Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

van mieu ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.35 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giáo viên chủ nhiệm với công tác giáo dục đạo đức</b>
<b>học sinh lớp 9 bậc trung học cơ sở</b>


<b>Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời Ngời ó dy: </b>


<i>Vì lợi ích mời năm trồng cây</i>
<i>Vì lợi ích trăm năm trồng ngời</i>


T xa ti nay, ngh dy học đã đợc cả xã hội tôn vinh: “ Nghề dạy học là nghề cao quí
nhất trong các nghề cao quí”.ở Việt Nam, giáo dục đợc coi là quốc sách hàng đầu. Chính vì
vậy nhiệm vụ của những ngời làm công tác giáo dục vô cùng vẻ vang song cũng rất nặng nề.
Đáp ứng yêu cầu của xã hội thì con ngời phải phát triển tồn diện về: đức, trí, thể, mĩ. Trong
đó cái đức là gốc của con ngời.


Theo t tởng Hồ Chí Minh về đạo đức của con ngời thì đạo đức cũng nh gốc của cây, ngọn
nguồn của sông, của suối.


Đối với công tác giáo dục trong nhà trờng, việc giáo dục đạo đức cho học sinh là một vấn
đề hết sức quan trọng, đợc nhiều ngời quan tâm. Để làm tốt điều này thì giáo viên chủ
nhiệm( GVCN) có vai trị rất lớn.


GVCN ở bậc THCS khơng chỉ là ngời truyền thụ kiến thức văn hóa mà cịn là nhà giáo
dục đạo cho học sinh. GVCN cịn có thêm một thiên chức nữa đó là tổng chỉ huy một đội
quân, là ngời mẹ thứ 2 của học sinh .


Là một giáo viên có tuổi nghề 20 năm, có tới 19 năm làm công tác chủ nhiệm , tôi rất
quan tâm tới việc giáo dục đạo đức cho học sinh .Tôi xin trình bày một sốý kiến về Giáo viên
chủ nhiệm trong công tác giáo dục đạo đức học sinh lớp 9 – Trung học cơ sở.


<b>1/ Giáo viên chủ nhiệm phải xây dựng đ ợc một đội ngũ cốt cán vững mạnh.</b>



- Ngay từ đầu năm học, GVCN cho học sinh tự bầu đội ngũ cán bộ cốt cán (đội ngũ tự
quản) lớp. Việc bầu này phải tôn trọng quyền tự do dân chủ của các em. Tuy nhiên nếu cần
thiết vẫn phải có sự định hớng của giáo viờn.


- Lựa chọn những học sinh nhiệt tình, có năng lực công tác, có uy tín trong tập thể và
phải hoàn thành nhiệm vụ học tập ở mức khá trở lªn.


- Trang bị cho đội ngũ cốt cán về cả sổ sách ghi chép và bồi dỡng nghiệp vụ, t vấn về
kinh nghiệp cơng tác.


- Phát huy vai trị cán bộ lớp một cách triệt để trong các tiết sinh hoạt, 15 phút đầu giờ…
- Thờng xuyên có sự trao đổi thơng tin (có tính chất giao ban) giữa GVCN với đội ngũ
cán bộ lớp.


- GVCN phải tin tởng, động viên các em cán bộ lớp hoàn thành tốt nhiệp vụ.
<b>2/ GVCN phải nắm đ ợc đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi học sinh lớp 9.</b>


- Học sinh lớp 9 thuộc lứa tuổi 14, 15. Đây là lứa tuổi “ăn cha no, lo cha tới”, bắt đầu có
sự trởng thành biến đổi về tâm sinh lý. Các em rất thích khám phá cái mới lạ, thích tị mị,
thích tìm hiểu và mạo hiểm, cha đủ độ chín chắn để ý thức sâu sắc đợc những việc mình làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Học sinh nữ: đã thực sự bớc vào tuổi dậy thì nên gặp nhiều khó khăn ban đầu: tâm tính
thay đổi, đơi lúc hồi hộp, nóng nảy, liều lĩnh vô cớ, nghĩ vẩn vơ, lúng túng, e ngại…


- Học sinh nam tuy trởng thành chậm hơn song đã xuất hiện tính “anh hùng” thích đợc
thể hiện mình trớc tập thể - đặc biệt là trớc bạn gái.


- Tuy cùng một độ tuổi song sự phát triển tâm sinh lý của các em trong một tập thể
không đồng đều.



- Học sinh lớp 9 có lịng tự trọng cao hơn học sinh lớp dới. Hơn nữa đây là năm học cuối
cấp bậc THCS – các em muốn làm đợc cái gì đó ấn tợng để khắc ghi kỷ niệm dới mái trờng
về tình thầy trị, bè bạn…


<b>3/ GVCN ph¶i cã uy tÝn víi häc sinh.</b>


* ở bất cứ lĩnh vực nào, ngời làm công tác giáo dục cũng phải là tấm gơng sáng cho học
<i>sinh noi theo. GVCN là cha mẹ của đàn con nhỏ. Vậy GVCN phải là ngời có uy tín với học</i>
<i>sinh.</i>


* Trớc hết GVCN phải là ngời có phẩm chất đạo đức tốt, có chuyên mơn vững vàng, có
<i>sức cuốn hút học sinh.</i>


* GVCN là trung tâm tập hợp các mối đoàn kết trong tập thể. Nếu trong lớp gợn lên vấn
đề mất đoàn kết thì GVCN phải có trách nhiệm tìm hiểu ngun nhân, phân tích tình hình,
giải tỏa một cách thỏa đáng về tâm lý để các em hàn gắn lại tình cảm. GVCN phải tạo đợc
mối đoàn kết tơng thân tơng ái giữa học sinh, giáo dục học sinh có ý thức tập thể, lấy động
viên khuyến khích là chính.


* Tạo cho học sinh hứng thú khi đến trờng.


- GVCN phải hiểu đợc hồn cảnh gia đình, tâm lý, điều kiện sức khỏe của từng em. Từ
đó có phơng pháp giáo dục phù hợp. Có thể là tâm sự, chia sẻ, giúp đỡ, cùng tháo gỡ hoặc t
vấn.


- GVCN nhất nhất phải tuân thủ nguyên tắc tôn trọng nhân cách học sinh; lắng nghe ý
kiến, đón bắt nguyện vọng của học sinh.


- Tạo đợc niềm tin và giữ đợc niềm tin với học sinh



- Khơng có hành vi, thái độ miệt thị hoặc trù dập học sinh.


- Phong phú hóa, đa dạng hóa nội dung giờ sinh hoạt. Coi giờ sinh hoạt là một tiết học
ngoại khóa giao lu, trao đổi phơng pháp học tập, tổ chức câu lạc bộ… hoặc trò chuyện tâm sự.
Tránh hiện tợng giờ sinh hoạt lớp GVCN là quan tòa xét xử, phán tội, phạt lỗi học sinh (tuy
nhiên không thể bỏ qua nội dung tổng kết tuần, phê bình kiểm điểm những học sinh vi phạm).
- Hoạt động nào của tập thể lớp thì GVCN cũng phải vào cuộc. Tùy từng hoạt động mà
mức độ vào cuộc khác nhau.


- Gần gũi học sinh, hiểu về hoàn cảnh, tính nết của từng em. T vấn cho học sinh về sức
khỏe - đặc biệt là sức khỏe sinh sản vị thành niên.


- Tạo đợc khơng khí tình cảm trong lớp nh tình cảm gia đình: chân tình, cởi mở, gần gũi,
yêu thơng…


- Không để trong lớp xảy ra tình trạng học sinh bị kỳ thị (về hồn cảnh gia đình, về ngoại
hình..)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Mäi kho¶n chi tiêu quỹ lớp phải công khai minh bạch.


* GVCN thờng xuyên giữ mối quan hệ chặt chẽ với phụ huynh học sinh.
- Thờng xuyên có thông tin hai chiều: GVCN với phụ huynh và ngợc lại.


- Trao i thụng tin với phụ huynh phải chính xác, có tính chất xây dựng, tránh cả nể,
chung chung hoặc né tránh.


- Ph¸t huy một cách có hiệu quả cao nhất vai trò của hội cha mẹ học sinh trong nhà
tr-ờng.


* GVCN giữ mối quan hệ chặt chẽ với giáo viên bộ môn (GVBM).



- GVCN trao đổi tình hình học sinh với GVBM một cách kịp thời, cập nhật. Đặc biệt có
sự tham mu về sức khỏe với giáo viên thể dục về tình hình sức khỏe học sinh.


- Mỗi khi có học sinh của lớp vi phạm trong giờ học, ảnh hởng xấu đến giờ học, GVCN
phải nắm bắt đợc thông tin, gặp gỡ GVBM để trao đổi, có biện pháp uốn nắn học sinh…


* Phải có sự chỉ đạo thờng xuyên của nhà trờng.


- Mọi hoạt động của lớp phải đợc sự chỉ đạo của nhà trờng, đồn thể, khơng thể nằm
ngồi quỹ đạo hoạt động đó.


- Hởng ứng nhiệt tình các hoạt động của nhà trờng và đoàn thể. Mạnh dạn, thẳng thắn
góp ý kiến của lớp với nhà trờng, đồn thể (bằng văn bản).


* Gi¸o dơc häc sinh c¸ biƯt.


- GVCN phải lắng nghe ý kiến từ nhiều phía, nhiều nguồn thơng tin để có đợc những
đánh giá, nhận xét chính xác, cụ thể về từng hành vi vi phạm của học sinh.


- Động viên trị chuyện bằng tình cảm để giáo dục học sinh là chính.


- Tơn trọng nhân cách của học sinh, ln nhìn các em với “góc mở” của tâm hồn.
- Tạo đợc niềm tin, chỗ dựa tin cậy cho học sinh.


Qua nhiều năm tham gia công tác chủ nhiệm tôi đã rút ra một số giải pháp trong việc
giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 9 bậc THCS. Sự trải nghiệm nhiều năm và sự thành công
trong công tác chủ nhiệm đã khiến tôi mạnh dạn chắp bút bàn tới vấn đề này.


Tuy nhiên trên đây là những vấn đề chủ quan của cá nhân, rất có thể cịn nhiều điều phải


bàn. Tơi rất mong đợc các đồng nghiệp góp ý kiến chân thành để cùng có đợc những giải pháp
tốt nhất trong cụng tỏc giỏo dc o c hc sinh.


Tôi xin chân thành cảm ơn.


Quỳnh Hng ngày 25 tháng 12 năm 2006


Ngời trình bày


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×