Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.53 KB, 24 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn : ...
Ngày dạy :...
Tiết 66
<b>CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG</b>
<i><b>Phần tiếng Việt</b></i>
<b>I.MỤC TIÊU</b>
1. Ơn tập, hệ thống các nội dung về chương trình ngữ văn địa phương đã học.
2. Rèn kỹ năng giải thích ý nghĩa của từ địa phương, phân tích giá trị trong văn
bản.
3. Giáo dục H lịng u q và có ý thức sử dụng hiệu quả từ ngữ địa phương.
4. Năng lực cần phát triển
- Thu thập thông tin - Sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực hợp tác
<b>II.CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN/ HỌC LIỆU</b>
- Theo yêu cầu SGK.
<b>III.PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC</b>
- PP thống kê, phân tích, tổng hợp...
- KT: động não, ...
<b>IV.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ sô số ( 1’)
2. Bài mới
<b>A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 3P)</b>
- Tìm những từ đồng nghĩa với từ “ mẹ” ( Người phụ nữ sinh con)?
<i>=> Các từ : mẹ - má- u - bầm - ...là hiện tượng đồng nghĩa giữa từ toàn dân và từ</i>
<i>địa phương. Mỗi vùng miền có một hệ thống từ địa phương song song với từ tồn</i>
<i>dân. Thât khó giao tiếp nếu chúng ta không hiểu về từ địa phương khi giao tiếp với</i>
<i>họ. </i>
<b>B.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (33p)</b>
<i><b>I. Sưu tầm từ ngữ địa phương: (7p)</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ</b>
<b>LỚP</b>
- Cho HS đọc SGK.
- Giải nghĩa từ trong sách?
- Tìm thêm ví dụ tương tự?
- Em có thể tìm từ ngữ tồn dân
tương đương với các từ đó
khơng? vì sao?
1a. Giải nghĩa:
Nhút: Món ăn từ xơ mít muối trộn với một
số thứ khác được dùng ở thanh Hóa- Nghệ
Tĩnh.
<i><b>Có những từ ngữ địa phương khơng có từ ngữ tồn dân tương đương như trên.</b></i>
<i><b> Ngoài ra, một số từ ngữ thuộc phần này có thể được phổ biến vì nó đư</b></i>ợc phổ
biến trên địa bàn rộng do có sự giao lưu, trao đổi : chôm chôm. sầu riêng, măng
cụt....
2. Từ địa phương đồng nghĩa khác âm với từ toàn dân:<i><b> (8p)</b></i>
<b>THẢO LUẬN CẶP ĐÔI</b>
- Tổ chức cho HS thảo luận theo bảng SGK.
- Quan sát, khích lệ HS.
- Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm.
- GV tổng hợp ý kiến.
HS thảo luận nhóm bàn.
- Báo cáo kết quả.
-Các nhóm khác nêu ý kiến.
<i><b>Từ địa phương (Bắc)</b></i> <i><b>Từ địa phương (Nam)</b></i> <i><b>Từ địa phương (Trung)</b></i>
Lợn heo heo
Bố ba Ba, tía
Mũ nón nón
Giả vờ Già đị Giả đị
Nghiện Nghiền Nghiền
Vào vơ vô
Cái bát Cái chén Cái tô
<i><b>3. Từ địa phương đồng âm khác nghĩa với từ toàn dân</b><b> ( 8p)</b></i>
<b>THẢO LUẬN CẶP ĐƠI</b>
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2
bàn trong 5 phút theo bảng SGK.
- Quan sát, khích lệ HS.
- Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm.
- GV tổng hợp ý kiến.
HS thảo luận nhóm bàn.
- Báo cáo kết quả.
-Các nhóm khác nêu ý kiến.
<i><b>Từ địa phương (Bắc)</b></i> <i><b>Từ địa phương</b></i>
<i><b>(Nam)</b></i>
<i><b>Từ địa phương (Trung)</b></i>
Hòm: đựng quần áo Hòm: quan tài Hũm: quan tài
Bắp: Phần phình ra của vật Bắp: ngơ Bắp: ngơ
Nỏ: khơ/ cái nỏ để bắn Nỏ: không/ chảng
Chén: để uống nước Chén: bát ăn cơm Chén: bát ăn cơm
<i> Quan sát hai bảng thống kê ta có thể thấy: Có những từ ngữ địa phương này</i>
<i>đồng âm hay đồng nghĩa với từ dịa phương khác hoặc từ tồn dân.Có những từ</i>
<i>ngữ địa phương trùng với từ tồn dân: Phương ngữ Bắc. Vì vậy phương ngữ Bắc</i>
<i>thường được lấy làm ngôn ngữ chuẩn của Tiếng Việt. </i>
<i><b>II.Phân tích giá trị từ địa phương trong văn chương</b><b> (8p)</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP</b>
G cho H đọc bài tập 1.
+ xác định các từ địa phương?
+ Nêu tác dụng của các từ đó trong
việc thể hiện nội dụng?
+ ngồi ra khi sử dụng các từ đó ,
nhà thơ còn tạo được nét riêng của
con người địa phương. Đó là gì?
Cho H xung phong trả lời.
G tổng hợp ý kiến, ghi bảng.
G đọc cho nghe- HS tìm thêm ví dụ.
<i>Đường vô xứ Huế quanh quanh</i>
<i>Non xanh nước biếc như tranh họa</i>
<i>đồ.</i>
1. Bài Mẹ Suốt-Tố Hữu:
- Từ địa phương Quảng Bình (Miền
Trung):
- Từ địa phương:, rứa, nờ, tui, cớ răng,
xiêu, mụ...
- Tác dụng: Nổi bật hình ảnh bà mẹ miền
Quảng Bình dũng cảm, kiên cường.
Tạo khơng khí của địa phương trong
bài ca cách mạng.
-> Ca ngợi không chỉ mẹ Suốt mà là tất
cả những bà mẹ miền Trung trong cuộc
kháng chiến chống mỹ.
2. Chép một số đoạn thơ có sử dụng từ
địa phương:
Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng..
Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng..
Giả sử lớp em có một bạn mới chuyển từ miền Nam ra, khi học mơn Vật lí,
cơ giáo cho bài tập có cụm từ “ bóng đèn điện cháy” ( nghĩa là đứt dây tóc, khơng
sáng) nhưng bạn khơng làm được vì trong vốn từ của bạn “ cháy” ( sáng lên, ...).
Vậy em sẽ làm gì trong tình huống đó và tiếp theo?
- Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi 3 phút
- Quan sát, khích lệ HS.
- Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm.
- GV tổng hợp ý kiến.
Giải thích nghĩa của từ cho bạn hiểu
<b>D.HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG ( 3P)</b>
<b>Hoạt động nhóm:</b>
1.Thống kê các từ địa phương trong văn bản “ Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang
Sáng và các từ tồn dân tương ứng.
2.Tìm các từ địa phương ở quê em ( Lắng nghe các ơng/bà... nói chuyện và ghi
chép lại từ.)
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>
...
...
...
...
Ngày soạn : ...
Ngày dạy :...
<b> TIẾT 67</b>
<b>ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI</b>
<b>NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>
1. Kiến thức: Thông qua bài hs hiểu được thế nào là đối thoại, độc thoại và độc
thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
Tác dụng của các yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự
sự.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận diện, phân biệt các yếu tố và phân tích vai trị của
các yếu tố này trong văn bản tự sự.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức tạo lập văn bản.
<b> 4. Năng lực cần phát triển</b>
- Tự học - Tư duy sáng tạo. - Hợp tác - Sử dụng ngôn ngữ. - Giao tiếp
Tiếng Việt.
<b>II.CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN/ HỌC LIỆU</b>
- Theo yêu cầu SGK
<b>III.PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC</b>
- Ra quyết định: lựa chọn các dùng đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong các
văn bản cụ thể.
- Vấn đáp: về nghĩa và các cách sử dụng từ ngữ.
<b>IV.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớp ( 1p) Kiểm tra sĩ số</b>
<b>2. Bài mới</b>
<b>A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3P)</b>
- Nhớ lại truyện ngắn “Làng”, khi ông Hai nghe tin làng theo giặc từ những người
đàn bà tản cư, trước khi ơng ra về , ơng nói: “ Hà, nắng gớm. Về nào!”.
Có bạn cho đây là hình thức ngơn ngữ đối thoại, có bạn lại nói đây là độc thoại. Ý
kiến của em?
GV căn cứ câu trả lời của HS để giới thiệu bài.
<b>B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (18P)</b>
<b>I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự</b>
<b>sự:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP</b>
- G cho đọc đoạn văn
- G cho H lần lượt trả lời các câu
hỏi sgk.
- Trong 3 câu đầu đoạn trích, ai nói
-Câu “ Hà nắng gớm về nào … ”
có phải là câu nói đối thoại
khơng ? vì sao ?
-Những câu ở phần c là lời nói hay
ý nghĩ ? Ơng Hai nói với ai ?
-Các hình thức diễn đạt trên có tác
dụng ntn ?
Qua đó em hiểu thế nào là đối
thoại, độc thoai, độc thoại nội
tâm ? Nêu tác dụng ?
Gv tổng hợp và kết luận.
1. ví dụ: sgk Tr.176
2. Nhận xét:
a.-(A):Sao bảo...-Cuộc đối đáp 2 người.
- (B):ấy thế... - Mỗi lượt lời là một gạch
đầu dịng.
<i><b>=>Nói với người khác , có lượt lời. Hình</b></i>
thức gạch đầu dòng => Đối thoại
b.- Hà, nắng gớm,...
<i><b>=> Lời của nhân vật nói ra thành lời, có</b></i>
gạch đầu dịng =>Độc thoại.
c,-Chúng nó..ư?-Lời của nhân vật tự nói
với mình- chúng nó...ư? => không thành
lời.
- Gọi HS đọc ghi nhớ 3. Kết luận: * Ghi nhớ: tr.178
<b>C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (15P)</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP</b>
- G cho hs đọc và xác định y/c của
bài tập.
-Xác định lượt lời của mỗi nhân vật.
- Ông Hai bỏ lượt lới 1 có dụng ý
gì?
- Các câu thoại của ông Hai như thế
nào? Thể hiện tâm trạng và tình
cảm gì của ơng.
-G cho H đọc bài tập 2-3
- Phân công: Tổ 1-2: làm bài tập 2
Tổ 3. Làm bài tập 3
- Tổ chức cho HS làm bài.
G chấm, chữa 1 số bài.
GV hướng dẫn HS làm bài,
- Tổ chức cho HS ở các nhóm đọc
đoạn văn.
-Hướng dẫn HS rút kinh nghiệm
- GV tổng hợp các ý kiến.
Bài 1: - Nhân vật bà Hai có 3 lượt lời.
- Nhân vật ơng Hai có 2 lượt lời,.
- Nhân vật ông Hai bỏ lượt lời 1 -> tâm
trạng chán chường đến mức khơng muốn
nói chuyện.
- Lời đối thoại của ông Hai cộc lốc-> Sự
miễn cưỡng, bắt buộc phải đối thoại, chỉ
trả lời vợ cho xong chuyện, cho bà đỡ tủi
thân.
Bài 2: Viết đoạn văn: ngày 20-11.
Chỉ rõ các yếu tố đối thoại, đối thoại và
độc thoại nội tâm.
<b>Bài tập 3</b>
<i>Thay lời ông Hai kể lại đoạn truyện khi</i>
<i>ông vừa nghe tin làng chợ Dầu theo giặc</i>
<i>Trong đoạn có sử dụng các hình thức</i>
<i>thoại đã học.</i>
<b>D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG(5P)</b>
<b>Cho đoạn văn:</b>
<i> - Tây nó đốt nhà tơi rồi, đốt nhẵn. Ơng chủ tịch làng tơi vừa lên cải chính.</i>
<i>Cải chính cái tin làng Chợ Dầu chúng tôi đi Việt gian ấy mà. Láo. Láo hết. Tồn</i>
<i>là sai sự mục đích cả.</i>
Ơng lão cứ múa tay lên mà khoe cái tin ấy với mọi người.
(Làng - Kim lân, Ngữ văn 9, tập 1)
1. Xác định hình thức ngơn ngữ trong lời của ơng Hai trong đoạn trích trên?
2. Viết thêm để đoạn văn trên có thêm hình thức ngơn ngữ độc thoại nội tâm.
<b>THẢO LUẬN CẶP ĐƠI</b>
- Tổ chức cho HS thảo
luận cặp đôi 3 phút
- Quan sát, khích lệ HS.
-Hình thức :độc thoại
- Tổ chức trao đổi..
- GV tổng hợp ý kiến
<b>E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG(3P)</b>
1.Chuẩn bị tiết luyện nói: Chuẩn bị nội dung bài tập số 3 theo các yêu cầu SGK
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>
...
...
Ngày soạn : ...
Ngày dạy :...
<b> TIẾT 68</b>
<b>LUYỆN NÓI TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI</b>
<b>NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>
<i><b>1. Kiến thức: Thơng qua bài hs biết cách trình bày miệng văn bản tự sự có sử dụng</b></i>
yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm trong VBTS.
Tác dụng của việc sử dụng tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm trong văn kể
chuyện.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày miệng văn bản tự sự, nhận biết các yếu tố tự sự,
nghị luận và miêu tả nội tâm, sử dụng các yếu tố trên khi kể chuyện.
<b>KNS: đặt mục tiêu, quản lí thời gian: chủ động sẵn sàng trình bày trước lớp. và thể</b>
hiện cảm xúc, cử chỉ, thái độ...
Giao tiếp: Trình bày câu chuyện với cách kể chuyện kết hợp với nghị luận và miêu
3. Thái độ: Giáo dục ý thức tạo lập văn bản
<b> 4. Năng lực cần phát triển</b>
- Tự học - Tư duy sáng tạo. - Hợp tác - Sử dụng ngôn ngữ. - Giao tiếp
Tiếng Việt.
<b>II.CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN/ HỌC LIỆU</b>
- Xem lại lí thuyết các nội dung liên quan đến bài học.
<b>III.PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC</b>
- Đóng vai: đóng vai một nhân vật trong truyện và kể lại.
- Kể chuyện: kể các câu chuyện có thực trong đời sống hoặc câu chuyện trong tác
phẩm văn học.
<b>IV.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớp ( 1p) Kiểm tra sĩ số</b>
<b>2. Bài mới</b>
<b>A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3P)</b>
- Thế nào là miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự? Trong tạo lập văn bản tự sự,
em đã chủ động đưa yếu tố này vào bài viết chưa?
GV nhận xét câu trả lời của HS và giới thiệu bài.
<b> B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (10P)</b>
<i><b>I.</b></i> <i><b>Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS</b></i>
<b>Bài tập 1. ( Nhóm 1 )</b>
- Sự việc: Tâm trạng của em sau khi sau khi để xảy ra chuyện có lỗi với bạn.
- Yếu tố nghị luận: Nhận xét đánh giá về việc làm của mình.
- Yếu tố miêu tả nội tâm, đối thoai, độc thoại: chủ yếu là miêu tả nội tâm và
độc thoại nội tâm.
<b>Bài tập 2 . ( Nhóm 2 )</b>
- Sự viêc: Buổi sinh hoạt lớp.
- Yếu tố nghị luận: Nam là người bạn tốt.
- Sử dụng chủ yếu là hình thức độc thoại và độc thoại nội tâm.
<b>Bài tập3. ( Nhóm 3 )</b>
- Sự việc: Phần đầu văn bản “ Chuyện người con gái Nam Xương ”.
-- Nghi luận: Nhận xét, đánh giá về người vợ, chiến tranh, cái chết của vợ…
- Sử dụng miêu tả nội tâm, đối thoại, độc thoại.
+ Tập trung vào phân tích sâu sắc những suy nghĩ, tình cảm của nhân vật Vũ
Nương.
+ Vũ Nương đối thoại với chồng
+ Vũ Nương độc thoại: kêu trời, than vãn...
G cho H nói trong nhóm
G nêu y/c khi nói trong nhóm.
G quan sát, nhắc nhở H tập trung
làm việc nhóm.
H nói trong nhóm.
Yêu cầu: Nói đủ nghe, rõ ràng, trong quá
trình nghe bạn trình bày, mỗi H tự sửa
chữa, bổ sung bài của mình, chọn được 1 H
có nội dung hay nhất, diễn đạt tốt nhất để
nói trước lớp
<i><b>II. Nói trước lớp:</b></i>
G cho H nói trước lớp.
G nêu y/c khi nói trước lớp.
G nhắc nhở H tập trung nghe các
nhóm trình bày, chấm điểm.
G tổng kết, nhận xét chung:
- Việc chuẩn bị bài.
- Việc hợp tác trong nhóm.
- Việc trình bày trước lớp
Đại diện các nhóm trình bày.
u cầu:
- Nói to tát, rõ ràng, diễn cảm, thể hiện rõ
- Không đọc bài chuẩn bị.
- H nghe và so sánh, nhận xét, chấm điểm,
<b>D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, SÁNG TẠO( 3P)</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ</b>
<b>LỚP</b>
-Em hãy tổng kết về nội dung
của bài tập?
- Em hãy rút ra bài học khi nói
trước lớp.
- Tham gia nhận xét, đánh giá,
bổ sung...
* Nội dung:
- Việc sử dụng yếu tố tự sự.
- Việc sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm,
nghị luận…
* Hình thức: Cách diễn đat, giọng nói, biểu
cảm trên ánh mắt, nét mặt...…
<b>E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG ( 3P)</b>
- G nhắc H nắm vững cách đưa hình thức đối thoại, độc thoại và văn bản tự sự.
- Học bài, hoàn thành bài viết của đề văn trên.
- Chuẩn bị Lặng lẽ Sa pa theo câu hỏi sgk
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>
...
...
Ngày dạy :...
<b>LẶNG LẼ SA PA</b>
( Nguyễn Thành Long )
<b>I.MỤC TIÊU</b>
<i><b>1. Kiến thức: Thông qua bài hs cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật anh</b></i>
thanh niên và các nhân vật phụ trong tác phẩm- những con người mới trong thời kì
kháng chiến chống Mĩ cứu nước; nghệ thuật kể chuyện sinh động, hấp dẫn.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nắm bắt diễn biến và tóm tắt truyện,.
-Phân tích tác phẩm truyện hiện đại.
-Cảm nhận được một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong văn bản.
- Vận dụng kiến thức của các mơn khác để giải quyết tình huống thực tiễn, tăng
cường khả năng vận dụng tổng hợp, khả năng tự học, tự nghiên cứu.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức trách nhiệm trước công việc được giao.
<b> 4. Năng lực cần phát triển</b>
- Tự học - Tư duy sáng tạo. - Hợp tác - Sử dụng ngôn ngữ.
– Năng lực đọc hiểu truyện hiện đại, thể hiện ở kĩ năng phân tích các nhân vật
trong truyện qua ngoại hình, ngơn ngữ, cử chỉ, hành động, trình bày cảm nhận của
cá nhân về vẻ đẹp của những con người bình dị hằng ngày đang góp phần dựng
xây đất nước qua câu chuyện được đọc.
– Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận ra vẻ đẹp giá trị nội dung và nghệ thuật của
truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa).
<b> II.CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN/ HỌC LIỆU</b>
-Tư liệu về tác giả và tác phẩm
- Hình ảnh, bài viết liên quan.
<b>III.PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC</b>
- PP vấn đáp, thuyết trình, giảng bình tích cực...
- Kĩ thuật động não: Đọc, suy nghĩ cảm nhận ý nghĩa truyện.
- Thảo luận nhóm: Thảo luận một số nội dung theo yêu cầu của Gv.
<b>IV.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớp ( 1p) Kiểm tra sĩ số</b>
<b>2. Bài mới</b>
-Mở đầu bài học, mời các em cùng
đến thăm điểm du lịch nổi tiếng ở
miền tây bắc của Tổ quốc qua
chương trình “ Du lịch qua màn
<i><b>ảnh nhỏ”.</b></i>
Chương trình được kiến tạo từ
nguồn Internet, ca khúc “ Sa Pa nơi
gặp gỡ đất trời” của Phùng Chiến
do ca sĩ Trọng Tấn trình bày.
<b> Sa Pa được mọi người gọi với những cái tên đầy ấn tượng: Thiên đường trong</b>
<i>mây, thành phố trong sương, nơi gặp gỡ đất trời... Sa Pa đẹp ở cảnh vật, đẹp ở</i>
<i>con người và ln lấp lánh tình đời... Cách đây gần nửa thế kỉ, nhà văn Nguyễn</i>
<i>Thành Long đã tìm đến xử sở của cái đẹp này và ông đã sáng tác truyện ngắn</i>
<i>bàng bạc chất thơ: “ Lặng lẽ Sa Pa”.</i>
<b>B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 28p)</b>
<b>Hđ 1: Giới thiệu chung (3p)</b>
<b>- Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả, tác</b>
<i><b>phẩm</b></i>
- HS nghiên cứu mục * SGK và qua tìm hiểu
<b>soạn bài ở nhà GV giao nhiệm vụ tổ 2</b>
<b>? Nêu những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn</b>
<i>Thành Long và truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa</i>
Hs lên trình bày 1phút bằng máy chiếu
<b>Gv chốt bằng máy chiếu: chân dung tác giả,</b>
<b>một số tác phẩm tiêu biểu của ông</b>
Bổ sung: - Tác phẩm của ơng có giọng văn
trong sáng,giàu chất thơ, cốt truyện giàu ý
nghĩa.Ông là “cây truyện ngắn” có uy tín và
phong cách riêng
- Khi bắt đầu sáng tác, ông viết cả truyện và thơ
- Tác phẩm: Bát cơm cụ Hồ (1955)
<i>Những tiếng vỗ cánh (1967), Lí Sơn mùa Dơi</i>
(1980)
– bổ sung về giai đoạn lịch sử nước ta những
năm đó , về phong trào “ ba sẵn sàng” của thanh
I-Giới thiệu chung
1.Tác giả: (1925- 1991),
quê Quảng Nam, là nhà văn
có những đóng góp cho nền
văn học VN ở thể loại
truyện ngắn và kí
<i><b> 2.Tác phẩm</b></i>
- Viết 197 sau chuyến đI
niên thời chống Mĩ. Trình chiếu một số hình
ảnh, tư liệu về thời kì lịch sử 1970
<b>Hđ 1: Đọc – hiểu văn bản( 25’)</b>
<b> - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu</b>
<i>để thấy được giá trị của văn bản</i>
* Gv yêu cầu HS trao đổi về cách đọc – HS phát
biểu : giọng chậm rãi, cảm xúc lắng sâu
Gọi 3 Hs đọc, nhận xét
Gọi 1 Hs kể tóm tắt, nhận xét
Gv chốt, giải thích 1 số từ khó SGK
<b>? Văn bản thuộc thể loại gì? phương thức biểu</b>
<i>đạt chính?</i>
- Tự sự, miêu tả, biểu cảm
<b>? Em có nhận xét gì về cốt truyện và tình huống</b>
<i>cơ bản của truyện ngắn?</i>
- Cốt truyện đơn giản: cuộc gặp gỡ tình cờ của
mấy người khách trên chuyến xe với anh thanh
niên làm cơng tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn ở
<b>? truyện ngắn được chia làm mấy phần? ý chính</b>
<i>mỗi đoạn?</i>
(1)Từ đầu … anh ta kia: Bác lái xe giới thiệu
về anh thanh niên
(2)Tiếp …chỉ còn 5 phút: cuộc gặp gỡ và trò
chuyện giữa anh thanh niên, bác hoạ sĩ và cô kĩ
sư
(3)Còn lại: họ chia tay, cảm nghĩ về anh thanh
niên của bác hoạ sĩ và cô gái
? Em có nhận xét gì về cách đặt tên nhân vật
<i>của truyện</i>
HS phát biểu - nhận xét- bổ sung : Đều khơng có
tên cụ thể, là những người vơ danh, lặng lẽ cống
hiến cho QH, đất nước
<i><b>*GV: Tất cả những nhân vật đó đều góp phần</b></i>
thể hiện chủ đề của tp’
<b>GV chốt chuyển sang phần PT</b>
<b>II.Đọc – hiểu văn bản</b>
1.Đọc- Chú thích
<i><b>GV nêu vấn đề:</b></i>
<i>? Có ý kiến cho rằng: vẻ đẹp thiên nhiên Sa Pa</i>
<i>được hiện lên thật nên thơ qua cái nhìn của một</i>
<i>họa sĩ. Em có đồng ý khơng ? hãy lí giải</i>
<b>- - HS trao đổi nhóm 2 bàn trong 3’ quan sát</b>
<b>SGK tìm dẫn chứng và PT – đại diện nhóm</b>
<b>nhanh nhất trình bày – các nhóm lắng nghe,</b>
<b>nhận xét</b>
<b>-</b> - GV nhận xét, bình:
<b>-</b> * vẻ đẹp trù phú, tốt tươi: rặng đào, đàn bò,
thung lũng cỏ
<b>-</b> * hùng vĩ trùng điệp: rừng xanh bạt ngàn, cây
thông cao, cây tử kinh…
<b>-</b> * bồng bềnh hư ảo đầy quyến rũ: mây
<b>-</b> * rực rỡ, sức sống tràn trề: hoa, nắng
<b>-</b> -> ngòi bút đậm chất hội họa -> tình yêu thiên
nhiên sâu sắc của tác giả.
? Truyện có mấy nhân vật , ai là nhân vật chính
<b>-</b> -Không xuất hiện từ đầu mà chỉ hiện ra chốc lát
trong cuộc trò chuyện với các nhân vật khác
trong 30’
- Kết hợp miêu tả:
+ trực tiếp: qua ngoại hình, h/đ, lời nói
+ Gián tiếp: qua sự quan sát, NX, SN của
nhân vật khác
<i>? Mở đầu văn bản, anh thanh niên được bác lái</i>
<i>xe giới thiệu như thế nào?Nhận xét về việc giới</i>
<i>thiệu đó?</i>
- 27 tuổi, cơ độc nhất thế gian
- làm cơng tác khí tượng kiêm vật lí
- thèm người
⇒ gây ấn tượng mạnh làm cho người đọc tị
mị muốn đi tiếp xúc với nhân vật.
<i><b>3-Phân tích văn bản</b></i>
<b>3.1. Bức tranh nên thơ</b>
<b>của cảnh đẹp thiên</b>
<b>nhiên ở Sa Pa</b>
Bằng ngòi bút đậm chất hội
họa, Sa Pa hiện lên vừa hùng
vĩ, trùng điệpvừa bồng bềnh,
hư ảo, đầy sức quyến rũ lại
vừa rực rỡ, tràn trề sự sống.
3.2. Chân dung người
<b>lao động</b>
? Hãy nêu hoàn cảnh sống và làm việc của anh
<i>thanh niên</i>
-hồn cảnh: một mình trên đỉnh n Sơn 2765m
- cơng việc: đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây
…
?Theo em đó là một cuộc sống và cơng việc ntn
- Sử dụng kĩ thuật động não
- GV huy động tối đa ý kiến phát biểu của học
sinh
- HS thảo luận để lựa chọn đáp án phù hợp
- GV chốt:
- cô đơn, vắng vẻ, quanh năm suốt tháng không
một bang người -> hồn cảnh đặc biệt
- cơng việc địi hỏi phảI tỉ mỉ, chính xác và có
tinh thần trách nhiệm cao
? hãy nêu một vài dẫn chứng chứng minh cho
<i>nhận xét này</i> Anh thanh niên có hồn cảnh
sống và làm việc thật đặc
biệt: Một mình ở trên đỉnh
Yên Sơn và làm cơng tác khí
tượng kiêm vật lí địa cầu.
<b>C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 5p)</b>
<b>GV chiếu bài tập, lớp làm bài tập trắc nghiệm</b>
<b>Câu 1: Trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa, nhà văn không đặt tên cụ thể cho nhân vật </b>
là vì :
A. Cuộc gặp của các nhân vật trong truyện quá bất ngờ, vội vã, khơng cần
xưng tên
B. Nhà văn muốn nói họ chẳng là ai nhưng lại là tất cả.
<b>C. Chi phối cách viết truyện : họ là những con người vơ danh, sống đẹp </b>
<b>có mặt ở khắp nơi.</b>
D. Cần tìm một hướng lí giải khác.
A. Truyện dài
B. Tiểu thuyết
<b> C. Truyện ngắn</b>
D. Tùy bút
<b>Câu 3: Chuyện Lặng lẽ Sa Pa có nhân vật chính là ai?</b>
A. Ơng họa sĩ
B. Cơ kĩ sư
C. Bác lái xe
<b> D. Anh thanh niên</b>
<b>Câu 4: Thử thách lớn nhất đối với anh thanh niên là gì?</b>
A. Thời tiết khắc nghiệt
B. Công việc vất vả, nặng nhọc
C. Cuộc sống thiếu thốn
<b>D. Sự cô đơn, vắng vẻ</b>
<b>Câu 5: Cốt truyện của Lặng lẽ Sa Pa là gì?</b>
<b> A. Cuộc gặp gỡ đầy bất ngờ giữa ông họa sĩ, cô kĩ sư với anh thanh </b>
<b>niên làm cơng tác khí tượng trên đỉnh n Sơn thuộc Sa Pa</b>
B. Cuộc nói chuyện thú vị giữa người lái xe lên Sa Pa với cô kĩ sư và ông
họa sĩ già
C. Anh thanh niên làm công tác trên đỉnh Yên Sơn thuộc Sa Pa tự kể về
cuộc đời mình
<b>Câu 6: Truyện Lặng lẽ Sa Pa chủ yếu được kể qua cái nhìn của ai?</b>
A. Tác giả
B. Anh thanh niên
<b> C. Ông họa sĩ già</b>
D. Cơ gái
<b>Câu 7: Dịng nào nói đúng nhất điều mà NguyễnThành Long ca ngợi trong “Lặng </b>
lẽ Sa Pa” ?
A. Vẻ đẹp của anh thanh niên làm cơng tác khí tượng trên đỉnh n Sơn
B. Vẻ đẹp của anh cán bộ nghiên cứu bản đồ sét
C. Vẻ đẹp của bác kĩ sư nghiên cứu giống su hào
<b>D. Vẻ đẹp của con người lao động và ý nghĩa của những công việc thầm </b>
<b>lặng</b>
<b>Câu 8: Trong tác phẩm, anh thanh niên chủ yếu được tác giả miêu tả bằng cách </b>
nào?
A. Tự giới thiệu về mình
B. Được tác giả miêu tả trực tiếp
<b> C. Hiện ra qua sự nhìn nhận, đánh giá của các nhân vật khác</b>
<b>Câu 9: Câu “Cháu ở đây có nhiệm vụ đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn </b>
động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ
chiến đấu” có tác dụng gì?
D. Giới thiệu đặc điểm khí hậu, thời tiết của Sa Pa
<b>D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG/ SÁNG TẠO ( 5p)</b>
<b>Câu 1: Tình huống cơ bản của truyện (Lặng lẽ Sa Pa) là như thế nào ? Vai trị của</b>
tình huống ấy đối với việc thể hiện nhân vật và chủ đề của truyện.
- Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi 3 phút
- Quan sát, khích lệ HS.
- Tổ chức trao đổi..
- GV tổng hợp ý kiến
- Tình huống cơ bản của truyện "Lặng lẽ Sa Pa" chính là cuộc gặp gỡ của người
thanh niên làm việc một mình ở trạm khí tượng với bác lái xe và hai hành khách
trên chuyến xe ấy - ông hoạ sĩ và cô kỹ sư lên thăm trong chốt lát nơi ở và làm việc
của anh thanh niên.
- Tình huống gặp gỡ này là cơ hội thuận tiện để nhân vật chính được hiện ra qua sự
quan sát, suy nghĩ của những nhân vật khác, đặc biệt là ơng hoạ sĩ già. Chính vì thế
nhân vật chính khơng chỉ hiện ra một cách tự nhiên mà cịn được soi chiếu, đánh
giá từ cái nhìn và cảm xúc của những nhân vật khác, rồi lại tác động đến tình cảm
và suy nghĩ của những nhân vật ấy.
<b>E.HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG ( 3p)</b>
1. HS tìm hiểu thêm về những tấm gương thành công nhờ theo đuổi đam mê cơng
việc trong thực tế. Từ đó định hướng công việc và mơ ước của bản thân trong
<i>tương lai.</i>
2. Chuẩn bị nội dung tiết 2
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>
...
...
Ngày soạn : ...
Ngày dạy :...
Tiết 70
<b>LẶNG LẼ SA PA</b>
<b>I.MỤC TIÊU ( Soạn tiết 69</b>
<b> II.CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN/ HỌC LIỆU</b>
-Tư liệu về tác giả và tác phẩm
- Hình ảnh, bài viết liên quan.
<b>III.PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC</b>
- PP vấn đáp, thuyết trình, giảng bình tích cực...
- Kĩ thuật động não: Đọc, suy nghĩ cảm nhận ý nghĩa truyện.
- Thảo luận nhóm: Thảo luận một số nội dung theo yêu cầu của Gv.
<b>IV.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớp ( 1p) Kiểm tra sĩ số</b>
<b>2. Bài mới</b>
<b>A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3P)</b>
<i>Tinh thần lao động thầm lặng của anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa đã gợi nhớ tới lời</i>
<i>thơ của Tố Hữu:</i>
<i> Đi ta đi khai phá rừng hoang</i>
<i>Hỏi núi non cao đâu sắt đâu vàng?</i>
<i>Hỏi biển khơi xa đâu luồng cá chạy? </i>
<i> Sông Đà, sông Lô, sông Hồng, sông Chảy</i>
<i>Hỏi đâu thác nhảy cho điện quay chiều?</i>
<i>Hỡi những chàng trai những cô gái yêu</i>
<i>Trên những đèo mây những tầng núi đá</i>
<i>Hai bàn tay ta hãy làm tất cả</i>
<i>Xuân đã đến rồi. Hốii hả tương lai</i>
Ta tiếp tục tìm hiểu bài để thấu hiểu vẻ đẹp của nhân vật.
<b>B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 24p)</b>
<i><b>- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu</b></i>
<i><b>được giá trị của văn bản</b></i>
<i><b>- </b></i>
? Nhắc lại hoàn cảnh sống của nhân vật anh thanh
<i>niên</i>
? Qua hoàn cảnh ấy theo em thấy cái khổ nhất của
<i>anh ở đây là gì</i>
-Vượt qua cuộc sống cô đơn vắng vẻ với bạt ngàn
mây mù ở Sa pa
<i>?Điều gì đã giúp anh vượt qua hồn cảnh sống ấy</i>
<i><b>3-Phân tích văn bản</b></i>
<b>3.1. Bức tranh nên</b>
<b>thơ của cảnh đẹp</b>
<b>thiên nhiên ở Sa Pa</b>
<b>-</b> - ý thức được công việc của mình và có lịng u
nghề, thấy được cơng việc thầm lặng của mình là có
ích cho cuộc sống, cho đất nước
<b>-</b> - Nhận thức đúng đắn và sâu sắc về cơng việc
<b>-</b> ? Tìm dẫn chứng CM
<b>-</b> <i>HS theo nhóm bàn nghiên cứu SGK trog 3’ tìm dẫn</i>
<i>chứng – phát biểu – bổ sung – GV nhận xét</i>
<b>-</b> <i>GV bình</i>
<b>-</b> Anh hiểu rõ cơng việc thầm lặng của mình là cần thiết
và có ích cho mọi người và đất nước, nó gắn liền với
cơng việc chung của nhân dân.Vì vậy anh rất u
cơng việc của mình: “ Cơng việc của cháu gian khổ
<i>thế đấy nhưng nếu cất nó đi , cháu buồn đến chết</i>
<i>mất”.Nét đẹp của nhân vật này không chỉ là cách</i>
sống có lí tưởng mà cịn là những suy nghĩ sâu sắc về
công việc và cuộc sống . Chẳng hạn về sự cô độc ,
anh đã nghĩ thế nào? “ Hồi chưa vào nghề những
<i>đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao</i>
<i>xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một</i>
<i>mình.Bây giờvào nghề cháu khơng nghĩ như vậy nữa,</i>
<i>Và khi ta làm việc, ta với cơng việc là đơi, sao gọi là</i>
<i>một mình được?Huống chi công việc của cháu gắn</i>
<i>liền với việc của bao anh em đồng chí dưới kia”. Cịn</i>
về sự thèm người – như cách nói của bác lái xe – anh
nghĩ “Người thì ai mà chả thèm hả bác? Mình sinh
<i>ra là gì?Mình đẻ ra ở đâu? Mình vì ai mà làm</i>
<i>việc?”.Nhưng nỗi nhớ người của anh quyết không</i>
phải nỗi nhớ phồn hoa đô thị. Anh đã sung sướng
vàxúc động khi thấy công việc của mình góp ích cho
cuộc đấu tranh chung của dân tộc . Nhờ anh phát hiện
một đám mây khô mà ngày đó khơng qn ta hạ được
bao nhiêu phản lực ở Hàm Rồng “ Từ hôm ấy cháu
<i>sống thật hạnh phúc”.</i>
<i><b>-</b></i> ?Vì sao khi sống một mình mà cuộc sống của anh
<i>khơng hề buồn tẻ cơ đơn. Điều gì khiến em thích thú</i>
<i>nhất ở anh</i>
<b>-</b> - Anh có nguồn vui khác ngồi cơng việc: đọc sách
<b>-</b> - Anh tổ chức , sắp xếp cuộc sống của mình rất ngăn
nắp, chủ động: trồng hoa, ni gà, tự học
<b>-</b> -> Đó là cuộc sống nề nếp, phong phú thơ mộng của
<b>người lao động</b>
một con người yêu đời trái hẳn với những người có
lứa tuổi như anh.
<i><b>-</b></i> <i>? Cảm nhận của hai vị khách ntn qua cách sống này</i>
<i>của anh</i>
<b>-</b> - ông họa sĩ…..
<b>-</b> - cô kĩ sư……
<i><b>-</b></i> <i>? trong cuộc trò chuyện của anh với các nhân vật</i>
<i>khác em cịn thấy ở anh nét tính cách và phẩm chất</i>
<i>đáng mến nào nữa. Trình bày suy nghĩ của em trong</i>
<i>một phút</i>
<i><b>-</b></i> <i>HS suy nghĩ – phát biểu – bổ sung</i>
<i><b>-</b></i> <i>GV chốt – bình:</i>
<i><b>-</b></i> <i>- sơi nổi, hiếu khách, tận tình chu đáo</i>
<i><b>-</b></i> <i>Khiêm tốn</i>
<b>-</b> Do hoàn cảnh sống và làm việc nên người thanh
niên ấy thèm được gặp gỡ trò chuyện cùng người
khác. Vì thèm người nên anh đã dùng cây chắn ngang
đường để xe khách dừng lại, để rồi có được tình thân
giữa mình và bác lái xe. Vì thèm người nên anh cũng
kiêu kì lắm khi để bác lái xe có lần phái dừng xe lại
tìm lên nhà anh để trị chuyện .Ngay từ phút ban đầu
ơng hoạ sĩ và cơ gái đã có thiện cảm với một chàng
thanh niên nhỏ bé. Niềm vui được đón khách được
tốt lên trên gương mặt hồ hởi, rạng ngời ;trong cử
chỉ anh biếu bác lái xe củ tam thất để bác mang về
cho vợ vừa ốm dậy. Rồi anh mừng quýnh khi nhận
từ tay bác quyển sách.Anh hồ hởi đón hai vị khách
lên nhà mình chơi và hồn nhiên, say sưa bộc bạch về
cơng việc, cuộc sống của mình nơi SP lặng lẽ.Chúng
ta khó có thể quên được việc làm , cử chỉ mà anh
đón khách: hái một bó hoa rực rỡ sắc màu tặng cho
cô kĩ sư chưa hề quen biết , trao cho cô gái chiếc
khăn tay đầy dụng ý, rồi một làn trứng, một bó hoa
để tiễn khách trên con đèo tràn ngập ánh nắng. Đó là
kỉ niệm của một tấm lịng tận tình, chu đáo thật đáng
quý biết bao!
mình vào cuốn sổ tay. Con người ấy từ chối và hào
hứng giới thiệu cho ơng những người khác đáng vẽ
hơn mình.Đó là ơng kĩ sư vườn rau dưới SP vượt qua
bao khó khăn vất vả để tạo ra những củ su hào to
hơn ,ngon hơn cho nhân dân toàn miền Bắc; là anh khí
tượng dưới trung tâm 11 năm nay chuyên tâm nghiên
cứu thiết lập bản đồ sét cho đất nước. Dù còn trẻ tuổi
<b></b>
<i><b>--</b></i> <i>? Hãy kháI quát vẻ đẹp của anh thanh niên trong</i>
<i>khoảnh khắc anh xuất hiện trong cuộc gặp gỡ tình cờ</i>
<i>đó</i>
<b>- - HS thảo luận nhóm bàn trong 3’– phát biểu –</b>
<b>nhận xét, bổ sung</b>
<b>-</b> Gv bình
<i><b>GV: 1 mình trên đỉnh cao n Sơn 2600 m với cơng</b></i>
việc địi hỏi tính kiên trì, tỉ mỉ, chính xác, có trách
nhiệm, anh TN thực sự là 1 anh hùng thầm lặng. Đẹp
nhất ở anh là những suy nghĩ hành động thấm đẫm
tình yêu cuộc sống, con người , mảnh đất mà mình
đang sống. Nó trở thành điểm tựa, sức mạnh để anh
học tập, làm việc vươn lên những đỉnh cao của cuộc
sống trong phong trào “ Ba sẵn sàng” của thanh niên
miền Bắc lúc bấy giờ.
<b></b>
<i>-Anh thanh niên là con</i>
<b>C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (7P)</b>
<b>THẢO LUẬN CẶP ĐÔI</b>
<b>1.Nhà văn Nguyễn Thành</b>
Long có viết: Nghĩ cho cùng
<i>Lặng lẽ Sa Pa là một bức</i>
<i>chân dung... Theo em, vì sao</i>
<i>nhà văn lại gọi nhân vật của</i>
<i>mình là “một bức chân dung</i>
- Tổ chức cho HS thảo luận.
- Quan sát, khích lệ HS.
- Tổ chức trao đổi, rút kinh
nghiệm.
- GV tổng hợp ý kiến.
<b>HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ</b>
<b>LỚP</b>
<b>2. Trong truyện, nhà văn</b>
<i>Nguyễn Thành Long đã để</i>
<i>cho nhân vật ông hoạ sĩ nghĩ</i>
<i>về anh thanh niên như sau:</i>
<i><b>“Những điều suy nghĩ đúng</b></i>
<i><b>đắn bao giờ cũng có những</b></i>
<i><b>vang âm, khơi gợi bao điều</b></i>
<i><b>suy nghĩ khác trong óc</b></i>
<i><b>người khác …” </b></i>
<i> Em hiểu gì những suy nghĩ</i>
<i>đó?</i>
- Được gặp gỡ và trị chuyện với ánh thanh niên,
ông hoạ sĩ : thấy rõ sự bất lực của nghệ thuật,
của hội hoạ trước hành trình vĩ đại là cuộc
đời....với nghệ thuật, ơng như thấy có một quả
<b>2. </b>Nghệ thuật đã đẹp, cuộc đời còn đẹp hơn.
Quả tim mà ơng hoạ sĩ đang nói đến khơng phải
để sinh tồn mà quả tim cống hiến. Nó mang xứ
mệnh cao cả là làm cuộc sống đẹp, có ý nghĩa.
<i>Quả tim ấy đang rộn ràng hạnh phúc và đam</i>
<i>mê cống hiến.</i>
- Cô kĩ sư trẻ từ bàng hồng đến thấy cảm giác
hàm ơn khó tả, để rồi nhận ... bó hoa của những
háo hức, mơ mộng anh tặng thêm cho cơ.=>
<i>Phải chăng đó là những bơng hoa của lí tưởng</i>
<i>sống bung nở, lan tỏa hương thơm, rực rỡ mơ</i>
<i>ước và niềm tin yêu cuộc sống.</i>
Nhân vật được xây dựng qua cái nhìn, cách nghĩ, tình cảm của các nhân vật
<i>khác. Điều đó làm cho những trang văn lắng đọng dư vị ngọt ngào. Ở đó, vẻ đẹp</i>
<i>của anh thanh niên như những bông hoa lặng thầm giữa núi rừng Sa Pa. Chính sự</i>
<i>nồng nhiệt đến cháy bỏng tình đời, tình người của anh đánh thức mùa xuân và thổi</i>
<i>bừng lên ngọn lửa của những khát vọng lao động cống hiến đang âm ỉ cháy trong</i>
<i>tim ta. Gặp anh, dường như tuổi tác, thời gian trở nên vơ nghĩa... Có lẽ khơng chỉ</i>
<i>anh mà lịng chúng ta đều rạo rực khúc ca: Cuộc đời đẹp quá!</i>
<b>D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (7P)</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN</b>
<i>- Qua tìm hiểu nhân vật anh thanh niên ,</i>
<i>em hiểu quan niệm của anh về hạnh</i>
- GV cho HS làm việc cá nhân để các em
được bộc lộ năng lực cảm thụ thẩm mĩ và
-HS tự do nêu cảm nhận của cá nhân
giống như khi viết bài nghị luận xã
hội. HS có thể trình bày theo nhiều
cách.
những suy nghĩ, quan điểm riêng về hạnh
phúc.
<i><b>– Quan niệm về hạnh phúc của anh thanh niên:</b></i>
+Anh thanh niên cảm thấy hạnh phúc vì: anh lập được thành tích, góp phần phát
hiện một đám mây khơ giúp khơng quân ta hạ được máy bay phản lực Mĩ trên cầu
Hàm Rồng. Với anh, hạnh phúc là niềm vui được cống hiến, làm việc có ích cho
đất nước.
+Anh tự hào vì có ơng bố “tuyệt lắm”, hai bố con cùng thi đua lập chiến cơng đóng
góp phần của mình cho đất nước. Niềm hạnh phúc của anh thanh niên còn là được
sống, làm việc cùng những người thân yêu nhất vì mục đích xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc.
<i><b>- Viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ, quan niệm về hạnh phúc:</b></i>
+Giải thích: Hạnh phúc là niềm vui, sự sung sướng khi được thoả mãn nhu cầu nào
đó về vật chất, về tinh thần. Có những niềm hạnh phúc lớn lao, cao cả, cũng có
+Bàn luận: Phê phán những người không biết trân trọng hạnh phúc mà mình đang
có, khơng có ý thức vun đắp cho hạnh phúc, chỉ biết tận hưởng hạnh phúc một
cách ích kỉ. Hạnh phúc khơng tự đến. Con người cần phải biết tự mình tạo nên
hạnh phúc, phấn đấu hết mình cho hạnh phúc của bản thân, gia đình và góp vào
phần chung cho cộng đồng, xã hội. Khi gặp phải những bất hạnh, khổ đau trong
cuộc đời không nên bi quan, chán nản mà cố gắng vượt qua, xem đó như cái giá
của hạnh phúc, càng thấy hạnh phúc đáng quý hơn.
+Rút ra bài học nhận thức và hành động: biết trân trọng hạnh phúc, biết tạo nên
hạnh phúc chân chính bằng những cố gắng của bản thân.
<b>E.HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG(3P)</b>
1. Tìm hiểu ở địa phương một tấm gương tuổi trẻ thành công nhờ theo đuổi đam
mê trong công việc. Viết một bài văn kể về q trình vượt qua khó khăn để đi đến
<i>thành cơng của họ.</i>
2. Tiếp tục tìm hiểu nội dung bài
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>