Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (592.93 KB, 127 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Lớp 8A Tiết(theo TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 28 Vắng:...
Lớp 8B Tiết( theoTKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 26 Vắng:...
<i><b>Tiết 92: Bài 22</b></i>
<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b>
Giúp học sinh:
<b>1. Kiến thức</b>
- Những hiểu biết về danh lam thắng cảnh của quê hương.
- Các bước chuẩn bị và trình bày văn bản thuyết minh về di tích lịch sử (danh
lam thắng cảnh) ở địa phương.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu….về đối tượng thuyết minh cụ thể là danh lam
thắng cảnh của quê hương.
- Kết hợp các phương pháp, các yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự, nghị luận để
tạo lập một văn bản thuyết minh có độ dài 300 chữ.
<b>3. Thái độ</b>
- Tự giác tìm hiểu những di tích, thắng cảnh ở q hương mình.
- Nâng cao lịng yêu quý quê hương.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng.
<b>2. Chuẩn bị của học sinh:</b>
Đọc trước bài, tìm hiểu trước nội dung bài học.
<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>2. Bài mới</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung </b>
<b>HĐ1: Hướng dẫn hs viết</b>
<b>bài văn về danh lam</b>
<b>thắng cảnh ở quê hương.</b>
- Gv chép đề lên bảng,
y/c hs lấy dàn bài đã
chuẩn bị sẵn ở nhà để
kiểm tra.
- Dựa vào dàn bài chi tiết
hãy viết một bài giới thiệu
một danh lam thắng cảnh
của quê hương mình, chú
- Chép đề vào vở
- Thực hiện y/c của gv
- Lắng nghe
ý bài viết ko quá 100 từ.
<b>HĐ2: </b> <b>Hướng dẫn hs</b>
<b>thực hiện trình bày bài</b>
<b>trước lớp.</b>
- Gọi 1 đến 2 hs lên trình
bày bài viết của mình
trước lớp.
- Y/c hs nhận xét bài viết
của bạn.
- Gv nhận xét chung.
- Lên bảng trình bày
- Nxét bài viết của bạn
- Lắng nghe.
<b>3 Củng cố, luyện tập:</b>
Để làm tốt bài văn giới thiệu em cần chú ý điều gì?
<b>4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà</b>
Về nhà xem lại bài viết của mình và soạn bài
"hịch tướng sĩ".
--&--&--&--&--&
--Lớp 8A Tiết(theo TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 28 Vắng:...
Lớp 8B Tiết( theoTKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 26 Vắng:...
<b>Tiết 93 Bài 23 </b><i><b>Văn bản</b></i>
Giúp học sinh
<b>1. Kiến thức</b>
- Sơ giản về thể hịch.
- Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của bài Hịch tướng sĩ.
- Tinh thần yêu nước, ý chí quyết thắng kẻ thù xâm lược của quân dân thời
Trần.
- Đặc điểm văn chính luận Hịch tướng sĩ.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Đọc – hiểu một văn bản viết theo thể hịch.
- Nhận biết được khơng khí thời đại sục sôi thời Trần ở thời điểm dân tộc ta
chuẩn bị cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên xâm lược lần thứ hai.
3
<b> . Thái độ: </b>
Nâng cao lòng yêu quê hương, đất nước.
- Giao tiếp: Trao đổi trình bày suy nghĩ về lòng căm thù giặc và ý chí quyết
chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược của vị chủ soái Trần Quốc Tuấn.
- Suy Nghĩ sáng tạo: Phân tích kết cấu, nghệ thuật lập luận và ý nghĩa nội dung
của bài hịch.
- Xác định giá trị bản thân: có trách nhiệm với vận mệnh đất nước, dân tộc.
<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẬY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ </b>
<b>DỤNG:</b>
1.Học theo nhóm: Thảo luận, trao đổi, phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật
của bài hịch.
2. Động não: Suy nghĩ về ý thức, trách nhiệm của Trần Quốc Tuấn với vận
mệnh đất nước.
<b>IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.</b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên:</b>
Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, bảng phụ.
<b>2. Chuẩn bị của học sinh:</b>
Đọc trước bài, tìm hiểu trước nội dung bài học.
<b>IV.</b>
<b> TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<b> 1 . Khám phá:</b>
- Phân tích bố cục của bài ”Chiếu dời đô”?
<b> 2. Kết nối</b>:
<b>Hoạt động của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học</b>
<b>sinh đọc, chú thích.</b>
Gv nêu yêu cầu đọc: giọng
chậm, hùng hồn, tha thiết.
? Gv đọc mẫu. Gọi h/s đọc
tiếp?
? Nêu hiểu biết của em về tác
giả Trần Quốc Tuấn?
HS đọc (3h/s) -> HS
khác nhận xét.
- Trần Quốc Tuấn
(1231 – 1300 )
tước Hưng Đạo
Vương. Là người có
phẩm chất cao đẹp,
có tài năng văn võ
song toàn.
- Là một vị tướng
I. Tìm hiểu chung.
1, Đọc.
2. Tác giả.
? Nêu hiểu biết của em về thể
hịch trên các phương diện:
hình thức, mục đích, tác động?
? Bài “Hịch tướng sĩ” ra đời
trong hoàn cảnh nào?
? Bố cục của bài hịch gồm có
mấy phần? Bố cục bài “Hịch
tướng sĩ” có đặc điểm riêng
nào?
<i>Gv: Bài hịch được viết chủ yếu</i>
<i>bằng văn biền ngẫu, ngôn ngữ</i>
<i>không nặng về khoa trương mà</i>
<i>gần gũi, thân tình. Điều này</i>
<i>phù hợp với đối tượng và mục</i>
Hịch là thể văn nghị
Mục đích của hịch là
khích lệ tinh thần,
tình cảm của người
nghe -> Hịch địi hỏi
phải có kết cấu chặt
chẽ, lí lẽ sắc bén, dẫn
chứng thuyết phục,
giọng văn hùng hồn
đanh thép.
- Khoảng trước cuộc
kháng chiến chống
quân Mông –
Nguyên lần thứ hai
nhằm khích lệ tướng
sĩ học tập cuốn “Binh
thư yếu lược”
Bố cục gồm 4 phần:
Phần mở đầu: nêu
vấn đề.
Phần 2: nêu truyền
thống vẻ vang trong
sử sách để gây lòng
tin tưởng.
Phần 3: nhận định,
tình hình, phân tích
phải trái để gây lòng
căm thù giặc.
Phần kết: nêu chủ
trương cụ thể và kêu
gọi đấu tranh.
=> Kết cấu bài hịch
về cơ bản là giống
2. Xuất xư.
- Khoảng trước cuộc kháng
chiến chống Mông-Nguyên lần
thứ hai (1285).
3. Bố cục.
<i>đích của bài hịch. </i>
<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm</b>
<i><b>hiểu văn bản</b></i>
? Dựa vào chú thích hãy cho
biết những nhân vật được nêu
gương có địa vị xã hội ntn?
? Các nhân vật này có địa vị xã
hội cao thấp khác nhau, thuộc
các thời đại khác nhau nhưng
họ có điểm chung nào để thành
gương sáng cho mọi người noi
theo?
? Theo em, cách suy luận có
tác dụng gì ?
<i>Gv: Việc nêu gương viện dẫn</i>
<i>sử sách Trung Hoa là một thói</i>
<i>quen truyền thống của các nhà</i>
<i>nho, nhà văn Việt Nam chịu</i>
<i>ảnh hưởng sâu sắc của văn</i>
<i>hoá Hán.</i>
kết cấu chung nhưng
có sự thay đổi linh
hoạt. Tác giả không
nêu phần đặt vấn đề
riêng vì tồn bộ bài
hịch là nêu vấn đề và
giải quyết vấn đề
- Có người là tướng
như: Do Vu, Vương
Công Kiên, Cốt Đãi
Ngột Lang, Xích Tu
Tư.
- Có người gia thần
như: Dự
Nhượng, Kính Đức.
- Có người làm quan
nhớ coi giữ ao cá
như: Thân Khối.
Khơng sợ hiểm nguy
sẵn sàng chết vì vua,
vì chủ tướng.
Đưa các dẫn chứng
xác thực từ thời xưa
-> nay để thuyết
phục người đọc tin
tưởng vào điều mình
nói. Bộc lộ tình cảm
tơn vinh, ngưỡng mộ
của người viết đối
với những gương
sáng trong lịch sử
(câu cảm thán) =>
Khích lệ lòng trung
quân ái quốc của
II. Đọc- hiểu văn bản.
1. Nêu gương sáng trong sử
<i><b>sách.</b></i>
- Có người gia thần như: Dự
Nhượng, Kính Đức.
- Có người làm quan nhớ coi
giữ ao cá như: Thân Khối.
Khơng sợ hiểm nguy sẵn sàng
chết vì vua, vì chủ tướng.
=> Khích lệ lịng trung qn ái
quốc của tướng sĩ đời Trần.
? Mở đầu bài hịch, tác giả nêu gương sử sách phương Bắc. Đó là những ai? Họ đã
làm những việc gì?Cách nêu gương có gì đáng chú ý?
<b>4. Vận dụng: </b>
- Học nội dung bài.
- Soạn phần còn lại
Lớp 8A Tiết(theo TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 28 Vắng:...
Lớp 8B Tiết( theoTKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 26 Vắng:...
<b>Tiết 94 Bài 23 </b><i><b>Văn bản</b></i>
Giúp học sinh
<b>1. Kiến thức</b>
- Sơ giản về thể hịch.
- Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của bài Hịch tướng sĩ.
- Tinh thần yêu nước, ý chí quyết thắng kẻ thù xâm lược của quân dân thời
Trần.
- Đặc điểm văn chính luận Hịch tướng sĩ.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Đọc – hiểu một văn bản viết theo thể hịch.
- Nhận biết được khơng khí thời đại sục sơi thời Trần ở thời điểm dân tộc ta
chuẩn bị cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên xâm lược lần thứ hai.
3
<b> . Thái độ: </b>
Nâng cao lòng yêu quê hương, đất nước.
<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:</b>
- Giao tiếp: Trao đổi trình bày suy nghĩ về lịng căm thù giặc và ý chí quyết
- Suy Nghĩ sáng tạo: Phân tích kết cấu, nghệ thuật lập luận và ý nghĩa nội dung
của bài hịch.
- Xác định giá trị bản thân: có trách nhiệm với vận mệnh đất nước, dân tộc.
<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ </b>
<b>DỤNG:</b>
2. Động não: Suy nghĩ về ý thức, trách nhiệm của Trần Quốc Tuấn với vận
mệnh đất nước.
<b>IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.</b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên:</b>
Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, bảng phụ.
<b>2. Chuẩn bị của học sinh:</b>
Đọc trước bài, tìm hiểu trước nội dung bài học.
<b>IV.</b>
<b> TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<b> 1 . Khám phá:</b>
- Phân tích bố cục của bài “Hịch Tứơng sĩ”?
<b>2. Kết nối:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Nội dung</b>
? Gọi h/s đọc tiếp đoạn 2?
? “Thời loạn lạc”và “buổi gian
nan”ở đây thuộc thời kì lịch sử
nào của nước ta?
? Hình ảnh kẻ thù được tác giả
miêu tả qua những chi tiết
nào? Tác giả đã sử dụng nghệ
thuật gì? Tác dụng?
<i>Gv: Trần Quốc Tuấn đã chỉ ra</i>
<i>nỗi nhục của người dân khi</i>
<i>chủ quyền đất nước bị xâm</i>
<i>phạm. Năm 1277, Sài Xuân đi</i>
<i>sứ buộc ta lên tận biên giới</i>
<i>đón rước. Năm 1281, Sài Xuân</i>
HS đọc.
1, Tội ác của giặc và
lòng căm thù giặc
“Từ Huống chi …
cũng vui lịng”.
2, Phê phán thói
hưởng lạc cá nhân,
thức tỉnh tinh thần
“Các người…phỏng
có được khơng?”
- Thời Trần, quân
Mông-Nguyên lăm le
xâm lược nước ta.
Tội ác và sự ngang
ngược của kẻ thù
được tác giả lột tả
bằng hành động thực
tế: đi lại nghênh
ngang ngoài đường,
bắt nạt tể phụ.
- Tham lam tàn bạo:
đòi ngọc lụa, hạch
sách bạc
vàng, vét kiệt của
<i>2. Tình hình đất nước hiện tại,</i>
<i><b>nỗi lịng tác giả và ân tình của</b></i>
<i><b>vị chủ tướng.</b></i>
- Hình ảnh kẻ thù.
- Ngơn ngữ gợi hình, gợi cảm.
NT ẩn dụ, giọng văn…
=> Bạo ngược, tham lam.
<i>lại sang sứ, cưỡi ngựa thẳng</i>
<i>vào cửa Dương Minh, quân sĩ</i>
<i>Thiên Trường ngăn lại, bị</i>
<i>Xuân lấy roi đánh toạc cả</i>
<i>đầu; vua sai Thượng tướng</i>
<i>Thái sư Trần Quang Khải ra</i>
<i>đón tiếp. Xuân nằm khểnh</i>
<i>không dậy. Rõ ràng thái độ</i>
<i>bạo ngược, nghênh ngang.</i>
? Lòng yêu nước, căm thù giặc
của Trần Quốc Tuấn thể hiện
qua thái độ, hành động ntn?
? Để diễn tả nỗi căm thù ấy tác
giả đã sử dụng NT gì? Tác
dụng?
<i>Gv: Câu văn chính luận đã</i>
<i>khác họa sinh động hình tượng</i>
<i>người anh hùng yêu nước đau</i>
<i>xót đến quặn lịng trước tình</i>
<i>cảnh đất nước, căm thù giặc</i>
<i>đến bầm gan tím ruột, mong</i>
<i>rửa nhục đến mất ngủ quên</i>
<i>ăn. </i>
? Đọc thầm đoạn: “Các
ngươi..muốn vui vẻ phỏng có
? Đoạn văn này liên kết các
câu văn có cấu tạo đặc biệt
ntn?
? Việc dùng các câu văn này
có tác dụng gì trong việc diễn
tả mối quan hệ chủ tướng?
kho.
=> Ngôn ngữ gợi
hình, gợi cảm.
NT ẩn dụ. Giọng văn
mỉa mai, châm biếm.
=> Làm nổi bật sự
bạo ngược tham lam
của kẻ thù.
- Qua hành động:
quên ăn, mất ngủ,
đau đớn thắt tim thắt
ruột.
- Qua thái độ: uất ức
chưa xả thịt lột da….
Sử dụng các động từ
mạnh chỉ trạng thái
=> Diễn tả niềm uất
hận trào dâng trong
lịng.
HS đọc thầm.
- Các câu có hai vế
song hành đối xứng
gọi là câu văn biền
ngẫu.
- Mối quan hệ chủ
tướng và quan hệ
cùng cảnh ngộ. Quan
hệ chủ tướng để
khích lệ tinh thần
trung quân ái quốc,
còn quan hệ cùng
cảnh ngộ để khích lệ
lịng ân nghĩa thuỷ
chung của những
người chung hoàn
cảnh.
=> căm giận, uất ức.
3. Phân tích phải trái làm rõ
<b>đúng sai.</b>
- Nêu mối ân tình chủ tướng.
=> Khích lệ ý thức.
? Sai lầm của các tướng sĩ
được nhắc tới trên các phương
diện nào? Tác giả đã khuyên
răn tướng sĩ điều gì ?
? Việc T.Q. Tuấn phê phán
những hành động sai của tướng
sĩ đồng thời khẳng định những
hành động đúng nên làm có
chung ý gì?
? Em có nhận xét gì về cách
lập luận của tác giả ở đoạn văn
này?
=> Khích lệ ý thức
trách nhiệm và nghĩa
vụ của mỗi người đối
với đạơ vua tơi cũng
như tình cốt nhục.
- Thái độ bàng quan
trước vận mệnh đất
nước (nhìn thấy
- Ham thú vui tầm
thường, nhỏ nhặt:
chọi gà, cờ bạc.
* Khuyên răn:
+ Biết lo xa “đặt mồi
lửa..
+ Tăng cường võ
nghệ.
Vừa nghiêm khắc răn
đe để tướng sĩ nhận
ra sai lầm, khẳng
định lại mình bằng
những việc làm thiết
thực. Vừa ân cần chỉ
bảo (những việc nên
làm).
=> Tất cả đều xuất
phát từ mục đích
quyết chiến thắng kẻ
thù xâm lược.
- Giọng văn vừa là
lời vị chủ sối nói
với tướng sĩ dưới
cùng cảnh ngộ.
=> Cách nói có khi
nghiêm khắc mang
tính chất sỉ mắng, răn
đe nhưng có khi lại
chân thành tình cảm.
- Sử dụng câu văn
biền ngẫu cân đối,
- Khuyên tướng sĩ biết lo xa,
tăng cường võ nghệ.
? Đọc đoạn kết? (Giọng đanh
thép, dứt khoát).
? Đưa ra chủ trương mệnh lệnh
một cách ngắn gọn tác giả tiếp
tục lập luận ntn để thuyết phục
qn sĩ?
? Câu kết bài hịch có gì đặc
biệt? Đưa vào bài văn nghị
luận có thích hợp khơng? Vì
sao?
? Hãy khái quát Nghệ Thuật
sĩ”bằng sơ đồ về kết cấu?
? Em cảm nhận được những
nhịp nhàng.
- NT so sánh, điệp
ngữ điệp ý tăng tiến,
liệt kê.
- HS đọc.
- Ra lệnh cho tướng
sĩ học tập “Binh thư
yếu lược”->
T.Q.Tuấn vạch rõ
ranh giới hai con
đường chính và tà;
sống và chết để
thuyết phục tướng sĩ.
Chỉ có thể chọn một
hoặc địch hoặc ta,
không có vị trí chơng
chênh cho những kẻ
bàng quan trước thời
cuộc.
=> Thái độ dứt
khoát, cương quyết
HS rút ra từ phần ghi
nhớ.
4. Nêu nhiệm vụ cấp bách.
Ra lệnh cho tướng sĩ học tập
“Binh thư yếu lược”.
Chỉ có thể chọn một hoặc địch
hoặc ta, khơng có vị trí chơng
chênh cho những kẻ bàng quan
trước thời cuộc.
=> Thái độ dứt khoát, cương
quyết.
điều sâu sắc gì từ nội dung bài
hịch?
? Gọi h/s đọc phần ghi nhớ.
? So sánh điểm giống và khác
nhau giữa thể chiếu và hịch ?
HS đọc ghi nhớ.
<i><b>Thảo luận.</b></i>
- Giống nhau: Cùng
một loại văn ban bố
công khai, cũng là
văn nghị luận, kết
cấu chặt chẽ, lập luận
sắc bén, viết bằng
văn xuôi và văn biền
ngẫu.
- Khác nhau:
+ Chiếu: dùng để ban
bố mệnh lệnh.
+ Hịch : cổ vũ,
thuyết phục, kêu gọi
<b>( Bảng phụ)</b>
<b>IV. Ý nghĩa VB.</b>
* Ghi nhớ SGK/ 61.
.3. Luyện tập:
?: Nội dung bài “HTS” là gì? Tóm tắt giá trị nội dung và nghệ thuật của bài hịch?
<i><b>4. Vận dụng:</b></i>
- Học nội dung bài.
- Chuẩn bị “Nước Đại Việt ta”
-&--&--&--&--&
--Lớp 8A Tiết(theo TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 28 Vắng:...
Lớp 8B Tiết( theoTKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 26 Vắng:...
Tiết 95 Bài 23
<b>1. Kiến thức</b>
- Khái niệm hành động nói
- Các kiểu hành động nói thường gặp.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Xác định được hành động nói trong các văn bản đã học và trong giao tiếp.
- Tạo lập được hành động nói phù hợp mục đích giao tiếp.
- ý thức sử dụng hành động nói phù hợp với tình huống giao tiếp.
<b> II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:</b>
- Ra quyết định: Lựa chọn cách sử dụng kiểu hành động nói, vai xã hội và sự
luân phiên lượt lời để giao tiếp có hiệu quả.
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá
nhân và cách lựa chọn các kiểu hành động nói.
<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ </b>
<b>DỤNG:</b>
1.Phân tích các tình huống mẫu để hiểu các kiểu hành động nói.
2. Động não: Suy nghĩ phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về
cách sử dụng các kiểu hành động nói.
3.Thực hành có hướng dẫn: Tạo lập
<b>IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.</b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên:</b>
Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, bảng phụ.
<b>2. Chuẩn bị của học sinh:</b>
Đọc trước bài, tìm hiểu trước nội dung bài học.
<b>IV.</b>
<b> TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<b> 1 . Khám phá:</b>
- Câu phủ định là gì? Chức năng của câu phủ định? Viết một đoạn hội thoại có phủ định
bác bỏ?
<b>2kết nối:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>HĐ1: Tìm hiểu hành động</b>
<b>nói</b>
Gọi học sinh đọc đoạn trích.
<b>1.</b>
?Lý Thơng nói với Thạch
Sanh nhằm mục đích chính
là gì? Câu nào thể hiện rõ
nhất mục đích ấy?
? Lý Thơng có đạt được mục
đích của mình khơng?
? Lý Thơng đã dùng
phương tiện gì để thực hiện
<b>2.</b> ? Nếu hiểu hành động là
“việc làm cụ thể của con
1 học sinh đọc
Suy nghĩ
Trả lời
Suy nghĩ
Trả lời
Suy nghĩ
Trả lời
<b>I. Thế nào là hành động nói?</b>
<b> 1. Ví dụ:</b>
<b> 2. Nhận xét:</b>
- Nhằm đẩy Thạch Sanh đi để mình
được hưởng công giết chằn tinh.
Câu: “con trăn này là của vua nuôi
đã lâu... có chuyện gì để anh ở nhà
lo liệu.”.)
- Có. Vì nghe Lý Thơng nói,
Thạch Sanh vội vàng từ giã mẹ
con Lý Thông ra đi
người nhằm một mục đích
nhất định” thì việc làm của
Lý Thông có phải là một
hành động khơng? Vì sao?
<b>3.</b> ? Như vậy, Lý Thơng đã
dùng cách nói để điều khiển
Thạch Sanh ra đi hay dùng
hành động bằng tay để điều
khiển Thạch Sanh?
Vậy Lý Thông đã thực hiện
một hành động nói.
<b>4.</b> ?Theo em, hành hành
động nói là gì?
GV: Cho HS đọc ghi nhớ
vài lần (SGK)
Suy nghĩ
Trả lời
Dùng cách nói
Suy nghĩ
Trả lời rút ra ghi
nhớ
- đọc
- Việc làm của Lý Thông là một
hành động, vì nó là một việc làm
có mục đích.
<b>* Ghi nhớ 1 : SGK/62</b>
<b>HĐ2: Một số kiểu hành</b>
<b>động nói thường gặp</b>
<b>? gọi học sinh đọc lại đoạn</b>
văn.
Cho HS đọc đoạn trích SGK/
63
<b>5.</b> ?Chỉ ra các hành động
nói trong đoạn và cho biết
mục đích của mỗi hành
động ?
?Liệt kê các hành động nói
qua phân tích hai đoạn trích
mục I và II?
1 học sinh đọc
Suy nghĩ
Trả lời \
Suy nghĩ
Trả lời
<b>II. Một số kiểu hành động nói</b>
<b>thường gặp .</b>
<b> 1. Tình huống 1:</b>
- Câu (1) :Lý thơng trình bày .
- Câu (2): đe doạ
- Câu (4): hứa hẹn
<b>2. Tình huống 2:</b>
<b>* Nhận xét:</b>
- Lời của cái
Tí -> để hỏi, nêu ý kiến, bộc lộ
cảm xúc
- Lời của chị
Dậu ->thông báo, báo tin.
3. Tình
<b>huống 3:</b>
?Trong những hành động
trên thuộc kiểu hành động
nói nào?
(Hỏi, trình bày, báo tin,
kể)
<b>2.</b> Mục đích của hành động
hỏi là gì?
- Gọi Hs đọc ghi nhớ
Suy nghĩ
Trả lời
Hs đọc ghi nhớ
Þ muốn cho mẹ biết suy nghĩ của
mình
-> lời của cái Tí nói với mẹ
-> lời của chị Dậu nói với cái Tí
Þ cho cái Tí (con chị Dậu) biết
suy nghĩ của mình
Þ hành động hỏi thể hiện mục
đích nói
<b>-</b> Hành động điều khiển:
Tìm hiểu ví dụ ở mục thảo luận.
-> chị Dậu là người nói, cai lệ là
người nghe. Người nói muốn
người nghe thực hiện việc được
<b>-</b> Hành động biểu cảm:
Bày tỏ cảm xúc, thái độ hứa hẹn...
bằng hành động nói
*)Ghi nhớ 2: SGK trang 63
<b>HĐ3: Hướng dẫn luyện</b>
<b>tập</b>
Gọi học sinh đọc bài tập
Yêu cầu học sinh thực hiện
bài tập
Gọi học sinh đọc bài tập
Yêu cầu học sinh thực hiện
bài tập
1 học sinh đọc
Suy nghĩ
Trả lời
1 học sinh đọc
Suy nghĩ
Trả lời
<b>III. Luyện tập.</b>
<b>1. Bài tập 1.</b>
Nhằm mục đích khích lệ tướng sĩ
học tập "Binh thư yếu lược" đồng
thời khích lệ lịng tự tơn dân tộc
-Câu" Nếu các ngươi chun tâm
tập sách này...nghịch thù"
<b> 2. Bài Tập 2. </b>
a)
- Bác trai đã khá rồi chứ? (hỏi)
- Cảm ơn cụ...như thường (cảm
ơn )
- Nhưng ...mỏi mệt lắm(trình bày)
- Này, Bảo bác ấy...trốn (cầu
khiến)
- Chú cứ nằm ...thì khổ(BLCX)
- Người ốm...hồn hồn (BLCX)
- Vâng,....cụ (Cảm ơn)
- Nhưng để cháo...cái đã (trình
bày)
Gọi học sinh đọc bài tập
Yêu cầu h/ sinh thực hiện
bài tập
1 học sinh đọc
Suy nghĩ
Trả lời
b) - Đây...lớn (nhận định ,khẳng
định)
- Chúng tôi...(hứa,thề)
c) về nhà làm
<b>3. Bài Tập 3.</b>
Hứa 1: Cầu khiến
Hứa 2: Ra lệnh
Hứa 3: Lời hứa
-
Soạn bài: “Nước Đại Việt ta”.
<b> _______________________________________________</b>
Lớp 8A Tiết(theo TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 28 Vắng:...
Lớp 8B Tiết( theoTKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 26 Vắng:...
<b>Tiết 96 Bài 23 Tập làm văn : </b>
<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b>
<b> 1. Kiến thức: </b>
- Củng cố kiến thức về văn bản thuyết minh.
<b> 2. Kĩ năng : </b>
- Luyện viết kiểu văn bản này.
- Rèn KN tự nhận thức, KN giải quyết vấn đề..
<b>3. Thái độ: </b>
- Giáo dục HS ý thức trong mọi hành vi của mình.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên:</b>
Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, bài viết đã
chấm.
<b>2. Chuẩn bị của học sinh:</b>
<b> </b>
<b> 3. Luyện tập:</b>
Qua tìm hiểu các hành động nói trên, em hãy liệt kê các kiểu hành động nói mà
em biết? Thuộc những lớp hành động nào?
Lớp hỏi trình bày (báo tin, kể tả, nêu ý kiến, dự đoán...)
Lớp điều khiển (cầu khiến, đe dọa, thách thức...)
Lớp biểu cảm (hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc...)
Vậy theo em người ta dựa vào đâu để đặt tên cho các kiểu hành động nói?
(Vào mục đích của hành động nói mà đặt tên cho các hành động nói đó)
Đọc trước bài, tìm hiểu trước nội dung bài học.
<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>2.Bài mới</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>HĐ1: Tìm hiểu yêu </b>
<b>cầu của đề bài</b>
Nêu yêu cầu của đề
bài?
Trả lời
<b>* Đề1: Em hãy giới thiệu về một </b>
loài hoa mà em biết .
1. Mở bài: (1,5 điểm)
Giới thiệu chung về loài hoa.
2. Thân bài : (6 điểm)
- Giới thiệu cụ thể về lồi hoa đó :
- đặc diểm nổi bật của giống hoa
này
3. Kết bài: (1,5 điểm)
Cảm nghĩ của em về giống hoa đó.
<b>HĐ2: Nhận xét ưu và</b>
<b>nhược điểm của bài </b>
<b>viết</b>
<b>- Gv nhận xét một số </b>
ưu điểm và nhược
điểm trong bài viết
của hs.
<b>- Gọi hs đọc một số </b>
bài văn yếu kém và
bài khá giỏi
<b>- yc hs nhận xét các </b>
bài viết đó
GV chốt: Những lỗi
cịn mắc phải và điểm
yếu trong bài của hs
Nghe - tiếp thu
Đọc – nhận xét
Nghe - tiếp thu
<b>I. Ưu và nhược điểm.</b>
<b> 1. ưu điểm.</b>
<b>2. Nhược điểm.</b>
<b>II. Gọi điểm.</b>
<b>3. củng cố luyện tập</b>
- GV nhận xét giờ kiểm tra
- Tiếp tục sửa những lỗi sai trong bài viết.
- Chuẩn bị tiết tiếng việt “ câu trần thuật ” .
Lớp 8A Tiết(theo TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 28 Vắng:...
Lớp 8B Tiết( theoTKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 26 Vắng:...
<b>Tiết 97 Bài 24 V ă n b nả : </b>
Giúp học sinh nắm được:
<b>1. Kiến thức</b>
- Sơ giản về thể cáo.
- Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của bài Bình Ngơ đại cáo.
- Nội dung tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi về đất nước, dân tộc.
- Đặc điểm văn chính luận của Bình Ngơ đại cáo ở một đoạn trích.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Đọc – hiểu một văn bản viết theo thể cáo.
- Nhận ra, thấy được đặc điểm của kiểu văn bản nghị luận trung đại ở thể loại
cáo.
<b>3. Thái độ: </b>
Có ý thức về chủ quyền độc lập dân tộc.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên:</b>
Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, bài viết đã
chấm.
<b>2. Chuẩn bị của học sinh:</b>
Đọc trước bài, tìm hiểu trước nội dung bài học.
<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Nêu vài nét về tác giả Trần Quốc Tuấn ?
- Em hãy phân tích lịng u nước của Trần Quốc Tuấn qua bài “Hịch tướng sĩ”.
<b> 2. Bài mới:</b>
Vào bài :
Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu chung</b>
Nhớ lại bài học ở chương trình
lớp 7, em hãy nêu vài nét về
<b>3. Củng cố, luyện tập</b>
- Vì sao Nguyễn Trãi lại lấy tư tưởng nhân nghĩa làm đầu ?
<b> 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà</b>
- Soạn bài “Hành động nói” (tt)
- Học bài (thuộc lịng đoạn trích)
- Bài tập về nhà :
Sức thuyết phục của văn chính luận Nguyễn Trãi là ở chỗ kết hợp giữa lý lẽ
và thực tiễn. Qua đoạn trích trên, hãy chứng minh.
Lớp 8A Tiết(theo TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 28Vắng:...
Lớp 8B Tiết( theo TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 26 Vắng:...
Tiết 98 Bài 26 Tiếng Việt :
<b> I. Mục tiêu cần đạt:</b>
<b>1. Kiến thức</b>
Cách dùng các kiểu câu để thực hiện hành động nói.
<b>2. Kỹ năng:</b>
Sử dụng các kiểu câu để thực hiện hành động nói phù hợp.
3. Thái độ:
ý thức sử dụng hành động nói phù hợp với tình huống giao tiếp.
<b> II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên:</b>
Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng.
<b>2. Chuẩn bị của học sinh:</b>
Đọc trước bài, tìm hiểu trước nội dung bài học.
<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
<b>1 . Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>Kiểm tra 15phút</b>
<b>Câu hỏi: Hành động nói là gì? Hành động điều khiển là gì? Cho ví dụ?</b>
Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất
định
VD: hôm nay trời mưa mẹ cho con nghỉ 1 buổi học nhé..
<b>2.Bài mới: </b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>HĐ1: Cách thực hiện </b>
<b>hành động nói</b>
Gọi h/ sinh đọc bài tập
1. Kẻ bảng và đánh số
thứ tự thích hợp vào
tương ứng theo từng câu
và mục đích nói?
Gọi học sinh đọc bài tập
Em hãy lập bảng trình
bày quan hệ giữa các
kiểu câu nghi vấn,cầu
khiến,cảm thán,trần thuật
với những kiểu hành
động nói mà em biết?
1 học sinh
đọc
suy nghĩ
đánh dấu
1 học sinh
đọc
suy nghĩ
Trả lời
<b>I. Cách thực hiện hành động nói.</b>
<b> 1. Đánh dấu số thứ tự trước mỗi câu trần</b>
<b>thuật.</b>
Câu
Mục
đích
1 2 3 4 5
Hỏi - - - - <sub></sub>
-T.bày + + + - <sub></sub>
-Điều
khiển
- - - + <sub>+</sub>
Hứa
hẹn
- - - - <sub></sub>
-Blcx - - - - <sub></sub>
-Ví dụ:
Đi ta đi! Khai phá rừng hoang(1)
Hỏi núi non cao đâu sắt đâu vàng?(2)
Hỏi biển khơi xa, đâu luồng cá chạy (3)
Sông Đà, sông Lô, sông Hồng, (4)
Hỏi đâu thác nhảy cho điện quay chiều? (5)
Hỡi những chàng trai những cô gái yêu (6)
Trên những đèo mây, những tầng núi đá (7)
Hai bàn tay ta hãy làm tất cả (8)
(Tố Hữu)
<b>1. Lập bảng trình bày qhệ giữa các</b>
<b>kiểu câu nghi vấn, cầu khiến….</b>
Hỏi Trình
bày
Điều
khiển Hứa<sub>hẹn</sub> Blcx
Nghi
Vấn
<b>+</b> <b>-</b> <b>-</b> <b>-</b> <b> +</b>
Cầu
khiến
<b>-</b> <b>-</b> <b>+</b> <b>-</b> <b></b>
Gọi học sinh đọc ghi nhớ
mục 2 (sgk trang 71) 1 học sinh <sub>đọc</sub>
thán
Trần
thuật
<b>-</b> <b>+</b> <b>+</b> <b>-</b> <b>+</b>
<b> *) Ghi nhớ : SGK</b>
<b>HĐ2: HD luyện tập</b>
Gọi học sinh đọc bài tập
Yêu cầu học sinh thực
hiện yêu cầu của bài tập
Gọi học sinh đọc bài tập
Yêu cầu học sinh thực
hiện yêu cầu của bài tập
Gọi học sinh đọc bài tập
Yêu cầu học sinh thực
hiện yêu cầu của bài tập
1 học sinh
đọc
suy nghĩ
Trả lời
1 học sinh
đọc
suy nghĩ
Trả lời
1 học sinh
đọc
suy nghĩ
Trả lời
<b>II. Luyện tập.</b>
<b>1. Bài tập 1:</b>
<b>2.</b> Từ xưa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ
ở đầu bài hịch cho tướng sĩ chuẩn bị
nghe lí lẽ của tác giả
<b>3.</b> Lúc bấy giờ,....dẫu các nguơi muốn
vui vẻ phỏng có được khơng?
(Câu nghi vấn-phủ định)
3. Lúc bấy giờ,...không muốn vui vẻ
phỏng có` được khơng?
=>(2),(3) ở giữa bài để thuyết phục động
viên, khích lệ các tướng sĩ.
4. Vì sao vậy?
( Câu nghi vấn –gây sự chú ý)
5.Nếu vậy, rồi đây...đất nữa?
(câu nghi vấn-phủ định)
(4),(5) cuối bài là sự khẳng định là
chiến đấu để bảo vệ bờ cõi
<b> 2. Bài tập 2:</b>
Tất cả các câu trên đầu là câu trần thuật,
=>Cách nói như vậy tạo sự đồng cảm sâu
sắc.từ nguyện vọng cuả bác trở thành nguyện
vọng của nhân dân.
<b> 3. Bài tập 3:</b>
*Dế Choắt
- Song anh có cho phép em mới dám nói...
- Anh đã nghĩ thương em...chạy sang
*Dế Mèn
- Được chú mình..ra nào.
- Thơi, im cái điệu hát...đi.
Gọi học sinh đọc bài tập
Yêu cầu học sinh thực
hiện yêu cầu của bài tập
Gọi học sinh đọc bài tập
Yêu cầu học sinh thực
hiện yêu cầu của bài tập
1 học sinh
đọc
suy nghĩ
Trả lời
1 học sinh
đọc
suy nghĩ
Trả lời
tốn.
Dế Mèn: Ngạo mạn hách dịch.
<b> 4. Bài tập 4:</b>
Có thể dùng cả năm cách trên
Hai cách a và e nhả nhặn và lịch sự hơn cả
<b> </b>
<b>5. Bài tập 5:</b>
a/ Hơi kém lịch sự
b/ Buồn cười
=> Hành động c là hợp lý nhất.
<b>3. Củng cố, luyện tập</b>
- Hành đọng trình bày, bộc lộ cảm xúc gồm những hành động cụ thể nào?
- Hành động giao kết, tuyên bố gồm những hành động cụ thể nào?
- So sánh giữa hành động điều khiển và hành động tuyên bố.
<b>4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà</b>
- Học bài, làm bài tập
- Soạn bài: Ôn tập về luận điểm
_____________________________________
Lớp 8A Tiết(theo TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 28Vắng:...
Lớp 8B Tiết( theo TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 26 Vắng:...
<b>Tiết 99 Bài 26 Tập Làm Văn: </b>
<b> </b>
<b>1. Kiến thức</b>
<b> - Khái niệm luận điểm.</b>
- Quan hệ giữa luận điểm với đề nghị luận, quan hệ giữa các luận điểm trong
bài văn nghị luận.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Tìm hiểu, nhận biết, phân tích luận điểm.
- Sắp xếp luận điểm trong bài văn nghị luận.
<b> 3. Thái độ : </b>
- Giáo dục lòng yêu nước.
<b> II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên:</b>
Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng.
<b>2. Chuẩn bị của học sinh:</b>
<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>
Văn bản thuyết minh có vai trị và tác dụng như thế nào trong đời sống?
<b> 2. Bài mới:</b>
<i><b> Vào bài: Các em đã biết cách viết một bài văn thuyết minh. Hôm nay, ta sẽ trở lại việc tập </b></i>
viết văn bản nghị luận mà các em đã được tập viết ở năm lớp 7. Việc ấy sẽ bắt đầu lại bằng
việc ôn tập về luận điểm.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>HĐ1: Khái niệm về luận</b>
<b>điểm</b>
Ôn kiến thức lớp 7: Quan sát
mục 1,2 sgk/73 và trả lời câu
hỏi về khái niệm luận điểm.
® Là những ý kiến, quan
điểm chính mà người nói
(viết) nêu ra trong bài văn
nghị luận.
? Trong câu (a),(b),(c) câu
nào là câu trả lời đúng nhất?
Văn bản tinh thần yêu nước
của nhân dân ta của Chủ tịch
Hồ Chí Minh có bao nhiêu
luận điểm?
(4 luận điểm chính)
? Đó là những luận điểm
nào?
?Văn bản “Chiếu dời đơ” có
mấy luận điểm?
? Những luận điểm đưa ra
trong mục 2 ở sgk có đúng
khơng? Vì sao?
? Em hãy đưa ra luận điểm
đúng?
?Luận điểm là gì?
Suy nghĩ
trả lời
Suy nghĩ
trả lời
Suy nghĩ
trả lời
<b>I. Khái niệm về luận điểm.</b>
<i><b> 1. Khái niệm: </b></i>
Là những tư tưởng quan điểm ,chủ
trương cơ bản mà người viết (nói) nêu
ra trong bài văn nghị luận
<i><b> 2. Xét văn bản: “Tinh thần yêu nước” </b></i>
và “Chiếu dời đô”
- “Tinh thần yêu nước”
+ Dân ta có một lịng nồng nàn yêu
nước (luận điểm xuất phát).
+ Lịng u nước trong q trình lịch sử
dân tộc.
+ Lòng yêu nước ngày nay.
+ Bổn phận của chúng ta.
- “Chiếu dời đơ”(2 luận điểm)
(Sai vì luận điểm là ý kiến, quan điểm
của người viết tức là câu trả lời chứ
khơng phải là câu hỏi)
+ Mục đích của việc dời đô.
+ Ca ngợi địa thế thành Đại La
Gọi học sinh đọc phần ghi
nhớ mục 1
- Đọc
<b>Hoạt động 2: MQH giữa</b>
<b>luận điểm với luận đề và</b>
<b>giữa các luận điểm trong</b>
<b>một bài văn nghị luận.</b>
Xét hai văn bản “tinh thần
yêu nước” và “Chiếu dời
đơ”
?Luận đề của hai bài ấy là
gì?
?Những luận điểm nêu ra ở
mục I có phù hợp với luận
đề khơng?
Có thể làm sáng tỏ luận đề
<i><b>Tương tự, ở “Chiếu dời đô”,</b></i>
Nếu Lý Công Uẩn chỉ đưa ra
luận điểm: “Các triều đại
trước đây đã nhiều lần thay
đổi kinh đơ” thì mục đích
của nhà Vua khi ban chiếu
có thể đạt được khơng? Vì
sao?
?. Luận điểm trong bài văn
nghị luận có mối quan hệ
như thế nào với luận đề?
- Gọi HS đọc ghi nhớ
Suy nghĩ
trả lời
Suy nghĩ
trả lời
Suy nghĩ
trả lời
_-Đọc
<b>II. Mối quan hệ giữa luận điểm với</b>
<b>luận đề và giữa các luận điểm trong</b>
<b>một bài văn nghị luận.</b>
1. <b>Mối quan hệ giữa luận đề và</b>
<b>luận điểm.</b>
* Xét văn bản;
-“Tinh thần yêu nước” -> Tinh thần
yêu nước của nhân dân.
- “Chiếu dời đô” -> Cần phải dời đô
đến Đại La.
->Khơng, vì khơng đủ sức thuyết phục.
<b>Kết luận: Luận điểm cần phải Phù hợp </b>
và đủ để làm sáng tỏ luận đề
* Ghi nhớ 2: sgk
<b>Hoạt động 3:. Mối quan hệ</b>
<b>giữa các luận điểm.</b>
Học sinh quan sát mục II.3
(sgk/trang 74)
<b>? Tính chất của luận điểm là</b>
gì? Cho biết mối quan hệ
Giáo viên gọi một vài học
sinh đọc phần ghi nhớ trong
sgk
Suy nghĩ
trả lời
- Đọc
® Hệ thống thứ nhất đạt được các điều
kiện về luận điểm: chính xác, liên kết
với nhau, khơng bị trùng lặp và được
sắp xếp theo trình tự hợp lý.
* Ghi nhớ 3: sgk
<b>HĐ4: Luyện tập</b>
1 học sinh đọc bài tập
Gọi học sinh thực hiện yêu
cầu
1 học sinh đọc bài tập
Gọi học sinh thực hiện yêu
cầu
1 học sinh
Suy nghĩ
trả lời
1 học sinh
đọc
Suy nghĩ
trả lời
<b>IV. Luyện tập.</b>
1. Bài tập 1:
Không phải luận điểm”Nguyễn Trãi là
người anh hùng dân tộc” hay “Nguyễn
Trãi như một ông tiên trong tòa ngọc”
=> Nguyễn Trãi là tinh hoa của đất
nước, dân tộc và thời đại lúc bấy giờ?
<b> 2. Bài tập 2:</b>
Chọn luận điểm 1,2,4,7
Sắp xếp lại cho phù hợp
- Giáo dục là yếu tố quyết định đến việc
điều chỉnh tốc độ gia tăng dân số ;thơng
qua đó quyết định môi trường sống,
mức sống…trong tương lai(1)
- Giáo dục trang bị kiến thức và nhân
sự phát triển chính trị và cho tiến bộ
sau này.(4)
<b>3. Củng cố, luyện tập</b>
Luận để là gì? Luận điểm là gì? Luận điểm có phải là một bộ phận của luận đề
hay không?
<b> 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà</b>
- Học bài, xem lại tìm hiểu từng kiểu bài nghị luận: Chứng minh, giải thích.”
Lớp 8A Tiết( theo TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 28 Vắng:...
Lớp 8B Tiết( theo TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 26 Vắng:...
Tiết 100 bài 26 Tập làm văn :
<b>1. Kiến thức</b>
- Nhận biết, phân tích được cấu trúc của đoạn văn nghị luận.
- Biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo hai phương pháp diễn dịch và
quy nạp.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Viết đoạn văn diễn dịch, quy nạp.
- Lựa chọn ngôn ngữ diễn đạt trong đoạn văn nghị luận.
- Viết một đoạn văn nghị luận trình bày luận điểm có độ dài 90 chữ về một vấn
đề chính trị hoặc xã hội.
<b>3 . Thái độ: </b>
<b>- Nhận thức được tầm quan trọng của việc tìm ý, lập luận trong khi viết đoạn</b>
văn.
<b> II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên:</b>
Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng.
<b>2. Chuẩn bị của học sinh:</b>
Đọc trước bài, tìm hiểu trước nội dung bài học.
<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
<b>1. kiểm tra bài cũ :</b>
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài.
<b> 2. Bài mới:</b>
<i><b> Vào bài: Công việc làm văn nghị luận khơng phải chỉ dừng lại ở chỗ tìm và sắp xếp</b></i>
sẽ giúp các em nhận thức được ý nghĩa quan trọng của việc trình bày luận điểm
<b>Hoạt động của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: HD trình </b>
<b>bày luận điểm thành </b>
<b>một đoạn văn nghị luận</b>
Gọi hs đọc
- Xác định câu chủ đề..?
<b>- Câu chủ đề trong từng </b>
đoạn được đặt ở vị trí
nào? Đoạn nào viết theo
cách diễn dịch và đoạn
nào viết theo cáh quy
nạp?
- gọi HS đọc đoạn văn 2
Trong chương trình
Ngữ văn 7, các em đã
được tìm hiểu khái niệm
lập luận, vậy lập luận là
gì?
<b>? Cách lập luận trong</b>
đoạn văn văn trên có làm
cho luận điểm trở nên
sáng tỏ?
- Em có nhận xét gì về
việc sắp xếp các đoạn
văn ? Nếu tác giả xếp
nhận xét Nghị Quế..?
Đọc
Xác định
Suy nghĩ trả
lời
Đọc
Suy nghĩ trả
lời
- trả lời
Suy nghĩ trả
lời
<b>I. Trình bày luận điểm thành một đoạn </b>
<b>nghị luận.</b>
1. ví dụ1:
*)Đọc đoạn văn1/sgk.
a) Câu chủ đề:
+ Đoạn a: “ Thành Đại La” thật là chốn
tụ hội trọng yếu của bốn phương đất trời.
+ Đoạn b: “ Đồng bào ta ngày nay cũng
rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước”
b)
+ Nhóm a: viết theo cách quy nạp, câu
chủ đề nằm ở cuối đoạn, tóm lại ý chính
của toàn đoạn. Các câu phía trước các
luận điểm nhằm mục đích đưa đến kết
luận được nói ra ở câu chủ đề.
+ Nhóm b: viết theo cách diễn dịch.
Câu chủ đề nằm ở đầu đoạn, các câu sau
triển khai tiếp ý câu chủ đề.
2. Ví dụ 2:
*) Đọc đoạn văn2/sgk: “ Tắt đèn –
Ngô Tất Tố”
*) Nhận xét:
a) Lập luận là cách lựa chọn, sắp xếp và
(Nếu Nghị Quế ko thích chó hoặc ko
“giở giọng chó má với mẹ con chị Dậu”thì
sẽ ko có gì làm căn cứ để chứng tỏ rằng
“cho thằng nhà giàu rước chó vào nhà, nó
càng hiện chất chó đểu của giai cấp nó ra”
<b>- Gv đọc câu hỏi c?</b>
- Khi tbày luận điểm
trong đv NL, cần chú ý
điều gì?
Gọi hs đọc ghi nhớ sgk
Suy nghĩ trả
lời
- Trả lời
Đọc
giọng chó má với mẹ con chị Dậu “sau
luận cứ” vợ chồng địa chủ cũng yêu gia
xúc làm cho luận điểm “chất chó đểu của
g/c nó” ko bị mờ nhạt đi, mà nổi bật lên.
c) Luận điểm và luận cứ cần được trình
bày chặt chẽ và hấp dẫn.
d) Việc đặt các chữ như “trruyện chó
con, giọng chó má “,… cạnh nhau chính là
cách hức để Nguyễn Tuân làm cho đv của
mình vừa xốy vào một ý chung, vừa
khiến bản chất thú vị của bọn địa chủ hiện
ra thành hình ảnh rõ ràng, lí thú.
*) Ghi nhớ: sgk/81
<b>Hoạt động 2: Hướng </b>
<b>dẫn luyện tập</b>
Hs thảo luận theo nhóm
(3 nhóm)
- Nhóm1 – B1
- Nhóm2 – B2
- Nhóm3 – B4
- Đại diện nhóm
trình bày- nhóm
khác nhận xét
Nhận xét đánh giá
- Yêu cầu học sinh thực
hiện làm bài tập 2
yêu cầu HS làm bài tập
Thảo luận làm
bài
- thực hiện
- Thực hiện
<b>II. Luyện tập.</b>
<b>1. Bài tập1:</b>
<b> a) Cần tránh lối viết d dịng khiến </b>
người đọc khó hiểu.
b) Nguyên Hồng thích tuyền nghề cho
bạn trẻ.
<b>2.Bài 2: </b>
<b>- Trình bày luận điểm: “ Tế Hanh là </b>
một người tinh lắm”.
<b> - Qua 2 luận cứ: “ Tế Hanh đã ghi được </b>
đơi nét thần tình về cảnh sinh hoạt chốn
quê hương” và “Thơ Tế Hanh đưa ta vào
một thế giới rất gần gũi….cảnh vật”
-> Các luận cứ được sắp xếp theo sự
tăng tiến.
<b>3. Bài 4: Các luận cứ của luận điểm ấy có </b>
thể được sắp xếp như sau:
- Văn giải thích viết ra nhằm làm cho
người đọc hiểu.
- Gthích càng khó hiểu thì người viết
càng khó đạt được mục đích.
người đọc càng dễ lĩnh hội, dễ nhớ.
<b>3. Củng cố, luyện tập</b>
<b> - Khi trình bày luận điểm trong văn nghị luận cần chú ý điều gì?</b>
- Giáo viên hệ thống nội dung bài
<b> 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà</b>
- Về học nội dung bài, xem lại các bài tập đã chữa
- Làm bài tập 3.
- Tìm một số đoạn văn tbày theo phương pháp diễn dịch, quy nạp để làm mẫu
phân tích
Lớp 8A Tiết(theo TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số:28 Vắng:...
Lớp 8B Tiết(theo TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 26 Vắng:...
Tiết 101 Bài 27Văn bản:
<b> </b>
(Luận học pháp)<i> - Nguyễn Thiếp </i>
<b> I. Mục tiêu cần đạt:</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Những hiểu biết bước đầu về tấu.
- Quan điểm tư tưởng tiến bộ của tác giả về mục đích, phương pháp học và mối
quan hệ của việc học với sự phát triển của đất nước.
- Đặc điểm hình thức lập luận của văn bản.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Đọc – hiểu một văn bản viết theo thể tấu.
- Nhận biết, phân tích cách trình bày luận điểm trong đoạn văn diễn dịch và quy
nạp, cách sắp xếp và trình bày luận điểm trong văn bản.
<b>3. Thái độ: </b>
Giáo dục HS có ý thức học tập đúng mục đích và phương pháp.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên:</b>
Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng.
<b>2. Chuẩn bị của học sinh:</b>
Đọc trước bài, tìm hiểu trước nội dung bài học.
<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Học sinh đọc thuộc lòng văn bản Nước Đại Việt ta?
<b>Hoạt động của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu tác </b>
<b>giả tác phẩm</b>
- nêu vài nét về tác giả?
? Nêu đôi nét về tác phẩm?
<b>Hoạt động 2: HD đọc hiểu văn </b>
<b>bản</b>
- Gv: hướng dẫn học sinh đọc:
Giọng điệu chân tình, bầy tỏ thiệt
hơn, vừa tự tin, vừa khiêm tốn.
- Gv: đọc ® học sinh đọc tiếp (2
hs)
- Gọi HS giải nghĩa từ khó.
? Theo em nên chia văn bản này
như thế nào?
- Theo dõi chú
thích, trả lời
- Trả lời
- Đọc
- Đọc kỹ chú
thích
- Trả lời
<b>I. Giới thiệu Tác giả,</b>
<b>tác phẩm.</b>
<b>1. Tác giả:</b>
- Nguyễn Thiếp
(1723-1804) là người
"Thiên tư sáng suốt,
học rộng hiểu sâu"
Từng đỗ đạt làm quan
rồi từ quan về ở ẩn.
- Tự là Khải Xuyên
hiệụ là Lạp Phong Cư
Sĩ
- Nguyễn Huệ rất
trọng kẻ sĩ cầu hiền
tài nhiều lần viết thư
mời ông cộng tác gúp
<b> 1. Đọc.</b>
2. Từ khó
<b>3. Bố cục: </b>3 phần
- Bàn về mục đích
của việc học "... tệ
học ấy"
<b>3. Củng cố, luyện tập</b>
- Nêu tóm tắt nội dung bố cục của bài?
- Giáo viên khái quát nội dung toàn bài.
<b>4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà</b>
- Học và làm bài tập.
- Liên hệ với mục đích, phương pháp học tập của bản thân.
- Chuẩn bị: “Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm”.
_______________________________________________________
Tiết : 102 bài 27 Tập làm văn:
<b>1. Kiến thức</b>
Cách xây dựng và trình bày luận điểm theo phương pháp diễn dịch, quy nạp.
Vận dụng trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Nhận biết sâu hơn về luận điểm.
- Tìm các luận cứ, trình bày luận điểm thuần thục hơn.
<b> 3. Thái độ : </b>
- Cẩn thận chu đáo khi trình bày luận điểm.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên:</b>
Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng.
<b>2. Chuẩn bị của học sinh:</b>
Đọc trước bài, tìm hiểu trước nội dung bài học.
<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ :</b>
- Thế nào là luận điểm? Khi trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận cần chú ý
điều gì?
<b> 2. Bài mới:</b>
Vào bài: Công việc làm bài văn nghị luận khơng dừng lại ở chỗ tìm ra luận điểm mà cịn trình
bày luận điểm mà mình đã tìm ra.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>HĐ1: Kiểm tra sự chuẩn bị</b>
<b>ở nhà của học sinh</b>
<b>I. Chuẩn bị:</b>
Tìm hiểu đề
GV ghi đề bài cho HS chuẩn
bị ở nhà
- Goị 1HS đọc to, rõ đề bài
đã ghi bảng.
Nghe - thực hiện lớp học tập chăm chỉ hơn.
<b>HĐ2: Luyện tập</b>
Gọi học sinh đọc
? Tìm những chỗ chưa chính
xác trong các luận điểm trên?
(Tuy phong phú nhưng chưa
đảm bảo yêu câu chính xác,
đầy đủ mạcn lạc như:
=>Do đó chúng ta cần phải
xắp xếp lại cho hợp lý
Gọi đọc luận điểm e
Luận điểm này về ý tứ giống
với câu nói của ai? Bài nào
chúng ta đẽ được học? (Trần
Quốc Tuấn - Hịch Tướng Sĩ)
? Trong các luận điểm trên,
dùng những câu nào để giới
thiệu cho luận điểm e?
(à Luận điểm (1) khơng phù
hợp với đề bài vì nói đến “lao
động tốt”.
Luận điểm(2) khơng được
Luận điểm (3) rất tốt
? Tìm cách nói khác?
(Thật đáng tiếc, thật đáng
Nghe
1 học sinh đọc
Suy nghĩ
Trả lời
Suy nghĩ
Trả lời
Suy nghĩ
Trả lời
<b>II. Luyện tập.</b>
1. Xây dựng hệ thống luận
<b>điểm.</b>
- Đất nước đang rất cần những
người tài giỏi để phát triển
- Đã có nhiều bạn học tập chăm
chỉ là tấm gương để học sinh noi
theo
- Muốn học giỏi, đòi hỏi người
học phải chuyên cần, siêng năng,
chăm chỉ
- Đáng tiếc là trong lớp ta , một
số bạn ham chơi , chưa chăm học
làm cho thầy cô và cha mẹ buồn
lòng
- Hậu quả của việc này trong hiện
tại, trong tương lai rất tồi tệ
- Vậy, các bạn nên bớt vui chơi
trở thành học sinh chăm chỉ,
người dân có ích, vui lịng thầy
cơ và các bạn
<b> 2. Trình bày luận điểm.</b>
a. câu 2: xác định sai quan hệ
giữa hai luận điểm. Khơng có
quan hệ nhân quả lại nối bằng
“do đó”.
- câu 1: đơn giản, dễ làm
- câu 3: có giọng điệu gần gũi,
thân thiết.
buồn, một số bạn trong lớp ta
chưa thấy rằng bây giờ ham
chơi…cuộc sống?)
?Em có nhận xét gì về các
Kết thúc đoạn có thể có ,có
thể khơng cịn tùy thuộc vào
nội dung ,tính chất của kiểu
bài chớ nên máy móc nhưng
cũng có thể đặt lại như sau:
“Lúc bấy giờ,các bạn muốn
vui chơi nữa liệu có được
khơng?”)
? Đoạn văn trình bày theo
kiểu quy nạp. Có thể chuyển
từ quy nạp sang diễn dịch
được bằng cách đổi câu chủ
đề ở cuối đoạn lên đầu đoạn
và sửa lại từ ngữ cần thiết ko?
GV nhận xét
Các luận cứ trong
SGK đảm bảo các
yêu cầu nêu ra luận
cứ trước là cơ sở
cho các luận cứ sau.
Nhưng cũng có
cách sắp xếp lại như
sau:
2-3-1-4hoặc4-3-2-1
Suy nghĩ
Trả lời
Gọi 2-3 h/sinh đọc
Nhận xét
nghe
b. Các luận cứ được sắp xếp theo
trình tự hợp lý.
c. Có thể có hoặc khơng có câu
kết thúc đoạn.
d. Đoạn văn qui nạp à diễn dịch.
Đổi vị trí câu chủ đề.
3. Củng cố, luyện tập
- Gọi học sinh đọc bài đọc thêm.
- Nhận xét giờ học.
<b> 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà</b>
- Học nd bài.
- Trình bày luận điểm: tìm các luận cứ sắp xếp theo trình tự khoa học, hợp lí.
- Chuẩn bị : “ Viết bài TLV số 6”.
_______________________________________
Lớp 8A Tiết(theo TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 28 Vắng:...
Lớp 8B Tiết(theo TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 26 Vắng:...
Tiết 103-104 Bài 27 Tập làm văn :
<b> 1. Kiến thức: </b>
<b> 2. Kỹ năng : </b>
-Vận dụng kỹ năng vào việc viết bài văn chứng minh hoặc giải thích một vấn đề
xã hội hoặc văn học gần gũi với các em.
- Rèn KN giải quyết vấn đề, KN tư duy sáng tạo….
<b> 3. Thái độ :</b>
<b> Cẩn thận chu đáo khi làm bài văn nghị luận.</b>
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên:</b>
Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, đề bài
<b>2. Chuẩn bị của học sinh:</b>
Đọc trước bài, tìm hiểu trước nội dung bài học.
<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của hs.</b>
<b> 2. Bài mới:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>HĐ1: viết bài</b>
GV đọc và chép đề lên
bảng
Học sinh chép đề
Làm bài
<b> Đề1: Viết bài văn nghị luận </b>
để khuyên các bạn hãy chăm
chỉ học hành.
<b> Đề 2: Câu nói của M.Go- rơ </b>
-ki : “Hãy yêu sách nó là
nguồn kiến thức ,chỉ có kiến
thức mới là con đường sống”
gợi cho em những suy nghĩ gì?
* Đáp án và biểu điểm.
Đề1
A. Mở bài: (1,5 điểm)
Nêu tầm quan trọng của việc
B. Thân bài : (6 điểm)
Nêu cụ thể tầm quan trọng
của việc học hành:
- học hành đem lại tri thức cho
con người
- học hành mở rộng hiểu biết
- Nhưng có một bộ phận học
sinh khơng nhỏ chưa thấy rõ
tầm quan trọng của việc học
mà còn lơ là chưa chú trọng
vào việc học
C. Kết bài: (1,5 điểm)
Khẳng định lại tầm quan trọng
của việc học
<b> Đề 2:</b>
A. Mở bài: (1,5 điểm)
Giới thiệu M.Go- rơ -ki ,tầm
quan trọng của sách đối với
mỗi con người
B. Thân bài : (6 điểm)
Nêu cụ thể tầm quan trọng
của sách đối với cuộc sống của
mỗi con người
- Sách chứa đựng tri thức loài
người được chọn lọc tích luỹ
từ ngàn xưa, là cơng cụ truyền
lưu văn hoá nhân loại
- Sách mở rộng ra những chân
trời mới:
+ Mở rộng hiểu biết về loài
người, Các dân tộc xa lạ : đời
sống vật chất tinh thần, tình
cảm văn hố của họ
- Tầm quan trọng của tri thức
với cuộc sống của mỗi con
người.
- Tại sao nói kiến thức là con
đường sống
C. Kết bài: (1,5 điểm)
Khẳng định lại giá trị của sách
<b>HĐ2: Thu, đếm bài.</b>
<b> 3. Củng cố, luyện tập:</b>
- GV nhận xét giờ kiểm tra.
<b> 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: </b>
- Về nhà xem lại đề bài.
- Chuẩn bị tiết tiếng việt “ Câu trần thuật ” .
________________________________________________
Lớp 8A Tiết(theo TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 28 Vắng:...
Lớp 8B Tiết(theo TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 26 Vắng:...
(Trích: Bản án chế độ thực dân Pháp)
Nguyễn Ái Quốc
<b> I. Mục tiêu cần đạt: </b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của thực dân Pháp và số phận bi phảm của những
người dân thuộc địa bị bóc lột, bị dùng làm bia đỡ đạn trong các cuộc chiến tranh phi
nghĩa phản ánh trong văn bản.
- Nghệ thuật lập luận và nghệ thuật trào phúng sắc sảo trong văn chính luận của
Nguyễn Ái Quốc.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Đọc – hiểu văn chính luận hiện đại, nhận ra và phân tích được nghệ thuận trào
phúng sắc bén trong một văn bản chính luận.
- Học cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.
<b>3. Thái độ: </b>
- Căm thù bọn đế quốc, ý thức bảo vệ độc lập dân tộc.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên:</b>
Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng,
<b>2. Chuẩn bị của học sinh:</b>
Đọc trước bài, tìm hiểu trước nội dung bài học.
<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b> Kiểm tra 15phút
<b>Câu1: Nêu vài nét tiêu biểu về Nguyễn Thiếp và bản tấu của ơng?</b>
<b>Câu2: Nêu trình tự lập luận của đoạn trích “Bàn luận về phép học”?Nhận xét</b>
chung về nội dung, nghệ thuật của đoạn trích.
<b>Đáp án</b>
<b> Câu 1 - Nguyễn Thiếp (1723-1804) là người "Thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu" </b>
- Tự là Khải Xuyên hiệụ là Lạp Phong Cư Sĩ
Câu 2
- với cách lập luận chặt chẽ, bài bàn về phép học giúp ta hiểu mục đích của việc học là để
làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước, chứ khơng phải để
cầu danh lợi. muốn học tốt cần phải có phương pháp, học cho rộng nhưng phải nắm cho
gọn, đặc biệt học phải đi dôi với hành.
<b> 2. Bài mới:</b>
<i>độ thực dân Pháp”. Hơm nay, ta sẽ tìm hiểu chương I trong tác phẩm này. Đó là</i>
chương “Thuế máu”.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>HĐ1: Giới thiệu chung</b>
Gọi học sinh đọc chú thích *
? Trình bày những hiểu biết
của em về tác giả Nguyễn Ai
Quốc ?
?Tóm tắt một số thông tin về
tác phẩm ?
1học sinh đọc
suy nghĩ
trả lời
suy nghĩ
trả lời
<b>I. Giới thiệu tác giả tác </b>
<b>phẩm.</b>
<b>1. Tác giả.</b>
- Nguyễn Ai Quốc (1890-
1969).
2. Tác phẩm.
- “ Bản án chế độ thực dân
Pháp” viết bằng tiếng Pháp.
- Xuất bản ở Pa-ri(1925)
- Gồm 12 chương và phần phụ
lục.
- “Thuế máu”(chươngI).
<b>HĐ2: Đọc, hiểu văn bản</b>
- Hướng dẫn HS đọc đúng ngữ
điệu, nhấn giọng ở câu hỏi, từ
trong ngoặc kép thể hiện rõ
thái độ giễu cợt, mỉa mai,
châm biếm.
- GV đọc mẫu phần 1, gọi HS
đọc phần 2, 3. Gọi HS đọc
- Giải thích ý nghĩa cụm từ
“thuế máu” ?
- Từ “thuế máu” gợi cho em
suy nghĩ gì về số phận người
dân nước thuộc địa
- Thái độ của tác giả khi dùng
từ “thuế máu” ?
(Cách gọi của
Nguyễn Ai
Quốc – bóc lột
xương máu,
mạng sống).
(thảm thương).
(Căm phẫn,
mỉa mai đối với
<b>II. Đọc, hiểu văn bản.</b>
<b> 1. Đọc. </b>
tội ác ghê tởm
của chính quyền
<b>HĐ3: Tìm hiểu chi tiết</b>
Gọi học sinh đọc đoạn 1
? So sánh thái độ của các quan
cai trị thực dân đối với người
dân thuộc ở hai thời điểm
trước khi có chiến tranh và khi
xảy ra chiến tranh? Số phận
thảm thương của những người
dân thuộc địa trong các cuộc
chiến tranh phi nghĩa được
miêu tả như thế nào?
? Tại sao bọn thực dân tâng
bốc dân bản xứ khi chiến
tranh bùng nổ?
? Việc hy sinh của người bản
xứ có ý nghĩa gì khơng?
? Những từ ngữ, hình ảnh
trong ngoặc kép nói lên điều gì
? Dụng ý của tác giả ? Giọng
điệu ra sao
GV: Thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi
của chính quyền thực dân, coi
người dân bản xứ chỉ là vật hy
? Số phận thảm thương của
người dân thuộc địa trong các
cuộc chiến tranh phi nghĩa
được miêu tả như thế nào?
? Tìm những chi tiết viết về số
phận của họ khi chiến tranh
xảy ra ? Họ đã phải làm gì ?
Tình cảnh của họ ra sao ? Họ
phục vụ cho quyền lợi, mục
1 học sinh đọc
suy nghĩ
trả lời
suy nghĩ
trả lời
suy nghĩ
trả lời
suy nghĩ
trả lời
(Mỹ từ, danh
hiệu hào nhống
khốc lên người
lính thuộc địa->
đả kích bản chất
suy nghĩ
trả lời
suy nghĩ
trả lời
<b>III. Tìm hiểu chi tiết.</b>
1. Chiến tranh và Thái độ
<b>của bọn quan cai trị thực </b>
<b>dân đối với người bản xứ.</b>
a- Trước chiến tranh:
* Tên da đen An-nam-mít hèn
hạ, bị đánh đập, đối xử như
súc vật.
b- Chiến tranh nổ ra:
* Tâng bốc, vỗ về, con yêu,
bạn hiền, chiến sĩ bảo vệ công
lý và tự do -> Kết cấu tương
phản: Sự thay đổi thái độ đột
ngột của bọn thực dân, có tính
chất mị dân, lừa bịp.
c- <b> Số phận của người dân</b>
<b>thuộc địa:</b>
- Xa lìa gia đình, q hương.
- Vật hy sinh vì lợi ích, danh
dự cho kẻ cầm quyền.
đích nào ?
? Nhận xét hình ảnh “Lấy máu
mình tưới những vịng nguyệt
quế” và “Lấy xương mình
chạm nên những gậy quyền.
của các ngài thống chế” ?
suy nghĩ
trả lời
- Tám vạn người bỏ mình trên
đất Pháp.
- Đoạn văn tự sự xen yếu tố
biểu cảm. Màu sắc châm biếm;
cảm xúc mỉa mai, chua xót,
cay đắng cho số phận thảm
thương của người lính thuộc
địa.
3. Củng cố, luyện tập
- Số phận thảm thương của người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh phi
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Học bài.
- Đọc chú thích.
<b> - Tìm hiểu tác dụng của cc từ tri nghĩa được sử dụng trong văn bản.</b>
- Chuẩn bị : Soạn phần còn lại giờ sau học.
_________________________________________________
Lớp 8A Tiết(theo TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 28 Vắng:...
Lớp 8B Tiết(theo TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 26 Vắng:...
Tiết 106 Bài 28 Văn bản:
Nguyễn Ái Quốc
<b>-I. Mục tiêu cần đạt:</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của thực dân Pháp và số phận bi phảm của những
người dân thuộc địa bị bóc lột, bị dùng làm bia đỡ đạn trong các cuộc chiến tranh phi
- Nghệ thuật lập luận và nghệ thuật trào phúng sắc sảo trong văn chính luận của
Nguyễn Ái Quốc.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Đọc – hiểu văn chính luận hiện đại, nhận ra và phân tích được nghệ thuận trào
phúng sắc bén trong một văn bản chính luận.
- Học cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.
<b>3. Thái độ: </b>
- Căm thù bọn đế quốc, ý thức bảo vệ độc lập dân tộc.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng,
<b>2. Chuẩn bị của học sinh:</b>
Đọc trước bài, tìm hiểu trước nội dung bài học.
<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>
- Nêu trình tự lập luận của đoạn trích “Bàn luận về phép học”.
- Nhận xét chung về nội dung, nghệ thuật của đoạn trích.
2. Bài mới:
<b>Hoạt động của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
<b>Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu </b>
<b>chi tiết</b>
Gọi HS đọc lại phần 2.
? Bọn quan cai trị thực dân đã
huy động được 70 vạn người
bản xứ tham gia vào cuộc chiến
tranh phi nghĩa đó. Vậy bọn
chúng đã làm thế nào ? Tìm
trong văn bản cácthủ đoạn, mánh
khóe bắt lính của bọn thực dân ?
? Người dân thuộc địa có thực sự
“tình nguyện” hiến dâng xương
máu như lời lẽ bịp bợm của bọn
cầm quyền không ?
(Đi lính một cách bắt buộc; đã
đưa ra dẫn chứng thực tế: trốn
tránh, bỏ tiền ra, tự làm cho mình
bị thương).
? Dẫn chứng được sử dụng ở
đoạn này như thế nào ?? Nhận
xét giọng điệu lời tuyên bố của
chính quyền thực dân: “Các bạn
đã tấp nập đầu quân … lính
thợ”?
(Tuyên bố trịnh trọng sự lừa bịp
1 học sinh đọc
Suy nghĩ
Trả lời
Suy nghĩ
Trả lời
Thực tế, sinh
động, mang
nội dung tố
cáo mạnh mẽ.
Suy nghĩ
Trả lời
Thảo luận
Trình bày
<b>I.</b>
<b>II.</b>
<b>III. Tìm hiểu chi tiết.</b>
<b> 1.</b>
2. Chế độ lính tình nguyện.
- Lùng ráp, vây bắt, cưỡng bức
những người nghèo khổ, khỏe
mạnh.
- Xoay sở, dọa nạt, kiếm tiền ở
người nhà giàu.
- Trói, xích, nhốt, đàn áp mạnh
nếu chống đối
cách lập luận của tác giả: “Nếu
quả thật … ngần ngại”?
(Lập luận phản bác; từ đó đặt ra
vấn đề: Họ có thực sự “tình
nguyện” khơng ?).
- GV: Lập luận chặt chẽ, hùng
hồn bằng dẫn chứng xác thực
làm cho ta thấy được sự tương
phản giữa lời nói và việc làm của
bọn thực dân trong việc bắt lính.
Cách lập luận bằng câu hỏi phản
bác có tính tố cáo mạnh mẽ thủ
đoạn lừa bịp trắng trợn của bọn
thực dân.
Gọi HS đọc lại phần 3.
? Kết quả sự hy sinh của người
dân thuộc địa trong các cuộc
chiến tranh như thế nào ? Bọn
thực dân đã đối xử với họ ra sao
sau khi đã bóc lột hết “thuế máu”
?
? Nhận xét kiểu câu: “Chúng tôi
chắc rằng…, chúng tôi cũng tin
chắc rằng…” ?
(Lời lên án đanh thép chế độ
thực dân, kêu gọi lương tri của
loài người tiến bộ chống lại bọn
thực dân, đứng về phía dân tộc bị
áp bức).
<b>Hoạt động 2: HDHS tổng kết</b>
? Nhận xét về trình tự bố cục và
phân tích nghệ thuật,
yếu tố biểu cảm trong văn bản ?
(Bố cục theo trình tự thời
gian; yếu tố tự sự, biểu cảm được
kết hợp chặt chẽ, hài hòa; nghệ
thuật lập luận trào phúng mỉa
mai, châm biếm).
Nghe
1 học sinh đọc
Suy nghĩ
Trả lời
Suy nghĩ
Trả lời
Suy nghĩ
Trả lời
- Đọc
3. Kết quả của sự hy sinh.
- Lột hết của cải mà họ mua sắm
được.
- Đánh đập vô cớ, đối xử như súc
vật.
- Trở về vị trí hèn hạ ban đầu.
à Mỉa mai, châm biếm thái độ
của bọn thực dân với người đã hy
sinh xương máu, bày tỏ thái độ
thông cảm của tác giả.
<b>IV. Tổng kết.</b>
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
<b>HĐ3: Luyện tập</b>
- Gọi 3 HS đọc lại 3 phần
<b>- HS đọc từng phần văn bản thật </b>
chính xác, có sắc thái biểu cảm
phù hợp với bút pháp trào phúng
của tác giả.
Suy nghĩ
Trả lời
<b>V. Luyện tập.</b>
<b> 3. Củng cố, luyện tập</b>
? Trình bày nội dung, nghệ thuật văn bản “Thuế máu”.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà<b> </b>
- Học bài.
- Đọc chú thích.
- Sưu tầm một số tranh, ảnh lịch sử liên quan đến nd bài học.
- Chuẩn bị : “Hội thoại”.
____________________________________________________
Lớp 8A Tiết(theo TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 28 Vắng:...
Lớp 8B Tiết(theo TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 26 Vắng:...
<b>Tiết 107 , Bài 28 Tiếng việt:</b>
<b>1. Kiến thức</b>
Vai xã hội trong hội thoại.
Xác định được các vai xã hội trong cuộc thoại.
<b>3. Thái độ : </b>
Đúng đắn trong giao tiếp.
<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:</b>
- Ra quyết định: Lựa chọn cách sử dụng kiểu hành động nói, vai xã hội và sự
luân phiên lượt lời để giao tiếp có hiệu quả.
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá
nhân và cách lựa chọn các kiểu hành động nói, vai xã hội và lượt lời trong hội thoại
<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ </b>
<b>DỤNG:</b>
2. Động não: Suy nghĩ phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về
cách sử dụng các kiểu hành động nói, vai xã hội và lượt lời trong hội thoại .
3.Thực hành có hướng dẫn: Tạo lập các hội thoại
<b>IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.</b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên:</b>
Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, bảng phụ.
<b>2. Chuẩn bị của học sinh:</b>
Đọc trước bài, tìm hiểu trước nội dung bài học.
<b>IV.</b>
<b> TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<b>1. Khám phá</b>
- Thế nào là hành động nói? Mỗi hành động nói có thể được thực hiện bằng
kiểu câu có chức năng như thế nào?
2. kết nối:
Vào bài: Hằng ngày, mỗi người trong chúng ta trong mọi hoạt động, đặc biệt hoạt động giao
tiếp của mình thường giữ những vị trí xã hội khác nhau. Vị trí xã hội đó được gọi là vai xã hội. Vậy
vai xã hội trong hội thoại được xác định như thế nào?...
<b>Hoạt động của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>HĐ1: Tìm hiểu khái </b>
<b>niệm vai xã hội</b>
- GV hướng dẫn HS đọc
đoạn trích SGK/92 và hỏi:
? Quan hệ giữa các nhân vật
tham gia hội thoại trong đoạn
trích trên là quan hệ gì? Ai ở
vai trên? Ai là vai dưới?
(cô và chú bé Hồng,quan hệ
cô và cháu ruột,cô vai
trên-chú bé hồng vai dưới)
? Cách xử sự của người cô có
gì đáng chê trách?
? Tìm những chi tiết cho thấy
chú bé Hồng đã cố gắng kìm
nén sự bất bình của mình để
giữ được thái độ lễ phép. Giải
thích vì sao Hồng phải làm
như vậy ?
<b>1 học sinh đọc</b>
Suy nghĩ
Trả lời
Suy nghĩ
Trả lời
Suy nghĩ
Trả lời
<b>I. Vai xã hội trong hội thoại.</b>
<b> 1. Ví dụ: </b>
Đoạn trích “Trong lịng mẹ”.
<b> 2. Nhận xét:</b>
- Người cô của Hồng: vai trên.
- Chú bé Hồng: vai dưới.
- Thiếu thiện chí; vừa khơng
phù hợp với quan hệ ruột thịt
- Các chi tiết cho thấy Hồng đã
cố gắng kìm nén sự bất bình
của mình:
+Tơi cũng cười đáp lại.
+Tơi im lặng cúi đầu xuống
đất.
+Tôi cười dài trong tiếng
khóc.
GV: Trong hội thoại, mỗi
người phải xác định đúng vị
trí xã hội của mình, đó là các
vai xã hội: quan hệ chức vụ xã
hội, quan hệ thân tộc gia đình,
quan hệ tuổi tác, quan hệ giới
tính.
Trong hội thoại, khi ở
những vị trí khác nhau thì có
cách đối xử khác nhau:
+ Đối với người cao hơn là
kính trọng.
+ Đối với người thấp hơn
là đúng mực.
+ Đối với người ngang
hàng với mình là gần gũi, thân
tình với nhau.
-> Cho HS đọc phần ghi nhớ.
Nghe
1 học sinh đọc
dưới, có bổn phận tôn trọng
người trên.
* Ghi nhớ (SGK/94).
<b>HĐ 2: HDHS Luyện tập</b>
Gọi học sinh đọc bài tập
? Tìm những chi tiết trong bài
“Hịch tướng sĩ” thể hiện thái
độ vừa nghiêm khắc vừa
khoan dung của Trần Quốc
Tuấn đối với binh sĩ dưới
quyền ?
- HS xem lại văn bản
“Hịch tướng sĩ” (SGK/55-58).
(* Phê phán nghiêm khắc
hành động hưởng lạc, thái độ
bàng quan trước vận mệnh
của đất nước.
* Chân tình chỉ bảo những
việc làm sai trái tưởng như
nhỏ nhặt nhưng hậu quả thì tai
hại khơn lường.
* Chỉ ra những việc
1 học sinh đọc
Suy nghĩ
Trả lời
<b>II. Luyện tập.</b>
<b> 1. Bài tập 1:</b>
* Những chi tiết thể hiện thái
độ nghiêm khắc
Nay các ngươi nhìn chủ nhục
mà khơngbiết lo,thấy nước nhục
mà khơng biết thẹn…
* khoan dung:
đúng nên làm và nêu cao tinh
Gọi HS đọc đoạn trích BT 2
(SGK/94).
a- Xác định vai xã hội
của hai nhân vật tham gia
cuộc thoại ? (Ong giáo là
người có địa vị cao hơn một
nông dân nghèo như lão Hạc,
nhưng xét về tuổi tác thì lão
Hạc có vị trí cao hơn).
b- Tìm những chi tiết trong
lời thoại của nhân vật và lời
miêu tả của nhà văn cho thấy
thái độ vừa kính trọng vừa
thân tình của ơng giáo đối với
lão Hạc ?
(Ơng giáo nói với lão Hạc
bằng lời lẽ ôn tồn, thân mật
nắm lấy vai lão, mời lão hút
thuốc, uống nước, ăn khoai.
Trong lời lẽ, ông giáo gọi lão
Hạc là “cụ”, xưng hô gộp hai
người là “ơng con mình”->thể
hiện sự kính trọng người già
xưng “tơi”->thể hiện quan hệ
bình đẳng. già; xưng “tơi”
già; xưng “tôi” thể
hiện quan hệ bình đẳng.
c- Những chi tiết nào trong
lời thoại của lão Hạc và lời
miêu tả của nhà văn nói lên
thái độ vừa q trọng vừa thân
tình của lão đối với ông giáo ?
? Những chi tiết nào thể hiện
tâm trạng không vui và sự giữ
ý của lão Hạc ?
1 học sinh đọc
Suy nghĩ
Trả lời
Suy nghĩ
Trả lời
Suy nghĩ
Trả lời
<b>2. Bài tập 2:</b>
Đoạn trích “Lão Hạc”.
a- Địa vị xã hội: ơng giáo có địa
vị cao hơn.
- Tuổi tác: lão Hạc có vị trí cao
hơn.
b- Thái độ vừa kính trọng vừa
thân tình của ơng giáo:
- Lời lẽ: ôn tồn.
- Cử chỉ: nắm lấy cái vai gầy.
- Cách xưng hơ: cụ-tơi, ơng con
mình.
c- Thái độ vừa q trọng vừa
thân tình của lão Hạc.
- Tơn trọng: ơng giáo dạy.
- Thân tình: chúng mình, nói
đùa thế.
* Thái độ không vui, sự sự giữ
ý.
(Lão Hạc gọi người đối thoại
với mình là ơng giáo, dùng từ
“dạy” thay cho từ “nói” thể
hiện sự tôn trọng; xưng hô
gộp hai người “chúng mình”,
cách nói “nói đùa thế” -> thể
hiện sự thân tình.
Nhưng qua cách nói của
lão Hạc, ta thấy vẫn có một
nỗi buồn, một sự giữ ý: chỉ
cười đưa đà, cười gượng,
thoái thác chuyện ở lại ăn
khoai, uống nước->Phù hợp
với tâm trạng của lão Hạc).
GV: Xác định được vai xã
hội trong hội thoại, chúng ta
có được lời nói để giao tiếp
đúng; đồng thời thể hiện đúng
thái độ, cách xử sự của
mình-> giúp ta thể hiện văn hóa
ngơn ngữ của mình -> lịch sự
văn minh.
Nghe
<b>3. Luyện tập</b>
- HS nhắc lại ghi nhớ và nhấn mạnh yếu tố vai xã hội trong hội thoại.
- Gv hệ thống nd bài.
<b>4. Vận dụng</b>
<b> - Về học nội dung bài</b>
- Học bài, làm bài tập 3
- Chuẩn bị: “Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận”.
______________________________________________
Lớp 8A Tiết(theo TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 28 Vắng:...
Lớp 8B Tiết(theo TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 26 Vắng:...
<b>Tiết 108 – Bài 28 Tập làm văn:</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Biểu cảm là yếu tố hỗ trợ cho lập luận, góp phần tạo nên sức lay động, truyền
cảm của bài văn nghị luận.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Nhận biết yếu tố biểu cảm và tác dụng của nó trong bài văn nghị luận.
- Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận hợp lí, có hiệu quả, phù hợp với
lơ-gic lập lận của bài văn nghị luận.
<b>3. Thái độ: ý thức vận dụng yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận để đạt hiệu quả thuyết</b>
phục cao.
<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:</b>
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, lắng nghe phản hồi tích cực về vai trò
của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
- Ra quyết định: lựa chọn yếu tố biểu cảm để tạo lập văn bản nghị luận có hiệu
quả.
<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ </b>
<b>DỤNG:</b>
- Thực hành viết tích cực, viết đoạn nghị luận có yếu tố biểu cảm theo các yêu
cầu cụ thể.
- Thảo luận, trao đổi để xác định yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
<b>IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.</b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên:</b>
Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, bảng phụ.
<b>2. Chuẩn bị của học sinh:</b>
Đọc trước bài, tìm hiểu trước nội dung bài học.
<b>IV.</b>
<b> TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<b>1. Khám phá</b>
- Luận điểm là gì? Khi trình bày luận điểm trong văn nghị luận cần chú ý điều
gì?
<b> 2. Kết nối:</b>
Vào bài: Trong con người ta, tình cảm và lí trí khơng hồn tồn đối lập nhau,
ánh sáng của trí tuệ có thể giúp cho tình cảm vững bền và sâu sắc, ngược lại tình cảm
lại có thể giúp cho những điều ở lí trí nêu ra có sức lay động, cảm hố lịng người.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>HĐ1: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm</b>
<b>trong văn bản nghị luận</b>
- Gọi HS đọc văn bản “Lời kêu
gọi toàn quốc kháng chiến”
? Tìm những từ ngữ biểu lộ tình
cảm mãnh liệt của tác giả trong
văn bản trên ?
1học sinh
đọc
Suy nghĩ
Trả lời
<b>I. Yếu tố biểu cảm trong văn </b>
<b>bản nghị luận</b>
<b> 1. Ví dụ 1: Đọc đoạn văn- Lời </b>
kêu gọi tồn quốc khng chiến:
a,
* Hỡi đồng bào toàn quốc.
* Hỡi đồng bào !
? Cùng là văn bản kêu gọi chiến
đấu, em hãy so sánh văn bản trên
với văn bản “Hịch tướng sĩ” về
mặt sử dụng từ ngữ và cách đặt
câu có tính chất biểu cảm ?
? Mặc dù có yếu tố biểu cảm
nhưng cả 2 văn bản trên vẫn
được xem là văn bản nghị luận.
Vì sao ?
- Gọi HS thảo luận và so sánh
bảng đối chiếu phần c/SGK/96
và hỏi: Có thể thấy những câu ở
cột (2) hay hơn những câu ở cột
(1). Vì sao như thế ?
?Vậy yếu tố biểu cảm có vai trị
gì trong văn nghị luận? (Giúp
cho văn bản nghị luận có hiệu
quả thuyết phục hơn, mềm mại
uyển chuyển hơn, khơng khơ
cứng, dễ đi vào lịng người đọc).
- Thơng qua việc tìm hiểu 2 văn
bản trên, em hãy cho biết: Làm
thế nào để phát huy hết tác dụng
của yếu tố biểu cảm trong văn
nghị luận ?
Suy nghĩ
Trả lời
Suy nghĩ
Trả lời
Suy nghĩ
Trả lời
Suy nghĩ
Trả lời
Suy nghĩ
Trả lời
Suy nghĩ
quân!
-> Những câu cảm thán.
- Cả 2 văn bản đều dùng nhiều từ
ngữ và câu văn có giá trị biểu
b, Vì các tác phẩm này viết ra
khơng nhằm mục đích biểu
cảm-> bộc lộ tình cảm; mà nhằm
mục đích nghị luận -> nêu quan
điểm, ý kiến để bàn luận phải –
trái, đúng – sai, nên suy nghĩ và
nên sống như thế nào
c, Vì đã đưa thêm những yếu tố
biểu cảm vào trong câu, văn.
Vậy yếu tố biểu cảm có vị trí
quan trọng trong bài văn nghị
luận, nó có khả năng gây được
hứng thú hoặc cảm xúc đẹp đẽ,
mãnh liệt hoặc sâu lắng nhiều
nhất.
- Giúp cho văn bản nghị luận có
hiệu quả thuyết phục hơn, mềm
mại uyển chuyển hơn, khơng khơ
cứng, dễ đi vào lịng người đọc.
<b> 2. Ví dụ 2:</b>
? Người làm văn chỉ cần suy
nghĩ về luận điểm và lập luận
hay còn phải thực sự xúc động
trước từng điều mình đang nói
tới ?
? Việc sử dụng yếu tố biểu cảm
có đồng nghĩa với việc sử dụng
nhiều câu cảm thán hay khơng ?
? Có bạn cho rằng “Càng dùng
nhiều từ ngữ biểu cảm, câu cảm
thán thì giá trị biểu cảm càng
tăng”. ý kiến đó có đúng khơng?
Vì sao.
GV: Yếu tố biểu cảm tác động
vào tình cảm người nghe, người
đọc, tạo sức truyền cảm, tăng
cường sức thuyết phục. Tạo cảm
xúc thật về những điều nói và
viết ra trong văn nghị luận. Cần
chú ý mạch nghị luận của bài
văn.
?Vai trò của yếu tố biểu cảm
trong văn bản nghị luận ?
Gọi học sinh đọc ghi nhớ ?
Trả lời
Suy nghĩ
Trả lời
Suy nghĩ
nghe
Suy nghĩ
Trả lời
1 h/s đọc
- Không. Yếu tố biểu cảm chỉ lay
động người đọc khi cảm xúc của
người viết là cảm xúc tự nhiên,
chân thành; tránh dùng quá nhiều
câu văn mang yếu tố biểu cảm và
câu cảm thán).
ý kiến đó chưa đúng vì: nếu ta
lạm dụng yếu tố biểu cảm thì sẽ
phá vỡ mạch lạc nghị luận của
bài văn.
*) Ghi nhớ (SGK/97).
<b>HĐ2: Luyện tập</b>
Gọi học sinh đọc bài tập 1 học sinh
đọc
Suy nghĩ
Trả lời
<b>II. Luyện tập.</b>
<b> 1. Bài tập 1.</b>
- Yếu tố biểu cảm:
+ Tên da đen bẩn thỉu.
+ An-nam-mít bẩn thỉu.
+ con yêu.
Gọi học sinh đọc bài tập 2
? Những cảm xúc gì được thể
hiện trong đoạn văn?
1 học sinh
đọc
Suy nghĩ
Trả lời
- Hình ảnh mỉa mai chiến tranh
vui tươi, chứng kiến cảnh kỳ
diệu của khoa học, xuống tận
đáy biển để bảo vệ tổ quốc của
các lồi thủy qi.
¦ tác dụng: tạo tiếng cười sảng
khoái, sâu cay
<b>2. Bài tập 2.</b>
- Yếu tố biểu cảm:
* Nỗi buồn và sự khổ tâm của
(Khơng chỉ phân tích điều hơn lẽ
thiệt cho học trị, để họ thấy
được tác hại của việc “học tủ” và
“học vẹt”, người thầy ấy còn bộc
bạch nỗi buồn và sự khổ tâm
trước sự “xuống cấp” trong lối
học văn và làm văn của học sinh.
Những tình cảm ấy được biểu
hiện rõ ở cả ba mặt: từ ngữ, câu
văn và giọng điệu của lời văn).
<b>3.Luyện tập</b>
- Vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn bản nghị luận?
- Gv hệ thống nd bài.
<b>4. Vận dụng</b>
- Học bài, làm bài tập 3.
- Đọc văn bản thuế máu, tìm các yếu tố biểu cảm.
- Chuẩn bị: “ Đi bộ ngao du”.
_____________________________________
Lớp 8A Tiết(theo TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 28 Vắng:...
Lớp 8B Tiết(theo TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 26 Vắng:...
(Trích “Ê-min hay Về giáo dục” – Ru-xơ)
<b>I. Mục tiêu :</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Mục đích, ý nghĩa của việc đi bộ theo quan điểm của tác giả.
- Cách lập luận chặt chẽ, sinh động, tự nhiên của nhà văn.
- Lối viết nhẹ nhàng có sức thuyết phục khi bàn về lợi ích, hứng thú của việc đi
bộ ngao du.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Đọc – hiểu văn bản nghị luận nước ngồi.
- Tìm hiểu, phân tích các luận điểm, luận cứ, cách trình bày vấn đề trong một
bài văn nghị luận cụ thể.
<b>3. Thái độ: </b>
- ý thức quý trọng tự do và yêu mến thiên nhiên.
<b>4. Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường</b>
- Liên hệ môi trường và sức khoẻ
<b> III. Tiến trình bài dạy </b>
<b>1. Kiểm tra:</b>
Kiểm tra 15phút
<b>Câu hỏi: Nghệ thuật, nội dung chính của tác phẩm “Thuế máu”?</b>
<b>Đáp án</b>
- Chính quyền thực dân đã biến người dân nghèo khổ ở các nước thuộc địa thành
vật hy sinh để phục vụ cho lợi ích trong các cuộc chiến tranh tàn khốc.
- Nguyễn Ái Quốc đã vạch trần sự thực ấy bằng những tư liệu phong phú, xác
thực, bằng ngòi bút trào phúng sắc sảo. Bố cục theo trình tự thời gian; yếu tố tự sự,
biểu cảm được kết hợp chặt chẽ, hài hòa; nghệ thuật lập luận trào phúng mỉa mai,
châm biếm.
2. Bài mới:
Vào bài: Ru-xô là nhà triết học, nhà văn nổi tiếng của nước Pháp. Luận điểm
triết học bao trùm nhiều tác phẩm chính của Ru-xơ là sự đối lập giữa con người thiên
nhiên và con người xã hội, theo ông xã hội làm cho con người độc ác, nô lệ và khổ
cực. Tư tưởng tiến bộ của ông bị xã hội phong kiến Pháp đàn áp đến 1789 danh tiếng
ông được phục hồi...
<b>Hoạt động của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Nội Dung</b>
<b>HĐ1: Giới thiệu tác giả, tác </b>
<b>phẩm</b>
- Đọc chú thích « tr.100
? Trình bày những hiểu biết của
1 học sinh đọc
Trả lời
<b>I. Tác giả -tác phẩm.</b>
em về Ru-xô và tác phẩm “Đi bộ
ngao du”?
Hỏi: Hãy xác định xuất xứ của
văn bản “Đi bộ ngao du”.
? Nếu hiểu ngao du là dạo chơi
đó đây thì nghĩa của “Đi bộ ngao
du là gì?”.
? Cách đặt tên này có sát với nội
dung văn bản hay không?
Giảng: Tên này khái quát được
nội dung văn bản, (bàn về ích lợi
của việc dạo chơi mọi nơi theo
cách đi bộ.
<b>HĐ2: Đọc và hiểu văn bản</b>
Đọc : Cho HS đọc chậm rõ,
biểu cảm
?Tìm hiểu các chú thích 1, 4, 5, 7,
9, 14, 15.
? Để bàn về ích lợi của việc dạo
chơi theo cách đi bộ, tác gia đưa
ra 3 luận điểm, mỗi luận điểm
tương ứng với mỗi đoạn văn cho
biết luận điểm ở mỗi đoạn văn
ấy?
<b>HĐ 3: HDHS tìm hiểu chi tiết</b>
? Để làm sáng tỏ luận điểm 1 tác
giả trình bày các lập luận, dẫn
chứng nào?
<b> </b>
Trả lời
Trả lời
Nghe
3 Học Sinh
đọc
học sinh giải
thích
Suy nghĩ
Trả lời
Suy nghĩ
Trả lời
<b>II. Đọc, hiểu văn bản.</b>
<b>1. Đọcc.</b>
<b>2. Từ khó.</b>
<b>3. Bố cục: 3 đoạn</b>
- Đoạn 1: Đi bộ ngao du thì
ta hồn tồn tự do, khơng bị
lệ thuộc vào ai, vào cái gì.
- Đoạn 2: Đi bộ ngao du ta
có dịp trau dồi vốn trí thức từ
thiên nhiên, cuộc sống .
- Đoạn 3: Đi bộ ngao du có
tác dụng tốt với sức khỏe
tinh thần. )
<b>III. Tìm hiểu chi tiết</b>
<b>1. Các luận điểm chính :</b>
- Luận điểm 1:
Đi bộ ngao du thì ta hồn
tồn tự do, khơng bị lệ thuộc
vào ai, vào cái gì.
?: Để làm sáng tỏ luận điểm 2 tác
giả trình bày các lập luận , dẫn
? Để làm sáng tỏ luận điểm 3 tác
giả trình bày các lập luận , dẫn
chứng nào?
? Từ các lý lẽ của từng luận điểm
trên, tác giả muốn thuyết phục
bạn đọc tin vào những lợi ích nào
của việc đi bộ ngao du?
Suy nghĩ
Trả lời
Suy nghĩ
Trả lời
Suy nghĩ
Trả lời
- Luận điểm 2:
Đi bộ ngao du ta có dịp trau
dồi vốn trí thức từ thiên
nhiên, cuộc sống .
Nông nghiệp, các sản vật,
cách thức trong tự nhiên
học : xem xét đấ đá, sư tập
hoa lá, các hóa thạch
<i> - Luận điểm 3:</i>
Đi bộ ngao du có tác dụng
tốt với sức khỏe tinh
thần.Vui vẻ, khoan khối, hài
lịng, hân hoan thích thú, ngủ
ngon giấc. )
Thỏa mãn nhu cầu hòa hợp
với thiên nhiên.Đem lại cảm
giác tự do thưởng ngoạn cho
con người.
<b> </b>
<b>3.</b>
<b> Củng cố, luyện tập</b>
- Hệ thống nội dung bài
<b> 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà</b>
- Học bài
- Chuẩn bị phần còn lại
_____________________________________________________
Lớp 8A Tiết(theo TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 28 Vắng:...
(Trích “Ê-min hay Về giáo dục” – Ru-xơ)
<b>I. Mục tiêu :</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Cách lập luận chặt chẽ, sinh động, tự nhiên của nhà văn.
- Lối viết nhẹ nhàng có sức thuyết phục khi bàn về lợi ích, hứng thú của việc đi
bộ ngao du.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Đọc – hiểu văn bản nghị luận nước ngồi.
- Tìm hiểu, phân tích các luận điểm, luận cứ, cách trình bày vấn đề trong một
bài văn nghị luận cụ thể.
<b>3. Thái độ: </b>
- ý thức quý trọng tự do và yêu mến thiên nhiên.
<b>4. Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường</b>
- Liên hệ môi trường và sức khoẻ
<b> III. Tiến trình bài dạy </b>
<b>1. Kiểm tra: </b>
Kiểm tra sự chuẩn bị của Học sinh
2 . Bài mới:
<b>Hoạt động của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>HĐ1:Tìm hiểu chi tiết ( tiếp )</b>
?Em có nhận xét gì về cách
xưng hơ trong đoạn trích ? ý
nghĩa của cách xưng hơ ấy ?
?Qua đoạn văn em thấy bóng
dáng nhà văn hiện lên như thế
nào?
<b>HĐ2: tổng kết</b>
Suy nghĩ
Trả lời
Suy nghĩ
Trả lời
Suy nghĩ
<b>I.</b>
<b>II.</b>
<b>III. Tìm hiểu chi tiết.</b>
<b> 1. Các luận điểm chính.</b>
<b> 2. Bài nghị luận sinh động.</b>
Lúc xưng “Ta”là để nêu lý luận
chung ( ở đầu 3 đoạn)
- Lúc xưng “Tơi”nói về những cảm
nhận về xung quanh và cuộc sống
từng trải của tác giả.Có lúc tơI kể
chuyện về E- Min ( người học trị do
ơng tưởng tượng ra)
- Chính sự xen kẽ giữa “Tơi”và
“Ta” nên cách kể chuyện cách nghị
luận không khô khan mà lại sinh
động
<b> 3. Bóng dáng nhà văn.</b>
- Con người giản dị
- Yêu quý tự do
- Tình yêu thiên nhiên.
=> Đây là búng dáng con người
tinh thần của ông.
? Nêu những nét chính về nội
dung của tác phẩm?
? Nêu những nét chính về
Trả lời
Suy nghĩ
Trả lời
1. Nội dung:
ích lợi của việc đi bộ thấy con
người giản dị yêu quý tự do,yêu quý
thiên nhiên của nhà văn
2. Nghệ thuật:
Trình bày luận điểm luận cứ
,luận chứng rõ ràng . Cách dùng
đại từ nhân xưng linh hoạt,có tác
dụng cho việc trình bày lập luận
giải thích
<b> </b>
<b> 3. Củng cố, luyện tập</b>
?Nêu nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tác giả ?
<b> 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà</b>
- Học bài.
- Chuản bị : “Hội thoại”.
______________________________________________
Lớp 8A Tiết(theo TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 28 Vắng:...
Lớp 8B Tiết(theo TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 26 Vắng:...
<b>Tiết 111 , Bài 29 Tiếng việt:</b>
(Tiếp theo)
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Khái niệm lượt lời.
- Việc lựa chọn lượt lời góp phần thể hiện thái độ và phép lịch sự trong giao
tiếp.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Xác định được các lượt lời trong các cuộc thoại.
- Sử dụng đúng lượt lời trong giao tiếp.
<b>3. Thái độ : </b>
Đúng đắn trong giao tiếp.
<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:</b>
- Ra quyết định: Lựa chọn cách sử dụng kiểu hành động nói, vai xã hội và sự
luân phiên lượt lời để giao tiếp có hiệu quả.
1.Phân tích các tình huống mẫu để hiểu các kiểu hành động nói, vai xã hội và
lượt lời trong hội thoại.
2. Động não: Suy nghĩ phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về
cách sử dụng các kiểu hành động nói, vai xã hội và lượt lời trong hội thoại .
3.Thực hành có hướng dẫn: Tạo lập các hội thoại
<b>IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.</b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên:</b>
Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, bảng phụ.
<b>2. Chuẩn bị của học sinh:</b>
Đọc trước bài, tìm hiểu trước nội dung bài học.
<b>IV.</b>
<b> TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<b>1. Khám phá</b>
?Vai xã hội là gì? Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ nào? Khi tham gia hội
thoại, mọi người cần xác định điều gì?
<b> 2. Kết nối:</b>
Giới thiệu bài: Trong tiết trước ta đã hiểu được thế nào là vai xã hội trong hội thoại. Hơm
nay, ta sẽ tiếp tục tìm hiểu vấn đề thứ hai của hội thoại là lượt lời trong hội thoại.
<b>Hoạt động cđa GV</b> <b>HĐ cđa</b>
<b>HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
HĐ1: Tìm hiểu lượt lời trong
hội thoại .
Đọc đoạn văn miêu tả cuộc trò
chuyện giữa nhân vật chú bé
Hồng với người cô tr.92, 93về
hội thoại.
? Trong cuộc hội thoại đó, mỗi
nhân vật nói bao nhiêu lượt?
? Theo em thế nào là lượt lời
trong hội thoại?
? Bao nhiêu lần lẽ ra Hồng được
nói nhưng Hồng khơng nói? Sự
im lặng thể hiện thái độ của
Hồng đối với những lời nói của
người cơ như thế nào?
? Vì sao Hồng không cắt lời
người cô khi bà nói những điều
Hồng khơng muốn nghe?
1 học sinh
đọc
Suy nghÜ
Tr¶ lêi
Suy nghÜ
Tr¶ lêi
Suy nghÜ
Tr¶ lêi
Suy nghÜ
Tr¶ lêi
Suy nghÜ
Tr¶ lêi
<b>I. Lượt lời trong hội thoại . </b>
<b>1. Ví dụ: Tìm hiểu đoạn văn</b>
trang 92, 93về hội thoại.
2. Nhận xét:
ê Câu 1/ 102:
- Chú bé Hồng: 2lượt lời.
- Người cô: 5lượt lời.
Trong hội thoại, ai cũng được
nói. Mỗi lần có một người tham
gia hội thoại mới được gọi là 1
ê Câu 2/ 102:
- Hồng không nói vì đau đớn,
uất ức trước những lời xúc xiểm
của bà cô.
- Hồng im lặng là thể hiện thái
độ bất hợp tác.
ê Câu 3/ 102:
? Trong hội thoại, để giữ lịch
sự, thể hiện sự tôn trọng người
khác, người tham gia hội thoại
phải thế nào?
Ư Hỡnh thành ghi nhớ.
Gọi học sinh đọc ghi nhớ
1 học sinh
đọc
* Ghi nhớ tr.102.
<b>HĐ2: Hướng dẫn luyện tập</b>
Gọi học sinh đọc bài tập
?Qua đoạn trích “Tức nước vỡ
Gọi học sinh đọc bài tập
yêu cầu học sinh đọc phân vai
thực hiện yêu cầu của bài tập
Gọi học sinh đọc bài tập
<i><b>? Dựa vào những hiểu biết ở</b></i>
truyện “Bức tranh của em gái
tôi” (Ngữ văn 6 tập 2 tr.30) và
đoạn trích vừa đọc, hãy cho
biết sự im lặng của nhân vật
“tơi” biểu thị điều gì?
- GV treo bảng phụ, nêu yêu
cầu bài tập.
- Cho học sinh thảo luận nhóm
và ghi ra giấy ý của mình.
1 học sinh
đọc
Suy nghĩ
Trả lời
1 học sinh
đọc
Học sinh
đọc theo
vai đã được
phân.
Suy nghĩ
Trả lời
1 học sinh
đọc
Suy nghÜ
Tr¶ lêi
Suy nghÜ
Tr¶ lêi
<b>II. Luyện tập.</b>
<b>1. BT1/ 102:</b>
Tính cách mỗi nhân vật:
- Cai lệ: hung hăng, hống hách.
- Người nhà lý trưởng: nhát gan.
- Chị Dậu: dịu dàng, ngang tàng,
bất khuất (đảm đang).
- Anh Dậu: nhút nhát, chịu đựng.
<b>2. BT 2:</b>
A/ Lúc đầu,Cái Tí hồn nhiên nói
nhiều,chị Dậu im lặng
Về sau Cái Tí nói ít hẳn cịn Chị
Dậu nói nhiều để thuyết phục con
B/ Phù hợp vời cái Tí chưa biết
mình bị bán, nói chuyện nhiều để
chị Dậu vui lịng. Chị Dậu thấy
vậy nên im lặng, về sau chị Dậu
nói nhiều để thuyết phục đứa con
C/ vì: - CHị Dậu đau đớn hơn khi
bán đứa con hiếu thảo
- Cái Tí: Trở thành tai họa khũng
khiếp vì nó xa lìa cha mẹ và các
em
<b>3ê BT3/ 107:</b>
Sự im lặng của nhân vật “tôi”
biểu thị:
- Thái độ ngỡ ngàng, xúc động,
sau đó là xấu hổ, ân hận vì tình
cảm chân thành, q mến và tấm
lịng nhân hậu của người em (cịn
mình thì hèn kém, ích kỷ)
<b>4ê BT4/ 107:</b>
- Theo em, mỗi nhận xét trên
đúng trong những trường hợp
nào?
giao tiếp.
b. Nhưng im lặng trước những
hành động sai trái, trước sự áp bức
bất cơng... thì sự im lặng đó là dại
khờ, là hèn nhát
3. luyện tập
? lượt lời trong hội thoại là gì?
<b> 4. vận dụng</b>
- Học bài, thuộc ghi nhớ.
- Chuẩn bị : “Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận”.
Lớp 8A Tiết(theo TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 28 Vắng:...
Lớp 8B Tiết(theo TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 26 Vắng:...
<b> Tiết 112 –Bài 27 Tập làm văn:</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Hệ thống kiến thức về văn nghị luận.
- Cách đưa yếu tố biểu cảm vào bàn văn nghị luận.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Xác định cảm xúc và biết cách diễn đạt cảm xúc đó trong bài văn nghị
luận.
<b>3. Thái độ: </b>
- Ý thức trong việc sử dụng yếu tố biểu cảm vào bài nghị luận.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên:</b>
Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, bảng phụ.
<b>2. Chuẩn bị của học sinh:</b>
Đọc trước bài, tìm hiểu trước nội dung bài học.
<b>III. Tiến trình bài dạy</b>
<b>1. Kiểm tra: </b>
Vào bài: Đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận là một việc đòi hỏi học sinh
phải bỏ rất nhiều thì giờ và cơng sức Vậy làm thế nào? Để thể hiện cảm xúc chân
thực, khéo léo vào bài làm của mình, chúng ta phải kiên trì luyện tập.
<b>Hoạt động cđa GV</b> <b>HĐ cđa HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
<b>HĐ1:CHUẨN BỊ</b>
Tìm hiểu đề
GV ghi đề bài mà đã cho HS
chuẩn bị ở nhà
- Goị 1HS đọc to, rõ đề bài
đã ghi bảng.
Hỏi: Đề bài yêu cầu ta làm
gì?
(Lập dàn ý các luận điểm và
luận cứ cần thiết cho đề bài trên
bảng)
<b>HĐ2: luyện tập</b>
Gọi học sinh trình bày trước
lớp dàn ý đã chuẩn bị ở nhà.
Lập dàn ý các luận điểm và
luận cứ cần thiết cho đề bài: “Sự
bổ ích của những chuyến tham
quan du lịch đối với học sinh”.
Để làm sáng tỏ vấn đề trên,
Trình bày
trước lớp
dàn ý đã
chuẩn bị ¦
học sinh
khác nhận
xét, bổ sung.
Sắp xếp
luận điểm,
luận cứ theo
trình tự hợp
lý:
- Về thể
chất.
- Về tình
cảm.
- Về kiến
thức
<b>I. Chuẩn bị.</b>
Đề: Sự bổ ích của những chuyến
tham quan, du lịch đối với HS
Yêu cầu của đề bài:
- Đề nêu luận đề: Tham quan,
du lịch vơ cùng bổ ích với
HS.
- Kiểu bài: Chứng minh
<b>II. Luyện tập.</b>
<b> 1. BT1/ 108:</b>
Để làm sáng tỏ đề bài “Sự bổ
ích của những chuyến tham
quan du lịch đối với học sinh”
cần trình bày và sắp xếp các
luận điểm như sau:
a. Mở bài: Nêu lợi ích của việc
tham quan.
b. Thân bài: Nêu lợi ích cụ thể:
- Về thể chất: khoẻ mạnh, tâm
hồn minh mẫn.
- Về tình cảm:
¦Có nhiều niềm vui đối với bản
¦Có thêm tình u đối với thiên
nhiên, quê hương và đất nước.
- Về kiến thức:
¦Hiểu cụ thể hơn, sâu hơn
những điều ở trường qua tai
nghe mắt thấy.
¦Có được nhiều bài học từ thực
tiễn mà có thể cịn chưa có trong
sách vở.
?Nếu phải trình bày luận điểm
“Những chuyến tham quan, du
lịch đem đến cho ta nhiều niềm
vui”, hãy cho biết:
- Luận điểm này gợi cho em
cảm xúc gì?
- Theo em, đoạn văn nghị luận
(tr.109) đã thể hiện hết cảm xúc
ấy chưa? Cần bổ sung điều gì? <sub>Đọc đoạn </sub>
văn nghị
luận tr.109
danh lam thắng cảnh, về truyền
thống lịch sử của dân tộc.
c. Kết bài: Khẳng định lại tác
dụng của việc tham quan.
<i><b> 2. BT2/ 108:</b></i>
Đưa yếu tố biểu cảm vào văn
nghị luận:
a. “Những chuyến tham quan
du lịch giúp ta tìm thêm được
niềm vui”
b. Gợi cho em cảm xúc ngạc
nhiên, thích thú, sảng khối...
- Đoạn văn nghị luận (109) đã
thể hiện khá đầy đủ nhưng cần
viết thêm về cảm xúc của cá
nhân mình
3.<b> Củng cố, luyện tập</b>
? yếu tố biểu cảm có vai trị gì trong văn nghị luận?
<b> 4. Hướng dẫn Học sinh tự học ở nhà</b>
- Học bài
- Chuẩn bị : “kiểm tra văn 1 tiết”.
________________________________________
--&--&--&--&--&--Lớp 8A Tiết(theo TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 28 Vắng:...
Lớp 8B Tiết(theo TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 26 Vắng:...
<b> Tiết 113 – Văn học:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>
Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức văn học đã học ở lớp 8.
<b>2. Kỹ năng: </b>
Nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.
<b>2. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh: </b>
<b>1. chuẩn bị của giáo viên:</b>
<b>- Ra đề, nội dung đề vừa sức với học sinh trung bình trong lớp.</b>
<b>2. Chuẩn bị của học sinh</b>
Ôn tập tất cả các văn bản đã học trong SGK Ngữ văn 8, kể cả văn bản tự học
có hướng dẫn.
<b>III. Tiến trình bài dạy</b>
<b> 1. Kiểm tra: Không kiểm tra</b>
<b> 2. Bài mới:</b>
<b> I. Trắc nghiệm khách quan:(2®)</b>
<b>Câu 1: Hình ảnh “ Đơi con diều sáo lộn nhào tầng không” trong bài thơ “Khi con Tu </b>
<i>hú” của Tố Hữu ngồi ý nghĩa miêu tả cảnh cịn:</i>
A. Thể hiện con mắt tinh tế của tác giả. B. Cho thấy cuộc sống đẹp đẽ của đất
n-ước ta lúc đó.
C. Thể hiện nỗi nhớ quê hương của tác giả. D. Khát vọng tung bay giữa bầu trời tự
do của người tù.
<b>Câu 2: Hai câu thơ: Giấy đỏ buồn không thắm</b>
<i> Mực đọng trong nghiên sầu.</i>
(Ơng đồ - Vũ Đình Liên)
dùng biện pháp tu từ ?
A. So sánh; B. Nhân hoá; C.ẩn dụ; D. Nói giảm, nói
tránh.
<b>Câu 3. Nối ý cột A với ý cột B cho phù hợp để có cảm nhận đúng về cuộc sống và </b>
<b>A</b> <b>Nối</b> <b>B</b>
1. Khi đoàn thuyền ra khơi.
2. Khi đoàn thuyền trở về
bến.
1 ….
2 ….
a. Tưng bừng, khí thế, mạnh mẽ, xông
xáo.
b. Tấp nập, nhộn nhịp, khẩn trương, vui
vẻ.
<b>Câu 4. Bài thơ Tức cảnh Pác Bó cho em hiểu thêm gì về tâm hồn Bác ?</b>
A. Yêu thiên nhiên, yêu nước, yêu đời B. Lạc quan, tin tưởng
C. Quyết tâm làm cách mạng D. Say sưa với cảnh thiên nhiên
<i><b> Phần II. Tự luận khách quan(8 đ).</b></i>
<b>Câu 1. Chép thuộc bài thơ “Ngắm trăng”(phần dịch thơ) của Hồ Chí Minh.</b>
<b>Câu 2. Hai khổ thơ cuối của bài thơ “Ông đồ” đã gợi cho em những cảm xúc gì ? </b>
Trình bày bằng một đoạn văn từ 8 đến 10 dòng.
<b> Đáp án + Biểu điểm.</b>
Phần I. Trắc nghiệm (2 điểm).
Mỗi đáp án đúng 0.5 điểm.
<b>Câu</b> 1 2 3 4
<b>Đáp án</b> C D 1.b ; 2.a A
<b> Phần II. Tự luận (8 điểm).</b>
<i><b> Câu 1 (2 điểm).</b></i>
Chép đúng chính tả, thể thơ.
<i> Ngắm trăng</i>
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
(Hồ Chí Minh, Nhật kí trong tù)
<b> Câu 2 (6 điểm).</b>
Bài làm HS cần đạt được các ý:
- Cảm xúc buồn thương, tiếc nuối của người đọc, đồng cảm với cảm xúc
của tác giả đối với cảnh ế khách của ông đồ.
- Nỗi xót xa, khắc khoải, bàng hồng của tâm trạng ông đồ khi cố níu kéo,
cưỡng lại quy luật khắc nghiệt.của thời gian và xã hội.
- Nỗi buồn tê tái khiến cảnh vật thê lương, ảm đạm.
- Nét văn hoá xa bị quên lãng, rơi vào dĩ vãng trở thành một di tích tàn tạ.
Trình bày đoạn văn chú ý về hình thức, cách dùng từ, đặt câu, liên kết, cảm xúc
của bản thân. Tuỳ nội dung và hình thức đạt đợc của HS mà cho điểm.
<i><b> ___________________________________________</b></i>
<b> 3. Củng cố:</b>
- Giáo viên thu bài.
- Nhận xét giờ viết bài.
4. Dặn dò:
<b>Ma trận đề kiểm tra</b>
STT Mức độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL
1 <b>- Khi con tu hú</b> 1
<i> 0,25</i>
1 0,25
2 <b>- Ông Đồ</b> 1
<i> 0,25</i>
1
<i> 6</i>
2
<i> 6,25</i>
3 <b>- Quê hương</b> 1
<i> 0,25</i>
1
<i> 0,25</i>
4 <b>- Tức cảnh Pác Bó</b> 1
<i> 0,25</i>
1
0,25
5 <b>- Ngắm trăng</b> 1
2
1
2
Tổng
4
<i>2</i>
2
<i>8</i>
8
_________________________________________________
Lớp 8B Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 26 Vắng:...
<b>Tiết 114 – Tiếng việt: </b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Cách sắp xếp trật tự từ trong câu.
- Tác dụng diễn đạt của những trật tự từ khác nhau.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Phân tích hiệu quả diễn đạt của việc lựa chọn trật tự từ trong một số văn bản
văn học.
- Phát hiện và sửa được một số lỗi trong sắp xếp trật tự từ.
<b>3. Thái độ</b>
- u thích khám phá, tìm hiểu.
<b>II. các kĩ năng sống cơ bản cần được giáo dục trong bài</b>
- Ra quyết định: Lựa chon trạt tự từ trong câu phù hợp với mục đích giao
tiếp.
- Giao tiếp: Phản hồi, lắng nghe tích cực và trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo
luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về lựa chọn trật tự từ trong câu.
<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ </b>
<b>DỤNG:</b>
- Thực hành có hướng dẫn lựa chọn trật tự từ trong câu theo những tình huống
cụ thể.
- Động não: Suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về
cách lựa chọn trật tự từ trong câu.
<b>IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.</b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên:</b>
Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, bảng phụ.
<b>2. Chuẩn bị của học sinh:</b>
Đọc trước bài, tìm hiểu trước nội dung bài học.
<b>V.</b>
<b> TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<b>1. Khám phá</b>
- Thế nào là vai xã hội trong hội thoại? Thế nào là lượt lời trong hội thoại? Để
giữ lịch sự, khi hội thoại chúng ta cần chú ý điều gì?
<b> 2. Kết nối</b>
<b>Hoạt động cña GV</b> <b>HĐ cña HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>HĐ1: NHẬN XÉT CHUNG</b>
Gọi học sinh đọc đoạn trích –
Bphụ
GV yêu cầu học sinh thảo luận
? Có thể thay đổi trật tự trong
câu in đậm theo những cách
nào mà không làm thay đổi
nghĩa cơ bản của câu ?
GV treo đáp án
?Vì sao tác giả chọn trật tự từ
? Chọn trật tự khỏc,nhận xột về
tỏc dụng của cỏch thay đổi ấy?
?Thế nào là trật tự từ trong câu?
gọi học sinh đọc ghi nhớ
1 học sinh đọc
học sinh nhận
phiếu thảo luận
thảo luận
Trình bày
Nhận xét
Bổ sung
Theo dõi
Suy nghĩ
Trả lời
Suy nghĩ
Trả lời
Tr¶ lêi rót ra
ghi nhí
1 học sinh đọc
<b>I. Nhận xét chung</b>
<b> 1. có thể thay đổi như sau:</b>
+ Cai Lệ gõ đầu roi xuống đất,thét
+ Cai Lệ thét bằng giọng khàn
khàn của người hút nhiều xái cũ,
gõ đầu roi xuống đất
+ Thét bằng giọng giọng khàn
khàn của người hút nhiều xái cũ,
Cai Lệ gõ đầu roi xuống đất
+ Bằng giọng khàn khàn của
người hút nhiều xái cũ, Cai Lệ gõ
đầu roi xuống đất , thét
+ Gõ đầu roi xuống đất. Bằng
giọngkhàn khàn của người hút
nhiều xái cũ, Cai Lệ thét
<b>2. Nhấn mạnh vị thế xã hội, thái </b>
độ hung hãn của Cai Lệ
<b>3. Làm cho hiệu quả diễn đạt</b>
khác nhau
*) Ghi nhí1: SGK/111
<b>H®2: Một số tác dụng của sự</b>
<b>sắp xếp trật tự từ:</b>
Gọi học sinh đọc 2 đoạn
? Trật tự từ trong những bộ
phận câu in đậm dưới đây thể
hiện điều gì?
Gọi học sinh đọc 3 đoạn trích
? So saựnh taực duùng caựch saộp
2 học sinh đọc
Suy nghĩ
Trả lời
3 học sinh đọc
Suy nghÜ
Tr¶ lêi
<b>II. Một số tác dụng của sự sắp</b>
<b>xếp trật tự từ:</b>
<b> 1.</b> a) Sự hung hãn của cai lệ và
trật tự hành động của hắn.
- Sự sợ hãi của chi Dậu và trật
tự hành động của chị.
b) Phản ánh sự xuất hiện của
cai lệ rồi người nhà lí trưởng
mang tay thước, dây thừng
<b> 2.</b> Câu a: đảm bảo sự hài hoà
về ngữ âm.
xếp trật tự từ trong câu?
? Nhận xét về tác dụng sắp
xếp trật tự từ
<b> </b>*) Ghi nhớ 2: Tr.112
<b>H®3: lun tËp</b>
Gọi học sinh đọc bài tập
? Giải thích lí do sắp xếp trật tự
từ trong những bộ phận câu và
câu in đậm ?
1 hc sinh đọc
Suy nghĩ
Trả lời
<b>III. LuyÖn tËp</b>
a) Sắp xếp trật từ theo (trình tự
thời gian) thứ tự sự xuất hiện của
các vị anh hùng trong lịch sử.
b)
- Nhấn mạnh vẻ đẹp của non
sông đất nước.
- Tạo vần, tạo sự kéo dài mênh
mang của sơng nước. Đảm bảo
sự hài hịa về ngữ âm.
c) Lập lại từ và cụm từ để liên
kết câu, nhấn mạnh sự bất cần
của cô gái.
3. Luyện tập
? Nhận xét về tác dụng sắp xếp trật tự từ ?
<b> 4. Vận dụng</b>
- Học bài “Trả bài tập làm văn số 6”
- Ơn lại lí thuyết xây dựng và trình bày luận điểm, luận cứ.
_________________________________________
Lớp 8A Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 28 Vắng:...
Lớp 8B Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 26 Vắng:...
<b>Tiết 115 – Tập làm văn:</b>
<b>1- Kiến thức: Giúp học sinh đánh giá toàn diện kết quả về kiểu bài văn giải </b>
thích, ơn lại những kiến
thức về kiểu bài giải thích một vấn đề.
<b>2- Kỹ năng: </b>
- Rèn kỹ năng diễn đạt, dựng đoạn, viết bài hoàn chỉnh
<b>3- Thái độ: Ý thức làm bài cẩn thận, tránh lỗi chính tả, lỗi đặt câu dùng từ.</b>
<b> II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
Bài chấm và nhận xét Bảng phụ ghi lỗi sai.
<b>2. Chuẩn bị của học sinh: </b>
Ôn lại phương pháp làm văn nghị luận.
<b> III. Tiến trình bài dạy</b>
<b>1. kiểm tra: khơng kiểm tra</b>
2. Bài mới:
<b>Hoạt động của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>HĐ1: Tìm hiểu bài viết</b>
<b>của hs</b>
GV đọc và chép đề lên
bảng
Gv đưa ra dàn bài
Học sinh chép
đề
Theo dõi
<b>I. Tìm hiểu đề bài.</b>
1. Đề 1: Viết bài văn nghị luận để
khuyên các bạn hãy chăm chỉ học
hành.
Đáp án:
A. Mở bài (1,5 điểm)
Nêu tầm quan trọng của việc học
hành
B. Thân bài (6 điểm)
Nêu cụ thể tầm quan trọng của việc
học hành:
- học hành đem lại tri thức cho con
người
- học hành mở rộng hiểu biết
- Nhưng có một bộ phận học sinh
không nhỏ chưa thấy rõ tầm quan
trọng của việc học mà còn lơ là chưa
- vì học có tầm quan trọng như vậy
mà chúng ta cần chăm chỉ học hành
C. Kết bài (1,5 điểm)
Khẳng định lại tầm quan trọng của
việc học
<b>HĐ2: nhận xét</b>
Gv nhận xét về bài viết
Nghe
Đối chiếu với
bài viết của
mình
<b>C. II. Nhận xét chung:</b>
+Ưu:
- Đa số có nhiều cố gắng.
- Làm bài cẩn thận.
- Có cố gắng rèn luyện chữ viết và
tránh lỗi
+Tồn tại:
nêu chungchung chưa giải thích rõ
ràng.
- Mở bài cịn vụng.
- Kết bài thiếu.
- Dùng từ khơng chính xác.
- Cịn lặp ý, lặp từ, sai lỗi chính tả
<b> 3. Củng cố, luyện tập</b>
- GV nhận xét giờ trả bài kiểm tra
- Khắc sâu kiến thức.
<b> 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà</b>
- Về xem lại bài viết của mình và lập dàn ý chi tiết cho đề bài.
- Chuẩn bị tiết “ Tìm hiểu yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận ” .
___________________________________________
Lớp 8A Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 28 Vắng:...
Lớp 8B Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 26 Vắng:...
<b>Tiết 116 –Tập làm văn: </b>
<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Hiểu sâu hơn về văn nghị luận, thấy được tự sự và miêu tả là những yếu tố rất
cần thiết trong bài văn nghị luận.
- Nắm được cách thức cơ bản khi đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn
nghị luận.
<b>2. Kỹ năng:</b>
Vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả vào đoạn văn nghị luận.
<b>3. Thái độ: Ý thức tốt trong việc chọn lọc và kết hợp.</b>
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên: </b>
Giáo án, bảng phu.
<b>2. Chuẩn bị của học sinh: </b>
Soạn bài tập 1a, b (tr.113, 114) và 2a, b (tr.115)
<b> III. Tiến trình bài dạy:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>
Để phát huy tác dụng biểu cảm, người viết văn phải làm gì?
2. Bài mới:
Vào bài: Trong hoạt động giao tiếp thực tế, các yếu tố tự sự, miêu tả và nghị luận
không phải bao giờ cũng tách rời nhau. Trong văn học cũng thế...
<b>Hoạt động của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>HĐ 1: HDHS Yếu tố tự </b>
<b>sự và miêu tả trong văn </b>
<b>nghị luận.</b>
Gọi học sinh đọc 2 đoạn
văn
?Vì sao đoạn trích (a) có
yếu tố tự sự nhưng
khơng phải là văn bản tự
sự, cịn đoạn trích (b) có
yếu tố miêu tả nhưng
không phải là văn bản
miêu tả?
? Giả sử ở đoạn (a)
khơng có những chi tiết
kể lại việc bắt lính kì
quặc và tàn ác liệu ta có
thể lường hết việc mộ
lính tình nguyện trắng
trợn đến mức nào khơng?
? Cịn đoạn trích (b), nếu
thiếu những dòng miêu
tả sinh động về người
? Từ việc tìm hiểu trên,
em có nhận xét gì về vai
trị của các yếu tố tự sự
và miêu tả trong văn nghị
2 học sinh đọc
suy nghĩ
Trả lời
suy nghĩ
Trả lời
suy nghĩ
Trả lời
suy nghĩ
Trả lời
(Khoõng aỷnh
hửụừng nhửng
khõ khan,maỏt
sinh ủoọng
,thuyeỏt
phúc,haỏp
dn)
1 học sinh đọc
<b> I. Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn </b>
<b>nghị luận.</b>
<b> 1. Bài tập1:</b>
- Hai đoạn a và b có yếu tố tự sự và miêu
tả nhưng 2 đoạn này không phải là đoạn
văn tự sự hay miêu tả vì mục đích của
Nguyễn i Quốc viết hai đoạn trích
trên là để vạch trần sự tàn bạo, giả dối
của thực dân Pháp, làm rõ phải trái, đúng
sai nên đóphải là đoạn văn nghị luận
- Nếu ở đoạn (a) khơng có những chi
tiết kể lại việc bắt lính kì quặc và tàn ác
thì ta khơng thể lường hết việc mộ lính
tình nguyện trắng trợn đến mức nào .
- Đoạn trích (b), nếu thiếu những dịng
miêu tả sinh động về người lính Việt
Nam... Thì ta khơng thể hình dung rõ sự
lừa dối, lừa gạt .
¦Hai yếu tố tự sự và miêu tả giúp cho
việc trình bày luận cứ được rõ ràng, cụ
thể, sinh đợng hơn và cĩ sức thuyết
phục mạnh mẽ hơn.
<b>2. Bài tập 2:</b>
rừng-luận
Gọi học sinh đọc đoạn
văn
? Tìm những yếu tố tự
sự ,miêu tả trong văn bản
trên?
?. Tác dụng của chúng
như thế nào?
? Chuyện chàng Trăng
và nàng Han chỉ kể ,tả
một số hình ảnh chi tiết
mà khơng kể đầy đủ?
? Từ việc tìm hiểu trên
hãy cho biết khi đưa các
yếu tố tự sự và miêu tả
và bài văn nghị luận ta
cần chú ý những gì?
? Qua hai bµi tËp em h·y
cho biết vai trò và tác
dụng của yếu tố tự sự và
miêu tả trong bài văn
nghị luận
Gi học sinh đọc ghi nhớ
suy nghÜ
Tr¶ lêi
suy nghÜ
Tr¶ lêi
suy nghÜ
Tr¶ lêi
suy nghÜ
Tr¶ lêi
suy nghÜ
Tr¶ lêi
Rút ra ghi nhớ
1 học sinh đọc
chàng khơng nói khơng cười,cưởi ngựa
đá giết bạo chúa biến mặt trăng,đêm soi
dòng thác.
-Nàng Han liên kết người kinh thêu
cờ ,đánh giặc,khi thắng trận hóa thành
tiên bay lên trời...
- Sự gần gủi giống nhau giữa các truyện
anh hùng VN
- mục đích nghị luận cho luận điểm trên
- Cần chú ý các yếu tố tự sự và miêu tả
chỉ được làm luận cứ để sáng tỏ luận
điểm chứ không phá vỡ mạch lạc nghị
luận.
* Ghi nhí : SGK/116
<b>HĐ2: Luyện tập</b>
Gọi học sinh đọc bài tập
? chỉ ra các yếu tố tự sự
và miêu tả trong đoạn
văn?
1 học sinh đọc
HS trả lời
miệng.
<b>II. Luyện Tập.</b>
<b> 1. Bài tập 1.</b>
-Yếu tố tự sự giúp ta hiểu rõ hoàn cảnh
sáng tác và tâm trạng.
- Yếu tố miêu tả giúp ta thấy được
khung cảnh của đêm trăng và cảm xúc
của người từ.
<b> 2. Bài tập 2:</b>
Cần vận dụng yếu tố tự sự và miêu tả
vì cần để kể lại một kỷ niệm về bài ca
dao và miêu tả vẻ đẹp của loài hoa
sen.
<b> 3. Củng cố, luyện tập</b>
<b> 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà</b>
- Học bài
- Chuẩn bị “Ông Giuốc-Đanh mặc lễ phục” .
__________________________________________________________
Lớp 8A Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 28Vắng:...
Lớp 8B Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 26Vắng:...
<b>Tiết 117 Bài 31 Văn bản:</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Tiếng cười chế giễu thói “trưởng giả học làm sang”.
- Tài năng của Mô-li-e trong việc xây dựng một lớp hài kịch sinh động.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Đọc phân vai kịch bản văn học.
- Phân tích mâu thuẫn kịch và tính cách nhân vật kịch.
<b>3. Thái độ: </b>
- Ý thức được điều đúng sai để không bị lừa.
<b> II. Chuẩn bị:</b>
<b> 1. Chuẩn bị củaGiáo viên: </b>
Giáo án, trắc nghiệm câu 9 trang 182 (đáp án A); câu 16 trang 183 (đáp án B)
<b> 2. Chuẩn bị của học sinh: </b>
Soạn ngắn gọn các câu 2, 3, 4 trang 121.
<b> III. Tiến trình bài dạy: </b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ: </b>
“Đi bộ ngao du”- Ru-xơ.
- Tóm tắt 3 luận điểm? Trật tự sắp xếp 3 luận điểm có hợp lí khơng? Vì sao?
<b> 2. Bài mới:</b>
<b> Vào bài: Ở lớp 6, các em đã học truyện ngắn “Buổi học cuối cùng” của nhà văn</b>
Pháp An-phông-xơ Đô-đê... Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một tác phẩm kịch của
nhà soạn kịch tài ba người Pháp Mơ-li-e.
<b>Hoạt động cđa GV</b> <b>HĐ cđa</b>
<b>HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>HĐ1: Tìm hiểu tác giả - </b>
<b>tác phẩm.</b>
- Cho học sinh đọc chú
thích « trang 120
1 học sinh
đọc
? Em hãy nêu hiểu biết của
mình về tác giả Mô-Li-e?
- Giáo viên khắc sâu một
số kiến thức về tác giả
(Mô-li-e là một nhà hài
kịch lớn của nước Pháp, là
người sáng lập ra hài kịch
cổ điển Pháp).
Suy nghĩ
Trả lời
Nghe
<b>HĐ2: đọc – hiểu văn</b>
<b>bản</b>
GV hướng dẫn đọc: yêu
cầu đọc phải gây được
GV ph©n vai:
1 em đóng vai
Giuốc-đanh.
- 1 em đóng vai phó
may.
- 1 em đóng vai thợ phụ
GV nhËn xÐt
Yªu cầu học sinh giải
nghĩa chó thÝch 1,2,3,9,11
?Theo em kịch là gì?
? Em hiểu thế nào là hài
kịch?
GV nhấn mạnh sự phân
hố xã hội Pháp thế kỷ
XVII, giai cấp tư sản hãnh
tiến với những thúi l
Nghe
Nhận vai
Đọc theo vai
học sinh giải
thích
Suy nghĩ
Trả lời
Suy nghĩ
Trả lời
<b>II. ọc - hiểu văn bản</b>
<b> 1. Đọc.</b>
<b> 2. Tìm hiểu chú thích. </b>
<b> 3. ThĨ lo¹i.</b>
Kịch là nghệ thuật biểu diễn trên
sân khấu với sự tham gia diễn xuất
của diễn viên, chỉ huy của đạo diễn,
có sự phối hợp của yếu tố hội hoạ,
âm nhạc, vũ đạo, ... Kịch được chia
làm ba loại: chính kịch, bi kịch và
hài kịch
Một loại sáng tác văn học nhằm đả
phá những tệ nạn xã hội
lăng kệch kỡm khiến
Mơ-li-e bức xúc xem đó
như là những tệ nạn xã
hội và phản ánh vào
những vở hài kịch của
mình.
<b>HĐ3: Tìm hiểu chi tiết</b>
?Em thử hình dung trên
sân khấu lớp kịch này diễn
ra ở đâu?
? Gồm mấy cảnh? Số
lượng nhân vật tham gia ở
mỗi cảnh?
?các loại âm thanh, động
tác trên sân khấu để chứng
minh rằng càng về sau
kịch càng sôi động? So
sánh cảnh trên sân khấu.
Suy nghĩ
Trả lời
Suy nghĩ
Trả lời
Suy nghĩ
<b>III. Tìm hiểu chi tiết</b>
<b>1. Diễn biến của hành động kịch</b>.
- Hành đợng kịch diễn ra tại phịng
khách nhà ơng Giuốc-đanh gồm hai
cảnh:
+ Cảnh 1: Ông Giuốc-đanh, bác
phó may, tay thợ phụ và gia nhân
của ông Giuốc-đanh.
+ Cảnh 2: Giuốc-đanh, tay thợ phụ
và tốp thợ phụ bốn người.
- Cảnh 2 cịn có nhảy múa và âm
nhạc làm cho lớp kịch sôi động,
náo nhiệt.
So sánh 2 cảnh:
+ Cảnh 1: Chủ yếu là đối thoại
kèm theo cử chỉ, động tác.
+ Cảnh 2: Kịch sơi động hẳn lên
nhờ vừa có đối thoại vừa có hoạt
động của các thợ phụ cởi quần áo
cho Giuốc-đanh, mặc lễ phục cho
Giuốc-đanh vừa có cả nhảy múa
3. Củng cố, luyện tập
- Lớp kịch diễn ra ở đâu? có mấy cảnh ?
- GV hệ thống nd bài.
- Chuẩn bị tiết tiếp theo “Ông Giuốc-Đanh mặc lễ phục” phần còn lại.
_____________________________________________
Lớp 8A Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 28Vắng:...
Lớp 8B Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 26Vắng:...
<b>Tiết 117 Bài 31 Văn bản:</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Tiếng cười chế giễu thói “trưởng giả học làm sang”.
- Tài năng của Mơ-li-e trong việc xây dựng một lớp hài kịch sinh động.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Đọc phân vai kịch bản văn học.
- Phân tích mâu thuẫn kịch và tính cách nhân vật kịch.
<b>3. Thái độ: </b>
- Ý thức được điều đúng sai để không bị lừa.
<b> II. Chuẩn bị:</b>
<b> 1. Chuẩn bị củaGiáo viên: </b>
Giáo án, trắc nghiệm câu 9 trang 182 (đáp án A); câu 16 trang 183 (đáp án B)
<b> 2. Chuẩn bị của học sinh: </b>
Soạn ngắn gọn các câu 2, 3, 4 trang 121.
<b> III. Tiến trình bài dạy: </b>
<b> 1. Kiểm tra bài cũ: Không</b>
<b> 2. Bài mới:</b>
<b>Hoạt động cña GV</b> <b>HĐ cña HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>HĐ1: TÌM HIỂU CHI </b>
<b>TIẾT</b>
? Ơng Giuốc - đanh và bác
phó may trị chuyện xoay
quanh những sự việc gì?
Suy nghÜ
Tr¶ lêi
<b>I.</b>
<b>II.</b>
<b>III. Tìm hiểu chi tiết.</b>
<b> 1. Diễn biến của hành động </b>
<b>kịch.</b>
<b>2. Ông Giuốc-đanh và bác phó</b>
<b>may.</b>
? ông Giuốc - đanh phát
hiện ra điều gì trên bộ lễ
phục mới may? Sự phát
hiện này chứng tỏ điều gì?
ơng lại dễ dàng thay đổi ý
kiến như thế nào? điều đó
chứng tỏ điều gì?
Nhng đến lúc ơng Giuốc -
đanh phát hiện phó may ăn
bớt vải thì phó may đối phó
nh thế nào ? cách đối phó
có tác dụng gỡ?
? Tính cách trởng giả học
làm sang của ông Giuốc -
đanh thể hiện trong cảnh
tiếp theo nh thÕ nµo ?
? tay thợ phụ gọi ơng là gì?
ụng cú thỏi ra sao?
? Vì sao ông Giuốc - đanh
là một nhân vật hài kịch ?
chúnh ta cời ông vì những
điểm nào?
Suy nghĩ
Trả lời
Suy nghĩ
Trả lêi
Suy nghÜ
Tr¶ lêi
Suy nghÜ
Tr¶ lêi
nay.
- Việc ông giuốc - đanh phát
hiện hoa may ngược chứng tỏ
ông chưa phải mất hết tỉnh táo ?
nhưng chỉ cần phó may lí luận
liều và vớ vẩn rằng những nhà
quý phái , quý tộc đều may như
thế là ông tin ngay rút lui ý kiến
của mình . Điều này chứng tỏ sự
kém hiểu biết nhưng lại thích
danh giá ,sang trọng , học địi
của ơng Giuốc - đanh đã khiến
- ông Giuốc - đanh lại phát hiện
và chỉ trích nhẹ nhàng phó may
gạn vải của mình để may áo :
<i>Đành là đẹp , nhưng đáng lẽ</i>
<i>đừng gạn vải của tôi mới phải</i>
- Trước sự thật hiển nhiên ,phó
may khơng thể biện bạch nên
nhanh chóng lảng sang chuyện
khác làm cho chuyện kịch phát
triển sang sự việc mới , để lại có
tình tiết mới gây cười khi tính
cách học làm sang của ơng Giuốc
- đanh lại bộc lộ
<b>3. Ông Giuốc-đanh và tay thợ</b>
<b>phụ.</b>
- Khi ông Giuốc-đanh mặc
xong bộ lễ phục là được tay thợ
phụ tôn xưng ngay là “ông lớn”
đến “cụ lớn” và “đức ơng” để
nịnh hót và moi tiền. Ơng
Giuốc-đanh sẵn sàng cho hết tiền để
được làm sang.
<b>4. Nhân vật hài bất hủ.</b>
- Khán giả cười vì Giuốc-đanh
ngu dốt mà muốn học làm sang
nên bị lợi dụng.
- Khán giả cười vì ơng
Giuốc-đanh bị lột quần áo, mặc cho bộ
lễ phục lố lăng theo nhịp điệu mà
ông vẫn vênh vang, ra vẻ quý
phái.
<b>HĐ2: TỔNG KẾT</b>
<b>?Nêu đặc sắc về nội dung </b>
và nghệ thuật của tác phẩm?
goị học sinh đọc
Suy nghÜ
Tr¶ lêi rót ra ghi
nhí
1 học sinh đọc
<b>IV. Tổng kết.</b>
<b>1. Nội dung:</b>
<b>2. Nghệ thuật: </b>
* Ghi Nhớ : SGK/122
3. Củng cố, luyện tập
? Đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của lớp kịch ?
<b> 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà</b>
- Về nhà học bài cũ.
- Chuẩn bị tiết tiếng việt “Lựa chon trật tự từ trong câu”
_______________________________________________
Lớp 8A Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 28Vắng:...
Lớp 8B Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 26Vắng:...
<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b>
<b>1. Kiến thức</b>
Tác dụng diễn đạt của một số cách sắp xếp trật tự từ.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Phân tích được hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong văn bản.
- Lựa chọn trật tự từ hợp lý trong nói và viết, phù hợp với hồn cảnh và mục
đích giao tiếp.
<b>3. Thái độ:</b>
<b>- Ý thức lựa chọn trật tự từ phù hợp với văn cảnh.</b>
<b>1. Chuẩn bị của Giáo viên: </b>
Giáo án, SGK, SGV, TLTK
<b>2. Chuẩn bị của học sinh: </b>
xem trước nội dung bài
<b> III. Tiến trình bài dạy: </b>
<b>1. Kiểm tra: </b>
- Nêu tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu?
2. Bài mới:
Vào bài: Trong tiết học trước, chúng ta đã biết có nhiều cách sắp xếp trật tự từ trong câu và
hiệu quả diễn đạt riêng của chúng. Do vậy, người viết cần lựa chọn trật tự từ cho thích hợp với yêu
cầu giao tiếp. Hôm nay, chúng ta sẽ luyện tập về lựa chọn trật tự từ trong câu để làm rõ điều đó.
<b>Hoạt động cđa GV</b> <b>HĐ cđa HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>HĐ1:LUYỆN TẬP</b>
BT1 (tr. 122)
Gọi học sinh đọc
- Trật tự các từ và cụm từ
in đậm thể hiện mối quan
hệ giữa những hoạt động
và trạng thái mà chúng
biểu hiện như thế nào?
Học sinh đọc
Suy nghĩ
Trả lời
<b>I. Luyện tập.</b>
<b>1. Bài Tập 1 ( Tr.122)</b>
a. Trật tự trong câu thể hiện diễn
biến của các khâu trong công tác vận
động quần chúng: khâu này nối tiếp
khâu kia, đầu tiên là phải giải thích
cho quần chúng hiểu, sau đó tuyên
truyền cho quần chúng hưởng ứng,
rồi tổ chức cho quần chúng làm, lãnh
đạo để làm cho đúng, kết quả làm
cho tinh thần yêu nước của quần
chúng được thực hành vào việc yêu
nước.
Gọi học sinh đọc
?Vì sao các cụm từ in đậm
được đặt ở đầu câu?
Gọi học sinh đọc
Phân tích hiệu quả diễn đạt
của trật tự từ trong những
câu in đậm?
Gọi học sinh đọc BT4/
123:
Các câu a, b có gì khác
nhau? Chọn câu thích hợp
điền vào chỗ trống trong
đoạn văn?
Gọi học sinh đọc BT5/
124: Trong đoạn kết bài
“Cây tre Việt Nam” của
Thép Mới, hãy liệt kê các
khả năng sắp xếp trật tự từ
và cho biết vì sao tác giả
lựa chọn như thế?
- Cho 2 đề tài:
a. Lợi ích của việc đi bộ
đối với sức khoẻ.
b. Lợi ích của việc đi bộ
đối với việc mở rộng hiểu
biết thực tế. Viết đoạn văn
và giải thích cách sắp xếp
trật tự từ?
Học sinh đọc
Học sinh đọc
Suy nghĩ
Trả lời
Học sinh đọc
Suy nghĩ
Trả lời
Học sinh đọc
Suy nghĩ
Trả lời
Học sinh đọc
Suy nghĩ
Trả lời
trong những phiên chợ chính.
<b>2. Bài Tập 1/ 122: Các cụm từ in</b>
đậm ở đầu câu dùng để liên kết các
câu trước.
<b>3. Bài Tập 3/ 123: Mục đích nhấn</b>
mạnh hình ảnh hoặc tâm trạng nêu ở
các từ đứng đầu câu.
<b>4. Bài Tập 4/ 123: Trong câu b, từ</b>
<i>trịnh trọng được đảo lên trên nhằm</i>
nhấn mạnh vẻ làm bộ, làm tịch của
Bọ Ngựa.
Đối chiếu với văn cảnh, thì ta điền
câu b và chỗ trống.
<b>5. Bài Tập 5/ 124: Có nhiều cách</b>
sắp xếp:
+ Cách sắp xếp: “xanh, nhũn nhặn,
<i>ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm” là</i>
hợp lí vì nó đúc kết được những
phẩm chất tốt đẹp đáng quý của cây
tre theo đúng trình tự miêu tả trong
bài văn.
<b>6. Bài Tập 6/ 124: Viết đoạn văn</b>
ngắn theo đề tài (gợi ý):
Khi đề cập đến lợi ích của việc đi bộ
đối với sức khoẻ, có thể liệt kê các
tác dụng của việc đi bộ đối với sức
khỏe như: giúp tinh thần sảng khoái;
thư giãn, tiêu hao năng lượng; gân
cốt săn chắc; có sức khỏe tốt hơn.
3. Củng cố , luyện tập
? Nhận xét về tác dụng sắp xếp trật tự từ ?
<b> 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà</b>
- Học bài
- Chuẩn bị tiết tập làm văn “Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn
nghị luận”
______________________________________
<b> I. Mục tiêu cần đạt:</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Hệ thống kiến thức đã học về văn nghị luận.
- Tầm quan trọng của yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Tiếp tục rèn kỹ năng viết văn nghị luận.
- Xác định và lập hệ thống luận điểm cho bài văn nghị luận.
- Biết chọn các yếu tố tự sự, miêu tả cần thiết và biết cách đưa các yếu tố đó
vào đoạn văn, bài văn nghị luận một cách thuần thục hơn.
- Biết đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào một bài văn nghị luận có độ dài 450
<b>3. Thái độ: </b>
- Nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của bài luyện tập để thích thú, hăng
say luyện tập.
<b> II. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh:</b>
<b>1. Chuẩn bị của Giáo viên:</b>
<b> Giáo án, SGK, SGV, TLTK, bảng phụ, 2câu trắc nghiệm.</b>
<b>2. Chuẩn bị của Học sinh: </b>
Soạn trước đề tài ở mục I/ SGK trang 125.
<b> III. Tiến trình bài dạy</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Hai yếu tố tự sự và miêu tả giúp gì cho bài văn nghị luận?
- Cần chú ý điều gì khi đưa 2 yếu tố này vào bài văn nghị luận?
<b>2. Bài mới:</b>
Vào bài: Luyện tập là tiết học mà phần lớn học sinh lo ngại, tuy nhiên trong mơn
TLV thì kết quả thực hành mới có ý nghĩa quan trọng nhất.
<b>Hoạt động cña GV</b> <b>HĐ cña HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>HĐ 1: Kiểm tra việc </b>
<b>chuẩn bị của học sinh</b>
<b>HĐ 2: Luyện tập trên lớp</b>
HS Chuẩn bị bài
dựa vào 3 yêu
cầu của SGK
Học sinh chép đề
<b>I. Chuẩn bị:</b>
<b>II. Luyện tập trên lớp:</b>
? Đề bài thuộc kiểu bài gì?
? Nội dung của đề bài?
Gọi học sinh đọc phần 2
? Nên đưa vào bài viết
những luận điểm nào?
? các luận điểm đó nên sắp
xếp như thế nào cho bài
viết có bố cục rành mạch
hợp lý , chặt chẽ
<b>Hoạt động 2: Tập cho HS </b>
<b>đưa yếu tố tự sự và miêu </b>
<b>tả vào một đoạn văn nghị </b>
<b>luận</b>
Gọi học sinh đọc đoạn văn
a
? Nhận xét việc đa yếu tố
tự sự và miêu tả trong đoạn
văn ?
Suy nghĩ
Trả lời
1 hc sinh đọc
Suy nghĩ
Trả lời
Suy nghĩ
Trả lời
1 học sinh đọc
Suy nghĩ
Trả lời
luận để thuyết phục các bạn đó
thay đổi cách ăn mặc cho đúng
đắn hơn”.
<b>1. Định hướng làm bài.</b>
Kiểu bài: Nghị luận giải thích
Nội dung: Vấn đề trang phục học
sinh và văn hóa
Chạy đua theo mốt không phải là
ngươì học sinh có văn hóa.
<b>2. Các luận điểm</b>
a – b – c – d – e
<b>3. Saép xếp các luận điểm</b>
a – c – d – b
<b>4. Đưa yếu tố tự sự và miêu tả </b>
<b>vào một đoạn văn nghị luận.</b>
a- Đọc đoạn văn trong điểm 4a
Luận điểm :
Sự ăn mặt của các bạn sao lại thay
đổi nhiều đến thế .
Các yếu tố miêu tả :
-Trắng lịe loẹt,trước ngực loằng
ngoằng dãy chữ nước ngồi và sau
lưng là hình ảnh của bộ phim đang
ăn khách…
- Đắt tiền xé gấu,thủng gối
- Dán mắt vào màn hình vi tính …
- Bên dưới mái tóc nhuộm màu đỏ
hoe,bên trên đôi giầy to,cao quá
khổ là chiếc quần đen ngắn ngủn,
Yếu tố tự sự:
- Có bạn trút bỏ chiếc áo sơ mi để
thay áo phông…
Gọi học sinh đọc đoạn văn
b
? NhËn xÐt việc đa yếu tố
tự sự và miêu tả trong đoạn
văn ?
1 hc sinh c
Suy ngh
Tr li
din
- Có bạn qn cả việc học , suốt
ngày chơi trị chơi điện tử
-Hôm qua, tôi chút nữa không
nhận ra một bạn của lớp mình…
b- <i>Đọc đoạn văn trong điểm 4b</i>
Luận điểm :
- Bạn cho rằng ăn mặc như thế
mới tỏ ra là người văn minh,sành
điệu…
- Sự văn minh sành điệu đâu phải
là nhờ chạy theo mốt.
Yếu tố tự sự :
Kể lại lớp kịch ơng Gic-đanh
mặc lễ phục.
Yếu tố miêu tả
- Hãnh diện ngẫng cao đầu ,hăm
hở đặt may
- Bo bo giữ kiểu quần áo trưởng
giả thì đời nào được gọi là ông
lớn.
- Bộ quần áo may hoa lộn ngược…
<b> </b>
<b>3. Củng cố, luyện tập</b>
? Việc đưa yếu tố miêu tả, tự sự vào đoạn văn, làm văn nghị luận có tác dụng gì?
<b> 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà</b>
- Học bài
- Làm bài: Viết tất cả các luận điểm của đề bài trên thành một bài văn hoàn chỉnh
- Chuẩn bị tiết “chương trình địa phương phần văn”
__________________________________________
<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b>
<b>1. Kiến thức</b>
Vấn đề môi trường và tệ nạn xã hội ở địa phương.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Quan sát, phát hiện, tìm hiểu và ghi chép thông tin.
- Bày tỏ ý kiến, suy nghĩ về vấn đề xã hội, tạo lập một văn bản ngắn về vấn đề
đó và trình bày trước tập thể.
<b>3. Thái độ :</b>
<b>- có ý thức quan tâm đến những vấn đề có tính thời sự của địa phương.</b>
<b>4. Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường</b>
- Liên hệ các vấn đề về môi trường
<b>II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
<b> 1. Chuẩn bị của giáo viên:</b>
<b>- Giáo án, tài liệu tham khảo.</b>
2. Chuẩn bị của học sinh:
Chuẩn bị nội dung bài.
<b>III. Tiến trình bài dạy</b>
<b> 1. Kiểm tra: </b>
<b>- Sự chuẩn bị bài của hs.</b>
<b> 2. Bài mới :</b>
Vào bài: Ở tiết học trước thầy đã yêu cầu chúng ta chuẩn bị cho buổi thực hiện tiết học ngày
hôm nay.
<b>Hoạt động cña GV</b> <b>HĐ cña HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>HĐ 1: Kiểm tra sự chuẩn bị ở</b>
<b>nhà</b>
? Văn bản nhật dụng là gì?
? Kể tên những Văn bản nhật
dụng mà em đã học ở lớp 8?
? Những vấn đề thời sự nào
được đặt ra trong những Văn
bản này?
(- Môi trường (thông tin về
ngày trái đất năm 2000).
- Tệ nạn thuốc lá (ôn dịch,
thuốc lá)
? Địa phương em đang sống có
xảy ra những tình trạng trên
hay không?
Suy nghĩ
Trả lời
Suy nghĩ
Trả lời
Suy nghĩ
Trả lời
<b>I.Chuẩn bị ở nhà:</b>
<b> 1. Học sinh thực hiện 4 yêu cầu</b>
của phần I trang 47.
-> Đấy là ý kiến riêng của mỗi
chúng ta nhưng chưa thật cụ
thể, rõ ràng, vì vậy cơ muốn
biết rõ về tình hình bài viết của
các tổ (nhóm).
<b>HĐ 2: Hướng dẫn hs hoạt</b>
<b>động trên lớp</b>
? u cầu Đại diện tổ (nhóm)
đánh giá tình hình bài viết của
tổ (nhóm).
?Đọc bài hay đã được tổ
(nhóm) chọn lựa:
Tổ 1: tệ nạn cờ bạc.
Tổ 2: tiêm chích ma t.
Tổ 3: văn hố phẩm khơng lành
mạnh.
Tổ 4: HIV – AIDS
(Đây có thể là phần gợi ý giao
việc cho HS từ trước)
?Trao đổi ý kiến giữa các tổ
(nhóm) về từng bài
+ Về nội dung bài viết
+ Về cách trình bày của bạn
? GV nhận xét:
+ Ưu điểm từng bài.
+ Khuyết điềm từng bài.
Suy nghĩ
Trả lời
Trình bày
Nhận xét
Nghe
<b>II. Hoạt đông lên lớp:</b>
<b>3. Củng cố, luyện tập</b>
? - Những bài viết của bạn giúp em nhận thức được điều gì trong cuộc sống?
<b>4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà</b>
- Xem lại các bài viết hay để chuẩn bị cho bài viết số 7.
- Đọc trước bài: “Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lôgic)”.
<b> _______________________________________________</b>
<b> I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức</b>
Hiệu quả của việc diễn đạt lô – gíc.
<b>2. Kỹ năng:</b>
Phát hiện và chữa được các lỗi diễn đạt liên quan đến lơ – gíc.
<b>3. Thái độ: </b>
- Ý thức cao trong việc rèn luyện năng lực tư duy.
<b> II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
<b> 1. chuẩn bị của giáo viên: </b>
<b>- Giáo án, SGK, SGV, TLTK, bảng phụ.</b>
<b> 2. Chuẩn bị của Học sinh: </b>
- Làm BT. Ôn bài tập 1, 2 ở HKI.
<b> III. Tiến trình bài dạy.</b>
<b> 1. Kiểm tra: </b>
- Thế nào là từ ngữ có nghĩa rộng? Từ ngữ có nghĩa hẹp?
<b> 2. Bài mới:</b>
Vào bài: Khi nói, khi viết ngồi những lỗi về mặt sử dụng cịn mắc lỗi do tư duy. Hôm nay ta sẽ
tập chữa lỗi diễn đạt có liên quan đến tư duy (lỗi logic).
<b>Hoạt động cđa GV</b> <b>HĐ cđa HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>HĐ 1: HDHS ví dụ</b>
< Đọc 9 câu ở mục 1 trang
127 và 128>
? Ở câu a, “quần áo, giày
dép” và “đồ dùng học tập”
có phải cùng một loại với
nhau không?
? Diễn đạt như thế đúng hay
? Nêu cách sửa của em đối
với câu này?
(GV tham khảo cách giải
thích của SGV Ngữ Văn 8 –
tập 2 trang 161, 162.)
CÂU SAI
a. Chúng em đã giúp
các bạn học sinh
vùng bị bão lụt quần
áo, giày dép và nhều
đồ dùng học tập
khác.
b. Trong thanh niên
nói chung và trong
bóng đá nói riêng,
niềm say mê là nhân
tố quan trọng dẫn
đến thành công.
<b>1. Bài tập 1</b>
Chữa lại.
C1: Chúng em đã… quần áo,
giày dép và đồ dùng học tập.
C2: Chúng em đã… quần áo,
giày dép và nhiều đồ dùng sinh
hoạt khác.
C3: Chúng em đã… giấy bút,
sách vở và nhiều đồ dùng học
tập khác.
C1:Trong thanh niên nói chung
và sinh viên nói riêng …
? Ở câu b, người viết đã sử
dụng cách vietá theo kiểu
kết hợp nào? (A nói chung,
B nói riêng)
? Chỉ ra ý chung và riêng
ấy, cho biết diễn đạt như thế
đã hợp lôgic chưa?
? Em sẽ sửa như thế nào?
(GV tham khảo cách giải
thích và sửa ở SGV trang
162.)
? Đọc câu c, “Lão Hạc,
Bước đường cùng, Ngơ Tất
Tố” có phải cùng 1 trường
? Câu này sai chỗ nào? Nêu
cách sửa?
(GV tham khảo SGV
trang162)
? Đây là một dạng câu hỏi
mang ý lựu chọn, hỏi như
thế đúng hay sai? Chỉ ra?
? Hãy sửa lại?
(GV tham khảo SGV trang
163)
Câu e cách hỏi tương tự câu
d, GV tham khảo cách sửa
trong SGK trang 163.
Câu g, GV tham khảo SGV
trang 163.
? Câu h có mấy vấn đề, từ
“nên” thường dùng để làm
gì? Câu này có mối quan hệ
c. Lão Hạc, Bước
đường cùng và Ngô
d. Em muốn trở
thành một người trí
thức hay một bác sĩ?
e. Bài thơ không chỉ
hay về nghệ thuật
mà còn sắc sảo về
ngôn từ.
g. Trên sân ga chỉ
còn lại hai người
.Một người thi cao
gầy ,cịn một người
thì mặc áo carô.
h. Chị Dậu rất cần
cù, chịu khó nên chị
rất mực yêu thương
chồng con.
i. Nếu không phát
huy những đức tính
tốt đẹp của người
C1: Lão Hạc, Bước đường cùng,
Tắt đèn…
C2: Nam Cao, Nguyễn Công
Hoan, Ngô Tất Tố…
C1: Em muốn trở thành một
người trí thức hay một thuỷ thủ?
C2: Em muốn trở thành một giáo
viên hay một bác sĩ?
-> Bài thơ không chỉ hay về
nghệ thuật mà còn sắc sảo về
mặt nội dung.
-> Trên sân ga chỉ còn lại hai
người .Một người thi cao gầy
,cịn một người thì lùn mập.
-> Chị Dậu rất cần cù, chịu khó
và rất mực yêu thương chồng
con.
->Không phát huy những… thì
người phụ nữ Việt Nam… khơng
thể hồn thành tốt được những…
đó khơng?
? Sửa như thế nào?
->thay “nên” bằng “và”, bỏ
từ “chị” ở đầu vế 2 tránh
lặäp từ.
? Câu i có mấy vế, việc sử
dụng quan hệ từ “nếu…thì”
làm cho lời văn diễn đạt
như thế nào?
? Cụm từ “có được” diễn tả
ý gi? Em thay thế bằng cụm
từ nào? Vì sao?
(GV tham khảo SGV trang
164)
Câu k tham khảo câu câu d
và c.
k. Hút thuoốc lá vùa
có hại cho sức khoẻ,
vừa làm giảm tuổi
1. Như vậy cần có
biện pháp ngăn chặn
nạn nói thách ,cũng
là một cách lừa đảo
người mua đó thơi.
2. Nhịp sống của
thành phố các ông
lúc nào cũng tốc độ.
3. Tất cả các loại xà
phòng đều làm khô
da của bạn.Riêng
LUX làm cho da của
bạn trắng trẻo mịn
màng.
4. Con Hổ dùng
chiếc vuốt nhọn
hoắc cấu vào
người ,vào mặt
Viên…Nhưng Viên
vẫn rán sức quần
nhau với chú Hổ.
5. Nam có thói quen rất
đáng yêu là hay giúp đỡ
người già,trẻ em qua
Bài tập hổ trợ
1. Có thể gây hiểu lầm”biện
pháp ngăn chặn …cũng là một
cách lừa đảo” do đó ,phải thay
đổi lại như sau:
<i>Như vậy cần có biện pháp ngăn </i>
<i>chặn nạn nói thách ,cũng là một </i>
<i>cách bảo vệ người mua đó thơi.</i>
2. Nhịp sống của thành phố các
ông lúc nào cũng hối hả.
3. Tất cả các loại xà phòng khác
đều làm khô da của bạn.Riêng
LUX làm cho da của bạn trắng
trẻo mịn màng.
4. Con Hổ dùng chiếc vuốt nhọn
hoắc cấu vào người ,vào mặt
Viên…Nhưng Viên vẫn rán sức
quần nhau với con Hổ.( Chú là
cách gọi thân mật ,ở đây con Hổ
đang tấn công người nên không
thể gọi là chú được)
đường .Có hơm nó
được một em bé st nữa
thì bị ơ tơ cán chết
2. Bài tập 2 : Nêu một số lỗi mà
mình nhận ra trong bài làm của
mình hay của baïn.
<b> 3. Củng cố, luyện tập</b>
- Tránh mắc lỗi sai trong khi diễn đạt chúng ta phải làm gì? ? Tránh mắc lỗi sai
trong khi diễn đạt chúng ta phải làm gì?
<b> 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà</b>
- Học bài cũ.
- Chuẩn bị cho bài viết số 7.
____________________________________________________
Lớp 8A Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 28 Vắng:...
Lớp 8B Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 26 Vắng:...
<b>Tiết 123-124- Tập làm văn : </b>
<b> 1. Kiến thức: </b>
-Củng cố kiến thức văn nghị luận chứng minh, giải thích.
<b> 2. Kỹ năng : </b>
-Vận dụng kỹ năng vào việc viết bài văn chứng minh hoặc giải thích một vấn
đề xã hội hoặc văn học gần gũi với các em.
- Rèn KN giải quyết vấn đề, KN tư duy sáng tạo….
<b> 3. Thái độ : </b>
<b>- Cẩn thận chu đáo khi làm bài văn nghị luận.</b>
<b>4. Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường</b>
<b>- Liên hệ đề bài nghị luận vấn đề môi trường.</b>
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên: </b>
Giáo án, đề bài- đáp án
<b>2. Chuẩn bị của học sinh</b>
- Chuẩn bị giấy làm bài, giấy làm nháp, kiểu bài.
<b> III. Tiến trình bài dạy:</b>
<b> 1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của hs.</b>
<b> 2. Bài mới:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>HĐ của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>HĐ1: viết bài</b>
<b>GV đọc và chép đề lên</b>
bảng
Học sinh chép đề
<b>D n ýà</b>
1. Më bµi ( 1điểm)
Mơi trờng là vấn đề cấp thiết của
ton xó hi
2. Thân bài.( 5 im)
- Khỏi quỏt nn phá rừng, đốt rừng
làm nơng rẫy ở quê em.
- Hậu quả của việc phá rừng: Xói
mịn đất, các nguồn nớc cạn khơng
đủ nớc sinh hoạt.
- Híng kh¾c phục.
+ Cần bảo vệ môi trờng
+Trồng nhiều cây xanh
3. Kết bµi ( 1 điểm)
Những kiến nghị đối với các cấp
các ngành trong thơn, xóm, xã.
* u cầu.
- Làm đúng thể loai.
- Bµi viÕt bè cơc thứ tự mạch lạc.
Câu văn có sự liên kết.
- Trình bày sạch đẹp, rõ ràng dẫn
chứng phù hợp xác thực.
( 1 điểm)
<b>HĐ2: Thu, đếm bài.</b>
<b> 3. Cñng cè</b>
- GV nhËn xÐt giê kiÓm tra.
<b> 4. H ướng dẫn học sinh tự học ở nhà</b>
- Về nhà xem lại đề bài.
- Chuẩn bị tiết tiếng việt “ Câu trần thuật ” .
<i><b> ______________________________________________</b></i>
Lớp 8A Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 28 Vắng:...
Lớp 8B Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 26 Vắng:...
<b>Tiết 125 Bài 31 văn học: </b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Một số khái niệm liên quan đến đọc – hiểu văn bản như chủ đề, đề tài, nội
dung yêu nước, cảm hứng nhân văn.
- Hệ thống văn bản đã học, nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại thơ ở từng văn
bản.
- Sự đổi mới thơ Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến 1945 trên các phương diện thể
- Sơ giản về thể loại thơ Đường luật, thơ mới.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Khái quát, hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu các tư liệu để nhận xét về các tác
phẩm văn học trên một số phương diện cụ thể.
- Cảm thụ, phân tích những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu của một số tác phẩm
thơ hiện đại đã học.
<b>3. Thái độ:</b>
<b>- Trân trọng cái hay, cái đẹp của những tác phẩm văn học.</b>
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
<b>1. Chuẩn bị của Giáo viên: </b>
- Giáo án, SGK, SGV, TLTK, bảng phụ ghi phần thống kê.
<b>2. Chuẩn bị của Học sinh: </b>
Chuẩn bị kỹ phần 1, 2/ 130.
<b>III. Tiến trình bài dạy</b>
<b>1. Kiểm tra: Xen kẽ khi giảng bài mới: kể tên tác giả, tác phẩm, nêu thể loại</b>
và nội dung chính.
<b>2. Bài mới:</b>
Vào bài: Nhằm giúp các em hệ thống hoá kiến thức, đồng thời củng cố
- Đọc bảng thống kê đối chiếu với bài soạn của mình, bổ sung nếu thiếu sót.
- Ghi bảng thống kê vào vở.
- Bài 15: Vào NNQDCT, Đập đá ở CL
- Bài 18: Nhớ rừng, Ông đồ
- Bài 19: Quê hương, Khi con tu hú
- Bài 20: Tức cảnh Pắc Bó
- Bài 23: Hịch tướng sĩ
- Bài 24: Nước Đại Việt ta
Bài 26: Thuế máu
<b>1. Lập bảng thống kê các văn bản văn học Việt Nam đã học từ bài 15 ở lớp 8.</b>
(23p)
St
t
Tên văn
bản
ngục
Quảng
Đông
cảm tác
Châu bát cú Đông cảm tác” và “Đập đá ở
Cơn Lơn”: khí phách hiên
ngang, bất khuất của người tù
yêu nước anh hùng
2 Đập đá
ở Côn
Lôn
Phan Chu
Trinh
Thất ngôn
bát cú
3 Muốn
làm
thằng
cuội
Tản Đà Thất ngôn
bát cú
4 Hai chữ
nước
nhà
Trần Tuấn
Khải
Song thất
lục bát
5 Nhớ
rừng
Thế Lữ Tự do - “Nhớ rừng”: niềm khao
khát tự do và tâm sự yêu
nước của tác giả được diễn tả
qua lời con hổ bị nhốt ở vườn
bách thú.
- “Ông đồ”: niềm cảm
thương của tác giả trước lớp
đời tàn
6 Ơng đồ Vũ Đình
Liên
Thơ ngũ
ngơn
7 Quê
hương
Tế Hanh Thơ tự do
8 Khi con
tu hú
Tố Hữu Lục bát
9 Tức
cảnh Pác
Bó
Hồ Chí
Minh
Tứ tuyệt - “Tức cảnh Pác Bó” (t.30):
tinh thần lạc quan của Bác
Hồ trong cuộc sống cách
mạng gian khổ.
10 Ngắm
trăng
Hồ Chí
Tứ tuyệt
11 Đi
đường
Hồ Chí
Minh
Tứ tuyệt
12 Chiếu
dời đơ
Lí Cơng
Uẩn
(chiếu)
13 Hịch
tướng sĩ
Trần Quốc
Tuấn
14 Nước
ta
Nguyễn Trãi (cáo) - “Nước Đại Việt ta”: bản
tuyên ngôn độc lập: đất
nước ta là đất nước có nền
văn hiến lâu đời, có lãnh
thổ riêng, phong tục riêng,
có chủ quyền, có truyền
thống lịch sử. Kẻ xâm
lược là phản nhân nghĩa,
nhất định thất bại.
15 Bàn luận
về phép
học
Nguyễn
Thiếp
(tấu)
16 <sub>Thueá</sub>
máu Nguyễn AùiQuốc NL hiệnđại - “Thuế máu”: vạch trần chính quyền thực dân đã
biến dân nghèo ở thuộc địa
thành vật hy sinh trong
chiến tranh
<b>2. Sự khác biệt nổi bật về hình thức nghệ thuật giữa các văn bản thơ. </b>(10p)
- Bài 15, 16: Thể thất ngôn bát cú Đường luật (số câu số chữ hạn định, luật bằng
trắc,phép đối, quy tắc gieo vần chặt chẽ).
- Bài 18, 19: thuộc phong trào thơ mới (thể thơ tự do, không bị ràng buộc bởi
những quy tắc nghiệt ngã của thơ pháp cổ điển)
<b>3. Củng cố, luyện tập</b>
- Nội dung chính của tác phẩm thuế máu?
<b>4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.</b>
- Học bài cũ.
- Chuẩn bị tiết ôn tập phần tiếng việt.
___________________________________________
Lớp 8A Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 28 Vắng:...
Lớp 8B Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 26 Vắng:...
<b>Tiết 126 – Bài 31 Tiếng việt:</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định.
- Các hành động nói.
- Cách thực hiện hành động nói bằng các kiểu câu khác nhau.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Sử dụng các kiểu câu phù hợp với hành động nói để thực hiện những mục đích
giao tiếp khác nhau.
- Lựa chọn trật tự từ phù hợp để tạo câu có sắc thái khác nhau trong giao tiếp và
làm văn.
<b>3. Thái độ:</b>
- chú ý việc sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp một cách có ý thức nhằm đạt hiệu quả
giao tiếp tốt hơn.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh </b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên: </b>
- Giáo án, chuẩn bị bảng phụ bảng tổng kết theo mẫu (132)
<b>2. Chuẩn bị của học sinh</b>
Trả lời các câu hỏi SGK/131,132,133.
<b>III. Tiến trình bài dạy</b>
<b>1. Kiểm tra: - Sự chuẩn bị của HS.</b>
<b>2. Bài mới:</b>
<i><b>Vào bài: Ở HKII, chúng ta dã được học về tổ chưc ngữ pháp của câu để tạo những</b></i>
<i><b>kiểu câu khác nhau, học về việc sử dụng câu nhằm thực hiện những mục đích nói</b></i>
<i><b>khác nhau, học về cách cấu tạo câu với những trật tự từ khác nhau nhằm tạo ra</b></i>
<i><b>những hiệu quả diễn đạt khác nhau.</b></i>
<b>Hoạt động cña GV</b> <b>HĐ cña HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>HĐ 1: Ôn tập kiểu câu</b>
Gọi học sinh đọc bài tập 1
Xác đinh yêu cầu của bài
tập
Yêu cầu học sinh thực hiện
yêu cầu
Gọi học sinh đọc bài tập 2
Xác đinh yêu cầu của bài
tập
Yêu cầu học sinh thực hiện
yêu cầu
Gọi học sinh đọc bài tập 3
Xác đinh yêu cầu của bài
tập
1 học sinh đọc
xác định yêu cầu
học sinh trả lời
tại chỗ
1 học sinh đọc
xác định yêu cầu
học sinh trả lời
tại chỗ
1 học sinh đọc
<b>I. Các kiểu câu: nghi vấn, cầu</b>
khiến, cảm thán, trần thuật, phủ
định.
<b> 1. Bài tập 1:</b>
- Câu (1): câu trần thuật ghép, có
1 vế là dạng câu phủ định.
- Câu (2): trần thuật đơn.
- Câu (3): trần thuật ghép, vế sau
có 1 vị ngữ phủ định.
<b> 2. Bài tập 2:</b>
- Cái bản tính tốt của người ta có
thể bị những gì che lấp mất?
- Những gì có thể che lấp mất cái
bản tính tốt đẹp của người ta?
<b>3. Bài tập 3:</b>
Yêu cầu học sinh thực hiện
yêu cầu
Gọi học sinh đọc bài tập 4
Xác đinh yêu cầu của bài
tập
Yêu cầu học sinh thực hiện
u cầu
<b>HĐ 2: HDHS tìm hiểu hành </b>
<b>động nói</b>
Gọi học sinh đọc bài tập 1
Xác đinh yêu cầu của bài
tập
Yêu cầu học sinh thực hiện
yêu cầu
Gọi học sinh đọc bài tập 2
Xác đinh yêu cầu của bài
tập
Yêu cầu học sinh thực hiện
yêu cầu
tại chỗ
1 học sinh đọc
xác định yêu cầu
học sinh trả lời
tại chỗ
1 học sinh đọc
xác định yêu cầu
học sinh trả lời
tại chỗ
1 học sinh đọc
xác định yêu cầu
học sinh trả lời
tại chỗ
- Buồn ơi là buồn!
<b>4. Bài tập 4:</b>
a)- Câu trần thuật là các câu: 1,
3, 6.
- Câu cầu khiến: 4
- Câu nghi vấn: 2, 5, 7.
b) Câu nghi vấn dùng để hỏi là
câu 7.
c) Các câu nghi vấn 2, 5 là các
câu không được dùng để hỏi.
- Câu 2 dùng để biểu lộ sự ngạc
nhiên
- Câu 5 trình bày quan điểm
của người nói.
<b>II. Hành động nói:</b>
<b>1. Bài tập 1:</b>
- (1) là câu thực hiện hành động
kể (thuộc kiểu trình bày).
- (2) bộc lộ cảm xúc.
- (3) thực hiện hành động nhận
định (tr.bày).
- (4) hành động đề nghị
(đ.khiển).
<b>2. Bài tập 2:</b>
Hãy sắp xếp các câu nêu trong BT1
vào bảng tổng kết theo mẫu sau:
Gọi học sinh đọc bài tập 3
Xác đinh yêu cầu của bài
tập
Yêu cầu học sinh thực hiện
yêu cầu
<b>HĐ 3: HDHS Tìm hiểu Lựa</b>
Gọi học sinh đọc bài tập 1
Xác đinh yêu cầu của bài
tập
Yêu cầu học sinh thực hiện
yêu cầu
Gọi học sinh đọc bài tập 2
Xác đinh yêu cầu của bài
tập
Yêu cầu học sinh thực hiện
yêu cầu
Gọi học sinh đọc bài tập 3
Xác đinh yêu cầu của bài
tập
Yêu cầu học sinh thực hiện
yêu cầu
1 học sinh đọc
xác định yêu cầu
học sinh trả lời
tại chỗ
1 học sinh đọc
xác định yêu cầu
xác định yêu cầu
học sinh trả lời
tại chỗ
1 học sinh đọc
xác định yêu cầu
học sinh trả lời
tại chỗ
(6)
(7)
Cầu
khiến
Nghi
vấn
Trần
thuật
Nghi
vấn
đ.khiển
(giải
thích)
tr.bày
Trình bày
Hỏi
Trực
tiếp
Gián
<b>3. Bài tập 3:</b>
a)- Tơi xin cam kết từ nay không
tham gia đua xe trái phép nữa.
- Tôi xin cam kết từ nay không
tổ chức đánh bạc nữa.
b) Em xin hứa sẽ tích cực học
tập, rèn luyện để đạt kết quả tốt
trong năm học tới.
<b>III/ Lựa chọn trật tự từ trong</b>
<b>câu:</b>
<b>1. Bài tập 1:</b>
Các trạng thái và hoạt động của
sứ giả được xếp đúng theo thứ tự
xuất hiện và thực hiện.
<b>2. Bài tập 2:</b>
a) Liên kết câu
b) Nhấn mạnh đề tài của câu nói.
<b>3. Bài tập 3:</b>
Câu a có tính nhạc hơn (vì từ
“man mác” được dưa lên trước
cụm từ “khúc nhạc đồng quê”
có tác dụng nhấn mạnh sự man
mác của khúc nhạc đồng quê và
như khúc nhạc đó đã vang lên
rồi).
<b>3. Củng cố, luyện tập</b>
Kể tên các kiểu câu đã học
- Học bài cũ.
- Chuẩn bị tiết văn bản tường trình.
_____________________________________
Lớp 8A Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 28 Vắng:...
Lớp 8B Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 26 Vắng:...
<b>Tiết 127 Bài 31 Tập làm văn : </b>
Giúp học sinh hiểu trường hợp cần viết văn bản tường trình.
<b> 1. Kiến thức</b>
- Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính.
- Mục đích, yêu cầu và quy cách làm một văn bản tường trình.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Nhận diện và phân biệt văn bản tường trình với các văn bàn hành chính khác.
- Tái hiện lại một sự việc trong văn bản tường trình.
3. Thái độ:
- Phân biệt văn bản tường trình với đơn từ và đề nghị.
<b>II. Các kĩ năng sống cần được giáo dục trong bài</b>
- Giao tiếp: Hiệu quả bằng văn bản tường trình.
- Ứng xử: Biết sử dụng văn bản tường trình, thơng báo phù hợp mục đích giao tiếp,
hồn cảnh giao tiếp, đối tượng giao tiếp.
<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ </b>
<b>DỤNG:</b>
- Phân tích tình huống cần trình bày bằng văn bản tường trình.
- Thực hành văn bản tường trình phù hợp với đối tượng, hồn cảnh giao tiếp.
- Học theo nhóm: Trao đổi, phân tích về những đặc điểm, cách tạo lập văn bản tường
trình.
<b>IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.</b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên:</b>
Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, bảng phụ.
<b>2. Chuẩn bị của học sinh:</b>
Đọc trước bài, tìm hiểu trước nội dung bài học.
<b>V.</b>
<b> TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<b>1. Khám phá</b>
Vào bài: Tường trình là loại văn bản rất thường gặp trong cuộc sống. Những trường
hợp nào cần viết văn bản tường trình, văn bản tương trình có những đặc điểm gì,
cách làm một văn bản tường trình ra sao? Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu qua tiết học.
Hoạt động cña GV HĐ cña HS Nội dung
<b>HĐ1:Đặc điểm của văn</b>
<b>bản tường trình</b>
- Yêu cầu học sinh đọc 2
bản tường trình trang 133,
134 SGK.
1? Trong các văn bản trên,
ai là người phải viết tường
trình và viết cho ai? Bản
tường trình được viết ra
nhằm mục đích gì?
? Nội dung và thể thức
? Người viết văn bản
tường trình cần phải có thái
độ như thế nào đối với sự
việc tường trình?
? Hãy nêu một số trường
hợp cần viết văn bản tường
trình trong học tập và sinh
hoạt ở trường.
2 học sinh đọc
suy nghĩ
Trả lời
suy nghĩ
Trả lời
suy nghĩ
Trả lời
suy nghĩ
Trả lời
<b>I. Đặc điểm của văn bản tường</b>
<b>trình:</b>
- VD1: Bản tường trình về việc nộp
bài chậm.
-VD2: Bản tường trình về việc mất
xe đạp.
*) Nhận xét:
- Trong những văn bản đã nêu trong
SGK, người viết văn bản tường trình
là 2 em học sinh, một viết cho cô giáo
dạy văn, một viết cho thầy hiệu
trưởng.
- Bản tường trình viết ra nhằm mục
đích trình bày lại sự việc đã xảy ra có
liên quan trực tiếp đến người viết và
đề nghị được xem xét, giải quyết.
- Văn bản tường trình phải tuân thủ
thể thức và phải trình bày đầy đủ,
chính xác thời gian, địa điểm, sự việc,
họ tên những người liên quan cùng đề
nghị người viết, có đầy đủ người gửi,
người nhận, ngày tháng, địa điểm thì
mới có giá trị.
- Người viết cần phải có thái độ trung
thực, khách quan, trình bày chính xác
sự việc.
- Đi học muộn cần tường trình lại lí
do.
- Em đánh nhau với một số bạn ở lớp
khác.
<b>HĐ 2: Cách làm văn bản</b>
<b>tường trình:</b>
? Trong các tình huống
trên, tình huống nào có thể
và cần phải viết văn bản
tường trình? Vì sao? Ai
suy nghÜ
Tr¶ lêi
<b>II. Cách làm văn bản tường trình:</b>
<b>1/ Tình huống cần phải viết văn</b>
<b>bản tường trình:</b>
a) Tường trình sự việc cho cô chủ
nhiệm và ban lãnh đạo.
phải viết? Viết cho ai?
? Muốn là 1 văn bản tường
trình, người viết phải chú ý
gì về nội dung và thể thức?
- Vậy giữa văn bản tường
trình với đơn từ và đề nghị
có gì khác nhau?
Gọi học sinh đọc phần lưu
ý SGK/136
<b>HĐ 3: HDHS luyện tập</b>
suy nghÜ
Tr¶ lêi
suy nghÜ
Tr¶ lêi
<b>2/ Cách làm văn bản tường trình:</b>
SGK/ 135
* Ghi nhớ: SGK/ 136
- Đơn từ nhằm mục đích trình bày
nguyện vọng cá nhân để cấp có thẩm
quyền xem xét giải quyết.
- Đề nghị nhằm mục đích tr.bày các ý
kiến giải pháp do cá nhân hay tập thể
đề xuất để các cá nhân hoặc tổ chức
có thẩm quyền nghiên cứu giải quyết.
- Tường trình nhằm tr.bày khách quan,
chính xác sự việc đã xảy ra để người
<b>III/ Luyện tập:</b>
Em làm hỏng dụng cụ thí nghiệm
trong giờ thực hành.
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
<b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>
BẢNG TƯỜNG TRÌNH VỀ VIỆC
LÀM HỎNGDỤNG CỤ THÍ
NGHIỆM
- Kính gưi: Cơ Châu Vũ Đan Tâm,
GV phụ trách phịng thí nghiệm.
Em là Trần Duy Hùng, HS lớp 8D
TrườngQuyết Tiến, xin phép được
trình bày với cơ việc như sau:
Hơm qua, trong tiết học thí nghiệm
mơn Hố, do khơng cẩn thận, em đã
sơ ý làm vỡ 1 ống nghiệm đựng hoá
chất. Vậy em viết bản tường trình
này để cơ biết và xem xét. Em xin
Trần Duy Hùng
<b>3. Củng cố, luyện tập</b>
- Thế nào là văn bản tường trình ?
<b>4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà</b>
- Học bài cũ.
- chuẩn bị tiết “luyện tập văn bản tường trình”.
_______________________________________________--Lớp 8A Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 28 Vắng:...
Lớp 8B Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 26 Vắng:...
Tiết 128 - <b> Tập làm văn : </b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính.
- Mục đích, yêu cầu cấu tạo của văn bản tường trình.
<b>2. Kỹ năng:</b>
-Nhận biết rõ hơn tình huống cần thiết viết văn bản tường trình.
- Quan sát và nắm được trình tự sự việc để tường trình.
- Nâng cao một bước kĩ năng tạo lập văn bản tường trình và viết được một văn
bản tường trình đúng quy cách.
<b>3 . Thái độ: </b>
- Chú ý trình bày nghiêm túc một văn bản tường trình.
<b>II. Chuẩn bị của giao viên và học sinh </b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên:</b>
Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, bảng phụ.
<b>2. Chuẩn bị của học sinh:</b>
chuẩn bị theo yêu cầu của SGK/ 136, 137.
<b>III. Tiến trình bài dạy</b>
<b>1. Kiểm tra:</b>
Cho biết đặc điểm và cách làm 1 văn bản tường trình.
<b>2. Bài mới:</b>
Vào bài: Để ôn lại và nâng cao năng lực viết 1 văn bản tường trình, hơm nay chúng ta cùng luyện
tập làm văn bản tường trình.
<b>Hoạt động cđa GV</b> <b>HĐ cđa HS</b> <b>Nội dung</b>
? Mục đích viết tường
? Vbản tường trình và văn
bản báo cáo có gì giống và
khác nhau?
? Nêu bố cục phổ biến của
văn bản tường trình. Những
mục nào không thể thiếu
trong kiểu văn bản này?
Phần nội dung tường trình
cần như thế nào?
suy nghĩ
Trả lời
suy nghĩ
Trả lời
suy nghĩ
Trả lời
-> Để người hoặc cơ quan có thẩm
quyền xem xét và giải quyết (trình bày
thiệt hại hay mức độ trách nhiệm)
- Vbản tường trình là tr.bày thiệt hại
hay mức độ trách nhiệm của người tường
trình trong các sự việc xảy ra gây hậu
quả cần phải xem xét. Nội dung của văn
- Vbản báo cáo là bản tổng hợp trình
bày về tình hình, sự việc và các kết quả
đạt được của một cá nhân hay một tập
thể. Nội dung của báo cáo không nhất
thiết phải trình bày tất cả các mục quy
định sẵn.
- Bố cục của một văn bản tường trình:
a) Thể thức:
+ Quốc hiệu, tiêu ngữ (ghi ở giữa)
+ Địa điểm, thời gian là tường trình (ghi
ở góc bên phải)
+ Tên văn bản (ghi ở giữa)
+ Tên người nhận, cơ quan nhận bản
tường trình: Kính gửi … .
+ Chữ kí của người làm tường trình
(góc bên phải, ghi đầy đủ họ tên)
b) Nội dung: người viết phải trình bày
thời gian, địa điểm, diễn biến sự việc,
nguyên nhân hậu quả, ai chịu trách
c) Thể thức kết thúc văn bản : lời đề
nghị ,hoặc cam đoan, chữ ký và họ tên
ngời tờng trình
<b>H§2: lun tËp</b>
Gọi học sinh đọc bài tập 1
Xác đinh yêu cầu của bài
tập
Yêu cầu học sinh thực hiện
yêu cầu
suy nghĩ
Trả lời
<b>II. Luyện tập</b>
Bµi tËp 1
- Cả 3 trờng hợp a, b, c đều khụng phi
vit tng trỡnh vỡ:
a) Cần viết bản kiểm điểm, nhận thức rõ
khuyết điểm và quyết tâm sửa chữa.
b) Viết bản thông báo cho các bạn biết
kế hoạch chuẩn bị những ai phải làm việc
gì Đi hi chi đội
Gọi học sinh đọc bài tập 2
Xác đinh yêu cầu của bài
tập
Yêu cầu học sinh thực hiện
yêu cầu
Gọi học sinh đọc bài tập 3
Xác đinh yêu cầu của bài
tập
Yêu cầu học sinh thực hiện
yêu cầu
suy nghĩ
Trả lời
suy nghĩ
Trả li
- Nêu tình huống.
Bài tập 3
Viết văn bản tờng tr×nh
<b>3. Củng cố, luyện tập</b>
Thế nào là văn bản tường trình ?
<b>4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà</b>
- chuẩn bị “Tiết trả bài kiểm tra văn”
________________________________________________________
Lớp 8A Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 28 Vắng:...
Lớp 8B Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 26 Vắng:...
Tiết 129 - <b> Tập làm văn : </b>
<b> I. Mục tiêu cần đạt:</b>
Giúp học sinh:
1. Kiến thức:
<b> - Ôn lại kiến thức đã học phần văn bản</b>
<b>2. Kỹ năng: </b>
- Thấy được ưu nhược điểm trong bài viết, hướng phát huy ưu điểm, khắc phục
và hạn chế nhược điểm, rèn kĩ năng tạo lập văn bản.
- Rèn KN tự nhận thức, KN giải quyết vấn đề...
<b>3. Thái độ</b>
- Có ý thức chăm chỉ, tích cực học tập
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
1. Chuẩn bị của giáo viên
Soạn bài, bài kiểm tra đã chấm, chữa của học sinh
1. Kiểm tra: Bài tập về nhà.
2. Bài mới : Giới thiệu bài
<b>Hoạt động của</b>
<b>GV</b>
<b>HĐ của</b>
<b>HS</b>
<b>Nội dung</b>
<b>HĐ1:Trả bài </b>
GV trả bài cho
h/s
Gọi h/s đọc đề
bài
nhận bài <b>I. Đề bài:</b>
Đề bài tiết 113
<b>HĐ2: Chữa bài </b>
GV gọi h/s
chữa phần trắc
nghiệm
Gọi h/s nhận
GV hướng
dẫn cách làm
phần tự luận
MB viết như
thế nào
TB gồm
những ND gì?
KB khẳng
định điều gì?
1 học sinh
chữa
nhận xét
trả lời
<b>II. Chữa bài:</b>
<b> Đề 1:</b>
Mỗi đáp án đúng 0.5 điểm.
<b>Câu</b> 1 2 3 4
<b>Đáp án</b> C D 1.b ; 2.a A
<b> Phần II. Tự luận (8 điểm).</b>
<i><b> Câu 1 (2 điểm).</b></i>
Chép đúng chính tả, thể thơ.
<i> Ngắm trăng</i>
Trong tù không rượu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
(Hồ Chí Minh, Nhật kí trong tù)
<b> Câu 2 (6 điểm).</b>
Bài làm HS cần đạt được các ý:
- Cảm xúc buồn thương, tiếc nuối của người đọc, đồng
cảm với cảm xúc của tác giả đối với cảnh ế khách của
ông đồ.
- Nỗi xót xa, khắc khoải, bàng hồng của tâm trạng ơng
đồ khi cố níu kéo, cưỡng lại quy luật khắc nghiệt.của
thời gian và xã hội.
- Nỗi buồn tê tái khiến cảnh vật thê lương, ảm đạm.
- Ông bị lãng quên giữa dòng đời, xã hội, mùa xuân.
- Nét văn hoá xa bị quên lãng, rơi vào dĩ vãng trở thành
một di tích tàn tạ.
Trong tù không rợu cũng không hoa,
<i> Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ; </i>
Bài làm HS cần đạt được các ý:
Cảm xúc buồn thương, tiếc nuối của người đọc, đồng
cảm với cảm xúc của tác giả đối với cảnh ế khách của
ơng đồ.
Nỗi xót xa, khắc khoải, bàng hồng của tâm trạng ơng
đồ khi cố níu kéo, cưỡng lại quy luật khắc nghiệt.của
thời gian và xã hội.
Nỗi buồn tê tái khiến cảnh vật thê lương, ảm đạm.
Ông bị lãng quên giữa dòng đời, xã hội, mùa xuân.
Nét văn hoá xa bị quên lãng, rơi vào dĩ vãng trở thành
một di tích tàn tạ.
<b>HĐ3: Nhận xét ưu nhược điểm: </b>
GV nhận xét
ưu điểm
GV nhận xét
nhược điểm
H/sinh chữa
bài
Nghe
Nghe
Chữa
bài làm
của bản
thân
<b>III. Nhận xét ưu nhược điểm:</b>
<b> 1. Ưu điểm:</b>
- Đa số nắm vững kiến thức đã học: tác giả, tác phẩm,
nội dung từng VB
- Biết cách viết bài văn cảm nhận giá trị nội dung
nghệ thuật của đoạn thơ
- Nhiều bài ( của h/s nữ) trình bày rõ ràng, chữ viết
sạch, đẹp
- Một số bài viết tốt:
<b>2. Nhược điểm:</b>
- Một số h/s quá lười học: Không thuộc thơ, khơng biết
nội dung chính của bài thơ, khơng làm được bài văn
ngắn(câu8)
- Bài cảm nhận giá trị nội dung nghệ thuật đoạn thơ
viết sơ sài, có bài khơng đảm bố cục 3 phần, có bài
phân tích khơng trích dẫn thơ.
- Diễn đạt lủng củng, không biết chuyển ý, chuyển
đoạn.
- Chữ viết ẩu, sai lỗi chính tả, dùng từ, diễn đạt.
<b> 3. củng cố, luyện tập</b>
<b> 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà</b>
- Ôn tập phần Tiếng Việt, chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
- Ơn tập kiến thức kì II, chuẩn bị kiểm tra học kì
________________________________________________
Lớp 8A Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 28 Vắng:...
Lớp 8B Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 26 Vắng:...
Tiết 130 - <b> Tập làm văn : </b>
1. kiến thức :
- Kiểm tra nhận thức của học sinh về các kiến thức đã học phần Tiếng Việt.
- Học sinh có ý thức tích hợp với phần Văn và Tập làm văn.
2. Kỹ năng :
- Rèn luyện kĩ năng thực hành trong tiếng Việt.
3. Thái độ:
- Học sinh có ý thức trung thực, nghiêm túc trong kiểm tra.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
1. Chuẩn bị của giáo viên
Soạn bài, đề kiểm tra đã phô tô
<b> 2. Chuẩn bị của học sinh</b>
Giấy bút, nháp.
<b>II. Tiến trình bài dạy</b>
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT:
<b>Tên chủ đề</b>
<b>( Nội dung, chương ...)</b>
<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>
<b>Cộng</b>
TN TL TN TL Cấp độ
thấp
Cấp độ cao
Chủ đề
<b>- Câu cầu khiến </b>
<b>- Hành động nói </b>
<b>- Câu phủ định</b>
<b>- Lỗi diễn đạt</b>
Nhận biết
dấu hiệu câu
Ck
Xđịnh thành
phần câu
pđịnh
Xđ ptiện hành
động nói
<b>- Hành </b>
động
nói ?
Thành
phần cảm
thán
Viết một
đoạn văn
ngắn sử
dụng 2 kiểu
câu
Số câu :
Số điểm: Tỉ lệ %
Số câu : 2
Số điểm:10
Tỉ lệ 5 %
Số câu :
Số điểm: Tỉ
lệ %
Số câu : 1
Số điểm:1 Tỉ lệ
10 %
Số câu : 2
Số điểm:4
Tỉ lệ 40%
Số câu :
Số câu : 1
Số điểm: 4 Tỉ
lệ 40 %
Số câu :
6
Số điểm:
10
Tỉ lệ %
Đề 1:
.
<b>I. TRẮC NGHIỆM : (4đ)</b>
<b> Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng</b>
<i><b>Câu 1: Dịng nào nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết câu cầu khiến?</b></i>
a. Sử dụng từ cầu khiến b. Thường kết thúc bằng dấu chấm
than
c. Sử dụng ngữ điệu cầu khiến d. Cả 3 ý trên
<i><b>Câu 2: Phương tiện dùng để thực hịên hành động nói là gì ?</b></i>
a. Nét mặt b. Ngôn ngữ c. Điệu bộ d. Cử chỉ
<i><b>Câu3: </b></i>Hãy nối ý ở cột A với ý ở cột B để tạo thành câu phủ định.
<b>A </b> <b>Trả lời</b> <b>B </b>
1. Tôi chăng nê ……… 1 - a. cho ông đứng hẳn lên được
2. Nước đi đi mãi không ……….. 2 - b. gặp chúng nó
3. Nó chật vật mãi cũng khơng làm sao
……..
3 - c. bà con to lớn và đẹp lão như thế
này
4. Chưa bao giờ con thấy ………. 4 - d. về cùng non
<b>II. TỰ LUẬN : (6đ)</b>
<i><b>Câu 1 : Hành động nói là gì?</b></i>
<i><b>Câu 2: Phân tích và chữa lỗi diễn đạt trong câu sau:</b></i>
<i>Hiếu không chỉ học giỏi mà còn rất chăm học</i>
<i><b>Câu 3:Viết đoạn văn ngắn có chủ đề về học tập, trong đó có sử dụng 2 kiểu câu mà</b></i>
em đã học.
<i><b> Đáp án – thang điểm </b></i>
<b>I. TRẮC NGHIỆM : (4đ)</b>
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
<b>II. TỰ LUẬN : (6đ)</b>
<i><b>Câu 1 ( 1 điểm ): Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm</b></i>
mục đích nhất định.
Câu 1 2 3
<i><b>Câu 2(2 điểm ) : </b></i>
Hai vế câu khơng có quan hệ bình đẳng mà có quan hệ bao hàm nên khơng dùng
Quan hệ từ mà sửa lại : Hiếu không chỉ học giỏi mà cịn rất ngoan ngỗn
<i><b>Câu 3( 3 điểm ) viết đoạn văn đúng chủ đề có sự thống nhất về nội dung , đúng chính</b></i>
tả có hai câu sử dụng một trong các kiểu câu đã học
<b>3. Củng cố, luyện tập</b>
- GV nhận xét giờ kiểm tra, ý thức làm bài của học sinh
<b>4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà</b>
- Về nhà ôn tập kĩ chuẩn bị kiểm tra học kì
<i><b> _______________________________________</b></i>
Lớp 8A Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 28 Vắng:...
Lớp 8B Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 26 Vắng:...
Tiết 131 - <b> Tập làm văn : </b>
<b> 1 Kiến thức: </b>
- Giúp học sinh củng cố dlại kiến thức đã học về phép lập luận chứng minh,
giải thich ,về cách
<b> </b> <b>-sử dụng từ ngữ đặt câu và cách đưa yếu tố tự sự miêu tả , biểu cảm vào bài viết</b>
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng diễn đạt, dựng đoạn, viết bài hoàn chỉnh,
<b> 3. Thái độ: </b>
- Ý thức làm bài cẩn thận, tránh lỗi chính tả, lỗi đặt câu dùng từ.
<b> II. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh:</b>
<b> 1. Chuẩn bị của giáo viên:</b>
<b>- Bài chấm và nhận xét Bảng phụ ghi lỗi sai. </b>
<b> 2. Chuẩn bị của học sinh: </b>
- Ôn lại phương pháp làm văn nghị luận.
<b> III. Tiến trình bài dạy</b>
<b> 1. kiểm tra bài cũ : không kiểm tra</b>
<b> 2</b>. Bài mới:
<b>Hoạt động của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>D n ýà</b>
Mơi trờng là vấn cp thit ca ton
xó hi
2. Thân bài.( 5 điểm)
- Khái quát nạn phá rừng, đốt rừng làm
nơng rẫy ở quê em.
- Hậu quả của việc phá rừng: Xói mịn
đất, các nguồn nớc cạn khơng đủ nớc
sinh hot.
- Hớng khắc phục.
+ Cần bảo vệ môi trờng
+Trồng nhiều cây xanh
3. Kết bài ( 1 im)
Nhng kin ngh đối với các cấp các
ngành trong thơn, xóm, xã.
* Yêu cầu.
- Lm ỳng th loai.
- Bài viết bố cục thứ tự mạch lạc. Câu
văn có sù liªn kÕt.
- Trình bày sạch đẹp, rõ ràng dẫn
( 1 điểm)
<b>HĐ 2: Nhận xét</b>
Gv nhận xét về bài viết
- Kiểu bài
- Về nội dung bài viết
- Về phơng pháp viêt bài
- Các mặt
* Ưu điểm:
- Cỏc em ó cú ý thc lm
bi
* Nhợc điểm
a) Nội dung
- Hầu hết còn thiếu các
luận điểm.
- Cỏc lun im sp xp
cha hợp lí, cịn lộn xộn,
cịn lạc sang phân tích hai
bài văn, cha bám sát yêu
cầu của đề.
- Mở bài cha thật tự
- Bài viết còn lan man, có
những em làm sơ sài, cha
tập trung làm sáng tỏ luận
điểm, có những em phân
bố thời gian không hợp lí
b) Hình thức
- Đoạn văn : có em cha
tách đoạn văn hợp lí, viết
Nghe
i chiu vi
bi viết của mình
- Nghe, hiểu
<b>C. II. Nhận xét chung.</b>
1.Më bµi
Mơi trờng là vấn đề cấp thiết ca ton
xó hi
2. Thân bài.
- Khỏi quỏt nn phỏ rừng, đốt rừng làm
nơng rẫy ở quê em.
- Hậu quả của việc phá rừng: Xói mịn
đất, các nguồn nớc cạn khơng đủ nớc
sinh hoạt.
- Híng kh¾c phơc.
+ Cần bảo vệ môi trờng
+Trồng nhiều cây xanh
3. Kết bài
Nhng kiến nghị đối với các cấp các
ngành trong thôn, xúm, xó.
* Yêu cầu.
- Lm ỳng th loai.
- Bài viết bố cục thứ tự mạch lạc. Câu
văn có sự liên kết.
1 cõu sau đó xuống dịng.
- Khơng dùng dấu
c©u,dïng sai :
- Sai chính tả: nhầm l - n;
gi - d - r
- Lỗi diễn đạt: cịn có câu
sai, cách dùng từ, ...
<b>Hoạt động 3: Trả bài</b>
GV trả bài cho học sinh
YC học sửa lỗi theo yêu
cầu.
GV đọc bài tham kho
cho hc sinh nghe
- Nhn bi
<b>III. Trả bài</b>
<b>3. Củng cố, luyện tập</b>
GV nhận xét giờ trả bài.
<b>4. Hưỡng dẫn học sinh tự học ở nhà</b>
- Học bài
- Chuẩn bị tiết “ Tổng kết phần văn - tiếp ” .
________________________________________________-Lớp 8A Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 28 Vắng:...
Lớp 8B Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 26 Vắng:...
Tiết 132<b> Bài 33</b>
<b> I. Mục tiêu cần đạt:</b>
Giúp học sinh:
- Hệ thống các văn bản nghị luận văn học, nội dung cơ bản, đặc trưng thể loại;
giá trị tư tưởng và nghệ thuật của từng văn bản.
- Một số khái niệm thể loại liên quan đến đọc – hiểu văn bản như cáo, chiếu,
hịch.
- Sơ giản lí luận văn học về thể loại nghị luận trung đại và hiện đại.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Khái quát, hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu và nhận xét về tác phẩm nghị luận
trung đại và nghị luận hiện đại.
3. Thái độ :
- Có ý thức chăm chỉ học tập
<b> II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
<b> 1. Chuẩn bị của giáo viên</b>
Soạn bài, SGK, SGV, Sách tham khảo
<b> 2. Chuẩn bị của học sinh</b>
Chuẩn bị bài, SGK, SGV
<b> III. Tiến trình bài dạy</b>
1. Kiểm tra:
Kể tên những văn bản nghị luận trung đại đã học? Nêu nội dung chính của một
văn bản
2. Bài mới : Giới thiệu bài: Các em đã được học các VB nghị luận trung đại đồng thời đã học
các VB NL hiện đại. Nay ôn lại các VB đã học trong chương trình NV 8
<b>Hoạt động của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>H1: Hệ thống kiến thức</b>
<b>Câu3 :</b>
? Thế nào là văn ngh lun
? Vn ngh luận trung đại
có nét gì khác biệt nổi bật
so với nghị luận hiện đại?
(Nghị luận trung đại: Chiếu
dời đơ, Hịch tướng sĩ, Cáo
bình Ngơ,
Tấu: Bình luận – Học nghị
luận hiện đại: Thuế máu
<b>C©u 4 :</b>
Hãy chứng minh các VB
nghị luận học ở lớp 8 đều
được viết có lí, có tình, có
chứng cứ nên đều có tính
Suy nghÜ
Suy nghÜ
Tr¶ lêi
Suy nghÜ
Tr¶ lêi
<b>I. Hệ thống kiến thức</b>
<b> 1. Văn nghị luận.</b>
- Là kiểu văn bản nêu ra những luận
điểm rồi bằng những luận cứ, luận chứng
làm sáng tỏ những luận điểm ấy một
cách thuyết phục.
Cốt lõi của nghị luận là ý kiến luận
điểm, lí lẽ và dẫn chứng lập luận.
- Nhng im khác biệt giữa nghị luận
Trung đại và nghị luận hiện đại.
( Những văn bản nghị luận hiện đại Việt
Nam đã học ở trờng lớp 7.
Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta, đức
tính giản dị của Bác Hồ: Sự giàu đẹp của
Tiếng Việt, ý nghĩa văn chương.
+ Nghị luận trung đại
- Khuôn vào những thể loại riêng chiếu
hịch, cáo, tấu với kết cấu bố cục riêng.
- In đậm thế giới quan của con ngừơi
thời trung đại, tư tưởng mệnh trời thần
– chủ, tâm lí sùng cổ.
- Dùng nhiều điển tích điểm cố hình ảnh
khích lệ, câu văn biền ngẫu nhịp nhàng.
<b> 2. Các văn bản nghị luận đều đợc viết</b>
<b>có tình, có chứng cứ, nên đều có sức</b>
<b>thuyết phục cao.</b>
thut phơc cao?
?Nªu những nét giống nhau
và khác nhau cơ bản về nội
dung cơ bản và hình thức
thể loại của 3 văn bản bµi
22,23,24
? Gièng nhau vỊ nội dung
? Gièng nhau vỊ nghƯ tht
?Bình ngơ Đại cáo tại sao
được coi là bản tun ngơn
độc lập khi đó?
Suy nghÜ
Tr¶ lêi
Suy nghÜ
Tr¶ lêi
Suy nghÜ
Tr¶ lêi
Suy nghÜ
- Tình: Tình cảm, cảm xúc: Nhiệt huyết,
niềm tin vào lẽ phải, vào vấn đề, luận
điểm mình nêu ra. Bộc lộ qua lời văn,
giong điệu, một số từ ngữ trong q trình
lập luận, khơng những phải là yếu tố chủ
chốt nhng rất quan trọng.
- Chøng cø:
Dẫn chứng sự thật hiển nhiên để khẳng
định luận điểm
-> 3 yếu tố kết hợp chặt chẽ và các yếu
tố lí là chủ chốt.
<b> 3. Những nÐt gièng nhau vµ khác</b>
<b>nhau cơ bản về nội dung t tởng và</b>
<b>hình thức thể loại của văn bản bài 22,</b>
<b>23, 24.</b>
* Nội dung tư tưởng
- ý thức độc lập dân tộc, chủ quyền đất
nớc.
Tinh thÇn bÊt khuÊt quyÕt chiÕn quyết
thắng lũ giặc bạo ngợc (hịch)
- ý thc dân tộc sâu sắc, tự hào về một
nước Việt Nam độc lập (cáo). Tinh thần
yêu nước nồng nàn đó là gốc của sắc thái
biểu cảm là chất trữ tình sâu đậm ở các
văn bản đó.
Yếu tố tình thể hiện ở tấm lòng thái độ
của người viết.
* Nghệ thuật: Cả ba đều có văn phong
cổ: từ ngữ cổ, cách diễn đạt cổ, nhiều
hình ảnh mang tính ước lệ với câu văn
biền ngẫu sóng đơi.
Kh¸c: Thể loại: - Cáo
- Hịch
- Chiếu
Cỏo Bỡnh Ngụ: l bn tun ngơn độc
lập.
- Bài cáo đã khẳng định dứt khốt rừng
Việt Nam là nước độc lập, đó là chân lí.
Nội dung chính ở đoạn “Nước Đại Việt
ta” Từ lời văn đến tinh thần cả đoạn đều
mang tính chất tuyên ngôn về nền độc
lập của Đại Việt.
Trả lời <sub>“Sơng núi nước Nam” được xác định ở</sub>
hai
Phư¬ng diện. LÃnh thổ (sông núi) và chủ
quyền (Vua Nam).
+ Bình Ngô Đại Cáo ý thức đợc phát
triển cao hơn, sâu sắc và toàn diện hơn
nhiều.
Ngoi lónh th v ch quyn, ý thức về
độc lập được mở rộng, bổ sung bằng yếu
tố mới.
- Văn hiến lâu đời
- Phong tơc tËp qu¸n riêng
- Truyền thống lịch sử anh hùng
<b>3.Cng c, luyn tp</b>
- Nhận xét giờ ôn tập
<b>4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà</b>
<b> - Về nhà ôn tập phần văn học nước ngồi</b>
- Ơn tập chuẩn bị kiểm tra học kì II.
___________________________________________
Lớp 8A Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 28 Vắng:...
Lớp 8B Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 26 Vắng:...
Tiết 133<b> Bài 33</b>
- Giúp học sinh củng cố lại kiến thức đã học về các kiểu câu, kiến thức tiếng
việt
<b> </b> <b>-sử dụng từ ngữ đặt câu và cách đưa yếu tố tự sự miêu tả , biểu cảm vào bài viết</b>
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng diễn đạt, dựng đoạn, viết bài hoàn chỉnh,
<b> 3. Thái độ: </b>
- Ý thức làm bài cẩn thận, tránh lỗi chính tả, lỗi đặt câu dùng từ.
<b> II. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh:</b>
<b> 1. Chuẩn bị của giáo viên:</b>
<b>- Bài chấm và nhận xét Bảng phụ ghi lỗi sai. </b>
<b> 2. Chuẩn bị của học sinh: </b>
- Ôn lại phương pháp làm văn nghị luận.
2. Bài mới:
<b>Hoạt động của GV</b> <b>HĐ của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>HĐ 1: Chữa bài</b> - Lắng nghe <b>I. Đề bài</b>
<b>TRẮC NGHIỆM : (4đ)</b>
<b> Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh</b>
tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời
đúng
<i><b>Câu 1: Dịng nào nói đúng nhất dấu</b></i>
<i>hiệu nhận biết câu cầu khiến?</i>
a. Sử dụng từ cầu khiến
b. Thường kết thúc bằng
dấu chấm than
c. Sử dụng ngữ điệu cầu khiến
d. Cả 3 ý trên
<i><b>Câu 2: Phương tiện dùng để thực hịên</b></i>
<i>hành động nói là gì ?</i>
a. Nét mặt b. Ngôn ngữ
c. Điệu bộ d. Cử chỉ
<i><b>Câu3: </b></i>Hãy nối ý ở cột A với ý ở cột B để
tạo thành câu phủ định.
<b>A </b> <b>Trả</b>
<b>lời</b>
<b>B </b>
1. Tôi chăng nê
………
1 - a. cho ông
đứng hẳn
lên được
2. Nước đi đi
mãi khơng
………..
2 - b. gặp
chúng nó
3. Nó chật vật
mãi cũng không
làm sao ……..
3 - c. bà con
4. Chưa bao giờ
con thấy
……….
4 - d. về cùng
non
<b>II. TỰ LUẬN : (6đ)</b>
<b>HĐ 2: Nhận xét</b> - Lắng nghe
<i><b>Câu 2: Phân tích và chữa lỗi diễn</b></i>
đạt trong câu sau:
<i>Hiếu khơng chỉ học giỏi mà</i>
<i>cịn rất chăm học</i>
<i><b>Câu 3:Viết đoạn văn ngắn có chủ</b></i>
đề về học tập, trong đó có sử dụng 2
kiểu câu mà em đã học.
<b>II. Đáp án – thang điểm</b>
<b>I. TRẮC NGHIỆM : (4đ)</b>
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5
điểm
<b>II. TỰ LUẬN : (6đ)</b>
<i><b>Câu 1 ( 1 điểm ): Hành động nói là</b></i>
hành động được thực hiện bằng lời
nói nhằm mục đích nhất định.
<i><b>Câu 2(2 điểm ) : </b></i>
Hai vế câu khơng có quan hệ bình
đẳng mà có quan hệ bao hàm nên
không dùng Quan hệ từ mà sửa lại :
<i>Hiếu không chỉ học giỏi mà cịn rất</i>
<i>ngoan ngỗn</i>
<i><b>Câu 3( 3 điểm ) viết đoạn văn đúng</b></i>
chủ đề có sự thống nhất về nội dung ,
đúng chính tả có hai câu sử dụng một
trong các kiểu câu đã học
<b>III. Nhận xét ưu nhược điểm:</b>
<b> 1. Ưu điểm:</b>
- Đa số nắm vững kiến thức đã học về
các kiểu câu.
- Nhiều bài ( của h/s nữ) trình bày rõ
- Một số bài viết tốt:
<b>2. Nhược điểm:</b>
- Một số h/s quá lười học: Không
Câu 1 2 3
<b>HĐ 3: Trả bài</b>
nhận biết được kiến thức đã học
- Chữ viết ẩu, sai lỗi chính tả, dùng
từ, diễn đạt.
<b>IV. Trả bài</b>
<b>3. Củng cố, luyện tập</b>
GV nhận xét giờ trả bài.
<b>4. Hưỡng dẫn học sinh tự học ở nhà</b>
- Học bài
- Chuẩn bị tiết “ôn tập tập làm văn ” .
__________________________________________________________
Lớp 8A Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 28 - Vắng:...
Lớp 8B Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 26 - Vắng:...
<b>I. Mục tiêu cần đạt : </b>
Giúp học sinh:
<b>1. Kiến thức</b>
- Hệ thống kiến thức và kĩ năng về văn bản thuyết minh, tự sự, nghị luận, hành
chính.
- Cách kết hợp miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự; miêu tả, biểu cảm trong văn
nghị luận.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Khái quát, hệ thống hoá kiến thức về các kiểu văn bản đã học.
- So sánh, đối chếu, phân tích cách sử dụng các phương thức biểu đạt trong các
văn bản tự sự, thuyết minh, nghị luận, hành chính và trong tạo lập văn bản.
3. Thái độ:
<b> II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
<b> 1. Chuẩn bị của giáo viên</b>
Soạn bài, SGK, SGV, bảng phụ.
<b> 2. Chuẩn bị của học sinh</b>
Chuẩn bị phần ôn tập theo hệ thống câu hỏi SGK
<b> III. Tiến trình bài dạy</b>
1. Kiểm tra: Không
<b> 2. Bài mới</b> : Giới thiệu bài:
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của</b>
<b>HS</b>
<b>Nội dung</b>
<b>HĐ1: HÖ thèng kiÕn thức</b>
? Vì sao 1 VB cần có tính
thống nhất
? TÝnh thèng nhÊt của VB
đợc thể hiện ở những mặt
nào
? TÝnh thèng nhÊt vỊ chủ đề
được biĨu hiƯn như thế
nào?
? ThÕ nµo lµ VB tù sù
? V× sao cần phải tóm tắt
VB t s?
? Muốn tóm tắt 1 VB t s
thì phải làm nh th no?
Dựa vào nhng yêu cầu nào
?T sự kết hợp với miêu
tả , biểu cảm có ý nghĩa
như thế nào?
Suy nghÜ
Tr¶ lêi
Suy nghÜ
Tr¶ lêi
Suy nghÜ
Tr¶ lêi
Suy nghÜ
Tr¶ lêi
Suy nghÜ
Tr¶ lêi
Suy nghÜ
Tr¶ lêi
Suy nghÜ
Tr¶ lêi
Suy nghÜ
Tr¶ lêi
<b>I. HƯ thèng kiÕn thøc.</b>
<b> 1. Về tính thống nhất của văn bản:</b>
+ Một VB cần có tính thống nhất vì:
- Một VB cần có tính thống nhất về
+ Tính thống nhất của VB thể hiện
trước hết trong chủ đề, trong tính
thống nhất của chủ đề VB
- Tính thống nhất về chủ đề VB được
thể hiện trên cả 2 phương diện
Nội dung: VB có đối tượng xác định,
khụng xa rời hay lạc sang chủ đề khác,
có đích hay chỉ định của chủ thể tạo
VB
Hình thức: Tính thống nhất thể hiện
qua nhan đề, sự sắp xếp các phần mục
và tính thống nhất của các đơn vị ngơn
ngữ trong VB.
<b>2. VÒ VB tù sù:</b>
+ Khái niệm văn bản tự sự
+ Mục đích của việc tóm tắt VB tự sự:
- Ghi lại trung thành, chính xác, những
nội dung chính của 1 VB nào đó để
- Đọc kĩ để hiểu đúng chủ đề của tác
phẩm
- Xác định nội dung chính cần tóm tắt
- Sắp xếp các nội dung chính theo một
thứ tự hp lớ
- Viết VB tóm tắt
+ Tác dụng của tự sự kết hợp với miêu
tả, biểu cảm:
? Khi nói(viết) Văn T s
kt hp vi miờu t , biểu
cảm có ý nghĩa như thế
nào?
? VB thuyết minh có những
tính chất, có những lợi ích
gì
? Nêu các VB TM thờng
gặp trong cuộc sống hµng
ngµy
? Muốn làm đợc VB TM
tr-ớc tiên cần phải làm gì
? Nªu VD
? Cho biết bố cục thờng gặp
khi làm bài TM về 1 đối
t-ợng cụ thể đã học
? ThÕ nµo lµ luËn điểm
trong văn NL
Nêu VD về luận điểm nói
các tính chât cđa nã
? VB NL cã thĨ vận dụng
kết hợp các yếu tố miêu tả,
biểu cảm và tự sù nh thÕ
Suy nghÜ
Tr¶ lêi
Suy nghÜ
Tr¶ lêi
Suy nghÜ
Tr¶ lêi
Suy nghÜ
Tr¶ lêi
Suy nghÜ
Tr¶ lêi
động sâu sắc hơn, nhân vật, sự việc
thêm cụ thể, sinh động
+ Chó ý khi sử dụng: không nên lạm
dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm
<b>3. Về VB thuyết minh:</b>
+ TÝnh chÊt, lỵi Ých cña VB thuyết
minh:
- TÝnh tri thức, khách quan, thực dụng,
hữu ích
+ Tỏc dng: cung cp tri thức về các
hiện tựợng v sự vật trong tự nhiên, à
+ Các VB thuyết minh thường gặp
- TM về đồ dùng
- TM vÒ Di tÝch lịch sử
- TM(giíi thiƯu) vỊ 1 tác giả, vỊ 1
nh©n vËt
- TM 1 tác phẩm, 1 thể loại,
- TM về động thực vật ( cây, con)
- TM về 1 hiện tợng tự nhiên, XH
+ Muốn làm được VB TM cần: phải
nghiên cứu, timg hiẻu sự vật hiện tợng
cần TM, nắm đợc bản chất, đặc trng
của đối tợng cần TM. Vì VB TM địi
hỏi tính khách quan, tri thức
+ Các phơng pháp TM:
- Nêu định nghĩa, giải thích
- Liệt kê
- Nêu ví dụ
- Dùng số liệu
- So sánh đối chiếu
- Phân loại, phân tích
+ Bố cục khi làm bài văn TM
( đã học từng dạng cụ thể)
<b>4. Về văn nghị luận:</b>
+ Luận điểm trong bài văn Nghị luận:
là ý kiến thể hiện t tởng, quan điểm
đ-ợc nên ra dới hình thức câu khẳng
định hay phủ định, đợc diễn đạt sáng
tỏ, dễ hiểu, nhất quán
- Luận điểm có vai trò quan trọng
trong bài văn NL: linh hồn của bài
+ Luận cứ: lí lẽ, dẫn chứng, căn cứ để
giải thích, chứng minh và làm rõ luận
điểm.
+ Lập luận: cách nêu , sắp xếp luận
chứng để dẫn tới luận điểm
+ Sư dơng u tè miªu tả, biểu cảm
trong văn nghị luận:
- cần kết hợp linh hoạt, sáng tạo các
yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm
nào?
? Thế nào là VB tờng trình,
VB thông báo
? Phõn bit mc ớch cách
viết 2 loại VB này
? Gièng
? Kh¸c
động, gợi cảm hơn, cú sc thuyt phc
mnh m hn.
<b>5. Văn bản điều hành:</b>
+ VB têng tr×nh
+ VB thơng báo
+ Phân biệt:
Mục đích:
- Tờng trình: nhằm trình bày để mọi
ngời hiểu đúng bản chất của sự việc
- Trình bày: truyền đạt nội dung yêu
cầu từ cấp trên xuống cấp dới
C¸ch viÕt:
- Giống: trình bày trang trọng rõ ràng,
bố cục 3 phần bắt buộc: thể thức mở
đầu, nội dung cụ thể, thể thức kết thúc.
- Khác: Thể thức mở đầu : trình bày
tên đơn vị & cơ quan trực thuộc
Tờng trình: Không cần
Thể thức kết thúc: VB trình
bày có nơi gửi, VB tờng trình có lời
cam đoan của ngêi viÕt têng tr×nh.
<b>HĐ2: luyện tập GV híng</b>
dÉn HS luyện tập
GV gợi ý cách làm
Suy nghĩ
Trả lời
<b>II. LuyÖn tËp:</b>
1.Cho câu chủ đề, hãy triển khai thành
đoạn
- Diễn dịch: Em rất thích đọc sách
- Quy nạp: Mựa hố tht hp dn
-> Hình thức: Một đoạn văn theo yêu
cầu
Đ1: đoạn nghị luận
Đ2: đoạn hoặc biểu cảm
HS trình bày
<b>3. Cng cố, luyện tập</b>
? VB TM cã nh÷ng tính chất nh th no, có những lợi ích gì?
<b>4. H ướng dẫn học sinh tự học ở nhà</b>
- Ôn tập kiến thức TLV, đặc biệt văn nghị luận
- Chuẩn bị kiểm tra học kì II
- Tập viết đoạn văn theo các cách đã học
_____________________________________________
Lớp 8A Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 28 - Vắng:...
Lớp 8B Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2012 Sĩ số: 26- Vắng:...
Tiết 135-136;<b> Tập làm văn : </b>
--&--&--&--&--&--Tuần 36 Ngày soạn: / / 2011.
Lớp 8A Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: 32 - Vắng:...
Lớp 8B Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: 29 - Vắng:...
Tiết 137 - <b> Tập làm văn : </b>
a. Kiến thức :
<b> Giúp học sinh hiểu những tình huống cần viết văn bản thơng báo , đặc điểm của </b>
văn bản thông báo và biết cách làm văn bản thông báo đúng quy cách
b. Kỹ năng : Rèn kỹ năng nhận diện và phân biệt văn bản thông báo với các văn bản
tường trình , báo cáo ....Bước đầu viết văn bản thơng báo .
c. Thái độ: có ý thc viết văn bản thông báo trong những trường hợp cần thiết
<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò: </b>
a. GV: Giáo án
b. HS: Chuẩn bị theo câu hỏi SGK
Hoạt động của thầy HĐ của trò Kiến thức cần đạt
<b>HĐ1: đặc điểm của văn bản thông báo (18p)</b>
Gọi học sinh đọc hai văn bản
SGK
? trong các văn bản trên ai là
người thông báo , ai là người
nhận thơng báo , mục đích
thơng báo là gì?
2 học sinh đọc
suy nghĩ
Trả lời
<b>I. đặc điểm của văn bản thông báo.</b>
<b> 1. Đọc văn bản.</b>
<b> 2. Trả lời câu hỏi</b>
- Người thông báo : hiệu trưởng và liên
đội trưởng
- Người nhận : GV chủ nhiệm lớp ,lớp
trưởng và các chi đội TNTP
? Nội dung thơng báo thường
là gì?
? Nhận xét về thể thức của
văn bản thông báo ?
? Hãy dẫn ra một số trường
hợp cần viết văn bản thông
báo trong học tập và trong
sinh hoạt ở trường?
suy nghĩ
Trả lời
suy nghĩ
Trả lời
suy nghĩ
Trả lời
diễn văn nghệ và đai hội liên đội
- Nội dung :Nghe phổ biến kế hoạch hội
diễn văn nghệ , kế hoạch đại hội liên đội.
- Hình thức : trang trọng , đầy đủ cách
thức
- Các tình huống cần viết văn bản thông
báo :
+ Nhà trường chuẩn bị hội diễn văn
+ Liên đội TNTP tổng kết hoạt động
năm học (trong sinh hoạt ở trường)
<b>HĐ2: Cách làm văn bản thông báo (20p)</b>
gọi học sinh đọc các tình
huống trong SGK
? Tình huống nào cần viết văn
bản thông báo ?
gọi học sinh đọc phần 2
? một văn bản thơng báo cần
có các mục nào?
? Văn bản thơng báo là gì? có
suy nghĩ
Trả lời
1 học sinh đọc
suy nghĩ
Trả lời
suy nghĩ
<b>II. Cách làm văn bản thơng báo.</b>
<b> 1. Tình huống cần viết văn bản thơng</b>
Tình huống a: càn viết bản tường trình
với cơng an
Tình huống b: cần viết văn bản thơng
báo
Tình huống c: có thể viết van bản thơng
báo – với các đại biểu khách thì cần có
giấy mời trang trọng
<b> 2. cách làm văn bản thông báo. </b>
Một văn bản thông bái cần có các mục:
+ Thể thức mở đầu văn bản thơng báo:
- Tên cơ quan chủ quản đơn vị trực
thuộc ( ghi vào góc bên trái)
- Quốc hiệu tiêu ngữ ( ghi vào góc bên
phải )
- địa điểm thời gian làm văn bản thông
báo ( ghi vào góc bên phải )
- Tên văn bản ( ghi chính giữa )
+ Nội dung thơng báo :
+ Thể thức kết thúc văn bản thông báo :
- Nơi nhận ( ghi phía dưới bê trái )
- Kí tên và ghi đủ học tên , chức vụ của
những đặc điểm nào ?
Gọi học sinh đọc lưu ý
Trả lời , rút ra
ghi nhớ
1 học sinh đọc
-> Lưu ý: SGK/143
<b>c.Củng cố: (3p)</b>
? Thế nào là văn bản thông báo ? đặc điểm của văn bản thơng báo?
<b>d. Dặn dị: (2p)</b>
- Ơn tập kiến thức TLV, đặc biệt văn NL
- Chuẩn bị kiểm tra học kì II
- Tập viết đoạn văn theo các cách đã học.
__________________________________________
--&--&--&--&--&--Tuần 37 Ngày soạn: / / 2011.
Lớp 8A Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: 32 -
Vắng:...
Lớp 8B Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: 29 -
Vắng:...
Tiết 138 - <b> Tập làm văn : </b>
<b>1 .Mục tiêu cần đạt:</b>
a. Kiến thức : ôn tập kiến thức về đại từ xưng hô
b. Kĩ Năng : Rèn kỹ năng dùng đại từ xưng hô trong giao tiếp cho đúng “vai” và
đúng màu
sắc địa phương
c. Thái độ : Có ý thức sử dụng đúng đại từ xưng hô
<b>2. Chuẩn bị của thầy và trò: (2p)</b>
a. GV: Giáo án
b. HS: đọc trước bài
<b> b. Bài mới : Giới thiệu bài </b>
Hoạt động của thầy HĐ của trị Kiến thức cần đạt
<b>HĐ1: ơn tập từ ngữ xưng hô (13p)</b>
<b>I. ễn tập từ ngữ xưng hô.</b>
- xưng : người nói tự gọi mình.
- Hơ : người nói gọi người đối thoại, tức
người nghe.
<b> 2. Dùng từ ngữ xưng hô.</b>
- Dùng đại từ trỏ người : tôi, chúg tơi,
mày, nó , chúng nó , ta, chúng ta, mình ,
chúng mình ...
- Dùng danh từ chỉ quan hệ thân thuộc
và một số danh từ chỉ nghề nghiệp ,
chức tước : ông , bà, anh, chị,cô, dì,
chú , bác ...ttổng thống bộ trưởng, nhà
giáo, nhà văn, nhà điêu khắc ...
<b>HĐ2: Xác định các từ ngữ xưng hô (25p)</b>
Gọi học sinh đọc bài tập 1
? Xác định từ ngữ địa
phương trong các đoạn
trích ?
Gọi học sinh đọc bài tập 2
? Tìm những từ ngữ xưng
hô và cách xưng hô ở địa
phương em và ở những địa
phương khác mà em biết ?
Gọi học sinh đọc bài tập 3
?từ xưng hô của địa
1 học sinh đọc
Suy nghĩ
Trả lời.
1 học sinh đọc
Suy nghĩ
Trả lời.
1 học sinh đọc
Suy nghĩ
Trả lời.
<b>II. Xác định các từ ngữ xưng hô.</b>
<b> 1. Bài tập 1:</b>
a,Từ ngữ xưng hô địa phương là “U”
dùng để gọi mẹ
b, Từ ngữ xưng hơ “Mợ”khơng phải là
từ ngữ tồn dân ,nhưng cũng phải là từ
ngữ địa phương vì nó thuộc lớp từ ngữ
biệt ngữ xã hội.
<b> 2. Bài tập 2:</b>
<b> Ví dụ :</b>
- Nghệ tĩnh : Mi (mày) , choa (tôi)
- Thừa Thiên Huế : eng( anh) ,ả (chị )
- Nam trung bộ : Tau(tao) mầy ( mày)
- Nam bộ: Tui(tôi),Ba(cha),ổng (ông
ấy)
- Bắc ninh, Bắc giang : u, bầm,bủ ( mẹ
) thầy (cha)
<b> 3. Bài tập 3:</b>
phương có thể được dùng
trong hồn cảnh giao tiếp
nào?
1 học sinh đọc
Suy nghĩ
Trả lời.
được sử dụng trong tác phẩm văn học
ở một mức độ nào đó đẻ tạo khơng khí
địa phương cho tác phẩm .
- từ ngữ xưng hô địa phương không
được dùng trong hoạt động giao tiếp
quốc tế , quốc gia ( các hoạt động có
nghi thức trang trọng )
<b> 4. Bài tập 4:</b>
- Trong tiếng việt có một số lượng khá
lớn các danh từ chỉ họ hàng thân thuộc
và chỉ nghề nghiệp được dùng làm từ
ngữ xưng hô
<b>c.Củng cố: (3p)</b>
? Thế nào là tữ ngữ xưng hô??
<b>d. Dặn dị: (2p)</b>
- Ơn tập kiến thức TLV, đặc biệt văn NL
- Chuẩn bị kiểm tra học kì II
- Tập viết đoạn văn theo các cách đã học
__________________________________________________
--&--&--&--&--&--Tuần 37 Ngày soạn: / / 2011.
Lớp 8A Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: 32 -
Vắng:...
Lớp 8B Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: 29 -
Vắng:...
Tiết 139 - <b> Tập làm văn : </b>
<b>1. Mục tiêu cần đạt:</b>
a. Kiến thức :Giúp học sinh hiểu những tình huống cần viết văn bản thông báo , đặc
điểm của văn bản thông báo và biết cách làm văn bản thông báo đúng quy cách
b. Kỹ năng : Rèn kỹ năng nhận diện và phân biệt văn bản thông báo với các văn bản
tường trình , báo cáo ....Bước đầu viết văn bản thơng báo .
c. Thái độ: có ý thuác viết văn bản thông báo trong những trường hơpự cần thiết
<b>2. Chuẩn bị của thầy và trò: (3p)</b>
<b> a. GV: Giáo án </b>
b. HS: Chuẩn bị theo câu hỏi SGK
<b>3. Tiến trình tổ chức hoạt động.</b>
<b> a. Kiểm tra: không kiểm tra</b>
<b> b. Bài mới: Giới thiệu bài </b>
Hoạt động của thầy HĐ của trò Kiến thức cần đạt
<b>HĐ1: ôn tập lý thuyết (7p)</b>
Gv: Hóy cho biết trường hợp
nào cần làm văn bản thụng
bỏo?
Gv: Nội dung, thể thức văn
bản thụng bỏo?
Suy nghĩ trả lời
Suy nghĩ trả lời
<b>I. Ôn tập lý thuyết.</b>
<b>HĐ2: HD luyện tập (30p)</b>
Hs: Đọc y/c và làm bài1, 2
Gv nờu y/c và làm bài3, 4
Giải quyết tỡnh
huống
Phỏt hiện những
lỗi sai và sửa lại
Nờu tỡnh huống
viết vb thụng
bỏo
Viết vb thụng
bỏo
<b>II. Luyện tập.</b>
<b>1. Bài 1: Lựa chọn văn bản </b>
thớch hợp:
a) Đề nghị
b) Bỏo cỏo
c) Thụng bỏo
<b>2. Bài 2: Chỉ ra những lỗi sai.</b>
<b>3. Bài 3: Nờu một số tỡnh </b>
huống cần viết vb thụng bỏo.
<b>4. Bài 4: Viết văn bản thụng </b>
bỏo.
c. Củng cố: (3p)
<b> - Hãy cho biết trường hợp nào cần làm văn bản thông báo?</b>
<b> - Nội dung, thể thức văn bản thơng báo?</b>
<b>d. Dặn dị: (2p)</b>
- Tìm thêm những trường hợp cần viết vb thông báo, báo cáo, đề nghị….
- Tập viết các loại vb đó.
- Cbị “trả bài Ktra HKII”
_______________________________________________________
--&--&--&--&--&--Tuần 37 Ngày soạn: / / 2011.
Lớp 8A Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: 32 -
Vắng:...
Lớp 8B Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: 29 -
Tiết 140 :
<b> a. kiến thức:</b>
- Sửa sai và khắc sâu kiến thức
<b> b. Kỹ năng:</b>
- Có KN khi làm bài ktra
<b> - Sửa những lỗi sai trong bài viết</b>
<b> c. Thái độ:</b>
<b> - Có thái độ đúng đắn khi làm bài ktra</b>
<b>2. Chuẩn bị của thầy và trò:</b>
<b> a. GV: Giáo án, bài thi, điểm. </b>
b. Hs: Cbị kiến thức
<b> 3.Các hoạt động dạy và học: </b>
<b> a. Kiểm tra: không</b>
<b> b. Bài mới:</b>
GV và hs sủa những lỗi sai trong bài ktra
<b> c.Củng cố: Nhận xét giờ trả bài</b>
<b> d. Dặn dò: </b>
<b> - Về xem lại kiến thức.</b>
<b> - Cbị cho năm học mới</b>