Tải bản đầy đủ (.doc) (176 trang)

DẠY HỌC NGỮ VĂN 8 - KÌ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.94 MB, 176 trang )

Day häc Ng÷ v¨n 8-2
d¹y häc ng÷ v¨n 8
(tËp hai)
1
Day häc Ng÷ v¨n 8-2
2
Day học Ngữ văn 8-2
nguyễn trọng hoàn hà thanh huyền
dạy học ngữ văn 8
(tập hai)
nhà xuất bản giáo dục
3
Day häc Ng÷ v¨n 8-2
4
Day học Ngữ văn 8-2
lời nói đầu
Theo chơng trình Trung học cơ sở (ban hành kèm theo Quyết định số
03/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/1/2002 của Bộ trởng Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào
tạo), môn Ngữ văn đợc triển khai dạy học theo nguyên tắc tích hợp (văn học,
tiếng Việt và Tập làm văn), phát huy tính chủ động tích cực của học sinh.
Quan điểm dạy học tích hợp đợc thể hiện trong từng đơn vị bài học, xuyên
suốt chơng trình Ngữ văn Trung học cơ sở, thông qua hoạt động tổ chức dạy
học để phối hợp các bình diện tri thức, kĩ năng riêng của từng phân môn một
cách nhuần nhuyễn, hớng tới mục tiêu chung của môn học.
Nhằm góp phần giúp cho giáo viên và học sinh trung học cơ sở nâng cao
hiệu quả dạy và học môn Ngữ văn theo tinh thần đó, chúng tôi tiến hành biên
soạn bộ sách Dạy học Ngữ văn (gồm bốn cuốn, mỗi cuốn hai tập - tơng ứng
với sách giáo khoa Ngữ văn các lớp 6 7 8 9). Cuốn Dạy học Ngữ văn
8 tập hai sẽ đợc trình bày theo thứ tự các bài học và thứ tự các phân môn:
- Văn
- Tiếng Việt


- Tập làm văn
Mỗi phân môn trong bài học sẽ gồm hai phần chính:
A. mục tiêu bài học
B. hoạt động trên lớp
(Riêng đối với phân môn văn, có thêm phần c. tham khảo)
Nội dung phần mục tiêu bài học xác định các mức độ yêu cầu về kiến
thức, kỹ năng và thái độ mà bài học hớng tới.
Nội dung phần tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học đợc trình
bày theo thứ tự tuyến tính các hoạt động của giáo viên và học sinh trong quá
trình dạy học. Tơng ứng với mỗi hoạt động đó là các Nội dung cần đạt. Tuy
5
Day học Ngữ văn 8-2
nhiên, Nội dung cần đạt đợc nêu trong cuốn sách chỉ là một trong số các gợi
ý; và việc chia cột cũng chỉ là một trong số các cách trình bày diễn biến hoạt
động tổ chức, hớng dẫn nhận thức của giáo viên và dự kiến các hoạt động tự
chiếm lĩnh kiến thức của học sinh.
Nội dung phần tham khảo cung cấp một số nhận định, đánh giá về văn
bản văn học đã học hoặc những tác phẩm thơ hỗ trợ cho hoạt động Ngữ văn.
Giáo viên có thể sử dụng những nhận định, đánh giá và những bài thơ này làm
lời dẫn vào bài học, lời kết để củng cố và khắc sâu kiến thức hoặc ra đề kiểm
tra khả năng vận dụng của học sinh.
Nội dung cuốn sách chỉ là một trong số những phơng án tổ chức hoạt
động dạy học Ngữ văn, bởi vậy chắc chắn khó tránh khỏi những khiếm
khuyết. Chúng tôi rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và
các em học sinh để có thể nâng cao chất lợng trong những lần in sau.
Xin chân thành cảm ơn.
nhóm biên soạn
6
Day học Ngữ văn 8-2
Nhớ rừng

Thế Lữ
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS:
- Cảm nhận đợc niềm khát khao tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái
thực tại tù túng tầm thờng giả dối, đợc thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị
nhốt ở vờn Bách Thảo.
- Thấy đợc giá trị nghệ thuật đặc sắc bút phát lãng mạn đầy truyền cảm của
bài thơ.
- Rèn kỹ năng đọc và cảm thụ thơ mới.
B. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học
* ổn định tổ chức
* Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1. Giới thiệu tác giả,
tác phẩm
HS đọc phần chú thích
GV: Nhấn mạnh ý cơ bản, giới
thiệu khái quát về Thơ mới:
- Khái niệm Thơ mới.
- Đặc điểm của Thơ mới.
- Một số tác phẩm tiêu biểu.
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
- Nhà thơ Thế Lữ (1907-1989) tên
khai sinh là Nguyễn Thứ Lễ.
- Quê: Bắc Ninh
- Là nhà thơ tiêu biểu của phong
trào Thơ mới (1932 - 1945)
- Hồn thơ: dồi dào, lãng mạn.
- Là ngời có công đầu trong việc

xây dựng ngành kịch nói ở nớc ta.
Tác phẩm chính: Vàng và máu
(truyện, 1934), Mấy vần thơ (thơ,
1935), Bên đờng Thiên lôi (truyện,
1936), Lê Phong phóng viên (truyện,
1937),...
2. Tác phẩm
Nhớ rừng là một trong những bài
thơ tiêu biểu của Thế Lữ và là tác
phẩm mở đờng cho sự phát triển của
thơ mới.
7
Day học Ngữ văn 8-2
Hoạt động 2. Đọc, tìm hiểu
chung về văn bản
GV đọc mẫu.
HS đọc văn bản, chú thích.
GV: Bài thơ đợc viết theo thể thơ
nào? Qua phần chuẩn bị ở nhà, hãy
nêu những hiểu biết của em về thể
thơ đợc sử dụng trong bài thơ này.
HS trình bày, nhận xét.
GV yêu cầu HS trình bày bố cục
của bài thơ.
II. Đọc, tìm hiểu chung về văn
bản
1. Đọc văn bản
2. Thể thơ:
- Thơ tự do: 8 chữ. Đây là sự sáng
tạo của Thơ mới trên cơ sở kế thừa

thơ 8 chữ hay hát nói truyền thống.
* Thơ mới: Dùng để gọi tên thể thơ.
Thơ tự do trong phong trào này ra
đời, phát triển mạnh rồi đi vào bế tắc
trong khoảng thời gian cha đầy 15
năm.
Thơ tự do, phóng khoáng không bị
ràng buộc bởi những quy tắc nghiệt
ngã của thi pháp cổ điển.
3. Bố cục: 5 khổ thơ:
Khổ 1: Tâm trạng con hổ trong
cảnh ngộ bị tù hãm ở vờn bách thú.
Khổ 2-3: Cảnh con hổ trong chốn
giang sơn hùng vĩ.
Khổ 4: Cảnh vờn bách thú dới cái
nhìn của chúa sơn lâm
Khổ 5: Tâm trạng của con hổ.
Hoạt động 3. Đọc - hiểu văn bản III. Đọc - hiểu văn bản
HS đọc đoạn 1 - 4 nêu nội dung 1. Cảnh con hổ trong vờn bách
thú
* Đoạn 1: Tâm trạng con hổ trong
cảnh ngộ bị tù hãm ở vờn bách thú
GV: Tìm câu thơ miêu tả hoàn
cảnh của hổ. Trong hoàn cảnh đó
tâm trạng của con hổ ra sao?
HS trao đổi
+ Hoàn cảnh: Bị nhốt trong cũi sắt,
trở thành thứ đồ chơi buông xuôi bất
lực.
+ Tâm trạng: Nhìn bề ngoài hổ có

vẻ cam chịu nhng thực chất là tâm
trạng căm hờn, uất hận, ngao ngán...
8
Day học Ngữ văn 8-2
GV: Em hãy tìm những từ ngữ thể
hiện tâm trạng và phân tích cái hay
trong việc dùng từ của tác giả.
HS trình bày.
- "Gậm một khối căm hờn". Câu
thơ nh một lời giận dữ. Sự căm hờn
uất hận tạo thành khối khiến ngời
đọc nh trông thấy sự căm hờn có
hình khối. Đây là sự diễn tả rất hay
về tâm trạng căm hờn, không cam
chịu âm thầm mà dữ dội nh muốn
nghiền nát, nghiền tan.
- "Ta nằm dài" - cách tự xng kiêu
hãnh của vị chúa tể uy quyền bị giam
cầm nhng trong con ngời nó vẫn còn
nguyên sức mạnh linh thiêng nơi
rừng thẳm.
- "Khinh lũ ngời": Giễu oai linh.
Đây là cái nhìn của kẻ trên khinh bọn
gấu, thơng hại cho trẻ sống trong
cảnh nô lệ.
GV: Tâm trạng của con hổ cũng
nh tâm trạng của ngời dân mất nớc,
uất hận căm hờn, ngao ngán trong
cảnh đời tối tăm.
* Đoạn 4: Cảnh vờn bách thảo hiện

ra dới cái nhìn của chúa sơn lâm
HS đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi:
Dới con mắt của chúa sơn lâm cảnh
vờn bách thú hiện lên nh thế nào?
Em có nhận xét gì về giọng thơ,
nhịp thơ?
HS trao đổi, trình bày.
+ Cảnh: Không thay đổi, tầm thờng
giả dối, hoa chăm, cỏ xén, dải nớc
đen giả suối, mô gò thấp kém, vùng
lá hiền lành không bí hiểm... Cảnh
đơn điệu nhàm chán, nhân tạo do bàn
tay sửa sang, tỉa tót của con ngời -
tầm thờng giả dối
+ Nhịp thơ: Ngắn, dồn dập ở hai
câu đầu. Câu tiếp theo nh đợc kéo dài
ra có giọng chán chờng khinh miệt.
HS đọc khổ 2 và 3 2. Cảnh con hổ trong chốn giang
sơn hùng vĩ
GV: Cảnh sơn lâm hùng vĩ đợc * Đoạn 2
9
Day học Ngữ văn 8-2
tác giả miêu tả nh thế nào? Em có
nhận xét gì về cảnh đó?
HS trả lời.
Cảnh sơn lâm: Bóng cả, cây già.
- Âm thanh: gió gào ngàn, giọng
nguồn hét núi, thét khúc trờng ca.
Đây là chốn ngàn năm cao cả âm u,
cảnh hùng vĩ, đầy oai linh, cảnh rừng

ghê gớm không tả xiết.
GV: Trên các phông nền của rừng
núi nh vậy con hổ xuất hiện nh thế
nào? Em có nhận xét gì về nghệ
thuật của tác giả?
HS thảo luận, trả lời.
* Cảnh chúa sơn lâm xuất hiện
- Dõng dạc đàng hoàng, lợn tấm
thân nh sóng cuộn, vờn bóng, mắt
thần...
Câu thơ 8 chữ: nhịp thơ uyển
chuyển, sử dụng từ láy, sử dụng động
từ miêu tả động tác: bớc, lợn, vờn,
quắc...
Câu thơ sống động, giàu chất tạo
hình đã diễn tả chính xác vẻ đẹp vừa
uy nghi, dũng mạnh, vừa mềm mại,
uyển chuyển của chúa sơn lâm
HS đọc đoạn 3 * Đoạn 3
GV: Con hổ đã nhớ lại cảnh gì
khi nó còn là chúa sơn lâm? Em có
+ Cảnh: Đêm vàng trên bờ suối
10
Day học Ngữ văn 8-2
- Đêm vàng là hình ảnh ẩn dụ chỉ
đêm trăng sáng mọi vật nh đợc
nhuộm vàng, ánh trăng nh vàng tan
chảy trong không gian.
- Say mồi là bản năng của lãnh thú
nhng ở đây vị chúa tể còn đắm say

vì:
- "uống ánh trăng tan": hình ảnh
lãng mạn, đây chính là những đêm
của tự do.
+ Cảnh: những ngày ma chuyển
bốn phơng ngàn
- Ma ngàn: ma dữ dội, mịt mờ, rung
chuyển núi rừng làm kinh hoàng
những con thú hèn yếu nhng với hổ
không sợ hãi trớc uy lực của trời đất.
- Lặng ngắm: chứa đựng những sức
mạnh chế ngự, một bản lĩnh vững
vàng.
+ Cảnh: bình minh cây xanh nắng
gội, tiếng chim ca
Sau ngày ma là cảnh bình minh tơi
sáng: đêm thì hổ thức cùng vũ trụ.
Ngày ma thì hổ ngắm. Lúc vạn vật
thức dậy thì hổ ngủ
Hình ảnh của chúa sơn lâm muốn
gì đợc nấy. Hổ chỉ có thể là kẻ chi
phối, chế ngự kẻ khác chứ không ai
chế ngự đợc mình.
+ Cảnh: Chiều lênh láng máu sau
rừng.
Bức tranh rực rỡ trong gam màu đỏ:
máu, mặt trời.
- Mảnh mặt trời: Gợi cảm giác mặt
11
Day học Ngữ văn 8-2

GV: Theo em, tâm sự của con hổ
có gần gũi với tâm sự của ngời dân
Việt Nam đơng thời không?
HS thảo luận, trả lời.
Tâm trạng của hổ cũng là tâm trạng
của ngời Việt Nam mất nớc khi đó,
chán ghét cảnh đời nô lệ, vẫn chung
thủy với giống nòi, non nớc
Hoạt động 4. Tổng kết
GV: Theo em, bài thơ có giá trị
nghệ thuật và nội dung gì đặc sắc?
HS trả lời, nhận xét.
IV. Tổng kết
1. Nghệ thuật
Lời than: nh một câu hỏi lớn, nh
một tiếng kêu tự đáy lòng chấm dứt
sự hồi tởng quá khứ đầy hào quang
và trở lại với hiện thực.
- Cảm hứng lãng mạn
- Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình
- Ngôn ngữ nhạc điệu phong phú
2. Nội dung
Mợn lời con hổ bị nhốt trong vờn
bách thú, tác giả đã diễn tả sâu sắc
nỗi chán ghét thực tại tầm thờng, giả
dối, đồng thời, thể hiện niềm khao
khát tự do bằng những vần thơ tràn
đầy cảm xúc lãng mạn.
Hoạt động 4. Luyện tập IV. Luyện tập
GV: hớng dẫn HS luyện tập. - Đọc diễn cảm bài thơ

- Phân tích cái hay trong việc sử
dụng từ ngữ đoạn 2, 3
C. tham khảo
Trong hồi ký của mình, nhà thơ Thế Lữ viết: "Bài thơ Nhớ rừng đợc hình
thành nh thế này: Tôi làm một chân chữa bài in của báo Volotes Indochinoise
(ý muốn của Đông Dơng) ở phố Cửa Bắc. Từ nhà tôi ở, muốn đến toà báo,
phải qua đờng Ngọc Hà, thành ra qua vờn Bách Thảo. Chính vì qua vờn Bách
Thảo mà nảy ra bài Nhớ rừng. Một tra hè, ngồi nghỉ ở vờn, tôi nghe thấy ngời
làm vờn uể oải kéo lê bớc trên đờng sỏi, nghe ghê ngời lắm. Tôi nghĩ con hổ
bị giam trong này thì buồn biết bao nhiêu. Bỗng nảy ra tứ một câu thơ đùa:
Chú nó trong nắng hè uể oải
12
Day học Ngữ văn 8-2
Cũng không buồn thơng nhớ cảnh rừng xa
Nhng sau đó tôi lại chuyển tứ sang là thơng nhớ rừng. Khi đã nảy ra tứ
thơ rừng, thì bài thơ đến rất nhanh, từ sáng đến tra là xong, không phải sửa
chữa gì lắm. Trong số các bạn đầu tiên tôi đọc cho nghe, Vũ Đình Liên là ng -
ời ủng hộ tích cựa nhất. Nghe xong, còn chép, đọc lại cho ngời khác nghe, và
đem dạy ở trờng t mà anh là thầy giáo. Vũ Đình Liên viết bài vận động cho
Thơ Mới trong báo của sinh viên (bằng tiếng Pháp) và phát biểu: - Chỉ hai
câu:
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan
cũng có sức mạnh của một tuyên ngôn (manifeste) để bênh vực cho thơ mới.
Lúc đó, thơ cũ còn bá chiếm trên văn đàn".
(Báo Văn nghệ, số 3 4 5, ngày 14-1-1984)
Ông Đồ
Vũ Đình Liên
I. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS:

- Cảm nhận đợc tình cảnh đáng buồn của nhân vật ông đồ đợc thể hiện
trong bài thơ, niềm cảm thơng và nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi của tác giả trớc một
lớp ngời tài hoa nay trở nên tàn tạ và đang vắng bóng.
- Cảm nhận đợc sức truyền cảm nghệ thuật đặc sắc của bài thơ.
- Rèn kỹ năng phân tích, cảm thụ thơ 5 chữ.
B. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học
* ổn định tổ chức
* Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1. Tìm hiểu về tác giả
HS đọc chú thích (SGK).
I. Giới thiệu tác giả
- Vũ Đình Liên (1913 - 1996)
- Quê: Hà Nội
- Ông là một trong những nhà thơ
lớp đầu tiên của phong trào thơ mới.
- Thơ của ông mang nặng lòng th-
13
Day học Ngữ văn 8-2
ơng ngời và hoài cổ.
- Ngoài sáng tác thơ, ông còn
nghiên cứu, dịch thuật, giảng dạy
văn học.
Hoạt động 2. Đọc tìm hiểu chung
về văn bản.
HS đọc văn bản
GV hớng dẫn, uốn nắn cách đọc,
kiểm tra phần đọc chú thích.
HS tìm hiểu thể thơ, tìm hiểu bố
cục.

II. Đọc, tìm hiểu chung về văn
bản
1. Đọc
2. Thể thơ: Ngũ ngôn (5 chữ)
3. Bố cục
Bài thơ chia làm 2 phần:
* Phần 1 (bốn khổ đầu): Hình ảnh
ông đồ cùng với thời gian.
* Phần 2 (còn lại): Tâm t của nhà
thơ
Hoạt động 3. Đọc - hiểu văn bản III. Đọc - hiểu văn bản
GV: Bài thơ nhan đề là "Ông đồ",
em hiểu ông đồ là ngời nh thế nào
trong xã hội cũ?
* Ông đồ: Là ngời dạy học nho xa
(không đỗ đạt làm quan và làm nghề
dạy học)
HS trao đổi, trả lời. - Tết đến, ông đồ thờng đợc mọi
ngời thuê viết chữ, câu đối để trang
trí trong nhà.
- Năm 1910 - 1920: Chữ Nho
không còn đợc coi trọng, ông đồ bị
thất thế, bị gạt ra ngoài lề cuộc đời.
HS đọc hai khổ thơ đầu:
GV: 1. Ông đồ xuất hiện vào thời
gian nào? Làm gì, ở đâu?
2. Thái độ của mọi ngời đối với
ông đồ ra sao?
3. Em có cảm nhận gì về hình ảnh
ông đồ?

HS thảo luận, trả lời.
1. Hình ảnh ông đồ
* Hai khổ thơ đầu
+ Ông đồ xuất hiện khi xuân về
(hoa đào nở) tết sắp đến.
- Ông bày mực tàu, giấy đỏ bên hè
phố đông vui ngời đi qua đi lại.
- Ông viết câu đối đỏ, viết chữ,
cung cấp mặt hàng mà mỗi gia đình
cần sắm cho ngày tết. Đây từng là
hình ảnh quen thuộc không thể thiếu
14
Day học Ngữ văn 8-2
trong những dịp tết đến, xuân về.
+ Thái độ của mọi ngời:
- Thuê ông viết, khen tài ông viết
đẹp, nét chữ mềm mại nh phợng
múa, rồng bay, nét chữ có hồn, biết
bay, nhảy múa
Hình ảnh ông đồ trong thời kỳ đắc
ý, hình ảnh thân quen. Hình ảnh của
ông là hoà vào, góp vào cái rộn
ràng, tng bừng sắc màu rực rỡ của
phố phờng đón tết (mùa của hoa,
mực tàu, giấy đỏ). Ông là trung tâm
của sự chú ý, là đối tợng của sự ng-
ỡng mộ của mọi ngời.
GV: Có ý kiến cho rằng: Đây là
ngày huy hoàng của ông. Nhng cũng
có ngời cho rằng: ngay từ đầu ta đã

thấy: những ngời tàn của nho học và
thân phận ông đồ. ý kiến của em nh
thế nào?
Ngay từ đầu ta thấy: Hoa đào, giấy
đỏ, mực tàu, và không khí nhộn nhịp
ngời thuê viết cho thấy niềm vui của
ông đồ trong cảnh viết thuê kiếm
sống. Nhng thực ra vị trí của ông đồ
không phải ngồi đấy. Ông ra đờng
bán chữ là việc bất đắc dĩ. Việc làm
HS thảo luận, trình bày ý kiến,
nhận xét, bổ sung.
HS đọc hai khổ thơ 3 - 4
GV: nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả
lời: Em có nhận xét gì về sự xuất
hiện của ông đồ (thời gian, địa
điểm, cảnh vật)? So với 2 khổ đầu,
hình ảnh ông đồ đã thay đổi nh thế
nào?
HS thảo luận, trình bày ý kiến,
nhận xét, bổ sung.
Khổ thơ 3 - 4
+ Ông đồ: xuất hiện ở địa điểm cũ
- Thời gian: lúc xuân sang
- Cảnh vật: mực tàu, giấy đỏ,
khách qua đờng.
+ Sự thay đổi:
- Không còn ngời thuê viết, không
có ngời ngợi khen.
- Cảnh vắng vẻ đến thê lơng (giấy

đỏ buồn, mực đọng nghiên sâu, lá
vàng rơi trên giấy, ma bụi bay).
15
Day học Ngữ văn 8-2
+ Ông đồ cô đơn, trơ trọi, lạc lõng
GV: Em hãy phân tích cái hay của
câu thơ:
- "Giấy đỏ... nghiên sầu.
- " Lá vàng... ma bụi bay"
HS trình bày ý kiến, nhận xét.
"Giấy đỏ... nghiên sầu"
Nghệ thuật nhân hoá: giấy đỏ mực
tàu mang tâm trạng của con ngời. Tờ
giấy đỏ phơi ra nhng không đợc
đụng đến và trở nên bẽ bàng. Mực
đọng lại trong nghiên trở nên sầu
tủi.
Thời thế đã đổi thay: cuộc đời đã
khác. Ông đồ vẫn còn đấy nhng
không ai biết đến sự có mặt của ông.
Ông vẫn bám lấy sự sống, vẫn muốn
có mặt với cuộc đời nhng cuộc đời
đã quên ông. Ông lạc lõng, lẻ loi.
* "Lá vàng... ma bụi bay"
Câu thơ tả cảnh nhng thực chất là
nói nỗi lòng. Tả cảnh ngụ tình. Đây
là hai câu thơ hay nhất của bài thơ.
- Lá vàng: rơi gợi sự tàn tạ buồn bã
lại rơi trên tờ giấy viết câu đối của
ông đồ. Ông ế khách, giấy đỏ cứ

phơi ra hứng lá vàng rơi và ông cũng
bỏ mặc.
- Ngoài trời ma bụi bay: Là câu thơ
tả cảnh hay tả tình. Ma bụi bay nhẹ
nhng ảm đạm, lạnh lẽo, buốt giá.
Đây là ma trong lòng ngời. Trời đất
cũng ảm đạm buồn bã nh tâm hồn
ông đồ.
2. Tâm t của nhà thơ
HS đọc khổ thơ cuối
GV: - Hình ảnh ở khổ 1 và khổ
cuối có gì khác nhau? Tác giả đã sử
dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác
* Khổ: "Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già"
* Khổ 4: "Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xa"
16
Day học Ngữ văn 8-2
dụng của biện pháp nghệ thuật ấy?
- Em có suy nghĩ gì về việc thay
đổi cách gọi tên:
"Ông đồ già - ông đồ xa"?
HS thảo luận, trả lời.
Kết cấu đầu cuối tơng ứng khá chặt
chẽ. Có tác dụng làm nổi bật chủ đề
"Cảnh vũ ngời đâu". Tết đến, xuân
về nhng không thấy ông đồ. Ông đồ
đã đi vào quá khứ.
+ Cách gọi "ông đồ xa" thật gợi

cảm. Ông đồ đã thành cũ, thành quá
khứ, hoặc thành thiên cổ, gợi niềm
tiếc nuối sâu sắc.
GV: Tâm sự của nhà thơ đợc thể
hiện nh thế nào trong bài thơ?
HS thảo luận, trả lời.
* Tâm t của nhà thơ:
- Thể hiện kín đáo qua chi tiết
miêu tả, qua giọng điệu ngậm ngùi.
- Thể hiện ở lời tự vấn ở hai câu
kết: là niềm tiếc thơng khắc khoải.
Niềm cảm thơng chân thành trớc
tình cảnh ông đồ đang tàn tạ trớc sự
đổi thay của cuộc đời.
- Câu thơ kết thúc bài thơ nh một
câu hỏi gieo vào lòng ngời đọc
những cảm thơng tiếc nuối không
dứt.
Hoạt động 4. Tổng kết
GV: Theo em, bài thơ có nét đặc
sắc gì về nghệ thuật?
HS Tổng kết
IV. Tổng kết
a) Đặc sắc nghệ thuật
- Thể thơ ngũ ngôn
- Kết cấu: Giản dị, chặt chẽ, đầu
cuối, tơng ứng.
- Ngôn ngữ bài thơ: Trong sáng,
bình dị. Hình ảnh độc đáo đầy gợi
cảm.

HS đọc ghi nhớ (SGK) b) Nội dung
Ông đồ là một bài thơ bình dị, gợi
cảm. Qua hình ảnh "ông đồ", nhà
thơ đã thể hiện sâu sắc tình cảnh
đáng thơng của ông đồ, qua đó bộc
17
Day học Ngữ văn 8-2
lộ niềm cảm thơng chân thành trớc
một lớp ngời đang tàn tạ.
Hoạt động 5. Luyện tập
GV hớng dẫn HS thực hiện.
V. Luyện tập
Viết 1 đoạn văn phân tích cái hay
của khổ thơ "Ông đồ vẫn ngồi đấy...
ma bụi bay"
C. tham khảo
Trớc khi đọc một bài thơ, ngời ta nhìn thấy hình thù của nó trên trang
giấy: với 20 câu thơ năm âm tiết, Ông đồ để lại nhiều khoảng giấy trắng hơn
cả một số bài cùng dáng dấp ngũ ngôn - ví nh bài Tay ngà và Chùa Hơng của
Nguyễn Nhợc Pháp. Nhất là bài sau dài hơn bài thơ của Vũ Đình Liên nhiều,
lại không chia thành khổ. Sự kiềm chế, đọng lại của lời thơ Ông đồ phải
chăng xuất phát từ chỗ nó không chỉ giới hạn ở một chủ đề chung với thơ
Nguyễn Nhợc Pháp - nỗi niềm hoài cổ - mà còn hớng tới triết lí, gợi lên
những chuyện dâu bể, thăng trầm trong nhịp độ của thời gian? Nó gần với
Tiếng thu của Lu Trọng L, theo hớng nén lại tình cảm. Còn ở hai bài thơ
Nguyễn Nhợc Pháp là một trạng thái hồn nhiên hơn, tràn trề cảm xúc trong
khi hoài niệm về "Ngày xa". Tất nhiên, nói đến độ nén của tình cảm mà tìm
biểu hiện ở kích thớc, số lợng câu chữ - đó chỉ là ấn tợng ban đầu, khi mới
nhìn. Còn sau đó, phải đọc.
Nghệ thuật trùng điệp - ở một bài thơ hay - không bao giờ hoàn toàn là

sự lặp lại. Khổ thơ cuối cùng vẫn đặt song song hai hình ảnh từng đ ợc chú ý
dọi sáng từ đầu bài: "hoa đào" bên cạnh "ông đồ". Tuy nhiên, ở đây, chỉ có sự
chuyển hoá của một hình ảnh ngày càng mở rộng, mơ hồ, khó nắm bắt:
Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xa.
Những ngời muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
Tới đây ta đã thấy đợc trong hai hình ảnh ấy ("hoa đào" và "ông đồ") đâu
là điểm hội tụ ánh sáng của bài thơ. Hoa đào vẫn vậy. Nhng hình ảnh mà nhà
thơ dõi theo, đó chính là con ngời đợc vẽ lên trong sự chuyển hoá: Ông đồ già
- Ông đồ xa - Những ngời muôn năm cũ - Hồn.
Chỉ qua sự tiến triển, biến thái của một hình ảnh (ông đồ), ta đã thấy gợi lên âm
18
Day học Ngữ văn 8-2
hởng khái quát của khổ thơ cuối cùng: đâu phải chỉ là số phận của ông đồ già.
Dờng nh tiếng vọng, âm hởng mở rộng, lan xa ấy còn đợc gợi lên bởi một
hiện tợng đợc thấy ở một số nhà Thơ mới (nh Xuân Diệu, Vũ Hoàng Chơng).
Đó là hiện tợng mà có ngời đã gọi là "đa âm" hiểu theo nghĩa nôm na và đơn
giản nhất: trong khổ thơ cuối này, ta nghe thấy cả Thôi Hộ, Phrăng-xoa Vi-
lông và Nguyễn Du cùng cất tiếng tiếc thơng cho tài hoa, cho hồng nhan bạc
mệnh, thăng trầm. Điều này, chính bản thân Vũ Đình Liên cũng đã xác nhận
ảnh hởng.
Điều mà tôi muốn nói thêm đó chỉ là: ngay trong bài thơ này, Vũ Đình Liên
trớc sau vẫn là ngời si mê Bô-đơ-le. Điều đó không hiện lên bề nổi của câu chữ
(nh đặt một câu hỏi theo kiểu Phrăng-xoa Vi-lông: "Nhng đâu rồi những áng
tuyết xa?" hoặc điệp lại gơng mặt hoa đào của Thôi Hộ, Nguyễn Du). Nó nằm ở
bè trầm, nhng lan toả trong toàn bộ nhạc điệu bài Ông đồ: đó là âm hởng về sự
đơn côi của con ngời trong những đô thị hiện đại. Nói rộng ra, âm hởng này ám
ảnh những nhà thơ lớn của Pháp cuối thế kỉ XIX, kể cả Ranh-bô, Véc-lanh. Cảm
hứng của Bô-đơ-le trong bài Chim thiên nga cũng đợc gợi lên từ một nhân vật

cổ xa, nàng Ăng-đrô-mác và sự điệp lại hình ảnh ấy qua một cánh thiên nga
không tìm thấy nớc, đang kết đôi cánh ngắc ngoải bên lề đờng Pa-ri đầy bụi
bẩn:
Pa-ri đổi thay! Nhng chẳng chút gì trong tâm tởng ta
Di động! Lâu đài mới xây, dàn giáo, khối hình.
Ngoại ô cũ, tất cả với ta trở thành biểu tợng,
Đá tảng đâu nặng tày kỉ niệm thân thơng.
Nh vậy, âm hởng bài Ông đồ chứa chất trong mình sức nặng của hồn thơ
cổ kim, Đông Tây. Tính chất đa thanh, phức điệu của khổ thơ cuối khiến khi
lời thơ dứt, d ba của nó lại tràn ngập. ở đoạn mà lời thơ nói: "Không thấy ông
đồ xa", ta lại thấy con ngời "muôn năm cũ" ấy hiện diện bao giờ hết. Toàn bộ
bài thơ kết cấu trên một âm hởng ngày càng mở rộng, lan xa.
Đặng Anh Đào
(
Tài năng và ngời thởng thức
,
NXB Văn nghệ TP. Hồ Chí Minh, 2001)
Câu nghi vấn
A. Mục tiêu cần đạt
19
Day học Ngữ văn 8-2
Giúp HS:
- Hiểu rõ đặc điểm của câu nghi vấn. Phân biệt câu nghi vấn với những
kiểu câu khác.
- Nắm vững chức năng chính của câu nghi vấn dùng để hỏi.
B. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học
* ổn định tổ chức
* Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1. Tìm hiểu đặc điểm

và chức năng chính của câu nghi
vấn
HS đọc bài tập
GV nêu câu hỏi cho HS trao đổi
I. Đặc điểm và chức năng chính
của câu nghi vấn
1. Bài tập (SGK)
+ Câu nghi vấn
- Sáng nay ngời ta đấm u có đau
lắm không?
- Thế làm sao, u cứ khóc mãi mà
không ăn khoai. Hay là u thơng
chúng con đói quá?
+ Dấu hiệu hình thức:
- Thể hiện ở dấu chấm hỏi
- Có từ nghi vấn: Không? làm sao?
Hay là?
+ Câu nghi vấn dùng để hỏi
GV hớng dẫn HS rút ra Ghi nhớ 2. Ghi nhớ
+ Câu nghi vấn là câu có hình thức
nghi vấn: có chức năng chính là
dùng để hỏi.
+ Các hình thức nghi vấn thờng
gặp là:
- Các từ nghi vấn: ai, gì, nào (tại)
sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ứ,
hả, chứ (có) không.
- Từ hay nối các về có quan hệ lựa
chọn.
- Dấu chấm hỏi để ở cuối câu khi

20
Day học Ngữ văn 8-2
viết.
Hoạt động 2. Luyện tập II. Luyện tập
1. Bài tập 1
GV đọc, nêu yêu cầu bài tập.
HS trình bày theo từng phần a, b, c,
d.
- Xác định câu nghi vấn: dấu hiệu
hình thức (từ để hỏi, dấu hỏi) cho
biết đó là câu nghi vấn.
Câu a: Chị khất tiền su đến ngày
mai phải không?
Câu b: Tại sao con ngời lại phải
khiêm tốn nh thế?
Câu c) Văn là gì? Chơng là gì?
Câu d) Chú mình muốn cùng tớ
đùa vui không? Đùa trò gì? Cái gì
thế? Chị Cốc béo xù đứng trớc cửa
nhà ta ấy hả?
HS làm bài, trình bày lần lợt.

2. Bài tập 2
- Căn cứ để xác định câu nghi vấn:
có từ hay.
- Từ hay không thể thay thế bằng
từ hoặc: nếu thay từ hay bằng từ
hoặc thì câu trở nên sai ngữ pháp
hoặc tiến hành một câu khác thuộc
kiểu câu trần thuật và có ý nghĩa

khác hẳn.
HS thực hiện trên vở, GV chữa bài. 3. Bài tập 3
- Không đặt dấu chấm hỏi ở cuối
câu đó đợc vì đó không phải là câu
nghi vấn.
- Câu a, b, c có các từ nghi vấn nh:
nào, có... không, tại sao,... nhng
những kết cấu chứa những từ này chỉ
là làm chức năng bổ ngữ trong một
câu.
- Trong câu d, đ thì nào, ai cũng là
21
Day học Ngữ văn 8-2
những từ bất địch chứ không phải là
từ nghi vấn
HS đọc yêu cầu của bài tập
- 2 HS lên bảng làm bài, CV chữa
bài.
4. Bài tập 5
Sự khác biệt về hình thức giữa hai
câu thể hiện ở trật tự từ.
Câu a: Bao giờ đứng ở đầu câu
Câu b: Bao giờ đứng ở cuối câu
- Sự khác biệt về ý nghĩa. Câu a
hỏi về thời điểm của một hành động
diễn ra trong tơng lai. Câu b hỏi về
một thời điểm xa, một hành động
diễn ra trong quá khứ.
Viết đoạn văn
trong văn bản thuyết minh

A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS:
- Biết cách sắp xếp ý trong đoạn văn thuyết minh cho hợp lý
- Rèn kỹ năng viết đoạn, phát hiện lỗi sai và chữa lỗi.
B. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học
* ổn định tổ chức
* Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1. Tìm hiểu đoạn văn
trong văn bản thuyết minh
GV nêu yêu cầu của bài tập.
HS đọc hai đoạn văn, xác định câu
chủ đề, từ ngữ chủ đề và các câu giải
thích, bổ sung.
GV nhận xét, chữa bài.
I. Đoạn văn trong văn bản thuyết
minh
1. Nhận dạng các đoạn văn
thuyết minh
a) Câu chủ đề là câu 1 ("Thế giới
đang bị thiếu nớc ngọt nghiêm
trọng"). 4 câu tiếp nối đợc sắp xếp
theo cấu trúc diễn dịch.
b) Câu chủ đề cũng là câu 1
22
Day học Ngữ văn 8-2
("Phạm Văn Đồng... Quảng Ngãi").
Hai câu sau đợc sắp xếp theo trình tự
thời gian.
2. Sửa chữa các đoạn văn thuyết

minh cha chuẩn
GV nêu yêu cầu của bài tập.
HS đọc hai ví dụ, nhận xét về nhợc
điểm của hao đoạn văn và nêu cách
sửa chữa.
a. Đoạn văn thuyết minh về chiếc
bút bi
+ Đoạn văn lộn xộn (bút bi với bút
mực, vỏ bút bi, đầu bút, khi viết)
+ Cách chữa: nêu tách thành hai
đoạn, sắp xếp nh sau:
- Cấu tạo: ruột bút, vỏ bút, các loại
bút bi
- Ruột bút: gồm đầu bút bi và ống
mực, loại mực đặc biệt.
- Phần vỏ: ống nhựa hoặc sắt để ba
ruột bút và làm cán viết. Phần này
gồm ống, nắp bút có lò xo.
b) Đoạn văn thuyết minh về chiếc
đèn bàn: sắp xếp lại nh sau:
- Phần đèn (bóng đèn, đui, dây
điện, công tắc).
- Phần chao đèn
- Phần đế đèn
Hoạt động 2. Luyện tập II. Luyện tập
Cho đề bài
GV nêu yêu cầu của đề luyện tập
HS làm việc cá nhân, 2HS lên bảng
viết bài, các HS khác nhận xét bài
của bạn.

GV chữa bài, đánh giá cho điểm,
có thể đa ra một đoạn văn tham
khảo.
1. Giới thiệu trờng em
2. Hiệu sách tự chọn
a. Viết 1 đoạn văn mở bài, ví dụ:
mở bài cho đề 1 và đề 2.
b. Viết một đoạn văn giới thiệu
một gian trng bày sách thiếu nhi.
23
Day học Ngữ văn 8-2
Quê hơng
Tế Hanh
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS:
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp tơi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển
đợc miêu tả trong bài thơ, thấy đợc tình cảm quê hơng đằm thắm của tác giả.
- Cảm nhận đợc những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ.
- Rèn kỹ năng cảm thụ và phân tích thơ
B. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học
* ổn định tổ chức
* Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1. Tìm hiểu về tác giả
HS đọc chú thích
GV: bổ sung
I. Giới thiệu tác giả
- Tế Hanh (Trần Tế Hanh) - 1920
- Chú thích (SGK)
- Quê: Làng Bình Dơng - Bình Sơn

- Quảng Ngãi (Làng chài ven biển,
có dòng sông bao quanh, nớc xanh
trong suốt 4 mùa)Hình ảnh dòng
sông trở đi trở lại trong nhiều bài thơ
của nhà thơ.
- Ngay từ những ngày đầu sáng tác
thơ Tế Hanh đã gắn bó tha thiết với
làng quê (quê hơng, lời con đờng
quê, một làng thơng nhớ).
- Sau này thơ Tế Hanh đợc mở
rộng về đề tài nhng đợc biết đến
nhiều nhất vẫn là những bài viết về
quê hơng.
- Tế Hanh là nhà thơ của quê hơng.
Hoạt động 2. Đọc tìm hiểu chung
về bài thơ.
HS đọc bài thơ
II. Đọc, tìm hiểu chung về bài
thơ
1. Đọc
24
Day học Ngữ văn 8-2
GV nhận xét, điều chỉnh cách đọc,
sau đó nêu câu hỏi: Bài thơ đợc viết
theo thể thơ nào?
HS thảo luận, trình bày ý kiến, nhận
xét, bổ sung.
GV: Em có nhận xét vì về bố cục
bài thơ?
HS trao đổi, trả lời.

2. Thể thơ
Thể 8 chữ: gồm nhiều khổ, mỗi
khổ 4 câu.
3. Bố cục: 4 phần
+ Hai câu đầu: Giới thiệu chung về
"làng tôi".
+ Sáu câu tiếp theo: miêu tả cảnh
thuyền chài ra khơi đánh cá.
+ 8 câu tiếp: cảnh thuyền đánh cá
trở về
+ Khổ cuối: tình cảm của tác giả
Hoạt động 3. Đọc - hiểu văn bản
GV: Tác giả đã giới thiệu về quê h-
ơng mình nh thế nào?
HS trình bày ý kiến, nhận xét, bổ
sung.
III. Đọc - hiểu văn bản
* Hai câu đầu: Giới thiệu quê hơng
- Vị trí: Làng chài
- Nghề nghiệp: chài lới
Cách giới thiệu ngắn gọn
HS đọc sáu câu thơ tiếp
GV: 6 câu thơ này đã miêu tả cảnh
gì? Cảnh đợc thể hiện qua từ ngữ
nào? Em hãy phân tích cái hay của
các câu hình ảnh và từ ngữ mà tác
giả sử dụng.
HS trình bày ý kiến, nhận xét, bổ
sung.
1. Cảnh dân chài ra khơi đánh cá

- Trời trong, gió nhẹ, sớm mai
hồng
- Con thuyền nh con tuấn mã
phăng mái chèo vợt Trờng Giang.
- Cánh buồm trơng to nh mảnh hồn
làng rớn thân trắng...
* Nhận xét cảnh:
- Câu 1: Mở ra cảnh tợng bầu trời
cao, rộng, trong trẻo có màu hồng
của nắng sớm.
- Câu 3, 4, 5, 6: Hình ảnh con
thuyền so sánh với con tuấn mã với
hành động mạnh hăng phăng vợt...
đã diễn tả khí thế băng tới dũng
mãnh của con thuyền ra khơi, toát
25

×