh mẽ chống lại ô nhiễm khơng khí và tác động của tia
UV loại bỏ tình trạng cellulite (sần da cam) .
Chăm sóc tóc:
- Việc ngăn rụng tóc và kích thích mọc nhanh chóng. Đây là một liệu pháp
chăm sóc tóc thiên nhiên vơ cùng hiệu quả. Điều này đã đƣợc minh chứng từ xa
xƣa, khi các bà, các mẹ vẫn thƣờng phơi khô vỏ bƣởi và nấu nƣớc cùng bồ kết
và hƣơng nhu để gội đầu. Lƣợng tinh dầu từ vỏ bƣởi tiết ra chứa hàm lƣợng lớn
pectin và naringin giúp ni dƣỡng nang tóc khỏe mạnh, đồng thời sát khuẩn và
làm giảm gầu, mái tóc vì thế sẽ ln sn mƣợt vào nếp tự nhiên.
12


- Bạn có thể thêm một vài giọt tinh dầu bƣởi vào dầu gội hoặc dầu xả để
giảm mỡ, mồ hôi và vi khuẩn trong khi thêm khối lƣợng và tỏa sáng. Nếu bạn
nhuộm màu tóc, dầu bƣởi cũng có thể bảo vệ sợi khỏi bị hƣ hại do ánh nắng mặt
trời gây ra.
- Tinh dầu vỏ Bƣởi chứa hàm lƣợng lớn pectin, naringin và dƣỡng chất giúp
ni tóc khỏe mạnh từ gốc lên ngọn, đồng thời sát khuẩn giảm gầu cho da đầu.
Kháng khuẩn:
- Tinh dầu bƣởi có tác dụng kháng khuẩn giúp giảm hoặc loại bỏ các
chủng vi khuẩn có hại có thể xâm nhập vào cơ thể thông qua thực phẩm bị ô
nhiễm, nƣớc hoặc ký sinh trùng. Nghiên cứu cho thấy rằng tinh dầu bƣởi thậm
chí có thể chống lại các chủng vi khuẩn mạnh bao gồm cả E. Coli và salmonella.
Tinh dầu bƣởi cũng đƣợc sử dụng để diệt nấm trên da, chống nấm mốc phát
triển, tiêu diệt ký sinh trùng trong thức ăn chăn ni, bảo quản thực phẩm và
khử trùng nƣớc.
- Các tính chất kháng virus và kháng khuẩn của tinh dầu bƣởi làm cho nó

trở thành một chất khử trùng tốt. Tinh dầu bƣởi đặc biệt hiệu quả trong điều trị
nhiễm trùng đại tràng, dạ dày, ruột, hệ tiết niệu, hệ bài tiết, nhiễm trùng đƣờng
miệng, mắt cũng nhƣ nhiễm trùng trên da.
Diệt nấm Candida: Một lợi ích khác của tinh dầu bƣởi là nó có khả năng
kháng lại nấm men Cadida, một loại nấm là nguyên nhân của các căn bệnh về
đƣờng ruột thậm chí là chứng thèm ăn. Nghiên cứu cho thấy rằng bƣởi có hiệu
quả trong việc chống nhiễm trùng đƣờng tiết niệu q và thậm chí có thể “so sánh
với các loại thuốc kháng khuẩn đã đƣợc chứng minh”. Ngoài ra, tinh dầu bƣởi cũng
đã đƣợc chứng minh là giúp điều trị nhiễm trùng phổi và mũi khi hít phải.
Giảm căng thẳng: Hƣơng thơm thoang thoảng của tinh dầu bƣởi giúp trí óc
minh mẫn hơn phá vỡ sự căng thẳng, lo âu. Khi hít vào, luồng sƣơng mù tinh dầu sẽ
làm giảm cảm giác đau đầu và buồn ngủ giúp bạn tập trung tinh thần làm việc.
Khắc phục chứng trầm cảm: Hƣơng thơm của tinh dầu bƣởi kích thích sự
hƣng phấn của não khiến các triệu chứng lo âu, trì trệ giảm bớt đi thay vào đó là
cảm giác sáng khối và fresh. Một số ngƣời thích sử dụng bƣởi nhƣ một loại
13


thuốc chống trầm cảm tự nhiên nhẹ vì nó có thể làm tăng sự tỉnh táo trong khi
cũng làm dịu các dây thần kinh. Hãy sử dụng nó khi đang làm việc, tắm vào
buổi sáng hoặc kết hợp với các sản phẩm làm đẹp và nƣớc hoa khác để tăng
thêm hiệu quả.
Tăng cường lưu thông máu: Gần nhƣ tất cả các loại tinh dầu cam quýt đều
có khả năng giúp giảm viêm và tăng lƣu lƣợng máu. Tác dụng làm giãn mạch
máu của bƣởi rất hữu ích nhƣ mộtphƣơng thuốc tự nhiên cho chuột rút PMS ,
nhức đầu, đầy hơi, mệt mỏi và đau cơ. Thêm một vài giọt vào một bồn tắm hàng
đêm, đặt một số trên cổ áo sơ mi của bạn hoặc dap một số vào cổ tay của bạn.
Tốt cho hệ tiêu hóa: Tác dụng của tinh dầu bƣởi có tác động đến việc tăng
lƣợng máu trong các cơ quan tiêu hoa bao gồm dạ dày, thận, bàng quang, gan
nghĩa là nó cũng giúp thải độc. Nó có tác động tích cực đến tiêu hóa; có thể giúp

bạn giảm lƣu giữ nƣớc; và chiến đấu với vi khuẩn trong ruột, ruột và các cơ
quan tiêu hóa khác.
Tăng cường hệ thống miễn dịch: Bƣởi rất giàu vitamin đặc biệt là Vitamin
A và C. Chúng đƣợc coi là thành phần chống oxy hóa hiệu quả giúp tăng cƣờng
hệ thống miễn dịch và loại bỏ sự hoạt động của các gốc tự do. Loại dầu này có
tác dụng bảo vệ cơ thể khỏi mọi tác hại do các chất oxy hóa và độc tố khác nhau
gây ra, bao gồm lão hóa sớm, thối hóa mơ, thối hóa điểm vàng, mất thị lực và
thính lực, chậm chạp về tinh thần và thể chất, rối loạn thần kinh và các vấn đề
liên quan khác.

Hình 1.4. Một số sản phẩm về tinh dầu Bƣởi

14


1.3.2.Hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu vỏ Bưởi
Hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu đƣợc khảo sát bằng các phƣơng pháp
sử dụng cho kháng sinh (British Pharmacy 98). Khảo sát mang tính chất định
tính. Sử dụng phƣơng pháp đĩa giấy để nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn của
tinh dầu vỏ Bƣởi. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng trên một số chủng vi khuẩn
gây bệnh cho con ngƣời, điển hình là ba loại vi khuẩn sau:
Staphylococcus là các cầu khuẩn gram dƣơng có đƣờng kính khoảng 1
µm, khơng di động và sắp xếp theo mọi hƣớng và thƣờng tạo thành cụm (tụ) trông
giống nhƣ chùm, gây bệnh qua đƣờng ăn uống. Shigella là vi khuẩn gram âm xâm
nhập qua đƣờng tiêu hóa, chỉ cƣ trú và phát triển nhân lên trong tế bào biểu mô thành
ruột non, gây bệnh qua đƣờng tiêu hóa gây tổn thƣơng niêm mạc ruột.
Salmonella paratyphi A là trực khuẩn gram âm có khả năng di động, gây
bệnh thƣơng hàn cho ngƣời.
Nghiên cứu cho thấy tinh dầu Bƣởi có hoạt lực kháng khuẩn khá mạnh đối
với các chủng vi khuẩn trên, với độ pha loãng khác nhau mà hoạt lực kháng khuẩn.

Tinh dầu khơng pha lỗng có hoạt lực kháng khuẩn mạnh hơn tinh dầu đã
pha lỗng
1.4. Nguồn gốc Long não
Cây Long Não hay cịn gọi tên khác là Rã Hƣơng một loại cây bóng mát có
tán lá rộng xanh tốt quanh năm, hoa đẹp và mùi thơm. Vì vậy, Long Não đƣợc
trồng rất nhiều để làm cây tạo cảnh quan đô thị và thƣờng đƣợc trồng tại công
viên, bệnh viện, trƣờng học, dọc đƣờng phố, khu đô thị hay trồng trong các sân
vƣờn biệt thự, tiểu cảnh nhà phố.
Long não có tên khoa học là Cinnamomum camphora, có nguồn gốc ở khu
vực Đơng Á, bao gồm Đài Loan, miền nam Nhật Bản, đông nam Trung Quốc và
Đơng Dƣơng, tại đây ngƣời ta trồng nó để sản xuất Dầu Long Não. Nó cũng
đƣợc trồng tại khu vực ven bờ biển Đen của khu vực Kavkaz.

15


Giới (regnum): Plantae
Ngành (divisio): Magnoliophyta (Hạt kín
hay Ngọc Lan), nhóm thực vật có hoa.
Lớp (Class): 2 lá mầm (Ngọc Lan).
Bộ (ordo): Laurales (Nguyệt Quế).
Họ (familia): Lauraceae
Hình 1.5. Cây Long não
Long não là lồi cây gỗ lớn, ƣa khí hậu nóng ẩm của vùng nhiệt đới và á
nhiệt đới.
Cây gỗ, cao đến 15m, vỏ thân dày nứt nẻ màu xám nâu. Tán lá rộng. Lá
mọc so le phiến dài 5-9m, rộng 3-5cm gốc thuôn đầu kéo dài thành mũi nhọn
hoắt mặt trên xanh xẫm bóng, mặt dƣới nhạt có cuống dài, ở kẽ gân chính và gân
2 bên nổi lên 2 tuyến nhỏ.
Cây sống đƣợc trên nhiều loại đất, thƣờng rụng lá vào cuối mùa đông và

đầu mùa xuân, lá non xuất hiện đồng loạt vào cuối mùa xuân, ra hoa quả nhiều,
quả chín vào mùa thu, sau khi rụng có thể tồn tại 4-6 tháng mới nảy mầm. Long
não còn có khả năng tái sinh cây chồi sau khi chặt. Cây chồi rễ và cành cũng là
nguồn cây giống để trồng.
1.4.1. Tinh dầu chiết xuất từ Long não
Thành phần hóa học:
Tinh dầu: Gỗ của cây long não trƣởng thành có chứa 4,4% tinh dầu.
Thành phần chủ yếu của tinh dầu là camphor (64,1%), ngồi ra cịn có cineol,
terpineol, safrol, nerolidol.
Hàm lƣợng tinh dầu trong gỗ giảm dần từ gốc lên ngọn.
Lá có chứa 1,3% tinh dầu, trong đó camphor chiếm 81,5%, ngồi ra
cineol (4,9%). Trong cơng nghiệp khi cất long não, thƣờng thu đƣợc phần đặc
(long não) và phần lỏng (tinh dầu long não),hàm lƣợng camphor trong tinh dầu
long não không dƣới 35%.
16


Theo những nghiên cứu mới ở Việt Nam, ngoài loại long não cho
camphor còn phát hiện những loại khác trong lá khơng có camphor, mặc dầu về
mặt hình thái thực vật chúng khơng có gì đặc biệt. Căn cứ vào thành phần hoá
học của tinh dầu gỗ và đặc biệt của lá, có thể phân thành 6 nhóm nhƣ sau:
Bảng 1.2. Nhóm tinh dầu gỗ thân và tinh dầu lá
Nhóm
1

Tinh dầu gỗ thân
Camphor 60-80%

Tinh dầu lá
Camphor 70-80%


2

Camphor 68-71%

Sesquiterpen 50-60%

3
4
5
6

Camphor 29-65%
Sesquiterpen 50-75%
Cineol 15-45%
Camphor 16-40%
Cieneol 30-65%
Cineol 23-66%
Linalol 66-68%
Linalol 90-93%
Cineol 11-13%
Phellandren 36-37%
Phellandren 71-73%
Camphor 22-25%
p-cymen 21%
Nhƣ vậy về giá trị khai thác sử dụng chỉ có nhóm 1 và nhóm 5 là có ý

nghĩa. Ở Việt Nam nên khai thác tinh dầu từ lá, vừa có hiệu quả kinh tế, vừa bảo
vệ đƣợc mơi sinh.
Một cơng trình đã đƣợc cơng bố của Ngơ Văn Tống (1967) trên thế giới:

Dựa vào thành phần hoá học tinh dầu của lá, ngƣời ta đã phân chia ra 5 týp long
não khác nhau:
1. Cây long não Linalol – tinh dầu lá có chứa 80% linalol.
2. Cây long não Cineol – tinh dầu lá có chứa 76% cineol
3. Cây long não Sesquiterpen – tinh dầu lá có chức 40-60% nerolidol.
4. Cây long não Safrol – tinh dầu lá có chứa 80% safrol.
5. Cây long não Eucamphor – thành phần chủ yếu của tinh dầu lá là các hợp
chất hydrocarbon sesquiterpenic.
1.4.2. Tác dụng của tinh dầu Long não
Cải thiện lưu thơng: tinh dầu long não là một chất kích thích hiệu quả, giúp
tăng cƣờng hoạt động của hệ tuần hoàn, trao đổi chất, tiêu hóa, bài tiết. Giúp
hoạt động lƣu thơng trơn tru hơn nhƣ trong tiêu hóa, tốc độ trao đổi chất chậm
17


chạp hoặc hoạt động quá mức, bài tiết bị tắc nghẽn, và một loạt các điều kiện
không phổ biến.
Ngăn ngừa nhiễm trùng da: dầu long não là một chất khử trùng, diệt côn
trùng và diệt khuẩn tuyệt vời. Kết hợp với nƣớc uống hằng ngày để khử trùng,
đặc biệt là trong mùa hè và mùa mƣa khi khả năng nƣớc bị nhiễm bẩn là rất lớn.
Một chai mở hoặc thùng chứa dầu long não, hoặc đốt một mảnh vải ngâm trong
dầu long não, xua đuổi côn trùng và giết chết vi trùng. Một hoặc hai giọt dầu
long não trộn với thực phẩm cũng giúp giữ an toàn cho chúng ta khỏi côn trùng.
Long não cũng đƣợc sử dụng trong nhiều chế phẩm y tế nhƣ thuốc mỡ và thuốc
bôi để chữa các bệnh về da, cũng nhƣ nhiễm trùng do vi khuẩn và nấm trên da.
Khi tắm nhỏ vài giọt tinh dầu dầu long não vào nƣớc giúp khử trùng và tẩy các
tế bào chết.
Giảm rối loạn thần kinh: nó hoạt động nhƣ một thuốc gây mê tốt và rất
hiệu quả cho gây tê cục bộ. Nó gây ra sự tê liệt của các dây thần kinh cảm giác
trong 1 vùng. Nó cũng làm giảm mức độ nghiêm trọng của rối loạn thần kinh co

giật, các cơn động kinh, căng thẳng và lo lắng mãn tính.
Làm giảm co thắt: nó là một thuốc chống co thắt rất hiệu quả và giúp giảm
đau ngay lập tức khỏi co thắt và chuột rút. Nó cũng có hiệu quả trong việc chữa
bệnh tả co thắt cực đoan.
Đời sống tình dục: dầu long não, khi đƣợc tiêu thụ, làm tăng ham muốn
bằng cách kích thích những phần não chịu trách nhiệm cho ham muốn tình dục.
Khi đƣợc áp dụng bên ngồi, nó giúp chữa các vấn đề cƣơng dƣơng bằng cách
tăng lƣu thông máu ở các bộ phận bị ảnh hƣởng, vì nó là một chất kích thích
mạnh mẽ.
Làm giảm đau thần kinh: đau thần kinh đƣợc gây ra khi dây thần kinh sọ
thứ chín bị ảnh hƣởng do sƣng các mạch máu xung quanh, có thể đƣợc làm dịu
bằng cách sử dụng tinh dầu long não. Nó có thể làm cho các mạch máu co lại và
do đó làm giảm áp lực lên dây thần kinh sọ thứ chín. Đây là một ứng dụng khác
của các đặc tính an thần và làm dịu của loại dầu đa năng này.

18


Giảm viêm: tác dụng làm mát và thẩm thấu của dầu long não làm cho nó
trở thành một chất chống viêm và an thần. Nó rất hữu ích trong việc chữa gần
nhƣ tất cả các loại viêm, cả bên trong và bên ngồi. Nó cũng thƣ giãn cơ thể và
tâm trí trong khi mang lại cảm giác bình n và tƣơi mát. Tinh dầu Long não rất
mát mẻ và sảng khoái, đặc biệt là vào mùa hè. Dầu long não cũng có thể đƣợc
trộn với nƣớc tắm để có thêm cảm giác mát mẻ trong cái nóng mùa hè.
Giảm đau khớp: một chất khử độc và một chất kích thích cho hệ tuần hồn,
dầu long não kích thích lƣu thơng máu và giúp giảm các bệnh thấp khớp, viêm
sƣng các bộ phận cơ thể. Đây là một tác dụng có lợi khác của lƣu thơng máu.

Hình 1.6. Một số sản phẩm về tinh dầu Long não
1.5. Tổng quan các nghiên cứu liên quan ở trong và ngoài nƣớc [10,12]

Hiện nay, các nghiên cứu liên quan đến việc thu nhận tinh dầu Bƣởi và
Long não đƣợc tập trung chủ yếu vào chiết tách tinh dầu Bƣởi trên các giống
Bƣởi Năm roi, Bƣởi Diễn, Bƣởi Da xanh trong đó các cơng bố về chiết xuất
tinh dầu Long não rất hạn chế.
1.5.1. Tình hình nghiên cứu trong nước
Việt Nam là một nƣớc có điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa rất thuận lợi
cho việc hình thành và phát triển các loại thực. Gần đây ở nƣớc ta cũng đã có một số
nghiên cứu tách chiết tinh dầu từ lá hay vỏ Bƣởi, Chanh, Cam sử dụng phƣơng pháp
chƣng cất truyền thống cũng nhƣ ứng dụng một số kỹ thuật chiết mới.
Nguyễn Minh Hồng – khoa Cơng nghệ sinh học, Đại học Mở TP.HCM
đã nghiên cứu chiết xuất tinh dầu từ vỏ quả bƣởi da xanh Citrus grandis(L)
Osbeck (trồng tại Đồng Nai ) và vỏ quả Chanh dây Citrus aurantifolia (Christm)
Swingle (trồng tại Tiền Giang) bằng phƣơng pháp chƣng cất lôi cuốn hơi nƣớc
19


×